Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Huy Thông trong phòng trào thơ mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (279.09 KB, 14 trang )


1

Bộ giáo dục v đo tạo
Trờng Đại học s phạm H Nội
_____________________________



Trơng Tuyết Minh







Chuyên ngành : Lý luận văn học
Mã số : 62.22.32.01




Tóm tắt luận án tiến sĩ ngữ văn









2
Hà Nội - 2007


Công trình đợc hoàn thành tại:
Tổ bộ môn lý luận văn học
Khoa Ngữ Văn - Trờng Đại học S phạm H Nội



Ngời hớng dẫn khoa học: GS.TSKH. Bùi Văn Ba
Trờng Đại học S phạm Hà Nội

Phản biện 1: GS.TS. Lê Văn Lân
Trờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn -
Đại học Quốc gia Hà Nội

Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Ngọc Thiện
Viện Văn Học

Phản biện 3: GS.TS. Trần Văn Bính
Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh


Luận án sẽ đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nớc.
Họp tại Trờng Đại học S phạm Hà Nội.

Vào hồi: giờ ngày tháng .năm 2007


Có thể tìm hiểu luận án tại:
- Th viện Quốc gia Hà Nội

3
- Th viện trờng Đại học S phạm Hà Nội.


Danh mục các công trình đ công bố của tác giả

1. Trơng Tuyết Minh (2001), Thơ Huy Thông - Sự thử
nghiệm về thể loại, Tạp chí Khoa học, ĐHSP Hà Nội, (2), tr.15 -25.
2. Trơng Tuyết Minh (2001), Huy Thông trong phong trào
Thơ Mới, Văn học và Tuổi trẻ, (6) ,tr.7 - 12.
3. Trơng Tuyết Minh (2002), Hình tợng âm nhạc trong thơ
Huy Thông, Tạp chí Khoa học, ĐHSP Hà Nội (2), tr.3 - 8.
4. Trơng Tuyết Minh (2005), Hội hoạ trong thơ Huy Thông,
Tạp chí chí Khoa học, ĐHSP Hà Nội (5), tr.27 - 32.
5. Trơng Tuyết Minh (2006), Thơ Huy Thông - Một cảm
hứng sáng tác độc đáo, Tạp chí Nhà văn (5), tr.146 - 153.
6. Trơng Tuyết Minh (2006), Huy Thông, ngời đặt nền móng
cho kịch thơ Việt Nam, Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật (8), tr.58 - 61.
7. Trơng Tuyết Minh (2006), Bài thơ Con voi già - Khúc
trờng ca dữ dội của Huy Thông, Tạp chí Báo chí và Tuyên truyền (9),
tr.54 -56.



4
Mở đầu
1. Mục đích v ý nghĩa của đề ti

Nhà thơ Huy Thông, sinh 20/11/1916, tại Hàng Bạc, Hà Nội, quê gốc ở
Ân Thi, Hng Yên. Thuở nhỏ, Huy Thông theo học trờng Thày Dòng; lên Trung
học và Chuyên ban học tại trờng Albert Sarraut và sau đó là khoa Luật trờng
Đại học Đông Dơng. Huy Thông tham gia tổ chức Tổng hội sinh viên từ năm
1935. Năm 1936, ông đỗ cử nhân Luật và cuối năm 1937, sang Pháp du học. Từ
năm 1938 - 1944, ông lần lợt đỗ cử nhân Sử - Địa, tiến sĩ Luật, thạc sĩ Văn khoa
tại Đại học Sorbonne. Huy Thông đợc phong hàm giáo s và giữ trọng trách
trong Hội đồng giáo dục tối cao của Pháp, đồng thời vẫn tham gia nhiều hoạt động
yêu nớc của Việt kiều. Năm 1952, thực dân Pháp trục xuất ông khỏi nớc Pháp
và đa về quản thúc tại Chí Hoà. Năm 1953, Huy Thông đợc kết nạp vào Đảng
cộng sản Việt Nam. Năm 1954 ông bị chính quyền Sài Gòn trục xuất ra Hải
Phòng. Tháng 5 năm 1955, ông đợc tổ chức Đảng giải thoát khỏi tay ngụy quyền
Sài Gòn. Giáo s Huy Thông đợc Đảng và Nhà nớc giao cho làm Hiệu trởng
trờng Đại học s phạm Hà Nội và sau đó giữ nhiều trọng trách nh Viện trởng
Viện khảo cổ, Phó chủ nhiệm ủy ban Khoa học xã hội v.v Từ đây, ngời ta chỉ
nói đến Huy Thông, nhà giáo dục, nhà khoa học, nhà hoạt động xã hội mà ít
nhắc đến Huy Thông nhà thơ.
Thật ra, Huy Thông xuất hiện trên thi đàn ngay từ đầu của phong trào
Thơ Mới và nổi tiếng với các tập thơ Tiếng sóng- Yêu đơng (1934), Anh Nga
(1935), Tiếng địch sông Ô (1935), Tần Ngọc (1937), Tây Thi (1937) Ngoài ra,
trên các báo Hà Nội báo, Tân thiếu niên, Phong Hóa, Tiểu thuyết Thứ Năm
còn đăng tải nhiều kỳ các bài thơ dài và kịch thơ: Tần Hồng Châu, Kinh Kha,
Hận chiến sỹ, Lòng hối hận Đơng thời, từ Hoài Thanh đến Lê Thanh đã
khẳng định Huy Thông có giọng thơ hùng tráng; đã lập ra một tr
ờng thơ nho
nhỏ và là ngời khởi xớng và vạch lối đi cho kịch thơ Việt Nam. Rất đáng
tiếc, mãi đến nay vẫn cha có công trình nào nghiên cứu toàn diện thơ Huy Thông.
Việc nghiên cứu thơ Huy Thông, do đó, là một nhiệm vụ cấp bách hiện nay. Với t
cách là công trình Lý luận ứng dụng chứ không phải là Lý luận cơ bản , luận án - Huy
Thông trong phong trào Thơ Mới - mang những mục đích và ý nghĩa nh sau:

1.1. Về lý luận văn học: Nghiên cứu một cách hệ thống hồn thơ, thế giới
nghệ thuật độc đáo và đa dạng trong thơ Huy Thông, tất yếu sẽ phải huy động
nhiều kiến thức và phạm trù lý luận văn học; từ đó sẽ kiểm tra lại sự hiểu biết và
rèn luyện năng lực vận dụng lý luận văn học vào việc phân tích một hiện tợng
văn học tiêu biểu.
1.2. Về văn học sử: Nghiên cứu thơ Huy Thông về các mặt cảm hứng thơ
ca, thể loại thơ ca, mối quan hệ giữa thơ ca và các loại hình nghệ thuật khác, vai
trò của Huy Thông với nền kịch thơ Việt Nam không những sẽ giúp xác định vị
trí của nhà thơ trong phong trào Thơ Mới mà còn góp phần cung cấp những kết
luận làm cho sự khái quát lý thuyết về Thơ Mới trở nên sâu sắc và đầy đủ hơn.

5
1.3. Nh là hệ quả của cả hai mặt trên, luận án này còn mang một ý
nghĩa nghiệp vụ ở chỗ sẽ tạo thêm những điều kiện cho tác giả khi phải đứng trên
bục giảng trình bày những vấn đề hữu quan; nhất là những vấn đề này lại đúc kết
từ sự nghiệp thơ ca của vị Hiệu trởng đầu tiên của trờng Đại học s phạm Hà
Nội, chiếc máy cái trong sự nghiệp giáo dục của cả nớc.
2. Lịch sử vấn đề
1.1. Trớc cách mạng tháng Tám
Các ý kiến về thơ Huy Thông không nhiều, nhng nói chung tơng đối
xác đáng. Đó là các ý kiến của Khái Hng trong lời Tựa tập thơ Tiếng sóng- Yêu
đơng (1934); của Thế Lữ trên báo Phong Hóa (21/1/1935); của Lê Tràng Kiều
trên Hà Nội Báo, số 14 (8/4/1936); của Dơng Quảng Hàm trong Việt Nam văn
học sử yếu (1941); nhất là ý kiến của ông Lê Thanh trên Tạp chí Tri Tân
(6/1941)và ý kiến của Hoài Thanh- Hoài Chân đánh giá về thơ Huy Thông trong
Thi nhân Việt Nam (1941) Các ý kiến trên khá thống nhất khi cho rằng: thơ
Huy Thông có nhiều sáng tạo trong cách dùng hình ảnh, ngôn từ, nhiều t tởng
hay, một hồn thơ hùng tráng với những ham muốn khát vọng dị thờng và ông còn
là ngời khởi xớng ra lối viết kịch bằng thơ ở Việt Nam.
2.2. Thời kỳ 1945- 1975

Rất tiếc là vùng tự do trong kháng chiến chống Pháp và ở Miền Bắc xã
hội chủ nghĩa không có nghiên cứu gì đáng kể về thơ Huy Thông. Riêng ở Miền
Nam, các nhà nghiên cứu Nguyễn Tấn Long (Việt Nam thi nhân tiền chiến), Lam
Giang (Hồn thơ nớc Việt thế kỷ XX), Trần Tuấn Kiệt (Thi ca Việt Nam hiện
đại), Thế Phong (Lợc sử văn nghệ Việt Nam), Phạm Thanh (Thi nhân Việt Nam
hiện đại) đều khá thống nhất khi đánh giá Huy Thông là một hiện tợng kỳ lạ
trong thi ca , Ông là nhà thơ duy nhất mang trong mình hai nguồn thi cảm gần
nh trái ngợc nhau: một, trữ tình; và một, hùng tráng [127, tr. 556].
2.3. Từ sau 1975
Trong Từ điển văn học, Hợp tuyển thơ văn Việt Nam 1920- 1945, Tổng
tập văn học Việt Nam đều đánh giá: Huy Thông có đóng góp tích cực cho phong
trào Thơ Mới, ông là một trong số ít nhà thơ có hơi thơ khoẻ khoắn, mang âm
hởng hùng tráng mà các nhà thơ sau đó ít chú ý phát huy; Thơ ông thể hiện một
tâm sự yêu nớc kín đáo, sâu sắc với những khát khao tìm đến sự giải phóng
Ông là ngời mở đầu cho kịch thơ Việt Nam [214,tr. 965].
Các nhà nghiên cứu Vũ Đức Phúc trong Đặc sắc của thơ Huy Thông),
Phan Cự Đệ trong Văn học lng mạn Việt Nam 1932-1945, Hà Minh Đức trong
Một tiếng thơ hùng tráng vang vọng một thời, Hoàng Nh Mai trong Huy Thông
và bài thơ Tiếng địch sông Ô, Chu Văn Sơn trong Tinh hoa Thơ Mới- suy nghĩ
và thẩm bình, Nguyễn Ngọc Thiện trong Nhà thơ Phạm Huy Thông, Ngô Văn
Phú trong Nhà văn hiện đại Việt Nam thế kỷ XX. v.v đều cho rằng: tình yêu
trong thơ Huy Thông đẹp nhng luôn mâu thuẫn với chí hớng, thiên nhiên trong
thơ ông có nhiều khám phá, Huy Thông đã để lại một tiếng thơ hùng tráng Cũng
có những ý kiến trái ngợc nhau (Vũ Đức Phúc cho rằng Tiếng địch sông Ô là

6
một bài thơ trung bình , còn Hoàng Nh Mai và Chu Văn Sơn lại cho rằng đó là
một tác phẩm đặc sắc. v.v ).
Mặc dù ít ỏi và có những chỗ cha thống nhất, song các ý kiến trên thực
sự là những gợi ý quý báu cho ngời viết luận án trong sự nỗ lực nghiên cứu toàn

diện thế giới nghệ thuật của thơ và kịch thơ Huy Thông.
3. Nhiệm vụ v đối tợng nghiên cứu
3.1. Nhiệm vụ:
Trên cơ sở kế thừa những thành tựu của ngời đi trớc và không tránh khỏi
sự trao đổi lại ở những điểm cần thiết, chúng tôi cố gắng đi sâu nghiên cứu thơ Huy
Thông ở các bình diện liên quan đến nhau nh trong một chỉnh thể: cảm hứng thơ ca,
thể loại thơ ca, nghệ thuật thơ ca cùng những ảnh hởng của ông ngay trong phong
trào Thơ Mới, nhất là ở thể loại kịch thơ. Ngoài ra, để phục vụ cho việc làm đề tài
nghiên cứu toàn diện thơ Huy Thông, chúng tôi phải và đã su tầm thêm một số tác
phẩm của ông còn rải rác trên các báo và sẽ đa vào phần phụ lục của luận án.
3.2. Đối tợng nghiên cứu:
* Tài liệu xác thực và trọn vẹn: Tiếng sóng - Yêu đơng, Anh Nga,
Tiếng địch sông Ô, Tần Hồng Châu, Huyền Trân công chúa, Cùng mặt trời,
Nguyễn Du, Kinh Kha, Đêm xuân, Tứ tuyệt, Giờ gặp mặt, Lăng Ngô, Du kí:
Từ Hà Nội tới Toulouse , Chào sứ giả của tự do, Cái én, Xuân đ sang, Đón
ngời anh em nớc Việt, Ca một mùa xuân chiến thắng và một tài liệu viết tay
của ông về thể loại trờng ca do Trung tâm III Cục lu trữ Quốc gia cung cấp.
* Tài liệu xác thực nhng cha trọn vẹn (Những tài liệu này, trong quá trình
su tầm, tìm kiếm cho việc nghiên cứu đề tài, chúng tôi có những căn cứ đích thực đây
là sáng tác của Huy Thông nh
ng chỉ có trích đoạn mà không có toàn bộ tác phẩm):
Khúc tiêu thiều, Giấc mộng Lê Đại Hành, Tần Ngọc, Hận chiến sỹ, Con voi già
* Tài liệu cha xác thực (Những tài liệu này, trong quá trình tìm kiếm,
chúng tôi thấy có ghi là của Huy Thông, nhng kèm theo lại ký một tên khác):
Theo chân Lu Nguyễn, Tiếng ái Ân, Chiều hôm qua (ký tên cô H. V Tần Ngọc
đăng trên báo Phong Hoá tháng 5 - 1935), theo ông Phan Canh, ba bài đó là của
Huy Thông.
* Tác phẩm hữu quan của một số nhà thơ khác đợc sử dụng để so sánh:
Chiến tợng của Chế Lan Viên Duyên kỳ ngộ và Quần tiên hội của Hàn Mặc Tử; các
tác phẩm của Phan Khắc Khoan: Trần Can (1941), Lý Chiêu Hoàng (1942), Phạm

Thái (1942), Trơng Quỳnh Nh (1942); Hận Nam Quan (1942) của Hoàng Cầm,
Dơng Quí Phi (1942) của Thế Lữ và Vi Huyền Đắc, Bóng giai nhân (1942), Vân
Muội (1942) của Vũ Hoàng Chơng, Quán biên thùy (1943) của Thao Thao, Viễn
khách (1943) của Hòa Thu; hai tác phẩm của Hoàng Cầm: Kiều Loan (1942- 1944)
và Trơng Chi (1944); hai tác phẩm của Lu Quang Thuận: Ngời Hoa L (1945) và
Yêu Ly (1945).
4. Phơng pháp nghiên cứu
Xuất phát từ lý thuyết thơ ca, kể cả về kịch thơ, luận án sử dụng phối hợp
một số phơng pháp nghiên cứu cơ bản sau đây:
4.1. Phơng pháp thống kê, khái quát, phân loại:

7
Đây là một đề tài hoàn toàn mới mẻ, do đó việc su tầm, thống kê, khái
quát và phân loại là cơ sở để nhận xét, đánh giá về thơ Huy Thông, giúp cho việc
phân tích có những cứ liệu cụ thể, khoa học, tăng sức thuyết phục cho những vấn
đề luận án rút ra trong quá trình nghiên cứu.
4.2. Phơng pháp lịch sử:
Thơ Huy Thông tuy xuất hiện trong một thời gian ngắn ngủi nhng
không đứng yên một chỗ mà ông luôn tìm tòi, khám phá, đổi mới trên nhiều
phơng diện. Vì thế, khi nghiên cứu thơ Huy Thông phải vận dụng phơng pháp
lịch sử để xem xét sự vận động phát triển nội tại của nó nh: từ cảm hứng về tình
yêu đến cảm hứng yêu nớc; từ cảm hứng về số phận và vận mệnh ngời anh hùng
đến tinh thần yêu nớc và lòng ngỡng mộ ngời anh hùng chiến bại; từ những thể
thơ thông thờng đến thơ đối thoại , thơ kịch và kịch thơ. v.v.
4.3. Phơng pháp so sánh:
Phơng pháp này đợc triển khai trên cả hai chiều đồng đại và lịch đại.
Chúng tôi đặt thơ Huy Thông trong một sự so sánh với sáng tác của các tác gia
khác cùng thời và những tác gia sáng tác ở giai doạn sau trong phong trào thơ Mới.
Việc phối hợp các phơng pháp trong quá trình nghiên cứu sẽ góp phần
tạo điều kiện để luận án có thể soi sáng thơ Huy Thông ở nhiều góc độ, nhiều

phơng diện khác nhau.
5. Những kết luận mới v cấu trúc của luận án
5. 1. Những kết luận mới:
Một là, thơ Huy Thông có cảm hứng phát triển đa dạng; từ tình yêu trai gái
đến tinh thần yêu nớc, lòng ngỡng mộ sự nghiệp và vận mệnh ngời anh hùng Các
dạng cảm hứng đó có khi đợc thể hiện một cách đơn lập , có khi liên kết cặp đôi
nh: giữa tình yêu và lòng yêu nớc, giữa tình yêu và bi kịch của ngời anh hùng, giữa
tinh thần yêu nớc và lòng ngỡng mộ ngời anh hùng chiến bại.
Hai là, cả một quá trình kịch hoá trong thơ Huy Thông từ thơ đối
thoại đến thơ kịch và kịch thơ.
Ba là, mối quan hệ giữa thơ ca và các loại hình nghệ thuật khác, nhất là
hội hoạ và âm nhạc trong thơ Huy Thông, tuy không phải là hoàn toàn độc đáo
nhng vẫn có những thành tựu và sắc thái riêng.
Cuối cùng, Huy Thông đã có những ảnh hởng đến các nhà thơ khác ngay
trong phong trào Thơ Mới, nhất là việc mở đầu cho kịch thơ hiện đại ở nớc ta.
5. 2. Cấu trúc của luận án:
Ngoài các phần Mở đầu (14 trang); Kết luận (5 trang); T
liệu tham khảo
(17 trang), Phụ lục (37 trang); phần nội dung chính của luận án gồm bốn chơng
nh sau:
Chơng 1:
Cảm hứng phát triển đa dạng và liên kết trong thơ Huy Thông
(40 trang).
Chơng 2:
Từ thơ đến kịch thơ trong sáng tác của Huy Thông (46 trang).
Chơng 3:
Thơ Huy Thông với một số loại hình nghệ thuật khác (53 trang).
Chơng 4:
ảnh hởng của Huy Thông ngay trong phong trào Thơ Mới (48
trang).


8
Chơng 1
Cảm hứng phát triển đa dạng v liên kết
trong thơ Huy Thông

Cảm hứng là một phạm trù quan trọng trong sáng tác nghệ thuật, đặc biệt
là sáng tác thơ ca. Đó là trạng thái phấn hứng cao độ của nhà văn do việc chiếm
lĩnh đợc bản chất của cuộc sống mà họ miêu tả. Bên trong cảm hứng là thái độ
của ngời nghệ sĩ với đối tợng đợc nói tới trong tác phẩm, nó thể hiện thế giới
quan, nhân sinh quan, tài năng và nhân cách của ông ta. Biêlinxki từng nói:
Trong cảm hứng, nhà thơ là ngời yêu say t tởng nh yêu cái đẹp, yêu một sinh
thể, đắm đuối vào trong đó và anh ta ngắm nó không phải bằng lý trí, lý tính,
không phải bằng tình cảm hay một năng lực nào đó của tâm hồn, mà là bằng tất
cả sự tràn đầy và toàn vẹn của tồn tại tinh thần của mình! [197, tr. 112]. Giáo s
Trần Đình sử, khi nghiên cứu về cảm hứng, đã cho rằng: Cảm hứng trong tác
phẩm trớc hết là niềm say mê khẳng định chân lý, lý tởng, phủ định sự giả đối
và mọi hiện tợng xấu xa , là thái độ ngợi ca, đồng tình với những nhân vật
chính diện Cảm hứng trong tác phẩm không phải là cái đợc xớng lên mà phải
là tình cảm đợc toát ra từ tình huống, tính cách và sự miêu tả [195,tr. 48-51].
Phần lớn sáng tác của các nhà thơ cùng thời Huy Thông chủ yếu chỉ dừng
lại ở cảm hứng về tình yêu; đôi khi có thêm chút ít bi hùng, nh ở Thế Lữ là Nhớ
rừng, còn ở Vũ Đình Liên là Hỡi những chiến binh từ muôn năm cũ Trái lại,
cảm hứng về tình yêu trong thơ Huy Thông thể hiện rõ ở ba lĩnh vực: tình yêu,
tinh thần yêu nớc và lòng ngỡng mộ ngời anh hùng chiến bại. Ba lĩnh vực ấy
có khi thể hiện riêng rẽ hoặc cũng có khi liên kết cặp đôi với nhau.
1.1. Cảm hứng thơ phát triển đa dạng.
1.1.1. Cảm hứng về tình yêu:
Nh nhiều nhà Thơ Mới, Huy Thông nói nhiều về tình yêu. Trớc hết đó
là thứ tình yêu mãnh liệt, dữ dội. Huy Thông nói dài, nói lý luận, hùng biện: Ta

sẽ quyết xông pha đờng tình ái Một cuộc đời trởng giả không đắm say.
(Đờng tình ái). Tất nhiên, nh
các nhà Thơ Mới, do "tồn tại một cách bơ vơ
trong dòng chảy lịch sử, cái tôi Thơ Mới còn là cái tôi cô đơn" [42,tr. 230], ở Huy
Thông, cái tôi cô đơn ấy biểu hiện ở cách xng hô của chủ thể trữ tình dù là cái
"tôi", "ta", "anh" nhng vẫn là tâm trạng luôn kiếm tìm và bị ám ảnh về sự chia
ly (Gió đêm xuân,Thu, Hơng Xuân, Giờ gặp mặt). Nhng cái làm nên giọng
điệu riêng trong cách thể hiện cảm hứng tình yêu của thơ Huy Thông là dù cô đơn,
dù ám ảnh chia ly nhng cha bao giờ u sầu, não nề, bi luỵ: Tôi muốn quên cả quãng
đời dĩ vãng; Để xây lên một tơng lai tơi sáng; Tôi cố công, tôi gắng sức, tôi cời
vang. (Trên bi bể). Ngay cả khi viết: "Ta buồn rầu tởng tiếc bóng đêm tan"
(Một giấc mơ) thì đó cũng chỉ là nỗi buồn thoáng qua vì ngay lập tức ông đã lấy
lại đợc tâm thế: "Ta vui bớc trên đờng đời gió bụi Ta dấn thân vào cuộc đời
rộng rãi ". Có lẽ chính vì vậy mà cảm hứng về tình yêu trong thơ Huy Thông
mang một vẻ mới, không nằm trong cái "nhức nhối, dai dẳng, trùng điệp"[42,tr.

9
235] của cô đơn và thất vọng nh phần lớn các nhà Thơ Mới khác. Điều này dễ lý
giải, bởi bớc vào tình yêu, ông đã hăm hở với "con đờng tình chói lọi ánh hào
quang. Trong thơ tình yêu của ông đã sớm có bóng dáng của chí làm trai thời
xa cũ đợc đặt vào hoàn cảnh cụ thể Lòng ngây ngất ta lên đờng sán lạn; Tìm
tri âm trong khoảng trời vô hạn. Một dự cảm chăng, để sau những bài thơ mang
cảm hứng về tình yêu, cảm hứng sáng tác trong thơ Huy Thông đã có một sự mở
rộng tiến triển khác với xu thế chung của nhiều nhà Thơ Mới
1.1.2. Cảm hứng về tinh thần yêu nớc.
Bớc vào thi đàn Thơ Mới, dù tuổi còn rất trẻ, Huy Thông đã mang đến
một không khí thật khác thờng: "Tôi muốn hoá con chim để cùng gió; Bay lên
cao mơn trớn sợi mây hồng" (Trên bi bể). Đó là khát khao đợc sống mạnh mẽ
giữa cuộc đời (dù khát khao ấy có mơ hồ) vẫn thật là đáng quí. Ông hăm hở: Tôi
vui bớc trên đờng đời gió bụi. Ông hớng vùng cảm xúc của mình vào một

vùng đất mới: tinh thần yêu nớc. Trong Giấc mộng Lê Đại Hành, nhà thơ trở lại
với hình ảnh ngời anh hùng dân tộc trong buổi đầu xây dựng nền độc lập tự chủ:
Ta sẽ đa binh Nam đi vùng vẫy; Khắp bốn phơng trời đất mịt mùng tăm; Bầu
mênh mông chuyển động tiếng loa gầm; Tiếng gơm ca, tiếng trống hồi, ngựa hý.
(Giấc mộng Lê Đại Hành). Đây là bài thơ thể hiện ý chí của vị tớng trong lịch
sử với khát vọng vơn tới những chân trời xa qua bút pháp khoa trơng cờng điệu
đặc trng của chủ nghĩa lãng mạn. ở điểm này, Biêlinxky đã nói: nguyên tắc tổng
quát của chủ nghĩa lãng mạn là lấy tâm hồn và trái tim làm cơ sở để nói lên
những nguyện vọng muốn tiến tới một cái gì tốt đẹp hơn, tìm cách tự thoả mãn
bằng những lý tởng [145,tr. 74]. Và Giấc mộng Lê Đại Hành chính là ý chí, là
lý tởng trong thơ Huy Thông vậy. Nh mọi nhà Thơ Mới, ông không dám đánh
trực tiếp vào đế quốc, kẻ thù số một của dân tộc, nhng dám ngợi ca giấc mộng
chinh chiến. Giấc mộng yêu nớc ấy là của ngời xa hay của thế hệ trẻ đơng
thời? Bài thơ là một sản phẩm hùng tráng thuần nhất [127,tr. 579].
1.1.3. Cảm hứng về sự nghiệp và vận mệnh ngời anh hùng
Đây cũng là một biểu hiện nữa của sự phát triển trong cảm hứng thơ Huy
Thông. Vì nghĩa khí, sẵn sàng xông pha trên mọi hiểm nguy để thực hiện nghĩa
lớn nhng cuối cùng thất bại, đó là cảm hứng của kịch thơ Kinh Kha. Huy Thông
đã mợn chuyện xa để nói chuyện thời đại ông. Thời đại của biết bao ngời anh
hùng đã không chấp nhận thực tế ngang trái, thấp hèn, không buông trôi, không
chán chờng bạc nhợc mà đi tìm cho mình một con đờng, nhất là lúc này, sự
thất bại của nhiều phong trào yêu nớc vẫn đang vang vọng. Cả thời kỳ Pháp
thuộc đặc biệt, là ở thập niên 30 - Đáng kính - là những ngời chiến bại [45,tr.
95], họ là những ngời dám đứng lên chống lại một chế độ xã hội bạo tàn. Từ cảm
hứng về tình yêu đến cảm hứng về tinh thần yêu nớc kín đáo và lòng ngỡng mộ
sự nghiệp và vận mệnh ngời anh hùng chính là bớc phát triển hợp lôgic của một
trái tim thi sỹ luôn muốn tìm đờng , muốn sống mộtcách phi thờng mà hợp lý.
Hơn nữa, trong thơ ông còn có sự phat triển đẫn đến chỗ liên kết cặp đôi các
cảm hứng nói trên.



10
1.2. sự liên kết "cặp đôi" giữa các cảm hứng
1.2.1. Sự "liên kết cảm hứng" giữa tình yêu và tinh thần yêu nớc.
Cảm hứng trong thơ Huy Thông còn là sự hoà quyện nhuần nhuyễn giữa
tình yêu lứa đôi và lòng yêu nớc (Huyền Trân công chúa). Nếu cảm hứng thơ
chỉ dừng lại ở một mối tình Huyền Trân- Trần Khắc Chung thì tác phẩm sẽ mang
dáng dấp một bi kịch tình yêu. Nhng trong cuộc biệt ly và nỗi khóc than này,
không ít lần xuất hiện hình ảnh non nớc: Nam quốc hỡi từ nay xin vĩnh biệt ,
Công chúa đi rồi! Non nớc hỡi. Cùng với cảm hứng về tình yêu, mợn lời cuộc
giã biệt, Huy Thông đã bày tỏ một cảm hứng thầm kín mà vô cùng sâu sắc: cảm
hứng về lòng yêu nớc. Ông gạt bỏ mọi chi tiết về cuộc sống trong cung đình nhà
Trần mà chỉ chọn nhặt một sự kiện là công chúa Huyền Trân đã gạt bỏ tình
riêng; làm thiếp của chúa Chiêm để đổi về cho đất nớc hai châu Ô - Lý. Trong
khúc biệt ly, lý trí và trách nhiệm với đất nớc đã đặt lên trên chữ tình. Hành động
của Huyền Trân trớc hết là vì nghĩa lớn, sau đó là một tất yếu của số phận một
con ngời trớc đất nớc, dân tộc. Trong tác phẩm, phải rất tinh ý ta mới thấy cảm
hứng yêu nớc xuyên suốt từ đầu đến cuối khúc biệt ly. Đặc biệt là nhân vật Khắc
Chung, dù là một tình nhân đắm sayvà rất đau đớn khi mất ngời yêu nhng chàng
không bao giờ đợc phép níu giữ ngời yêu. Chàng chỉ có một cách duy nhất là để
cho Huyền Trân ra đi. Nhà thơ đã rất kín đáo khi thể hiện nỗi niềm tâm sự lớn lao
của Khắc Chung, qua đó là của Huyền Trân và của chính mình trong cảm hứng
thứ hai: cảm hứng yêu nớc. Sự cặp đôi cảm hứng có tác dụng làm cho tác phẩm
mang một ý nghĩa nhân văn cao cả: chỉ có thể giải thoát nỗi đau bằng một hành
động vì cái chung, vì nghĩa vụ.
2.2.2. Sự liên kết cảm hứng giữa tình yêu và bi kịch của ngời anh hùng.
Trung thành với t cách nhà Thơ Mới, nhng Huy Thông còn mang cảm
hứng về tình yêu kết hợp với bi kịch của ngời anh hùng chiến bại (Tiếng địch
sông Ô). Là ngời anh hùng trong lịch sử, nhng khi đợc tái hiện trong thơ Huy
Thông, Hạng Võ mang dáng dấp của ngời anh hùng thời đại, ngời có chí lớn

nghiêng trời lệch đất với những chiến thắng tng bừng, những vinh quang rực
rỡ. Ngay cả việc khắc hoạ tình yêu và bi kịch anh hùng của Hạng Võ, Huy Thông
cũng không bằng lòng với hình ảnh ngời anh hùng chỉ biết có chiến công mà còn
mang một vẻ đẹp phi thờng, lý tởng; là ngời cùng với những chiến công còn có
tình đời, tình ngời chan chứa. Và đề tài Hạng võ biệt Ngu Cơ chính là trang
cuối cùng hoàn tất tình yêu và bi kịch của ngời anh hùng. Lấy tích từ lịch sử,
nhng Huy Thông không mô tả lại lịch sử. Ông đã sáng tạo ra những điều lịch sử
không thể thấy và cha từng ghi nhận, đó là tâm t sâu kín của con ngời, Nói nh
Arixtốt: Nhiệm vụ của nhà thơ không phải nói về sự việc đã thực sự xảy ra, mà là
nói về cái có thể xảy ra nh quy luật xác suất hay quy luật tất nhiên [1- 45] thì
bi kịch của ngời anh hùng trong Tiếng địch sông Ô là cái có thể xảy ra vậy. Ông
đã hiện đại hoá lịch sử bằng cái nhìn hôm nay: cái điều Huy Thông muốn làm và
đã làm đợc ấy là đã khiến: "Ngời xem thơ ngạc nhiên và sung sớng vì thấy
mình vẫn còn đủ tráng khí để buồn cái buồn Hạng Tịch" [217,tr. 42]. ở đây, các
yếu tố anh hùng - chiến bại; tình yêu - cái chết giao thoa với nhau một cách thật
hợp lý, thật linh diệu; khiến lý - tình đợc hình dung nh một khối thống nhất đã

11
đem đến cho Thơ Mới một cảm hứng mới, một giọng điệu mới, và sẽ còn đợc
mở rộng ở nhiều đề tài và cảm hứng mới.
1.2.3. Sự liên kết cảm hứng giữa tinh thần yêu nớc với lòng ngỡng
mộ ngời anh hùng chiến bại.
Huy Thông có những sáng tác mà cảm hứng là mối liên kết giữa tinh
thần yêu nớc và lòng ngỡng mộ ngời anh hùng chiến bại (Con voi già). Tác
phẩm có tựa đề: Kính tặng cụ Phan Sào Nam , nhà thơ lấy cảm hứng từ cuộc
đời ngời chí sỹ yêu nớc Phan Bội Châu. ở đây, ta thấy một hình tơng thơ bi
tráng, hào hùng. Voi già đã có một quãng đời oanh liệt: Nó ngang dọc vẫy vùng
trên non biếc; Hống hách thay những buổi sức mạnh đầy; Nó làm chúa muôn cầm
thú cỏ cây. Khi thất bại, voi già đã không cam chịu, không thoả hiệp; mình mang
đầy thơng tích nó bỏ rừng thẳm mà đi. Nghĩa là sự ra đi ấy còn hy vọng. Cho đến

một hôm, biết mình đã tới cõi , voi bèn quả quyết theo con đờng cũ trở về
với quê hơng. Trớc khi trút hơi thở cuối cùng, voi đã thu chút sức thừa đứng
dậy để cất tiếng rít vang. Voi ngỡ tiếng kêu giã biệt sẽ thoang thoáng bay đi
, sẽ tan vào h không và vô vọng. Nhng tiếng kêu ấy của voi già đã vang động
đến nhiều tấm lòng, trong đó có Huy Thông: Đã than lại lời than đau đớn ấy;
Đã khiến cho ở cõi mịt mùng xa; Tấm lòng ta thổn thức hỡi voi già. Chính những
tình cảm cao đẹp, mạnh mẽ ấy đã làm nên tâm sự yêu nớc thầm kín trong thơ
Huy Thông. Con voi già vừa là khúc trờng ca dữ dội về cuộc đời của chúa tể
rừng xanh , vừa là nỗi niềm của nhà thơ gửi gắm qua một hình tợng nghệ thuật.
Điều đáng quí là nhà thơ đã rung động, xúc cảm, đã cảm phục và ngợi ca nhân vật
lịch sử ấy ngay trong những ngày thoái trào của cách mạng.
*
* *
Nằm trong văn mạch của trào lu Thơ Mới, thơ Huy Thông, tr
ớc hết là
những sáng tác có cảm hứng về tình yêu (Tiếng sóng- Yêu đơng) nhng đã phát
triển đần đến cảm hứng về tinh thần yêu nớc (Giấc mộng Lê Đại Hành); cảm
hứng về số phận và vận mệnh ngời anh hùng chiến bại (Kinh Kha). Những cảm
hứng này lại đợc phát triển một cách đa dạng và "liên kêt" trở thành cảm hứng về
tình yêu và lòng yêu nớc (Huyền Trân công chúa), cảm hứng về tình yêu và bi
kịch của ngời anh hùng (Tiếng địch sông Ô); cảm hứng về lòng ngỡng mộ
ngời anh hùng chiến bại (Con voi già). Hành trình của cảm hứng thơ Huy Thông
nh sự khẳng định cho một tất yếu: thơ ca không chỉ có thể nói về tình yêu, mà
hoàn toàn có thể nói về những tình cảm cao đẹp khác, cùng sự liên kết giữa chúng
với nhau miễn là nhà thơ thực sự có những rung động từ tình cảm chân thành và
tài năng của một thi sĩ.








12
Chơng 2
Từ thơ đến kịch thơ trong sáng tác
của huy thông
Tác phẩm văn học là sự thống nhất trọn vẹn của các yếu tố đề tài, chủ đề,
t tởng, kết cấu, cốt truyện, nhân vật, lời văn nhng sự thống nhất ấy lại đợc
thực hiện theo những quy luật nhất định. Muốn nhận thức đặc điểm thể loại của
một tác phẩm có giá trị, ngời ta vừa phải có tri thức về các qui lụât lặp lại của thể
loại, lại vừa phải biết "nhận ra tính độc đáo trong sự vận dụng, sáng tạo thể loại
của tác giả"[195,tr. 157]. Nghiên cứu Thơ Mới, chúng tôi thấy nhiều nhà thơ đã
vận dụng sáng tạo các phơng thức phản ánh, tổ chức và giao tiếp độc đáo của
thể loại tác phẩm trong sáng tác của mình làm nên những đặc thù của tác phẩm
Thơ Mới. Chịu ảnh hởng của thi ca phơng Tây, thơ Mới đã đạt đợc những giá
trị mới mẻ nh là quá trình tiếp biến văn học đạt nhiều thành tựu xuất sắc
[42,tr. 200]. Một trong những thành tựu ấy, là câu thơ mất dần tính độc lập; độ dài
ngắn, số chữ của câu thơ, bài thơ dần đợc mở rộng theo cảm xúc của chủ thể
sáng tạo. Từ đó dẫn đến đổi thay về ngôn ngữ, cách tổ chức cấu trúc và cách kiến
tạo câu thơ, bài thơ.
Nghiên cứu thơ Huy Thông riêng về phơng diện thể loại, ta có thể nói
tới một quá trình đi từ thơ đến kịch thơ trong hành trình sáng tác của ông.
2.1. Những thể thơ thông thờng
Từ buổi đầu đến với Thơ Mới, Huy Thông đã luôn say mê tìm tòi và sáng
tạo. Khảo sát thơ Huy Thông từ những tài liệu hiện có, chúng tôi thấy ba bài: Liễu
trong sơng; Gió đêm xuân và Cùng mặt trời viết theo thể tự do; bài Bông hồng
viết theo thể thơ văn xuôi; hai bài Ngày xuân và Nguyễn Du viết theo thể thơ
Xôn-nê; bài Vọng phu viết theo thể trờng thiên còn lại là thơ bảy chữ, tám chữ,
song thất và lục bát. Cá biệt trong những bài thơ đó có những câu lên tới 10 -12

chữ (Vọng phu, Một giấc mơ ). Và những cách kết cấu câu thơ dài ngắn khác
nhau; dờng nh đã có sự mở rộng về thể loại, ngôn từ.
Cùng với thể thơ, trong thơ Huy Thông còn có một cách tân đáng kể là
việc gieo vần. Ông đã kế thừa tất cả các cách gieo vần trong thơ truyền thống,
đồng thời ông làm mới thơ mình bằng các lối gieo vần có trong thơ Pháp (liên kết,
cặp đôi, hỗn hợp): bốn câu ba vần (Tiếng đàn khuya), gieo vần gián cách, bất ngờ
ngắt thành khổ hai câu và đơng nhiên tạo nên một cách gieo vần khác (Dăm bài
ca), kết hợp lối gieo vần trong thơ cũ và Thơ Mới tạo nên cảm giác không đơn
điệu- sản phẩm tối u của cách chuyển đổi vần (Tiếng hoạ mi ca).
Đặc biệt phải nói đến quá trình kịch hoá trong thơ Huy Thông theo các
nấc thang: thơ đối thoại , thơ kịch và kịch thơ. Những nội dung đó sẽ đợc
trình bày ở các phần tiếp theo.
2.2. Thơ Đối Thoại
Xa nay, đối thoại thờng đợc coi là một trong những dấu hiệu hình thức
của thể loại kịch, và trong thơ Huy Thông, dần dần xuất hiện khá nhiều hiện tợng
này. Đó thờng là những bài thơ tơng đối dài hơi, từ 7 -8 chục câu (Chiều hôm
qua, Lòng son sắt ) đến hơn ba trăm câu (Trên bi bể). Trong những tác phẩm

13
này, thờng nhân vật đối thoại không xuất hiện trực tiếp ngay từ đầu mà lần lợt
theo sự dẫn dắt của tứ thơ - của chủ thể trữ tình. Cách xây dựng đối thoại trong thơ
thích hợp với việc nhà thơ thể hiện nhiều giọng điệu trong một bài thơ. Nhất là trong
tác phẩm xuất hiện một kiểu trữ tình điệu nói - nhiều khổ thơ đợc mở rộng bằng
cách các câu trên dùng chữ cuối cùng treo ý nối với chữ đầu tiên của câu tiếp theo.
Cách diễn đạt ấy làm cho cả khổ thơ chỉ là một hoặc hai câu theo cấu trúc câu văn
tiếng Việt. Có khi câu thơ thờng dài thêm tới mời chữ, mời hai chữ và có thể xây
dựng những đối thoại nh văn xuôi khẩu ngữ: rồi ba cô thiếu nữ đắm say nói hay
tình quân hỡi! Chúng em đây vì tình quân Nhà thơ không cần "phân vai" mà chỉ
qua các tín hiệu ngôn ngữ, ngữ pháp vẫn có thể phân biệt khá rạch ròi đâu là lời của
"nhân vật" nào. Có thể đó là những "gạch đầu dòng" (-) ở đầu các dòng thơ để chỉ sự

hỏi - đáp; có thể đó là các dấu hai chấm (:) cuối các câu thơ và dấu ba chấm ( ) ở
đầu các câu thơ và dấu ngoặc kép (. )để mở đầu và kết thúc một đối thoại. Cùng
với những đổi mới về thơ ca nói chung thì việc sáng tạo nên một hình thức đối
thoại cho thơ nh trên chính là bớc khởi đầu để ông có những cách tân mới mẻ
trong thơ kịch và kịch thơ sau này.
2.3. Thơ kịch
Cần phân biệt "thơ kịch" (Dramatic poetry) và "kịch thơ" (Poetic
drama), tiếng Hán gọi "kịch thi" và "thi kịch" (chú ý trật tự đảo ngợc của tiếng
Hán so với tiếng Việt), và tiếng Pháp gọi Posésie dramatique và Drame en
vers). Có ý kiến hiểu "thơ kịch" bao gồm luôn cả những loại "kịch thơ" khó diễn
trên sân khấu. Có thể tạm chấp nhận điều này trong lối nói thông thờng, nhng
đứng về mặt lý luận, phải phân biệt rạch ròi Kịch thơ là kịch viết bằng thơ. Tất
nhiên, khi kịch đã viết bằng thơ thì chất thơ có nhiều hơn so với vở kịch viết bằng
văn xuôi. Trái lại, "thơ kịch" thì chủ yếu là thơ, xét từ cả hai mặt ý đồ sáng tạo
cũng nh tính chất của sản phẩm. Còn sở dĩ có chữ kịch ở đây, duy chỉ vì nhà thơ
có vận dụng một số hình thức và kỹ xảo của kịch (đối thoại, những tình huống
căng thẳng ).
Nh vậy, vận dụng vào trờng hợp Huy Thông, nếu lẫn lộn giữa "thơ kịch"
và "kịch thơ" thì không thể lý giải đợc sự khác nhau, chẳng hạn giữa Tiếng địch
sông Ô với Huyền Trân công chúa về mặt thể loại. Thơ kịch
là một khái niệm
cha quen thuộc. Nhiều nhà nghiên cứu còn đánh đồng giữa thơ kịch và kịch
thơ: Huy Thông là ngời mở đầu thể loại kịch thơ trên sân khấu Việt Nam tuy đó
chỉ là thơ kịch [213,tr. 23], Tiếng địch sông Ô, Tần Hồng Châu, Kinh Kha
những bài thơ sân khấu [186] ở đây, tuy có phân biệt về mặt thuật ngữ, nhng lại
lẫn lộn hai loại sáng tác này của Huy Thông (cho nó đều là thơ kịch) thì cũng gián
tiếp chứng tỏ cha thực sự phân biệt về mặt lý luận. Ngay cả trong những sách xuất
bản gần đây, các tác giả cũng cha nhất quán về việc phân loại Tiếng địch Sông Ô.
Trong Tổng tập văn học Việt Nam - tập 27), coi Tiếng địch sông Ô là thơ, nhng ở
Tập 23, lại coi tác phẩm này là kịch thơ. Đi tìm sự khác biệt giữa hai thể loại này,

chúng tôi vẫn căn cứ vào tất cả những điều đã nói ở trên (âm hởng, nội dung )
nhng chú ý hơn cả là ở kết cấu và cách tổ chức tác phẩm.

14
Trong thơ kịch Tiếng Địch sông Ô, Huy Thông đã xây dựng một kết
cấu tơng đối phức tạp. Tác phẩm không có sự phân vai, dàn cảnh nhng theo các
biến cố, các sự kiện nó đợc trình bày gần nh một vở kịch có phần tự mộ - mở
đầu, phần vĩ thanh -kết thúc và ba phần ở giữa. Phần tự mộ gồm 40 câu giới
thiệu các sự kiện và hoàn cảnh cụ thể của nhân vật. Còn phần vỹ thanh là lời kết
lại một số phận, một cuộc đời anh hào. Trọng tâm của kịch thơ là ở 187 câu ở
giữa, chia làm ba đoạn với ba nhân vật: Hạng Võ, Ngu Cơ và một nhân vật chỉ
xuất hiện dới dạng âm thanh: tiếng địch. Đoạn thứ nhất đã có xung đột: một bên
là ý chí phá vây của Hạng Võ; một bên là Ngu Cơ và tiếng địch của Trơng Lơng
(từ câu 41 - 103). Đoạn tiếp theo, Hạng Võ trở thành trung tâm và một bên là Ngu
Cơ khảng khái quyết liệt. Nàng không muốn vì mình mà Hạng Võ hy sinh nghiệp
lớn (câu 104 - 180). Đoạn thứ ba, xung đột đã lên đến đỉnh điểm: tiếng địch của
Trơng Lơng lại âm vang: " Trầm trầm bổng bổng trên Ô giang; Địch Trơng
Lơng vẫn vô hình nức nở". Tiếng địch đã giáng một đòn ghê gớm vào cân não
Hạng Võ. Chàng quyết định ở lại khiến Ngu Cơ phải hành động quyết liệt: tự vẫn
(181- 224).
Tuy nhiên, trong tác phẩm, các nhân vật đối thoại không nhiều (Hạng Võ
4 lần, Ngu Cơ 4 lần). Đặc biệt, trong Tiếng địch sông Ô, Huy Thông còn rất dụng
công ở các phơng thức trần thuật, các thủ pháp nghệ thuật hoặc các đoạn ngoại
đề trữ tình chiếm một tỷ lệ khá lớn. Đặc biệt, việc sử dụng thể thơ tự do rất có tác
dụng để nhà thơ thể hiện một chất thơ hùng tráng - chất liệu hiếm có trong thơ ca
đơng thời.
Huy Thông đã ra sức thơ hoá cốt truyện kịch này. Cho nên, điểm nổi
bật ở tác phẩm là giọng thơ khi trữ tình, khi hùng tráng, vang vọng thể hiện một sự
kiện nổi bật đầy xung đột kịch tính trong cuộc đời nhân vật. Tất cả những nội dung này
chỉ có thể ngâm, chứ không thể diễn trên sân khấu, có nghĩa ở đây chỉ là thơ chứ không

phải là kịch. Tiếng địch sông Ô là tác phẩm thuộc thể loại thơ kịch thành công
nhất của Huy Thông. Tác phẩm đã góp phần chính làm nên tiếng thơ vang vọng
một thời [48,tr. 72] của ông.
2.4. Kịch Thơ
Thật ra trên thế giới, khái niệm kịch thơ đã có từ rất lâu. Đây là loại
kịch thông qua lời thơ để thể hiện một nội dung kịch hẳn hoi. ở đây, trớc hết
phải chú ý đến tính kịch, phải có một tích truyện
, lại phải chú ý đến các tình
huống, xung đột, tính cách, các đối thoại (bằng thơ). Trong vòng hơn 4 năm, Huy
Thông đã sáng tác 6 kịch thơ, hiện nay đã bị thất lạc mất 2 tác phẩm (Lòng hối
hận và Cờ nghĩa Tây Sơn), hiện chúng tôi tìm đợc 4 tác phẩm (Anh Nga, Tần
Hồng Châu, Huyền Trân công chúa và Kinh Kha).
Anh Nga (1934). Tác phẩm chỉ có một cảnh và cũng chỉ có hai nhân vật.
Thêm nữa, do sự giới hạn khe khắt về nhân vật, thời gian, không gian kịch nên nhà
thơ dùng "các yếu tố phụ trợ" (tiếng ca, tiếng ca tỳ bà). Các "yếu tố phụ trợ" đó
đợc tổ chức nh là sự phân chia các hồi, cảnh; là dấu nối các khoảng thời gian
của câu chuyện.

15
Tần Hồng Châu (1935). ở đây, số lợng nhân vật không nhiều (Tần
Hồng Châu, phó tớng Liêu Cao và các chiến sỹ giữ vai trò nh dàn đồng ca);
nhng theo kết cấu của vở kịch, có thể thấy rõ ba cảnh:1. Các chiến sỹ và Liêu
Cao cùng Tần Hồng Châu đem bình tro thi hài chủ tớng ném xuống biển. 2. Tần
Hồng Châu kể về những tháng ngày yêu đơng hạnh phúc và nói về lý do giết
chồng. 3. Tần Hồng Châu tự vẫn. Nh vậy, kết cấu của vở kịch không xuôi chiều
theo thời gian. Thực tế, thời gian sân khấu của kịch chỉ trong khoảng một buổi
hoàng hôn, từ lúc: Nắng biến trong sơng bầm nơi xa tít đến lúc Sơng mù rơi!
Sơng mù rơi; từ lúc các chiến sỹ, Liêu Cao và Tần Hồng Châu trèo lên đỉnh núi
cho đến lúc nàng tự vẫn. Nhng, theo lời kể của Tần Hồng Châu, thời gian thực tại
lại kéo dài tới hơn ba năm. Kịch thơ này bớc đầu đã có những mô tả mang tính

sân khấu đặc trng của kịch; ngoài phân vai, đối thoại, đã xuất hiện xung đột, mâu
thuẫn kịch tính nhng nhà thơ quan tâm thể hiện tình yêu dữ dội của Tần Hồng
Châu, điều đó khiến tác phẩm không thể hiện đợc hết "tầm của cốt truyện.
Huyền Trân công chúa (1935). Kịch thơ có 4 nhân vật và tất cả cùng tham gia
đối thoại trực tiếp. Có điều, khi xây dựng đối thoại, Huy Thông không quan tâm đến diễn
biến tình tiết, mà ra sức thể hiện tâm trạng của nhân vật qua lời thoại. Đối thoại trong
kịch thơ thờng là những đối thoại đa thanh, đợc thể hiện ở những hoàn cảnh giàu kịch
tính. ở đây, nhà thơ đã xây dựng đợc hai nhân vật có tính cách gần nh đối lập: Huyền
Trân và Khắc Chung.
Kinh Kha (1936). ở kịch thơ này, số lợng các nhân vật đã tăng hơn so
với các kịch thơ trớc (7 nhân vật) và cùng với sự "phân vai" ấy là ít nhiều chỉ dẫn
sân khấu: (Cao Tiệm Ly đánh trúc nhịp những lời ca; Tần Vũ Dơng cầm
cơng ngựa đứng trên xe ) Tính chất sân khấu của kịch đã đ
ợc chú ý, các
nhân vật lần lợt xuất hiện theo vai trò của mình trong kịch. Và qua lời các nhân
vật mà không gian, thời gian kịch đợc ấn định; đồng thời cũng xác định hành
động kịch.
Nói thơ kịch thì dù sao chủ yếu vẫn là thơ; còn nói kịch thơ thì cơ
bản đã chuyển sang thể loại kịch rồi. Nhng khi bớc sang thể loại này, Huy
Thông không thành công lắm (điều này sẽ còn trở lại ở sau). Ta thấy Anh Nga,
Tần Hồng Châu và Huyền Trân Công Chúa, Kinh Kha không thể sánh kịp với giá trị
thẩm mỹ của Tiếng địch sông Ô.
Kịch thơ Huy Thông, ở những mặt thành công và cha thành công nh
chúng tôi nói tới ở trên, vẫn đánh dấu sự tìm tòi về mặt thể loại của tác giả. Ông
vẫn "là ngời mở đầu cho kịch thơ ở Việt Nam".
*
* *
Nghiên cứu thơ Huy Thông về phơng diện thể loại, chúng tôi thấy thơ
ông là một quá trình vận động không ngừng từ những thể thơ thông thờng đến
"thơ đối thoại", "thơ kịch" và kịch thơ. Ông đã đặc biệt thành công ở thể loại thơ

kịch (Tiếng địch sông Ô). Còn ở kịch thơ, ông thờng chú ý khai thác và thể hiện
nội tâm nhân vật hơn là khắc sâu mâu thuẫn xung đột; vì thế, chất kịch còn yếu.
Điều đó chứng tỏ nghệ sỹ Huy Thông chủ yếu vẫn là thi sĩ.


16
Chơng 3
thơ Huy Thông với các loại hình
nghệ thuật khác
Văn học có mối quan hệ mật thiết, hữu cơ với nhiều loại hình nghệ thuật
khác. Nói nh giáo s Phơng Lựu: Văn học không phải là loại hình nghệ thuật
tổng hợp thông thờng nh điện ảnh, sân khấu, hội hoạ mà là loại hình nghệ thuật
mang ý nghĩa tổng hợp gián tiếp [150,tr. 318]. Thật ra, vấn đề trên không phải là
mới mẻ. Lý luận cổ phơng Đông quan niệm: Thi trung hữu hoạ; Thi trung hữu
nhạc. Biêlinxki cho rằng: Thơ văn mang trong mình tất cả các yếu tố của các
loại nghệ thuật khác Thơ văn thuộc loại hình nghệ thuật cao cấp nhất Thơ
văn chính là toàn bộ nghệ thuật [150,tr. 317]. Còn Sóng Hồng thì nói: Thơ là
thơ, đồng thời cũng là vẽ, là nhạc, là chạm khắc theo một cách riêng [150,tr.
318]. Nhng quan trọng là ở chỗ, mối quan hệ đó chỉ có thể có và thể hiện đợc
trong tác phẩm qua những chủ thể sáng tạo đầy tài năng.
Nhiều nhà thơ trong phong trào thơ Mới đã kết hợp một cách nhuần
nhuyễn mối quan hệ của các loại hình nghệ thụât khác, nhất là hội hoạ và âm nhạc
với thơ ca trong các sáng tác của mình. Bàn về vấn đề này, Chu Văn Sơn cho rằng:
Biết bao nhà Thơ Mới viết về nhạc nh một thế giới kỳ bí, thần tiên và họ
viết cả bằng sự phát huy nhạc tính của ngôn từ nữa [191,tr. 225). Phan Huy Dũng
cũng nói: Thơ Mới có những dẫn chứng cho thấy chất nhạc của một tổ chức nhịp
điệu đa dạng đã quyến rũ nhà thơ [39,tr. 75]. Cả hai nhà nghiên cứu đều gần nh
thống nhất ở một điểm: nhạc trong Thơ Mới đợc thể hiện thông qua hình tợng
âm nhạc và những năng lực ngữ âm của con chữ.
Có thể thấy, mối quan hệ giữa thơ ca với các loại hình nghệ thuật khác

không hề xa lạ với Thơ Mới. Mối quan hệ này, do đó, không thể trở thành độc đáo
riêng biệt trong thơ Huy Thông. Tuy nhiên, Tiếng địch Trơng Lơng và Chân
dung Ngu Cơ trong Tiếng địch sông Ô, một là nhạc, một là hội hoạ, nếu không
muốn nói là độc nhất vô nhị thì cũng thật là quí hiếm trong Thơ Mới. Nhng núi
cao bởi có đất bồi , chúng tôi muốn nói chất nhạc và chất hoạ quả thật có phần
phong phú hơn trong thơ Huy Thông. Chẳng hạn, có tới 1/2 những sáng tác của
ông có những bức cảnh rực rỡ sắc mầu; rồi vô vàn hình ảnh vầng ô, hồ nớc,
đôi mắt (trong tập Tiếng sóng yêu đ
ơng có tới 19 lần nhà thơ nhắc tới đôi mắt;
ở Tần Ngọc là 11 lần, còn ở các kịch thơ có tới 25 lần xuất hiện hình ảnh đôi
mắt); cũng thế, có tới 3/4 số bài sáng tác của Huy Thông có nhạc. Hình tợng âm
nhạc bao gồm nhạc tự nhiên, nhạc nhân tạo, nhạc nhân hoá Dới đây, chúng tôi
tập trung trình bày thành hai phần: hội hoạ và âm nhạc trong thơ Huy Thông.
3.1. Hội hoạ trong thơ Huy Thông
Hội hoạ trong thơ Huy Thông biểu hiện chủ yếu ở hai khía cạnh: thiên
nhiên và con ngời, đợc khắc hoạ ở nhiều dáng vẻ với những nét riêng biệt.
3.1.1. Những bức tranh thiên nhiên
Nhiều sáng tác của Huy Thông đã thể hiện đợc những bức tranh đầy màu
sắc. Từ những cái rất mơ hồ của gió xuân , sơng mờ , với sự phối màu, hoà sắc
tinh tế: Bên bờ hồ hiu quạnh, gió nhu mì; Lớt bay qua tấm thảm cỏ xanh rì; Lấm

17
tấm điểm những hạt sơng bằng bạc (Thu). Cũng có những cảnh thiên nhiên đợc
miêu tả bằng nét bút trau chuốt, tỉ mỉ: Vơ vất đáy hồ, mơ hồ, giăng mọc; Tắm sắc
xanh màu ngọc bên lầu (Huyền Trân Công chúa). Timôphêép nói: Khả năng
nghệ thuật thể hiện ở tính hình tợng của ngôn từ [212,tr. 28], đó là khả năng
nghệ thuật đa ta đến thâm nhập vào thế giới của những cảm xúc, xúc động của thi
sĩ. Mà trong thơ Huy Thông, đó là những hình ảnh thiên nhiên nh đợc chạm khắc,
đẽo gọt, gân guốc, xù xì: Nhiều đêm tối đen nh địa phủ; Sóng dữ dội nh ma
thiêng kêu rú (Tiếng sóng). Nhiều hơn cả, ở những câu thơ tả cảnh là trạng thái

chuyển động, lung linh: Vài khóm lau già chốc chốc reo; Nhẹ nhàng đa trên mặt
nớc trong veo (Thu). Viết về thiên nhiên, ông tả tỉ mỉ cặn kẽ mà không bề bộn.
Ngoài sáng tạo hình ảnh nh trên, trong thơ Huy Thông còn có rất nhiều những câu
có cấu trúc rất lạ, bằng cách khai thác tối đa tác dụng của các động tác, hình ảnh
sinh động: Giăng nghiêng ánh. Bóng tờng se sẽ ngã; Và giời đông lát nữa sẽ dần
tơi; Gió im lìm chơi vơi trên vờn nắng (Anh Nga).
3.1.2. Những hình tợng ám ảnh
Những hình tợng ám ảnh này, theo phê bình hiện tợng luận là những
khách thể đối ứng với ý thức sáng tạo của tác giả. Bàn về vấn đề những ám
ảnh, GS. Phơng Lựu viết: Sự lựa chọn nguyên thuỷ với t cách nghệ sĩ ở một nhà
văn còn thờng bộc lộ ở việc thích thú mô tả với tần số cao về những cảnh vật, sự
vật hay đồ vật nào đó
[ 153,tr. 272]. Trong thơ Huy Thông, chúng ta cũng thấy
một số hình ảnh đợc trở đi trở lại nh một ám ảnh, đó là Hồ Nớc và Vầng Ô.
Trớc hết, để diễn tả tình yêu, Huy Thông sử dụng rất nhiều hình ảnh hồ
nớc. Trong thơ ông, hồ trở thành không gian nghệ thụât, bức phông nền để từ đó
soi chiếu tình yêu. Khảo sát 24 bài thơ trong tập Tiếng sóng - Yêu dơng, có tới
14 lần nhà thơ nói tới hồ; ở tập Tần Ngọc, 21 bài thơ thì có tới 29 lần xuất hiện
hồ. Thực ra, không lần nào Huy Thông tả hồ, mà ông chỉ "vẽ" hồ qua vài nét chấm
phá, gợi một không gian hồ vừa yên tĩnh vừa nên thơ. Đây là một "cành dơng êm
ái thớt tha mặt hồ", rồi "trên hồ cành liễu lả lơi im lìm". Còn có chỗ chỉ là "gió
lớt hồ êm", "đáy hồ mây hiu hắt", rồi "hồ biếc", "hồ xanh" . Lý giải về sự ám
ảnh của hình tợng hồ trong thơ Huy Thông, chúng tôi mợn cách nói của G.
Bachelard trong Nớc và những giấc mơ, ông cho rằng: Nớc trong mát gợi lên
những hình ảnh nhẹ nhàng. Nớc sâu lắng gợi lên những nỗi buồn man mác.
Không ai tránh khỏi nỗi buồn trớc mặt nớc lặng nh ngủ yên. [153,tr. 200].
Hình ảnh Vầng ô. Khảo sát một số tập thơ của Huy Thông, chúng tôi thấy
tần số xuất hiện của hình ảnh vầng ô dày đặc; ở Anh Nga là 14 lần, ở Tần Ngọc
là 21 lần, ở Tiếng sóng - Yêu đơng là 27 lần Hình ảnh vầng ô đ
ợc nhà thơ

chọn làm điểm tựa cho những cảm xúc vui tơi, dạt dào hứng khởi trớc thiên
nhiên và cuộc đời. Trong thơ Huy Thông, ta không thấy những cảnh u buồn gợi
cảm giác về một sự u sầu, não nền; ngay cả lúc ông ngắm nhìn "trời sầu chan
chứa gió" thì đã ngay lập tức thấy "vầng ô lộng lẫy" chan hoà và nhà thơ lại náo
nức "lên đờng sán lạn".
3.1.3. Chân dung phái nữ

18
Huy Thông còn là bậc thầy về tranh chân dung. Đây là hình ảnh Tiên
nữ: Mắt em nh nớc mơ màng; Môi em hồng thắm phải nhờng thắm hơn
(Lòng son sắt). Ngời thiếu nữ trong thơ Huy Thông không bị gò bó bởi các ớc
lệ của những bức tranh tố nữ xa; ông tả ngời thiếu nữ bằng những cảm nhận trực
quan mới mẻ, nhng so sánh táo bạo. ở chân dung Anh Nga, nhà thơ có cái nhìn
từ xa đến gần: từ vẻ ngời "yểu điệu, tơi thắm, dịu dàng" đến "đoá môi, mái tóc"
rồi cuối cùng mới là cái nhìn cận cảnh: "đôi mắt". Nhiều khi nhà thơ không "vẽ" tỉ
mỉ mà chỉ đa vài nét phác một hình thể qua những "điểm nhấn" nhiều gợi tả:
Môi xinh tơi với mắt mơ hồ; Với tấm thân dịu dàng tha thớt (Chiều hôm
qua). Nhà thơ không vẽ "môi hồng", "môi thắm", mắt "đen", "mắt nhung" mà ông
gọi "môi xinh, mắt mơ hồ", "tấm thân dịu dàng" .
Đỉnh cao của tranh chân dung trong thơ Huy Thông phải kể chân dung
Ngu Cơ trong Tiếng địch sông Ô. Nhà thơ đã vận dụng rất nhiều biện pháp nghệ
thuật, vừa so sánh: cặp mày thanh êm ái nh mây cong; tóc óng đen nh ao trong
dới bóng đêm mù mịt; vừa ẩn dụ vầng trán bâng khuâng , cặp mắt nồng nàn
mà xa xăm, mà say đắm Vẽ chân dung Ngu Cơ, Huy Thông chấm phá mấy nét
về mắt, cặp mày, vầng trán và mái tóc. Nhà thơ đã vẽ chân dung này bằng sự
hòa phối kỳ diệu của hội hoạ và thơ ca. Có thể coi những câu thơ tả Ngu Cơ trong
Tiếng địch Sông Ô là bức vẽ "chân dung" phái nữ bằng ngôn từ hoàn hảo của ông.
3.2. Âm nhạc trong thơ Huy Thông
Về mối quan hệ giữa âm nhạc và thơ ca, ở phơng Đông có quan niệm
Thi trung hữu nhạc; còn ở phơng Tây, Edgar Poe cho rằng: "Chính từ trong âm

nhạc, tình cảm thơ mới đ
ợc kích động"[ 150,tr. 474]. Đọc Thơ Mới, ta thấy hầu
nh nhà thơ nào cũng có chí ít là một bài thơ nói về nhạc. Nói về vấn đề này, Chu
Văn Sơn cho rằng: Nếu chọn riêng những bài viết về nhạc và bằng chất
nhạc của ngôn ngữ, có thể thấy đó cũng là những thuộc tính của Thơ Mới
[191,tr. 225]. Thơ Huy Thông cũng chan chứa âm nhạc nh các nhà Thơ Mới, nếu
không muốn nói là hơn, bởi vì trong số các tác phẩm đã tìm đợc của ông thì số
bài có nhạc chiếm tới 3/4. Nghiên cứu mối quan hệ giữa âm nhạc với thơ trong
sáng tác của Huy Thông, chúng tôi sẽ triển khai trên hai bình diện không tách rời
nhng khác nhau, đó là tính nhạc và hình tợng âm nhạc (tự nhiên, nhân tạo, nhân
hoá) trong thơ.
3.2.1. Tính nhạc trong thơ
"Là nhà thơ thấm nhạc của cuộc sống" [186], Huy Thông sử dụng rất
nhiều thủ pháp láy âm, lặp từ và tạo nhịp, nhất là ở những bài thơ tình yêu (Tình
không). ở Anh Nga, cũng có những câu thơ đợc lặp lại đều đặn trong mỗi "cảnh
thơ" nh một điệp khúc: Và vừng hồng, sẽ tắm nắng chân mây xa; Đêm biếc
rồi tàn, giăng xuân biến (câu "Đêm biếc " lặplại 6 lần; câu "Và vừng hồng "
lặp lại 10 lần; ngoài ra còn có những câu láy không nguyên vẹn, có chữ đợc biến
đổi ít nhiều: kẻo nắng hồng tắm đẫm chân mây xa; chờ vừng hồng tắm '; chớ vội
vàng tắm nắng . ). Các câu thơ có sự biến đổi ấy có tác dụng nhấn giọng, nhả
hơi, chuyển tiếp cho một cảnh thơ khác hay một trạng thái tâm t tình cảm khác.

19
Ngoài ra, nhạc trong thơ Huy Thông còn đợc thể hiện qua "kỹ thuật"
hoà phối của âm thanh ngôn từ cùng với cảnh láy âm, tiết tấu: Nắng biến trong
sơng bầm nơi xa tít; Sóng tung thân đục đá, gió vang gào . ở nhiều bài thơ,
câu thơ, Huy Thông có sự hoà âm, phối thanh thật phong phú và kỳ diệu: Những
đêm thu mây thấp quyện rừng hoang; Tùng uy nghi trầm những tiếng hoang mang
(Tây Thi). Huy Thông chú ý đến kỹ xảo, tạo nên cảm giác cầu kỳ khi phối hợp
cả các âm tiết bằng - trắc khi cần thiết. Nói đến nhạc trong thơ ông, còn phải nói

tới cách gieo vần, ngắt nhịp, ông gieo vần theo lối cặp đôi với những độ dài ngắn
khác nhau của các câu thơ, để cho còn lại rất nhiều khoảng trống (ánh trăng
xuân ; Hỡi giai nhân ), đó là những dấu "lặng" làm cho chất thơ lan toả.
3.2.2. Nhạc tự nhiên
Nhạc tự nhiên là những giai điệu của tự nhiên mà thi sỹ nghe, cảm đợc
từ thiên nhiên sống động và dạt dào chất thơ của cuộc sống. Đa nhạc ấy vào
trong thơ, khiến rất nhiều tác phẩm của Huy Thông luôn ríu rít những âm thanh
của Tiếng hoạ mi ca, của Tiếng sóng dạt dào. Từ tiếng sóng đến tiếng gió dào
dạt của Gió xuân, từ tiếng vàng anh trên cành liễu thiết tha tô điểm cho
Hơng xuân rực rỡ, ngọt ngào ta lại lắng nghe hoạ mi dìu dặt tiếng vàng Nh
là sự "trở về với thiên nhiên"để nhà thơ lãng mạn lắng nghe Tiếng hoạ mi ca sẻ
chia, cảm thông với tâm tình hoạ mi nh một tri kỷ.
3.2.3. Nhạc nhân tạo
Nhạc nhân tạo là thứ âm nhạc từ một loại nhạc cụ nào đó đan xen trong
suốt bài thơ và có vai trò thể hiện một mạch cảm xúc trong tác phẩm (tiếng tiêu,
tiếng trúc, tiếng đàn). Trong các tập thơ của Huy Thông số lần xuất hiện của nhạc
nhân tạo tơng đối lớn. ở Tiếng sóng - Yêu đơng là 37 lần có tiếng tiêu, tiếng
trúc, tiếng tre, tiếng đàn. ở Tần Ngọc là 13 lần; riêng bài Khúc tiêu thiều (Tây
Thi), có 18 câu thì 10 lần xuất hiện tiếng tiêu. Điểm đặc biệt ở loại âm nhạc này
trong thơ Huy Thông là ông không miêu tả tiếng nhạc - hoặc nếu có thì chỉ lớt
qua theo kiểu ta say gẩy khúc hoàng kỳ nàng nghe hoặc trúc cao thỉnh thoảng
du dơng hát , nghe dơng cầm thổn thức nơi xa Viết về nhạc, Huy Thông,
đã biểu hiện nó trong những câu chữ nhiều khi hay đến mức độ tuyệt vời [50 -
62], ông đã mợn tiếng nhạc để bày tỏ, dùng nhạc để lay động lòng ngời. Rất
nhiều cuộc gặp gỡ, chia ly, nhiều tâm tình trong thơ Huy Thông đều có nhạc nhân
tạo. (Dăm bài ca, Bấy nhiêu đêm, Đợi chờ . ). Nhạc nh một thứ "vật liệu" quan
trọng trong cấu trúc, nội dung và cảm xúc của thơ Huy Thông.
3.2.4. Nhạc nhân hoá
Nhạc nhân hóa là âm nhạc đợc nhân hoá - trở thành nh một nhân vật
của thơ mang những tâm t, say đắm của tâm hồn thi nhân, của cảnh thơ và trở

thành một nhân tố phụ trợ cho tứ thơ. Huy Thông mợn tiếng nhạc để diễn tả một
cảnh huống, một sắc thái tâm hồn. Tiếng tiêu huyền diệu trong mối tình Phạm Lãi
- Tây Thi (Khúc Tiêu Thiều), tiếng địch Trơng Lơng (Tiếng địch sông Ô).
Tiếng địch Trơng Lơng của Huy Thông có thể coi là sáng tạo độc đáo bậc
nhất của Thơ Mới về âm nhạc. ở đây,tiếng địch thực sự trở thành linh hồn của tác
phẩm, nhà thơ đã sử dụng đắc địa thủ pháp nhân hoá để tiếng địch trở thành một

20
nhân vật thứ ba tham gia vào tứ thơ - là một trong những yếu tố khơi nguồn thi
hứng. Tiếng địch sông Ô đã vợt trên những giai điệu thông thờng của âm nhạc,
Huy Thông thể hiện nó nh những rung cảm tinh tế, sâu sa nhất của lòng ngời.
Tiếng địch là một thứ âm nhạc đợc nhân hoá góp phần làm nên d âm hùng tráng
của tác phẩm.
*
* *
Trong thơ Huy Thông, hội hoạ đợc thể hiện qua những bức tranh thiên
nhiên và "tranh chân dung". Tranh thiên nhiên đợc tạo dựng bởi nhiều màu sắc
tơi trẻ đầy sức sống. Đặc biệt trong thơ ông có hai hình ảnh thơ trở đi trở lại nh
là những ám ảnh: Vầng ô và Hồ nớc. Nhà thơ đã sử dụng những cái hữu hình
làm "chỗ dựa" cho cái vô hình (là cảm xúc) đợc biểu hiện một cách tự nhiên nhất
trong thơ. Ngoài ra, Huy Thông còn vẽ rất nhiều "tranh chân dung" phái nữ bằng
thơ. Những tranh đó đợc vẽ ở nhiều góc nhìn khác nhau, có thể là phác hoạ chân
dung ngời đẹp mà nhà thơ thoáng gặp (Trên cầu, Chiều hôm qua); cũng có khi
là những chân dung đợc nhà thơ "vẽ" rất kỹ lỡng, tỉ mỉ (Anh Nga, Ngu Cơ).
Nhất là chân dung Ngu Cơ, có thể coi đây là một tuyệt tác thi trung hữu hoạ.
Âm nhạc trong thơ cũng là một u thế đặc biệt của Huy Thông cả về tính
nhạc lẫn hình tợng âm nhạc. Tính nhạc là sự hoà phối những âm thanh, nhịp điệu,
vần, độ ngân vang của câu chữ dựa trên cơ sở ngữ âm của ngôn từ, sự hoà phối các
thanh bằng, trắc, phá vỡ quy luật gieo vần thông thờng để tạo nên những "nốt
nhạc" vút cao ở cuối câu thơ. Hình tợng âm nhạc ở đây bao gồm cả nhạc tự

nhiên, nhạc nhân tạo và nhạc nhân hoá. Có thể thấy trong thơ Huy Thông, việc kết
hợp dần dần các loại hình nghệ thuật (hội hoạ, âm nhạc) đã hoàn thiện một phong
cách thơ mới mẻ và độc đáo trong cuộc cách mạng trong thơ ca của dân tộc.


Chơng 4
ảnh hởng của Huy thông
ngay trong phong tro thơ mới
Mặc dù có những phẩm chất và giá trị đáng quý nh đã đợc trình bày ở
ba chơng trên, nhng thơ Huy Thông vẫn còn ít nhiều những nhợc điểm đáng
tiếc nh: thiếu sự cô đúc, hàm súc, câu thơ th
ờng rờm rà, rất nhiều h từ và liên
từ (và, là, mà, rồi, vì chng ), ý và cảnh ít khi hoà quyện vào nhau. Nhng
những nhợc điểm ấy không che lấp đợc những giá trị to lớn cơ bản tác động
ngay đến phong trào Thơ Mới ở giai đoạn tiếp theo của thơ Huy Thông. Điều này
đã đợc ngời đơng thời công nhận: "Cha bao giờ thi ca Việt Nam có những lời
hùng tráng nh trong các tác phẩm của ngời" [217,tr. 81] và Huy Thông "đã lập
nên một trờng thơ nho nhỏ, trong ấy có Lam Giang, Phan Khắc Khoan và một
nhà thơ sau này sẽ đi rất xa: Chế Lan Viên"[217,tr. 30 ]. Quả thật, Huy Thông đã
mở đầu cho một dòng thơ chan chứa cảm hứng anh hùng đầy tính chất bi tráng
không những gây ảnh hởng đến thơ mà cả đến kịch thơ của ngời đi sau (chẳng
hạn những điểm tơng đồng trong bài thơ Con voi già của Huy Thông và bài thơ

21
Chiến tợng của Chế Lan Viên). Nhng, chính Huy Thông lại là ngời mở đầu
cho nền kịch thơ hiện đại ở nớc ta. Điều này cũng đợc ngời đơng thời công
nhận: "Ngời khởi xớng ra lối viết kịch bằng thơ là thi sĩ Huy Thông ông đã có
ảnh hởng và vạch lối đi cho những nhà viết kịch thơ sau này" [225]. Vì thế trong
chơng cuối này của luận án chúng tôi sẽ tập trung vào vấn đề ảnh hơng của thơ Huy
Thông đối với nền kịch thơ, vốn có một phần bao hàm luôn sự ảnh hởng về cảm hứng

bi hùng trong thơ nói trên, miễn là không quên rằng hai khía cạnh của ảnh hởng này chỉ
giao thoa chứ không trùng khớp. ảnh hởng của cảm hứng bi hùng không chỉ có trong
kịch thơ mà còn có trong thơ, và ảnh hởng về thể loại kịch thơ không phải chỉ ở những
vở kịch có cảm hứng bi hùng mà cả với những vở kịch có cảm hứng về tình yêu lãng
mạn, về tình yêu nớc.
4.1. Huy Thông đ khởi xớng v vạch lối đi cho
kịch thơ hiện đại Việt Nam
Huy Thông không "khởi xớng" bằng những tuyên bố chung chung về thể
loại, đề tài mà bằng những giải pháp nghệ thuật trong thực tiễn sáng tác. Ông đã
chứng minh một cách sinh động cho những ngời đi sau thấy rõ: hoàn toàn có thể
dùng thơ mới để viết ra những vở kịch, làm cho họ có thể trực tiếp bắt tay vào sáng
tác khỏi phải trải qua một quá trình dò dẫm. Tất nhiên, khi vào từng đề tài cụ thể,
vẫn phải có sự khổ công trong cấu tứ và biểu hiện. Sau khi thực hiện sứ mệnh lịch
sử sinh thành đợc thể loại kịch thơ (Tần Hồng Châu, Huyền Trân công chúa )
cuối năm 1937 ông rời đất nớc ra đi, thì đến năm 1939, Hàn Mặc Tử có hai kịch
thơ Duyên kỳ ngộ và Quần tiên hội (trong đó Quần tiên hội đang viết dở), Phan
Khắc Khoan có Trần Can (1941). Năm 1942 là năm đợc mùa của kịch thơ Việt
Nam. Phan Khắc Khoan có Lý Chiêu Hoàng, Phạm Thái
và Trơng Quỳnh Nh.
Hoàng Cầm có kịch thơ Hận Nam Quan; Thế Lữ và Vi Huyền Đắc soạn chung
kịch thơ Dơng Quý Phi; Nguyễn Bính và Yến Lan soạn chung vở Bóng giai nhân,
Vũ Hoàng Chơng viết kịch thơ Vân Muội. Đến năm 1943 Thao Thao viết Quán
biên thuỳ, Hoà Thu viết Viễn khách Và Hoàng Cầm viết kịch thơ Kiều Loan
(1942 - 1944), Lên đờng (1944), Vũ Hoàng Chơng viết kịch thơ Trơng Chi và
Hồng Điệp. Năm 1945, Lu Quang Thuận có hai kịch thơ Ngời Hoa L và Yêu
Ly Nh thế, có thể thấy, đợc Huy Thông "khởi xớng" và "vạch lối đi" từ giữa
những năm 30 và sau đó kịch thơ đã xuất hiện nhiều trên văn đàn nớc ta. Điều rất
đáng lu ý là không những noi theo về thể loại mà điều không kém phần quan trọng
là các nhà viết kịch thơ về sau trong buổi ban đầu cũng đều viết lại những đề tài với
những cảm hứng mà Huy Thông đã từng thử nghiệm.

4.1.1. Viết về tình yêu lãng mạn.
Viết về tình yêu lãng mạn, Huy Thông có kịch thơ Anh Nga. Sau Anh
Nga là Duyên kỳ ngộ và Quần tiên hội của Hàn Mặc Tử. Cả hai vở kịch đều chỉ
có hai nhân vật, ở Duyên kỳ ngộ là Hàn Mặc Tử và Thơng Thơng, ở Quần tiên
hội là Quỳnh Tiên và Huyền Tiên; ngoài ra là các "nhân vật phụ trợ". Nói về hai
tác phẩm này, Quách Tấn cho rằng đây là hai kịch thơ "có cốt truyện thanh tao;
lời thơ thanh tú" [310,tr. 171]; còn Trần Thị Huyền Trang thì coi "đây là những
dòng mau mắn tràn đầy niềm vui về một hạnh phúc thần tiên hiếm có" [310,tr.

22
205]. Không gian kịch đợc miêu tả qua lời các "nhân vật phụ trợ". Ngôn ngữ
trong kịch mang màu sắc h ảo. Năm 1942, Vũ Hoàng Chơng viết kịch thơ Vân
Muội, vở kịch gồm 3 hồi. Kịch thơ đợc ban kịch Hà Nội diễn ở nhà hát Tây Hà
Nội lấy tiền gây quĩ cứu tế quốc gia ngày 12-12-1942 và đợc đánh giá là "một
bức tranh hoạt động đủ màu ánh bóng, đầy thi vị"[254]. Qua kịch thơ Vân Muội,
ban kịch Hà Nội đã "tỏ bày bằng Pháp văn và quốc âm rằng: Kịch không thể lẫn
với tuồng, chèo đợc cần hết sức phục hng kịch và truyền bá để ai nấy đều hiểu
kịch theo chính nghĩa của nó" [254]. Năm 1943, Vũ Hoàng Chơng lại cho in hai
kịch thơ ngắn: Trơng Chi và Hồng Điệp (đến nay, vở Hồng Điệp cha tìm thấy).
Viết kịch thơ Trơng Chi, Vũ Hoàng Chơng hớng tới một bi kịch tình yêu gắn
với nền nếp gia phong, giáo lý phong kiến; những cung bậc khác nhau của tình
cảm con ngời.
4.1.2. Viết về ngời anh hùng.
Viết về ngời anh hùng, Huy Thông có kịch thơ Kinh Kha; Thao Thao có
kịch thơ Quán biên thuỳ cũng viết lại đề tài này với lời chú: "Chuyện xảy ra vào hồi
Xuân Thu Chiến Quốc" và đợc chia thành ba hồi, mỗi hồi gồm nhiều cảnh. Nội
dung của kịch thơ là nhằm khắc hoạ chân dung ngời anh hùng với những mâu
thuẫn nội tâm gay gắt; đồng thời cũng qua đó mà ít nhiều tái hiện lịch sử. Nhận xét
về kịch thơ này, ông Hội Thống đã viết trên tạp chí Tri Tân: "Qua Quán biên thuỳ,
ta kỳ vọng nhiều ở ngọn bút sắc sảo, mạnh mẽ của ông Thao Thao" [225].

4.1.3. Viết về mối quan hệ giữa tình yêu và tinh thần yêu nớc.
Tiếp nối Huyền Trân công chúa của Huy Thông, Phan Khắc Khoan có
kịch thơ Lý Chiêu Hoàng, kịch thơ chia thành 3 hồi, mỗi hồi gồm nhiều cảnh.
Kịch thơ mở đầu bằng độc thoại nội tâm của Trần Thái Tôn và Chiêu Thánh xuất
hiện. Hai nhân vật giãi bày, đối thoại. Trần Thái Tôn quyết bảo vệ tình yêu và nếu
cần sẽ giã từ ngôi báu. Chiêu Thánh, mặc dù đau đớn lắm nhng nàng quyết chọn
vai trò của "công dân" với đất nớc và giã biệt ngời yêu: "Không, quân vơng
còn sơn hà, xã tắc Còn sinh mệnh của thần dân, tổ quốc". Đề tài và cách dựng
chuyện ấy làm nên một vẻ mới cho câu chuyện vốn có thật trong lịch sử, nó vừa
hợp với lòng ngời, hợp với hoàn cảnh đơng thời của đất nớc, vừa kín đáo trong
đó một nỗi niềm với đất nớc của nhà Thơ Mới.
Hoà Thu có kịch thơ Viễn Khách (Bài thơ làm trong tửu quán). Đây là
câu chuyện về mối tình giữa ông Hoàng nhà Trần (Trần Nghệ Tôn) với con gái
yêu của Hồ Nguyên Trừng. Tác giả đã động chạm đến một sự kiện rất nhạy cảm
của lịch sử là mối mâu thuẫn Trần - Hồ và tình yêu của Trần Nghệ Tôn với con gái
Hồ Nguyên Trừng. Nhng ông không đi sâu thể hiện bi kịch tình yêu giữa họ mà
nhấn mạnh vào sự lựa chọn của Trần Nghệ Tôn (Viễn Khách) giữa một bên là cả
vơng triều nhà Trần ở thời suy vi và một bên là tình yêu.
4.1.4. Viết về mối quan hệ giữa tình yêu và sự nghiệp ngời anh hùng.
Tiếp nối Tần Hồng Châu của Huy Thông, Phan Khắc Khoan sáng tác ba
kịch thơ (Trần Can; Phạm Thái; Trơng Quỳnh Nh). Hai kịch thơ Phạm Thái
và Trơng Quỳnh Nh cùng phỏng theo tiểu thuyết Tiên sơn tráng sỹ của Khái
Hng; là câu chuyện về mối tình Phạm Thái và Trơng Quỳnh Nh, và đã đợc
ban kịch Quê hơng trình bày tại Hà Nội vào cuối năm 1942. Kịch thơ Trần Can

23
đợc chia thành 3 hồi và nhiều cảnh. ở sáng tác này, nhà thơ cho ta sống lại
không khí ở thời mà những thanh niên nghĩa hiệp xông pha trên muôn nẻo núi
rừng, mang theo tấm lòng u ái với quốc gia, dù có những ngộ nhận. Câu chuyện
kịch lấy bối cảnh từ thời Trần - Hồ; nhng nhà thơ ít quan tâm đến sự thực lịch sử

mà ông sáng tạo nên một câu chuyện từ lịch sử. Xuyên suốt kịch thơ là mối tình
ngang trái của một cung phi với Trần Can. Làm nền cho mối tình ấy với sự dẫn dắt
không gian, thời gian kịch là vai trò của tiếng ca, tiếng trúc xa xa (nh là tiếng
ca, tiếng tỳ bà trong kịch thơ của Huy Thông).
4.2. Những cách tân của các nh viết kịch thơ sau
Huy Thông.
Nói "khởi xớng", "vạch lối đi" là nói chuyện ảnh hởng. Nhng việc
chịu ảnh hởng không phải chỉ ở chỗ theo nguyên xi sự "khởi xớng", tuân thủ
một cách máy móc sự vạch sẵn mà còn gián tiếp thể hiện qua việc bổ sung, phát
triển những lối đi đã đợc vạch sẵn ấy. Kịch thơ Huy Thông còn rất yếu về tính
chất sân khấu (ít xung đột kịch tính, không có chỉ dẫn sân khẩu mà nhà thơ rất chú
ý khắc hoạ tâm trạng nhân vật, chất thơ, chất chữ tình, qua ngôn ngữ, hình ảnh
thơ ), mà những ngời đi sau đã chú ý khắc phục dần. Có thể xét vấn đề theo
những mặt sau:
4.2. 1. Đề tài, cốt truyện.
Nói đến kịch, là phải nói đến cốt truyện giàu kịch tính của tác phẩm.
Nghiên cứu kịch thơ Việt Nam sau Huy Thông, chúng tôi thấy cốt truyện trong
các tác phẩm đã có sự biến đổi rõ rệt, theo xu hớng ngày càng phức tạp hơn,
nhiều kịch tính hơn; triển khai sự kiện và nhân vật lịch sử toàn diện hơn, đặc biệt
là việc tăng cờng thêm những phần h cấu về mặt tình tiết cốt truyện (Kiều Loan
của Hoàng Cầm, Trần Can của Phan Khắc Khoan, Hận Nam quan của Hoàng
Cầm, Lý Chiêu Hoàng của Phan Khắc Khoan).
Một số kịch thơ khác, các tác giả cũng sử dụng nhiều cốt truyện lịch sử
và rất nhiều h cấu, từ đó mà tạo nên những mâu thuẫn, xung đột kịch (Dơng
Quý Phi của Thế Lữ và Vi Huyền Đắc, Yêu Ly của Lu Quang Thuận). Viết về
lịch sử nh vậy, các tác giả vừa đảm bảo đợc tính chân thực của lịch sử, giữ đợc
cái tinh thần của lịch sử; vừa thoả mãn sức mình trong việc h cấu nghệ thụât mà
không làm sai lạc lịch sử.
Nh vậy, sự h
cấu để tạo nên những cốt truyện mới cho kịch thơ là một

yêu cầu tất yếu của sáng tác nghệ thuật, nhất là sáng tác về lịch sử. Các kịch thơ
sau này đã có cốt truyện, có những diễn biến, sự kiện xuyên suốt. Cốt truyện trong
kịch đã rộng hơn nhiều so với kịch thơ Huy Thông.
4.2.2.Tính cách nhân vật.
ở các kịch thơ sau này, tính cách nhân vật không đơn giản, một chiều mà
có nhiều biến thái phức tạp làm cho gơng mặt sân khấu của nhân vật trở nên sinh
động, đa dạng. (Kiều Loan của Hoàng Cầm, Ngời Hoa L của Lu Quang
Thuận ) Trong kịch thơ, số lợng các nhân vật tăng cho thấy các mối quan hệ
phức tạp của các nhân vật trong kịch, qua đó, phần nào thể hiện đợc nhiều loại
tính cách trong kịch và bộc lộ rõ hơn những xung đột kịch (Yêu Ly của Lu

24
Quang Thuận), Quán biên thuỳ của Thao Thao, Vân Muội của Vũ Hoàng
Chơng )
4.2.3. Ngôn ngữ trong kịch.
Từ thời cổ đại Hy Lạp, Platon đã cho rằng: "Đặc trng số một của kịch
là ngôn ngữ đối thoại"[72]. Kịch là đối thoại - hành động, là sự "bắt chớc hành
động của con ngời"[1,tr. 27]. ở kịch thơ sau này, các nhà thơ đã xây dựng đợc
nhiều đối thoại phù hợp với tính chất sân khấu của kịch: (Quỳnh Nh của Phan
Khắc Khoan, Vân Muội của Vũ Hoàng Chơng, Kiều Loan của Hoàng Cầm,
Dơng Quý Phi của Thế Lữ và Vi Huyền Đắc). Ngoài ngôn ngữ đối thoại là chủ
yếu; một số kịch thơ đã sử dụng độc thoại (độc thoại của An Lộc Sơn trong
Dơng Quý Phi; độc thoại của Kinh Kha trong Quán biên thuỳ . ). Tất nhiên,
qua độc thoại, qua cuộc đấu tranh nội tâm khi độc thoại đã kết thúc, là hành động
của nhân vật kịch bắt đầu.
Các nhà viết kịch thơ đã ý thức rằng ngôn ngữ kịch (dù là kịch thơ) là
ngôn ngữ hớng về công chúng. Khi viết kịch thơ, các tác giả đã không ngần ngại
sử dụng ngôn ngữ đối thoại thông thờng (Lý Chiêu Hoàng của Phan Khắc
Khoan, Kinh Kha của Thao Thao, Kiều Loan của Hoàng Cầm). Tất nhiên, đòi hỏi
tính hành động, tính khẩu ngữ, tính hàm súc và tổng hợp thì ngôn ngữ của kịch thơ

cha thể so sánh đợc với ngôn ngữ của kịch nói.
4.2.4. Chỉ dẫn sân khấu.
Chỉ dẫn sân khấu là những "hớng dẫn" của tác giả về bài trí không gian,
thời gian, việc ra vào sân khấu của nhân vật; đôi khi cả về giọng nói, dáng điệu
của nhân vật trên sân khấu cũng đợc hớng dẫn. Điều này chứng tỏ các tác giả đã
"nhìn thấy sân khấu trớc mắt" khi viết kịch bản.
Các kịch thơ sau này, càng về sau, các tác giả càng rất hay sử dụng các
chỉ dẫn sân khấu để mở rộng không gian, thời gian thực tại trong kịch. Chính
những chỉ dẫn sân khấu về hồi, cảnh này giúp ngời ta có thể đa kịch thơ lên sân
khấu nh các thể loại kịch nói, ca kịch. Nhờ những chỉ dẫn sân khấu, mà một thời
gian thực tại rất ngắn lại có thể trải thành những tr
ờng đoạn trên sân khấu (Kiều
Loan, Bóng giai nhân ), hoặc một thời gian thực tại rất dài có thể thu lại trong
một cảnh (Ngời Hoa L, Quán biên thùy ) Càng những sáng tác về sau, chỉ
dẫn sân khấu càng rõ ràng cụ thể hơn. Đó là chỉ dẫn về bài trí sân khấu (Trần
Can, Quán biên thuỳ ), chỉ dẫn về cử chỉ, thái độ, nét mặt, hành động của
nhân vật (Dơng Quý Phi, Yêu Ly ). Còn Viễn khách Hoà Thu lại có chỉ dẫn
"bên lề đối thoại": Lão Sơng Đầu: (tháo bầu rợu uống và nói); sau đó: uống
rợu, cất tiếng ngâm). Viễn khách (vái, nhìn quanh vờn, có vẻ buồn và nói. Sau
đó, nếm rợu rồi ngâm ).
Các chỉ dẫn sân khấu tuy là một yếu tố bên ngoài nhng cũng góp phần
thể hiện nội dung kịch, tính cách nhân vật và hơn tất cả là làm cho tính chất sân
khấu của kịch đợc tô đậm hơn. Đây là một trong những lý do khiến các kịch thơ
sau Huy Thông có thể đa lên sân khấu trình bày trớc công chúng
*
* *

25
Thơ Huy Thông, bên cạnh những u điểm còn có những nhợc điểm.
Nhng những nhợc điểm đó cũng không che lấp đợc những giá trị to lớn của

thơ ông đã có tác động ngay đến phong trào Thơ Mới ở giai đoạn tiếp theo. Huy
Thông đã mở đầu cho một dòng thơ chan chứa cảm hứng anh hùng đầy tính chất
bi tráng không những gây ảnh hởng đến thơ mà còn đến cả kịch thơ của ngời đi
sau. Những tác giả kịch thơ về sau không những noi theo về thể loại, mà còn nối
tiếp những đề tài và cảm hứng trong kịch thơ của Huy Thông. Tuy nhiên, đề tài
trong các kịch thơ sau này phong phú hơn; nhiều tác giả cũng chọn đề tài lịch sử,
nhng cách tái hiện lịch sử rất đa dạng. Tính kịch gia tăng, tính cách nhân vật,
mâu thuẫn xung đột kịch tính thông qua ngôn ngữ, hành động của nhân vật kịch
đợc chú ý hơn.
Với t cách là "ngời mở đầu cho kịch thơ Việt Nam"[225], Huy Thông đã
góp phần đặt nền móng cho một thể loại mới trong văn học nớc ta. Tất nhiên, các
nhà thơ sau này kế thừa và chịu ảnh hởng từ kịch thơ Huy Thông đã có những bớc
phát triển đáng kể. Tất nhiên, phải có tiếp thu, có chịu ảnh hởng thì mới có thể tiếp
biến và sáng tạo đợc. Đúng là kịch thơ Huy Thông đã bị vợt qua ngay từ trớc
cách mạng, nhng vị trí đặt nền móng của ông là bất biến và vĩnh tồn.

Kết luận
Qua việc tập hợp tài liệu, tìm tòi nghiên cứu những sáng tác của Huy
Thông giai đoạn từ năm 1933 - 1937; đối sánh với sáng tác của các nhà thơ cùng
thời, kể cả ở giai đoạn tiếp theo, nhất là với sáng tác của các tác giả kịch thơ trong
phong trào Thơ Mới, chúng tôi đi đến những kết luận nh sau:
1. Cảm hứng thi ca trong sáng tác của Huy Thông là một khối đa diện,
khó nắm bắt hay đúc kết đơn giản ở một "vùng cảm xúc" nhất định. Trớc hết, đó
cũng là cảm hứng về tình yêu nh thờng thấy trong Thơ Mới, nhng cảm hứng về
tình yêu trong thơ ông đã sớm bộc lộ những nét khác biệt. Tình yêu đắm đuối si
mê nhng không bao giờ bi quan, chán nản dù cũng có mất mát, chia ly. Nhà thơ
không coi tình yêu là khát vọng duy nhất của thơ mình, do đó trong thơ Huy
Thông đã sớm có bóng dáng của chí làm trai thời xa cũ. Quan trọng hơn, trong
thơ Huy Thông còn chan chứa cảm hứng về tinh thần yêu nớc, cảm hứng về số
phận và vận mệnh ngời anh hùng. Nhng cũng rất ít tác phẩm của ông giữ "đơn

lập" một mạch cảm hứng. Sáng tạo độc đáo của thơ Huy Thông là ở chỗ thể hiện
những "liên kết cặp đôi" cảm hứng: tình yêu và tinh thần yêu nớc (Huyền Trân
công chúa), cảm hứng về tình yêu và bi kịch anh hùng (Tiếng địch sông Ô), cảm
hứng yêu n
ớc và lòng ngỡng mộ ngời anh hùng chiến bại (Con voi già). Sự
"liên kết cặp đôi cảm hứng" giúp nhà thơ mở rộng tứ thơ, dễ dàng giãi bày tâm sự
yêu nớc thầm kín. Đây là một hiện tợng hiếm có ở Thơ Mới. "Liên kết cặp đôi"
cảm hứng đã góp phần dẫn đến sự mở rộng thể loại trong thơ Huy Thông.
2. Huy Thông là một trong số ít nhà thơ mà ngay từ buổi đầu đến với Thơ
Mới đã "luôn có ý thức tìm tòi, sáng tạo nghệ thuật". Cũng nh các nhà thơ cùng
thời, Huy Thông đã đổi mới thơ ca ở việc thể hiện cảm xúc, cách nhìn và cảm
nhận thế giới, ở việc mở rộng câu chữ và cách gieo vần, ngắt nhịp, ông còn có
những tìm tòi thử nghiệm đi từ thơ đến kịch thơ.

26
Mở đầu cho thử nghiệm này là "thơ đối thoại (Chiều hôm qua, Trên
bi bể, Lòng son sắt). ở đây, tuy cha có sự "phân vai" nhng có hai "nhân vật"
thờng tự bộc lộ cảm xúc thông qua đối thoại. ở loại đối thoại này, hình thức và
ngôn ngữ đối thoại cha đợc phân chia rành mạch, rõ ràng nhng chắc chắn
không phải là thể thơ tự sự hay trữ tình thông thờng nữa.
Tiếp theo là "thơ kịch" mà tiêu biểu là Tiếng địch sông Ô. ở đây, có yếu
tố cốt truyện với mâu thuẫn xung đột, những hoàn cảnh kịch tính và đối thoại.
v.v nhng nhà thơ chú ý nhiều đến chất thơ, dụng công ở các phơng thức trần
thuật, các thủ pháp nghệ thuật hoặc các đoạn trữ tình ngoại đề với bút pháp diễn tả
táo bạo, hùng hậu thể hiện một tính chất trữ tình mạnh mẽ. Nhà thơ thể hiện "lời"
của các nhân vật qua những tín hiệu ngôn ngữ cụ thể, qua các dấu câu hoặc qua lời
ngời kể truyện. Các "lớp" của xung đột đợc diễn tả liền mạch không có sự phân
vai, chia hồi dàn cảnh.
Cuối cùng là "kịch thơ". Huy Thông là ngời mở đầu cho thể loại kịch
thơ ở Việt Nam, với những đề tài tơng đối phong phú: kịch viết về tình yêu (Anh

Nga), về số phận và vận mệnh ngời anh hùng (Kinh Kha), cùng mối quan hệ
giữa chúng với nhau (Tần Hồng Châu), cũng nh về mối quan hệ giữa tình yêu và
tinh thần yêu nớc (Huyền Trân công chúa). Kịch thơ Huy Thông chỉ xoáy vào
một chi tiết trong cuộc đời nhân vật để từ đó triển khai tứ thơ, diễn tả cảm xúc của
nhân vật. Huy Thông ít chú ý đến tính kịch, cũng không chia hồi, dàn cảnh hay
chỉ dẫn, bài trí sân khấu. Do đó kịch thơ của ông khó diễn. Trong kịch thơ, Huy
thông rất dụng công ở việc sáng tạo nên bức "phông nền" cho tình huống kịch
(tiếng ca, các chiến sỹ, các cung nga, hai ngàn tân khách). Đây là các "nhân vật"
có vai trò nh "dàn đồng ca" trong kịch cổ điển.
Điều đáng nói là, dù ở "thơ đối thoại", "thơ kịch" hay kịch thơ ta cũng
thấy vai trò của nhà thơ (chủ thể trữ tình) rất rõ. Có lẽ vì thế mà dù có sự mở rộng
thể loại đến kịch thơ nhng thơ kịch vẫn là thể loại hợp với thơ ông hơn cả.
3. Huy Thông cũng rất chú ý đến sự kết hợp với nhiều loại hình nghệ
thuật khác trong thơ. Tất nhiên, mối quan hệ giữa văn học và các loại hình nghệ
thụât khác không có gì xa lạ với Thơ Mới. Do đó, mối quan hệ này không thể trở
thành độc đáo, riêng biệt trong thơ ông. Tuy nhiên, với Tiếng địch Trơng
Lơng và chân dung Ngu Cơ, chúng tôi muốn nói chất nhạc và chất họa quả thật
có phong phú hơn trong thơ Huy Thông. Đọc thơ ông, ta sẽ thấy những bức tranh
thiên nhiên đầy màu sắc, những hình t
ợng ám ảnh nh vầng ô, hồ nớc; những
"bức tranh chân dung" phái nữ. ở thơ Huy Thông, tính nhạc cũng biểu hiện rất rõ.
Đó là nhạc tự nhiên (Tiếng sóng, tiếng hoạ mi, tiếng vàng anh ), nhạc nhân
tạo (tiêng tiêu, tiếng trúc, tiếng địch, tiếng đàn ). ở một số tác phẩm dài hơi,
nhà thơ còn có một sáng tạo đặc biệt là nhạc nhân hoá, tạo nên trong thơ một
"nhân vật thứ ba" tham gia vào tứ thơ và kết cấu của cốt truyện (Tiếng địch sông
Ô, Khúc tiêu thiều).
4. Mặc dù không tránh khỏi những nhợc điểm, nhng thơ Huy Thông đã
có những ảnh hởng không nhỏ ngay trong phong trào Thơ Mới. Trớc hết là một
hồn thơ bi tráng đã lập nên một trờng thơ nho nhỏ (Hoài Thanh) mà một số


27
sáng tác của Phan Khắc Khoan, Chế Lan Viên. v.v là những biểu hiện. Đặc biệt
Huy Thông đã khởi xớng ra lối viết kịch bằng thơ (Lê Thanh), chỉ trong vòng
3-4 năm (từ 1934 đến 1937) ông đã sáng tác sáu kịch thơ, những kịch thơ này đều
có nội dung và đề tài tơng đối phong phú, với những thử nghiệm tìm tòi cho
một thể loại mới. Sau những kịch thơ Huy Thông, từ năm 1939, kịch thơ xuất hiện
và nở rộ trên thi đàn. Nối tiếp Huy Thông, các nhà viết kịch thơ sau này cũng viết
về tình yêu, anh hùng chiến bại, tình yêu và tinh thần yêu nớc, tình yêu và sự
nghiệp ngời anh hùng Nhng ở họ, có sự mở rộng về đề tài tơng đối phong
phú và nhiều sáng tạo. Tuy viết nhiều về lịch sử, nhng họ chú ý tăng cờng thành
phần h cấu (Hận Nam Quan, Yêu Ly )
Trong kịch thơ đã có sự phân vai và đối thoại rất rõ. ở nhiều tác phẩm,
các đối thoại đã chủ yếu để giải quyết mâu thuẫn, xung đột kịch (Dơng Quý Phi
- Thế Lữ; Vân Muội - Vũ Hoàng Chơng ). Vì thế, nhiều khi đối thoại trong
kịch thơ gần với câu thơ điệu nói, có khi gần nh chuyển hẳn thành lời thoại, văn
xuôi (Kiều Loan - Hoàng Cầm; Yêu Ly - Lu Quang Thuận ).
Tính cách nhân vật trong kịch thơ đã đợc thể hiện tơng đối rõ, trở
thành một yếu tố không thể thiếu trong việc thể hiện cốt truyện. Các tác giả diễn
tả tính cách nhân vật không chỉ thông qua ngôn ngữ thơ mà chủ yếu là qua hành
động của nhân vật kịch (Kiều Loan - Hoàng Cầm; Bài thơ làm trong tửu quán-
Hoà Thu ).
Ngoài ra, kịch thơ đã có những chỉ dẫn sâu khấu tơng đối cụ thể. Đó là
những lời hớng dẫn của tác giả về thời gian, không gian, bài trí sân khấu và việc
ra vào sân khấu của nhân vật Điều này đã làm cho các kịch thơ phần lớn diễn
đợc trên sân khấu và dần trở thành một thể loại quen thuộc với công chúng đơng
thời. Kịch thơ Huy Thông, do đó, đã bị vợt qua ngay từ trớc cách mạng, mặc dù
vị trí đặt nền móng của ông là bất biến và vĩnh tồn.
*
* *
Những thành tựu nói trên của thơ Huy Thông không những làm vinh quang

cho tác giả, mà còn liên quan đến vấn đề khái quát lý thuyết đối với Thơ Mới. Thơ
Mới lãng mạn ở thời kỳ này không phải chỉ có tình yêu riêng t mà còn có tình cảm
công dân đối với đất n
ớc; không phải chỉ có số phận cá nhân mà còn có vận mệnh
ngời anh hùng của dân tộc và thời đại. Về mặt nghệ thuật, những thành công và thành
tựu của Thơ Mới không phải chỉ xét riêng trong phạm vi nội bộ của thơ mà còn là sự
giao thoa và xuyên thấu với những thể loại văn học khác nh kịch bản văn học và
những loại hình nghệ thuật khác ngoài văn học nh hội hoạ và âm nhạc. Đặc biệt, qua
việc khởi xớng và đợc tiếp nối của kịch thơ Huy Thông, có thể nói, chính từ Thơ
Mới chứ không phải từ kịch nói đã sinh thành ra nền kịch thơ hiện đại nớc ta. Có thể
khẳng định, Huy Thông không những là một trong những ngời đi đầu mà còn là nhà
thơ,mặc dù thời gian sáng tác ngắn ngủi, chỉ 3-4 năm, đã góp phần mở rộng biên độ
những giá trị t tởng thẩm mỹ của thơ Mới.

×