Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Market strategy daily th trng ni dai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (679.82 KB, 8 trang )

MARKET STRATEGY DAILY: THỊ TRƯỜNG NỐI DÀI MẠCH
TĂNG ĐIỂM NHỜ DÒNG VỐN NGOẠI !
Diễn biến thị trường:

Báo cáo chi tiết 03/08/2022



Diễn biến chỉ số VN-Index





THỊ TRƯỜNG CƠ SỞ
VNIndex HNXIndex
Đóng cửa

Upcom

1249.76

298.11

90.32

Thay đổi

8.14

2.27



0.19

%Chg

0.66

0.77

0.21

YTD

-16.59

-37.11

-19.85

KLGD (tr.cp)

789.51

87.42

52.08

-3.57

-30.28


-11.66

%Chg
GTGD (tỷ đ)

17,567.77

1,730.88

908.41

Số mã tăng

269

128

189

Số mã giảm

182

80

115

Khơng đổi


79

46

70

Vốn hóa
(ngh. tỷ đ)

4966.32

304.48

1227.43

PE

13.35

17.60

14.41

PB

2.06

1.76

1.64


1,627.36

6.91

70.32

971.42

7.54

20.64

655.94

-0.63

49.68

NĐTNN Mua
(tỷ đ)
NĐTNN Bán
(tỷ đ)
Ròng

Tin tức thế giới:


THỊ TRƯỜNG HĐTL
Đóng cửa


Thay đổi

%Chg

VN30-Index

1269.83

3.86

0.30

VN30F2208

1250.00

4.10

0.33

VN30F2209

1247.00

4.00

0.32

VN30F2212


1246.50

6.70

0.54

VN30F2303

1241.40

2.10

0.17

1

MBS Market Strategy Daily

Thị trường trong nước tăng phiên thứ 3 liên tiếp dù đã gặp áp
lực chốt lời trong phần lớn thời gian giao dịch. Khối ngoại tiếp
tục mua rịng mạnh là lực kéo chính giúp thị trường hồi phục
thành công trong phiên chiều.
Thanh khoản khớp lệnh sàn HOSE phiên thứ 3 liên tiếp đạt trên
mức 15.000 tỷ đồng so với mức mức bình quân gần 10.300 tỷ
đồng ở tuần trước.
Thanh khoản kể từ đầu tuần liên tục được duy trì trên ngưỡng
15.000 tỷ đồng là điểm nhấn đáng chú ý, ở 4 tuần trước đó mức
thanh khoản bình quân chỉ đạt quanh ngưỡng 10.000 tỷ đồng.
Khối ngoại mua ròng gần 2.000 tỷ đồng trong 3 phiên vừa qua

là nhân tố đóng góp vào chuỗi tăng thuyết thục của thị trường.
Thị trường đang cho thấy có những dấu hiệu mạnh khi nhịp điều
chỉnh trong phiên nhanh chóng qua đi dù đã tăng hơn 3 tuần
liên tiếp. Mức độ phân hóa ở cổ phiếu tích cực, dịng tiền đang
có sự luân chuyển giữa các nhóm cổ phiếu mang tính dẫn dắt
từ ngân hàng, chứng khốn, thép, bất động sản, dầu khí, điện,…
Về kỹ thuật, chỉ số Vn-Index đang tiệm cận ngưỡng cản kỹ thuật
1.250 điểm, áp lực chốt lời sẽ thường xuyên diễn ra trong các
phiên sắp tới ở vùng 1.250 điểm – 1.262 điểm.

Lạm phát ở Thổ Nhĩ Kỳ có thể tăng tốc trở lại và phải mất vài
tháng nữa mới đạt đỉnh, thậm chí có thể lên tới mức cao nhất
kể từ khủng hoảng tài chính châu Á 1997, trong bối cảnh Ngân
hàng Trung ương nước này tiếp tục duy trì chính sách tiền tệ
siêu nới lỏng. Theo tin từ Bloomberg, xu hướng leo thang của
lạm phát ở Thổ Nhĩ Kỳ đã buộc giới chức nước này và các chuyên
gia kinh tế phải nhiều lần điều chỉnh dự báo trong năm nay. Nỗ
lực bình ổn tỷ giá đồng nội tệ Lira của Thổ Nhĩ Kỳ đã thất bại
khi cuộc chiến tranh Nga-Ukraine đẩy cao giá cả hầu như mọi
mặt hàng từ lương thực-thực phẩm tới năng lượng. Ngày 3/8,
Thổ Nhĩ Kỳ sẽ công bố báo cáo lạm phát hàng tháng. Theo một
cuộc khảo sát do Bloomberg thực hiện với sự tham gia của 22
nhà phân tích, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 7 của Thổ Nhĩ
Kỳ tăng hơn 80% so với cùng kỳ năm ngoái, từ mức tăng 78,6%
ghi nhận trong tháng 6. Số liệu đã công bố cho thấy Istanbul –
thành phố đông dân nhất của Thổ Nhĩ Kỳ - chứng kiến giá tiêu
dùng tăng hơn 99% trong tháng 7 so với cùng kỳ 2021.

Nhận định thị trường HĐTL:



Ưu thế nghiêng về bên mua trong phiên chiều đã giúp thị trường
tiếp tục đà tăng với cả 4 HĐTL đóng cửa tăng từ 2,1 đến 6,7 điểm.
Cụ thể, VN30F2208 tăng 0,3% lên mức 1.250 điểm, hiện đang thấp
hơn 19,83 điểm so với chỉ số cơ sở VN30. Trong khi đó, tổng thanh
khoản thị trường phiên hôm nay tăng 18,88% so với phiên liền
trước, đạt 221.136 hợp đồng được khớp lệnh trong phiên.
03.08.2022


NHẬN ĐỊNH THỊ TRƯỜNG: THỊ TRƯỜNG NỐI DÀI MẠCH
TĂNG ĐIỂM NHỜ DỊNG VỐN NGOẠI !

NHĨM NGÀNH
%Chg

YTD

Tiện ích

1.09

-0.85

Tài chính

0.52

-19.53


Cơng nghiệp

1.03

-26.85

Hàng TD thiết yếu

0.49

-12.24

Nguyên vật liệu

3.22

-32.05

Hàng TD không thiết yếu

-0.26

-4.13

Năng lượng

0.96

-24.28


Y tế

0.72

-3.78

Công nghệ thông tin

-0.19

7.36

Bất động sản

-0.01

-24.37

Top CP tác động tăng lên VNIndex
Đóng cửa



Đóng góp
vào Index
1.88
3.51

%Chg


GAS

112.00

HPG

23.75

3.71

1.28

BID

39.30

2.08

1.03

VCB

79.50

0.76

0.71

CTG


29.10

1.75

0.61

Top CP tác động giảm lên VNIndex
Đóng cửa



Đóng góp
%Chg
vào Index
-0.65
-0.96

VHM

61.90

VIC

66.00

-0.90

-0.56

VIB


26.20

-1.50

-0.21

BCM

74.80

-1.06

-0.20

TCB

38.15

-0.39

-0.13

Top NĐTNN mua rịng trên HSX
Đóng cửa



%Chg


GT rịng (tỷ
VNĐ)

HPG

23.75

3.71

174.23

VCB

79.50

0.76

112.07

SSI

23.55

1.51

106.59

STB

25.45


2.00

96.60

CTG

29.10

1.75

56.13

Top NĐTNN bán rịng trên HSX
Đóng cửa



%Chg

GT rịng (tỷ
VND)

FUEVFVND

26.40

-0.08

-171.21


MSN

110.00

0.00

-34.56

KBC

38.60

-0.52

-22.52

TCH

12.30

0.00

-16.20

NVL

76.20

0.66


-14.49

Thị trường chứng khoán châu Á trái chiều dù chỉ số Quản lý thu mua
(PMI) Caixin/Markit lĩnh vực dịch vụ tháng 7 của Trung Quốc tăng
mạnh nhất trong vòng 15 tháng. Chỉ số hoạt động dịch vụ tháng 7
(Caixin PMI) tiếp tục được cải thiện ở mức 55,5 điểm so với dự báo
48 điểm và 54,5 điểm vào tháng 6.
Tại Nhật Bản, chỉ số Nikkei 225 tăng 0,53%, bên cạnh đó chỉ số
Kospi của Hàn Quốc cũng tăng 0,52%. Tại thị trường Trung Quốc,
chỉ số Shanghai Composite và chỉ số Shenzhen Component tiếp tục
giảm lần lượt 0,71% và 1,14%. Đáng chú ý là thị trường Hong Kong
và Đài loan đã hồi phục cùng mức 0,2%. Chỉ số ASX 200 của
Australia giảm 0,32% trong khi chỉ số NZX 50 của New Zealand tăng
1,97%.
Trước đó, Phố Wall vừa có phiên giao dịch lình xình do căng thẳng
địa chính trị nổi lên sau khi Chủ tịch Hạ viện Mỹ Nancy Pelosi tới Đài
Loan. Đóng cửa phiên giao dịch ngày thứ Ba (2/8), chỉ S&P 500 giảm
0,66%, xuống còn 4.091,32 điểm. Nasdaq giảm 0,16% còn
12.348,76 điểm, trong khi Dow Jones chốt phiên giảm 1,23% còn
32.396,3 điểm.
Thị trường trong nước tăng phiên thứ 3 liên tiếp dù đã gặp áp lực
chốt lời trong phần lớn thời gian giao dịch. Khối ngoại tiếp tục mua
ròng mạnh là lực kéo chính giúp thị trường hồi phục thành cơng
trong phiên chiều.
Dừng lúc đóng cửa, chỉ số VN-Index tăng 8,14 điểm (+0,66%) lên
1.249,76 điểm, bên cạnh đó chỉ số VN30 cũng tăng 3,86 điểm
(+0,3%) đạt 1.269,83 điểm. Độ rộng thị trường nghiêng về bên
mua, tồn thị trường có 269 mã tăng/182 mã giảm, ở rổ Vn30 có 14
cổ phiếu tăng và 12 cổ phiếu giảm. Nhóm midcap và smallcap cũng

tăng lần lượt 1,1% và 1,13%.
Các cổ phiếu lớn hỗ trợ thị trường phiên này là: GAS (+3,51%), HPG
(+3,71%), BID (+2,08%), VCB (+0,76%), CTG (+1,75%),… đã bù
đắp áp lực giảm giá ở các cổ phiếu lớn khác như: VHM (-0,96%),
VIC (-0,9%), VIB (-1,5%), BCM (-1,06%), TCB (-0,39%),…
Thanh khoản khớp lệnh sàn HOSE phiên thứ 3 liên tiếp đạt trên mức
15.000 tỷ đồng so với mức mức bình quân gần 10.300 tỷ đồng ở
tuần trước. Tổng cộng có 702 triệu cổ phiếu được chuyển nhượng
thành cơng so với mức bình qn 515 triệu cổ phiếu 10 ngày trước
đó.
Khối ngoại mua rịng 700,16 tỷ đồng trên toàn thị trường. Lực mua
tập trung tại các cổ phiếu như: HPG, VCB, SSI, STB, CTG,… Ở chiều
ngược lại, FUEVFVND, MSN, KBC, TCH, NVL,… là những cổ phiếu bị
nhà đầu tư nước ngồi bán rịng trong phiên này.
Tóm lại, thị trường tiếp tục có những dấu hiệu mạnh mẽ dù đã tăng
sang phiên thứ 3 ở tuần này và đang hướng tới tuần tăng thứ 4 liên
tiếp. Thanh khoản kể từ đầu tuần liên tục được duy trì trên ngưỡng
15.000 tỷ đồng là điểm nhấn đáng chú ý, ở 4 tuần trước đó mức

2

MBS Market Strategy Daily

03.08.2022


thanh khoản bình quân chỉ đạt quanh ngưỡng 10.000 tỷ đồng. Khối
ngoại mua ròng gần 2.000 tỷ đồng trong 3 phiên vừa qua là nhân
tố đóng góp vào chuỗi tăng thuyết thục của thị trường. Thị trường
đang cho thấy có những dấu hiệu mạnh khi nhịp điều chỉnh trong

phiên nhanh chóng qua đi dù đã tăng hơn 3 tuần liên tiếp. Mức độ
phân hóa ở cổ phiếu tích cực, dịng tiền đang có sự luân chuyển
giữa các nhóm cổ phiếu mang tính dẫn dắt từ ngân hàng, chứng
khốn, thép, bất động sản, dầu khí, điện,… Về kỹ thuật, chỉ số VnIndex đang tiệm cận ngưỡng cản kỹ thuật 1.250 điểm, áp lực chốt
lời sẽ thường xuyên diễn ra trong các phiên sắp tới ở vùng 1.250
điểm – 1.262 điểm.

3

MBS Market Strategy Daily

03.08.2022


Xu hướng dịng vốn ETFs

Chỉ số tham chiếu
Đóng cửa

%Chg

YTD

VN30 Index

1269.83

0.30

-17.31


VNX50 Index

2061.05

0.37

-21.95

VN FinLead

1746.05

0.69

-19.92

VN Diamond

1865.3

0.22

-5.45

VN100 Index

1230.97

0.54


-19.24

Diễn biến các Quỹ ETF nội địa YTD

Thị trường nới rộng đà hồi phục nhờ lực kéo mạnh trong phiên chiều
từ nhóm cổ phiếu trụ, qua đó giúp các chỉ số chính khép phiên trong
sắc xanh. Cụ thể, VN30 Index đóng cửa tăng 0,3%, VN100 Index
đóng cửa tăng 0,54%, VN Diamond đóng cửa tăng 0,22% và VN
Finlead đóng cửa tăng 0,69%.
Trong khi đó, các chứng chỉ quỹ ETFs lại ghi nhận diễn biến trái
chiều đôi chút. Cụ thể, E1VFVN30 tham chiếu VN30 index đóng cửa
giảm 0,47%, FUEVFVND tham chiếu VN Diamond index đóng cửa
giảm 0,08% trong khi FUESSVFL tham chiếu VN Finlead index đóng
cửa tăng 0,86%.
Tổng khối lượng giao dịch ETFs trên thị trường giảm 10,53% so với
phiên liền trước, đạt hơn 3,51 triệu chứng chỉ quỹ được khớp lệnh
trong phiên, tương đương tổng giá trị khoảng 86,62 tỷ đồng. Trong
đó thanh khoản tập trung chủ yếu ở E1VFVN30 (14,14 tỷ đồng) và
FUEVFVND (68,39 tỷ đồng)…

ETFs nội địa
Đóng cửa
E1VFVN30
FUEMAV30

%Chg

KLGD


21.2

-0.47

667,200

15

0.60

4,600

FUESSV30

15.5

0.52

2,800

FUESSV50

18

-0.66

10,800

FUESSVFL


17.55

0.86

142,900

FUEVFVND

26.4

-0.08

2,605,900

FUEVN100

16.4

0.61

79,700

Giao dịch khối ngoại phiên này diễn biến kém khả quan khi nhà đầu
tư nước ngoài tiếp tục bán ròng với -174,88 tỷ đồng qua kênh ETFs
nội trong phiên giao dịch hôm nay. Lực bán tập trung chủ yếu vào
FUESSVFL (-1,89 tỷ đồng), FUEVFVND (-171,21 tỷ đồng)...

Dòng vốn NĐTNN qua ETFs nội
+/- Dòng vốn (tỷ đồng)


1 ngày

YTD

E1VFVN30

-1.50

-823.84

FUEMAV30

-0.02

-27.07

FUESSV30

0.00

2.04

FUESSV50

-0.05

-15.56

FUESSVFL


-1.89

1,216.35

FUEVFVND

-171.21

5,674.79

FUEVN100

-0.22

-149.19

Dòng vốn NĐTNN qua ETFs ngoại
+/- Dòng vốn (tr. USD)

1 ngày

YTD

VanEck Vectors VN

0.00

-26.69

Xtrackers FTSE VN


0.00

-26.60

Fubon FTSE VN

0.00

144.21

Premia MSCI VN

0.00

-0.41

Kim KINDEX VN VN30

0.00

0.00

DCVFMVN30 ETF Fund

0.00

-58.52

Asian Growth CUBS


0.00

0.00

Nguồn: Bloomberg

4

MBS Market Strategy Daily

03.08.2022


Tin tức thế giới: Lạm phát Thổ Nhĩ Kỳ có thể vượt
80%, chính sách vẫn siêu nới lỏng !

THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI
Chỉ số

Điểm số

Dow Jones

%Chg

YTD

32,396.2


-1.23

-10.85

4,091.2

-0.67

-14.16

23.7

-0.92

37.69

32,456.0

0.28

-10.41

4,102.3

0.21

-13.79

27,741.9


0.53

-3.65

KOSPI

2,461.5

0.89

-17.34

Shanghai

3,163.7

-0.71

-13.08

19,767.1

0.40

-15.52

ASX

6,975.9


-0.32

-6.30

FTSE 100

7,397.3

-0.16

0.17

13,442.7

-0.05

-15.37

6,415.4

0.09

-10.31

S&P500
VIX
DJ Futures
S&P Futures
Nikkei 225


Hang Seng

DAX
CAC40

THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA
Giá
(USD)
Vàng
Dầu WTI
Dầu Brent

%Chg

Lạm phát ở Thổ Nhĩ Kỳ có thể tăng tốc trở lại và phải mất vài tháng
nữa mới đạt đỉnh, thậm chí có thể lên tới mức cao nhất kể từ khủng
hoảng tài chính châu Á 1997, trong bối cảnh Ngân hàng Trung ương
nước này tiếp tục duy trì chính sách tiền tệ siêu nới lỏng.
Theo tin từ Bloomberg, xu hướng leo thang của lạm phát ở Thổ Nhĩ Kỳ
đã buộc giới chức nước này và các chuyên gia kinh tế phải nhiều lần
điều chỉnh dự báo trong năm nay. Nỗ lực bình ổn tỷ giá đồng nội tệ
Lira của Thổ Nhĩ Kỳ đã thất bại khi cuộc chiến tranh Nga-Ukraine đẩy
cao giá cả hầu như mọi mặt hàng từ lương thực-thực phẩm tới năng
lượng.
Ngày 3/8, Thổ Nhĩ Kỳ sẽ công bố báo cáo lạm phát hàng tháng. Theo
một cuộc khảo sát do Bloomberg thực hiện với sự tham gia của 22 nhà
phân tích, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 7 của Thổ Nhĩ Kỳ tăng hơn
80% so với cùng kỳ năm ngoái, từ mức tăng 78,6% ghi nhận trong
tháng 6. Số liệu đã công bố cho thấy Istanbul – thành phố đông dân
nhất của Thổ Nhĩ Kỳ - chứng kiến giá tiêu dùng tăng hơn 99% trong

tháng 7 so với cùng kỳ 2021. “Nếu chính sách tiền tệ này tiếp tục, việc
vượt lên được lạm phát sẽ là điều khơng thể. Chính sách tiền tệ của
Thổ Nhĩ Kỳ là không bền vững”, nhà quản lý tiền tệ Ogeday Topcular
thuộc RAM Capital SA nhận định.
Dù nhiều quốc gia trên thế giới đang đương đầu với mức lạm phát cao
nhất trong nhiều thập kỷ, Thổ Nhĩ Kỳ vẫn là một trường hợp gây chú
ý, bên cạnh những nước có mức lạm phát “khủng” khác như
Zimbabwe, Venezuela và Lebanon – nơi tốc độ tăng giá đã vượt quá
mức 3 con số. Số liệu mới nhất cho thấy lạm phát ở Zimbabwe là 192%;
ở Venezuela là 167%; ở Lebanon là 210%.

YTD

1765.31

0.28

-3.49

93.58

-0.89

24.42

99.6

-0.93

28.05


THỊ TRƯỜNG NGOẠI TỆ
Giá
BBDXY*

%Chg

YTD

1271.82

-0.08

8.38

USD/JPY

133.21

-0.03

-13.61

USD/CNY

6.754

-0.02

-5.89


EUR/USD

1.0187

0.21

-10.40

GBP/USD

1.218

0.08

-9.99

(*) Bloomberg Dollar Spot Index

5

MBS Market Strategy Daily

Tỷ giá đồng Lira của Thổ Nhĩ Kỳ so với đồng USD đã giảm hơn 1/4 từ
đầu năm đến nay.
Chính sách siêu lỏng lẻo khiến Thổ Nhĩ Kỳ “lạc nhịp” với xu hướng
chung của chính sách tiền tệ trên toàn cầu hiện nay – khi nhiều nền
kinh tế đang thắt chặt quyết liệt nhất kể từ thập niên 1980 để chống
lại sự leo thang của lạm phát. Nếu điều chỉnh theo lạm phát, lãi suất
thực của Thổ Nhĩ Kỳ hiện nay đang ở mức sâu dưới 0%. “Các kỳ vọng

không hề được neo giữ và đồng USD suy yếu đang đẩy giá cả lên cao
hơn. Chúng tôi không cho rằng Ngân hàng Trung ương Thổ Nhĩ Kỳ sẽ
03.08.2022


tăng lãi suất để phản ứng với sự leo thang khơng ngừng của lạm phát.
Thay vào đó, các nhà lãnh đạo chính trị của nước này đang kêu gọi
giảm thêm lãi suất”, chuyên gia kinh tế Selva Bahar Baziki của
Bloomberg nhận định.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan muốn giữ cho nền kinh
tế tăng trưởng mạnh trước khi diễn ra cuộc bầu cử vào tháng 6/2023,
cho dù lạm phát tăng cao xói mịn thu nhập khả dụng của người dân
và có thể khiến tỷ lệ ủng hộ ơng suy giảm.
Phát biểu vào tuần trước, Thống đốc Ngân hàng Trung ương Thổ Nhĩ
Kỳ Sahap Kavcioglu thể hiện quan điểm tự tin rằng mơ hình kinh tế mới
ưu tiên sản xuất, xuất khẩu và tạo công ăn việc làm của Thổ Nhĩ Kỳ sẽ
giúp bình ổn giá cả và tỷ giá đồng Lira.

Thay vì thắt chặt chính sách tiền tệ, giới chức Thổ Nhĩ Kỳ đã dựa vào
các biện pháp vĩ mô khác như kiềm chế tăng trưởng các khoản vay
thương mại, cũng như các chính sách tăng cường sử dụng đồng nội tệ
và hướng dòng vốn chảy vào đầu tư dài hạn.
Ảnh hưởng của các chính sách trên thể hiện rõ trên thị trường tiền tệ,
với tỷ giá đồng Lira so với đồng USD đã giảm hơn 1/4 từ đầu năm đến
nay, trở thành đồng tiền mất giá mạnh nhất trong số đồng tiền của các
nền kinh tế mới nổi.
Phần tồi tệ nhất của cuộc khủng hoảng có thể vẫn cịn đang ở phía
trước. Tốc độ tăng giá tiêu dùng ở Thổ Nhĩ Kỳ được dự báo sẽ đạt đỉnh
ở mức khoảng 85% trong tháng 9 hoặc tháng 10 – theo một báo cáo
của Ngân hàng Trung ương. Cơ quan này cũng cho rằng lạm phát sẽ

kết thúc năm 2022 ở mức 60,4%, cao hơn khoảng 18 điểm phần trăm
so với con số đưa ra trong lần dự báo trước và cao gấp 12 lần so với
mức lạm phát mục tiêu.
Tuy nhiên, dự báo này vẫn còn tương đối lạc quan nếu so với quan
điểm của giới phân tích. Bloomberg Economics dự báo lạm phát ở Thổ
Nhĩ Kỳ sẽ đạt mức cao 91% trong quý 3 năm nay và chỉ giảm tốc về
mức 69% vào cuối năm. Loại trừ khả năng thắt chặt chính sách tiền
tệ, Thống đốc Kavcioglu tuần trước nói rằng lạm phát ở Thổ Nhĩ Kỳ vào
cuối năm nay có thể thấp hơn dự báo của ngân hàng trung ương, và
sự giảm tốc có thể bắt đầu từ tháng này. Khi được hỏi về sự “lệch pha”
chính sách tiền tệ với các ngân hàng trung ương khác, ông Kavcioglu
nói “chỉ thời gian mới đưa ra câu trả lời ai đúng”.
Nguồn: Bloomberg.
6

MBS Market Strategy Daily

03.08.2022


Giá trị giao dịch khớp lệnh trên HSX, tỷ đồng

Đồ thị so sánh VNINDEX và các thị trường quốc tế

MBS Market Strategy Daily

Đồ thị giá trị mua/bán ròng khớp lệnh của NĐTNN trên sàn HSX

2500


2000

1500

1000

500

0

-50 0

-10 00

-15 00

-20 00

-25 00

7

Nguồn: Bloomberg, Finpro

03.08.2022

5/26/2021
6/1/2021
6/7/2021
6/11/2021

6/17/2021
6/23/2021
6/29/2021
7/5/2021
7/9/2021
7/15/2021
7/21/2021
7/27/2021
8/2/2021
8/6/2021
8/12/2021
8/18/2021
8/24/2021
8/30/2021
9/7/2021
9/13/2021
9/17/2021
9/23/2021
9/29/2021
10/5/2021
10/11/2021
10/15/2021
10/21/2021
10/27/2021
11/2/2021
11/8/2021
11/12/2021
11/18/2021
11/24/2021
11/30/2021

12/6/2021
12/10/2021
12/16/2021
12/22/2021
12/28/2021
1/4/2022
1/10/2022
1/14/2022
1/20/2022
1/27/2022
2/9/2022
2/16/2022
2/22/2022
2/28/2022
3/4/2022
3/10/2022
3/16/2022
3/22/2022
3/28/2022
4/1/2022
4/7/2022
4/14/2022
4/20/2022
4/26/2022
5/4/2022
5/10/2022
5/16/2022
5/20/2022
5/26/2022
6/1/2022

6/7/2022
6/13/2022
6/17/2022
6/23/2022
6/29/2022
7/5/2022
7/11/2022
7/15/2022
7/21/2022
7/27/2022
8/2/2022


Liên hệ Phịng nghiên cứu khách hàng cá nhân:
Trần Hồng Sơn

Trưởng bộ phận/Kiểm sốt



Ngơ Quốc Hưng

Chun Viên Nghiên cứu cao cấp



Phạm Văn Quỳnh

Chuyên viên Nghiên cứu




Nguyễn Quỳnh Hoa

Chuyên viên Nghiên cứu



Nguyễn Hòa Hợp

Chuyên viên Nghiên cứu



Đặng Duy Việt

Chuyên viên Nghiên cứu



Hệ Thống Khuyến Nghị: Hệ thống khuyến nghị của MBS được xây dựng dựa trên mức chênh lệch của giá mục tiêu 12 tháng và giá cổ phiếu
trên thị trường tại thời điểm đánh giá
Xếp hạng

Khi (giá mục tiêu – giá hiện tại)/giá hiện tại

MUA

>=20%


KHẢ QUAN

Từ 10% đến 20%

PHÙ HỢP THỊ TRƯỜNG

Từ -10% đến +10%

KÉM KHẢ QUAN

Từ -10% đến - 20%

BÁN

<= -20%

CƠNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHỐN MB (MBS)
Được thành lập từ tháng 5 năm 2000 bởi Ngân hàng TMCP Qn đội (MB), Cơng ty CP Chứng khốn MB (MBS) là một trong 5 cơng ty chứng
khốn đầu tiên tại Việt Nam, Sau nhiều năm không ngừng phát triển, MBS đã trở thành một trong những cơng ty chứng khốn hàng đầu Việt
Nam cung cấp các dịch vụ bao gồm: môi giới, nghiên cứu và tư vấn đầu tư, nghiệp vụ ngân hàng đầu tư, và các nghiệp vụ thị trường vốn.
Mạng lưới chi nhánh và các phòng giao dịch của MBS đã được mở rộng và hoạt động có hiệu quả tại nhiều thành phố trọng điểm như Hà Nội,
TP, HCM, Hải Phòng và các vùng chiến lược khác. Khách hàng của MBS bao gồm các nhà đầu tư cá nhân và tổ chức, các tổ chức tài chính và
doanh nghiệp. Là thành viên Tập đồn MB, MBS có nguồn lực lớn về con người, tài chính và cơng nghệ để có thể cung cấp cho Khách hàng
các sản phẩm và dịch vụ phù hợp mà rất ít các cơng ty chứng khốn khác có thể cung cấp.
MBS tự hào được nhìn nhận là:

Cơng ty mơi giới hàng đầu, đứng đầu thị phần môi giới từ năm 2009.

Công ty nghiên cứu có tiếng nói trên thị trường với đội ngũ chun gia phân tích có kinh nghiệm, cung cấp các sản phẩm nghiên cứu
về kinh tế và thị trường chứng khoán;


Nhà cung cấp đáng tin cậy các dịch vụ về nghiệp vụ ngân hàng đầu tư cho các công ty quy mô vừa.
Tuyên bố miễn trách nhiệm: Bản quyền năm 2022 thuộc về Cơng ty CP Chứng khốn MB (MBS). Những thông tin sử dụng trong báo cáo
được thu thập từ những nguồn đáng tin cậy và MBS không chịu trách nhiệm về tính chính xác của chúng. Quan điểm thể hiện trong báo cáo
này là của (các) tác giả và không nhất thiết liên hệ với quan điểm chính thức của MBS. Khơng một thơng tin cũng như ý kiến nào được viết ra
nhằm mục đích quảng cáo hay khuyến nghị mua/bán bất kỳ chứng khoán nào. Báo cáo này không được phép sao chép, tái bản bởi bất kỳ cá
nhân hoặc tổ chức nào khi chưa được phép của MBS.
MBS HỘI SỞ
Tòa nhà MB, số 21 Cát Linh, Đống Đa, Hà Nội
ĐT: + 84 24 7304 5688 - Fax: + 84 24 3726 2601
Webiste: www.mbs.com.vn

8

MBS Market Strategy Daily

03.08.2022



×