Tải bản đầy đủ (.pdf) (63 trang)

Quản lý nội tại hiệu quả

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (659.39 KB, 63 trang )


1

1LGXQJ



0ẳX

*LắLWKLĐX
1.1 Lý do hình thành và đối tợng của tài liệu hớng dẫn
1.2 Quản lý Nội Tại hiệu quả là gì?
1.3 Những điều cần thiết để thực hiên Quản lý Nội Tại hiệu quả
1.4 Nội dung của các bản danh mục đối chiếu
1.5 Sử dụng các danh mục đối chiếu

&FGDQKPFạLFKLƯXÔWLƯQKQKFFELĐQSKS4XQOẻ1LWLKLĐX
TX
Nguyên vật liệu
Chất thải
Dự trữ và xử lý nguyên vật liệu
Nớc và nớc thải
Năng lợng
An toàn lao động và bảo vệ sức khoẻ

3KzQWđ FKYWKấFKLĐQFFELĐQSKS4XQOẻ1LWLKLĐXTX
3.1 Thăm dò một cách hệ thống tiềm năng của việc quản lý nội tại hiệu
quả
3.2 Phát triển kế hoạch hoạt động
3.3.


Tí nh toán chi phí và các khoản tiết kiệm

3.3.1. Sơ đồ 1 - Tí nh toán một biện pháp quản lý nội tại hiệu quả
3.3.2. Sơ dồ 2 - Bảng tóm tắt việc phân tí ch kinh tế các biện pháp quản lý
nội tại hiệu quả
3.3.3. Sơ đồ 3 - Bảng tóm tắt việc phân tí ch các tác động của môi
trờng và đổi mới cơ cấu tổ chức

3.4. Đào tạo nhân viên
3.5. Phân tí ch đầu vào và đầu ra (phi sản phẩm) của quy trình sản xuất
3.5.1. Tại sao phải phân tí ch đầu vào và đầu ra?
3.6. Sử dụng các biểu đồ phân tí ch đầu vào và đầu ra nh thế nào?
3.6.1 Sơ đồ 1 - Sơ đồ dòng về quy trình sản xuất hoàn chỉnh
3.6.2 Sơ đồ 2 - Sơ đồ dòng về các công đoạn của quy trình sản xuất
3.6.3 Sơ đồ 3 - Ví dụ về một sơ đồ dòng đơn giản của nhà sản xuất nến

.ƯWOXQ

3KOF



2
0âX


Mục tiêu của tài liệu hớng dẫn này là giúp các Doanh nghiệp Vừa và Nhỏ
(SMEs) xác định các biện pháp Quản lý Nội tại thông thờng, thiết thực và
dựa trên t duy thuần tuý để nhằm cắt giảm chi phí sản xuất, nâng cao
năng suất chung của công ty cũng nh cải tiến cơ cấu tổ chức và giảm tác

động lên môi trờng.



Quản lý Nội tại hiệu quả (Good Housekeeping) có
liên quan đến một số biện pháp phòng chống thất
thoát nguyên vật liệu, giảm thiểu chất thải, tiết kiệm
nớc, tiết kiệm năng lợng và cải tiến các thủ tục hành
chí nh cũng nh các phơng thức hoạt động của doanh
nghiệp. Việc thực hiện các biện pháp này thờng khá
dễ dàng và chi phí thờng là thấp. Do đó chúng đặc
biệt phù hợp đối với các Doanh nghiệp Vừa và Nhỏ.


Tài liệu hớng dẫn này dự tí nh đợc sử dụng cho những ngời chịu trách
nhiệm về quản lý các hoạt động hàng ngày trong các Doanh nghiệp Vừa và
Nhỏ hay các nhà t vấn về hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ.



Hy vọng rằng hớng dẫn này sẽ giúp cho các
nhà quản lý của các Doanh nghiệp Vừa và
Nhỏ có thể hiểu đợc các nguyên lý cơ bản
của Quản lý Nội tại hiệu quả, thiết lập các thủ
tục (phơng thức) quản lý nhằm kết hợp Quản
lý Nội tại hiệu quả này vào các hoạt động
hàng ngày của doanh nghiệp, và có thể đặt
nền móng cho việc thực hiện một phơng
pháp mang tí nh hệ thống hơn nhằm nâng cao
hiệu quả kinh tế cũng nh khả năng cạnh

tranh của doanh nghiệp họ.







+RW




Q
Q
J
J


.
.
'
'




KQJQJ\

3

















*LÏLWKL¸X





4
/ẻGREL{QVRQYạLW~QJFDWLOLĐXK~ắQJGQ"


Dành riêng cho các Doanh nghiệp Vừa và Nhỏ.


Dành cho các giám đốc điều hành, các nhà quản lý hoạt động kinh

doanh và/hoặc các nhân viên kỹ thuật của họ cũng nh các nhà t
vấn hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ.


Có thể đợc áp dụng với sự t vấn và hỗ trợ không nhiều từ bên
ngoài (chẳng hạn nh 1/2 đến 1 ngày) nếu cần thiết


Có thể đợc áp dụng mà không cần đầu t nhiều thời gian cũng nh
chi phí . Nghĩa là các nhân viên của doanh nghiệp có thể sử dụng để
kiểm soát các hoạt động của doanh nghiệp trong 1/2 đến 1 ngày.


Xác định các lĩnh vực cụ thể có liên quan đến Quản lý Nội Tại hiệu
quả và các biện pháp khả thi nhằm tiết kiệm chi phí và giảm tác động
môi trờng.


Định ra thứ tự u tiên cho các hoạt động tiếp theo.


Đợc các doanh nghiệp sử dụng nh một công
cụ quản lý khiêm tốn để theo dõi các kết quả
thật sự đạt đợc.


Làm nền móng để xây dựng các công cụ quản lý
môi trờng phức tạp hơn (chẳng hạn nh công cụ
quản lý chi phí môi trờng, các hệ thống quản
lý chất lợng môi trờng hay các hệ thống quản lý kết hợp).



Có thể đợc giới thiệu ở các công ty và/hay với các nhà t vấn trong
một khoá học 2,5 - 3 ngày, bao gồm cả một chuyến đi thăm doanh
nghiệp, những đánh giá và việc lập kế hoạch cho những hoạt động
tiếp theo.


5
4XQOẻ1LWL+LĐXTXOJă"

" Quản lý Nội tại Hiệu quả" là những biện pháp thiết thực dựa trên t duy
thuần tuý mà các doanh nghiệp có thể áp dụng ngay và dựa vào khả năng
của họ để nâng cao năng suất lao động, tiết kiệm chi phí và giảm tác động
của các hoạt động của doanh nghiệp lên môi trờng, cải tiến các thủ tục
hành chí nh và an toàn lao động. Vì vậy, đây là một công cụ để quản lý chi
phí , quản lý môi trờng và thay đổi cơ cấu tổ chức. Chỉ khi nào mà các lĩnh
vực này đợc quan tâm đến một cách đầy đủ thì mới có thể đạt đợc cùng
một lúc cả ba hiệu quả về kinh tế, môi trờng và tổ chức và vì thế một quy
trình cải tiến tiếp theo trong công ty mới có thể đợc thiết lập.



Ba lợi í ch có thể thu đợc từ tài liệu hớng
dẫn này là:

WLƯWNLĐPFKLSKđ


TXQOẻP|LWU~ằQJWạWK}Q



FLWLƯQF}FXWãFKẫF

tạo nên một hình tam giác biểu hiện sự
ảnh hởng lẫn nhau, cho phép bạn có thể
thực hiện cùng một lúc 3 mục tiêu và dẫn
đến một quy trình cải tiến liên tục trong
công ty.



Đa khái niệm "Quản lý Nội Tại hiệu quả" vào thực tế, nghĩa là những hoạt
động mang tí nh tự nguyện nhằm mục đí ch:


Hợp lý hoá việc sử dụng nguyên vật liệu, nớc cũng nh năng lợng đầu
vào, giảm những thất thoát nguyên vật liệu đầu vào có giá trị và vì thế
mà giảm chi phí hoạt động;

Cắt giảm khối lợng và/hoặc độ độc hại của chất thải, nớc thải và các
chất khí thải có liên quan đến sản xuất;


Tái sử dụng và/hoặc tái chế một cách tối đa các đầu vào ban đầu và các
nguyên liệu đóng gói;


Cải thiện các điều kiện làm việc cũng nh an toàn lao động trong doanh
nghiệp;



Cải tiến cơ cấu tổ chức





"Quản lý Nội Tại hiệu quả" có thể đem lại lợi í ch kinh tế
thực sự và là một lợi

0|L
WU~ằQJ
&KLSKđ
7KD\
ã
L

6
thế cho doanh nghiệp trên phơng diện giảm thiểu lợng chất thải cũng
nh trong việc sử dụng nguyên vật liệu và năng lợng. Việc giảm thiểu
nguyên liệu thô, năng lợng và nớc cũng nh chất thải và nớc thải có thể
cho phép doanh nghiệp giảm đợc chi phí hoạt động.

Hơn nữa, qua việc ứng dụng "Quản lý Nội Tại hiệu quả", các doanh nghiệp
có thể cắt giảm đợc tác động của doanh nghiệp lên môi trờng
, do đó cải
thiện đợc hình ảnh về doanh nghiệp cũng nh sản phẩm của họ trong mắt
khách hàng, các nhà cung cấp, các doanh nghiệp bạn và các cơ quan
thẩm quyền. Vì vậy, các khí a cạnh về tổ chức

đợc nêu lên trong suốt quá
trình thực hiện, mà có thể mang lại lợi í ch về tổ chức để có thể giúp doanh
nghiệp nâng cao hiệu quả hoạt động trong thời gian dài.


1KẩQJLÊXFQWKLƯWÔWKấFKLĐQ4XQOẻ1L7LKLĐX
TX

D7GX\WKXĂQWXìYVểVQOạQJ
để nâng cao hoạt động kinh doanh của bạn. Có nhiều biện pháp khá đơn
giản dựa trên t duy thần tuý. Chúng không đòi hỏi phải có những kỹ năng
chuyên môn đặc biệt mà đòi hỏi phải có động cơ và sẵn lòng đổi mới.

E&FFFKOPQJLQ
Việc ứng dụng các biện pháp "Quản lý Nội tại hiệu quả" không đòi hỏi
những đầu t lớn đối với các công nghệ sạch hơn nhng có thể đòi hỏi chi
phí rất cao, đặc biệt là đối với một doanh nghiệp ở quy mô vừa hoặc nhỏ.
Mục tiêu là nhằm không ngừng cải tiến quy trình sản xuất một cách kỹ thuật
và có tổ chức thông qua việc sử dụng những biện pháp dễ thực hiện và chi
phí hiệu quả bằng cách sử dụng hợp lý hơn các nguồn nguyên liệu hay
bằng cách tối u hoá các quy trình sản xuất.

F 9ÔQơQKƠQWKềF
Điều hết sức quan trọng đối với các doanh nghiệp là phải làm sao thu hút
đợc sự quan tâm chú ý của nhân viên trong doanh nghiệp đối với các vấn
đề đặt ra và tạo cơ hội cho họ thực hiện hoạt động.

G7KXWKƠSY3KELQWX\QWUX\ơQWKQJWLQ
Việc phát triển các biện pháp này có thể đợc nâng cao bằng cách thu
thập các thông tin trong nội bộ và đảm bảo sự tuyên truyền rộng rãi và đầy

đủ trong công ty. Vì thế, có thể đảm bảo phát triển tốt các quy trình "Quản
lý Nội tại hiệu quả", làm theo và kết hợp chúng vào các hoạt động hàng
ngày của doanh nghiệp.


7
H 9QKRWFKềF
"Quản lý Nội tại hiệu quả" cũng liên quan đến việc thay đổi thói quen và tạo
ra một ý thức văn hoá về năng suất lao động cũng nh ý thức về giảm thiểu
chất thải của các nhân viên ở mọi cấp trong doanh nghiệp.


1LGXQJFDFF'DQKPFạLFKLƯX

Tài liệu hớng dẫn này đợc lập dới dạng các danh mục đối chiếu, bao
gồm 6 lĩnh vực. Mỗi danh mục đối chiếu bao gồm một loạt các câu hỏi mà
bạn có thể sử dụng để xác định các vấn đề có thể phát sinh, nguyên nhân
của các vấn đề này và các biện pháp xử lý trong doanh nghiệp của bạn ở 6
lĩnh vực liên quan đến "Quản lý Nội Tại hiệu quả" (chẳng hạn nh: nguyên
vật liệu, chất thải, dự trữ và chuyển giao chất thải, nớc và nớc thải, năng
lợng, an toàn tại nơi làm việc và bảo vệ sức khoẻ). Các chơng sau đây
sẽ đem đến cho bạn một cái nhìn tổng quát về những tiêu đề của các bảng
danh mục đối chiếu.


1JX\{QYWOLĐX
6ầ GQJ QJX\{Q YW OLĐX PW FFK KLĐX
TX Y QK JL QKẩQJ WF QJ O{Q P|L
WU~ằQJ
- Giám sát việc sử dụng nguyên vật liệu

- Tiến hành đánh giá những thất thoát nguyên
vật liệu theo định kỳ ở tất cả các bớc của quy
trình sản xuất và chế biến.
- Tránh những thất thoát nguyên vật liệu qua
những lỗ rò rỉ hoặc làm đổ ra ngoài
- Thiết lập những chơng trình bảo dỡng
phòng ngừa
- Thay thế và/hay giảm việc sử dụng những
nguyên vật liệu gây tác hại đối với môi trờng
(ví dụ nh những tác nhân làm sạch, các chất
tẩy trùng, nhiên liệu có chì)







8
&KWWKL
*LP WL Vầ GQJ WL FKƯ WKHR FFK OQK PQK YÊ PW P|L
WU~ằQJY[ầOẻFKWWKL
- Giám sát thành phần và lợng chất thải
- Phân lập và thu thập chất thải thành
những loại khác nhau
- Tránh/giảm các chất thải (bao gồm cả
những đồ thải do đóng gói)
- Tái sử dụng các chất thải và các sản
phẩm phụ
- Tái chế/bán một số chất thải nào đó

(ví dụ nh giấy, thuỷ tinh, nhựa, nhôm, thép )
- Thải những chất thải mà không thể tái sử dụng hay tái chế đợc
một cách hợp lý

/~XNKRY;ầOẻQJX\{QYWOLĐX
/~XNKR[ầOẻYYQFKX\ÔQQJX\{QYWOLĐXPWFFKSKKS
- Giám sát chất lợng của các nguyên vật liệu
thô đợc mua về
- Đảm bảo việc xử lý và lu kho những nguyên
liệu thô đợc mua về và các thành phẩm một
cách hợp lý
-
~
p dụng nguyên tắc

nhập trớc - xuất trớc


- Thiết lập hệ thống lu kho hợp lý, an toàn và
có sự kiểm soát những nguyên liệu có thể gây
nguy hiểm
- Xử lý các chất nguy hiểm một cách cẩn thận
- Làm sạch và thải các chất thải từ các nguyên
liệu đóng gói.

1~ắFYQ~ắFWKL
*LPYLĐFVầGQJQ~ắFQ~ắFWKLY|QKLƠPP|LWU~ằQJ
- Giám sát chất lợng và việc sử dụng nớc
- Giảm việc sử dụng nớc trong quá trình
sản xuất cũng nh trong các lĩnh vực khác

- Tránh việc nớc bị rò rỉ/ bị đổ ra ngoài.
- Tái sử dụng và/hay tái chế các nguồn nớc
thí ch hợp
- Giảm ô nhiễm nớc thải
- Xử lý nớc thải theo cách lành mạnh về
mặt môi trờng

9
1yQJO~QJ
*LPVầGQJQyQJO~QJ6ầGQJNKđ WKLYFF
QJXảQQyQJO~QJOQKPQKYÊPWP|LWU~ằQJ
- Giám sát việc sử dụng năng lợng
- Giảm sử dụng năng lợng và giảm các chi phí
- Tránh những thất thoát về năng lợng và tối
u hoá các thiết bị lắp đặt điện
- Thu hồi và tái sử dụng năng lợng.
- Sử dụng các trang thiết bị điện (đối với việc
thắp sáng, sởi ấm, làm mát, làm lạnh, điều
hoà không khí ) theo cách đạt hiệu quả về
năng lợng
- Thực hiện một chơng trình bảo dỡng các
trang thiết bị
- Mua các trang thiết bị hiệu quả về năng lợng
- Giải quyết một cách hợp lý những lúc mất
điện.



$QWRQODRQJYERYĐVẫFNKR
%RYĐÔWUQKWDLQQODRQJFFFKWQJX\KLÔPWLƯQJảQ

YEWK~}QJ
- Tối thiểu hoá những rủi ro do tai nạn và hoả hoạn
- Cung cấp những chỉ dẫn đầy đủ trong trờng
hợp bị tai nạn hoặc cháy
- Tạo ra một môi trờng làm việc an toàn
cho ngời lao động
- Cung cấp và bảo dỡng các trang
thiết bị bảo vệ cá nhân một cách hợp lý
- Sử dụng các chất nguy hiểm một cách
cẩn thận
- Giảm những rủi ro về sức khoẻ cho
ngời lao động
- Kiểm soát khí thải
- Tối thiểu hoá các mùi
- Giảm mức độ tiếng ồn.






10
6ầGQJFFEQJGDQKPFạLFKLƯX

Mỗi lĩnh vực "Quản lý Nội tại hiệu quả" đều có
GDQKPFạLFKLƯX
theo
cùng một thể thức, bao gồm:



&FFzXKLTXDQWUàQJ
có thể giúp bạn trong việc xác định các cơ hội
"Quản lý Nội tại hiệu quả" trong doanh nghiệp của mình
.

Một danh sách các
FzXKLQK
có thể hớng sự chú ý của bạn tới
những cách làm khác nhau trong từng lĩnh vực

Một cột với tiêu đề
.ƯWTX*LPVW
trong đó bạn có thể ghi chú thêm
những thông tin liên quan đến các lĩnh vực cụ thể của doanh nghiệp bạn
và có thể giúp bạn trả lời các câu hỏi quan trọng

Để xác định các biện pháp "Quản lý Nội tại hiệu quả", một điều rất quan
trọng là phải xem xét kỹ các thiết bị lắp đặt của doanh nghiệp tốt nhất là
theo các dòng lu thông nguyên liệu bắt đầu từ phòng lu kho. Để tạo điều
kiện cho doanh nghiệp theo dõi, các danh mục đối ứng đợc tóm tắt dới
dạng

bảng liệt kê công việc

mà sẽ hớng dẫn bạn theo các tiêu đề của
danh mục đối chiếu tơng ứng.

Bạn nên đọc các danh mục đối chiếu trớc khi xem xét kỹ doanh nghiệp để
có một cái nhìn tổng quát về nội dung các danh mục đối chiếu. Sau đó,
chuyến viếng thăm doanh nghiệp có thể đợc thực hiện theo một cách có

bố cục hơn bằng cách sử dụng các

bảng liệt kê công việc

. Chúng hớng
dẫn bạn thông qua các chủ đề tơng ứng ở các lĩnh vực khác nhau của
doanh nghiệp bạn và cũng có thể đợc sử dụng nh một bố cục để ghi lại
những quan sát đánh giá của bạn.

Sau khi đến thăm doanh nghiệp, bạn sẽ đợc yêu cầu trả lời một cách chi
tiết các câu hỏi trong bản danh mục đối chiếu. Để chuyển những quan sát
của bạn từ chuyến thăm doanh nghiệp theo bố cục của các danh mục đối
chiếu, trớc hết
bạn nên phân tí ch các câu hỏi nhỏ. Hãy đa ra nhận xét
và điền vào cột Kết quả Theo dõi; điều đó có thể giúp bạn đáp ững với
những câu hỏi quan trọng. Sau đó
, hãy trả lời các câu hỏi quan trọng một
cách tổng quát bằng cách kiểm tra hộp tơng ứng.


11

Sau khi nghiên cứu doanh nghiệp và sử dụng từng
'DQKPFạLFKLƯX

theo cách này, việc phân tí ch nhanh các điểm mạnh và yếu của công ty đã
đợc tiến hành, có nghĩa là các biên pháp Quản lý Nội tại Hiệu qủa đã
đợc đa ra áp dụng. Dựa trên bản phân tí ch này, các điểm yếu có thể
đợc nêu ra một cách hệ thống hơn qua việc lập và thực hiện một


KRFK+RWQJ
(
[HP3KQ





















Mục tiêu:

Lu kho, Xử lý và Vận chuyển Nguyên vật liệu một cách

hợp lý
Ví dụ từ danh mục đối chiếu 4

:
Lu kho và Xử lý Nguyên liệu
Bạn có thể tránh đợc thất thoát nguyên liệu thô
trong quá trình lu kho không?
?


Bạn có đảm bảo rằng việc đóng gói nguyên liệu

không bị hỏng trong quá trình lu kho không?


Bạn có tránh việc lu giữ số lợng lớn hàng tồn kho
trong tay không
?

Bạn đ thẩm định hạn sử dụng của tất cả các
nguyên liệu thô để tránh l u giữ những nguyên
liệu đầu vào không thể sử dụng đợc nữa không?


Bạn có tiến hành kiểm tra định kỳ và lu giữ sổ
sách không?


Bạn đ chỉ dẫn cho nhân viên cách sử dụng nguyên

liệu thô trên cơ sở nhập trớc - xuất trớc cha?
Công việc cần lu ý


Kết quả Theo dõi




không


_

phần nào
- Tôi sẽ kiểm tra những nguyên vật
liệu đ đợc đóng gói bằng giấy
và nhựa xem có bị thất thoát không
- đối với một số nguyên liệu, chúng
tôi đặt số lợng lớn; chúng tôi có
thể yêu cầu những đơn đặt hàng nhỏ hơn
- chúng tôi sử dụng nguyên liệu
đầu vào có thể bị hỏng rất nhanh
vì thế hạn sử dụng không phải là
vấn đề đối với chúng tôi
- chúng tôi bắt đầu làm hệ thống sổ
sách về hàng tồn kho từ tháng tr ớc
và hệ thống này hoạt động rất tốt
- ý tởng tốt: tôi cần phải nhấn
mạnh điểm này với nhân viên của tôi
Trớc hết, phân tích các câu hỏi phụ

sau đó, hãy trả lời cau hỏi chính
Trong ví dụ này, quan điểm của

một ngời trong một công ty
mà rất chú trọng đến khả năng
có thể cải thiện hoặc nêu
rõ khi nào thì không cần làm
đ đợc điền vào cột Kết quả
Theo dõi

12














'DQKPÖFÊLFKL·XµWKÛFKL¸QFF
EL¸QSKS4XQOß1ËL7LKL¸XTX


13
'DQKPFạLFKLƯX 1JX\{QYWOLĐX

0FWL{X 6ầGQJKLĐXTXQJX\{QYWOLĐXYxQKJLYÊ

QKẩQJWFQJO{QP|LWU~ằQJ
&|QJYLĐFFQO~Xẻ .ƯWTX7KHRGL
%QFJLPVWYLĐFVầGQJQJX\{QYWOLĐXWURQJ
GRDQKQJKLĐSFDPăQKNK|QJ"



F



NK|QJ



SKQQR

Bạn đã ghi chép những con số về chủng loại, chất lợng và
số lợng, các chi phí cho những sản phẩm chí nh, các thành
phần và những chất bổ sung thêm đợc sử dụng hàng
tháng trong quá trình sản xuất cha?

Bạn đã xem xét các cách để giảm việc sử dụng các nguyên
vật liệu này nhằm giảm chi phí sản xuất cha?

Bạn có tránh đợc việc mua quá nhiều nguyên liệu thô
không?

Bạn có lu giữ hàng tồn kho theo các mức độ của nhu cầu
sản xuất thực tế không?



%QWKấFKLĐQFFELĐQSKSÔWUQKQKẩQJWKWWKRW
NK|QJFQWKLƯWQJX\{QOLĐXWK|WURQJTXWUăQKVQ[XW

FK~D"



F




NK|QJ





SKQQR

Bạn có lu giữ chỉ số lợng các nguyên liệu đầu vào mà
đợc yêu cầu cho việc sử dụng hàng ngày hoặc từng đợt tại
nơi làm việc không?

Bạn có đóng gói tất cả các nguyên liệu thô bằng giấy trên
các tấm nâng hàng bằng gỗ hay nhựa (thậm chí trên những
tấm nâng hàng đôi) tại khu vực sản xuất để bảo vệ khỏi
nớc hoặc hơi ẩm bốc lên từ sàn nhà không?


%QFWăPUDFFFFKÔWạL~XKRYLĐFOSNƯKRFK
VQ[XWNK|QJ"



F




NK|QJ





SKQQR

Bạn có nghĩ đến việc chuyên sử dụng trang thiết bị nào đó
cho việc sản xuất duy nhất một loại sản phẩm không?

Bạn có tối đa hoá số lợng các sản phẩm cùng loại mà đã
đợc sản xuất (ví dụ nh bằng cách hoạt động trong vòng
một ngày hay một tuần về một quá trình hay một dây
chuyền sản xuất, sau đó mới chuyển sang cái khác)
không?




14
'DQKPFạLFKLƯX 1JX\{QYWOLĐX

0FWL{X 6ầGQJKLĐXTXQJX\{QYWOLĐXYxQKJLYÊ
QKẩQJWFQJO{QP|LWU~ằQJ
&|QJYLĐFFQO~Xẻ .ƯWTX7KHRGL
%QVầDFKẩDWWFFFFKáUUâWURQJFF~ằQJạQJ
GQYFFWUDQJWKLƯWEFK~D"



F




NK|QJ





SKQQR

Bạn có làm các bản đánh giá chung thờng kỳ (chẳng hạn
nh hàng tháng) về tất cả các đờng ống dẫn và các trang
thiết bị để xác định các chỗ rò rỉ không?

Những chỗ dán chất lợng tồi có đợc thay thế không?


Bạn đã tiến hành việc sửa chữa cần thiết và sử dụng các
nguyên liệu thí ch hợp cha?

Bạn đã giám sát việc sửa chữa để đảm bảo các lỗ rò rỉ đã
đợc xử lý hết cha?


%QOSNƯKRFKERG~ẵQJSKQJQJặDạLYắLFF
WUDQJWKLƯWEFDPăQKÔWUQKWKWWKRWQJX\{QOLĐX
FK~D"



F




NK|QJ





SKQQR

Bạn có danh sách hoặc bản đồ về tất cả các trang thiết bị
với những ghi chú về vị trí , đặc điểm và kế hoạch bảo
dỡng không?


Bạn đã lập kế hoạch bảo dỡng đối với tất cả các trang
thiết bị cần đợc bảo dỡng cha?

Kế hoạch bảo dỡng có bao gồm trách nhiệm, các bên liên
quan và các thủ tục để theo dõi khi đợc yêu cầu (ví dụ nh
kiểm tra rò rỉ của tất cả các hệ thống khép kí n nh các
đờng ống dẫn chất lỏng hay khí , thờng xuyên làm sạch
các thiết bị thông gió và thay đổi bộ lọc của các hệ thống
làm lạnh/điều hoà không khí để ngăn các mùi khó chịu và
việc gây ra vi khuẩn) không?

Các cuốn sách tay về bảo dỡng do ngời bán cung cấp có
đợc giữ ở nơi thuận tiện không?

Bạn có kiểm tra định kỳ theo kế hoạch bảo dỡng có đợc
thực hiện đúng không?

Những ngời điều hành máy hàng ngày có thực hiện việc
bảo dỡng các trang thiết bị trớc và sau khi vận hành máy
để có thể tiết kiệm đợc do việc giảm sử dụng dầu nhờn và
dầu thuỷ lực không?



15
'DQKPFạLFKLƯX 1JX\{QYWOLĐX

0FWL{X 6ầGQJKLĐXTXQJX\{QYWOLĐXYxQKJLYÊ
QKẩQJWFQJO{QP|LWU~ằQJ
&|QJYLĐFFQO~Xẻ .ƯWTX7KHRGL

%QFạJQJÔWKD\WKƯFFFKWFKLEQJQKẩQJ
FKWKD\QKẩQJELĐQSKSđ WJz\FKLK}QNK|QJ"



F




NK|QJ





SKQQR

Bạn có hoàn toàn tránh đợc việc sử dụng các chất bị cấm
và thay thế chúng bằng những chất í t gây tác động xấu lên
môi trờng hơn không?

Khi lựa chọn các chất tẩy hay các chất làm sạch, bạn có cố
gắng chọn các sản phẩm có thể bị thối rữa do vi khuẩn (ví
dụ nh các chất không chứa phốt-phát, clo và/hoặc o-xit
clo) không?

Bạn có dùng xăng pha chì không đúng liều lợng trong các
xe vận chuyển hàng của bạn (nh xe nâng hàng, xe tải
nhỏ ) không?


Bạn có khuyến khí ch những ngời làm công đa ra các đề
xuất về việc cải tiến để có thể giảm việc sử dụng nguyên
vật liệu cũng nh giảm các rủi ro đối với sức khoẻ và môi
trờng không?


%QFFạJQJJLPYLĐFVầGQJFFQJX\{QOLĐXOP
VFKNK|QJ"



F




NK|QJ





SKQQR

Bạn đã xem xét đến khả năng có thể mua các chất cô đặc
thay vì mua các dung dịch làm sẵn cha?

Bạn đã thẩm định xem việc làm sạch có đạt kết quả nh
mong muốn khi sử dụng í t chất tẩy làm sạch hơn liều lợng

do nhà sản xuất đa ra cha?

Bạn đã dán các chỉ dẫn về liều lợng đối với các sản phẩm
làm sạch ở những nơi mà họ sử dụng hàng ngày cha?

Bạn có sử dụng các chất tẩy trùng đạt hiệu quả nhng
trong lành về mặt môi trờng không?

Nếu bạn sử dụng xà phòng hay các chất tẩy trùng thì bạn
có sử dụng chúng một cách hết sức tiết kiệm không?

Bạn có tránh đợc việc sử dụng các hoá chất để làm sạch
các đờng ống dẫn và sử dụng các chuông hút và/hay dây
ống dẫn thay thế không?



16
'DQKPFạLFKLƯX &KWWKL

0FWL{X *LP7LVầGQJ7LFKƯWKHRFFKOQKPQKYÊ
PWP|LWU~ằQJY;ầOẻFKWWKL
&|QJYLĐFFQO~Xẻ .ƯWTX7KHRGL
%QFJLPVWO~QJFKWWKLGRGRDQKQJKLĐSFDEQ
WKLUDNK|QJ"



F





NK|QJ





SKQQR

Bạn có kiểm tra nguồn chất thải chí nh và những nguồn này
phát sinh từ đâu trong quá trình sản xuất không?

Bạn có biết số lợng và thành phần của chất thải mà doanh
nghiệp bạn thải ra hàng tháng không?

Bạn có biết chi phí hàng tháng của doanh nghiệp bạn cho
việc loại bỏ chất thải không?

Bạn có tuân theo các tiêu chuẩn pháp lý hiện hành đối với
các chất thải và khí thải không?


%QWKLƯWOSPWKĐWKạQJSKzQOSFKWWKLFK~D"



F





NK|QJ





SKQQR

Bạn có tránh việc hoà lẫn các nguồn chất thải khác nhau
mà có thể gây khó khăn cho việc xử lý chúng dới dạng
một hỗn hợp không?

Bạn đã thực hiện các biện pháp để đảm bảo rằng các chất
thải hữu cơ đã đợc thu gom riêng khỏi các chất thải khác
(ví dụ nh đóng gói để có thể xử lý riêng biệt) cha?

Bạn có để riêng các chất thải có thể gây nguy hiểm khỏi
các chất thải khác để có thể tránh việc gây ô nhiễm và
thậm chí còn tạo ra một lợng lớn hơn các chất thải nguy
hiểm không?

Bạn có phân lập riêng các chất thải ở thể lỏng và chất thải
ở thể rắn không?

Bạn có thu gom các nớc thải với thành phần BOD* cao và
xử lý chúng riêng biệt không?


Bạn đã kiểm tra các khả năng để giảm lợng nớc thải độc
hại này trớc khi đa ra các phơng pháp nh khử nhũ
tơng, keo tụ và lắng đọng trầm tí ch cha?

Bạn có thu gom và chuyển các chất thải này từ nơi sản xuất
và nơi lu giữ tạm thời đến nơi đợc thiết kế riêng cho
chúng để chờ đợc huỷ bỏ hoặc loại bỏ hoàn toàn không?


17
'DQKPFạLFKLƯX &KWWKL

0FWL{X *LP7LVầGQJ7LFKƯWKHRFFKOQKPQKYÊ
PWP|LWU~ằQJY;ầOẻFKWWKL
&|QJYLĐFFQO~Xẻ .ƯWTX7KHRGL

* BOD
- Biological Oxygen Demand: một biện pháp đo lợng ô-xy đã bị mất đi do các sinh vật nhỏ dùng; đó là kết
quả của việc phá vỡ các thành phần hữu cơ có thể bị thoái hoá sinh học. Các chất mà có thể gây ra thành
phần BOD cao bao gồm các hoá chất hữu có, protein, các chất béo



%QFXQJFSFFF|QJWHQQ}WKđ FKKSYắLYLĐFWKX
JRPFKWWKLFK~D"



F





NK|QJ





SKQQR

Bạn đã cung cấp các công-ten-nơ đã đợc thiết kế theo các
thông số và kí ch cỡ thí ch hợp đối với các loại chất thải khác
nhau mà đợc thu gom riêng biệt (ví dụ nh: giấy, thuỷ tinh,
thiếc, nhựa ) cha?

Tất cả các công-ten-nơ chứa chất thải có đợc đánh dấu
theo mục tiêu sử dụng (bằng cách dùng các mầu, nhãn
hiệu và các biểu tợng khác nhau) không?

Các nhân viên có thể dễ dàng tiếp cận với những công-ten-
nơ khi cần không?

Bạn có thông báo với các nhân viên về sự cần thiết của
việc phân loại chất thải cũng nh mục tiêu và những gì đạt
đợc không?



18

'DQKPFạLFKLƯX &KWWKL

0FWL{X *LP7LVầGQJ7LFKƯWKHRFFKOQKPQKYÊ
PWP|LWU~ằQJY;ầOẻFKWWKL
&|QJYLĐFFQO~Xẻ .ƯWTX7KHRGL
%Q[HP[ĂWFFNKQyQJÔWUQKKD\JLPO~QJ
FKWWKLGRYLĐFQJJL
NK|QJ"



F




NK|QJ





SKQQR

Bạn đã hỏi các nhà cung cấp xem có thể mua các nguyên
liệu thô mà í t phải đóng gói hơn cha?

Bạn đã kiểm tra các khả năng có thể làm giảm việc phải
đóng gói các sản phẩm của doanh nghiệp bạn cha?


Bạn đã kiểm tra tất cả các công-ten-nơ xem các công-ten-
nơ một chiều có thể đợc thay thế bằng việc sử dụng các
công-ten-nơ hai chiều cha?

Bạn đã xem xét các khả năng có thể mua các sản phẩm
nào đó trong những công-ten-nơ lớn hơn (ví dụ nh các tác
nhân làm sạch) cha?

Bạn đã điều tra các biện pháp để tái sử dụng các nguyên
liệu đóng gói với các mục đí ch khác trong hoạt động kinh
doanh của bạn cha?

Bạn có sửa chữa và tái sử dụng các tấm nâng hàng để giữ
và/hoặc bảo vệ các nguyên liệu thô của doanh nghiệp bạn
khỏi nớc trên sàn nhà không?


%QFNLÔPWUDFFNKQyQJFWKÔJLPFFFKWWKL
NKFNK|QJ"



F




NK|QJ






SKQQR

Bạn có tiến hành kiểm tra chất lợng sau mỗi bớc sản
xuất để sữa lỗi và giảm các sản phẩm bị loại bỏ cũng nh
sự thất thoát nguyên liệu không?

Bạn có biết mức độ các sản phẩm bị loại bỏ và bạn có cố
gắng để làm giảm số lợng các sản phẩm này cũng chí nh
là để nâng cao sự hài lòng của khách hàng không?



19
'DQKPFạLFKLƯX &KWWKL

0FWL{X *LP7LVầGQJ7LFKƯWKHRFFKOQKPQKYÊ
PWP|LWU~ằQJY;ầOẻFKWWKL
&|QJYLĐFFQO~Xẻ .ƯWTX7KHRGL
%QF[HP[ĂWFFFFKÔWLVầGQJYKRFWLFKƯ
FFFKWWKLFDGRDQKQJKLĐSEQNK|QJ"



F





NK|QJ





SKQQR

Bạn đã kiểm tra các biện pháp để tái sử dụng các nguyên
vật liệu hay các sản phẩm phụ tại các giai đoạn khác nhau
của quy trình sản xuất trong doanh nghiệp của bạn cha?

Bạn đã nghiên cứu khả năng có thể tái tạo ra bất kỳ dung
môi nào mà có thể đợc sử dụng trong quá trình sản xuất
để khôi phục lại thành nguyên vật liệu có giá trị cha?

Bạn đã cố gắng bán đầu ra phi sản phẩm (chất thải) cho
các doanh nghiệp khác để sử dụng trong các quá trình sản
xuất của họ cha?

Bạn đã xem xét khả năng để bán các chất thải hữu cơ để
dùng làm phân trộn hay thức ăn cho gia súc cha?

Bạn đã xem xét khả năng có thể bán những chất thải nào
đó (ví dụ nh giấy, bìa cac-tông, nhựa, nhôm, thuỷ tinh, sợi,
thép ) cho những doanh nghiệp tái chế cha?


1ƯXFKWWKLNK|QJWKÔWLFKƯKD\WLVầGQJ~FWKă

FWKÔKXèE
FKQJPNK|QJJz\UDULURQRNK|QJ"



F




NK|QJ





SKQQR

Bạn có thông tin nào về độ an toàn và mức độ trong lành
về môi trờng tại nơi mà chất thải của doanh nghiệp bạn
thải ra không?

Bạn đã xem xét các biện pháp để đa các chất thải không
thể tái sử dụng hay tái chế đợc tới một vùng đất mà đợc
bảo vệ riêng để không ảnh hởng đến nguồn nớc cha?



20
'DQKPFạLFKLƯX /~XNKRY;ầOẻ1JX\{QYWOLĐX


0FWL{X /~XNKR;ầOẻY9QFKX\ÔQ1JX\{QYWOLĐX
&|QJYLĐFFQO~Xẻ .ƯWTX7KHRGL
%QFNLÔPWUDFKWO~QJFDQJX\{QOLĐXWK|YFF
VQSKPFKđ QKWKHRKR}Q
QKFXQJFSJKL
NK|QJ"



F




NK|QJ





SKQQR

Việc đóng gói nguyên liệu thô có đợc kiểm tra xem có bị
h hỏng khi chuyển đến để chắc chắn rằng các nguyên liệu
bên trong vẫn đợc đảm bảo không?

Bạn có trả lại các nguyên liệu bị h hỏng hoặc đóng gói sơ
sài cho các nhà cung cấp không?




%Q[z\GấQJPWQ}LO~XJLẩDQWRQFKRQKẩQJFKW
FWKÔJz\QJX\KLÔPFK~D"



F




NK|QJ





SKQQR

Bạn có lu kho tất cả các hóa chất tại một nơi nằm ở trung
tâm để bạn có thể giám sát một cách chặt chẽ việc sử dụng
chúng, hạn chế và kiểm soát việc tiếp cận với khu vực này
không?

Bạn có lu kho các chất có thể gây nguy hiểm ở những
vùng đợc thiết kế riêng biệt về mặt vật lý xa với những khu
vực sản xuất và/hoặc các kho chứa các nguồn có thể gây
cháy (ví dụ nh máy phát điện, máy biến thế, trang thiết bị)
không?


Sàn kho lu giữ các hoá chất nguy hiểm có đợc làm bằng
chất liệu không cháy (ví dụ nh xi măng, bê tông ) để
ngăn ngừa việc gây ô nhiễm đất trồng và/hoặc nguồn nớc
trong trờng hợp có một chiếc đóm cháy không?

Sàn kho lu giữ các hoá chất có bằng phẳng để có thể dễ
dàng xử lý các công-ten-nơ hoá chất, tránh bị đổ ra ngoài
không?

Hệ thống thông gió có đợc hoạt động để giữ độ ẩm, nhiệt
độ và hút mùi và khí ở một mức độ thấp không?

Các biển báo chỉ dẫn các biện pháp ngăn chặn và phòng
ngừa đã đợc treo ở những khu vực lu giữ các hoá chất
nguy hiểm cha?

Có í t nhất 2 lối thoát đợc đánh dấu rõ ràng (ví dụ nh các
cửa ra vào, cửa sổ) mà có thể luôn đợc sử dụng (chẳng
hạn nh không bị các nguyên vật liệu chèn lên hay bị khoá)
không?



21
'DQKPFạLFKLƯX /~XNKRY;ầOẻ1JX\{QYWOLĐX

0FWL{X /~XNKR;ầOẻY9QFKX\ÔQ1JX\{QYWOLĐX
&|QJYLĐFFQO~Xẻ .ƯWTX7KHRGL
%QWKQKOSPWKĐWKạQJO~XNKRKSOẻạLYắLFF

FKWQJX\KLÔPFK~D"



F




NK|QJ





SKQQR

Bạn có tôn trọng các điều kiện lu kho đợc ghi trên Biểu
dữ liệu An toàn Nguyên liệu (MSDS) đã có sẵn do ngời
bán cung cấp đối với mỗi hoá chất mà bạn có không?

Bạn có lu kho các hoá chất theo các nhóm tơng hợp để
tránh khả năng có thể xảy ra việc hơi/khí của chúng có
thể tác động lên nhau và tạo thành một hỗn hợp nguy
hiểm có thể dẫn đến bốc cháy hay nổ không?

Bạn có đảm bảo rằng các chất dễ cháy (ví dụ nh các
dung môi hữu cơ) không đợc để dới ánh sáng mặt trời
trực tiếp để tránh việc chúng tự bốc cháy không?


Bạn có thờng xuyên kiểm tra và giữ cho các khu vực lu
kho sạch sẽ để tránh bất kỳ sự ô nhiễm naò của các
nguyên liệu thô không?

Bạn có đảm bảo rằng tất cả các chất đều đợc dán nhãn
hiệu một cách hợp lý đề tránh bất kỳ một sơ suất nào đối
với công nhân không?

Các công-ten-nơ chứa các chất độc hại đã đợc đánh
dấu bằng những biểu tợng thí ch hợp (ví dụ nh các biểu
tợng cháy đối với các chất dễ cháy, biểu tợng chữ thập
cho các chất độc hại) cha?
7KDPNKR3KẻOẻF


Đối với các chất không đợc dán nhãn hiệu và bạn
không biết thì bạn đã gửi mẫu đến phòng thí nghiệm địa
phơng để xác định và sau đó sẽ quyết định sử dụng hay
huỷ bỏ chúng một cách hợp lý cha?




22
'DQKPFạLFKLƯX /~XNKRY;ầOẻ1JX\{QYWOLĐX

0FWL{X /~XNKR;ầOẻY9QFKX\ÔQ1JX\{QYWOLĐX
&|QJYLĐFFQO~Xẻ .ƯWTX7KHRGL
%QFWKÔWUQK~FQKẩQJWKWWKRWQJX\{QOLĐXWK|
WURQJTXWUăQKO~XNKR

NK|QJ"



F




NK|QJ





SKQQR

Bạn có đảm bảo rằng việc đóng gói nguyên vật liệu không
nguy hiểm trong quá trình lu kho không?

Bạn đã kiểm tra hạn sử dụng đối với tất cả các nguyên liệu
thô để tránh việc có những đầu vào không thể sử dụng
đợc nữa không?

Bạn có tiến hành kiểm tra định kỳ và lu giữ các sổ sách kế
toán không?

Bạn có tránh việc lu giữ một số lợng lớn hàng tồn kho
một cách không cần thiết không?


Bạn đã chỉ dẫn cho nhân viên cách sử dụng nguyên liệu
thô dựa trên cơ sở nhập trớc - xuất trớc không?



23
'DQKPFạLFKLƯX /~XNKRY;ầOẻ1JX\{QYWOLĐX

0FWL{X /~XNKR;ầOẻY9QFKX\ÔQ1JX\{QYWOLĐX
&|QJYLĐFFQO~Xẻ .ƯWTX7KHRGL
%QFWLƯQKQKFFELĐQSKSWUQKUUâYEã
NK|QJ"



F




NK|QJ





SKQQR

Bạn đã chỉ dẫn cho công nhân cách tránh sử dụng cùng
một loại dụng cụ (ví dụ nh muỗng, cốc, xô) để đong và

chuyển hoá chất nhằm tránh việc làm ô nhiễm các
nguyên vật liệu đang đợc lu kho cha?

Các nắp đậy và vòi chảy của công-ten-nơ có đợc khoá
chặt sau khi chuyển nguyên liệu để tránh bị rò rỉ không?

Bạn có đảm bảo rằng các công-ten-nơ chứa đầy các chất
nguy hiểm không thể bị đổ ra ngoài không?

Bạn có đặt các thùng phuy chứa các hoá chất nguy hiểm
trên các hố có cùng dung tí ch hay gấp đôi dung tí ch để
chứa trong trờng hợp phuy bị đổ ra do tai nạn và tránh bị
ô nhiễm cha?

Nếu doanh nghiệp bạn đang sử dụng các dung môi hữu
cơ thì bạn đã lu kho các nguyên liệu này trong các hố
chứa để ngăn ô nhiễm trong trờng hợp chúng bị đổ ra
ngoài cha?

Bạn đã chỉ dẫn cho công nhân rằng cần phải làm sạch
ngay bất kỳ một hoá chất nào bị đổ ra ngoài và báo cáo
ngay sự việc cho ngời giám sát cha?

Bạn đã nghĩ đến việc giao việc quản lý hoá chất cho một
số công nhân nhất định và có thể đào tạo một cách đặc
biệt những công nhân này về cách quản lý các chất nguy
hiểm một cách an toàn và hợp lý cha?

Bạn đã phân công trách nhiệm, công việc bảo dỡng và
chế độ nghỉ ngơi để đảm bảo rằng các thùng phuy và

công-ten-nơ đợc kiểm tra định kỳ xem có bị rò rỉ cha?



24
'DQKPFạLFKLƯX /~XNKRY;ầOẻ1JX\{QYWOLĐX

0FWL{X /~XNKR;ầOẻY9QFKX\ÔQ1JX\{QYWOLĐX
&|QJYLĐFFQO~Xẻ .ƯWTX7KHRGL
%QFWKÔFLWLƯQFFELĐQSKSYQFKX\ÔQÔWUQK
WKWWKRWNK|QJ"



F




NK|QJ





SKQQR

Bạn đã giám sát việc đặt các thùng phuy hoá chất lên
trên những giá nâng và lắp một chiếc vòi bằng nhựa và
kim loại để vận chuyển nguyên liệu một cách an toàn đến

những công-ten-nơ nhỏ hơn cha?

Bạn có đảm bảo rằng các công-ten-nơ nhỏ hơn đợc sử
dụng cho việc chuyên chở hoá chất đợc dán nhãn hiệu
một cách rõ ràng không?

Bạn có tránh việc chuyển các hóa chất bằng các công-
ten-nơ mở không?

Bạn đã giám sát việc sử dụng các máy bơm để đo liều
lợng hoá chất trong một hệ thống khép kí n để tránh sự
thất thoát những nguyên liệu có giá trị cha?

Bạn có sử dụng một chiếc bơm tay chạy bằng piston, si-
phông hay một dụng cụ có chi phí thấp nào đó để chuyển
các hoá chất lỏng (nh a-xí t) theo liều lợng để tránh bị
bay hơi, bị đổ và bị tai nạn không?

Bạn có sẵn các bàn chải len, xe gồng và các dụng cụ vận
chuyển đơn giản khác để chuyển các nguyên liệu, tránh
bị tai nạn và đổ ra ngoài mà có thể xảy ra trong khi xử lý
bằng tay không?

Bạn đã sửa chữa các khu vực có sàn nhà bị hỏng hoặc
không bằng phẳng để đảm bảo rằng việc vận chuyển
nguyên liệu và hoá chất nhanh và dễ dàng tới các khu
vực sản xuất cha?

Bạn đã nghĩ đến việc rửa các công-ten-nơ hóa chất với
một lợng nớc nhỏ và sử dụng chúng vào quá trình sản

xuất để tận dụng đợc lợng hoá chất còn lại cha?



25
'DQKPFạLFKLƯX /~XNKRY;ầOẻ1JX\{QYWOLĐX

0FWL{X /~XNKR;ầOẻY9QFKX\ÔQ1JX\{QYWOLĐX
&|QJYLĐFFQO~Xẻ .ƯWTX7KHRGL
%QFERPOPVFKYORLEFFFKWWKLWặYLĐF
QJJLFFFKWQJX\KLÔPPWFFKKSOẻNK|QJ"



F




NK|QJ





SKQQR

Bạn đã chỉ dẫn cho công nhân cách sử dụng chỉ một lợng
nhỏ chất tẩy và nớc để làm sạch công-ten-nơ (chẳng hạn
nh 2-4 lí t nớc để làm sạch những téc nguyên liệu trọng

lợng tới 200 lí t) cha?

Bạn có rửa các công-ten-nơ đựng hoá chất 3-4 lần để đảm
bảo cho việc tái sử dụng hay huỷ bỏ không?

Nếu không thể sử dụng đợc nữa trong sản xuất thì bạn có
chắc chắn rằng nớc rửa này đợc đa đến hệ thống xử lý
nớc thải không?

Bạn có tuyệt đối tránh việc sử dụng các công-ten-nơ hoá
chất để lu giữ nớc uống hay thức ăn không?

Bạn đã xem xét khả năng có thể trả lại những téc đựng hoá
chất rỗng cho nhà cung cấp để tái sử dụng lại không?


%QSGQJFFELĐQSKSÔWUQKWKWWKRWKQJ
KRGRGRDQKQJKLĐSEQVQ[XWWURQJTXWUăQKO~X
NKRYYQFKX\ÔQFK~D"



F




NK|QJ






SKQQR

Nguyên liệu thô và các sản phẩm đã đợc sản phẩm của
doanh nghiệp bạn có đợc lu kho riêng biệt không?

Bạn đã thành lập một kế hoạch bảo dỡng và làm sạch (và
các chất tẩy nếu đợc yêu cầu) các thiết bị lu kho cha?

Nhân viên của bạn có kiểm tra các sản phẩm và việc đóng
gói trớc khi lu kho không?

Bạn đã áp dụng các biện pháp để đảm bảo rằng việc đóng
gói các sản phẩm của bạn không bị hỏng trong quá trình
lu kho và vận chuyển không?


×