Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

Đề cương lv ths nghiên cứu giải pháp đẩy mạnh học tập và làm theo phong cách hồ chí minh của cán bộ, đảng viên ở đảng bộ viện lịch sử quân sự việt nam hiệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.53 KB, 22 trang )

1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Chủ tịch Hồ Chí Minh - Anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn
hoá thế giới -“Người đã làm rạng rỡ dân tộc ta, nhân dân và non sông đất
nước ta”. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại cho tồn Đảng, toàn dân và toàn
quân ta một tài sản tinh thần vơ giá, trong đó có tư tưởng, đạo đức và phong
cách của Người. Tư tưởng, đạo đức và phong cách Hồ Chí Minh đã trở thành
nền tảng tinh thần của xã hội, một bộ phận của nền văn hoá dân tộc, nguồn
sức mạnh to lớn và cịn là vũ khí tư tưởng sắc bén trong cuộc đấu tranh chống
các hiện tượng thối hố về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống trong xã
hội trong xã hội để đi tới một xã hội dân chủ, công bằng, văn minh.
Tư tưởng, đạo đức và phong cách Hồ Chí Minh là ba mặt có liên quan
chặt chẽ với nhau, bao hàm cả tình cảm, nhận thức và hoạt động thực tiễn của
Người. Tư tưởng có vai trị chỉ đạo đối với đạo đức, phong cách, đồng thời
đạo đức, phong cách lại hiện thực hóa tư tưởng thơng qua hoạt động thực tiễn.
Do đó, bất cứ người cán bộ, đảng viên nào cũng cần được học tập, tu dưỡng
và rèn luyện cả về tư tưởng, đạo đức và phong cách Hồ Chí Minh. Trong đó,
học tập và làm theo phong cách Hồ Chí Minh là cách thức tốt nhất để cán bộ,
đảng viên hồn thiện phương pháp, tác phong cơng tác của mình. Quán triệt
và thực hiện Chỉ thị số 05-CT/TW của Bộ Chính trị (Khóa XII) về “Đẩy
mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”, Chỉ
thị 87 của Quân ủy Trung ương về đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng,
đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh đã tạo được sự chuyển biến mạnh mẽ về
nhận thức và hành động trong Đảng, trong hệ thống chính trị và nhân dân;
việc học tập và làm theo đã thực sự trở thành một yêu cầu bức thiết, một cuộc
vận động chính trị to lớn trong tồn Đảng, toàn quân và toàn dân với nhiều nội
dung phong phú và thiết thực.


2


Viện Lịch sử quân sự Việt Nam là cơ quan khoa học đầu Ngành Lịch
sử Quân sự toàn quân; Trung tâm nghiên cứu Lịch sử quân sự của Nhà nước,
có chức năng tham mưu, đề xuất cho Quân uỷ Trung ương, Bộ trưởng Bộ
Quốc phịng về cơng tác Lịch sử quân sự, tổng kết chiến tranh; thực hiện quản
lý Nhà nước về công tác Lịch sử quân sự, tổng kết chiến tranh; chỉ đạo, theo
dõi, hướng dẫn các cơ quan, đơn vị, học viện, nhà trường trong toàn quân xây
dựng và thực hiện kế hoạch công tác lịch sử quân sự; Quản lý, xây dựng
Ngành Lịch sử quân sự Việt Nam về mọi mặt. Trước yêu cầu đổi mới căn
bản, toàn diện, thực hiện tham mưu đúng, trúng, hiệu quả; nâng cao chất
lượng công tác quản lý, chỉ đạo nghiên cứu Lịch sử quân sự, trực tiếp là yêu
cầu xây dựng Viện chính qui, tiên tiến, mẫu mực, hơn bao giờ hết đòi hỏi đội
ngũ cán bộ, đảng viên của Đảng bộ Viện Lịch sử quân sự Việt Nam phải tiếp
tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương Chủ tịch Hồ Chí Minh nói
chung và học tập và làm theo phong cách Hồ Chí Minh nói riêng. Đây thực sự
là việc làm thiết thực, bổ ích và là cơ sở, điều kiện quan trọng để mỗi cán bộ,
đảng viên Đảng bộ Viện Lịch sử quân sự Việt Namthực sự có phong cách
cơng tác, học tập, nghiên cứu và sinh hoạt khoa học, tạo cơ sở nâng cao trình
độ mọi mặt, cả về phẩm chất, năng lực và phương pháp, tác phong công tác.
Trong những năm qua, cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương
đạo đức Hồ Chí Minh” ở Đảng bộ Viện Lịch sử quân sự Việt Nam đã có sức
lan tỏa sâu rộng, tạo chuyển biến tích cực trong việc bồi dưỡng, rèn luyện
phẩm chất chính trị, tư tưởng, đạo đức, năng lực và phong cách thực hiện các
nhiệm vụ cho đội ngũ cán bộ, đảng viên và quần chúng. Tuy nhiên, việc học
tập và làm theo phong cách Hồ Chí Minh vẫn cịn có những hạn chế nhất
định, khơng ít tổ chức đảng và cán bộ, đảng viên nhận thức chưa đầy đủ về vị
trí, vai trị và sự cần thiết phải đẩy mạnh học tập và làm theo phong cách Hồ
Chí Minh; sự chuyển biến về phương pháp, tác phong công tác của một số lực


3

lượng còn hạn chế; nhiều chi bộ, đơn vị chưa có các giải pháp mang tính đột
phá trong đẩy mạnh học tập và làm theo; việc lựa chọn các mục tiêu phấn
đấu, cụ thể hố tiêu chí phấn đấu và xác định các biện pháp làm theo chưa có
trọng tâm, trọng điểm, có chỗ cịn biểu hiện hình thức, nội dung chưa đi sâu
và gắn sát với chức trách, nhiệm vụ, cương vị cơng tác được giao… Vì vậy,
việc “Nghiên cứu giải pháp đẩy mạnh học tập và làm theo phong cách Hồ
Chí Minh của cán bộ, đảng viên ở Đảng bộ Viện Lịch sử quân sự Việt Nam
hiện nay” là vấn đề rất cơ bản, thực sự cấp thiết và có ý nghĩa lý luận và thực
tiễn hết sức sâu sắc.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Nghiên cứu về tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh nói chung và phong
cách Hồ Chí Minh nói riêng ln là vấn đề được cả thế giới và xã hội quan
tâm, bởi cùng với Chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh đã trở
thành nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho mọi hành động của Đảng cộng sản
Việt Nam. Xoay quanh vấn đề học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong
cách Hồ Chí Minh đã có nhiều cấp, nhiều ngành và nhiều nhà khoa học quan
tâm nghiên cứu. Đã có rất nhiều các cơng trình khoa học có giá trị, nghiên
cứu khá cơng phu và sâu sắc về cuộc đời, thân thế, sự nghiệp, đạo đức, tư
tưởng Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, việc nghiên cứu về phong cách Hồ Chí Minh
mới được quan tâm, nhưng chưa nhiều. Trước kia chúng ta thường sử dụng
khái niệm tác phong để chỉ phong cách Hồ Chí Minh. Điều này đã được thể
hiện trong nhiều văn kiện của Đảng cũng như trong nhiều cơng trình nghiên
cứu về Hồ Chí Minh.
Tại Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ V của Đảng đã xác định rõ yêu
cầu phải đổi mới phương pháp làm việc, xây dựng “phong cách làm việc
Lêninnit” của Đảng. Bắt đầu từ Đại hội Đảng lần thứ VI trở đi, khái niệm
phong cách đã được sử dụng ngày càng phổ biến, gần như thay thế cho khái


4

niệm phương pháp. Trong những năm gần đây, một số đồng chí lãnh đạo cấp
cao và nhà khoa học đã đề cập đến vấn đề phong cách Hồ Chí Minh. Các
đồng chí Phạm Văn Đồng, Võ Nguyên Giáp là những người đã viết nhiều về
Hồ Chí Minh, trong đó vấn đề phong cách Hồ Chí Minh đã được đặt ra và
xem xét một cách thích đáng.
Trong tác phẩm “Hồ Chí Minh - một con người, một dân tộc, một thời
đại, một sự nghiệp”, cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã có riêng một phần nói
về phong cách của Hồ Chí Minh; trong đó có đoạn viết: “phong cách đặc biệt
của Hồ Chí Minh là tin ở dân và dựa vào dân”.
Giáo sư Đặng Xuân Kỳ trong tác phẩm “Phương pháp và phong cách
Hồ Chí Minh” đã nghiên cứu, phân tích, luận giải và chỉ ra những đặc trưng
cơ bản, những nội dung chủ yếu của phong cách Hồ Chí Minh. Theo đó, tác
giả đã chỉ rõ: “Phong cách Hồ Chí Minh chắc chắn không phải chỉ được thể
hiện qua các tác phẩm văn thơ của Người... Phong cách Hồ Chí Minh là sự
tổng hợp của: phong cách tư duy, phong cách làm việc, phong cách diễn đạt,
phong cách ứng xử, phong cách sinh hoạt. Năm mặt chủ yếu này tạo thành hệ
thống phong cách Hồ Chí Minh”. Cho đến nay, đây là cuốn sách đầu tiên
nghiên cứu một cách cơ bản và có hệ thống về phong cách Hồ Chí Minh.
Ngồi ra, xung quanh phong cách Hồ Chí Minh, trên các báo, tạp chí và
cơng trình khoa học đã có khá nhiều bài viết được đăng tải. Các cơng trình
này đã góp phần chỉ ra ý nghĩa, giá trị và đề xuất nhiều nội dung quan trọng
làm sáng tỏ nhiều vấn đề về phong cách của Người. Tiêu biểu như:
Cao Đức Thái (1980), “Những nét đặc sắc trong phong cách tư duy Hồ
Chí Minh”, Luận văn thạc sĩ triết học, Học viện Chính trị qn sự;
Trần Văn Phịng (2000) “Học tập phong cách tư duy Hồ Chí Minh”,
Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.


5
Lưu Văn Ngọc (2009), Bồi dưỡng phong cách làm việc khoa học

cho đội ngũ chính trị viên các trung đồn bộ binh ở Quân khu 2 hiện nay,
Luận văn chuyên ngành Xây dựng Đảng và chính quyền Nhà nước, Học
viện chính trị, Hà Nội;
Đặng Văn Ngọc (2010), Bồi dưỡng phong cách làm việc khoa học của
đội ngũ cán bộ chủ chốt ban, ngành cơ quan chính trị các trường sĩ quan
quân đội hiện nay, Luận văn chuyên ngành Xây dựng Đảng và chính quyền
Nhà nước, Học viện chính trị, Hà Nội;
Dương Bá Khuê (2011), Bồi dưỡng phong cách công tác quần chúng
cho học viên chuyển loại cán bộ chính trị cấp phân đội ở Học viện Phịng
khơng - Khơng qn hiện nay, Luận văn chuyên ngành Xây dựng Đảng và
chính quyền Nhà nước, Học viện chính trị, Hà Nội;
Nguyễn Văn Quảng (2011), Bồi dưỡng phong cách công tác của đội
ngũ chính trị viên tiểu đồn ở Binh đồn Hương Giang hiện nay, Luận văn
chuyên ngành Xây dựng Đảng và chính quyền Nhà nước, Học viện chính trị,
Hà Nội;
Nguyễn Văn Thắng (2011), Đổi mới phong cách lãnh đạo của cấp ủy
cơ sở ở Đảng bộ Trường Sĩ quan Lục quân 2 hiện nay, Luận văn chuyên
ngành Xây dựng Đảng và chính quyền Nhà nước, Học viện chính trị, Hà Nội;
Lê Minh Chiêu (2012), Bồi dưỡng phong cách công tác của đội ngũ
trung đồn trưởng ở các sư đồn phịng khơng Qn chủng Phịng khơng
Khơng qn hiện nay, Luận văn chun ngành Xây dựng Đảng và chính
quyền Nhà nước, Học viện chính trị, Hà Nội;
Nguyễn Văn Hiến (2014), Bồi dưỡng phong cách lãnh đạo của đội ngũ
bí thư chi bộ ở Đảng bộ Học viện Phịng khơng - Khơng qn hiện nay, Luận
văn chuyên ngành Xây dựng Đảng và Chính quyền Nhà nước, Học viện chính
trị, Hà Nội;
Trần Văn Khải (2014), Bồi dưỡng phong cách làm việc khoa học của
đội ngũ bí thư đảng ủy xã, phường, thị trấn ở tỉnh Tây Ninh hiện nay, Luận



6
văn chuyên ngành Xây dựng Đảng và Chính quyền Nhà nước, Học viện chính
trị, Hà Nội;
Trần Minh Tùng (2014), Bồi dưỡng phong cách lãnh đạo của đội ngũ
bí thư đảng ủy xã ở tỉnh Bạc Liêu hiện nay, Luận văn chuyên ngành Xây dựng
Đảng và chính quyền Nhà nước, Học viện chính trị, Hà Nội;
Nguyễn Văn Tuệ (2015), Bồi dưỡng phong cách cơng tác của đội ngũ
chính trị viên tiểu đoàn ở Binh đoàn Quyết thắng hiện nay, Luận văn chuyên
ngành Xây dựng Đảng và chính quyền Nhà nước, Học viện chính trị, Hà Nội;
Dương Văn Long (2015) Bồi dưỡng phong cách lãnh đạo của bí thư
đảng uỷ phường thuộc Đảng bộ thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn hiện nay,
Luận văn chuyên ngành Xây dựng Đảng và Chính quyền Nhà nước, Học viện
chính trị, Hà Nội;
Trần Quốc Cường (2016) Đẩy mạnh học tập và làm theo phong cách
Hồ Chí Minh của cán bộ, đảng viên ở đơn vị cơ sở Quân đội nhân dân Việt
Nam hiện nay, Đề tài tham gia giải thưởng Tuổi trẻ sáng tạo trong quân đội
lần thứ XVII.v.v...
Các cơng trình này đã góp phần chỉ ra ý nghĩa, giá trị và đề xuất nhiều
nội dung quan trọng làm sáng tỏ nhiều vấn đề cả lý luận và thực tiễn về tư
tưởng, đạo đức, tác phong, phong cách Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, phần lớn các
cơng trình chỉ tiếp cận, đi sâu nghiên cứu, luận giải về một trong những mặt
chủ yếu tạo thành hệ thống phong cách Hồ Chí Minh như: phong cách cơng
tác, phong cách làm việc, phong cách quần chúng, phong cách lãnh đạo, phong
cách sinh hoạt... của một đối tượng cán bộ lãnh đạo, chỉ huy hay học viên cụ
thể. Chúng ta có thể kế thừa kết quả nghiên cứu của các cơng trình này để tiếp
tục nghiên cứu phát triển những nội dung và giá trị của phong cách Hồ Chí
Minh; trên cơ sở đó góp phần hồn thiện phong cách của người cán bộ, đảng
viên, người quân nhân cách mạng.



7
Trên cơ sở tổng quan các cơng trình nghiên cứu có liên quan, tác giả
nhận thấy cho đến nay, chưa có một cơng trình khoa học nào nghiên cứu một
cách cơ bản, có hệ thống về việc học tập và làm theo phong cách Hồ Chí
Minh của cán bộ, đảng viên nói chung và ở Đảng bộ Viện Lịch sử qn sự
Việt Nam nói riêng. Vì vậy, đi sâu nghiên cứu về phong cách Hồ ChíMinh và
đề xuất những giải pháp cơ bản đẩy mạnh học tập và làm theo phong cách Hồ
Chí Minh của cán bộ, đảng viên ở Đảng bộ Viện Lịch sử quân sự Việt Nam
hiện nay là vấn đề hết sức cấp thiết và là việc làm có ý nghĩa thiết thực, bổ
ích, là động lực trực tiếp và là cơ sở khoa học để góp phần xây dựng, phát
triển và hoàn thiện động cơ, mục đích và thái độ học tập, nghiên cứu đúng đắn;
phương pháp học tập, nghiên cứu và công tác khoa học, sáng tạo, hiệu quả.
Thơng qua đó góp phần đổi mới, nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học và
giáo dục, đào tạo trong thời kỳ mới; đồng thời thiết thực góp phần thực hiện có
chất lượng, hiệu quả cuộc vận động “Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng,
đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” trong tồn qn nói chung và Đảng bộ Viện
Lịch sử quân sự Việt Nam nói riêng.
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
* Mục tiêu nghiên cứu
Làm rõ một số vấn đề cơ bản về lý luận, thực tiễn và đề xuất những giải
pháp đẩy mạnh học tập và làm theo phong cách Hồ Chí Minh của cán bộ,
đảng viên ở Đảng bộ Viện Lịch sử quân sự Việt Nam hiện nay.
* Nhiệm vụ nghiên cứu
- Luận giải làm rõ một số vấn đề cơ bản về phong cách Hồ Chí Minh và
học tập, làm theo phong cách Hồ Chí Minh của cán bộ, đảng viên ở Đảng bộ
Viện Lịch sử quân sự Việt Nam.
- Khảo sát, đánh giá đúng thực trạng học tập và làm theo phong cách
Hồ Chí Minh của cán bộ, đảng viên ở Đảng bộ Viện Lịch sử quân sự Việt Nam
những năm vừa qua.



8
- Đề xuất những giải pháp đẩy mạnh học tập và làm theo phong cách
Hồ Chí Minh của cán bộ, đảng viên ở Đảng bộ Viện Lịch sử quân sự Việt
Nam hiện nay.
4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài
* Đối tượng nghiên cứu
Giải pháp đẩy mạnh học tập và làm theo phong cách Hồ Chí Minh của
cán bộ, đảng viên ở Đảng bộ Viện Lịch sử quân sự Việt Nam hiện nay
* Phạm vi nghiên cứu
- Đề tài tập trung nghiên cứu giải pháp đẩy mạnh học tập và làm theo
phong cách Hồ Chí Minh của cán bộ, đảng viên ở Đảng bộ Viện Lịch sử quân
sự Việt Nam.
- Đối tượng điều tra, khảo sát chủ yếu là cán bộ, đảng viên đang công
tác ở Đảng bộ Viện Lịch sử quân sự Việt Nam.
- Kết hợp thu thập, tham khảo tư liệu, số liệu báo cáo sơ kết, tổng kết
có liên quan đến đề tài của các cơ quan chức năng từ năm 2010 đến nay.
5. Phương pháp tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
* Phương pháp tiếp cận
Đề tài nghiên cứu từ thực tiễn học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức,
phong cách Hồ Chí Minh của cán bộ, đảng viên ở Đảng bộ Viện Lịch sử quân
sự Việt Nam những năm qua; thực tiễn tổng kết, sơ kết về cuộc vận động “học
tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” trong những năm qua. Đối
chiếu giữa thực tiễn với hệ thống các quan điểm, chủ trương của Đảng Cộng
sản Việt Nam về “Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong
cách Hồ Chí Minh” để luận giải có cơ sở khoa học những vấn đề nghiên cứu
đặt ra.
* Phương pháp nghiên cứu:
Trên cơ sở phương pháp luận Mác - Lênin, đề tài sử dụng các phương
pháp nghiên cứu của các khoa học xã hội và nhân văn, chú trọng các phương



9
pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp lơ gíc, lịch sử, hệ thống cấu trúc, so
sánh, tổng kết thực tiễn, điều tra khảo sát và phương pháp chuyên gia.
6. Giá trị khoa học của đề tài
- Luận giải quan niệm, nội dung, hình thức, biện pháphọc tập và làm
theo phong cách Hồ Chí Minh của cán bộ, đảng viên ở Đảng bộ Viện Lịch sử
quân sự Việt Nam.
- Tổng kết những kinh nghiệm có giá trị chỉ đạo thực tiễn đẩy mạnh
học tập và làm theo phong cách Hồ Chí Minh của cán bộ, đảng viên ở Đảng
bộ Viện Lịch sử quân sự Việt Nam.
- Đề xuất hệ thống giải pháp đồng bộ và có tính khả thi nhằm đẩy mạnh
học tập và làm theo phong cách Hồ Chí Minh của cán bộ, đảng viên ở Đảng
bộ Viện Lịch sử quân sự Việt Nam hiện nay.
7. Ý nghĩa của đề tài
- Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần cung cấp thêm luận cứ khoa
học giúp cho lãnh đạo, chỉ huy các cơ quan, đơn vị tiếp tục đẩy mạnh việc học
tập và làm theo phong cách Hồ Chí Minh nói riêng và học tập và làm theo tư
tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh nói chung.
- Đề tài có thể làm tài liệu tham khảo, giảng dạy, giáo dục chính trị cho
cán bộ, đảng viên ở Đảng bộ Viện Lịch sử quân sự Việt Nam và các cơ quan
đơn vị thuộc Bộ Tổng tham mưu.
8. Kết cấu đề tài
Đề tài gồm: Mở đầu, 3 chương (4 tiết), kết luận và kiến nghị, danh mục
tài liệu tham khảo và phụ lục.


10
Chương 1

MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VỀ
HỌC TẬP VÀ LÀM THEO PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH CỦA
CÁN BỘ, ĐẢNG VIÊN Ở ĐẢNG BỘ VIỆN LỊCH SỬ QUÂN SỰ VIỆT NAM

1.1. Phong cách Hồ Chí Minh và những vấn đề cơ bản về học tập,
làm theo phong cách Hồ Chí Minh của cán bộ, đảng viên ở Đảng bộ Viện
Lịch sử quân sự Việt Nam
1.1.1. Khái niệm phong cách Hồ Chí Minh
* Khái niệm phong cách và phong cách Hồ Chí Minh
1.1.2. Những nội dung cơ bản về phong cách Hồ Chí Minh
Một là, phong cách tư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo, luôn gắn chặt lý
luận với thực tiễn.
Hai là, phong cách diễn đạt nói đi đơi với làm, nói và viết ngắn gọn, dễ
hiểu, dễ nhớ, dễ làm và chân thực.
Ba là, phong cách làm việc dân chủ, khoa học, kỹ lưỡng, cụ thể, tới
nơi, tới chốn.
Bốn là, phong cách ứng xử mang đậm nét văn hoá, hết sức tinh tế, mềm
mỏng, khéo léo và hiệu quả, thấm đượm tính nhân vănvà nêu cao tinh thần
yêu dân, trọng dân, vì dân.
Năm là, phong cách sinh hoạt thanh cao, trong sạch, giản dị; sống quần
chúng, tự mình nêu gương.
1.1.3. Vị trí, vai trị của học tập và làm theo phong cách Hồ Chí Minh
1.2. Những vấn đề cơ bản về học tập và làm theo phong cách Hồ
Chí Minh của cán bộ, đảng viên ở Đảng bộ Viện Lịch sử quân sự Việt Nam
1.2.1. Đảng bộ Viện Lịch sử quân sự Việt Nam và cán bộ, đảng viên ở
Đảng bộ Viện Lịch sử quân sự Việt Nam
* Đặc điểm cơ bản của cán bộ, đảng viên ở Đảng bộ Viện Lịch sử quân
sự Việt Nam



11
Một là, Cán bộ, đảng viên ở Đảng bộ Viện Lịch sử quân sự Việt Nam đa
dạng về thành phần, cấp bậc, chức vụ, độ tuổi và chuyên môn công việc
Hai là, Cán bộ, đảng viên ở Đảng bộ Viện Lịch sử quân sự Việt Nam
phần lớn là cán bộ chính trị có trình độ học vấn cao, bản lĩnh chính trị vững
vàng, song đời sống vật chất cịn nhiều khó khăn
Ba là, Cán bộ, đảng viên ở Đảng bộ Viện Lịch sử quân sự Việt Nam gắn
liền với nhiệm vụ giáo dục, đào tạo và nghiên cứu khoa học
Bốn là, Cán bộ, đảng viên ở Đảng bộ Viện Lịch sử quân sự Việt Nam
học tập và công tác trong môi trường nghiên cứu khoa học lịch sử quân sự
mẫu mực; phong cách của cán bộ, đảng viên ở Đảng bộ Viện Lịch sử quân sự
Việt Nam có sức lan toả sâu rộng
1.2.2. Vai trò của cán bộ, đảng viên ở Đảng bộ Viện Lịch sử quân sự
Việt Nam
Một là, cán bộ, đảng viên ở Đảng bộ Viện Lịch sử quân sự Việt Nam là
lực lượng nòng cốt trong thực hiện nhiệm vụ chính trị
Hai là,cán bộ, đảng viên ở Đảng bộ Viện Lịch sử quân sự Việt Nam là
thành phần chủ yếu trong xây dựng tổ chức đảng trong sạch vững mạnh, xây
dựng đơn vị vững mạnh toàn diện và Viện chính qui, tiên tiến, mẫu mực
Ba là,cán bộ, đảng viên ở Đảng bộ Viện Lịch sử quân sự Việt Nam có
vai trị nổi bật trong xây dựng qn đội vững mạnh về chính trị
Bốn là,cán bộ, đảng viên ở Đảng bộ Viện Lịch sử quân sự Việt Nam là
lực lượng tiên phong góp phần đấu tranh có hiệu quả trên mặt trận tư tưởng,
lý luận của Đảng
1.2.3. Quan niệm về học tập và làm theo phong cách Hồ Chí Minh
của cán bộ, đảng viên ở Đảng bộ Viện Lịch sử quân sự Việt Nam
1.2.4. Nội dung, hình thức, biện pháp học tập và làm theo phong
cách Hồ Chí Minh của cán bộ, đảng viên ở Đảng bộ Viện Lịch sử quân sự
Việt Nam



12
Chương 2
THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM HỌC TẬP VÀ LÀM
THEO PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH CỦA CÁN BỘ, ĐẢNG VIÊN Ở
ĐẢNG BỘ VIỆN LỊCH SỬ QUÂN SỰ VIỆT NAM
2.1 Thực trạng học tập và làm theo phong cách Hồ Chí Minh của
cán bộ, đảng viên ở Đảng bộ Viện Lịch sử quân sự Việt Nam
2.2. Nguyên nhân và một số kinh nghiệm học tập và làm việc theo
phong cách Hồ Chí Minh của cán bộ, đảng viên ở Đảng bộ Viện Lịch sử
quân sự Việt Nam hiện nay
Chương 3
YÊU CẦU VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH
HỌC TẬP VÀ LÀM THEO PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
CỦA CÁN BỘ, ĐẢNG VIÊN Ở ĐẢNG BỘ VIỆN LỊCH SỬ QUÂN SỰ
VIỆT NAM

3.1. Những yếu tố tác động và yêu cầu đẩy mạnh học tập và làm
theo phong cách Hồ Chí Minh của cán bộ, đảng viên ở Đảng bộ Viện Lịch
sử quân sự Việt Namhiện nay
3.1.1. Những yếu tố tác động đến học tập và làm theo phong cách Hồ
Chí Minh của cán bộ, đảng viên ở Đảng bộ Viện Lịch sử quân sự Việt
Namhiện nay
3.1.2. Yêu cầu đẩy mạnh học tập và làm theo phong cách Hồ Chí
Minh của cán bộ, đảng viên ở Đảng bộ Viện Lịch sử quân sự Việt Nam
hiện nay
Một là, đẩy mạnhhọc tập và làm theo phong cách Hồ Chí Minh của
cán bộ, đảng viên ở Đảng bộ Viện Lịch sử quân sự Việt Namcần phát huy có



13
hiệu quả vai trò lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy tổ chức đảng, lãnh đạo, chỉ huy
các cấp
Hai là, đẩy mạnh học tập và làm theo phong cách Hồ Chí Minh của
cán bộ, đảng viên ở Đảng bộ Viện Lịch sử quân sự Việt Namcần gắn với thực
hiện Nghị quyết Trung ương 4 khóa XI và khóa XII
Ba là, đẩy mạnh học tập và làm theophong cách Hồ Chí Minh của cán
bộ, đảng viên ở Đảng bộ Viện Lịch sử quân sự Việt Nam cần phát huy tối đa
hiệu quả công tác tuyên truyền giáo dục
Bốn là, học tập và làm theo phong cách Hồ Chí Minh của cán bộ, đảng
viên ở Đảng bộ Viện Lịch sử quân sự Việt Nam cần được cụ thể hóa thành các
tiêu chí
3.2. Những giải pháp đẩy mạnh học tập và làm theo phong cách Hồ
Chí Minh của cán bộ, đảng viên ở Đảng bộ Viện Lịch sử quân sự Việt
Namhiện nay
3.2.1. Tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức của cấp uỷ và cán
bộ, đảng viênở Đảng bộ Viện Lịch sử quân sự Việt Namđối với việc học tập
và làm theo phong cách Hồ Chí Minh
3.2.2. Xác định đúng nội dung, vận dụng linh hoạt, sáng tạo các
hình thức, phương pháp học tập và làm theo phong cách Hồ Chí Minh của
cán bộ, đảng viên ở Đảng bộ Viện Lịch sử quân sự Việt Namhiện nay
3.2.3. Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp uỷ, tổ chức đảng đối
với đẩy mạnh học tập và làm theo phong cách Hồ Chí Minh của cán bộ,
đảng viên ở Đảng bộ Viện Lịch sử quân sự Việt Nam
3.2.4. Phát huy vai trò gương mẫu của cấp uỷ, cán bộ chủ trì và tính
tích cực, chủ động trong tự học tậpvà làm theo phong cách Hồ Chí Minh
của cán bộ, đảng viên ở Đảng bộ Viện Lịch sử quân sự Việt Nam


14

3.2.5. Phát huy sức mạnh tổng hợp đẩy mạnh học tập và làm theo
phong cách Hồ Chí Minh của cán bộ, đảng viên ở Đảng bộ Viện Lịch sử
quân sự Việt Nam
KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Hoàng Anh (chủ biên 2008), Mãi mãi học tập và làm theo tấm gương đạo
đức Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
2. Vũ Ngọc Am (Đồng chủ biên 2007), Tư tưởng và tấm gương đạo đức Hồ
Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
3. Ban Bí thư Trung ương (2016), Kế hoạch số 03/KH-TW ngày 25/7/2016
về việc thực hiện Chỉ thị số 05-CT/TW về tiếp tục đẩy mạnh việc
học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh,
Hà Nội.
4. Ban Chỉ đạo cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ
Chí Minh”-Đảng uỷ Quân sự Trung ương (2008), Báo cáo kết quả
sơ kết 1 năm thực hiện cuộc vận động, số 52-BC/BCĐ.
5. Ban Tư tưởng -Văn hóa Trung ương (2007), Đẩy mạnh học tập và làm
theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà
Nội.
6. Ban Tư tưởng -Văn hóa Trung ương (2007), Một số lời dạy và mẩu
chuyện về tấm gương đạo đức của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
7. Ban Tuyên giáo Trung ương (2013), Học tập và làm theo tấm gương đạo
đức Hồ Chí Minh về phong cách quần chúng, dân chủ, nêu gương,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.


15
8. Hồng Chí Bảo (2007), Văn hóa đạo đức Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị
quốc gia, Hà Nội.

9. Mai Hồng Bỉnh (2007), “Làm tốt công tác tư tưởng trong quân đội về
cuộc vận động Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí
Minh”, Tạp chí Quốc phịng tồn dân, số 9/2007, tr.15-18.
10. Bộ Chính trị (2013), Quy định về chế độ bồi dưỡng, cập nhật kiến thức
đối với cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp, Số 164-QĐ/TW, ngày
01/02/2013 của Bộ Chính trị khố XI, Hà Nội.
11.Bộ Chính trị (2014), Nghị quyết của Bộ Chính trị về tiếp tục đổi mới, nâng
cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị cho
cán bộ lãnh đạo, quản lý, số 32-NQ/TW ngày 26/5/2014, Hà Nội.
12. Trần Nam Chuân (2016), “Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong
cách Hồ Chí Minh về bảo vệ vững chắc chủ quyền biên giới, biển,
đảo của Tổ quốc”, Tạp chí Cộng sản, tháng 5/2016, Hà Nội.
13.Chính phủ Nước CHXHCNVN (2011), Chỉ thị số 1973/CT-TTg ngày
07/11/2011 của Thủ tướng Chính phủ vềviệctiếp tục đẩy mạnh việc
học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, Hà Nội.
14. Nguyễn Thị Thanh Dung (2010), Phong cách tư duy Hồ Chí Minh với
việc xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý ở nước ta hiện nay,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
15. Nguyễn Bá Dương (2013), Phịng, chống suy thối tư tưởng chính trị,
đạo đức, lối sống của cán bộ, đảng viên hiện nay. Nxb Quân đội
nhân dân, Hà Nội.
16. Nguyễn Bá Dương (2016), Những vấn đề mới trong Văn kiện Đại hội XII
của Đảng, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội.


16
17.Thành Duy - Lê Quý Đức (2007), Học tập tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh
xây dựng nền văn hóa đạo đức ở nước ta hiện nay, Nxb Lý luận
chính trị, Hà Nội
18.Đảng bộ Học viện Chính trị (2017), Nghị quyết lãnh đạo thực hiện nhiệm

vụ và xây dựng Đảng bộ Học viện năm học 2017 - 2018, Hà Nội.
19. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc
lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
20. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
21. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Nghị quyết Hội nghị Trung ương 3 Ban
Chấp hành Trung ương Đảng (khoá VIII) vềchiến lược cán bộ thời
kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước, Hà Nội.
22. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
23. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 51/NQ-TW của Bộ Chính
trị khóa IX về tiếp tục hoàn thiện cơ chế lãnh đạo của Đảng, thực
hiện chế độ một người chỉ huy gắn với thực hiện chế độ chính ủy,
chính trị viên trong Quân đội nhân dân Việt Nam, Nxb Chính trị
quốc gia, Hà Nội.
24. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc
lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
25. Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Nghị quyết Hội nghị lần thứ sáu, Ban
Chấp hành Trung ương (khoá X) "Về nâng cao năng lực lãnh đạo,
sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng và chất lượng đội ngũ cán
bộ, đảng viên", Hà Nội.
26. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc
lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.


17
27. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Chỉ thị 03-CT/TW ngày 14/5/2011 của
Bộ Chính trị khóa XI về tiếp tục đẩy mạnh học tập và làm theo tấm
gương đạo đức Hồ Chí Minh, Hà Nội.
28. Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Nghị quyết Hội nghị lần thứ 4 Ban

Chấp hành Trung ương Đảng (khoá XI) về một số vấn đề cấp
bách về xây dựng Đảng hiện nay, số 12-NQ/TW, ngày 16/1/2012,
Hà Nội.
29. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc
lần thứ XII, Văn phịng Trung ương Đảng, Hà Nội.
30. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Chỉ thị số 05-CT/TW ngày 15/5/2016
của Bộ Chính trị khoá XII về tiếp tục đẩy mạnh học tập và làm theo
tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, Hà Nội.
31. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Nghị quyết Hội nghị lần thứ 4 Ban
Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XII) vềtăng cường xây
dựng,chỉnh đốn đảng; ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thối về tư tưởng
chính trị, đạo đức, lối sống, những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự
chuyển hóa” trong nội bộ, ngày 14/10/2016, Hà Nội.
32.Đảng ủy Quân sự Trung ương (2007), Nghị quyết về công tác giáo dục - đào
tạo trong tình hình mới, số 86/NQ-ĐUQSTW ngày 29/3/2007Nxb
QĐND, H.
33. Nguyễn Hữu Đức (chủ biên 2003), Giáo dục, rèn luyện thanh niên theo tư
tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam,
Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.
34.Trần Văn Giàu (2008), Vĩ đại một con Người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà
Nội.
35. Võ Nguyên Giáp (1997), Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb CTQG, Hà Nội.


18
36. Nguyễn Huy Hiệu (2016), “Thực hiện Nghị quyết Đại hội XII về tiếp tục
học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh về
xây dựng, chỉnh đốn Đảng”,Tạp chí Cộng sản, tháng 7/2016.
37. Đỗ Mạnh Hịa (2010), Tư tưởng Hồ Chí Minh về phong cách làm việc của
người cán bộ, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học, Viện Khoa học xã

hội nhân văn quân sự, Hà Nội.
38. Học viện Chính trị (2012), Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục, Nxb Quân
đội nhân dân, Hà Nội.
39. Học viện Chính trị (2015), Tổng kết 4 năm thực hiện Chỉ thị 317 của
Quân uỷ Trung ương và kết quả triển khai việc học tập và làm theo
tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh; Cuộc vận động “Phát huy truyền
thống, cống hiến tài năng, xứng danh Bộ đội Cụ Hồ” 6 tháng đầu
năm 2015.
40. Học viện Quốc phịng (2000), Tư tưởng Hồ Chí Minh về dựng nước và
giữ nước, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.
41. Hồng Khanh (2013), Phong cách Bác Hồ đến cơ sở, Nxb Chính trị quốc
gia, Hà Nội.
42. Đặng Xuân Kỳ (2001), Phương pháp và phong cách Hồ Chí Minh, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
43.Đặng Sỹ Lộc (2004), “Cán bộ, đảng viên học tập và rèn luyện đạo đức
theo tư tưởng Hồ Chí Minh”, Tạp chí Tư tưởng văn hố, Ban tư
tưởng văn hoá Trung ương, số 3, tr. 24-26.
44.Đặng Sỹ Lộc (2006), “Quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh về rèn luyện đạo
đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân trong đội ngũ cán bộ,
đảng viên hiện nay”, Tạp chí Lịch sử Đảng, Viện Lịch sử Đảng Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, số 12, tr.29-30 và tr.76.


19
45.Đặng Sỹ Lộc (2007), “Góp phần quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo
đức của đội ngũ cán bộ, cơng chức”, Tạp chí Tổ chức Nhà nước,
Bộ nội vụ, số 5/2007, tr.9 và tr. 47 - 48.
46.Đặng Sỹ Lộc (2007), “Nói đi đơi với làm”, Tạp chí Xây dựng Đảng, Ban
tổ chức Trung ương, số 1, tr.11-12.
47.Đặng Sỹ Lộc (2007), “Đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả cuộc đấu tranh
phịng, chống tham nhũng hiện nay”, Tạp chí Lý luận chính trị, Học

viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, số 4, tr.56-60.
48.Đặng Sỹ Lộc (2007), “Góp phần quán triệt thực hiện cuộc vận động “Học
tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, Tạp chí Cơng
nghiệp quốc phòng và kinh tế, số 3(92), tr.8-10 và tr.58.
49.Đặng Sỹ Lộc (2008), “Thấm nhuần tư tưởng Hồ Chí Minh trong xây dựng
phẩm chất đạo đức cách mạng của cán bộ lãnh đạo, quản lý”, Tạp
chí Tổ chức Nhà nước, Bộ nội vụ, số 3/2008, tr.6-8 và tr.11.
50.Nông Đức Mạnh (2007), “Phát huy truyền thống vẻ vang của Đảng,
không ngừng học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí
Minh”, Báo nhân dân, số 18803, 03/02/2007.
51. Hồ Chí Minh, tồn tập, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011.
52. Hồ Chí Minh, tồn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011.
53. Hồ Chí Minh, tồn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011.
54. Hồ Chí Minh, tồn tập, Tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011.
55. Hồ Chí Minh, tồn tập, Tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011.
56. Hồ Chí Minh, tồn tập, Tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011.
57. Hồ Chí Minh tồn tập, Tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011.
58. Hồ Chí Minh tồn tập, Tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011.
59. Hồ Chí Minh tồn tập, Tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011.
60. Hồ Chí Minh tồn tập, Tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011.
61. Hồ Chí Minh tồn tập, Tập 13, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011.


20
62. Hồ Chí Minh tồn tập, Tập 14, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011.
63. Hồ Chí Minh tồn tập, Tập 15, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011.
64.Phạm Xuân Mỹ (2006), “Học tập Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh,
nâng cao đạo đức cách mạng”, Tạp chí Tư tưởng-Văn hóa, số 5,
tr.33-36.
65. Nhà xuất bản Thơng tin và Truyền thông (2016), Phụ nữ Việt Nam học tập

và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, Hà Nội.
66.Lê Hữu Nghĩa (2006), “Tư tưởng Hồ Chí Minh với việc nâng cao đạo đức
của cán bộ, đảng viên hiện nay”, Tạp chí Cộng sản, số 2+3/2006,
tr.34-38.
67.Phạm Văn Nhuận (Chủ biên 2007), Chuẩn mực đạo đức quân nhân của
Quân đội nhân dân Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.
68.Nguyễn Quang Phát (chủ biên 2006), Quan điểm tư tưởng Hồ Chí Minh về
đức-tài trong xây dựng đội ngũ cán bộ quân đội, Nxb Quân đội nhân
dân, Hà Nội.
69. Quân ủy Trung ương (2011), Chỉ thị 317-CT/QUTW ngày 5 tháng 8 năm
2011 vềTiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo
đức Hồ Chí Minh, Hà Nội.
70. Quân ủy Trung ương (2015), Nghị quyết Đại hội Đại biểu Đảng bộ Quân
đội lần thứ X, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.
71.Quân uỷ Trung ương (2016), Chỉ thị số 87-CT/QUTW ngày 8/7/2016“Về
đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ
Chí Minh trong đảng bộ Quân đội”, Hà Nội,
72. Nguyễn Tiến Quốc (2009), “Cuộc vận động Học tập và làm theo tấm
gương đạo đức Hồ Chí Minh thiết thực nâng cao chất lượng đào
tạo ở Học viện Chính trị”, Tạp chí Quốc phịng tồn dân, số
10/2009.



×