Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ THEO MÔ HÌNH VAC CỦA NGƯỜI THÁI Ở XÃ TAM THANH, HUYỆN QUAN SƠN TỈNH THANH HÓA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.86 KB, 24 trang )

PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài.
Xã Tam Thanh – một xã vùng biên thuộc huyện Quan Sơn với truyền thống
văn hóa được truyền từ đời này qua đời khác phương thức canh tác của người dân
còn lạc hậu, chủ yếu làm nông nghiệp lúa nước là chính, chưa có mơ hình kinh tế
trang trại tập trung chỉ chăn nuôi nhỏ lẻ nhà nào cũng nhưng chỉ ni phục vụ bữa
ăn là chính. Trên địa bàn xã có điều kiện rất thuận lợi cả về tự nhiên lẫn khí hậu,
nguồn nước,...
Trong những năm trở lại đây, ngành kinh tế thực phẩm có những bước tiến
mạnh mẽ, kéo theo sự phát triển của nền sản xuất nông nghiệp hàng hóa hay cịn
gọi là kinh tế trang trại.Việc hình thành các trang trại được xem là nhân tố quyết
định thúc đẩy phát triển sản xuất, chăn ni hàng hóa. Những mơ hình trang trại
hiệu quả đó đã thúc đẩy sự phát triển của nơng-lâm-ngư nghiệp.
Mơ hình trang trại khép kín thực sự là mơ hình chăn ni mới rất tuyệt vời
cho những trang trại chăn nuôi. Ưu điểm của mơ hình này là giúp người chăn ni
vừa tiết kiệm được rất nhiều chi phí sản xuất, bảo vệ mơi trường chăn nuôi, đồng
thời cũng giảm thiểu bệnh tật và có thể phát triển chăn ni bền vững hơn.
Một trong những mơ hình kinh tế được ưu tiên phát triển và đã đạt được
thành tựu khá lớn ở nước ta đó là mơ hình trang trại. Có thể nói đây là mơ hình
kinh tế trang trại mới ra đời và phát triển ở miền núi nhất các huyện phía Tây tỉnh
Thanh Hóa, tuy cịn khá mới mẻ song việc áp dụng mơ hình trang trại khép kín và


kết hợp trong chăn ni đã giúp nhiều gia đình vươn lên làm giàu. Đồng thời với
những mơ hình trang trại như vậy sẽ góp phần làm giảm thiểu tối đa những vấn đề
về việc ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi và bảo vệ sức khỏe của những người
xung quanh.
Hiện nay cơ cấu sản xuất ở nước ta đang tiếp tục chuyển đổi nhanh theo hướng
xây dựng những mô hình trang trại. Mơ hình kinh tế trang trại đóng vai trị quan
trọng góp phần thúc đẩy sự phát triển nông nghiệp nông thôn. Rất nhiều địa
phương của nước ta hiện nay đang áp dụng thành cơng những mơ hình trang trại


này và những mơ hình này đang dần chứng tỏ sự hiệu quả kinh tế vượt trội trong
lĩnh vực nơng nghiệp. Việc phát triển mơ hình kinh tế trang trại theo mơ hình sinh
thái VAC-R là một hướng đi đúng, cần được đầu tư và khuyến khích nhiều hơn
trong cả nước. Điểm lợi của mơ hình trang trại khép kín này là người chăn ni có
thể tận dụng triệt để nguồn nước, nguồn thức ăn, các loại chất thải để đem lại hiệu
quả kinh tế cao.Khi nói về nghề làm vườn, người ta nghĩ ngay về một ngành sản
xuất cây ăn quả, cây rau, hoa và cây cảnh. Nếu ở quy mơ sản xuất lớn và chun
canh thì đó là những trang trại chuyên sàn xuất các loại cây ăn quả như táo tây,
nho, cam quýt, chuối, dứa, xoài, v.v... hoặc các trang trại sản xuất các loại rau, hoa,
cây cảnh. Ớ quy mơ nhỏ người ta thường nói đến nghề làm vườn ở khu vực gia
đình, rất đặc trưng phù hợp thực tế ở Việt Nam và đặc biệt là tỉnh Thanh Hóa.
Thực tế, làm vườn ở quy mơ hộ gia đình khơng chỉ đơn thuần là trồng cây ăn quả,
cây rau các loại... để cung cấp rau và thực phẩm cho gia đình mà nó tồn tại trong


mối quan hệ tác động qua lại với nghề chăn ni và ni trồng thuỷ sản. Ba thành
phần này có quan hệ tác động tuơng hỗ lẫn nhau, làm cho hệ thống sản xuất vườn
gia đình trả thành một thể thống nhất. Những sản phẩm phụ, thừa của vuờn là
những nguồn thúc ăn có ích cho chăn ni và ni cá, còn phân gia súc là một
nguồn thức ăn tốt cho cá, nước có chúa các chất dinh dưỡng ở ao là nguồn nước tốt
đê tuới vườn, làm cho cây thêm tươi tốt. "Vườn " ở đây không chỉ để trồng các loại
cây ăn quả, cây rau, hoa, cây cảnh mà vườn còn bao hàm cả vuờn ruộng, vườn
rừng và vườn rẫy. "Ao" không chỉ là ao nuôi cá quanh nhà mà là bao gồm các hoạt
động nuôi trồng thuỷ sản (cá, tôm, cua, rắn, lươn, ếch, ba ba...) của hộ gia đình ở
diện tích mặt nước quanh nhà, trên sông, suối (cá lồng...) hoặc những đầm nước lợ,
mặn ở cửa sông, cửa biển. Và "Chuồng" không chỉ là nghè chăn nuôi các loại gia
súc, gia cầm thông thường như trâu, bò, lợn, gà mà còn bao gồm cả việc chăn ni
bị sữa, hươu, ong, chim, cá cảnh... Bên cạnh đó, chất thải của nghề chăn ni có
một vị trí rất quan trọng trong hệ sính thái VAC này, Như vậy, về thực chất, nghề
làm vườn ở quy mô hộ gia đình là một hình thúc sản xuất kết hợp giữa chăn nuôi trồng trọt và nuôi trồng thuỷ sản. Ba thành phần này quan hệ mật thiết với nhau và

có quan hệ mật thiết với hộ gia đình để tạo thành một hệ thống sản xuất thống nhất
và khép kín … Trước thực tế đó, với điều kiện thuận lợi : Nguồn nước rồi dào, khí
hậu thuận lợi ơn hịa, nhiều hộ trong xã có quỹ đất tự khai hoang rất rộng lớn trung
bình mỗi hộ trên 10ha đất khai thác cũng như đất tự khai hoang. Hiện nay chưa có


dự án nào để phát triển kinh tế cho người dân, dân chủ yếu sống dựa vào trồng và
chăm sóc lúa, thu nhập thấp trung bình mỗi hộ chỉ 10 đến 15 triệu đồng/năm, chất
lượng cuộc sống thấp. Xuất phát từ những lý do trên , tôi đã mạnh dạn nghiên cứu
vấn đề “Thực trang phát triển kinh tế theo mơ hình VAC của người Thái ở xã
Tam Thanh, hụn Quan Sơn, tỉnh Thanh Hóa”.
2.1 Mục đích nghiên cứu
1. Mục đíchnghiên cứu
Tìm hiểu thực trạng loại hình kinh tế trang trại trên địa bàn xã Tam
Thanh, huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hóa từ đó nêu ra các giải pháp nhằm
cải thiện và nâng cao loại hình này tại xã.
2. Mục tiêu cụ thể
- Tìm hiểu thực trạng loại hình kinh tế trang trại trên địa bàn xã Tam
Thanh, huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hóa về các mặt: Đặc điểm, số lượng
và sự phân bố, tình hình sử dụng đất đai, vốn và nguồn vốn, tình hình sử
dụng và thu thập của lao động, kết quả vè hiểu quả sản xuất kinh
doanh . . .
- Tìm hiểu những mặt tích cực và những khó khăn, hạn chế ảnh hưởng đến
sự phát triển của trang trại
- Tìm hiểu những giải pháp nhằm phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn
xã Tam Thanh, huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hóa.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
3.1.

Đối tượng nghiên cứu



Thực trang phát triển kinh tế theo mơ hình VAC của người Thái ở xã
Tam Thanh, huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hóa.
Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi thời gian: từ ngày 05/03/2015 – 30/04/2015
- Phạm vi không gian: đề tài nghiên cứu tại địa bàn xã Tam Thanh, huyện
Quan Sơn, tỉnh Thanh Hóa.
4. Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu, đề tài sử dụng một số phương pháp nghiên cứu
sau:
- Phương pháp phân tích
- Phương pháp quan sát
- Phương pháp phỏng vấn
- Phương pháp điền dã xã hội học
5 Bố cục của đề tài
Ngồi phần mở đầu, kết luận, t liệu tham khảo, phụ lục, đề tài được chia
thành 3 chương:
Chương 1: Tổng quan về cộng đồng dân cư người Thái ở xã Tam Thanh,
huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hóa.
 
Chương 2:  Nội dung dự án phát triển kinh tế V-A-C ở xã Tam Thanh,
huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hóa.
 
Chương 3: Thực trang phát triển kinh tế theo mơ hình VAC của người
Thái ở xã Tam Thanh, huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hóa.


PHẦN II: PHẦN NỘI DUNG
Chương 1: Cơ sở lý luận

Chương 1: Tổng quan về cộng đồng dân cư người Thái ở xã Tam Thanh,
huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hóa.
1.1 Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên
Tam Thanh là một xã nằm ở phía Tây Nam huyện Quan Sơn xã có đường liên
thôn bản 20km từ trung tâm xã đến các làng,cả xã có 9 thơn ( Na Ấu, Mị, Ngàm,
Kham, Co Hương, Bôn, Piềng Pa, Phe, Cha Lung và làng Pa ) có 18km đường biên
giới chạy qua, từ trung tâm xã lên đường biên gới 4km, vào tới làng đầu đầu tiên
nước bạn lào 8km. Phía Bắc giáp xã Sơn Điện ( Quan Sơn ), phía Đơng giáp xã
Tam Lư ( Quan Sơn ), Phía Nam giáp xã Sơn Hà ( Quan Sơn ), phía Tây giáp
Huyện Sầm Tớ ( nước bạn Lào ), Khoảng cách từ đường Quốc lộ 217 đến trung
tâm xã là 12km ( đi vào chỗ km 42 ), Xã có diện tích 93,68 km², dân số năm 2015
là 3.831 người,  mật độ dân số đạt 17 người/km².
Xã Tam Thanh chia thành hai loại địa hình rõ rệt: Địa hình núi và các thung
lũng đất ở đây có độ dốc lớn, thuận lợi cho phát triển lâm nghiệp như cây luồng,
cây quế, cây xoan.... các thung lũng người dân tổ chức và phát triển cây lúa nước,


các đồi núi cao chủ yếu là rừng già hàng năm có thể khai thác một lượng lâm sản
nhất định. Đặc điểm về vị trí địa lý và địa hình không thuận lợi đã tác động không
nhỏ đến sự phát triển dân sinh, đời sống sinh hoạt, sản xuất, thâm canh cây trồng
và hoạt động quản lý hành chính Nhà Nước về an ninh, trật tự, an toàn xã hội của
địa phương.
Trong suốt 15 năm thành lập xã nhân dân Tam Thanh sống chủ yếu bằng
nghề trồng trọt. Ngoài việc trồng lúa nước, ở một số diện tích trên thân đất cao ven
sơng lị, nhân dân tam thanh đã khai hoang để trồng các loại cây màu như ngô,
khoai, và trồng các loại cây lâm nghiệp hoặc trồng một số loại cây ăn quả khác.
Những sản phẩm thu được từ cây màu tuy khơng lớn, song cũng góp phần cải thiện
cuộc sống của nhân dân nơi đây, nhất là trong những mùa màng thất bát, thiên tai,
góp phần ổn định an ninh biên giới hai nước sống ơn hịa trợn giúp tương trợ lẫn
nhau thường xun có các chương trình giao lưu về văn hóa thể dục thể thao để

gắn kết tình nghĩa anh em hai nước thêm gắn bó .
Người dân Tam Thanh cũng sớm biết kết hợp trồng trọt và chăn nuôi. Con
trâu được người dân nơi đây coi là “ đầu cơ nghiệp ’’, phục vụ cho việc làm đất,
thu hoạch . . . Gần đây, do đồng đất đã được cải tạo, đổi thay nên phần lớn các gia
đình lại chuyển sang ni bị, vừa phục vụ nghề nông, vừa để sinh sản – trở thành
nguồn hàng hóa bán ra thị trường. Ngồi ra, hoạt động chăn nuôi gia cầm như gà,
vịt, ngan, ngỗng cũng khá phổ biến. Chăn nuôi lợn phát triển mạnh ở địa phương,


các gia đình hầu hết đều có từ 2 con lợn trở lên. Trong những năm gần đây, do sự
phát triển của thị trường, việc nuôi lợn nái hay lợn thịt theo mơ hình cơng nghiệp
đang được đẩy mạnh, tạo ra thu nhập đáng kể cho các gia đình.
1.2. Truyền thống lịch sử, văn hóa và cách mạng
Xã Tam Thanh là vùng đất có truyền thống lịch sử văn hóa lâu đời. Trải
qua bao thăng trầm của lịch sử, biến động của xã hội, các dấu tích văn hóa, lịch sử
của cha ơng cịn được lưu giữ ở Tam Thanh là minh chứng cụ thể, sinh động cho
bề dày văn hóa và sức sống bất diệt của con người nơi đây.
Xưa kia, trong tất cả các làng của xã Tam Thanh đều có các phi một ( bà
cúng ) góp phần tạo ra sắc thái tín ngưỡng truyền thống đặc trưng cho vùng quê
này. Cũng như nhiều nơi khác, ở xã Tam Thanh có nhiều phong tục tập quán gắn
với từng giai đoạn trong cuộc đời mỗi con người từ lúc sinh ra, lúc trưởng thành,
cho đến khi già và trở về với tổ tiên. Đám cưới của người dân Tam Thanh xưa
thường được tổ chức sau mùa thu hoạch, gần giáp Tết Nguyên đán. Bởi sau khi thu
hoạch, thời gian rảnh rỗi có nhiều, lương thực, vật ni đều có sẵn . . . giúp cho
việc tổ chức đám cưới thêm thuận lợi, đông vui, náo nhiệt. Đối với các ngày lễ, tết,
cho đến nay, cư dân các làng ở Tam Thanh vẫn duy trì các phong tục như: Tết
Nguyên đán, Tết Thanh minh, Tết Đoan ngọ, Tết Trung nguyên, Tết Trung thu . . .


Dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ xã, nhân dân các thôn đều thực hiện tốt các

chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà Nước.
Trong quá trình hình thành làng xã, quần tụ dân cư và chung tay phát triển
kinh tế - xã hội, nhân dân xã Tam Thanh đã hình thành các giá trị truyền thống
lịch sử, văn hóa tiêu biểu, vừa có tính đặc thù mang bản sắc quê hương, vừa phản
ánh nét văn hóa chung của nơng thơn Việt Nam. Đó chính là những tinh thần đồn
kết, gắn bó với nhau chặt chẽ, tạo nên một cộng đồng bền vững.
Ngay từ rất sớm, những cư dân đầu tiên đến Tam Thanh đã có ý thức cố kết
cộng đồng về ý chí và sức lực để khai phá và cải tạo đồng ruộng, lập làng người
đứng đầu các làng ngay xưa là các ( Tạo bản, Tạo mường ). Truyền thống đó đã
xuyên suốt hàng ngàn năm, góp phần xây dựng khối đồn kết trong cộng đồng làng
xã, tạo dựng cho quê hương trở thành vùng nông nghiệp trồng lúa phát triển. Minh
chứng là trên vùng đất hoang rậm, nhiều cánh đồng rộng lớn, màu mỡ đã lần lượt
được hình thành. Nhân dân Tam Thanh không chỉ giàu kinh nghiệm trong việc
trồng lúa mà cịn trồng các loại cây màu khác,mà cịn biết gìn giữ việc khai thác
lâm sản gỗ để xây dựng các nhà sàn kiên cố chông các loại thũ dữ như : Hổ, báo,
rắn...
1.3. Truyền thống hiếu học và khoa cử
Trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, mặc dù gặp phải hồn
cảnh hết sức khó khăn, song nhiều gia đình trong xã vẫn tạo điều kiện cho con em


mình và nạn mù chữ cơ đã xóa xong, chỉ còn độ 2% người dân chưa biết chữ là
người già trên 50 tuổi.
Phát huy truyền thống của cha ông, ngày nay lớp con cháu xã Tam Thanh có
nhiều người thành đạt, hiển danh được xã hội ghi nhận. Ngoài việc học tập để nâng
cao dân trí, nhân dân cịn tích cực học để xóa đói giảm nghèo, làm giàu, vươn lên
trong cuộc sống. Nhân dân Tam Thanh hôm nay hiểu được giá trị, sự cần thiết của
tri thức trong thời đại đất nước đởi mới, hội nhập. Thế hệ học sinh của xã đang ra
sức thi đua rèn luyện để có sức khỏe tốt, học tập tốt. Đã thành nền nếp, trong Nghị
quyết của Đảng bộ xã mỗi nhiệm kỳ đều coi trọng việc nâng cao chất lượng giáo

dục. Cán bộ, đảng viên có trách nhiệm, gương mẫu, đi đầu trong việc chăm lo, tạo
điều kiện, môi trường giáo dục trong chính gia đình mình. Trước năm 2008 chỉ có
4 em đậu vào trường đại học. Những năm gần đây, trên địa bàn xã có gần 10 - 12
em thi đỗ vào các trường đại học, cao đẳng mỗi năm. Đây chính là nguồn nhân lực
chất lượng cao quan trọng để xây dựng quê hương, đất nước giàu mạnh, xứng đáng
với sự hy sinh, vun đắp của biết bao thế hệ cha anh đi trước.
1.4 Những mặt thuận lợi và khó khăn tại Xã Tam Thanh, huyện Quan Sơn, tỉnh
Thanh Hóa.
Về mặt thuận lợi :
Xã Tam Thanh là xã vùng cao có rất nhiều tài nguyên phong phú với diện tích đất
rừng chiếm hơn 70%, núi đồi trùng điệp, nơi có nhiều loại gỗ quý như: Sến, táu,


trị chỉ, dỗi, vàng tâm, Lát…Đồng thời có nhiều loại động vật q như : Gấu, nai,
hoảng, khỉ, lợn lịi,... Hệ thống giao thông trên địa bàn huyện không ngừng được
đầu tư hồn thiện, Đặc biệt có tuyến đường Quốc lộ 217 chạy qua trung tâm huyện
đến cửa khẩu Quốc tế Na Mèo - Nậm Xôi và cửa khẩu tiểu ngạch Tam Thanh.
Tuyến Quốc lộ này đã và đang được nâng cấp mở rộng trong thời gian gân đây, Nhà
nước có chủ trương thành lập Khu kinh tế cửa khẩu Quốc tế Na Mèo và cửa khẩu tiểu
ngạch Tam Thanh Vì vậy đây là những yếu tố hết sức thuận lợi đối với xã Tam
Thanh trong việc thơng thương hàng hố, giao lưu kinh tế trong nước, nước ngoài và
giữa các vùng miền trong tỉnh. Trong các thơn có đất rộng lớn nằm tại các thung
lũng, có nguồn nước dồi dào từ các khe suối, rất thuận tiện cho việc tưới tiêu cũng
như lấy nước vào ao cá cho bà con.
Về mặt khó khăn.
- Giao thơng vận tải khó khăn dặc biệt là vào mùa mưa.
- Nguồn thức ăn chăn nuôi xã nơi sơ chế khó vận chuyển xa.
- Chưa có sự giao lưu hàng hóa nhiều giưa các xã, các huyện lân cận, cúng
như huyện Sầm Tớ nước bạn Laos.
- Chư áp dụng khoa học vào việc sản xuất chủ yếu dự vào nguồn lợi từ tự

nhiên là chủ yếu.
- Trình độ dân trí người dân cịn thấp.


- Chưa có nhiều sự quan tâm chính quyền địa phương cần có các chính sách
để người dân được vay vốn cũng như hỗ trợ khi chăng may thất thu.
- Chưa áp dụng các loại giồng mới cả trong chăn nuôi cũng như chăm saocs
cây trồng.

Chương 2: Chương 2:  Nội dung dự án phát triển kinh tế V-A-C ở xã
Tam Thanh, huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hóa.
1.1.

Khái niệm về kinh tế trang trại
Theo nghị quyết số 03/2000/NQ – CP của Thủ tướng chính phủ ngày
02/02/2000 về kinh tế trang trại như sau: “ kinh tế trang trại là hình thức
tổ chức sản xuất hàng hóa trong nơng nghiệp, nơng thơn, chủ yếu dựa
vào hộ gia đình, nhằm mở rộng quy mô và nâng cao hiệu quả sản xuất
trong lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, trồng rừng, gắn
sản xuất với chế biến vè tiêu thụ nông, lâm, thủy sản”.

1.2.

Những đặc trưng chủ yếu của kinh tế trang trại
Theo công văn số 216/KTTW, ngày 04/09/1998 cuả Ban kinh tế
Trung ương về báo cáo kết quả hội nghị nghiên cứu kinh tế trang trại đã
sơ bộ xác định các đặc trưng chủ yếu để nhận dạng của kinh tế trang trại
ở nước ta hiện nay là:

- Trang trại là một hình thức tổ chức kinh tế trong nơng, lâm, ngư nghiệp,

được hình thành trên cơ sở kinh tế hộ nhưng mang tính chất sản xuất
hàng hóa rõ xệt, đạt khối lượng và tỷ lệ sản phẩm hàng hóa lớn hơn và
thu được lợi nhuận nhiều hơn.


- Mục đích chủ yếu của kinh tế trang trại là sản xuất nơng sản phẩm hàng
hóa theo nhu cầu thị trường.
- Tư liệu sản xuất trong trang trại thuộc quyền sở hữu hay sử dụng của một
người chủ. Trang trại hồn tồn có quyền tự chủ trong tổ chức hoạt động
sản xuất kinh doanh.
- Các yếu tố sản xuất của trang trại trước hết là ruộng đất và tiền vốn được
tập trung với qui mô nhất định theo yêu cầu phát triển sản xuất hàng hóa.
- Lao động chính thức trong các trang trại chủ yếu là chủ trang trại và
những người trong gia đình ( là những người có quan hệ huyết thống hay
hơn nhân với nhau ) và có th mướn lao động theo hình thức cơng nhật
hay thời vụ.
- Trang trại có cách thức tổ chức và quản lý sản xuất tiến bộ dựa trên cơ sở
chun mơn hóa sản xuất, thâm canh, ứng dụng tiên bộ khao học – cơng
nghệ, thực hiện hạch tốn, điều hành sản xuất hwjp lý và thường xuyên
tiếp cận thị trường.
- Phương thức khai thác dất đai bằng chính sức lao động trực tiếp và kinh
nghiệm sản xuất nông nghiệp của gia đình.
- Kinh tế trang trại mang bản chất kinh tế hai mặt của kinh tế hộ nông dân:
vừa là đơn vị sản xuất mang tính chất gia đình ( lao động gia đình là trụ
cột, là yếu tố để phân biệt trang trại gia đình với các loại hình trang trại
khác ) vừa mang dáng dấp của một loại hình doanh nghiệp tư nhân một
chủ
- Kinh tế trang trại cịn có đặc trưng thể hiện sự phát triển cao hơn về chất
so với kinh tế nông hộ. Điểm khác chủ yếu giữa kinh tế nông hộ với kinh
tế trang trại là mục tiêu và qui mô sản xuất hàng hóa là đặc trưng của bản

chất kinh tế trang trại.


 2. Kết quả mong đợi của mơ hình VAC:
VAC là một trong những hệ sinh thái bền vững - tiềm năng để phát triển
kinh tế và có khả năng đáp ứng nhu cầu của con người bởi sử dụng các nguồn năng
lượng an toàn, tiết kiệm và tái chế. VAC đã trở thành một mơ hình quan trọng và
hiệu quả đẻ xóa đói nghèo. Phong trào khai hoang, phục hóa nhằm khai thác hợp lý
nguồn lực con người và nguồn tài ngun thiên nhiên tiềm năng bằng áp dụng mơ
hình VAC đang góp phần quan trọng vào Chương trình phát triển kinh tế chung
trong cả nước.

Kết quả từ các hoạt động tư vấn, chuyển giao công nghệ và phát huy các
nguồn lực sẵn có bản địa đã đóng góp quan trọng vào Chương trình xóa đói giảm
nghèo và đảm báo an ninh lương thực cho các vùng nghèo.

Chương 3: Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế
trang trại tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2006 – 2010
3.1: Thực trạng phát triển kinh tế trang trại tại xã Tam Thanh, huyện
Quan Sơn, tỉnh Thanh Hóa.
Điều dễ nhận thấy là hiện nay ở xã Tam Thanh kinh tế trang trại phát
triển khá mạnh, mở ra hướng làm ăn mới, được nhân dân tích cực hưởng
ứng , hình thành đội ngũ nơng dân năng động, dám nghĩ dám làm. Ở mỗi
thôn xuất hiện ngày càng nhiều trang trại kinh doanh giỏi như : Na Ấu, Mò,
Kham, Ngàm, Pa …


3.1.1. Số lượng quy mô.
Số liệu thống kê qua các năm gần đây có số lượng trang trại nhiều, tốc
độ phát triển trang trại cao. Ta có thể thấy điều đó qua bảng số liệu sau:

Năm

Số trang trại (trang trại )

2010

2012

2013

2014

53

60

70

78

So với năm 2001
tăng ( x lần )
1

1,13

1,32

1,47


Nguồn số liệu: báo cáo hội nông dân xã ( năm 2015 ).
Như vậy kết quả là so với năm 2010 thì năm 2014 số lượng trang
trại ở trên địa bàn xã đã có bước nhảy vọt khi tăng tới 1,47 lần đây là một
dấu hiệu cũng như là tiềm năng để phát triển cả về số lượng lẫn quy mô
trang trại tại địa bàn xã.
3.1.2. Về loại hình trang trại.
Thanh Hóa phát triển đa dạng các loại hình trang trại: trang trại trồng


cây hàng năm, lâu năm, chăn nuôi, lâm nghiệp, thủy sản, kinh doanh tổng hợp.
Trong đó cơ cấu cụ thể các loại hình trang trại năm 2006 như sau:
Loại hình trang trại
Vươn, ao, chuồng
(v–a–c)
Vườn, ao
(v–a)
Vườn, chuồng

Số lượng

% trong tổng số trang

(trang trại )

trại ( % )

50

64,1


10

12,8

7

(v–c)
Ao, chồng

11

(a–c)

8,9

14,1

Nguồn số liệu: báo cáo hội nông dân xã ( năm 2015 ).
Qua bảng số liệu thấy sự kết hợp để phát triển kinh tế trong gia đoạn gần đây vẫn
chưa sự thống nhất, vẫn dựa vào nguồn lợi tự nhiên là chính chua áp dụng khoa
học kĩ thuật vào cải tạo để mở rộng trang trại, các trang trại chủ yếu nằm ở vùng
thung lũng hầu như ở đoạn gữa hai khe núi là chính nên người dân lợi dụng khe
núi để làm kinh tế, từ đó ngyueen nhân khó mở rộng các trang trại hay có trang trại
nhưng nhỏ và dài đi theo sườn núi là chủ yếu.


3.1.4. Về lao động.
Lao động của trang trại bắt đầu từ những hộ gia đình có ý chí làm giầu,
có sức lao động, có vốn, có năng lực quản lí đứng ra nhận thầu các vùng đất
hoang hóa, khai phá mặt nước, cải tạo ao hồ đưa vào sản xuất, trồng cây

lương thực, nuôi trồng thủy sản, trồng cây ăn quả, cây công nghiệp dài ngày.
Các chủ trang trại xã Tam Thanh đều là những nông dân thực thụ, 1 số là cựu
chiến binh, cán bộ công chức về hưu, nhưng nhìn chung đều xuất thân từ
nơng dân. Họ mở đầu sự nghiệp bằng lao động trong gia đình và đồng vốn tự
có ít ỏi đầu tư vào sản xuất theo phương châm lấy ngắn nuôi dài. Từ những
đặc trưng đó dẫn đến hình thành các loại lao động trong trang trại như sau:
Tổng số lao động làm việc thường xuyên ở trang trại: 150 người, bình
quân/ 1 trang trại là 1,92 lao động.
Lao động thuê thường xuyên: 110 người, bình quân/1 trang trại là
1,41 lao động.
Lao động thuê thời vụ ở thời điểm cao nhất: 170 người.
Mức thu nhập bình quân 1 lao động thuê thường xuyên đạt từ 500
ngàn đến 1 triệu đồng.
Như vậy số việc làm được tạo ra từ trang trại chưa nhiều: 150 người,
bình quân /1 trang trại là 1,91 lao động và trong đó việc sử dụng lao động
phản ánh đung bản chất của sản xuất nơng nghiệp đó là tính thời vụ. Ở đây
lao động tham gia vào sản xuất nơng nghiệp đó là: lao động chính thức của
trang trại, lao động thuê thường xuyên, lao động thời vụ. Đặc biệt vào thời
điểm thời vụ số lao động lên tới 1500 người gấp gần 4 lần so với bình thường.
Vấn đề này phản ánh cả tích cực và tiêu cực trong giải quyết việc làm ở nơng
thơn. Đó là vào thời điểm thời vụ cần rất nhiều lao động, như thế sẽ tạo ra


nhiều công ăn việc làm cho người nông dân. Tuy nhiên thời ngắn chỉ kéo dài
1 – 2 tháng do vậy thời gian còn lại trong năm số lao động thời vụ bị thất
nghiệp hay nói cách khác việc làm khơng ổn định gây ra sự lãng phí lao động
trong nơng thơn.
Nhìn chung lao động tham gia sản xuất trong các trang trại chủ yếu là
lao động phổ thông, làm việc theo kinh nghiệm cổ truyền, số có tay nghề kỹ
thuật cịn ít ( chiếm 10% 0, số lượng lao động thuê thường xuyên chưa nhiều (

chiếm 35,76% ) , lực lượng lao động thuê thời vụ là chủ yếu. Các trang trại
chăn nuôi tập trung với quy mô lớn, số lao động thuê thường xuyên thường ổn
định hơn so với các loại hình khác. Đối với trang trại trồng cây hàng năm
như: mía, cao su, … thường thuê nhiều lao động phổ thông theo thời vụ.
3.1.5. Về vốn đầu tư và kết quả sản xuất kinh doanh.
Tổng số vốn sản xuất kinh doanh năm 2014 của 78 trang trại là 457.484
triệu đồng, tăng 2,25 lần so với năm 2001; bình quân 1 trang trại là 5,23 triệu
đồng . Trong đó vốn của chủ trang trại chiếm gần 60%, vốn vay chiếm 40%
( vốn vay các ngân hàng Thưong Mại 24,5%; vay của tổ chức khác 15,5% ).
Như vậy mặc dù số lượng vốn năm 2014 tăng rất nhanh so với năm
2010 là 2,25 lần. Tuy nhiên trung bình 1 trang trại ở xã Tam Thanh đầu tư
vốn vẫn còn thấp nếu so với trung bình tồn tỉnh. Phản ánh quy mơ các trang
trại ở tỉnh vẫn cịn nhỏ và vừa, chưa theo kịp quy mô trang trại cả tỉnh. Điều
đáng mừng là hầu hết các trang trại đã tự chủ được nguồn vốn khi tới 60% là
vốn tự có, 40% còn lại là vốn vay nhưng vai trò của ngân hàng Nhà nước
chưa nhiều khi 24,5% là vốn vay từ ngân hàng Thương Mại.
Riêng đối với Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn năm
2006 đã cho 50 chủ trang trại vay vốn, tổng doanh số cho vay đạt 5 tỷ đồng,


doanh số thu nợ 4 tỷ đồng, dư nợ cuối năm là 1 tỷ đồng, nợ quá hạn 0,36%
tổng dư nợ cho vay trong năm. Chứng tỏ khả năng trả nợ của các chủ trang
trại là rất tốt chỉ chiếm 0,36% nợ quá hạn của ngân hàng.
Trong tổng số nguồn vốn vay của chủ trang trại từ các ngân hàng
Thương Mại lại phản ánh:
Tỷ lệ vay vốn ngắn hạn là chủ yếu chiếm 60%.
Vốn vay trung hạn chiếm 40%.
Vốn vay dài hạn chưa có.
Lãi suất cho vay được đánh giá là chưa phù hợp, thủ tục cho vay cũng
chưa thông thoáng.

Điều này là phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh của các trang
trại, do quy mô nhỏ và vừa; đầu tư sản xuất kinh doanh ngắn hạn nên các chủ
trang trại mới chỉ có nhu cầu về vay ngắn hạn là chủ yếu. Chưa có chủ trang
trại nào có dự án lâu dài, sợ rủi ro tài chinh nên chưa có chủ trang trại nào làm
thủ tục vay vốn dài hạn.

Qua số liệu ta có thể thấy tất cả các thông số của xã Tam Thanh đều
thấp hơn bình qn của cả tỉnh. Mặc dù có bước cải thiện rấ lớn so với năm
2010 nhưng hiệu quả hoạt động của các trang trại còn phải thay đổi nhiều.
Nhấ là khả năng quản lí và đầu tư kém, hiệu quả kinh tế trang trại thấp, phần
lớn chủ trang trại yếu kém về chuyên môn, kiến thức khoa học kỹ thuật và sử
dụng công nghệ mới, dẫn đến chất lượng sản xuất kinh doanh còn thấp và bấp
bênh. Hầu hết sản phẩm của trang trại cịn dưới dạng thơ, khó tiêu thụ. Đó là


chưa kể số lượng lớn sản phẩm làm ra bị ứ đọng vì thiéu sự gắn kết đáp ứng
nhu cầu thị trường.
Các loại hình trang trại có thu nhập cao, ổn định gồm các trang trại
trồng cây hàng năm gắn với nhà máy chế biến ( luồng, cây quế, … ), trang trại
chăn nuôi lợn hướng nạc và trang trại sản xuất tổng hợp ( lúa – cá – chăn nuôi
). Các trang trại lâm nghiệp đang từng bước cho thu nhập ổn định . Các trang
trại trồng cây ăn quả có thu nhập thấp nên 1 số chủ trang trại thực hiện chuyển
đổi.
Bên cạnh đó về giá trị sản xuất bình quân 1 ha đất canh tác của trang trại:
Trồng cây hàng năm đạt khoảng 25 – 35 triệu đồng/ năm.
Trồng cây ăn quả lâu năm đạt khoảng 7 – 10 triệu đồng/ha/năm.
Nuôi trồng thủy sản 35 – 45 triệu dồng/ha/năm.
Điều này phản ánh đúng với thực tế đó là trang trại thủy sản cho giá trị
kinh tế cao nhất là có đầu ra ổn định, sản phẩm bán được giá trong những năm
gần đây. Và cũng phù hợp với mục tiêu chuyển dịch của Nhà nước cũng như

tỉnh nhà: đẩy mạnh phát triển trang trại trồng cây hàng năm, nuôi trồng thủy
sản và giảm số lượng trang trại trồng cây lâu năm.
3.2. Giải pháp phát triển kinh tế trang trại địa bàn tỉnh Thanh Hóa
3.2.1. Giải pháp về thị trường và tiêu thụ sản phẩm
Thực tế hiện nay, việc giải quyết đầu ra cho các trang trại trên địa bàn
là một vấn đề cần thiết và cấp bách. Vì hầu hết các sản phẩm mà trang
trại sản xuất ra chủ yếu bán dưới dạng thô, bị thương lái ép giá. Do đó,
các giải pháp phát triển kinh tế trang trại xã Tam Thanh nên ưu tiên giải



×