Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Đề Tài Qua Một Tác Phẩm Nghệ Thuật Như Một Bộ Phim, Một Bưc Tranh Một Cuốn Tiểu Thuyết, V..v.. Anh Chị Hãy Cho Biết Nghệ Thuật Có Chức Năng Gì Trong Cuộc Sống.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1001 KB, 13 trang )

ĐỀ TÀI:QUA MỘT TÁC PHẨM NGHỆ THUẬT: NHƯ
MỘT BỘ PHIM, MỘT BƯC TRANH MỘT CUỐN TIỂU
THUYẾT, V..V.. ANH CHỊ HÃY CHO BIẾT: NGHỆ
THUẬT CĨ CHỨC NĂNG GÌ TRONG CUỘC SỐNG


TÁI HIỆN CÂU CHUYỆN LỊCH SỬ
▪ MV khắc họa mối tình tuyệt vọng, kết thúc

khơng có hậu giữa Nam Phương Hồng hậu,
người phụ nữ tài sắc nức tiếng Nam kì lục tỉnh
và vị Hoàng đế cuối cùng của triều Nguyễn Bảo Đại, từ khi gặp gỡ, kết hôn cho đến khi vị
cựu hồng chạy theo nhiều bóng hồng khác, để
lại hồng hậu với nỗi tủi hờn. Mối tình day dứt
được khắc họa lồng vào những diễn biến của
dòng chảy lịch sử: Từ lúc hồng đế cịn trẻ,
quyền lực sống trong đại nội cho đến thời điểm
sau cách mạng, cựu hoàng ra Bắc trở thành ông
cố vấn, rồi đến khi lưu vong tại Hồng Kông
(Trung Quốc)


NGHỆ THUẬT LÀM LÂY LAN CẢM XÚC

▪ MV đã mang chủ đề lịch sử đến gần với khán giả trẻ. Điều mà bao nhà sử học trăn trở cách nào để

dân ta biết sử ta.
▪ MV đã cho người đọc thấy được phần nào cảm xúc cũng như lỗi niềm của Nam Phương Hoàng

Hậu khi biết rằng vua Bảo Đại đã không giữ đúng lời hứa khi cưới Nam Phương HH là "chỉ 1 vợ 1
chồng". Sự đau khổ của người con gái khi bị người mình hết mực yêu thương phản bội.


▪ Sự cảm thơng của Nam Phương Hồng Hậu với thứ phi Mộng Điệp, hay lời văn trong bức thư gửi

Lý Lệ Hà khiến cho người xem đồng cảm và nể phục cách cư xử của hh Nam Phương.
▪ Đạo diễn đã thực sự thành công xong việc giúp người xem cảm nhận được những cảm xúc của

NPHH khi những biến cố ập đến gia đình hồng tộc.


NGHỆ THUẬT LÀM LÂY LAN CẢM XÚC
▪ lây lan là quá trình chuyển toả trạng thái cảm xúc từ cá thể này sang cá

thể khác ở cấp độ tâm sinh lý, xảy ra một cách nhanh chóng, mạnh mẽ,
nằm ngồi những tác động qua lại ở cấp ý thức – tư tưởng. Khi con người
rung động, họ trải qua nhiều cung bậc của cảm xúc. Các cung bậc cảm
xúc ấy lại dễ lây lan từ người này sang người khác.Chính vì có sự lây lan
cảm xúc thơng qua nghệ thuật mà con người cảm thấy gần gũi nhau hơn.
Điều đó được thể hiện rõ qua việc thưởng thức âm nhạc. Âm nhạc có thể
đem đến cho mọi người những phản ứng tình cảm dễ chịu, thoải mái và
bình tĩnh, hay kích thích sự sáng tạo và hứng khởi. Sức mạnh của âm
nhạc còn giúp ta loại bớt cảm giác tiêu cực từ những việc đã qua, có thể
lọc ra những thơng điệp lành mạnh và tích cực nhất. Vì thế, âm nhạc là
một trong những nhu cầu không thể thiếu trong đời sống mỗi người. Có
âm nhạc, con người cảm thấy yêu đời hơn, gần gũi nhau thêm và mang lại
sự cân bằng về tâm - sinh lý


NGHỆ THUẬT GIÚP TRÚT XẢ TINH THẦN.
Trong nghệ thuật, một mặt nào đó của tâm hồn chúng ta được trút xả, thể hiện kể cả những
góc khuất, sâu kín. Vì lẽ đó, con người có thể bộc lộ cảm xúc, khống chế và giảm căng thẳng
thơng qua các hình thức nghệ thuật.

Nội dung của bài hát, MV đề cập đến chuyện tình cảm mà chắc hẳn rất nhiều khán giả đã
gặp và trải qua một lần trong đời. Nó sẽ tạo sự đồng cảm. Khán giả sẽ đồng cảm với nghệ sĩ,
và nghệ sĩ như nói ra nỗi lịng hộ cho khán giả của mình.
Âm nhạc có thể gây ảnh hưởng mạnh tới tâm trạng của chúng ta, giúp bồi dưỡng những trạng
thái tích cực như sự hăng hái, phấn khởi và lạc quan yêu đời. Đồng thời âm nhạc cũng giúp
con người giảm những trạng thái tiêu cực như lo âu, buồn rầu, chán nản, căng thẳng, tức
giận…
Sự căng thẳng là nguyên nhân phá hoại hệ thống miễn dịch của chúng ta. Âm nhạc có thể hạn
chế hoặc ngăn ngừa những âm thanh và cảm xúc gây căng thẳng. Nhạc nhẹ là thể loại êm dịu
giúp chúng ta có cảm giác an toàn, tin tưởng và tạo sự hưng phấn cao.
Giai điệu, tiết tấu trong âm nhạc là thứ có thể tác động lên tinh thần của ta một cách dễ
dàng nhất. Từ xa xưa âm nhạc đã được con người dùng để khích lệ tinh thần hăng hái trong
cuộc sống, lao động, hay an ủi, vỗ về người nghe khi họ gặp chuyện buồn.


NGHỆ THUẬT GIÚP TRÚT XẢ TINH THẦN.
Nghệ thuật giúp thư giãn tâm hồn và các cơ bắp ở người đang có căng thẳng, lo âu.
Âm nhạc, hội họa giúp tâm hồn ta cởi mở và giải thoát những cảm xúc tiêu cực. Khi bị
bệnh, bệnh nhân thường rơi vào tình trạng lo âu, sợ hãi, cảm thấy đau đớn, buồn rầu,
đơi khi kém tự tin. Âm nhạc, hội họa có thể giúp họ khuây khỏa, giảm thiểu các cảm xúc
tiêu cực, khiến họ vui hơn, tự tin hơn, có nhiều phấn khởi hơn trong đời sống.
Khi khán giả xem MV, khán giả như xem một bộ phim ngắn, một cốt truyện cụ thể.
Khản giả sẽ cảm nhận được sự đau đớn của Nam Phương Hồng Hậu trong cậu
chuyện tình của mình. Nhưng đến cuối cùng, Hồng Hậu vẫn bao dung, vẫn viết thư và
gửi cho Lý Lệ Hà, dặn dò cơ ta hãy chăm sóc và ở bên cạnh Cựu Hồng – Người
chồng đã bỏ rơi mình và các con để cặp kè với tình nhân khác.
Đối với con người thế kỷ 17, hình ảnh núi non hùng vĩ gợi cho họ nhiều điều khó chịu,
mệt mỏi. Nhưng những con người thời đại văn minh, núi non lại gợi cho họ khả năng
xả hơi, thốt khỏi những cảnh hè nóng nực, bàn giấy cứng nhắc….Đó chính là sức
mạnh của nghệ thuật mang lại.



NGHỆ THUẬT GIẢI QUYẾT VÀ CẢI BIẾN NHU CẦU
CỦA CON NGƯỜI
▪ Nhắc đến lịch sử, hay những tác phẩm văn học khan giả có thể hình dung ra được đó là những tác phẩm dài kỳ được lưu

truyền qua sách báo, bên cạnh do nhu cầu muốn truyền tải thông điệp, muốn cho con người có một góc nhìn sinh động
hơn về các tác phẩm văn học, lịch sử. Đã khơng ít các tác phẩm văn học,các nét đẹp văn hóa Việt đã được lấy cảm hứng
và chuyển thể thành các MV ca nhạc cổ trang từ các nghệ sĩ trẻ tuổi
▪ Và MV Không thể cùng nhau suốt kiếp cũng không phải ngoại lệ , nghệ thuật đã giải quyết và cải biên nhu cầu con người

ở các mặt như sau
▪ Về mặt tri thức: Đây là một sản phẩm âm nhạc dựa trên câu chuyện lịch sử có thật giữa Hoàng đế Bảo Đại và Nam

Phương Hoàng hậu dưới thời nhà Nguyễn.
▪ => Cung cấp tri thức và cải biến nhu cầu tìm kiếm thơng tin của con người
▪ Về mặt tình cảm: Nếu như trong lao động, âm nhạc giúp ta nhẹ nhàng hơn, hăng say và nhiệt huyết hơn với cơng việc thì

sản phẩm âm nhạc Không thể cùng nhau suốt kiếp lại mang đến cho người xem một sự đồng cảm và thấu hiểu từ chính
những nhân vật có thật trong lịch sử. Tuy khác nhau về bối cảnh lịch sử, văn hoá cũng như thời gian, song câu chuyện cốt
lõi trong MV lại là những câu chuyện hết sức đời thường và gần gũi. Đó là sự đồng cảm cho số phận của người phụ nữ,
sự hy sinh, bao dung và nhẫn nhịn của một người mẹ, người vợ,…
▪ => Từ đó những người xem đồng cảnh ngộ phần nào nhìn thấy được bản thân mình trong đó, giải toả được những nỗi

niềm khó nói và phần nào cũng tháo thốt cho sự căng thẳng của chính bản thân mình


NGHỆ THUẬT GIẢI QUYẾT VÀ CẢI BIẾN NHU CẦU
CỦA CON NGƯỜI
▪ Nghệ thuật tạo ra nhu cầu rất lớn, thôi thúc con người hành động. Nó mở đường


và dọn đường cho những sức mạnh sâu lắng nhất của chúng ta. Nó tác động
chẳng khác nào một cuộc động đất, làm lộ ra những vỉa đất mới. Vì thế, theo
Biukher, Âm nhạc có cội nguồn xuất phát từ cơng việc tay chân nặng nề, và
chúng có nhiệm vụ giải quyết sự căng thẳng nặng nề của lao động:
• Theo gót tiến trình lao động, chúng ra hiệu để cho mọi người cùng một lúc dồn

hết sức vào làm việc.
• Chúng cố gắng kích thích mọi người vào làm việc.
• Chúng tổ chức lao động tập thể và đưa lại cách tháo thốt cho sự căng thẳng của

cơ thể.
▪ Chính tự nhiên đã tặng âm nhạc cho chúng ta để gánh vác lao động được nhẹ

nhàng hơn. Ví dụ: bài hát kích thích người chèo thuyền hăng say đưa nhịp mái
chèo; Nó có ích khơng chỉ trong những cơng việc địi hỏi sự hợp lực của nhiều
người mà cả sự mệt nhọc của một người cũng được giảm bớt nhờ bài hát thô sơ.


NGHỆ THUẬT GIẢI QUYẾT VÀ CẢI BIẾN NHU CẦU
CỦA CON NGƯỜI
▪ Trong âm nhạc, nhịp điệu hàm chứa kích thích lớn. Nhịp điệu làm nảy sinh trong con

người ham thích ghê gớm muốn bắt chước, hịa nhịp với nó khơng chỉ bằng bước
chân, mà cả tâm hồn cũng đi theo nhịp…. Thật vậy, một cung đàn không thể cứ đánh
liên miên đều đều bất phân nhịp mạnh nhịp yếu mà khỏi nhàm tai. Một họa phẩm
cũng vậy, các đường nét phải đặt sao cho có tổ chức khơng hỗn loạn, mầu sắc phải
ăn nhập hài hịa, mới khơng tức mắt.
▪ Đối với lồi người mê tín cổ xưa, cịn cái gì có ích hơn là nhịp điệu. Nhờ nó mà mọi


chuyện đều có thể làm được: Nó giúp cho cơng việc một cách thần kỳ; Nó buộc thần
linh phải xuất hiện, phải đến gần và lắng nghe; Nó có thể uốn nắn được tương lai
theo ý muốn của mình, giải thốt tâm hồn khỏi những điều tai ương và khơng chỉ
riêng tâm hồn mình mà cả tâm hồn của quỷ sứ độc ác nhất.
▪ Như vậy, toàn bộ hành vi ứng xử của con người là quá trình làm cân bằng cơ thể với

mơi trường. Trong q trình đó, nghệ thuật đã thực sự đưa lại sự cân đối và trật tự
cho những cảm xúc của chúng ta.


GIÁO DỤC NGHỆ THUẬT HỖ TRỢ, THÚC ĐẨY SỰ
HÌNH THÀNH VÀ XUẤT HIỆN HÀNH VI SÁNG TẠO.
▪ Nghệ thuật với khả năng phát triển trực giác, phát

hiện và sáng tạo ra cái mới
▪ Việc thưởng thức nghệ thuật đòi hỏi sự sáng tạo. Khi

xem một tác phẩm nghệ thuật chúng ta không chỉ
thưởng thức sự sáng tạo của tác giả mà cịn kích
thích sự sáng tạo của bản thân.
▪ Khi một tác phẩm nghệ thuật xuất hiện, con người sẽ

đứng dưới nhiều góc độ khác nhau để đánh giá, phê
bình nó. Từ đó kích thích các giác quan để cảm nhận
tác phẩm.
▪ Như trong MV “ Không thể cùng nhau suốt kiếp” tác

giả đã xuất sắc lồng ghép một câu chuyện lịch sử có
thật, hình ảnh đầu tư kĩ lưỡng trên nền nhạc hiện đại
sâu lắng đã tạo ra một tác phẩm xuất sắc. Khiến

người xem phải sử dụng nhiều giác quan để cảm
nhận. Từ đó thúc đẩy sự sáng tạo tiềm ẩn trong bản
thân mỗi người. Thôi thúc tạo ra cái mới.


GIÁO DỤC NGHỆ THUẬT HỖ TRỢ, THÚC ĐẨY SỰ
HÌNH THÀNH VÀ XUẤT HIỆN HÀNH VI SÁNG TẠO.
Nghệ thuật là môi trường rộng lớn khơi nguồn cảm hứng
sáng tạo
▪ Kết quả sáng tạo của con người không chỉ phụ thuộc vào yếu

tố bên trong, mà còn phụ thuộc vào yếu tố bên ngồi, đó là
mơi trường.
▪ Thế giới nghệ thuật bao gồm những tác phẩm sinh động,

cuốn hút, chứa đầy cảm xúc, cảm hứng. Tất cả hợp thành
một môi trường hấp dẫn tạo cảm hứng cho người cảm thụ và
gợi mở tiềm năng sáng tạo.


GIÁO DỤC NGHỆ THUẬT HỖ TRỢ, THÚC ĐẨY SỰ
HÌNH THÀNH VÀ XUẤT HIỆN HÀNH VI SÁNG TẠO.
Nghệ thuật với liên tưởng và khả năng phát triển trí tưởng tượng
sáng tạo.
▪ Tưởng tượng không chỉ là một trong những năng lực của hoạt động

nhận thức nói chung mà cịn là năng lực đặc trưng của hoạt động sáng
tạo.
▪ Tác phẩm nghệ thuật khơng chỉ phản ánh cuộc sống mà cịn thể hiện


mong muốn của con người, đồng thời thể hiện trí tưởng tượng của tác
giả. Từ đó cũng khiến người xem cùng tưởng tượng hịa mình cùng tác
phẩm.




×