Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

Tiểu luận cao học csxh chính sách bảo hiểm y tế bắt buộc đối với người nghèo ở việt nam hiện nay (khảo sát tại huyện tiên du, tỉnh bắc ninh)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (363.86 KB, 31 trang )

A. MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết
Sức khỏe là vốn quý của con người, là điều kiện quan
trọng của quá trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước. Chăm
sóc sức khỏe của con người theo định hướng công bằng, hiệu
quả là quan điểm của Đảng và Nhà nước ta.
Chính sách Bảo hiểm Y tế của Đảng và Nhà nước mang ý
nghĩa nhân đạo,có tính chia sẻ cộng đồng sâu sắc, góp phần
quan trọng thực hiện mục tiêu cơng bằng xã hội trong bảo vệ,
chăm sóc và nâng cao sức khỏe người dân. Quan điểm của
Đảng và Nhà nước là tiến tới mục tiêu Bảo hiểm Y tế toàn dân
đã được xác định từ Hiến pháp năm 1992. Nghị quyết Đại hội
đại biểu to àn quốc lần thứ X Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp
tục nhấn mạnh: “Phát triển và nâng cao chất lượng Bảo hiểm
Y tế, xây dựng và thực hiện tốt lộ trình tiến tới Bảo hiểm Y tế
tồn dân, phát triển mạnh các loại hình Bảo hiểm Y tế tự
nguyện, Bảo hiểm Y tế cộng đồng. Mở rộng diện các c ơ sở y
tế công lập v à ngồi cơng lập khám bệnh, chữa bệnh theo
Bảo hiểm Y tế. Hạn chế và giảm dần hình thức thanh tốn
viện phí trực tiếp từ người bệnh”
Thực hiện chính sách Bảo hiểm y tế (BHYT) cho người
nghèo là một trong những chủ trương, chính sách thể hiện
tính nhân văn của Đảng và Nhà nước Việt Nam. Trong những
năm gần đây, sự phát triển của nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa đã tạo ra diện mạo mới cho đất nước.
Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được cịn nảy sinh
nhiều bất cập: sự phân hóa giàu nghèo ngày càng rõ rệt, tình


trạng bất bình đẳng trong chăm sóc sức khỏe và hưởng thụ
dịch vụ y tế của người nghèo so với người giàu diễn ra phổ


biến. Vì vậy, để phát triển nguồn nhân lực một cách toàn
diện, đảm bảo sự phát triển bền vững, Việt Nam cần phải có
chính sách BHYT thiết thực đối với người nghèo. Đây thực sự
trở thành nhiệm vụ trọng tâm của các cấp, các ngành, nhằm
đảm bảo công bằng xã hội, tạo bước ngoặt trong tiến trình
thực hiện BHYT tồn dân.
Nhu cầu chăm sóc sức khỏe của cộng đồng ngày càng
tăng và đa dạng nhưng mức độ đáp ứng cịn chậm khơng chỉ
đối với khu vực kinh tế phát triển hơn mà còn ở cả các vùng
nghèo, vùng khó khăn.Việc quá tập trung vào các khu vực có
kinh tế phát triển gây ra sự mất cơng bằng trong tiếp cận, sử
dụng dịch vụ y tế đang có xu hướng gia tăng.
Vì thế việc nghiên cứu “CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM Y TẾ
BẮT BUỘC ĐỐI VỚI NGƯỜI NGHÈO Ở VIỆT NAM HIỆN
NAY” là rất cần thiết để đảm bảo an sinh xã hội cho người
dân được bình đẳng. Chính vì lý do đó em đã quyết định thực
hiện nghiên cứu đề tài này.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan
a. Chính sách Bảo hiểm y tế đối với người nghèo
tại xã Đồng Lạc – Chí Linh – Hải Dương.
Tác giả: Hoàng Thị Hải Yến Trường Đại học Khoa học Xã
hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
Luận văn Thạc sĩ 2014. Công tác xã hội: 60900101.
( />VNU_123/12672/1/0205000232.pdf)
2


Người hướng dẫn : PGS. TS. Trần Thu Hương
b.Tổ chức thực hiện bảo hiểm y tế đối với người
nghèo - Thực trạng và giải pháp.

Tác giả: Nguyễn Minh Hải
Đề tài nghiên cứu khoa học năm 2004
Link: />c.Thực trạng và nhu cầu tham gia bảo hiểm y tế
của người dân nông thôn hiện nay.
Tác

giả:

Nghiêm

Xuân

Nam

(Nghiên cứu trường hợp tại xã Yên Thường - Gia Lâm - Hà
Nội)
Chuyên

ngành



hội

học

Luận văn thạc sĩ xã hội học năm 2009
Link:

/>

nhu-cau-tham-gia-bao-hiem-y-te-cua-nguoi-dan-nong-thonhien-nay-319475.html

3.Tính pháp lý
Luật

số

46/2014/QH13 ngày 13
tháng 6 năm 2014 của
Quốc hội sửa đổi, bổ
sung một số điều của

3


Luật bảo hiểm y tế số 25/2008/QH12, có hiệu lực kể từ ngày
01 tháng 01 năm 2015.

4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
a. Mục đích nghiên cứu
- Đánh giá khách quan về tình hình thực hiện chính sách
bảo hiểm tế cho người nghèo khu vực nông thôn, thành thị,
các vùng có điều kiện kinh tế khó khăn.....
- Đề xuất một số giải pháp nhằm cải thiện việc thực hiện
chính sách bảo hiểm tế cho người nghèo ở Việt Nam hiện nay.
b. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Làm rõ một số vấn đề cơ bản về chính sách bảo hiểm y
tế cho người nghèo, bảo hiểm y tế bắt buộc và sự điều chỉnh
của pháp luật đối với chính sách bảo hiểm y tế bắt buộc
- Đưa ra một số giải pháp

5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
a. Đối tượng:
Chính sách hỗ trợ bảo hiểm y tế đối với người nghèo
b. Phạm vi nghiên cứu
+ Về không gian: Phạm vi nghiên cứu là bảo hiểm y tế
đối với người nghèo ở nơng thơn, các vùng kinh tế khó
khăn.....
+ Thời gian: Từ năm 2000 cho đến nay
6. Phương pháp nghiên cứu
4


Với đề tài này em sử dụng phương pháp thu thập và
phân tích tài liệu nhằm dựa trên những nghiên cứu và số liệu
sẵn có để đưa ra thực trạng thực hiện chính sách bảo hiểm y
tế cho người nghèo ở Việt Nam hiện nay. Qua đó gợi ý một số
giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của việc thực hiện chính
sách.

B. NỘI DUNG
1. Khái niệm


Chính sách: là chương trình hành động do các nhà

lãnh đạo hay nhà quản lý đề ra để giải quyết một vấn đề nào
đó thuộc phạm vi thẩm quyền của  mình


Bảo hiểm y tế: Bảo hiểm y tế là hình thức bảo hiểm


được áp dụng trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe, khơng vì mục
đích lợi nhuận, do Nhà nước tổ chức thực hiện và các đối
tượng có trách nhiệm tham gia theo Luật Bảo hiểm y tế số
25/2008/QH12 quy định.
+ Hiện nay có 2 loại bảo hiểm y tế:


Bảo hiểm Y tế bắt buộc: là hình thức bảo hiểm

được áp dụng đối với các đối tượng theo Luật định để chăm
sóc sức khỏe, khơng vì mục đích lợi nhuận do Nhà nước tổ
chức thực hiện (khoản 1 Điều 2 Luật Bảo hiểm y tế 2008, sửa
5


đổi bổ sung 2014).Hiện nay, có 06 nhóm đối tượng phải tham
gia bảo hiểm y tế theo Nghị định 146/2018/NĐ-CP:
- Nhóm do người lao động và người sử dụng lao động
đóng;
- Nhóm do cơ quan BHXH đóng;
- Nhóm do ngân sách Nhà nước đóng;
- Nhóm được ngân sách Nhà nước hỗ trợ mức đóng;
- Nhóm tham gia BHYT theo hộ gia đình;
- Nhóm do người sử dụng lao động đóng


Bảo hiểm Y tế tự nguyện:là hình thức bảo hiểm

được áp dụng trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe, do người dân

tự nguyện tham gia và được Nhà nước tổ chức thực hiện,
khơng vì mục đích lợi nhuận.  Hiện nay, theo Luật Bảo hiểm y
tế 2008, có 05 đối tượng chưa tham gia bảo hiểm y tế bắt
buộc sẽ được tham gia bảo hiểm y tế tự nguyện:
- Học sinh, sinh viên;
- Người thuộc hộ gia đình làm nơng, lâm, ngư và diêm
nghiệp;
- Thân nhân mà người lao động có trách nhiệm ni
dưỡng và sống trong cùng hộ gia đình;
- Xã viên hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể;
- Một số đối tượng khác.


Chính sách y tế: Chính sách y tế có thể được định

nghĩa là "các quyết định, kế hoạch và hành động được thực

6


hiện để đạt được các mục tiêu chăm sóc sức khỏe cụ thể
trong xã hội


Nghèo : là tình trạng một bộ phận dân cư khơng có

khả năng thoả mãn những nhu cầu cơ bản của con người (ăn,
mặc, ở, nhu cầu văn hoá, y tế, giáo dục và giao tiếp…) để duy
trì cuộc sống, mà những nhu cầu ấy phụ thuộc vào trình độ
phát triển kinh tế - xã hội, phong tục tập quán của từng vùng

và những phong tục ấy được xã hội thừa nhận


Hộ nghèo: là hộ gia đình thơng qua việc điều tra và

rà sốt hàng năm ở từng địa phương nếu đáp ứng các tiêu chí
về xác định hộ nghèo và được công nhận theo  danh sách các
hộ nghèo của từng địa phương.


Khu vực nông thôn: là hộ đáp ứng một trong hai

tiêu chí sau:
-

Có thu nhập bình qn đầu người/tháng từ đủ

700.000 đồng trở xuống
-

Có thu nhập bình quân đầu người/tháng trên

700.000 đồng đến 1.000.000 đồng và thiếu hụt từ 03 chỉ số
đo lường mức độ thiếu hụt tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản
trở lên.


Khu vực thành thị: là hộ đáp ứng một trong hai

tiêu chí sau:

-

Có thu nhập bình qn đầu người/tháng từ đủ

900.000 đồng trở xuống;
-

Có thu nhập bình qn đầu người/tháng trên

900.000 đồng đến 1.300.000 đồng và thiếu hụt từ 03 chỉ số
7


đo lường mức độ thiếu hụt tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản
trở lên.


Chính sách hỗ trợ bảo hiểm cho người nghèo là một

chủ trương lớn của Đảng, Chính phủ . Là nhiệm vụ chính trị có
ý nghĩa nhân văn sâu sắc thể hiện sự chăm lo đến đời sống
của đối tượng chính sách. Mục tiêu hướng đến bảo hiểm toàn
dân trong những năm sắp tới.
2. Quan điểm của Đảng
Nghị quyết 46-NQ/TW ngày 23 tháng 2 năm 2005
là một văn bản về chính sách y tế. Trong Nghị quyết 46 đã
đưa ra các quan điểm chỉ đạo công tác bảo vệ, chăm sóc và
nâng cao sức khoẻ nhân dân trong tình hình mới



Quan điểm 1( Điều 1.1Nghị quyết 46 ): “Sức khỏe là

vốn quý nhất của mỗi con người và của tồn xã hội. Bảo vệ,
chăm sóc và nâng cao sức khoẻ nhân dân là hoạt động nhân
đạo, trực tiếp bảo đảm nguồn nhân lực cho sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ tổ quốc, là một trong những chính sách ưu
tiên hàng đầu của Đảng và Nhà nước. Đầu tư cho lĩnh vực này
là đầu tư cho phát triển, quan điểm này thể hiện bản chất tốt
đẹp của chế độ”


Quan điểm 2: “Đổi mới và hoàn thiện hệ thống y tế

theo hướng công bằng, hiệu quả và phát triển, nhằm tạo cơ
hội thuận lợi cho mọi người dân được bảo vệ, chăm sóc và
nâng cao sức khoẻ với chất lượng ngày càng cao, phù hợp với
sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Phát triển bảo
hiểm y tế toàn dân, nhằm từng bước đạt tới cơng bằng trong
chăm sóc sức khỏe, thực hiện sự chia sẻ giữa người khỏe với
8


người ốm, người giầu với người nghèo, người trong độ tuổi lao
động với trẻ em, người già; công bằng trong đãi ngộ đối với
cán bộ y tế.”
Với quan điểm này Đảng muốn nhấn mạnh : Công bằng
phải đi đôi với hiệu quả và phát triển. Khơng chia đều sự
nghèo khó cho mọi người. Chúng ta phải hình thành hệ thống
chăm sóc sức khỏe nhân dân, thuận lợi, dễ tiếp cận, đáp ứng
được những yêu cầu chăm sóc sức khỏe ngày càng đa dạng

của các tầng lớp xã hội; xây dựng nền y học có trình độ tiên
tiến ngang hành với các nước tiên tiến trong khu vực và tiến
tới trình độ thế giới.Tạo cơ hội thuận lợi cho mọi người dân
được bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe với chất lượng
ngày càng cao, phù hợp với sự phát triển kinh tế-xã hội của
đất nước. Phát triển bảo hiểm y tế tồn dân, nhằm từng bước
đạt tới cơng bằng trong chăm sóc sức khỏe, thực hiện sự chia
sẻ giữa người khỏe với người ốm, người giàu với người nghèo,
người trong độ tuổi lao động với trẻ em, người già. Thực hiện
công bằng trong đãi ngộ đối với cán Bộ Y tế. 


Quan điểm 3: “Phát triển đồng thời y tế phổ cập với

phát triển y tế chuyên sâu. Phát triển y tế phổ cập để mọi
người dân đều có thể tiếp cận với dịch vụ y tế; phát triển y tế
chuyên sâu để khắc phục tình trạng tụt hậu ngày càng xa với
trình độ y học và y tế của các nước trong khu vực và trên thế
giới, góp phần đáp ứng nhu cầu CSSK ngày càng cao của các
tầng lớp dân cư có mức thu nhập khác nhau”


Quan điểm 4: “Xã hội hố các hoạt động chăm sóc

sức khoẻ gắn với tăng cường đầu tư của Nhà nước .Thực hiện
tốt việc trợ giúp cho các đối tượng chính sách và người nghèo
9


trong chăm sóc và nâng cao sức khỏe ”. Quan điểm này cũng

đã khẳng định “xã hội hoá... gắn với tăng cường đầu tư của
Nhà nước”, xã hội hoá gắn với đa dạng hố các loại hình dịch
vụ chăm sóc sức khỏe. Thực hiện tốt việc trợ giúp cho các đối
tượng chính sách và người nghèo trong chăm sóc và nâng cao
sức khỏe trong khi huy động các nguồn tài chính của các
nhóm dân cư có khả năng chi trả cao hơn, góp phần đảm bảo
cơng bằng xã hội
3. Các quy định, quyết định của nhà nước về các
chính sách hỗ trợ đóng bảo hiểm y tế đối với người
nghèo



Quyết định 139/2002/ QĐ-TTg về việc khám, chữa

bệnh cho người nghèo


Luật số 25/2008/QH12 về ban hành và chỉnh sửa

luật bảo hiểm y tế theo nghị quyết số51/2001/QH10



Nghị định số 62/2009/NĐ-CP ngày 27 tháng 07 năm

2009 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành
một số điều của Luật Bảo hiểm y tế;




Quyết định 797/QĐ-TTg năm 2012 nâng mức hỗ trợ

đóng bảo hiểm y tế cho người thuộc hộ gia đình cận nghèo do
Thủ tướng Chính phủ ban hành.



Nghị quyết số 68/2013/QH13 ngày 29 tháng 11

năm 2013 của Quốc hội về đẩy mạnh thực hiện chính sách,
pháp luật về bảo hiểm y tế, tiến tới bảo hiểm y tế toàn dân


Luật số 46/2014/QH13 ngày 13 tháng 6 năm 2014

của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật bảo hiểm
10


y tế số 25/2008/QH12, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01
năm 2015.


Nghị định số 146/2018/NĐ-CP ngày 17/10/2018 của

Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn biện pháp thi hành
một số điều của Luật BHYT, đã có nhiều chính sách hỗ trợ đối
tượng tham gia BHYT hộ gia đình, nhất là khu vực nơng thơn,
vùng khó khăn

4. Thực trạng thực hiện chính sách
a. Đối tượng áp dụng
Người thuộc hộ gia đình nghèo; người dân tộc thiểu số
đang sinh sống tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó
khăn, đặc biệt khó khăn. ( Theo khoản 14 điều 12 chương II
Luật bảo hiểm y tế số 25/2008/QH12 quy định)
b. Mức đóng bảo hiểm y tế 
Mức đóng hằng tháng của đối tượng quy định tại các
khoản 14( Người thuộc hộ gia đình nghèo; người dân tộc thiểu
số đang sinh sống tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó
khăn, đặc biệt khó khăn) Điều 12 của Luật bảo hiểm y tế số
25/2008/QH12 quy định tối đa bằng 6% mức lương tối thiểu
và do ngân sách nhà nước đóng
c. Phương thức đóng
Hằng năm, cơ quan, tổ chức quản lý đối tượng quy định
tại các khoản 14 Điều 12 của Luật bảo hiểm y tế số
25/2008/QH12( Người thuộc hộ gia đình nghèo; người dân tộc
thiểu số đang sinh sống tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội
khó khăn, đặc biệt khó khăn) sẽ đóng bảo hiểm y tế cho các
đối tượng này vào quỹ bảo hiểm y tế.
11


d. Mức hưởng áp dụng
Căn cứ Luật BHYT và Nghị định số 146/2018/NĐ-CP ngày
17/10/2018 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn
biện pháp thi hành một số điều của Luật BHYT, đã có nhiều
chính sách hỗ trợ đối tượng tham gia BHYT hộ gia đình, nhất
là khu vực nơng thơn, vùng khó khăn, cụ thể:



Các đối tượng được ngân sách Nhà nước hỗ trợ trực



Đối tượng là người thuộc hộ gia đình cận nghèo

tiếp:

đang sinh sống tại các huyện nghèo theo Nghị quyết số
30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 của Chính phủ về chương
trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững và các huyện
được áp dụng cơ chế, chính sách theo Nghị quyết số
30a/2008/NQ-CP được ngân sách Nhà nước hỗ trợ 100% mức
đóng BHYT.


Đối tượng là người thuộc hộ gia đình cận nghèo

theo tiêu chí chuẩn cận nghèo theo quy định của Chính phủ,
Thủ tướng Chính phủ; người thuộc hộ gia đình nghèo đa chiều
(trừ đối tượng là người thuộc hộ gia đình nghèo theo tiêu chí
về thu nhập, người thuộc hộ nghèo đa chiều có thiếu hụt về
BHYT quy định tại Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg ngày
19/11/2015 của Thủ tướng Chính phủ ban hành chuẩn nghèo
tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020 và các
quyết định khác của cơ quan có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung
hoặc thay thế chuẩn nghèo áp dụng cho từng giai đoạn) được
ngân sách Nhà nước hỗ trợ tối thiểu 70% mức đóng BHYT


12




Trường hợp người có thẻ bảo hiểm y tế tự đi khám

bệnh, chữa bệnh không đúng tuyến được quỹ bảo hiểm y tế
thanh toán theo mức hưởng quy định tại khoản 1 Điều này
theo tỷ lệ như sau, trừ trường hợp quy định tại khoản 5. Như
sau:
Từ ngày 01/01/2016 theo quy định thì các đối tượng
khám chữa bệnh tại bệnh viện tuyến huyện được hưởng 100%
mức hưởng BHYT. Ngoài ra đối tượng sau đi khám bảo hiểm
trái tuyến được hưởng theo mức hưởng như khi đi khám bảo
hiểm đúng tuyến.
+ Là người tham gia bảo hiểm y tế sinh sống tại xã đảo,
huyện đảo; người dân tộc thiểu số, người thuộc hộ gia đình
nghèo tham gia bảo hiểm y tế sinh sống tại vùng có điều kiện
kinh tế - xã hội khó khăn, đặc biệt khó khăn khi tự đi khám,
chữa bệnh không đúng tuyến huyện, điều trị nội trú tại bệnh
viện

tuyến

trung

ương

tỉnh,


tuyến



thể


thấy

người

nghèo

được

nhà nước quan tâm

đặc

biệt

trong

việc hưởng mức ưu

đãi từ

thẻ bảo hiểm y tế.


Cụ

thể là người nghèo

thỏa

mãn các yêu cầu

của

nhà nước sẽ được



thể

rất
thấy

hưởng ưu đãi 100% mức hưởng bảo hiểm y tế dù đúng hay
trái tuyến.
13


e. Xây dựng và ban hành các văn bản thực thi
chính sách



Quyết định 139/2002/ QĐ-TTg về việc khám, chữa


bệnh cho người nghèo



Nghị định số 62/2009/NĐ-CP ngày 27 tháng 07 năm

2009 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành
một số điều của Luật Bảo hiểm y tế;



Quyết định 797/QĐ-TTg năm 2012 nâng mức hỗ trợ

đóng bảo hiểm y tế cho người thuộc hộ gia đình cận nghèo do
Thủ tướng Chính phủ ban hành.



Căn cứ Nghị quyết số 68/2013/QH13 ngày 29 tháng

11 năm 2013 của Quốc hội về đẩy mạnh thực hiện chính
sách, pháp luật về bảo hiểm y tế, tiến tới bảo hiểm y tế toàn
dân


Luật số 46/2014/QH13 ngày 13 tháng 6 năm 2014

của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật bảo hiểm
y tế số 25/2008/QH12, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01

năm 2015.


Nghị định số 146/2018/NĐ-CP ngày 17/10/2018 của

Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn biện pháp thi hành
một số điều của Luật BHYT, đã có nhiều chính sách hỗ trợ đối
tượng tham gia BHYT hộ gia đình, nhất là khu vực nơng thơn,
vùng khó khăn
f. Tổ chức thực thi chính sách :

14


Chương trình hỗ trợ bảo hiểm y tế cho hộ nghèo ở nông
thôn được thông báo rộng rãi đến huyện , xã bằng việc phối
hợp với uỷ ban nhân dân huyện ( quận) , xã ( phường ), thơn,
xóm phổ biến trong các cuộc họp dân , các cuộc họp của tổ
chức chính trị xã hội như Đồn thanh niên , Hội phụ nữ ,Hội
nông dân , Hội cựu chiến binh ,…. Để người dân dễ dàng tiếp
cận , nắm bắt thơng tin và biết gia đình mình có đủ thỏa mãn
những tiêu chí được hưởng ưu đãi về bảo hiểm y tế đối với
người nghèo theo quy định của nhà nước hay không.
g. Tổ chức bộ máy và nhân lực thực thi :

( Hính ảnh được cắt ra từ Luật bảo hiểm y tế số
25/2008/QH12)

15



h. Thực trạng thực hiện chính sách bảo hiểm y tế
cho người nghèo ở huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh
Hiện nay, theo sổ liệu được cung cấp tỷ lệ hộ nghèo ở
huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh có chiều hướng giảm cụ thể
phần lớn do áp dụng các chính sách xã hội dành cho người
dân một cách đúng đắn. Cụ thể
- Hộ nghèo của toàn tỉnh đã giảm từ 5.593 hộ cuối năm
2018 xuống còn 4.565 hộ cuối năm 2019 (tỷ lệ giảm từ 1,62%
xuống 1,27%); hộ cận nghèo giảm từ 7.468 hộ cuối năm 2018
xuống còn 6.678 hộ cuối năm 2019 (tỷ lệ giảm từ 2,17%
xuống 1,85%).
(

Số

liệu

được

trích

từ

web

/>- Huyện Tiên Du đảm bảo 100% những hộ nghèo, cận
nghèo được tiếp cận với chính sách bảo hiểm y tế, được cấp
phát bảo hiểm y tế theo quy định mà nhà nước đề ra, được
đảm bảo đủ các chính sách xã hội nhằm nâng cao chất lượng

cuộc sống giúp người dân từng bước thốt nghèo. Cam kết
khơng để những hộ gia đình nghèo mắc bệnh hiểm nghèo và
bị cuốn vào vịng xốy của nghèo đói.
Ngồi ra việc quan tâm đến những hộ cận nghèo cũng
được chú ý trong lĩnh vực y tế. Việc chính quyền tỉnh Bắc Ninh
thực hiện tốt cơng tác là một trong những nguyên nhân khiến
tỉ lệ thoát nghèo của người dân ngày một tăng.
- Việc để người nghèo được tiếp cận với chính sách bảo
hiểm y tế ở huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh ngày nay khá dễ
16


dàng. Theo phỏng vấn người dân sinh sống tại địa phương thì
nếu người dân đó thuộc diện thỏa mãn các điều kiện hưởng
bảo hiểm y tế thì chỉ cần đằng kí với chính quyền địa phương
và chờ địa phương xét duyệt, nếu thỏa mãn chính quyền sẽ
thơng báo đến người dân khi có thẻ và thẻ ở đây là miễn phí
và hỗ trợ hồn tồn chi phí khám chữa bệnh đúng tuyến .
Ngồi ra với những hộ khơng biết mình có thuộc diện được
hưởng chính sách bảo hiểm y tế bắt buộc này hay khơng,
chính quyền địa phương cịn thơng báo đến từng hộ gia đình,
hoặc phát loa làng đến trụ sở y tế xã, huyện để đăng kí , tạo
điều kiện tốt nhất cho người dân tham gia.
- Bên cạnh đó thì việc thực hiện chính sách bảo hiểm bắt
buộc dành cho người nghèo ở huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh
cịn gặp khơng ít khó khăn khi các thủ tục, giấy tờ liên quan
tốn nhiều thời gian. nhân lực cho việc vận động còn hạn chế,
nhiều hộ cận nghèo cịn chưa được tiếp cận với chính sách
gây nên sự mất cơng bằng.
5. Ưu điểm, hạn chế trong chính sách hỗ trợ bảo

hiểm y tế bắt buộc cho người nghèo hiện nay.
5.1 Ưu điểm:
BHYT là nội dung cơ bản của hệ thống an sinh xã hội.
Bảo hiểm y tế là cơng cụ thứ hai trong q trình phân phối lại
tài chính góp phần đảm bảo sự bình đẳng và cơng bằng xã
hội. Việc thực hiện chế độ bảo hiểm y tế cho người nghèo là
thể hiện, giữ gìn, phát huy truyền thống nhân ái của dân tộc
ta qua hàng nghìn năm dựng và giữ nước.

17




Thứ nhất: Đảng, Nhà nước ngày càng có nhiều chủ

trương, chính sách thiết thực chăm lo đến sức khỏe của người
nghèo.
Ngày 15 tháng 10 năm 2002, Thủ tướng Chính phủ ban
hành Quyết định 139/2002/ QĐ-TTg về việc khám, chữa bệnh
cho người nghèo. Ngày 01 tháng 03 năm 2012, Thủ tướng
Chính phủ ban hành Quyết định 14/2012/QĐ-TTg sửa đổi, bổ
sung Quyết định 139 về việc mở rộng đối tượng hưởng chế độ
khám, chữa bệnh; nguồn quỹ tài chính khám, chữa bệnh cho
người nghèo. Ngày 26 tháng 06 năm 2012, Thủ nhân lực, là
điểm tưởng Chính phủ ký Quyết định số 797/QĐ-TTg về việc
nâng mức hỗ trợ đóng BHYT cho người thuộc hộ gia đình cận
nghèo từ 50% lên 70% .
Đồng thời, Nhà nước hỗ trợ 100% phí mua thẻ BHYT đối
với các hộ cận nghèo thuộc các đối tượng sau: hộ cận nghèo

mới thoát nghèo; hộ cận nghèo sống ở những vùng có điều
kiện kinh tế khó khăn thuộc Quyết định 30A của Thủ tướng
Chính phủ . Việc ban hành các văn bản pháp luật liên quan
đến việc thực hiện BHYT cho người nghèo đã thể hiện sự quan
tâm sâu sắc của Đảng, Nhà nước đối với nhóm đối tượng yếu
thế trong xã hội, tạo điều kiện cho họ tiếp cận và hưởng thụ
các dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe. Đây chính là nền tảng để
phát triển nguồn then chốt để thực hiện thắng lợi sự nghiệp
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.


Thứ hai: Số tỉnh, thành phố hoàn thành thủ tục

cấp thẻ BHYT cho người nghèo; số người nghèo tham gia
BHYT; số thẻ BHYT cấp cho người nghèo ngày càng tăng.
18


Số tỉnh, thành phố hoàn thành thủ tục cấp thẻ BHYT cho
người nghèo của năm 2000 tăng 129,4% so với năm 1999.
Đến năm 2001 thì số tỉnh, thành phố hồn thành thủ tục cấp
thẻ BHYT cho người nghèo tăng 109,1% so với năm
2000 .Hiện nay, số tỉnh, thành phố hoàn thành thủ tục cấp thẻ
BHYT cho người nghèo tiếp tục tăng nhanh, có mật độ bao
phủ hầu hết các tỉnh, thành phố trong cả nước. Do số tỉnh,
thành phố hoàn thành thủ tục cấp thẻ BHYT cho người nghèo
tăng nên số người nghèo tham gia BHYT tăng nhanh qua các
năm.
Số thẻ BHYT cấp cho người nghèo cũng tăng lên: số thẻ
BHYT cấp cho người nghèo của năm 2000 tăng 162,6% so với

năm 1999 tương ứng tăng 431.411 thẻ; số thẻ BHYT cấp cho
người nghèo của năm 2001 tăng 156,2% so với năm 2000
tương ứng tăng 629.763 thẻ . Đến năm 2012, số thẻ BHYT cấp
cho người nghèo lên đến 13,5 triệu thẻ

200
8

200
9

201
0

201
2

Bảo
hiểm

y

tế

người nghèo
(

29.1
00


34.7
00

47.0
00

52.6
00

nghìn

người)

(Tình hình tham gia bảo hiêm y tế ở Việt Nam - Số liệu
thu thập của Bộ Y Tế. Link )
19




Thứ ba: Công tác khám chữa bệnh được mở rộng

về tuyến cơ sở, số trạm y tế xã, phường ngày càng tăng
Việc phát triển mạng lưới y tế xã, phường đã phần nào
đáp ứng được nhu cầu, về chăm sóc sức khỏe của người dân ở
các vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, đặc biệt là người
nghèo do điều kiện kinh tế khó khăn ít có cơ hội khám chữa
bệnh tại các cơ sở tuyến trên; đồng thời đã khắc phục được
tình trạng quá tải của các bệnh viện tuyến trung ương.
5.2. Nguyên nhân của ưu điểm



Thứ nhất: Nguyên nhân cơ bản tạo ra thành tựu hỗ

trợ bảo hiểm cho người nghèo ở nông thôn Việt Nam trong
những năm qua là nhờ đổi mới cơ chế, chính sách, khuyến
khích mọi người dân tham gia bảo hiểm y tế bắt buộc , hỗ trợ
hoàn toàn tiền bảo hiểm và được hưởng 100% chi phí khi sử
dụng tiến tới bảo hiểm y tế toàn dân đảm bảo sức khỏe cộng
đồng


Thứ hai: Xác định đúng đối tượng nghèo đói và

nguyên nhân cụ thể dẫn đến đói nghèo của từng nhóm dân cư
để triển khai chính sách hỗ trợ phù hợp


Thứ ba: Huy động sự tham gia của các cấp, các

ngành vào công tác khuyến khích tham gia bảo hiểm y tế bắt
buộc tới người dân


Thứ 4: Vai trò lãnh đạo của các cấp ủy Đảng và

chính quyền địa phương đóng vai trị then chốt
5.3. Hạn chế



Thứ nhất: Việc kiểm tra, rà soát lập danh sách hộ

nghèo ở nhiều địa phương cịn mang tính chủ quan, chiếu lệ,
20



×