Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Câu hỏi ôn thi có đáp án môn logic học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.51 KB, 13 trang )

ÔN TẬP
1. Luận lý học là logic học. Đúng hay sai
Sai
Thuật ngữ “Lôgíc” được phiên âm từ tiếng nước ngoài (Logic : Tiếng Anh ;
Logique : Tiếng Pháp) thuật ngữ này có nguồn gốc từ tiếng Hilạp là Logos, có nghĩa
là lời nói, tư tưởng, lý tính, qui luật v.v…
Ngày nay logic học được định nghĩa là: “Khoa học về các qui luật và hình thức
của tư duy đúng và chính xác” hay “Logic học (Consemin)là khoa học những qui luật
và hình thức cấu tạo chính xác của sự suy nghĩ (tư duy) chính xác”. Sự suy nghĩ của
con ngườI tức là tư duy bao gồm nhiều quá trình: nhật thức, kinh nghiệm, học thuật,
lý luận, khoa học. Vì vậy lý lụân học chỉ là 1 fần of logic học.
2. Tri giác hay biểu tượng cho chúng ta hình ảnh rỏ rệt hơn?
Tri giác: Sau khi cảm giác ngườI ta bước qua giai đoạn tri giác.
Tri giác là sự fản ánh tương đốI hoàn chỉnh về 1 đốI tượng như một chỉnh thể,
được tạo ra khi đốI tượng tác động trực tiếp lên giác quan của ta. Tri giác fản ánh
được nhiều mặt và nhiều đặc tính tổng hợp của đốI tượng.
Vd: Ta nhìn thấy 1 vật tròn, óng ánh có nhiều màu, sờ thấy cứng …ta biết đó là
1 hòn bi.
Biểu tượng: là hình ảnh của sự vật được giữ lạI trong trí nhớ khi sự vật không
còn ở trước mặt. Trong trí nhớ, biểu tượng thường hiện ra khi có những tác nhân kích
thích đến trí nhớ con người. Hình thức cao nhất của biểu tượng là sự tưởng tượng -
chuổI hình ảnh hiện ra trong trí nhớ.
Vd: Hòn bi không còn trước mắt nữa nhưng chúng ta ai cũng biết hòn bi tròn
màu sắc óng ánh và cứng. Đó là biểu tượng.
Tóm lạI: Tri giác cho chúng ta hình ảnh rỏ ràng và chính xác nhất vì lý do sau:
- ĐốI tượng vẫn còn ở trước mặt.
- Tôi tri giác được nhiều dấu hiệu, nhiều đặc tính của đốI tượng.
Biểu tượng cho ta hình ảnh không rõ ràng bằng tri giác bởI vì:
- ĐốI tượng không còn trứơc mặt nữa.
- Hình ảnh của biểu tượng chẳng qua là hình ảnh nhỏ lạI mà thôi.
3. Trực quan sinh động có mấy dạng


Trực quan sinh động gồm 5 giác quan, có 3 giai đoạn:
1. Cảm giác: là sự fản ánh về từng mặt, từng thuộc tính, từng tính chất riêng lẻ
nào đó của đốI tượng, được tạo thành khi đốI tượng cùng thuộc tính ấy tác động trực
tiếp lên giác quan của ta.
Vd: Trong cảm giác ta nhìn thấy 1 vật màu sắc óng ánh và tròn nhưng chưa
biết được đó là 1 hòn bi thuỷ tinh (nhận thấy chứ chưa nhận biết).
2. Tri giác: Sau khi cảm giác ngườI ta bước qua giai đoạn tri giác.
Tri giác là sự fản ánh tương đốI hoàn chỉnh về 1 đốI tượng như một chỉnh thể,
được tạo ra khi đốI tượng tác động trực tiếp lên giác quan của ta. Tri giác fản ánh
được nhiều mặt và nhiều đặc tính tổng hợp của đốI tượng.
Vd: Ta nhìn thấy 1 vật tròn, óng ánh có nhiều màu, sờ thấy cứng …ta biết đó là
1 hòn bi.
3. Biểu tượng: là hình ảnh của sự vật được giữ lạI trong trí nhớ khi sự vật
không còn ở trước mặt. Trong trí nhớ, biểu tượng thường hiện ra khi có những tác
nhân kích thích đến trí nhớ con người. Hình thức cao nhất của biểu tượng là sự tưởng
tượng - chuổI hình ảnh hiện ra trong trí nhớ.
Vd: Hòn bi không còn trước mắt nữa nhưng chúng ta ai cũng biết hòn bi tròn
màu sắc óng ánh và cứng. Đó là biểu tượng.
Tóm lạI: Trong 3 giai đoạn: cảm giác, tri giác và biểu tượng thì tri giác cho
chúng ta hình ảnh rỏ ràng và chính xác nhất vì lý do sau:
- ĐốI tượng vẫn còn ở trước mặt.
- Tôi tri giác được nhiều dấu hiệu, nhiều đặc tính của đốI tượng.
4. Tri giác là gì?
Tri giác: Sau khi cảm giác ngườI ta bước qua giai đoạn tri giác.
Tri giác là sự fản ánh tương đốI hoàn chỉnh về 1 đốI tượng như một chỉnh thể,
được tạo ra khi đốI tượng tác động trực tiếp lên giác quan của ta. Tri giác fản ánh
được nhiều mặt và nhiều đặc tính tổng hợp của đốI tượng.
Vd: Ta nhìn thấy 1 vật tròn, óng ánh có nhiều màu, sờ thấy cứng …ta biết đó là
1 hòn bi.
5. Một kí sắt và 1 kí bông cái nào nặng hơn? GiảI thích?

NgườI ta trả lờI “Kí sắt nặng hơn”
Xét về chất thì bông và sắt khác nhau và như vậy sắt nặng hơn bông
Xét về lượng thì kí sắt hay kí bông đều là 1 kí (đồng nhất vớI nhau) nên bằng
nhau.
Ví dụ trên cho thấy có sự nhầm lẫn về KN giữa chất và lượng nên bị lừa
6. Thuộc tính cơ bản của “sách” và dấu hiệu cơ bản của sách khác nhau
chổ nào?
Thuộc tính cơ bản của sách là 1 tập hợp các tờ giấy trong đó có chữ.
Dấu hiệu cơ bản của sách: Sách là 1 hình thức lưu trữ thông tin dướI dạng chữ.
Dấu hiệu không cơ bản của sách là sách có chữ nỗI hay chữ chìm, chữ to hay chữ
nhỏ, chữ Anh hay chữ Pháp …
7. Các qui luật logic học hình thức xuất phát từ đâu?
Trường fái duy tâm cho rằng các qui luật logic học có sẳng trong bộ não ngườI
từ lúc mớI sinh ra. If nư vậy thì làm sau giảI thích được các qui luật of logic hình
thức lạI ăn khớp vớI sự vận động và phát triển của thế giớI bên ngoài, lạI fù hợp được
vớI những nhận thức và khám fá KH
Con ngườI ko thể nào sắp xếp thế giớI thiên nhiên cho fù hợp vớI suy nghĩ chủ
quan của mình. Tư duy con ngườI được lặp đi, lặp lạI rất nhiều lần, được thực tiển
kiểm nghiệm và dần dần hình thành những qui luật hình thức của tư duy logic. Cái
logic trong não ngườI ko có gì khác hơn là sự fản ánh cái trật tự (logic) đang diễn ra
trong thế giớI tự nhiên.
Tóm lạI “thế giớI là sự vận động có quy luật của vật chất, và sự nhận thức của
chúng ta, sản phẩm cao nhất của thế giớI tự nhiên, chỉ có thể fản ánh tính qui luật đó
mà thôi” (LêNin)
8. Cho 1 vd về luật triệt tam (bài trung)
Luật bài trung là 1 hình thức phân tích luật mâu thuẩn. Hai tư tưởng mâu thuẩn
vớI nhau thì 1 trong 2 tư tưởng là đúng và tư tưởng còn lạI là sai. Ko thể có tư tưởng
nào lạI vừa đúng và vừa sai.
Luật bài trung có ký hiệu logic toán như sau: A v Â
Ví dụ: Số nguyên chỉ có thể là số chẳn hoặc số lẻ ko bao h có trường hợp thứ 3

là có số nguyên vừa chẳn lạI vừa lẻ.
Vậy A fảI là A hoặc là Â. Ko thể có A vừa là A vừa là Â
Luật bài trung yêu cầu mọi người không được né tránh sự thừa nhận tính chân
thực của một trong hai phán đoán có quan hệ phủ định nhau, không được tìm kiếm
một phán đoán thứ ba nào khác.
Ví dụ : Có thương thì nói là thương,
Không thương thì cũng một đường cho xong.
Chứ đừng nửa đục nửa trong,
Lờ đờ nước hến cho lòng tương tư.
Trong câu ca dao trên cô gái tỏ ra tôn trọng luật bài trung khi tuyên bố dứt
khoát với bạn trai.
Luật bài trung là luật đặc trung của lôgíc lưỡng trị. Nó có ý nghĩa to lớn đối với
tư duy chính xác, và là cơ sở cho chứng minh bằng phản chứng (chứng minh gián
tiếp). Chẳng hạn, cần chứng minh luận đề, nhưng thiếu căn cứ để chứng minh. Trong
khi đó đủ căn cứ để bác bỏ phản đề. Phản đề sai đó, theo luật bài trung, ta rút ra tính
đúng đắn của luận đề.
9. TạI sao Marx nói “ngôn ngữ là hiện thực của tư tưởng”?
KN được hình thành trong tư tưởng, tư duy con người. KN muốn được biểu lộ
ra bên ngoài fảI thông qua “từ” và “cụm từ”. Nói cách khác “từ” và “cụm từ” là cơ
sở, là hình thức biểu thị KN.
Marx nói “ ngôn ngữ là hiện thực of tư tưởng” không có từ hay cụm từ thì ko
biểu thị được KN và KN nào cũng fảI diễn đạt = 1 từ hay cụm từ.
VD như các KN: “nước”, “g.đình”, “sinh vật học”
Có những từ đồng âm nhưng có nhiều nghĩa
VD: “Mai”: fần lưng con rùa, đồ xúc đắt, ngày hôm sau, một loài hoa, mốI lái,
tên 1 ngôi sao.
Có từ khác âm nhưng đồng nghĩa.
VD: Bò đen, ngựa ô, chó mực, mèo mun, dầu hắc.
Nói cách khác “KN” fản ánh hiện khách quan, nhưng “từ” (cụm từ) chỉ là sự
giao ước chủ quan đã có lâu đờI nên trở thành thói quen.

VD: Trong Nam gọI là chén (ăn cơm) còn ngoài Bắc còn gọI là bát (ăn cơm)
nhưng chén hay bát đều có cùng 1 KN.
10. Mở rộng chủ từ của phán đoán?
Phán đoán là hình thức cơ bản của tư duy trừu tượng.
Phán đoán là cách thức liên hệ giữa các khái niệm, phản ánh mối liên hệ giữa
các sự vật, hiện tượng trong ý thức của con người.
Phán đoán là sự phản ánh những thuộc tính, những mối liên hệ của sự vật, hiện
tượng của thế giới khách quan, sự phản ánh đó có thể hợp hoặc không phù hợp với
bản thân thế giới khách quan. Vì vậy, mỗi phán đoán có thể là đúng hoặc sai, không
có phán đoán nào không đúng cũng không sai và không có phán đoán vừa đúng lại
vừa sai.
Ví dụ : - Trái đất quay xung quanh mặt trời.=> là những phán đoán đúng, vì
nó phù hợp với thực tế khách quan.
- Mèo đẻ ra trứng => là những phán đoán sai, vì nó không phù hợp với thực
tế khách quan.
* Mở rộng chủ từ của PĐ:
Các pđ được cấu thành từ sự lkết các KN theo ng.tắc các KN if ko fảI là fạm
trừu thì đều được mở rộng.
Vd: Tất cả con ngườI đều yêu bóng đá => tất cả con ngườI đều yêu thể thao.
11. Mở rộng khái niệm. Ví dụ
Khái niệm là hình thức cơ bản của tư duy. MỗI sự vật hiện tượng đều có những
biểu hiện riêng. Nhờ đó thông qua cảm giác và tri giác, biểu tượng mà con ngườI
nhận thức được từng sự vật hiện tượng khác nhau
Mở rộng khái niệm là thao tác lôgíc nhờ đó ngoại diên của khái niệm từ chỗ
hẹp trở nên rộng hơn bằng cách bớt một số thuộc tính của nội hàm, làm cho nội hàm
nghèo nàn hơn.
Bằng cách bỏ bớt lần lượt một số thuộc tính của nội hàm làm cho ngoại diện
của khái niệm ngày càng rộng hơn.
Một KN có thể được mở rộng
VD: SV ĐH TV -> SV ĐH các tỉnh -> SV VN

Một KN trừu tượng được mở rộng đến mức ko còn cách nào mở rộng thêm nữa
thì được gọI là fạm trù
VD: SV VN (fạm trù)
Phạm trù Đạo đức con ngườI, fạm trù tôn giáo trên thế giớI, fạm trù triết học
Tây phương.
12. Có bao nhiêu kiểu phân chia Kn. kể ra?
Khái niệm là hình thức cơ bản của tư duy. MỗI sự vật hiện tượng đều có những
biểu hiện riêng. Nhờ đó thông qua cảm giác và tri giác, biểu tượng mà con ngườI
nhận thức được từng sự vật hiện tượng khác nhau
a. Phân loạI KN:
Kiểu phân loạI KN là fân 1 KN thành ra những KN nhỏ và fân mãi cho đến
đơn vị cuốI cùng. Khi phân loạI fảI lấy thuộc tính bản chất để làm căn cứ mà sắp xếp
các sự vật có thuộc tính giống nhau vào 1 nhóm.
VD: Trong sinh học ngta chia svật ra nhiều ngành, mỗI ngành có nhiều lớp,
mỗI lớp có nhiều bộ, mỗI bộ có nhiều họ, mỗI họ có nghiều giống, mỗI giống có
nhiều loài
Các svật được fân loạI fảI căn cứ trên cùng 1 thuộc tính bản chất. Chẳng hạn
dựa trên thuộc tính là có thể có cột sống nâng đở hay ko có để fân thành ngành động
vật có xương sống và ngành động vật ko có xương sống. If có xương sống mà ở dướI
nước, thở = mang, bơi = vây thì sếp vào lớp cá. If thở = fổI và di chuyển = cách bò
thì xếp vào lớp bò sát. If mình có lông vũ và có cánh thì xếp vào lớp chim …
Sự phân loạI KN trên được gọI là fân loạI tự nhiên. MốI liên hệ logic giữa các
lớp, hạt of fân loạI tự nhiên là có thực và hoàn toàn khách quan chứ ko fảI do sự sắp
xếp chủ quan of ta mà có cách fân loạI này còn là cơ sở cho sự dự báo về các đốI
tượng dựa trên quy luật quan hệ nộI tạng giữa các đốI tượng cùng lớp.
Ngoài cách fân loạI tự nhiên còn 1 cách fân loạI nữa gọI là fân loạI nhân tạo.
Vd: phân loạI các từ theo thứ tự các mẫu tự trong hệ thốbg sắp xếp của từ điển.
b. Phân đôi:
Trong trường hợp ko nắm được thuộc tính bản chất of KN ngta fân chia KN =
cách fân đôi KN, nghĩa là chia 1 KN làm thành 2 KN mâu thuẩn, fủ định nhau.

VD: Màu sắc chia làm màu trắng và màu ko trắng.
Động vật có vú và ko có vú.
Chiến tranh chính nghĩa và chiến tranh ko chính nghĩa
13. Cho ví dụ cụ thể of suy luận có điều kiện theo sơ đồ
A -> B
B -> C
A -> C
Suy luận có điều kiện là suy luận diễn dịch gián tiếp từ 2 tiền đề trong đó có ít
I 1 tiền đề là Pđ có điều kiện.
Ở đây chúng ta chỉ nghiên cứu loạI suy luận có đk thuần tuý tức là 2 tiền đề of
nó đều là pđ có đk
(An ăn mặn nên khát nước
Vì khát nước An uống nhiều nước
Do uống nhiều nước An mệt)
Vd: (1) If trờI mưa (A) thì đường ướt (B)
(2) If đường ướt (B) thì đường bẩn (C)
KL: If trờI mưa (A) thì đường bẩn (C)
Suy luận có đk thuần tuý có thể biểu diễn thành công thức sau:
(A -> B) ^ (B -> C) -> (A -> C)
14. Trình bày ngtắc of tam đoạn luận. VD
Tam đoạn luận là SL diễn dịch gián tiếp, từ mốI liên hệ logic tất yếu giũa 2
tiền đề là phán đoán đơn thuộc tính, ta rút ra KL cũng là 1 phán đoán đơn thuộc tính
VD: MọI công dân VN điều có nghĩa vũ vớI tổ quốc VN (1)
Thanh niên VN là công dân VN (2)
Vậy thanh niên VN có nghĩa vụ vớI tổ quốc VN (3)
Pđ 1 và 2 gọI là tiền đề, pđ 3 gọI là KL. M,S,P là các thuật ngữ
Trong suy luận tam đoạn luận ngườI ta quy ước: S là chủ từ của KL. P là vị
ngữ của KL và M là thuật ngữ có mặt ở các tiền đề nhưng ko hiện diện ở KL.
Nguyên tắc của suy luận diễn dịch cũng như của tam đoạn luận là đi từ những
tri thức chung đến tri thức riên hay đơn nhất. Do đó mọI kết luận được rút ra từ tiền

đề fảI theo hướng yếu hơn or = tiền đề yếu I. Yếu hơn nghĩa là khẳng định mạnh hơn
fủ định, toàn thể lớn hơn bộ fận hay đơn I, khái niệm chu diên mạnh hơn kn ko chu
diên.
Vd:
Kim loạI dẫn điện M
+
-> P
+
(1) => tiền đề lớn
Sắt là kim loạI S
+
-> M
-
(2) => tiền đề nhỏ
Vậy Sắt dẫn điện S
+
-> P
-
(3) => KL
15. Sơ đồ qui tắc loạI hình II như sau:
P
+
- M
-
S
+
- M
+
S
+

- P
+
LoạI hình này thuộc loạI hình II. Tiền đề lớn fảI là phán đốn chung, một trong
2 tiền đề fảI là phán đốn khẳng định (hoặc một trong 2 tiền đề fảI là phán đốn phủ
định) Thuật ngữ M là vị từ của tiền đề lớn và cũng là vị từ của tiền đề nhỏ.
Vd: Kim loạI điều dẫn điện
Gỗ khơng dẫn điện
Gỗ ko fảI là kim loạI
16. Quy nạp Bacon là gi?
Quy nạp Bacon còn gọI là quy nạp khoa học.
Quy nạp khoa học là quy nạp ko hồn tồn được thực hiện trên cơ sở nghiên
cứu một bộ fận đốI tượng thuộc lớp cần khái qt. Trên cơ sở đó kết luận mang tính
bản chất của 1 số đốI tượng thì cũng là bản chất chung của cả lớp đó.
Giá trò của qui nạp khoa học tùy thuộc vào số lượng các trường hợp được
xem xét nhiều hay ít; các trường hợp được xem xét có mang tính chất ngẫu nhiên
hay không, và mức độ phù hợp của kết luận với thực tiễn.
Qui nạp khoa học khác với qui nạp thông thường ở chỗ, qui nạp thông
thường là qui nạp bằng liệt kê đơn giản. Qui nạp thông thường chỉ dựa vào sự
quan sát bề ngoài, quan sát những thuộc tính thường thấy của đối tượng. Qui nạp
khoa học căn cứ trên sự phân tích, tổnghợp các thuộc tính bản chất, căn cứ trên sự
nghiên cứu nguyên nhân sinh ra hiện tượng nào đó để đi đến kết luận chung đối
với các hiện tượng cùng loại.
Qui nạp khoa học vì thế đáng tin cậy hơn qui nạp thông thường. Tuy vậy, qui
nạp khoa học khơng phải là hồn tồn chắc chắn. Giá trị của qui nạp khoa học tùy
thuộc vào số lượng các trường hợp được xem xét nhiều hay ít; các trường hợp được
xem xét có mang tính chất ngẫu nhiên hay khơng, và mức độ phù hợp của kết luận
với thực tiễn.
Ví dụ:
If cm được quy luật sau:
Tập hợp các que diêm là tập hợp các đốI tượng đồng I, từ tính chất of một số que diêm là có thể fát lửa khi cọ

xát vào cạnh võ bao diêm, ta có thể KL chắc chắn đó là thuộc tính chung cho cả tập hợp đó (of lớp đó)

×