Tải bản đầy đủ (.pdf) (164 trang)

Nghiên cứu điều trị nội nha và đánh giá kết quả đối chứng hệ thống hình thái ống tuỷ nhóm răng cửa hàm dưới vĩnh viễn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.35 MB, 164 trang )

Bộ GIáO DụC V ĐO TạO bộ y tế

Trờng đại học y h nội

Trịnh thị thái h
Nghiên cứu điều trị nội nha
v đánh giá kết quả đối chứng hệ thống
hình thái ống tuỷ nhóm răng cửa hm
dới vĩnh viễn
chuyên ngnh Nha khoa
m số: 62.72.28.01
Luận án tiến sỹ y học

Ngời hớng dẫn khoa học:
PGS.TS. Đỗ Quang Trung

H NộI, 2009

Bộ GIáO DụC V ĐO TạO bộ y tế

Trờng đại học y h nội

Trịnh thị thái h


Nghiên cứu điều trị nội nha
v đánh giá kết quả đối chứng hệ thống
hình thái ống tuỷ nhóm răng cửa hm
dới vĩnh viễn

Luận án tiến sỹ y Học







Hà nội, 2009



Lời cam đoan


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả nghiên cứu nêu trong luận án này là trung thực và cha đợc
ai nghiên cứu hoặc công bố trong bất kỳ công trình nào khác.





Tác giả Luận án




Trịnh Thị Thái Hà


Lời cám ơn
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS. TS. Đỗ Quang Trung chủ

nhiệm bộ môn Răng Hàm Mặt Trờng Đại học Y Hà Nội, ngời thầy đã
hớng dẫn tận tình và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện thành công
luận án này.

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS. TS. Trịnh Bình nguyên chủ
nhiệm bộ môn Mô học Trờng Đại học Y Hà Nội, ngời thầy đã hớng dẫn,
giúp đỡ tận tình cho tôi thực hiện thành công luận án này.

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới các thày cô, những ngời đã từng dạy dỗ,
giúp đỡ và chia sẽ những kinh nghiệm quý báu, và tạo mọi điều kiện cho tôi
thực hiện thành công luận án này.

Tôi xin chân thành cám ơn:
- Ban Giám đốc bệnh viện Đống Đa
- Ban Lãnh đạo Khoa Răng Hàm Mặt bệnh viện Đống Đa
- Ban Lãnh đạo Bộ môn Răng Hàm Mặt - Trờng Đại học Y Hà Nội
- Ban Lãnh đạo Bộ môn Mô học - Trờng Đại học Y Hà Nội
- Ban Giám hiệu, khoa sau Đại học - Trờng Đại học Y Hà Nội
Đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện luận án này.

Tôi xin chân thành cám ơn:
- Các anh chị em và các bạn bè đồng nghiệp đang công tác và giảng dạy
tại Bộ môn Răng Hàm Mặt - Trờng Đại học Y Hà Nội.
- Các bác sỹ, y tá, hộ lý Khoa Răng Hàm Mặt bệnh viện Đống Đa
- Các anh chị em Bộ môn Mô học - Trờng Đại học Y Hà Nội

Đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện luận án này.
Tôi bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn cha mẹ tôi, đặc biệt là ngời cha
kính yêu của tôi là cố GS.TS. Trịnh Văn Bảo.
Tôi bày tỏ lòng biết ơn chồng và hai con tôi đã tạo điều kiện, chia sẻ,

động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.

Danh mục các chữ viết tắt
Chữ viết tắt:
KK- Cl: Khử khoáng- cắt lát.
KK- LT-BM: Khử khoáng Làm trong- Bơm mực.
LCR: Lỗ cuống răng.
OT: ống tuỷ.
RCHDVV: Răng cửa hàm dới vĩnh viễn
RCGHDVV: Răng cửa giữa hàm dới vĩnh viễn.
RCBHDVV: Răng cửa bên hàm dới vĩnh viễn.
R 31: Răng cửa giữa hàm dới bên trái
R 32: Răng cửa bên hàm dới bên trái
R 41: Răng cửa giữa hàm dới bên phải
R 42: Răng cửa bên hàm dới bên phải
XQ: X quang.

Mục lục
Đặt vấn đề 1
Chơng 1. Tổng quan tài liệu 3
1.1. Một số đặc điểm chung về giải phẫu răng 3
1.2. Đặc điểm giải phẫu răng cửa hàm dới vĩnh viễn: 5
1.3. Một số nghiên cứu về cấu trúc giải phẫu và hình thái hệ thống ống tuỷ
răng cửa hàm dới vĩnh viễn 7
1.3.1 Các phơng pháp nghiên cứu cấu trúc giải phẫu và hình thái hệ
thống ống tuỷ nhóm răng cửa hàm dới vĩnh viễn 7
1.3.2 Một số nghiên cứu về cấu trúc giải phẫu và hình thái hệ thống ống
tuỷ nhóm RCHDVV 11
1.3.3 Phân loại hình thái hệ thống ống tuỷ 13
1.4. Những nguyên nhân gây bệnh lý tuỷ ở răng cửa hàm dới vĩnh viễn 15

1.4.1 Do vi khuẩn 15
1.4.2 Do chấn thơng mạn tính 16
1.4.3 Do nguyên nhân cơ học 17
1.4.4 Do nguyên nhân hoá học 18
1.5. Phân loại bệnh lý tuỷ 18
1.5.1 Phân loại bệnh lý tuỷ của Seltzer và Bender 18
1.5.2 Phân loại theo triệu chứng 19
1.5.3 Các biến chứng của bệnh lý tuỷ 19
1.5.4 Các bệnh lý tuỷ vùng cửa hàm dới 19
1.6. Các phơng pháp điều trị tuỷ 19
1.7. Các phơng pháp chuẩn bị ống tuỷ 20
1.7.1. Vô trùng trong điều trị tuỷ 20
1.7.2. Làm sạch hệ thống ống tuỷ 20

1.7.3. Tạo hình hệ thống ống tuỷ 22
1.8. Các phơng pháp hàn ống tuỷ 38
1.8.1 Vật liệu hàn tủy 38
1.8.2 Các kỹ thuật hàn tuỷ 39
1.9. Các yếu tố ảnh hởng đến thành công điều trị tuỷ 41
Chơng 2. Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu 42
2.1. Đối tợng nghiên cứu 42
2.1.1. Nghiên cứu cấu trúc giải phẫu và hình thái hệ thống ống tuỷ
nhóm răng cửa hàm dới vĩnh viễn 42
2.1.2. Nghiên cứu lâm sàng 42
2.1.3. Cỡ mẫu nghiên cứu 45
2.1.4. Địa điểm tiến hành 45
2.1.5. Thời gian tiến hành 45
2.2. Phơng pháp nghiên cứu 46
2.2.1. Nghiên cứu cấu trúc giải phẫu và hình thái hệ thống ống tuỷ nhóm răng
cửa hàm dới vĩnh viễn 46

2.2.2. Nghiên cứu lâm sàng 52

Chơng 3. Kết quả nghiên cứu 64
3.1. Kết quả nghiên cứu cấu trúc giải phẫu và hình thái hệ thống ống tuỷ
nhóm răng cửa hàm dới vĩnh viễn 64
3.2. Kết quả nghiên cứu trên lâm sàng 79

3.2.1. Đặc điểm mẫu nghiên cứu 79
3.2.2. Kết quả điều trị sau một tuần 87
3.2.3. Kết quả điều trị chung sau một năm 89
3.3. Nhận xét hình thái ống tuỷ những răng đợc điều trị tuỷ 95
Chơng 4. Bàn luận 98

4.1.Đặc điểm cấu trúc giải phẫu và hình thái hệ thống ống tuỷ nhóm răng cửa
hàm dới vĩnh viễn 98
4.2. Đánh giá kết quả điều trị và các yếu tố liên quan tới kết quả 103
4.2.1. Đặc điểm mẫu nghiên cứu 106
4.2.2. Kết quả điều trị sau một tuần 107
4.2.3.Kết quả điều trị sau một năm 108
4.3. Nhận xét hình thái những răng đợc điều trị tuỷ 112
Kết luận 114
Nghiên cứu cấu trúc giải phẫu và hình thái hệ thống ống tuỷ nhóm răng cửa
hàm dới: 114
Nghiên cứu trên lâm sàng 115
Nhận xét về hình thái ống tuỷ những răng đợc điều trị tuỷ 116

Danh mục các công trình nghiên cứu có liên quan đến luận án
đã công bố
Tài liệu tham khảo
Phụ lục I:

Danh sách bệnh nhân
Phụ lục II: Bệnh án nghiên cứu
Phụ lục III:
Một số hình ảnh lâm sàng

Danh mục các bảng
Bảng 1.1 Kích thớc trung bình của răng cửa hàm dới vĩnh viễn. 5
Bảng 1.2 Một số kết quả nghiên cứu về kích thớc và diện tích ống tuỷ
RCHDVV ở vị trí cách chóp 3 mm. 11
Bảng 1.3 Một số nghiên cứu về hình thái hệ thống ống tuỷ nhóm RCHDVV.12
Bảng 1.4 Một số nghiên cứu về hình thái hệ thống ống tuỷ RCHDVV theo
phân loại của Vertucci. 15
Bảng 3.5 Phân loại số lợng ống tuỷ theo nhóm răng qua 3 vị trí cắt 64
Bảng 3.6 Phân loại số lợng ống tuỷ chung qua 3 vị trí cắt 65
Bảng 3.7 Phân loại hình thái ống tuỷ theo Vertucci 66
Bảng 3.8 Phân loại theo số lợng lỗ chóp răng. 67
Bảng 3.9 Phân loại hình dạng mặt cắt ngang ống tuỷ qua 3 vị trí của cả hai
nhóm răng 68
Bảng 3.10 Phân loại mặt cắt ngang ống tuỷ qua 3 vị trí ở nhóm răng một ống
tuỷ 69
Bảng 3.11 Phân loại mặt cắt ngang ống tuỷ qua 3 vị trí ở nhóm răng hai ống
tuỷ 70
Bảng 3.12 Kích thớc gần- xa ống tuỷ ở lát cắt 1/3 trên theo nhóm ống tuỷ
(mm). 71
Bảng 3.13 Kích thớc gần- xa ống tuỷ ở lát cắt 1/3 giữa theo nhóm ống tuỷ
(mm). . 71
Bảng 3.14 Kích thớc gần- xa ống tuỷ ở lát cắt 1/3 cuối theo nhóm ống tuỷ
(mm). 72
Bảng 3.15 Kích thớc gần-xa ống tuỷ qua 3 vị trí cắt theo nhóm răng 72
Bảng 3.16 Kích thớc trong- ngoài ống tuỷ ở lát cắt 1/3 trên theo nhóm ống

tuỷ (mm) 73

Bảng 3.17 Kích thớc trong- ngoài ống tuỷ ở lát cắt 1/3 giữa theo nhóm ống
tuỷ (mm) 74
Bảng 3.18 Kích thớc trong- ngoài ống tuỷ ở lát cắt 1/3 cuối theo nhóm ống
tuỷ (mm) 74
Bảng 3.19 Kích thớc trong ngoài ống tuỷ qua 3 vị trí cắt theo nhóm răng . 75
Bảng 3.20 Diện tích ống tuỷ ở lát cắt 1/3 trên (mm). 75
Bảng 3.21 Diện tích ống tuỷ ở lát cắt 1/3 giữa (mm) 76
Bảng 3.22 Diện tích ống tuỷ ở lát cắt 1/3 cuối (mm) 76
Bảng 3.23 Chu vi ống tuỷ ở lát cắt 1/3 trên (mm) 77
Bảng 3.24 Chu vi ống tuỷ ở lát cắt 1/3 giữa (mm). 77
Bảng 3.25 Chu vi ống tuỷ ở lát cắt 1/3 cuối (mm). 78
Bảng 3.26: Phân bố bệnh nhân theo tuổi và giới 79
Bảng 3.27: Phân bố lý do đến khám theo tuổi 80
Bảng 3.28: Phân bố nguyên nhân theo giới. 81
Bảng 3.29: Phân bố răng điều trị tuỷ
theo bệnh lý. 82
Bảng 3.30: Số lợng ống tuỷ trên phim X quang trớc điều trị 83
Bảng 3.31: Phân bố răng theo tình trạng vùng cuống răng. 84
Bảng 3.32 Phân bố răng theo ống tuỷ trên phim chụp trợt bóng trớc và sau
hàn 85
Bảng 3.33 Phân loại ống tuỷ theo Vertucci dựa vào phim X quang sau hàn 86
Bảng 3.34: Kết quả điều trị sau một tuần 87
Bảng 3.35: Kết quả điều trị sau một tuần theo tơng quan chất hàn 88
Bảng 3.36: Kết quả điều trị sau một năm 89
Bảng 3.37: Kết quả điều trị sau một năm theo tuổi 90

Bảng 3.38: Kết quả điều trị sau một năm theo giới 91
Bảng 3.39: Kết quả điều trị sau một năm theo bệnh lý 92

Bảng 3.40: Kết quả điều trị sau một năm theo số lợng ống tuỷ trên phim X
quang. 93
Bảng 3.41: Kết quả điều trị sau một năm theo phân loại Vertucci. 94
Bảng 3.42: Hình thái hệ thống ống tuỷ răng cửa hàm dới theo Vertucci của
hai nhóm nghiên cứu. 95
Bảng 3.43: Số lợng ống tuỷ của hai nhóm nghiên cứu 96
Bảng 3.44: Số lỗ chóp răng của hai nhóm nghiên cứu. 97

Danh mục các Biểu đồ
Biểu đồ 3.1: Phân loại ống tuỷ theo Vertucci 66
Biểu đồ 3.2: Phân bố lỗ chóp răng 67
Biểu đồ 3.3: Phân loại hình dạng mặt cắt ngang ống tuỷ qua 3 vị trí ở cả hai
nhóm răng 68
Biểu đồ 3.4: Phân bố bệnh nhân theo tuổi và giới 79
Biểu đồ 3.5: Phân bố lý do đến khám theo tuổi 80
Biểu đôd 3.6: Phân bố nguyên nhân theo giới 81
Biểu đồ 3.7: Phân bố răng điều trị tuỷ theo bệnh lý 82
Biểu đồ 3.8: Số lợng ống tuỷ trên phim X quang trớc điều trị. 83
Biểu đồ 3.9: Phân bố răng theo tình trạng vùng cuống răng 84
Biểu đồ 3.10: Phân bố răng theo ống tuỷ trên phim X quang chụp trợt bóng
trớc và sau hàn 85
Biểu đồ 3.11: Phân loại ống tuỷ theo Vertucci dựa vào phim X quang chụp
trợt bóng sau hàn 86
Biểu đồ 3.12: Kết quả điều trị sau một tuần 87
Biểu đồ 3.13: Kết quả điều trị sau một tuần theo tơng quan chất hàn. 88
Biểu đồ 3.11: Kết quả hàn ống tuỷ trên phim X quang 87
Biểu đồ 3.12: Phân loại răng theo Vertucci dựa vào phim X quang sau hàn 88
Biểu đồ 3.13: Kết quả điều trị sau một năm 89
Biểu đồ 3.14: Kết quả điều trị sau một năm theo tuổi 90


Biểu đồ 3.15: Kết quả điều trị sau một năm theo giới 91
Biểu đồ 3.16: Kết quả điều trị sau một năm.theo bệnh lý 92
Biểu đồ 3.17: Kết quả điều trị sau một năm theo số lợng ống tuỷ trên phim
X quang. 93

Biểu đồ 3.18: Kết quả điều trị sau một năm theo phân loại Vertucci. 94
Biểu đồ 3.19: Hình thái hệ thống OT RCHDVV theo phân loại của Vertucci
của hai nhóm nghiên cứu 95
Biểu đồ 3.20: Số lợng ống tuỷ của hai nhóm nghiên cứu 96
Biểu đồ 3.21: Số lợng lỗ chóp răng của hai nhóm nghiên cứu 97


Danh mục các hình
Hình 1.1: Giải phẫu tuỷ răng cửa hàm dới một ống tuỷ 6
Hình 1.2: Giải phẫu tuỷ răng cửa hàm dới hai ống tuỷ. 6
Hình 1.3: Mô tả phim chụp thẳng. 8
Hình 1.4: Mô tả phim chụp trợt bóng để bộc lộ ống tuỷ thứ hai 8
Hình 1.5: Hình 1.5 Phim X quang chụp răng ngoài cơ thể theo hớng môi lỡi
và gần xa 9
Hình 1.6: Bề mặt các lát cắt ở răng cửa hàm dới bằng đĩa cắt. 9
Hình 1.7: Hình ống tuỷ sau khi đã đợc khử khoáng và cắt lát ngang. 10
Hình 1.8: Hình ảnh ống tuỷ theo phơng pháp khử khoáng và làm trong. 11
Hình 1.9: Phân loại hình thái hệ thống ống tuỷ nhóm răng cửa hàm dới theo
Albou
13
Hình 1.10: Phân loại hình thái hệ thống ống tuỷ nhóm răng cửa hàm dới theo
Vertucci 14
Hình1.11: Nghiến răng dẫn đến mòn răng, gây tổn thơng ở vùng cuống 16
Hình 1.12: Sang chấn khớp cắn 16
Hình 1.13: Nguyên nhân do mòn răng. 17

Hình 1.14: Răng cửa dới bị hoại tử do tạo lỗ trám không có nớc. 17
Hình 1.15: Dụng cụ nong tay. 23
Hình 1.16: Giũa K. 23
Hình 1.17: Giũa H. 24
Hình 1.18: Giũa K-flex 24
Hình 1.19: Dụng cụ quay chạy máy. ( Mũi GG và mũi Peeso) 25
Hình 1.20: Dụng cụ nong máy Profile. 26
Hình 1.21: Dụng cụ nong máy Protaper. 26

Hình 1.22: Hình ảnh mô tả vùng chóp răng. 27
Hình 1.23: Xác định chiều dài làm việc trên phim X quang 27
Hình 1.24: Chiều dài làm việc ở răng cửa trong trờng hợp rìa cắn không
nguyên vẹn 28
Hình 1.25: Côn giấy. 29
Hình 1.26: Máy đo chiều dài ống tuỷ 29
Hình 1.27: Các bớc tạo hình ống tuỷ theo phơng pháp bớc lùi 31
Hình 1.28: Các bớc tạo hình ống tuỷ theo phơng pháp bớc xuống 32
Hình 1.29: Các bớc tạo hình ống tuỷ theo phơng pháp lai. 32
Hình 1.30: Kỹ thuật cân bằng lực. 33
Hình 1.31: Các bớc tạo hình ống tuỷ bằng Profile. 34
Hình 1.32: Các bớc tạo hình ống tuỷ bằng Protaper. 34
Hình 1.33: Lỗ mở tuỷ răng cửa hàm dới ở thanh niên và trởng thành. 35
Hình 1.34: Hình ảnh ống tuỷ sau khi hàn . 36
Hình 1.35: Hình ảnh ống tuỷ sau khi đã đợc tạo hình 36
Hình 1.36: Mô tả chu vi ống tuỷ trớc và sau tạo hình 37
Hình 1.37: Tai biến khi chuẩn bị ống tuỷ 38
Hình 1.38: Kim Gutta Percha 38
Hình 1.39: Kỹ thuật lèn ngang. 39
Hình 1.40: Kỹ thụât lèn dọc. 40
Hình 2.41: Mặt cắt ngang ống tuỷ 50

Hình 2.42: Dung dịch ETTA 53
Hình 2.43: Thớc đo chiều dài ống tuỷ 53
Hình 2.44: Bộ lèn nhiệt. 54
Hình 2.45: Một OT trên phim chụp thẳng 57
Hình 2.46: Hai OT trên phim chụp trợt bóng
57

Hình 2.47: Lối mở tuỷ ở răng cửa hàm dới. 59
Hình 2.48: Tạo đờng vào ống tuỷ thứ hai 59

1
Đặt vấn đề
Điều trị tuỷ hay điều trị nội nha là công việc thờng xuyên của các bác
sĩ răng hàm mặt. Để điều trị tuỷ răng thành công các bác sĩ răng hàm mặt phải
tuân thủ tốt các kỹ năng sau: chuẩn bị ống tuỷ (làm sạch, tạo hình) và hàn kín
hệ thống ống tuỷ. Chuẩn bị ống tuỷ đòi hỏi phải biết rõ về đặc điểm hình thái
đa dạng của hệ thống ống tuỷ [54]. Phần lớn những sai sót trong điều trị tuỷ
đều xuất phát từ sự thiếu hiểu biết về hình thái ống tuỷ. Giải phẫu tuỷ răng tỏ
ra phức tạp hơn các kiến thức cổ điển [10]. Các nhà lâm sàng nên nhận biết
đợc cấu trúc giải phẫu và hình thái hệ thống ống tuỷ bình thờng và không
bình thờng [4]. Vì vậy kiến thức đầy đủ và kinh nghiệm chuyên môn về hình
thái hệ thống tuỷ là yếu tố quyết định cho sự thành công trong điều trị nội nha.
Có rất nhiều phơng pháp khác nhau đã đợc sử dụng để nghiên cứu
cấu trúc giải phẫu và hình thái hệ thống ống tuỷ răng nh: chụp X quang răng
(Benjamin và Dow son - 1974), cắt lát ngang chân răng ( Mauger - 1998), khử
khoáng và làm trong răng (Al-Qudah
- 2006).
ở Việt Nam đã có một số nghiên cứu về cấu trúc giải phẫu và hình thái
hệ thống ống tuỷ: Lê Hng nghiên cứu hình thái hệ thống ống tuỷ răng số 4 và
răng 6 [11], Tạ Tố Trâm nghiên cứu hình thái hệ thống ống tuỷ nhóm răng

trớc hàm trên[15]. Cha có một nghiên cứu nào ở Việt Nam về đặc điểm
hình thái hệ thống ống tuỷ răng cửa hàm dới vĩnh viễn.
Quan niệm trớc đây cho rằng răng cửa hàm dới vĩnh viễn có một
chân và một ống tuỷ, nhng nhiều nghiên cứu trên thế giới đã chỉ ra rằng răng
cửa hàm dới vĩnh viễn có từ 11,5 % - 41 % có hai ống tuỷ. Răng cửa hàm
dới vĩnh viễn của ngời Việt Nam có hai ống tuỷ hay không? nếu có hai ống
tuỷ thì tỷ lệ là bao nhiêu và làm thế nào để phát hiện đợc ống tuỷ thứ hai trên
lâm sàng?

2
Theo Kabak, Law, Madeira điều trị tuỷ nhóm răng cửa hàm dới vĩnh
viễn thờng hay gặp thất bại [63][71][73]. Theo Nguyễn Mạnh Hà viêm
quanh cuống mạn tính nguyên nhân do điều trị tuỷ cha đạt yêu cầu hầu hết ở
răng cửa hàm dới [5]. Phải chăng do không tìm đợc ống tuỷ thứ hai.
Để giúp cho các bác sĩ răng hàm mặt nắm rõ hơn về cấu trúc và hình
thái hệ thống ống tuỷ và nâng cao chất lợng điều trị tuỷ nhóm răng cửa hàm
dới vĩnh viễn. Chúng tôi chọn đề tài: Nghiên cứu điều trị nội nha và đánh
giá kết quả đối chứng hệ thống hình thái ống tuỷ nhóm răng cửa hàm
dới vĩnh viễn với các mục tiêu sau:
1. Xác định cấu trúc giải phẫu và hình thái hệ thống ống tuỷ của nhóm
răng cửa hàm dới vĩnh viễn ngời Việt nam bằng phơng pháp khử
khoáng - cắt lát ngang.
2. Đánh giá kết quả điều trị tuỷ nhóm răng cửa hàm dới vĩnh viễn sau
một năm và phân tích các yếu tố liên quan đến các kết quả điều trị
này.
3. Nhận xét hình thái hệ thống ống tuỷ những răng đợc điều trị tuỷ.







3
Chơng 1
Tổng quan
1.1. Một số đặc điểm chung về giải phẫu răng:
Bộ răng vĩnh viễn có từ 28-32 chiếc răng, gồm hai hàm: hàm trên và hàm
dới. Bắt đầu từ đờng giữa của hai cung răng đi về hai phía, răng đợc gọi
tên tuần tự nh sau:
Nhóm răng cửa: - Răng cửa giữa (răng số 1).
- Răng cửa bên (răng số 2).
Nhóm răng nanh - Răng nanh (răng số 3).
Nhóm răng hàm nhỏ - Răng hàm nhỏ thứ nhất (răng số 4).
- Răng hàm nhỏ thứ hai (răng số 5).
Nhóm răng hàm lớn - Răng hàm lớn thứ nhất (răng số 6).
- Răng hàm lớn thứ hai (răng số 7).
- Răng hàm lớn thứ ba (răng số 8 hay răng khôn).
Các phần của răng: mỗi răng có phần thân răng và chân răng. Giữa
chân răng và thân răng là đờng cổ răng (đờng nối men-xê măng)
Cấu tạo của răng: gồm men răng, ngà răng, tuỷ răng.
- Men răng trởng thành: phủ mặt ngoài ngà thân răng, có nguồn gốc
ngoại bì, là mô cứng nhất trong cơ thể. Hàm lợng hydroxyapatit chiếm 86%
thể tích và 96% trọng lợng [2].
- Ngà răng trởng thành: có nguồn gốc từ trung bì, kém cứng hơn men,
chứa tỉ lệ chất vô cơ thấp hơn men (75%). Ngà răng gồm các thành phần: đuôi
nguyên sinh chất của nguyên bào tạo ngà, ống ngà, ngà quanh ống, ngà gian

4
ống. Bề dày ngà răng thay đổi trong đời sống do hoạt động của nguyên bào
ngà. Ngà răng ngày càng dày theo hớng hốc tuỷ răng, làm hẹp dần hốc tuỷ

răng.
- Tuỷ răng: là mô liên kết mềm, nằm trong hốc tuỷ. Theo Henry O. thể
tích hốc tuỷ của các răng vĩnh viễn thay đổi theo hình dạng, kích thớc từng
răng, theo tuổi. Tuổi càng tăng thì thể tích hốc tuỷ càng thu hẹp [48].
Về cấu trúc thần kinh của tuỷ răng gồm 2 loại sợi thần kinh chủ yếu:
sợi A là sợi thần kinh có myelin, dẫn truyền cảm giác ê buốt, nằm chủ yếu ở
danh giới tủy - ngà, có ngỡng kích thích thấp, sợi C không có myelin, phân
bố rải rác trong mô tủy, dẫn truyền cảm giác đau, nhiệt, có ngỡng kích thích
tơng đối cao, thờng do tổn thơng mô. Mô tủy có 4 chức năng đối với quá
trình phát triển sinh lý và tiến triển bệnh lý
+ Chức năng tạo ngà gồm 2 quá trình: tạo ngà sinh lý trong quá trình
phát triển răng và tạo ngà phản ứng trong các tổn thơng mô cứng.
+ Chức năng dinh dỡng: chứa hệ thống mạch máu nuôi dỡng toàn bộ
các thành phần sống của phức hợp tủy - ngà.
+ Chức năng thần kinh: dẫn truyền cảm giác và thần kinh vận mạch.
+ Chức năng bảo vệ: tái tạo ngà răng và đáp ứng miễn dịch.
Kích thứơc khoang tuỷ phụ thuộc vào tuổi và tiền sử sang chấn răng.
Nhìn chung hình thái giải phẫu buồng tủy và hệ thống ống tuỷ tơng
xứng với hình thể ngoài của thân và chân răng. Tuy nhiên từ nghiên cứu của
Hess (1925) bằng phơng pháp khử khoáng mô cứng [49] cho tới những
nghiên cứu gần đây bằng kính hiển vi lập thể và hiển vi điện tử quét, nhiều tác
giả đã mô tả cấu trúc phức tạp của hệ thống ống tuỷ trong lòng mô cứng: sự
phân nhánh của các ống tuỷ phụ, các đoạn cong bất thờng của ống tuỷ chính

5
và hình thể đa dạng của hệ thống ống tuỷ trên diện cắt ngang thờng gây khó
khăn trong điều trị tuỷ.
1.2. Đặc điểm giải phẫu răng cửa hàm dới vĩnh viễn:
Giải phẫu ngoài:
Bảng 1.1: Kích thớc trung bình của răng cửa dới vĩnh viễn [9]

Kích thớc (mm)
Vị trí
RCGHDVV RCBHDVV
Cao thân răng 9.0 9.5
Cao chân răng 12.5 14
Cao toàn bộ 21.5 23.5
Gần xa thân răng 5.0 5.5
Ngoài trong thân răng 6.0 6.5
Gần xa cổ răng 3.5 3.8
Ngoài trong cổ răng 5.3 5.8
Răng cửa giữa hàm dới hẹp theo chiều gần xa và hẹp nhất trong nhóm
răng cửa, là răng duy nhất có thân răng đối xứng hai bên. Chân răng mảnh, ở
1/3 chóp chân răng uốn nhẹ về phía xa, đỉnh trông khá nhọn. Răng cửa bên
hàm dới tơng tự nh răng cửa giữa nhng lớn hơn răng cửa giữa và không
đối xứng hai bên. Theo Hoàng Tử Hùng chiều dài trung bình của chân
RCGHDVV là 12.5 mm và chiều dài trung bình của chân RCBHDVV là 14.5
mm [9]. Theo Ingle chiều dài trung bình của chân RCGHDVV là 12.5 mm và
chiều dài trung bình của chân RCBHDVV là 12.9 mm [54]

6

Hình 1.1: Giải phẫu tuỷ răng cửa hàm dới vĩnh viễn một ống tuỷ [54]

Hình 1.2: Giải phẫu tuỷ răng cửa hàm dới vĩnh viễn hai ống tuỷ [54]
Giải phẫu trong răng cửa hàm dới vĩnh viễn:
Mặt cắt môi-lỡi :
ống tuỷ thuôn nhỏ về phía lỗ chóp răng. Lỗ chóp răng (LCR) có thể ở
ngay vị trí chóp chân răng hoặc thiên về phía mặt ngoài chân răng. Theo Bùi
Quế Dơng 25 % răng cửa giữa hàm dới vĩnh viễn lỗ chóp răng nằm ngay tại
điểm tận cùng của chân răng [4]. Răng cửa bên hàm dới vĩnh viễn có xu

hớng lớn hơn răng cửa giữa vĩnh viễn nên khoang tuỷ cũng lớn hơn. Chức
năng và cấu trúc của răng này giống nh răng cửa giữa hàm dới vĩnh viễn.
Mặt cắt gần xa :
Nhìn từ bình diện ngoài khoang tuỷ trên cắt gần xa rất hẹp. Chỉ có duy
nhất 1 sừng tuỷ nhô cao ở răng cửa hàm dới vĩnh viễn. ống tuỷ hẹp thuôn
dần từ buồng tuỷ tới phần cuống răng. Lỗ chóp răng có thể nằm ngay đỉnh
chóp chân răng hoặc thiên phía xa của chóp chân răng. Hình thái khoang tuỷ

7
răng cửa bên hàm dới vĩnh viễn giống với răng cửa giữa hàm dới vĩnh viễn
nhng kích thớc có đôi chút rộng hơn.
Mặt cắt ngang qua chân răng:
Kích thớc gần xa của chân răng qua cổ răng rất nhỏ trong khi kích
thớc môi-lỡi lại rất lớn. Cắt ngang giữa chân răng: phần lớn mặt cắt ngang
OT hình ovan [35].
Green khi quan sát mặt cắt ngang OT RCHDVV đã nhận thấy ngoài
hình dạng hình tròn và hình ovan, có những răng có mặt cắt ngang OT hình
ovan dài nhng có chỗ thắt hẹp theo chiều gần xa, trông nh hành lang,
tác giả gọi là hình dải hay hình ovan dài có eo, tác giả thấy có 22% mặt cắt
ngang OT có hình dạng này nhng không nói rõ ở những vị trí nào. Theo tác
giả những răng có mặt cắt ngang OT nh vậy sẽ xuất hiện hai OT trên phim X
quang [44].
Theo Hoàng Tử Hùng chân răng cửa hàm dới có thể cong bất thờng,
các rãnh dọc có thể ăn sâu làm cho chân răng có dạng chân kép, trên thiết
đồ cắt ngang trông OT có hình số 8 hay hình hạt đậu [9].Theo Hoàng Tử
Hùng RCGHDVV có chiều dài chân răng trung bình 12,5 mm, RCBHDVV có
chiều dài chân răng trung bình 14 mm [9]. Theo một số tác giả đỉnh của OT
nơi OT có đờng kính nhỏ nhất có thể cách LCR 1mm, và LCR có thể ở ngay
tại chóp răng hoặc lệch về phía gần hay phía xa [42][76][122], do vậy giải
phẫu OT ở vị trí cách chóp 3 mm rất quan trọng.

1.3. Một số nghiên cứu về cấu trúc giải phẫu và hình thái hệ
thống ống tuỷ răng cửa hàm dới vĩnh viễn:
1.3.1 Các phơng pháp nghiên cứu cấu trúc giải phẫu và hình thái hệ
thống ống tuỷ nhóm răng cửa hàm dới vĩnh viễn:
Để nghiên cứu cấu trúc giải phẫu và hình thái hệ thống ống tuỷ của
răng vĩnh viễn nói chung và răng cửa hàm dới vĩnh viễn nói riêng các nhà

8
nghiên cứu đã sử dụng các phơng pháp khác nhau nh: chụp X quang răng,
cắt lát ngang qua chân răng bằng mũi khoan hay đĩa cắt, khử khoáng và cắt lát
ngang qua chân răng, khử khoáng và làm trong răng- bơm mực.
Phơng pháp chụp X quang răng có hai loại: chụp trên cơ thể sống (in
vivo) và chụp trên răng ngoài cơ thể sống (in vitro).
Đối với phơng pháp chụp X quang trên cơ thể sống để thấy rõ đợc hệ
thống ống tuỷ phải chụp hai phim: một phim chụp thẳng và một phim chụp
trợt bóng. Theo Lay khi quan sát trên phim X quang mà thấy hình ảnh ống
tuỷ mờ hay không rõ nên mở rộng về phía lỡi để tìm ống tuỷ thứ hai [70].

Hình 1.3: Mô tả phim chụp thẳng

Hình 1.4: Mô tả phim chụp trợt bóng để bộc lộ ống tuỷ thứ hai

×