Tải bản đầy đủ (.pptx) (32 trang)

marketing căn bản - phân khúc thị trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.56 MB, 32 trang )

WELCOME!!!
MARKETING CĂN BẢN
Giảng viên: Trần Công Tài
VẤN ĐỀ 4:
PHÂN KHÚC THỊ TRƯỜNG
DANH SÁCH NHÓM 4 :
1. NGUYỄN TƯỜNG VY
2. NGUYỄN HỒNG MẬN
3. LÊ THỊ NGA
4. HÀ MINH TRÍ
5. HỒ THỊ NGÂN
6. NGUYỄN THỊ TRÚC LY
7. TRẦN THỊ HUÊ LiỄU
8. NGUYỄN THỊ THANH TIỀN
9. NGUYỄN THỊ THƯ
10. LÂM ÁI LOAN
NỘI DUNG BÀI HỌC:
I-THỊ TRƯỜNG
II-PHÂN KHÚC THỊ TRƯỜNG
III-THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU
IV-ĐỊNH VỊ THỊ TRƯỜNG
Khái niệm: trên góc độ marketing, thị trường là tập hợp tất cả những
người mua thực sự và người mua tiềm năng đối với một sản phẩm.
I - THỊ TRƯỜNG
1. Thị trường bao gồm những cá nhân hoặc đơn vị thỏa mãn 3 điều
kiện sau:
2. Phân loại thị trường
Căn cứ vào không gian địa lý
Căn cứ vào số lượng người mua và người bán trên
thị trường
Căn cứ vào ưu thế người bán, người mua trên thị


trường
Căn cứ theo khả năng tiêu thụ sản phẩm
Căn cứ theo đặc tính sản phẩm
Khái niệm: là chia cắt một thị trường lớn
không đồng nhất ra nhiều nhóm khách hàng
tương đối đồng nhất trên cơ sở những điểm
khác biệt về nhu cầu, về tính cách hay hành
vi
II - PHÂN KHÚC THỊ TRƯỜNG
1. Yêu cầu phân khúc thị trường
Tính đo lường
Tính tiếp cận được
Tính khả thi
Tính hấp dẫn
Có rất nhiều tiêu thức để dựa vào đó người ta phân khúc thị trường:
- Địa lý
- Dân số
- Tâm lý
- Hành vi
Việc xác định các tiêu thức giúp tìm kiếm các tiếp cận có lợi nhất với việc
nghiên cứu cấu trúc của thị trường
2. Các tiêu thức phân khúc thị trường
Xác định thị trường kinh doanh để phân khúc
Xác định tiêu chí phân khúc
Tiến hành phân khúc thị trường theo các tiêu thức đã chọn
Đo lường, dự báo từng phân khúc
So sánh, đánh giá từng phân khúc
Chọn thị trường mục tiêu của từng doanh nghiệp
3. Các bước phân khúc thị trường:
Tạo sản phẩm và dịch vụ đáp ứng nhu cầu của

khách hàng cụ thể
Tập trung các nguồn lực marketing
Tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận và khai thác
thị trường một cách hợp lý và hiệu quả hơn.
III- THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU
Khái niệm: thị trường mục tiêu là thị trường bao gồm các khách hàng có cùng nhu
cầu và ước muốn phù hợp với đặc tính của sản phẩm mà doanh nghiệp quyết định
đáp ứng.
1. Các bước lựa chọn thị trường mục tiêu
1.1 Đánh giá các khúc thị trường
Qui mô, các mức tăng trưởng của thị trường
Doanh nghiệp đang thường quan tâm đến các khúc thị trường có doanh số
bán ra lớn, tỷ lệ tăng trưởng nhanh và lợi nhuận cao
Doanh nghiệp nhỏ thường quan tâm những khúc thị trường nhỏ hơn, ít hấp
dẫn hơn nhưng mang lại nhiều lợi nhuận tiềm năng cho họ
Mục tiêu và nguồn lực của công ty
Mức độ hấp dẫn của khúc thị trường
1.1 Đánh giá các khúc thị trường
1.2 Lựa chọn thị trường mục tiêu
1. Các bước lựa chọn thị trường mục tiêu
1.1 Đánh giá các bước thị trường
Thị trường
mục &êu
B
E
C
D
A
Khả năng tài chính
của doanh nghiệp


Chu kỳ sống của
sản phẩm
Những chiến lược
marketing của đối thủ cạnh
tranh
Mức độ đồng nhất của thị
trường
Lựa chọn thị trường mục tiêu cần tính đến các yếu tố sa
u:
2. Marketing không phân biệt
Qui mô, các mức tăng trưởng của thị trường
Chi phí cho quảng cáo ở mức thấp
Chi phí cho quảng cáo ở mức thấp
Không cần phải tiến hành nghiên cứu các khúc thị trường cho thị trường và lên kế
hoạch phân chia các khúc thị trường
Không cần phải tiến hành nghiên cứu các khúc thị trường cho thị trường và lên kế
hoạch phân chia các khúc thị trường
2. Marketing không phân biệt
Chi phí sản xuất hàng hóa, dự trữ và vận chuyển không cao
Chi phí sản xuất hàng hóa, dự trữ và vận chuyển không cao
Ưu điểm: tiết kiệm chi phí
2. Marketing không phân biệt
Nhược điểm:
Ở những khúc thị trường lớn, làm ăn ít lợi nhuận hơn vì ở đó nhiều công ty đồng thời vận dụng
phương pháp không phân biệt sẽ nảy sinh sự cạnh tranh quyết liệt, còn những người mua ở phần thị
trường nhỏ hơn sẽ được thỏa mãn ít hơn
Chỉ nên áp dụng khi thị trường có tính đồng nhất cao
Khả năng thỏa mãn nhu cầu và ước muốn thấp
Không dễ dàng tạo ra một nhãn hiệu luôn có khả năng thu hút được tất cả mọi khách hàng ở

nhiều đoạn thị trường
Đặc điểm: Hoạt động trong nhiều khúc thị trường và tung ra ở mỗi khúc
những sản phẩm khác nhau
3. Marketing phân biệt
Ưu điểm:
Doanh số cao hơn marketing
không biệt
Có thể thỏa mãn nhu cầu của
nhiều nhóm khách hàng
 
!"#$%
Nhược điểm
Tốn nhiều chi phí
Đặc điểm:
Marketing tập trung đặc biệt hấp dẫn với những doanh nghiệp hạn chế về khả
năng tài chính
Thay vì tập trung nỗ lực vào phần nhỏ của một thị trường lớn công ty tâp trung
nỗ lực vào phần lớn của một hay nhiều thị trường con
4. Marketing tập trung
4. Marketing tập trung
Ưu điểm:
&%#'()*$+,-./01
.*2%3*4*5%#6789%
(3"
4. Marketing tập trung
Nhược điểm:
Gắn liền với mức độ rủi ro cao
Đối thủ cạnh tranh có thể muốn nhảy vào phần thị trường mà công ty đã chọn
Hiểu biết một cách thấu đáo hơn những nhu cầu và mong
muốn của khách hàng

Sử dụng một cách có hiệu quả nguồn kinh phí của công ty dành
cho hoạt động tiếp thị
5. Ý nghĩ việc lựa chọn thị trường mục tiêu
TAB ONE TAB TWO TAB THREE TAB FOUR TAB FIVE
Nâng cao tính thích ứng và hiệu quả của việc xây dựng chiến
lược kinh doanh, đồng thời thực hiện tốt nhất chiến lược tiếp thị của
công ty
Đảm bảo tính khách quan và có căn cứ khi đề xuất các chính
sách tiếp thị hỗn hợp
Nâng cao hiệu quả của việc xác định thị trường, đồng thời tạo ra
và sử dụng tốt nhất những ưu thế cạnh tranh của công ty so với các
đối thủ cạnh tranh trong cố gắng phát triển thị trường

×