Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CẢNG CONTAINER QUỐC TẾ CÁI MÉP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (306.22 KB, 16 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TP.HCM
LỚP ĐỊA LÝ KINH TẾ K31
- •-
MÔN QUY HOẠCH VÀ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ
GVHD: TS. Võ Kim Cương
BÀI TẬP PHÂN TÍCH SWOT
Thành viên nhóm:
1.Đoàn Thị Hồng
Phượng
1056140079
2. Nguyễn Thành
Phước
1056080091
3.Huỳnh Thị Kiên 1056010079
4. Bế Tú Long 1056080057
TP.HCM, 05/2013
ĐỀ TÀI: NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CẢNG CONTAINER
1
QUỐC TẾ CÁI MÉP
I. MỤC TIÊU.
Cảng Cái Mép sẽ là cảng trung chuyển hàng hóa với công suất cao nhất nước
và nằm trong top 20 cảng thế giới vào năm 2020.
II. Giới thiệu sơ nét về Cảng Container Cái Mép.
Cảng Thị Vải - Cái Mép là một cụm cảng biển sâu ở Bà Rịa - Vũng Tàu, ở
cửa sông Thị Vải và sông Cái Mép. Cảng Quốc tế Cái Mép (huyện Tân Thành)
được thiết kế để tiếp nhận tàucôngtenơ có trọng tải lên đến 80.000 DWT với công
suất thông qua đạt 600.000-700.000 TEU mỗi năm. Chiều dài bến là 600 m với
tổng diện tích lên tới 48 hecta. Cảng Thị Vải cũng có khả năng tiếp nhận tàu hàng
tổng hợp có tải trọng lên đến 75.000 DWT. Công suất thông qua cảng đạt 1,6-2
triệu tấn mỗi năm. Tổng diện tích của cảng là 27 hecta.
Đầu thập niên 1990, nhận thấy những hạn chế của cụm cảng Sài Gòn, Chính


phủ Việt Nam bắt đầu quan tâm tới xây dựng một cảng nước sâu mới phục vụ cho
khu vực Nam Bộ và Nam Trung Bộ. Thị Vải - Cái Mép được chọn lựa vì nó có độ
sâu, nằm gần khu vực hội tụ sản xuất ở miền Đông Nam Bộ, lại nằm trên tuyến
đường hàng hải quốc tế từ Hong Kong tới Singapore. Tháng 11 năm 1992, quy
hoạch tổng thể hệ thống cảng nước sâu Thị Vải – Vũng Tàu được phê duyệt và đến
ngày 28 tháng 2 năm 1998, dự án được điều chỉnh và bổ sung . Tháng 8 năm 2005,
trong bản quy hoạch chi tiết nhóm cảng Thành phố Hồ Chí Minh - Đồng Nai - Bà
Rịa - Vũng Tàu, khu vực Thị Vải - Cái Mép được xác định là cảng cửa ngõ cho
toàn vùng.
Theo quy hoạch, cảng Thị Vải - Cái Mép sẽ được kết nối với các khu công
nghiệp ở Bà Ria - Vũng Tàu, Đồng Nai và các tỉnh khác bằng đường tỉnh lộ 965 và
quốc lộ 51. Cảng có khả năng tiếp nhận các tàu trọng tải 50.000 - 80.000 DWT.
Chính quyền đang vận động các công ty kinh doanh cảng biển và logistics lớn của
thế giới như Maersk (Đan Mạch), SSA (Mỹ), PSA International(Singapore),
Hutchison Whampoa (Hong Kong), Yang Ming (Đài Loan), CMA CGM (Pháp)
lập liên doanh đầu tư phát triển Thị Vải - Cái Mép. Hiện nay cảng côngtenơ SP-
2
PSA đã được đưa vào sử dụng. Cảng Cái Mép mới có công suất 600.000 TEU đã
khánh thành giai đoạn 1. Các công trình mở đường, nạo vét luồng tàu đã được
triển khai để đến tháng 10-2010 toàn bộ cảng biển dọc sông Thị Vải sẽ hưởng lợi
từ các công trình này. Quốc lộ 51, tỉnh lộ 965 và các đường quanh hàng rào cảng
cũng đang khẩn trương được cải tạo để đảm bảo các xe côngtenơ có thể tiếp cận
cảng thông suốt.
Nhờ cảng sâu cho phép tàu lớn vào cảng, thời gian vận chuyển hàng hóa xuất
nhập khẩu giữa miền Nam Việt Nam với các nước đã được rút ngắn đáng kể vì đỡ
phải quá cảnh ở Singapore.
Tuy nhiên, hiện nay cảng Cái Mép - Thị Vải đang rơi vào tình trạng cảng đói
hàng, ít tàu trọng tải lớn cập cảng. Hệ thống cảng Cái Mép - Thị Vải được đầu tư
hiện đại, đủ khả năng đáp ứng đội tàu có tải trọng lớn nhất trên thế giới ra vào
thuận lợi, nhưng lượng hàng qua cảng đạt rất thấp. Khoảng 963.497 TEUs /

5.117.718 TEUs của nhóm 5 và đạt khoảng 12 - 15% công suất hiện có, như vậy
chưa xứng đáng với tiềm năng và công sức đầu tư. Do vậy, một số cảng container
phải chuyển đổi công năng làm hàng rời để duy trì hoạt động như: Cảng quốc tế
Sài Gòn - PSA, Cảng quốc tế Sài Gòn Việt Nam. Lượng hàng qua hệ thống cảng
biển nhóm V tăng đều trong các năm, tăng mạnh năm 2011 nhưng chuyển sang
năm 2012 lượng hàng giảm khoảng 5,4% so với năm 2011. Lượng hàng qua cụm
cảng Bà Rịa - Vũng Tàu cũng tuân theo quy luật trên, tăng mạnh năm 2011 và
giảm 6,5% trong năm 2012.
Vì vậy việc phân tích yếu tố làm ảnh hưởng đến hiệu quả khai thác cảng, từ
đó đề xuất các giải pháp thu hút các hãng tàu, nguồn hàng là việc làm cấp thiết
hiện nay, và cũng là lý do chúng tôi chọn chủ đề: “Nâng cao hiệu quả hoạt động
cảng container quốc tế Cái Mép”.
III. Phân tích các yếu tố tác động.
3
1. Các yếu tố tác động bên trong.
I.1. Về cơ sở vật chất:
- Các bến dài và sâu: có khả năng tiếp nhận tàu lớn hơn như tàu có
kích cỡ lớn hơn Panamax.
- Kho bãi rộng: có khả năng tiếp nhận, làm hàng và lưu kho nhiều
hàng container cùng một lúc.
- Các thiết bị hiện đại hóa: có khả năng chuyển hộp nhanh hơn, an
toàn và có hệ thống.
I.2. Vị trí địa lý.
- Cách xa không đáng kể so với tuyến chuyên chở bằng tàu chính: có
khả năng thu thút các tuyến tàu chính (tàu container lớn hơn cập cảng).
I.3. Đường vào/ tiếp cận.
- Đường vào rộng: điều kiện tiếp cận tốt/ đến vùng hấp dẫn của cảng.
I.4. Công nghệ.
- Khả năng đưa công nghệ mới vào phần mềm và nguồn lực: khả năng
cung cấp dịch vụ tốt với nâng suất và chất lượng cao.

I.5. Thương hiệu cảng.
- Có ít hoặc không có sự trung thành của khách hàng: đây sẽ là một
cảng hoàn toàn mới. Rất ít hãng tàu trên thế giới biết đến nó. Và do đó
không có sự trung thành của khách hàng, đặc biệt trong giai đoạn đầu.
I.6. Chức năng cảng.
- Thiếu chức năng hiện tại của cảng: đặc biệt trong giai đoạn đầu, sẽ
không có hàng loạt các công ty, chi nhánh, kho hàng… liên quan đến cảng
thường được đặt cạnh cảng.
I.7. Về lao động.
4
- Thiếu lao động lành nghề: trong khu vực KTTĐPN, không có đủ lao
động lành nghề có khảng làm hàng container sử dụng thiết bị hiện đại. Đào
tạo là cần thiết đối với các lao động trong nước.
I.8. Về khả năng tiếp cận.
- Xa thành phố HCM và những khu công nghiệp hiện tại: TP HCM là
trung tâm tiêu thụ, là điểm đến của hàng container. Các khu công nghiệp
hiện tại ở phía đông bắc tp HCM là những trung tâm sản xuất mà từ đó các
mặt hàng xuất khẩu sẽ được chuyển ra cảng, xem xét chi phí vận chuyển
giữa vùng này và Cái Mép, những người gửi hàng có thể chịu phí cao hơn
cảng hiện tại gần tp HCM.
I.9. Vốn sẵn có.
I.10. Phí :
Giá nhân công rẻ, dẫn đến giá dịch vụ của nước ta tương
đối thấp so
với dịch vụ của các nước khác, tăng tính cạnh tranh cho
doanhnghiệp cung cấp dịch vụ khai thác cảng.
2. Các yếu tố tác động từ bên ngoài:
2.1. Về Môi trường kinh tế:
- Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế cao: nhập hàng hóa sẽ tăng duy trì mức tiêu
thụ cao và xuất khẩu cũng sẽ tăng.

-
5
- Tổ chức thương mại thế giới WTO: việc gia nhập WTO của Việt
Nam sẽ giảm mức rào cản thương mại quốc tế và tăng cường các hoạt động
thương mại quốc tế.
- Xu thế toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế làm tăng sức ép cạnh tranh
trong hoạt động: xuất hiện nhiều đối thủ cạnh tranh lĩnh vực cảng container
trong vũng và trong khu vực.
2.2. Các nhà khai thác và các hãng tàu biển:
- Quá quan tâm nhiều hơn từ các nhà khai thác và các hãng tàu biển:
điều này đồng nghĩa với khả năng đưa các nhà khai thác nhiều kinh nghiệm
6
vào khai thác dựa trên những điều kiện hợp đồng thích hợp, và thu hút
những người sử dụng cảng biển có nhiều hàng hóa.
2.3. Về khung pháp lý:
- Cải thiện khung pháp lý bao gồm cả Bộ luật Hàng hải: đây là cơ hội
tót để xem xét và cải cách khung pháp lý nếu cần thiết.
- Nhiều dự án khu CN ở khu vực BR-VT: có nhiều sự án khu CN
trong khu vưc này. Những công ty hay nhà máy này dự kiến tận dụng chủ
yếu cảng tổng hợp Thị Vảu. Nhung trong số này, có thế có một vài công ty
hoặc nahf may vận chuyển sản phẩm bằng container.
2.4. Xu thế toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế
Làm tăng sức ép cạnh tranh trong hoạt động.: xuất hiện nhiều đối thủ cạnh
tranh lianhx vực cảng container trong vũng và trong khu vực.
2.5. Vốn đầu tư.
2.1. Chi phí vốn vay cao, chênh lệch tỷ giá lớn, việc thu hút
vốn đầu tư gặp khó khăn.
Nguồn: www.tvsi.com.vn
7
2.2. Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp xuất khẩu.

Hoạt động của ngành phụ thuộc rất nhiều vào hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp xuất khẩu. Do đó tất cả các yếu tố ảnh hưởng đến doanh
nghiệp XNK thì sẽ ảnh hưởng đến ngành cảng biển.
2.3. Điều kiện tự nhiên: thiên tai…
2.4. Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2010
và các dự án phát triển cảng biển Việt Nam đến nam 2010-2020.
Nguồn: www.tvsi.com.vn
2.5.
Cơ sở hạ tầng của Vũng Tàu: sẽ ảnh hưởng đến hoạt động khi hàng hóa nhập cảng
và vận chuyển hàng hóa ra ngoài thành phố.
IV. Đánh ánh giá các yếu tố ảnh hưởng:
Yếu tố chủ quan S W Yếu tố khách quan O T
1 Về cơ sở vật chất. S1
1 Môi trường kinh tế
O1
2 Về vị trí địa lý:
S2
2 Các nhà khai thác và các
hãng tàu biển.
O2
8
3 Về đường vào/tiếp cận: S3 3 Khung pháp lý T1
4 Về công nghệ:
W1
4 Xu thế toàn cầu hóa và hội
nhập kinh tế
T2
5 Về thương hiệu cảng W2
5 Vốn đầu tư
T3

6 Về chức năng của cảng:
W3
6.Hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp xuất khẩu
O3
7 Về lao động:
S4 7.Điều kiện tự nhiên. O4
8 Về khả năng tiếp cận. W4
8.Quy hoạch tổng thể hệ
thống cảng
O5
9 Vốn có sẵn.
W5 9.Cơ sở hạ tầng của TP T4
10 Phí S5
V. Xác định điểm mạnh (STRENGH), điểm yếu (WEAKNESS), cơ hội
(OPPORTUNITIES), thách thức (THREATH) -Đề xuất chiến lược xây dựng
Cảng quốc tế Cái Mép.
MA TRẬN SWOT – CẢNG CÁI MÉP
CƠ HỘI:
O1: Tỷ lệ tăng
trưởng kinh tế cao: nhập
hàng hóa sẽ tăng duy trì
mức tiêu thụ cao và XK
cũng sẽ tăng.
THÁCH THỨC
T1: Xu thế toàn cầu
hóa và hội nhập kinh tế
làm tăng sức ép cạnh tranh
trong hoạt động.: xuất
hiện nhiều đối thủ cạnh

9
O2: việc gia nhập
WTO của Việt Nam sẽ
giảm mức rào cản thương
mại quốc tế và tăng cường
các hoạt động thương mại
quốc tế. Xu hướng
container hóa cao.
O3: Quan tâm nhiều
hơn từ các nhà khai thác
và các hãng tàu biển: điều
này đồng nghĩa với khả
năng đưa các nhà khai
thác nhiều kinh nghiệm
vào khai thác dựa trên
những điều kiện hợp đồng
thích hợp, và thu hút
những người sử dụng cảng
biển có nhiều hàng hóa.
O4: Cải thiện khung
pháp lý bao gồm cả Bộ
luật Hàng hải: đây là cơ
hội tốt để xem xét và cải
cách khung pháp lý nếu
cần thiết.
O5: Nhiều dự án khu
CN ở khu vực BR-VT: có
nhiều sự án khu CN trong
khu vưc này. Những công
ty hay nhà máy này dự

kiến tận dụng chủ yếu
cảng tổng hợp Thị Vải.
tranh lianhx vực cảng
container trong vũng và
trong khu vực.
T2: Chi phí vốn vay
cao, chênh lệch tỷ giá lớn,
việc thu hút vốn đầu tư
gặp khó khăn.
T3: Hoạt động của
ngành phụ thuộc rất nhiều
vào hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp xuất
khẩu. Do đó tất cả các yếu
tố ảnh hưởng đến doanh
nghiệp XNK thì sẽ ảnh
hưởng đến ngành cảng
biển.
T4: Xu thế toàn cầu
hóa và hội nhập kinh tế
làm tăng sức ép cạnh tranh
trong hoạt động.: xuất
hiện nhiều đối thủ cạnh
tranh lianhx vực cảng
container trong vũng và
trong khu vực.
T5: Chi phí vốn vay
cao, chênh lệch tỷ giá lớn,
việc thu hút vốn đầu tư
gặp khó khăn.

T6: Hoạt động của
ngành phụ thuộc rất nhiều
vào hoạt động kinh doanh
10
Nhưng trong số này, có
thế có một vài công ty
hoặc nhà máy vận chuyển
sản phẩm bằng container.
của doanh nghiệp xuất
khẩu. Do đó tất cả các yếu
tố ảnh hưởng đến doanh
nghiệp XNK thì sẽ ảnh
hưởng đến ngành cảng
biển.
ĐIỂM MẠNH:
S1: Các bến dài và
sâu: có khả năng tiêp nhận
tàu lớn hơn như tàu có
kich cỡ lớn hơn
Panamax.Kho bãi rộng: có
khả năng tiếp nhận, làm
hàng và lưu kho nhiều
hàng container cùng một
lúc. Đường vào rộng: điều
kiện tiếp cận tốt/ đến vùng
hấp dẫn của cảng.
S2: Các thiết bị hiện
đại hóa: có khả năng
chuyển hộp nhanh hơn, an
toàn và có hệ thống.

S3: Trệch hướng
không đáng kể so với
tuyến chuyen chở bằng
tàu chính: có khả ngăng
thu thút các tuyến tàu
chính (tàu container lớn
hơn cập cảng).
S4: Khả ngăng đưa
công nghệ mới vào phần
SO1: Tận dụng cơ
hội xu hướng phát triển
hàng container và khung
pháp lý ngày càng hoàn
thiện, phù hợp thu hút các
nhà đầu tư tiếp tục đầu tư
cảng container.
SO2: Thúc đẩy các
doanh nghiệp tiến hành cố
phần hóa để giảm sức ép
đầu tư.
SO3: Tận dụng sự
quan tâm của các nhà khai
thác và các hãng tàu biển
để nâng cao trình độ quản
lý cảng ngày càng tốt hơn
và khả năng cung cấp dịch
vụ tốt với nâng suất chất
và chất lượng cao.
S4O: thực hiện ngay
công tác quản trị nguồn

nhân lực, đào tạo đội ngũ
công nhân chuyên nghiệp
yêu nghề, tìm ra đội ngũ
S1T2.Đa dạng hóa
dịch vụ theo hướng
logistics , tạo ra chuỗi
dịch vụ riêng biệt
nhằm loại bỏ đối thủ cạnh
tranh dịch vụ tàu
container.
S2T2 : Tăng cường
công tác tìm kiếm thị
trường ,Thâm nhập thị
trường truyền thống, phát
triển thị trường mới trong
khu vực và quốc tế.
S2T4: Tận dụng
những thuận lợi về vị trí
địa lí để phát triển đồng
bộ cơ sở hạ tầng để cókhả
năng cung cấp dịch vụ tốt
với năng suất và chất
lượng cao nhất.
11
mềm và nguồn lực: khả
năng cung cấp dịch vụ tốt
với nâng suất và chất
lượng cao.
S5: Hệ thống giao
thông ngày càng hoàn

thiện nối Cái Mép với các
khu vực khác và ngày
càng phát huy được hiệu
quả.
quản lý phù hợp, giỏi
chuyên môn, có đạo đức
và tuyệt đối trung thành
với công ty.
S4T4: Phát huy
những lợi thế về nguồn
lao động dồi dào, lành
nghề để có những chính
sách thu hút vốn đầu tư
trong nước cũng như nước
ngoài, đồng thời đầu tư có
trọng tâm, trọng điểm.
S5T2: Chi phí dịch
vụ thấp là thế mạnh để
nâng cao tính cạnh tranh
trong xu thế toàn cầu hóa
và hội nhập kinh tế, là thế
mạnh để thu hút khách
hàng.
ĐIỂM YẾU:
W1: Thiếu chức
năng hiện tại của cảng:
đặc biệt trong giai đoạn
đầu, sẽ không có hàng loạt
các công ty, chi nhánh,
kho hàng… liên quan đến

cảng thường được đặt
cạnh cảng.
W2: Thiếu lao động
lành nghề: trong khu vực
KTTĐPN, không có đủ
lao động lành nghề có
khảng làm hàng container
sử dụng thiết bị hiện đại.
WO1: Nâng cao
năng lực cạnh tranh, cần
tăng cường công tác
Marketing và công tác bán
hàng để tăng sản lượng
hàng hóa, tàu bè qua cảng.
Đồng thời tăng cường các
hoạt động quảng bá, tạo
niềm tin cho khác hàng.
WO2: Đầu tư thiết
bị mới (chiều sâu), hoàn
thiện cơ sở hạn tầng giao
thông đường bộ để rút
ngắn khoảng cách di
chuyển làm tăng năng suất
W1T1: Tăng cường
quản trị DN, quản lý tốt
nguồn nhân lực, giảm lao
động thủ công và nhân
viên năng lực kém.
W2T2: Tăng cường
quản trị tài chính, chú

trọng dòng tiền, tăng tích
lũy nội bộ, thúc đẩy cổ
phần hóa DN, đồng thời
huy động vốn đầu tư từ
nước ngoài.
W4T1: Tiến hành
thực hiện maketting cho
cảng để tạo ra mối quan
12
Đào tạo là cần thiết đối
với các lao động trong
nước.
W3: Xa thành phố
HCM và những khu công
nghiệp hiện tại: TP HCM
là trung tâm tiêu thụ, là
điểm đến của hàng
container. Các khu công
nghiệp hiện tại ở phía
đông bắc tp HCM là
những trung tâm sản xuất
mà từ đó các mặt hàng
xuất khẩu sẽ được chuyển
ra cảng. xem xét chi phí
vận chuyển giữa vùng này
và Cái Mép, những người
gửi hàng có thể chịu phí
cao hơn cảng hiện tại gần
tp HCM.
W4: Có ít hoặc

không có sự trung thành
của khách hàng: đây sẽ là
một cảng hoàn toàn mới.
Rất ít hãng tàu trên thế
giới biết đến nó. Và do đó
không có sự trung thành
của khách hàng, đặc biệt
trong giai đoạn đầu.
góp phần giảm giá thành
dịch vụ.
WO3: Thực hiện tốt
quản trị nguồn nhân lực:
Tuyển dụng, đào tạo, đào
tạo lại, kỷ luật, khen
thưởng, đãi ngộ một cách
công bằng, minh bạch.
WO4: Tiếp tục xây
dựng thương hiệu Cảng.
Dựa vào thương hiệ để
huy động vốn: Kêu gọi
cán bộ, công nhân viên,
đối tác chiến lược, các
hãng tàu,… góp vốn đầu
tư phát triển Cảng và dịch
vụ logistics, tìm vốn ưu
đãi từ các tổ chức tín dụng
quốc tế, kể cả vay một
phần vốn thương mại.
W1O4: Thông qua
hợp tác kinh tế quốc tế

tiếp thu công nghệ, kỹ
thuật hiện đại của các
nước trên thế giới.
W2O4: Xây dựng kế
hoạch quảng bá thương
hiệu cảng thông qua hợp
tác kinh tế quốc tế.
hệ với nhiều khách hàng ,
xác đinh rõ khách hàng
tiềm năng để tăng
cườngcác dịch vụ khuyến
mãi khác để tạo sự thu
hút, đầu tư trang thiết bị
hiện đại.
W2T1: Tận dụng xu
thế toàn cầu hóa, hội nhập
kinh tế quốc tế tiến hành
thu hút nguồn vốn đầu tư
để đào tạo nguồn nhân lực
đủ mạnh để phát triển.
W3T3:Phối hợp chặt
chẽ giữa hoạt động của
ngành cảng với hoạt động
kinh doanh của doanh
nghiệp xuất khẩu đồng
thời cần sự quan tâm hơn
nữa của nhà nước để hàng
hóa khi được vận chuyển
ra cảng Cái Mép sẽ được
giảm bớt đi một phần chi

phí nhằm thu hút khách
hàng trong việc gửi hàng.
W2T4. Sự can thiệp
của nhà nước là cần thiết
cho sự phát triển của cảng,
nhà nước tạo điều kiện
nguồn vốn từ ngân sách
của quốc gia hoặc huy
13
động các nguồn đầu tư từ
nhiều doanh nghiệp nước
ngoài để phát triển nguồn
lao động, đầu tư máy móc,
trang thiết bị hiện đại hơn
nữa để thu hút khách
hàng.
VI. Đề xuất chiến lượt kinh doanh và phát triển Cảng Cái Mép giai đoạn 2013-
2020:
1/ Chiến lược đầu tư phát triển dịch vụ Cảng gắn với đa dạng hóa dịch
vụ. (Chiến lược sản phẩm): Đầu tư phát triển Cảng container có mớn nước để
chiếm lĩnh thị trường, tăng doanh thu, hiệu quả. Dịch vụ container tại Cảng là một
khâu quan trọng trong chuỗi cung ứng dịch vụ logistics. Đầu tư dự án cảng tổng
hợp để phục vụ cho kinh tế xã hội. Từng bước đầu tư vận tải, giao nhận, kho bãi
vệ tinh bên ngoài (phát triển trung tâm logistics) nhằm thực hiện đa dạng hóa dịch
vụ theo hướng logistics, tạo ra sự khác biệt với đối thủ cạnh tranh, thu hút toàn bộ
hàng hóa container về Cảng.
2/ Chiến lược thị trường: Tiếp tục thâm nhập thị trường truyền thống, tăng
cường công tác nghiên cứu, khảo sát thị trường mới: Tây nguyên, các tỉnh Nam
Lào, Đông bắc Thái lan về các mặt hàng nông sản, lâm sản, khoáng sản Tàu bè
và hàng hóa Nhập khẩu từ các nước Đông bắc Á, Đông Nam Á đến Lào và Thái

lan quá cảnh qua Cảng Cái Mép.
3/ Chiến lược tài chính: Tiếp tục xây dựng thương hiệu Cảng Cái Mép. Dựa
vào thương hiệu mạnh để huy động vốn: Kêu gọi cán bộ, công nhân viên, đối tác
chiến lược, các hãng tàu,… góp vốn đầu tư phát triển Cảng và dịch vụ logistics,
tìm vốn ưu đãi từ các tổ chức tín dụng quốc tế, kể cả vay một phần vốn thương
mại. Xây dựng kế hoạch dài hạn về tăng tích lũy từ nội bộ Cảng Cái Mép. Trong
phần kêu gọi vốn đầu tư cần chú ý đến Cty Mẹ -Tổng Cty hàng hải VN là đối tác
không thể thiếu trong chiến lược phát triển Cảng Cái Mép.
14
4/ Chiến lược con người: Con người được xem như là chìa khóa cho mọi
cánh cửa phát triển, thực hiện ngay công tác quản trị nguồn nhân lực, đào tạo đội
ngũ công nhân chuyên nghiệp yêu nghề, tìm ra đội ngũ quản lý phù hợp, giỏi
chuyên môn, có đạo đức và tuyệt đối trung thành với công ty.
5/ Một số vấn đề trước mắt cho việc xây dựng và thực hiện chiến lược
kinh doanh.
5-1/ Để thực hiện các chiến lược trên, việc đầu tiên bộ phận tiếp thị cần làm
tốt hơn nữa công tác khảo sát vùng hậu phương, nghiên cứu khách hàng, các đối
thủ cạnh tranh và các dịch vụ thay thế nhằm phân tích toàn diện thị trường, đưa ra
các nhân tố ảnh hưởng, các chính sách marketing phù hợp. Bộ phận bán hàng tiến
hành công tác dự báo hàng hóa qua Cảng trong giai đoạn 2013-2020.
5-2/Căn cứ kế hoạch bán hàng giai đoạn 2013-2020, trên cơ sở môi trường
kinh doanh đã phân tích, các phòng ban chức năng tiến hành xây dựng kế hoạch
dài hạn: Kế hoạch nguồn nhân lực, kế hoạch đầu tư phát triển, kế hoạch tài chính
…các phòng cần đưa ra các giải pháp, chính sách cụ thể nhằm thực hiện mục tiêu
mà chức năng nhiệm vụ được giao trong giai đoạn 2013-2020.
5-3/Trong môi trường nội bộ, Cảng phải kiên quyết chuyển đổi công tác
quản lý trực tuyến chức năng hiện nay sang công tác quản trị khoa học, cần thiết
phải thuê tư vấn bên ngoài thiết kế lại bộ máy quản lý, bộ máy điều hành DN, hoạt
động các bộ phận chức năng hướng về mục tiêu, có như vậy thì Chiến lược kinh
doanh giai đoạn 2013-2020 mới trở thành hiện thực.

5-4/ Vấn đề văn hóa doanh nghiệp, đạo đức kinh doanh cũng phải được Cảng
quan tâm xây dựng nhằm tạo ra môi trường làm việc bình đẳng, tôn trọng lẫn
nhau, mọi người có cơ hội làm việc như nhau và hợp tác trong công việc, cần loại
bỏ tư tưởng cục bộ, đố kỵ. Lãnh đạo các cấp lắng nghe ý kiến cấp dưới, phát huy
sáng kiến, sáng tạo, cấp dưới phục tùng cấp trên và cũng là người người nghĩ thay,
làm thay cấp trên trực tiếp. Tạo dựng tinh thần đồng nghiệp, các lợi ích hài hòa,
một không khí nồng ấm, lan tỏa làm cho mọi thành viên gắn bó với công ty
không chỉ tiền lương mà hưởng lợi từ các giá trị của văn hóa DN.
Thiết kế mô hình chiến lược kinh doanh của một DN được xem như xây dựng
một kịch bản ban đầu. Chúng tôi nghĩ còn mang nhiều yếu tố chủ quan, thiếu sót,
15
đặc biệt chưa có đầy đủ số liệu khảo sát từ vùng hậu phương, chắc chắn cần có sự
bổ sung đóng góp về sau mới hoàn thiện được. Để Mô hình chiến lược kinh doanh
phát triển Cảng Cái Mép giai đoạn 2013-2020 thành hiện thực thì vai trò tổ chức
thực hiện rất quan trọng, từ quản trị cấp cao đến cấp cơ sở phải có chương trình
hành động hướng đến hoàn thành mục tiêu nhiệm vụ được giao. Nếu khâu tổ chức
thực hiện yếu kém thì công tác hoạch định dù hay đến mấy cũng có ý nghĩa trên lý
thuyết mà thôi./.
16

×