Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Bài 4 trang 18 sgk giải tích 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.13 KB, 2 trang )

Bài 4 trang 18 SGK Giải tích 12
Mục lục nội dung
• Bài 2: Cực trị của hàm số
Bài 2: Cực trị của hàm số
Bài 4 trang 18 SGK Giải tích 12:
Chứng minh rằng với mọi giá trị của tham số m, hàm số y = x3 - mx2 - 2x + 1 ln ln có một
cực đại và một điểm cực tiểu.
Lời giải:
Kiến thức áp dụng
Xét y = f(x) có đạo hàm cấp hai trong khoảng (x0 – h ; x0 + h), h > 0.
+ f’(x0) = 0 và f’’(x0) > 0 thì x0 là điểm cực tiểu.
+ f’(x0) = 0 và f’’(x0) < 0 thì x0 là điểm cực đại.
TXĐ: D = R
+ y' = 3x2 - 2mx – 2

y’ = 0 ⇔ 3x2 – 2mx – 2 = 0 ⇔
+ y’’ = 6x – 2m.




là một điểm cực đại của hàm số.



là một điểm cực tiểu của hàm số.

Vậy hàm số ln có 1 điểm cực đại và 1 điểm cực tiểu.


Giải Tốn 12: Bài 2. Cực trị của hàm số





×