Tải bản đầy đủ (.doc) (135 trang)

Hoàn thiện công tác quản lý dự án tại ban quản lý dự án huyện tiên du, tỉnh bắc ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (891.22 KB, 135 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là sản phẩm nghiên cứu độc lập của bản thân dưới sự hướng dẫn
của GS. TS. Vũ Thanh Te; số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung
thực. Tôi cũng xin cam đoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ
nguồn gốc.
Hà Nội, ngày

tháng

Tác giả luận văn

Phạm Đức Chính

i

năm 2017


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo Trường Đại học Thủy Lợi, nhất là các cán
bộ, giảng viên Bộ môn Công nghệ và Quản lý xây dựng đã giúp đỡ và tạo điều kiện
cho tôi hoàn thành bản luận văn này. Đặc biệt, tôi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo
hướng dẫn – GS. TS. Vũ Thanh Te đã hết lòng ủng hộ và hướng dẫn tôi hoàn thành
luận văn.
Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy cô trong Hội đồng khoa học đã đóng góp những
góp ý, những lời khuyên quý giá cho bản luận văn này.
Tôi cũng xin trân trọng cảm ơn Ban quản lý dự án huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh, Thư
viện trường Đại học Thủy Lợi đã quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ,
giúp đỡ tôi trong việc thu thập thông tin, tài liệu trong quá trình thực hiện luận văn.
Xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã giúp đỡ, chia sẻ khó khăn và động viên
tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu để hoàn thành luận văn này.


Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày

tháng

năm 2017

Tác giả luận văn

Phạm Đức Chính

2

2


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN............................................................................................................ii
LỜI CẢM ƠN...................................................................................................................i
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT .............................................. viii
MỞ ĐẦU ........................................................................................................................vi
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG .............3
1.1. Tổng quan về các dự án đầu tư xây dựng công trình ...............................................3
1.1.1. Khái niệm dự án đầu tư xây dựng .........................................................................3
1.1.2. Phân loại dự án đầu tư xây dựng ...........................................................................5
1.1.3. Yêu cầu cơ bản của dự án đầu tư xây dựng...........................................................9
1.1.4. Các giai đoạn thực hiện dự án đầu tư xây dựng sử dụng nguồn vốn ngân sách
Nhà nước .......................................................................................................................10
1.2. Quản lý dự án đầu tư xây dựng ..............................................................................15
1.3. Một số kinh nghiệm trong tổ chức quản lý dự án ở các nước trên thế giới và ở Việt

Nam ...............................................................................................................................16
1.3.1. Kinh nghiệm trong tổ chức quản lý dự án ở các nước trên thế giới....................16
1.3.2. Kinh nghiệm trong tổ chức quản lý dự án ở Việt Nam .......................................17
Kết luận Chương 1.........................................................................................................19
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHÁP LÝ TRONG QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU
TƯ XÂY DỰNG ...........................................................................................................20
2.1. Các quy định pháp lý có liên quan đến Quản lý dự án đầu tư xây dựng................20
2.2. Sự phát triển của khoa học trong Quản lý dự án đầu tư xây dựng .........................21
2.3. Nội dung quản lý dự án đầu tư xây dựng ...............................................................27
2.3.1. Quản lý phạm vi dự án ........................................................................................28
2.3.2. Quản lý khối lượng công việc của dự án đầu tư xây dựng..................................28
2.3.3. Quản lý chất lượng dự án đầu tư xây dựng .........................................................29
2.3.4. Quản lý tiến độ dự án đầu tư xây dựng ...............................................................32
2.3.5. Quản lý chi phí dự án xây dựng ..........................................................................33
2.3.6. Quản lý an toàn lao động trong thi công xây dựng .............................................34

3

3


2.3.7. Quản lý bảo vệ môi trường xây dựng..................................................................35

4

4


2.3.8. Quản lý lựa chọn nhà thầu và hợp đồng trong xây dựng ....................................
36

2.3.9. Quản lý rủi ro trong dự án ................................................................................... 37
2.3.10. Quản lý việc trao đổi thông tin dự án................................................................ 38
2.3.11. Mối quan hệ giữa chi phí - chất lượng – tiến độ trong xây dựng công trình ....
38
2.4. Các hình thức quản lý dự án đầu tư xây dựng, quyền và nghĩa vụ của chủ đầu tư
và ban quản lý dự án đầu tư xây dựng .......................................................................... 40
2.4.1. Các hình thức quản lý dự án đầu tư xây dựng..................................................... 40
2.4.2. Quyền và nghĩa vụ của chủ đầu tư và Ban quản lý dự án trong việc lập và quản
lý thực hiện dự án đầu tư xây dựng............................................................................... 43
2.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý dự án đầu tư xây dựng ..................................
44
2.5.1. Nhân tố khách quan ảnh hưởng dến dự án đầu tư xây dựng............................... 44
2.5.2. Nhân tố chủ quan ảnh hưởng đến quản lý dự án đầu tư xây dựng...................... 46
Kết luận Chương 2 ........................................................................................................ 47
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG
TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG HUYỆN TIÊN
DU, TỈNH BẮC NINH ................................................................................................. 48
3.1. Thực trạng công tác quản lý dự án xây dựng tại huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh ..
48
3.1.1. Quá trình thành lập và phát triển......................................................................... 48
3.1.2. Đặc điểm, chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức bộ máy của Ban quản lý dự
án xây dựng huyện Tiên Du .......................................................................................... 48
3.1.3. Khái quát kết quả các công tác hoạt động của Ban quản lý dự án xây dựng huyện
Tiên Du các năm gần đây.............................................................................................. 56
3.1.4. Phân tích thực trạng công tác Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng của Ban quản
lý dự án xây dựng huyện Tiên Du ................................................................................. 59
3.1.5. Đánh giá chung về thực trạng công tác quản lý dự án tại Ban quản lý dự án xây
dựng huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh ............................................................................. 81
3.2. Đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác quản lý dự án xây dựng huyện Tiên Du, tỉnh
Bắc Ninh........................................................................................................................ 83

5

5


3.2.1. Định hướng công việc của ban trong giai đoạn 2017 – 2020 ............................. 83
3.2.2. Phương hướng phát triển của ban quản lý dự án xây dựng huyện Tiên Du trong
thời gian tới ................................................................................................................... 83

6

6


3.2.3. Đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng tại Ban
quản lý dự án xây dựng huyện Tiên Du ........................................................................84
Kết luận Chương 3.........................................................................................................99
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...........................................................................................104

5

5


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Phân loại dự án đầu tư xây dựng công trình ...................................................5
Bảng 3.1: Bảng tổng hợp cơ cấu trình độ cán bộ của ban quản lý dự án xây dựng
Huyện Tiên Du ..............................................................................................................54
Bảng 3.2. Bảng cơ cấu ngành nghề chuyên môn của cán bộ ban QLDA .....................54
Bảng 3.3. Bảng chứng chỉ của CBVC trong ban Quản lý dự án...................................56

Bảng 3.4: Giá trị thanh quyết toán các dự án ................................................................61
Bảng 3.5: Dự kiến tiến độ quyết toán, bàn giao các dự án............................................63
Bảng 3.6: Tổng mức đầu tư ban đầu và tổng mức đầu tư điều chỉnh ...........................65
Bảng 3.7: Tiến độ thực hiện các dự án..........................................................................67
Bảng 3.8 : Công tác quản lý tiến độ của ban QLDA xây dựng huyện Tiên Du của một
số dự án triển khai từ 2010-2015...................................................................................70
Bảng 3.9: Công tác quản lý chi phí của ban QLDA xây dựng huyện Tiên Du của một
số dự án triển khai từ 2010-2015...................................................................................74
Bảng 3.10. Trang thiết bị phục vụ công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng tại ban
QLDA xây dựng Huyện Tiên Du ..................................................................................90

6

6


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1: Trình tự thực hiện dự án ĐTXD giai đoạn chuẩn bị dự án ...........................11
Hình 1.2: Trình tự thực hiện dự án ĐTXD giai đoạn thực hiện dự án ..........................12
Hình 1.3: Trình tự thực hiện dự án ĐTXD giai đoạn Kết thúc xây dựng .....................14
Hình 1.4. Quan hệ chi phí trong các giai đoạn quản lý dự án đầu tư ............................14
Hình 1.5. Mối liên hệ các giai đoạn của quá trình quản lý dự án..................................16
Hình 2.1. Mối quan hệ thời gian- chất lượng – chi phí .................................................38
Hình 2.2: Các yếu tố dẫn đến đánh đổi trong dự án ......................................................39
Hình 2.3. Hình thức chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án................................................41
Hình 2.4. Hình thức chủ đầu tư thuê tư vấn quản lý dự án ...........................................42
Hình 3.1. Cơ cấu thâm niên cán bộ ban QLDA ............................................................56
Hình 3.2. Mô hình quản lý dự án tại Ban QLDA huyện Tiên Du .................................59
Hình 3.3. Sơ đồ tổ chức của Ban QLDA.......................................................................87
Hình 3.4. Sơ đồ Trình tự quản lý chất lượng thiết kế xây dựng....................................96

Hình 3.3: Trình tự quản lý chất lượng thi công xây dựng.............................................97

7


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Đ
T
D
A

Q
L
U
B
K
T
H
S
H
S
G
P
C
C

: Đ

: D


: Q
u
: Ủ
y
: K
i
: H

: H

: G
i
: C
ô

viii


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Ban quản lý dự án huyện Tiên Du là đơn vị sự nghiệp trực thuộc Uỷ ban nhân dân
huyện Tiên Du, đại diện cho Uỷ ban nhân dân huyện Tiên Du làm chủ đầu tư thực hiện
việc xây dựng cơ bản các dự án thuộc nhóm B, C. Sau 18 năm thành lập và phát triển,
để đáp ứng được quá trình đô thị hóa nhanh, công nghệ xây dựng phát triển mạnh và
đổi mới không ngừng ban QLDA đã nỗ lực không ngừng đạt được nhiều thành tích
trong công việc được giao. Tuy nhiên việc quản lý dự án gặp nhiều vấn đề liên quan
đến tiến độ công trình, khối lượng công việc phát sinh, chất lượng công trình...trong
quá trình triển khai, thực hiện. Những vấn đề này đã làm ảnh hưởng đến hiệu quả
những công trình được đầu tư xây dựng mang lại cho cộng đồng, xã hội cũng như hiệu
quả của nguồn vốn được đầu tư. Xuất phát từ vai trò, ý nghĩa của các dự án này, việc

hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng của Ban quản lý dự án huyện Tiên
Du có ý nghĩa rất quan trọng. Vì vậy tác giả chọn đề tài “Hoàn thiện công tác quản lý
dự án tại ban quản lý dự án huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh” làm đề tài nghiên cứu
nhằm phân tích những tồn tại, nguyên nhân và cách giải quyết nhằm nâng cao năng lực
quản lý của đơn vị.
2. Mục đích của đề tài
Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng lựa chọn nhà thầu tại Ban quản lý dự án huyện
Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh.
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Các công trình xây dựng tại Ban quản lý dự án huyện Tiên
Du, tỉnh Bắc Ninh.
- Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu các vấn đề liên quan tới công tác
quản lý dự án của Ban quản lý dự án huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh trong giai đoạn
2010 – 2015.
4. Phương pháp nghiên cứu
1

1


- Phương pháp kế thừa: Dựa trên các giáo trình, các quy chuẩn, tiêu chuẩn liên quan
đến công tác quản lý dự án , các chuyên đề nghiên cứu đã được công nhận.
- Phương pháp thống kê, phân tích đánh giá số liệu.
- Phương pháp điều tra, thu thập, phân tích các tài liệu liên quan đến công tác quản lý
dự án.
- Phương pháp chuyên gia: Trao đổi với thầy hướng dẫn, các lãnh đạo trong ngành và
các chuyên gia có kinh nghiệm nhằm đánh giá và đưa ra giải pháp phù hợp nhất.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
a. Ý nghĩa khoa học
Hệ thống lý luận về công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng.

b. Ý nghĩa thực tiễn
Thực trạng công tác quản lý các dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn ngân sách nhà
nước tại ban quản lý dự án xây dựng huyện Tiên Du giai đoạn 2010-2015.
6. Dự kiến kết quả đạt được
Luận văn đã cơ bản đạt được các mục tiêu đã đề ra
Hệ thống hóa được những vấn đề về lý luận và pháp lý về dự án đầu tư xây dựng và
quản lý dự án đầu tư xây dựng.
Phân tích đánh giá thực trạng về quản lý dự án tại Ban quản lý dự án xây dựng huyện
Tiên Du.
Đề xuất các nhóm giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý dự án tại Ban quản lý
dự án xây dựng huyện Tiên Du.

2

2


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
1.1. Tổng quan về các dự án đầu tư xây dựng công trình
1.1.1. Khái niệm, đặc điểm, tác dụng của dự án đầu tư xây dựng
a. Khái niệm
Tùy theo mục đích mà có nhiều cách định nghĩa dự án đầu tư xây dựng. Trên phương
diện phát triển có hai cách hiểu về dự án: “cách hiểu tĩnh” và cách hiểu “động”. Theo
cách hiểu tĩnh thì dự án là một hình tượng về một tình huống ( một trạng thái) mà ta
muốn đạt tới. Theo cách hiểu động có thể định nghĩa như sau:
Theo nghĩa chung nhất Dự án là một lĩnh vực hoạt động đặc thù, một nhiệm vụ cần
phải thực hiện với phương pháp riêng, nguồn lực riêng và theo một kế hoạch tiến độ
nhằm tạo ra một thực thể mới. [1]
Dự án đầu tư xây dựng là tập hợp các đề xuất có liên quan đến việc sử dụng vốn để
duy trì, nâng cao chất lượng công trình hoặc sản phẩm, dịch vụ trong thời hạn và chi

phí xác định. Ở giai đoạn chuẩn bị dự án đầu tư xây dựng thể hiện thông qua báo cáo
nghiên cứu tiền khả thi đầu tư xây dựng, báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng
hoặc báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng. [1]
b. Đặc điểm của dựu án đầu tư xây dựng
Dự án đầu tư xây dựng có những đặc điểm chính sau:
Dự án có mục tiêu, kết quả xác định: Tất cả các dự án xây dựng đều phải có kết quả
được xác định rõ (là một con đường, toà nhà văn phòng, khu nhà ở,…). Mục tiêu dùng
để hướng dẫn (tập trung) nguồn lực của dự án vào những hoạt động quan trọng nhất
(tạo sản phẩm), để không lãng phí nguồn lực cho các hoạt động không cần thiết. Sau
khi mục tiêu đã đạt được thì dự án sẽ kết thúc.
Dự án có chu kì phát triển riêng và có thời gian tồn tại hữu hạn: cơ cấu tổ chức cho
phù hợp với mục tiêu mới. Nghĩa là mỗi dự án đều có một thời hạn nhất định, tức là có
thời điểm bắt đầu và thời điểm kết thúc.
Dự án được xem là một chuỗi các hoạt động nhất thời. Tổ chức của một dự án mang
tính chất tạm thời, được tạo dựng nên trong một thời hạn nhất định để đạt được mục
tiêu đề ra. Sau đó tổ chức này sẽ giải tán hay thay đổi một chu kỳ hoạt động.
3

3


Sản phẩm của dự án mang tính đơn chiếc, độc đáo (mới lạ): Khác với quá trình sản
xuất liên tục và gián đoạn, kết quả của dự án không phải là sản phẩm sản xuất hàng
loạt mà có tính khác biệt cao. Sản phẩm và dịch vụ do dự án đem lại là duy nhất,
không lặp lại hoàn toàn ở các dự án. Ở một số dự án khác tính duy nhất ít rõ ràng hơn
bởi tính tương tự giữa chúng. Tuy nhiên sự khác biệt trong thiết kế, vị trí, khách hàng
khác… chỉ một trong những điều đó cũng tạo nên nét duy nhất, độc đáo, mới lạ của dự
án.
Dự án liên quan đến nhiều chủ thể: chủ đầu tư, đơn vị thiết kế, đơn vị thi công, đơn vị
giám sát, nhà cung ứng… Các chủ thể này lại có lợi ích khác nhau, quan hệ giữa họ

thường mang tính đối tác. Môi trường làm việc của dự án xây dựng mang tính đa
phương và dễ xảy ra xung đột quyền lợi giữa các chủ thể.
Dự án xây dựng luôn bị hạn chế bởi các nguồn lực là tiền vốn, nhân lực, công nghệ, kỹ
thuật, vật tư thiết bị… kể cả thời gian, ở góc độ là thời hạn cho phép.
Tính bất định và độ rủi ro cao: Dự án xây dựng thường yêu cầu một lượng vốn đầu tư
lớn, thời gian thực hiện dài.
c. Tác dụng của dự án đầu tư xây dựng
Công dụng của dự án đầu tư xây dựng đối với từng chủ thể khác nhau thì khác nhau:
Đối với Nhà nước và các định chế tài chính: Dự án ĐTXD là cơ sở để thẩm định và ra
quyết định đầu tư, quyết định tài trợ vốn cho dự án
Đối với chủ đầu tư:
Dự án ĐTXD là căn cứ quan trọng nhất để quyết định bỏ vốn đầu tư.
Dự án ĐTXD là cơ sở để xin phép được nhập khẩu máy móc thiết bị, xin hưởng các
khoản ưu đãi trong đầu tư.
Dự án ĐTXD là phương tiện để tìm đối tác trong nước và nước ngoài liên doanh bỏ
vốn đầu tư.
Dự án ĐTXD là phương tiện để thuyết phục các tổ chức tài chính tiền tệ trong và
ngoài nước tài trợ hoặc cho vay vốn.
Dự án ĐTXD là căn cứ quan trọng để xem xét giải quyết các mối quan hệ về quyền lợi
và nghĩa vụ giữa các bên liên doanh, giữa liên doanh và Nhà nước Việt Nam. Đây
cũng là cơ sở pháp lý để xét xử khi có tranh chấp giữa các bên.

4

4


1.1.2. Phân loại dự án đầu tư xây dựng
Có nhiều tiêu chí khác nhau để phân loại dự án đầu tư:
Xét theo tính chất và quy mô dự án có: Dự án quan trọng quốc gia, Dự án nhóm A, dự

án nhóm B, dự án nhóm C và được quy định chi tiết tại Phụ lục 1 Nghị định
59/2015/NĐ-CP về quản lý dự án đầu tư xây dựng.
Bảng 1.1. Phân loại dự án đầu tư xây dựng công trình
DỰ
T
T
T ÁỔ
NN
ID

1.
T
D 1
ự 0.

5

5


2
.
T
h
e
o
m

K
ứ h

c ô
n
đ g
ộ p

n
ả bi
n ệt
tổ
h n
g
m
h

6

6


DỰ
T
T
Á
T

vN N
ới
d
)
D

i
đ)
D

á
I N
I H
1
.
D
2
.
D

K
I ự h
I 3 ô
. . n
1
D g
4. p
D hâ
5. n
D bi
ự ệt
á tổ
1.
G
ia
o

I 2. T
I C ừ
. 3. 2.
2 K 3
4. 0
H 0

6


DỰ
T
T
Á
T

NN
5.
C
6.
K
7.
X
1.
D

á
2.
T
3.

C

p
4.
K
I 5. T
I S ừ
. 6. 1.
3 H 5
7. 0
S 0
ả tỷ
n đ
8 ồ
. n
g
C tr
9. ở
B lê
1
.
I
I
.
4

S
2.
V
3.

H
4.
C

T

1.
0
0
0

7


DỰ
T
T
T ÁỔ
cNN
ô
n
g
1.
Y
tế
,
v
ă
I n T
I h ừ

. ó 8
5 a, 0
gi 0
á tỷ
o đ
d ồ
I N
I H
I D T
I ự ừ
I D T
I ự ừ
I D T
I ự ừ
II D T
I. ự ừ
I N
VH
I D D
V ự ư
I D D
V ự ư
I D D
V ự ư
I D D
V ự ư
(Nguồn Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18 tháng 6 năm 2015 của Chính phủ)

8



Xét theo nguồn vốn để thực hiện dự án: Dự án được thực hiện bằng ngân sách nhà
nước, nguồn vốn được thực hiện bằng nguồn vốn ngoài ngân sách nhà nước và nguồn
vốn khác.[2]
Xét theo người khởi xướng có: dự án cá nhân, dự án tập thể, quốc gia, liên quốc gia.
Xét theo thời gian có: Dự án ngắn hạn, dự án trung hạn, dự án dài hạn.
1.1.3. Yêu cầu cơ bản của dự án đầu tư xây dựng
Dự án đầu tư xây dựng công trình phải đảm bảo:
1. Phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển
ngành, quy hoạch xây dựng, quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất tại địa phương nơi có
dự án đầu tư xây dựng.
2. Có phương án công nghệ và phương án thiết kế xây dựng phù hợp.
3. Bảo đảm chất lượng, an toàn trong xây dựng, vận hành, khai thác, sử dụng công
trình, phòng, chống cháy, nổ và bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu.
4. Bảo đảm cấp đủ vốn đúng tiến độ của dự án, hiệu quả tài chính, hiệu quả kinh tế xã hội của dự án.[1]
Bên cạnh đó dự án đầu tư xây dựng còn phải thỏa mãn yêu cầu sau:
Dự án đầu tư xây dựng công trình phải thực hiện trên cơ sở thực hiện nghiêm chỉnh
trình tự đầu tư xây dựng, nguyên tắc này đảm bảo tính kế hoạch và hiệu quả trong
công tác thực hiện dự án đầu tư xây dựng công trình.
Phải đảm bảo, đúng mục đích, kế hoạch. Tức là phải thực hiện việc đầu tư xây dựng
công trình phải đảm bảo đúng kế hoạch đã được cơ quan có thẩm quyền xét duyệt.
Việc đầu tư xây dựng công trình phải được thực hiện trong phạm vi giá trị dự toán
được duyệt. Điều này nhằm đảm bảo việc giải ngân đúng mục đích, đúng giá trị của
công trình.

9

9



Dự án đầu tư xây dựng phải được kiểm tra kiểm soát nhằm hoàn thành kế hoạch và
đưa công trình vào sử dụng đảm bảo chất lượng và đúng thời hạn quy định.
1.1.4. Các giai đoạn thực hiện dự án đầu tư xây dựng sử dụng nguồn vốn ngân sách
Nhà nước
Dự án đầu tư xây dựng trải qua 3 giai đoạn: Chuẩn bị dự án; thực hiện dự án; kết thúc
xây dựng và đưa công trình của dự án vào khai thác sử dụng. Quá trình thực hiện cụ
thể như sau:
a. Giai đoạn chuẩn bị dự án
Giai đoạn chuẩn bị dự án là giai đoạn đầu tiên mà khi kết thúc sẽ có được hồ sơ dự án
được phê duyệt. Hồ sơ dự án có thể là báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, báo cáo nghiên
cứu khả thi hoặc báo cáo kinh tế kỹ thuật, thuộc từng loại dự án. Giai đoạn chuẩn bị dự
án thực hiện qua các bước sau:

10

10


QUYẾT ĐỊNH CHỦ TRƯƠNG ĐẦU
TƯ ĐÃ ĐƯỢC PHÊ DUYỆT
- KẾ HOẠCH VỐN CHO DỰ ÁN ( CƠ
QUAN CÓ THẨM QUYỀN CẤP VỐN
CHO DỰ ÁN)
- ĐỊA ĐIỂM
- CẤP CHỨNG CHỈ QUY HOẠCH
( NẾU CẦN)

11

11



GIAI
ĐOẠN
CHUẨN
BỊ DỰ ÁN

- LỰA CHỌN NHÀ THẦU LẬP BÁO
CÁO NC TIỀN KHẢ THI
( CHỈ ÁP DỤNG VỚI CÁC DỰ ÁN
QUAN TRỌNG QUỐC GIA VÀ DỰ
ÁN NHÓM A)
- TỔ CHỨC THI TUYỂN KIẾN TRÚC
VÀ DUYỆT PHƯƠNG ÁN KIẾN
TRÚC ( NẾU CÓ)
- LẬP BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ
THI HOẶC BÁO CÁO KTKT ĐẦU TƯ
XÂY DỰNG
- THẨM ĐỊNH THIẾT KẾ CS
- THẨM ĐỊNH DỰ ÁN

(Nguồn Luật xây dựng số 50/2014/QH13 và Nghị định 59/2015/NĐ-CP)
Hình 1.1: Trình tự thực hiện dự án ĐTXD giai đoạn chuẩn bị dự án
b. Giai đoạn thực hiện dự án
Sau khi dự án được phê duyệt, Dự án đầu tư được chuyển sang giai đoạn tiếp theo là
giai đoạn thực hiện đầu tư, trình tự thủ tục các bước thực hiện theo sơ đồ dưới đây:

12

12



THỰC HIỆN GIAO ĐẤT, THUÊ ĐẤT
(NẾU CÓ)

CHUẨN BỊ MẶT BẰNG XÂY DỰNG

GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG


GIAI ĐOẠN THỰC
HIỆN ĐẦU TƯ

KHẢO SÁT XÂY DỰNG, LẬP THẨM
ĐỊNH, PHÊ DUYỆT TK, DỰ TOÁN XÂY
DỰNG
CẤP PHÉP XÂY DỰNG
(NẾU CÓ)
LỰA CHỌN NHÀ THẦU THI CÔNG XÂY
DỰNG, KÝ KẾT HỢP ĐỒNG THI CÔNG

GIÁM SÁT THI CÔNG XÂY DỰNG

NGHIỆM THU THANH TOÁN KHỐI
LƯỢNG HOÀN THÀNH
NGHIỆM THU CÔNG TRÌNH XÂY
DỰNG HOÀN THÀNH ĐƯA VÀO KHAI
THÁC SỬ DỤNG

(Nguồn Luật xây dựng số 50/2014/QH2013 và Nghị định 59/2015/NĐ-CP)

Hình 1.2: Trình tự thực hiện dự án ĐTXD giai đoạn thực hiện dự án
Hiện nay cơ quan chuyên môn về xây dựng thuộc Bộ Xây dựng, Bộ quản lý công trình
xây dựng chuyên ngành chủ trì tổ chức thẩm định thiết kế kỹ thuật, dự toán xây dựng
(trường hợp thiết kế ba bước); thiết kế bản vẽ thi công, dự toán xây dựng (trường hợp
thiết kế hai bước) của công trình cấp đặc biệt, cấp I; công trình do Thủ tướng Chính
phủ giao và các công trình thuộc dự án do mình quyết định đầu tư.


×