Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Bộ sưu tập đề thi giáo viên giỏi hóa học THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (434.6 KB, 28 trang )

PHÒNG GD&ĐT THANH CHƯƠNG ĐỀ THI LÝ THUYẾT CHỌN GVDG HUYỆN.
CHU KỲ 2011-2013. MÔN THI: HÓA HỌC
Thời gian:120 phút (Không kể thời gian giao đề)
Câu 1.(2,0 điểm)
Anh( chị) hãy cho biết những ưu điểm của bản đồ tư duy trong dạy học. Từ đó
xây dựng bản đồ tư duy và nêu ngắn gọn cách sử dụng bản đồ tư duy đó để dạy bài
"Rượu Etylic" (Hóa học 9)
Câu 2.(2,0 điểm).
a. Sắt trong tự nhiên tồn tại dưới dạng những loại quặng nào?.
b. Cho mỗi quặng đã được làm sạch tạp chất vào dung dịch axit HNO
3
thấy chúng đều
tan, có những trường hợp có khí màu nâu bay ra. Các dung dịch thu được tác dụng với
dung dịch BaCl
2
. Hãy viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Câu 3.(2,0 điểm)
"Nếu chỉ dùng axit H
2
SO
4
loãng có thể nhận biết 5 mẫu kim loại Ba, Mg, Al, Fe,
Ag hay không?". Một học sinh đã làm như sau: Ta có thể nhận biết 5 mẫu kim loại Ba,
Mg, Al, Fe, Ag bằng dung dịch H
2
SO
4
loãng. Trích các mẫu thử rồi cho vào dung dịch
H
2
SO


4
loãng. Khi đó Ba tan tạo kết tủa trắng và có bọt khí. Mg tan, có bọt khí. Al tan, có
bọt khí. Fe tan, có bọt khí. Ag không tan. Học sinh cũng viết đầy đủ các phương trình
hóa học xảy ra.
a.Theo anh(chị) bài làm của học sinh đã đúng chưa? Vì sao?.
b. Nếu sai, hãy hướng dẫn học sinh làm bài tập trên.
Anh( chị) hãy giải các bài tập sau:
Câu 4.(2,0 điểm)
Hỗn hợp khí A gồm H
2
và hai olefin là đồng đẳng liên tiếp. Cho 19,04 lít hỗn hợp A
(ở đktc) đi qua bột Ni nung nóng ta thu được hỗn hợp khí B ( hiệu suất đạt 100% và tốc độ
phản ứng của 2 olefin như nhau). Cho một ít hỗn hợp khí B qua nước brom thấy brom nhạt
màu. Mặt khác, đốt cháy
2
1
hỗn hợp khí B thì thu được 43,56 gam CO
2
và 20,43 gam
nước.
a. Xác định công thức phân tử các olefin.
b. Tính tỷ khối của hỗn hợp khí B so với nitơ.
Câu 5.(2,0 điểm)
Cho 18,5 gam hỗn hợp A gồm Fe và Fe
3
O
4
tác dụng với dung dịch HNO
3
loãng,

đun nóng và khuấy đều. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,24 lít khí NO duy
nhất(đktc), dung dịch B và 1,46 gam kim loại. Tính khối lượng muối trong dung dịch B.

PHÒNG GD&ĐT THANH CHƯƠNG HD CHẤM ĐỀ THI LÝ THUYẾT CHỌN GVDG HUYỆN.
CHU KỲ 2011-2013. MÔN THI: HÓA HỌC
Thời gian:150 phút (Không kể thời gian giao đề)
1
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề gồm 01 trang)
(HD chấm gồm 03 trang)
Câu Nội dung Điểm
Câu 1
2,0
điểm
*Ưu điểm của bản đồ tư duy
- Dễ nhìn, dễ viết.
- Kích thích hứng thú học tập và khả năng sáng tạo của HS
- Phát huy tối đa tiềm năng ghi nhớ của bộ não.
- Rèn luyện cách xác định chủ đề và phát triển ý chính, ý phụ một cách logic.
* Bản đồ tư duy bài " Rượu Etylic"
- Từ khóa trung tâm: Rượu Etylic ( có thể thêm hình ảnh).
- Nhánh cấp 1: (1) Tính chất vật lý.
(2) Tính chất hóa học.
(3) Cấu tạo phân tử
(4) Ứng dụng
(5) Điều chế
- Từ nhánh cấp 1 thực hiện nhánh cấp 2.
* Cách sử dụng:
Cách 1: Sau khi giới thiệu bài mới, giáo viên giới thiệu bản đồ tư duy chỉ có hình ảnh
trung tâm và nhánh cấp 1. Yêu cầu hs tiếp tục xây dụng bản đồ tư duy từ nhánh cấp 1 qua

tìm hiểu từng phần của bài mới. Kết bài gv cho Hs đối chiếu với bản mẫu của Gv và sử
dụng bản đồ tư duy hoàn thiện để củng cố bài học.
Cách 2: Sau khi tìm hiểu xong nội dung bài học, Gv yêu cầu hs tự lập bản đồ tư duy qua
kiến thức đã lĩnh hội. Gv yêu cầu Hs tự nhận xét và đánh giá kết quả lẫn nhau. Từ đó Gv
kết lại vấn đề và củng cố kiến thức bài học.
* Lưu ý: Gv có thể làm nhiều cách khác nhau. Nếu hợp lý cho đủ số điểm
0,5 đ
1,0 đ
0,5 đ
Câu 2
(2,0điể
m)
a. Trong tự nhiên, sắt tồn tại dưới 4 loại chính là: hematit Fe
2
O
3
, manhetit Fe
3
O
4
, xiđêrit
FeCO
3
và pirit FeS
2
.
b. Các phản ứng xảy ra:
Fe
2
O

3
tan, không có khí thoát ra:
Fe
2
O
3
+ 6 HNO
3
→ 2Fe(NO
3
)
3
+ 3H
2
O
Fe
3
O
4
tan và có khí màu vàng nâu:
Fe
3
O
4
+ 10 HNO
3
→ 3 Fe(NO
3
)
3

+ NO
2
+ 5 H
2
O
FeCO
3
tan và có khí màu vàng nâu:
FeCO
3
+ 4 HNO
3
→ Fe(NO
3
)
3
+ NO
2
+ CO
2
+ 2 H
2
O
FeS
2
tan và có khí màu vàng nâu bay ra:
FeS
2
+ 18 HNO
3

→ Fe(NO
3
)
3
+ 2 H
2
SO
4
+ 15 NO
2
+ 7 H
2
O
Chỉ có dung dịch thu được từ quặng pirit tác dụng với dung dịch BaCl
2
cho kết tủa
BaSO
4
màu trắng: H
2
SO
4
+ BaCl
2
→ BaSO
4
+ 2 HCl
1,0đ
1,0đ
Câu 3

(2.0điểm
a. Bài làm của Hs chưa đúng, vì Mg, Al, Fe đều tác dụng với H
2
SO
4
cho hiện tượng
giống nhau nên chưa thể phân biệt được 3 kim loại này.
b. Hướng dẫn học sinh giải bài tập như sau:
* Lấy 5 ống nghiệm đựng dd H
2
SO
4
loãng. Cho mỗi mẫu kim loại vào từng ống nghiệm,
kim loại không tan là Ag. Các kim loại khác đều có phản ứng:
1,0đ
1,0 đ
2
Ba + H
2
SO
4
→ BaSO
4
↓ + H
2
2 Al + 3H
2
SO
4
→ Al

2
(SO
4
)
3
+ 3H
2
Fe + H
2
SO
4
→ FeSO
4
+ H
2
Mg + H
2
SO
4
→ MgSO
4
+ H
2
+Ống nghiệm nào có kết tủa là Ba. Cho tiếp Ba vào ống nghiệm này đến khi kết tủa
không tăng nữa thì H
2
SO
4
đã hết , cho thêm Ba vào thì xảy ra phản ứng:
Ba + H

2
O

→ Ba(OH)
2
+ H
2
. Lọc kết tủa thu được dung dịch Ba(OH)
2
.
* Cho dd Ba(OH)
2
vào 3 dd còn lại:
+ Trường hợp nào có kết tủa trắng không tan trong Ba(OH)
2
dư thì kim loại ban đầu là
Mg:
MgSO
4
+ Ba(OH)
2
→ BaSO
4
↓ + Mg(OH)
2

+ Trường hợp nào có kết tủa tan 1 phần trong Ba(OH)
2
dư thì kim loại ban đầu là Al:
Al

2
(SO
4
)
3
+ 3Ba(OH)
2
→ 2Al(OH)
3
+ 3BaSO
4

2Al(OH)
3
+ Ba(OH)
3
→ Ba(AlO
2
)
2
+ 4 H
2
O
+ Trường hợp nào có kết tủa trắng xuất hiện sau đó hóa nâu ngoài không khí thì kim loại
ban đầu là Fe:
FeSO
4
+ Ba(OH)
2
→ Fe(OH)

2
+ BaSO
4
4 Fe(OH)
2
+ O
2
+ 2 H
2
O

→ 4 Fe(OH)
3
Câu 4
(2 điểm)
a. Số mol hỗn hợp khí A: n
A
=
4,22
04,19
= 0,85 mol.
Nếu đốt hết B ta có: n CO
2
=
44
56,43
. 2 = 1,98 mol.
n H
2
O =

18
43,20
. 2 = 2,27 mol.
Gọi công thức tương đương của 2 olefin là C
_
n
H
_
2n
(
_
n
là số nguyên tử cac bon trung
bình)
Qua Ni đốt nóng hàm lượng C, H không thay đổi nên đốt hỗn hợp B cũng là đốt hỗn hợp
A
Gọi x, y lần lượt là số mol của H
2
và C
_
n
H
_
2n
ta có x + y = 0,85
Phản ứng cháy: 2H
2
+ O
2
→ 2 H

2
O
x mol x mol
C
_
n
H
_
2n
+
2
3
_
n
O
2

_
n
CO
2
+
_
n
H
2
O
y mol
_
n

y mol
_
n
y mol
Số mol CO
2
:
_
n
y = 1,98
Số mol H
2
O : x +
_
n
y = 2,27. Ta có hệ phương trình:
Giải hệ phương trình ta được: x = 0,29 , y = 0,56,
_
n
= 3,5
Vì 2 olefin là đồng đẳng kế tiếp và
_
n
= 3,5 nên 2 olefin là C
3
H
6
và C
4
H

8
0,25
0,25
0,25
0,25
3
x + y = 0,85
y = 1,98
x + y = 2,27
b. Vì B là mất màu dung dịch brom chứng tỏ B còn olefin, nên H
2
phản ứng hết
Qua Ni thể tích ( số mol) hỗn hợp giảm đi chính là số mol H
2
phản ứng.
Vậy n
B
= n
A
- n
H
2
= 0,85 - 0,29 = 0,56 mol.
Ngoài ra m
B
= m
A
= m
C
+ m

H
= 1,98 . 12 + 2,27 . 2 = 28,3 gam
Khối lượng mol trung bình của B
_
M
B
=
56,0
3,28
= 50,5
Vậy tỷ khối của hỗn hợp B đối với nitơ là:
d
B
/N
2
=
28
5,50
= 1,8.
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 5
( 2điểm)
Số mol NO tạo thành n
NO
=
4,22
24,2

= 0,1 mol.
Fe + 4HNO
3
→ Fe(NO
3
)
3
+ NO + 2 H
2
O (1)
3 Fe
3
O
4
+ 28HNO
3
→ 9 Fe(NO
3
)
3
+ NO + 14 H
2
O (2)
phản ứng xảy ra hoàn toàn sau cùng còn dư kim loại nên HNO
3
hết và xảy ra phản ứng:
2 Fe + Fe(NO
3
) → 3Fe(NO
3

)
2
(3)
gọi x, y lần lượt là số mol Fe và Fe
3
O
4
phản ứng theo (1) và (2)
Theo (1), (2) và bài ra ta có: n
NO
= x + y/3 = 0,1
số mol Fe phản ứng theo (3) là
2
)3( yx +
56 ( x +
2
)3( yx +
) + 232 y = 18,5 - 1,46 = 17,04
Ta có hệ phương trình
Giải hệ ta được x = 0,09; y = 0,03
dung dịch B chứa Fe(NO
3
)
2
có số mol là
2
)3(3 yx +
=
2
)03,0.309,0(3 +

= 0,27 mol
khối lượng của Fe(NO
3
)
2
= 0,27 . 180= 48,6 gam
0,6
0,25
0.25
0.4
0,5
UBND TỈNH BẮC NINH
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
==========
KÌ THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TỈNH VÒNG LÝ THUYẾT
Năm học 2008 – 2009
Môn thi: HÓA HỌC -THCS
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 12 tháng 02 năm 2009
==============
Câu I (2,0 điểm).
4
x + y/3 = 0,1
56 ( x + ) + 232 y = 17,04
Đề chính thức
Sau nhiều năm liên tục được hướng dẫn, học tập, thực hiện chương trình sách giáo khoa
mới và đổi mới phương pháp dạy học, đồng chí hãy cho biết những yêu cầu quan trọng trong việc
đổi mới phương pháp dạy học ? Từ thực tế giảng dạy môn HÓA HỌC, đồng chí hãy liên hệ để làm
sáng tỏ những yêu cầu trên ?
Câu II (2,0 điểm).

Cho a gam hỗn hợp A gồm hai kim loại kiềm kế tiếp nhau trong bảng hệ thống tuần hoàn
tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ rồi cô cạn thì thu được m
1
gam muối khan. Cho cùng khối
lượng hỗn hợp A trên tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
loãng, vừa đủ rồi cô cạn dung dịch thu được
m
2
gam muối trung hòa khan.
1) Thiết lập biểu thức tính tổng số mol hai kim loại kiềm theo m
1
, m
2
.
2) Cho m
2
= 1,1807 m
1
. Hăy xác định kí hiệu và tên của hai kim loại kiềm trên.
Với m
1
+ m
2
= 90,5. Tính a gam hỗn hợp A và lượng kết tủa tạo ra khi cho m
1
và m
2

gam muối
trên tác dụng với dung dịch BaCl
2
dư.
Câu III (2,0 điểm).
Cho a gam hỗn hợp A gồm 3 oxit FeO, CuO, Fe
3
O
4
có số mol bằng nhau tác dụng hoàn toàn
với lượng vừa đủ 250 ml dung dịch HNO
3
nồng độ C mol/l thu được dung dịch B và 3,136 lít hỗn
hợp khí X gồm NO
2
và NO (đo ở đktc), tỷ khối của X so với H
2
là 20,143. Tính a và C.
Câu IV (2,0 điểm).
Có một hỗn hợp X gồm axit axetic và etyl axetat. Cho a gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ
với 300 ml dung dịch NaOH 1M. Tách lấy toàn bộ lượng rượu etylic tạo ra rồi cho tác dụng với Na
(dư) thu được 1,12 lít khí không màu (ở đktc).
1) Tính khối lượng mỗi chất có trong a gam hỗn hợp X.
2) Nếu đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp X trên, rồi cho toàn bộ sản phẩm hấp thụ vào dung dịch
Ca(OH)
2
dư thì khối lượng dung dịch thu được sau khi lọc bỏ kết tủa tăng hay giảm so với dung
dịch Ca(OH)
2
ban đầu? Tính khối lượng chênh lệch giữa hai dung dịch trên.

Câu V (2,0 điểm).
Hỗn hợp A gồm 3 chất hữu cơ X, Y, Z có khối lượng phân tử khác nhau và có cùng công
thức tổng quát, trong đó X có khối lượng phân tử nhỏ nhất, Z có khối lượng phân tử lớn nhất
nhưng nhỏ hơn 100 đvC. Đốt cháy hoàn toàn 3 gam hỗn hợp A thu được 2,24 lít CO
2
và 1,8 gam
H
2
O. Cũng cho lượng A như trên phản ứng với Na dư thu được 0,448 lít H
2
.
Biết các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn, số mol X, Y, Z trong hỗn hợp A tương ứng
theo tỉ lệ 3:2:1. Y, Z làm đỏ quỳ tím .
1) Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của X, Y, Z.
2) Tính thành phần % khối lượng các chất trong hỗn hợp A.
Cho: H = 1; C = 12; O = 16; N = 14; Cl = 35,5; S = 32; Fe = 56; Cu = 64; Na = 23; Ca = 40
=======Hết=======
5
S GIO DC V O TO Kè THI CHN GIO VIấN GII TNH
NGH AN CHU Kè 2005-2008
Mụn: hoỏ hc
Thi gian 150 phỳt(khụng k thi gian giao )
1.Khi lng ca mt nguyờn t: He
4
, U
238
,Ne
20
, ln lt bng: 6,6465.10
-27

kg; 395,2953.10
-27
kg;
33,1984.10
-27
kg. Tớnh t s khi lng ca electron trong nguyờn t so vi khi lng ca ton nguyờn
t trong ba trng hp trờn.
Bit khi lng ca mt prụton,mt ntron,mt electron ln lt bng:
1,6726.10
-27
kg; 1,6750.10
-27
kg; 9,1095.10
-31
kg;
Mt hc sinh núi bi trờn l sai do: Khi lng ca mt nguyờn t= khi lng ca ht nhõn + khi
lng ca lp v, tớnh ra ln hn khi lng ca mt nguyờn t cho
Anh(ch) kim tra li,cho nhn xột,gii thớch v xut cỏch gii
2. Anh (ch ) trỡnh by thớ nghim clo y brụm ra khi dung dch mui.
3. Trong phũng thớ nghim cú cn 96
0
,H
2
SO
4
c,CuSO
4
.5H
2
O,Na v cỏc dng c cn thit.Anh (ch)

chun b hoỏ cht v trỡnh by thớ nghim Natri tỏc dng vi ru etylic.
4.Hng dn hc sinh hon chnh,xỏc nh cht kh,cht oxihoỏ,vit quỏ trỡnh kh,quỏ trỡnh oxhoỏ v
cõn bng cỏc phn ng sau:
a. AgNO
3
+ I
2
b. KClO
4
+ F
2

Bit sn phm mi phn ng u to ra 2 cht.
5. un núng PbO
2
vi Mn
2+
trong dung dch HNO
3
thỡ cú hin tng gỡ xy ra? Hin tng cú thay i
khụng nu thay HNO
3
bng HCl hoc dựng d Mn
2+
?
Anh(Ch) hng dn hc sinh vn dng kin thc c bn, phỏt huy nng lc sỏng to,hon thin k
nng gii 2 bi tp sau:
6. Ho tan 9,875 gam mt mui hirocacbonat(Mui A) vo trong nc v cho tỏc dng mt lng
H
2

SO
4
va ,ri em cụ cn cn thn c 8,25 gam mt mui sunfat trung ho khan.
a. Xỏc nh cụng thc phõn t v gi tờn mui.
b.Trong bỡnh kớn dung tớch 5,6 lit cha CO
2
( 0
0
C ; 0,5 atm) v m gam mui A (th tớch khụng ỏng
k) nung núng bỡnh ti 546
0
C thỡ mui a b phõn hu hột v ỏp sut trong bỡnh t 1,86 atm.Tớnh m?
7. Hai ng phõn mch thng X v Y ch cha C,H,O trong ú : hiro chim 2,439% v khi lng.Khi
t chỏy X hoc Y u thu c s mol nc bng s mol mi cht ó chỏy.Hp cht hu c Z mch
thng cú khi lng phõn t bng khi lng phõn t ca X v cng ch cha C,H,O.Bit rng: 1,0mol
X hoc Z phn ng va ht vi 1,5 mol Ag
2
O trong dung dch NH
3
;1,0 molY phn ng va ht 2,0 mol
Ag
2
O trong dung dch NH
3
.
a. Xỏc nh cụng thc cu to ca X,Y,Z v Vit phng trỡnh phn ng xy ra?
b. Hóy chn mt trong ba cht trờn iy ch cao su Buna sao cho qui trỡnh l n gin nht.vit
phng trỡnh phn ng.
Thớ sinh khụng dựng ti liu
Đề thi giáo viên giỏi cấp THCS Huyện Kỳ Anh

Năm học 2008-2009
Môn : Hoá học
Thời gian làm bài:120 phút
Câu1:
a) Khi làm khan rợu C
2
H
5
OH có lẫn một ít nớc ngời ta dùng các cách sau:
Cho CaO mới nung vào rợu
Cho CuSO
4
khan vào rợu
6
Lấy một lợng cho tác dụng với một ít Natri rồi đổ vào bình rợu và chung cất
b) Khi làm khan BenZen ngời ta cho trực tiếp Natri vào bình BenZen có lẫn vết nớc
Hãy nêu bản chất hóa học của mỗi phơng pháp trên
Câu 2:
Từ Na
2
SO
3
, NH
4
HCO
3
, Al , MnO
2
và các dung dịch Ba(OH)
2

, HCl có thể điều chế đ-
ợc những khí gì? Trong các khí đó khí nào tác dụng đợc với dung dịch NaOH?
Viết phơng trình hóa học của các phản ứng .
Câu 3:
Alà hỗn hợp gồm Ba , Mg ,Al .
Cho m gam A vào nớc đén phản ứng xong thoát ra 8,96 lít H
2
(đktc)
Cho m gam A vào dung dịch NaOH d thấy thoát ra 12,32 lít H
2
(đktc)
Cho m gam A vào dung dịch HCl d thấy thoát ra 13,44 lít H
2
(đktc)
Tính m
Câu 4:
Cho một luồng khí H
2
qua ống đựng m gam Fe
2
O
3
nung nóng,đợc 18,24 gam hổn hợp
rắn A gồm 4 chất .Hoà tan ảtong dung dịch HNO
3
d thu đợc 1,2 gam khí NO duy
nhất
a) Tính m
b) Tính thành phần phần trăm về khối lợng các chất trong A, biết trong A tỉ lệ số mol
sắt từ oxit và sắt (II) oxit là 1:2

Câu 5: Muối A(là hợp chất vô cơ ). Nung 8,08 gâm đợc các sản phẩm khí và 1,6 gam
một chất rắn không tan trong nớc. Nếu cho sản phẩm khí đi qua 200 gam dung dịch
NaOH 1,2% thì phản ứng vừa đủ và đợc 1 dung dịch chỉ chứa một muối trung hoà có
nồng độ 2,47%. Tìm công thức muối, biết khi nung hoá trị của kim loại trong A
không đổi

UBND TH X UễNG B
PHềNG GIO DC V O TO

Kè THI CHUYấN MễN NGHIP V GIO VIấN
NM HC 2009-2010
MễN: HO HC
Thi gian lm bi : 120 phỳt
( Khụng k thi gian giao )
Ngy thi: 13 /9/2009
(Đề thi này có 01 trang)
I. Phần thi nghiệp vụ: (30 phút)
Câu 1. Để soạn một giáo án lên lớp có chất lợng tốt, anh (chị) cần làm những gì?
Câu 2. Trong một giờ luyện tập trên lớp, phần đông học sinh không chuẩn bị bài trớc ở nhà. Anh
(chị) xử lý tình huống này nh thế nào để m bo thc hin c cỏc mc tiờu ca bi dy?
II.Phần thi kiến thức: (90 phút) Anh, chị hãy đa ra cách hớng dẫn học sinh giải
các câu sau:
Câu 1. Cho 0,3 mol Fe
x
O
y
tham gia phản ứng nhiệt nhôm thấy tạo ra 0,4 mol Al
2
O
3

.
Xác định công thức oxit sắt?
7
thi chớnh thc
S BD:
Ch ký GT s 1:
Câu 2. Đốt cháy không hoàn toàn 1 lợng sắt đã dùng hết 2,24 lít O
2
ở đktc, thu đợc
hỗn hợp A gồm các oxit sắt và sắt d. Khử hoàn toàn A bằng khí CO d, khí đi ra sau phản
ứng đợc dẫn vào bình đựng nớc vôi trong d. Tính khối lợng kết tủa thu đợc?
Câu 3.

Hoà tan hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp Na
2
CO
3
và KHCO
3
vào dung dịch (dd) HCl dẫn
khí thu đợc vào bình đựng dd Ca(OH)
2
d thì lợng kết tủa tạo ra là bao nhiêu gam?
Câu 4. Cho 14,5g hỗn hợp Mg, Zn v Fe tác dụng hết với dd H
2
SO
4
loãng thấy thoát
ra 6,72 lít H
2

ở đktc. Cô cạn dd sau phản ứng, khối lợng muối khan là bao nhiêu gam?
Câu 5. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm CH
4
, C
3
H
6
và C
4
H
10
thu đợc 17,6g
CO
2
và 10,87g H
2
O. Tính giá trị của m?
Câu 6. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hiđrocacbon liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu đợc
22,4 lit CO
2
(đktc) và 25,2g H
2
O. Xác định công thức cấu tạo của hai hiđrocacbon ?
Câu 7. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm một ankan và một anken. Cho sản phẩm cháy lần lợt đi
qua bình 1 đựng P
2
O
5
d và bình 2 đựng KOH


rắn , d thấy bình 1 tăng 4,14g; bình 2 tăng 6,16g.
Tính số mol ankan có trong hỗn hợp ?
Câu 8. Đốt cháy a g C
2
H
5
OH đợc 0,2 mol CO
2
; Đốt cháy 6g CH
3
COOH đợc 0,2 mol CO
2
. Mặt khác
cho a g C
2
H
5
OH tác dụng với 6g CH
3
COOH (có H
2
SO
4
đặc xúc tác và t
o
giả sử hiệu suất là 100%)
thì thu đợc bao nhiêu gam este?
Câu 9. Ho tan 200 g SO
3
vo m g H

2
SO
4

49% ta c dd H
2
SO
4
78,4 %, tỡm giỏ tr ca m?
Hết
S GD&T NGH AN K THI CHN GIO VIấN DY GII TNH CP THCS
CHU K 2009 2012
thi lý thuyt mụn: Húa hc
( gm cú 01 trang) Thi gian: 150 phỳt (Khụng k thi gian giao )
Cõu 1. (5 im)
chun b k hoch dy hc cho hc sinh lp 9, phn: Tớnh cht hoỏ hc ca
Nhụm, anh (ch) hóy nờu cỏc n v kin thc cn truyn ti v cỏch truyn ti cỏc n
v kin thc ú.
Cõu 2. (3 im)
Vi bi tp: Ch dựng thờm dung dch Ba(OH)
2
, hóy nhn bit cỏc dung dch: HCl;
NaCl; MgCl
2
v Na
2
SO
4
; mt s hc sinh ó lm, túm tt nh sau: Cho Ba(OH)
2

vo 4
mu th. Nhn ra Na
2
SO
4
cú phn ng, cú kt ta trng; nhn ra MgCl
2
- cú phn ng, cú
kt ta; nhn ra HCl - cú phn ng, khụng cú kt ta; cũn li l NaCl - khụng cú phn ng.
Cỏc hc sinh cng ó vit ỳng v y cỏc phng trỡnh phn ng.
Theo anh (ch), cỏch lm trờn ca cỏc hc sinh ó ỳng cha? Nu cha, hóy
hng dn hc sinh lm li cho ỳng.
Anh (ch) hóy hng dn hc sinh lm 2 bi tp sau (Cõu 3 v Cõu 4):
Cõu 3. (5 im)
Chia 34,4 gam hn hp X gm Fe v mt oxit ca st thnh 2 phn bng nhau.
- Hũa tan ht phn 1 vo 200 gam dung dch HCl 14,6 % thu c dung dch A v
2,24 lớt khớ H
2
(ktc). Thờm 33,0 gam nc vo dung dch A c dung dch B. Nng
ca HCl trong dung dch B l 2,92 %.
- Hũa tan ht phn 2 vo dung dch H
2
SO
4
c núng thu c V lớt khớ SO
2
(ktc).
8
THI CHNH THC
1. Xác định công thức hóa học của oxit sắt trong hỗn hợp X.

2. Tính khoảng giá trị của V có thể nhận.
Câu 4. (5 điểm)
Hỗn hợp khí gồm etilen và một hyđrocacbon mạch hở X.
Cho V (lít) hỗn hợp trên hợp nước, thu được 50 ml rượu etylic 23
o
. (
Biết rượu etylic
có khối lượng riêng D = 0,8g/ml và hiệu suất phản ứng hợp nước của etilen chỉ đạt 80%).
Đốt cháy hoàn toàn
10
1
V (lít) hỗn hợp trên, rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào 2,85 (lít)
dung dịch Ca(OH)
2
0,03M được 7,10 gam kết tủa, dung dịch thu được sau khi lọc bỏ kết tủa
có khối lượng không đổi so với dung dịch ban đầu.
(Các thể tích khí đo ở cùng điều kiện).
Xác định công thức phân tử của X.
Câu 5. (2 điểm) Anh (chị) hãy giải bài tập sau:
Cho dòng khí CO dư đi qua ống sứ nung nóng chứa m gam hỗn hợp X gồm 2 oxit
của 2 kim loại thu được chất rắn A và khí B.
Cho toàn bộ khí B vào dung dịch nước vôi trong dư thu được 1,50 gam kết tủa.
Cho toàn bộ chất rắn A vào dung dịch H
2
SO
4
10% (vừa đủ) thì thu được dung dịch
muối có nồng độ 11,243 %, không có khí thoát ra, và còn lại 0,96 gam chất rắn không tan.
Xác định công thức của hai oxit, biết rằng các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn.


(Cho H=1; C=12, O=16; Na=23; Mg=24; Al=27; S=32, Cl=35,5; Ca=40; Fe=56; Cu=64; Zn=65;
Ag=108; Ba=137; Hg=201; Pb=207)
Hết
Họ và tên thí sinh dự thi: …………………………………. SBD: ………….
9
SỞ GD&ĐT NGHỆ AN
KÌ THI CHỌN GIÁO VIÊN DẠY GIỎI TỈNH CẤP THCS
CHU KÌ 2009 – 2012
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Môn: HOÁ HỌC
(Hướng dẫn chấm này gồm có 04 trang)
Câu Nội dung Điểm
Câu 1
(5 điểm)
Các đơn vị kiến thức Hoạt động truyền đạt
5,0
* Các tính chất thể hiện nhôm là kim loại:
- Tác dụng với Oxi
→ Biểu diễn thí nghiệm: Yêu cầu học sinh viết
PTHH
- Tác dụng với phi kim khác
→ Yêu cầu học sinh viết PTHH giữa Al với Cl
2

S
- Tác dụng với axít → Yêu cầu học sinh lấy ví dụ, viết PTHH
- Tác dụng với dung dịch muối → Tổ chức cho học sinh làm thí nghiệm: Al +
dd CuCl
2
, viết PTHH.

Đàm thoại khắc sâu điều kiện của phản ứng
* Các tính chất riêng
- Không tác dụng với: H
2
SO
4 đặc nguội,
HNO
3 đặc nguội
Thông báo
- Tan được trong dung dịch kiềm Tổ chức cho học sinh làm TN chứng minh: Al
+ dd NaOH
- Có tính khử mạnh Nhắc lại nhanh cho một số học sinh khá
- Mỗi đơn vị kiến thức đúng cho 0,5 điểm
- Cách truyền đạt hợp lý, tuân thủ yêu cầu SGK cho 1,5 điểm.
Câu 2
(3 điểm)

-Học sinh làm chưa đúng ở chỗ:
+ Không thể nhận ra HCl nhờ Ba(OH)
2
, vì mặc dù có phản ứng nhưng không có hiện
tượng đặc trưng để ta nhận ra được.
+ Không thể phân biệt MgCl
2
và Na
2
SO
4
vì đều có kết tủa trắng
1

- Hướng dẫn học sinh cách làm đúng:
* Phải phân biệt HCl, NaCl bằng cách: Cho ít giọt dung dịch 2 mẫu thử lên tấm kính
đun đến khô:
+ Dung dịch nào để lại vết mờ là: NaCl
+ Dung dịch không để lại vết mờ là: HCl
* Dùng dung dịch HCl phân biệt kết tủa Mg(OH)
2
– tan; BaSO
4
– không tan, suy ra 2 dung
dịch tương ứng ban đầu.
2
Câu 3
(5 điểm)
Hướng dẫn học sinh giải bài tập như sau:
Các PTHH khi cho phần 1 vào dung dịch HCl:
Fe + 2HCl → FeCl
2
+ H
2
(1)
Fe
x
O
y
+ 2yHCl → FeCl
2y/x
+ yH
2
O (2)

0,5
10
n
HCl ban đầu
=
5,36.100
6,14.200
= 0,8(mol)
)(1,0
4,22
24,2
2
moln
H
==

)(2,02.1,0
2
gm
H
==
0,25
Từ (1): n
Fe
=
2
H
n
= 0,1(mol) => m
Fe

= 0,1 . 56 = 5,6(g)

)(6,116,5
2
4,34
gm
yx
OFe
=−=

)(
1656
6,11
mol
yx
n
yx
OFe
+
=
(*)
0,5
Từ (1): n
HCl
= 2
2
H
n
= 2.0,1= 0,2(mol)
m

ddA
= 200 +
)(2172,0
2
4,34
g=−
m
ddB
= 217 + 33 = 250(g)
0,5
n
HCl dư
=
)(2,0
5,36.100
92,2.250
mol=
n
HCl ở (2)
= 0,8 - 0,2 - 0,2 = 0,4(mol)
0,25
Từ (2):
)(
2,0
4,0.
2
1
.
2
1

mol
yy
n
y
n
HClOFe
yx
===
(**)
0,5
Từ (*) và (**) ta có phương trình
yx 1656
6,11
+
=
y
2,0

4
3
=
y
x
Vậy công thức Oxit sắt là: Fe
3
O
4
0,5
Các PTHH khi cho phần 2 vào dung dịch H
2

SO
4 đặc nóng
:
2Fe + 6H
2
SO
4 đặc
→
o
t
Fe
2
(SO
4
)
3
+ 3SO
2
+ 6H
2
O (3)
2Fe
3
O
4
+ 10H
2
SO
4 đặc
→

o
t
3Fe
2
(SO
4
)
3
+ SO
2
+ 10H
2
O (4)
Có thể: Fe + Fe
2
(SO
4
)
3
→ 3FeSO
4
(5)
0,75
Nếu H
2
SO
4 dư
⇔ (5) không xẩy ra:

2

SO
n
max
=
2
3
Fe
n
+
=
43
2
1
OFe
n
05,0.
2
1
1,0.
2
3
+
= 0,175(mol) →
2
SO
V
max
= 3,92(lít)
0,25
Nếu H

2
SO
4
không dư: (5) xẩy ra:
2
SO
n
min
⇔ n
Fe
ở (5) =
3
)(
42
SOFe
n
ở (3) và (4)
Đặt n
Fe (5)
= x(mol) => n
Fe (3)
= 0,1 - x

3
)(
42

SOFe
n
ở (3) và (4) =

)1,0(
2
1
x

+
05,0.
2
3
→ có pt:
)1,0(
2
1
x

+
05,0.
2
3
= x => x =
3
25,0

n
Fe (3)
= 0,1 -
3
25,0
=
3

05,0

Khi đó
2
SO
n
min
=
05,0.
2
1
3
05,0
.
2
3
+
= 0,05 (mol)
=>
2
SO
V
min
= 0,05 . 22,4 = 1,12 (lít)
Vậy khoảng giá trị có thể nhận giá trị của V là: 1,12 < V < 3,92
1
Câu 4 Hướng dẫn học sinh giải bài tập như sau:
11
(5 điểm)
Các PTHH : C

2
H
4
+ H
2
O  C
2
H
5
OH (1)
0,25
V
rượu nguyên chất
=
)(5,11
100
23.50
ml=
→ m
rượu
= 0,8 . 11,5 = 9,2 (g)
=> n
rưọu
=
)(2,0
46
2,9
mol=
Vì hiệu suất chỉ đạt 80% →
)(25,0

80
100.2,0
42
moln
HC
==
0,5
Khi đốt cháy hỗn hợp ta có: C
2
H
4
+ 3 O
2
→
o
t
2CO
2
+ 2 H
2
O (2)
X + O
2
→
o
t
CO
2
+ H
2

O (3)
CO
2
+ Ca(OH)
2
→ CaCO
3
+ H
2
O (4)
2CO
2
+ Ca(OH)
2
→ Ca(HCO
3
)
2
(5)
1
)(0855,003,0.85,2
2
)(
moln
OHCa
==
,
)(071,0
3
moln

CaCO
=
trong
hhlítV )(
10
1
có 0,025 mol C
2
H
4
.
0,25
Bài toàn này phải xét hai trường hợp:
1. Trường hợp 1: Ca(OH)
2 dư
=> (5) không xảy ra:

)(071,0
32
molnn
CaCOCO
==

)(124,344.071,0
2
gm
CO
==
vì m
dd

nước lọc không đổi so với ban đầu

)(1,7
22
gmm
OHCO
==

OH
m
2
= 7,1 - 3,124 = 3,976(g)

OH
n
2
=
)(221,0
18
976,3
mol≈
Từ (2)
)(05,0
22
molnn
OHCO
==

)(021,005,0071,0
)3(

2
moln
CO
=−=

)(171,005,0221,0
)3(
2
moln
OH
=−=

2
1
171,0
021,0
2
2
<=
OH
CO
n
n
(vô lí, vì khi đốt mọi C
x
H
y
ta luôn có:
2
1

2
2

OH
CO
n
n
)
1
2. Trường hợp 2 CO
2
dư: (5) có xảy ra
)(071,0
2
)(
moln
OHCa
=

)(0145,0071,00855,0
)5()(
2
moln
OHCa
=−=

)(029,02.0145,0
)5(
2
moln

CO
==
)(1,0071,0029,0
2
moln
CO
=+=


)(4,444.1,0
2
gm
CO
==


)(05,005,01,0
)3(
2
moln
CO
=−=
)(7,24,41,7
)3,2(
2
gm
OH
=−=
=>
)(15,0

18
7,2
)3,2(
2
moln
OH
==

)(1,005,015,0
)3(
2
moln
OH
=−=
22
COOH
nn >
→ X là ankan: C
n
H
2n+2

1,0
05,0
1
2
2
=
+
=

n
n
n
n
OH
CO
→ n = 1 Vậy X là CH
4
2
Câu 5
(2 điểm)
Vì A tác dụng với dd H
2
SO
4
10% không có khí thoát ra, có 0,96 gam chất rắn nên A chứa
kim loại không tác dụng dd H
2
SO
4
để

tạo ra khí H
2
, được sinh ra khi oxit của nó bị CO
khử. Mặt khác A phải chứa oxit không bị khử bởi CO, oxit đó hòa tan được trong dung
dịch H
2
SO
4

tạo dung dịch muối.
0,5
12
Giả sử oxit tác dụng với CO là R
2
O
n
, oxit không tác dụng với CO là M
2
O
m
PTHH: M
2
O
m
+ mCO
→
o
t
2M + mCO
2
CO
2
+ Ca(OH)
2
→ CaCO
3
+ H
2
O

Ta có
)(015,0
100
5,1
32
molnn
CaCOCO
===
=> n
M
=
)(
03,02.015,0
mol
mm
=
m
M
=
)(96,0.
03,0
gM
m
M
=
=> M
M
= 32m(g) Lần lượt thử các giá trị m = 1, 2, 3.
Giá trị phù hợp: m = 2; M
M

= 64; Kim loại là Cu → CTHH oxit: CuO
0,25
0,25
0,25
- Khi cho A tác dụng dd H
2
SO
4
:
R
2
O
n
+ nH
2
SO
4
→ R
2
(SO
4
)
n
+ nH
2
O
Gọi x là số mol R
2
O
n

trong A. Ta có
100
243,11
980).16.2(
).96.2(
=
++
+
nxxnM
xnM
R
R
=> M
R
= 9n
Lần lượt thử các giá trị n = 1, 2, 3.
Giá trị phù hợp: n = 3; M = 27; Kim loại là Al → CTHH oxit: Al
2
O
3
0,75
- Cách giải khác, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa.
Hết
PHÒNG GD PHÙ MỸ KỲ THI GIÁO VIÊN DẠY GIÒI THCS CẤP HUYỆN
NĂM HỌC: 2004 – 2005
Đề chính thức
Môn Thi: Kiến thức bộ môn Hóa học
Thời gian làm bài: 120 phút
Câu 1: (1,5đ)
Khi dạy bài Axit axetic, theo Anh (chị):

a. Để chuẩn bị giới thiệu tính axit cho HS hiểu và tự viết ra được các PTPƯ minh họa,
GV nên khắc sâu cho HS những kiến thức gì?
b. Giải thích như thế nào trong phản ứng este hóa người ta thường cho thêm một lượng
nhỏ axit H
2
SO
4
đậm đặc?
Câu 2: (1,5đ)
Dung dịch A có chứa 2 muối AgNO
3
và Fe(NO
3
)
2
thực hiện các thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Thêm Mg vào dd A thu được dd B chứa 2 muối tan.
- Thí nghiệm 2: Thêm Mg vào dd A thu được dd C chứa 3 muối tan
- Thí nghiệm 3: Thêm Mg vào dd A thu được dd D chứa 1 muối tan.
Giải thích mỗi trường hợp bằng phương pháp hóa học?
Câu 3: (2đ)
Hỗn hợp A gồm C
2
H
4
và H
2
có tỉ khối hơi so với H
2
bằng 7,5. Đem hỗn hợp A qua Ni, t

0
thu
được hỗn hợp B có tỉ khối hơi đối với H
2
bằng 9. Tính thành phần % thể tích hỗn hợp A, B.
Tính hiệu suất phản ứng C
2
H
4
và H
2
?
Câu 4: (2,5đ)
13
Cho 9,2g Na vào 160ml dung dịch có d = 1,25g/ml chứa Fe
2
(SO
4
)
3
và Al
2
(SO
4
)
3
với nồng
độ tương ứng là 0,125M và 0,25M. sau phản ứng, tách kết tủa và đem nung đến khối lượng
không đổi. Tính khối lượng chất rắn thu được sau khi nung và nồng độ % của các muối tạo
thành trong dung dịch?

Câu 5: (2,5đ)
Đem 16,16g hỗn hợp X gồm Fe và Fe
x
O
y
hòa tan hết trong một lượng vừa đủ dd HCl. Sau
khi phản ứng kết thúc thu được dd Y và 0,896 lít khí ở đktc. Thêm một lượng dd NaOH dư vào
dd Y, lọc lấy kết tủa đem nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 17,6g
chất rắn. Xác định CT Fe
x
O
y
.
HẾT
PHÒNG GD PHÙ MỸ KỲ THI GIÁO VIÊN DẠY GIÒI THCS CẤP HUYỆN
NĂM HỌC: 2006 – 2007
Đề chính thức
Môn Thi: Kiến thức bộ môn Hóa học
Thời gian làm bài: 120 phút.
Câu 1: (3đ)
Khi dạy bài một số bazơ quan trọng ở lớp 9 THCS, Anh (Chị) hãy nêu các ứng dụng của
Ca(OH)
2
và chỉ ra những ứng dụng đó dựa trên những phương trình hóa học nào?
Câu 2: (2đ)
Phương pháp hóa học nào có thể thu được khí: H
2
khô tinh khiết khi cho kim loại tác dụng
với dung dịch HCl; Khí cacbonic khô tinh khiết khi cho canxicacbonat tác dụng với dung dịch
HCl.

Câu 3: (2đ)
Hỗn hợp A gồm có bột Al và bột oxit sắt. Sau phản ứng nhiệt nhôm, thu được 92,35 gam chất
rắn C. cho dung dịch NaOH dư tác dụng với chất rắn C, thu được 8,4 lít khí ở đktc và còn lại
phần không tan D. hòa tan
4
1
lượng chất D bằng dung dịch H
2
SO
4
đặc, nóng người ta phải
dùng 60 gam dung dịch H
2
SO
4
98%.
a. Tính khối lượng A
2
O
3
tạo thành sau phản ứng nhiệt nhôm.
b. Xác định CTPT của oxit sắt.
Câu 4: (3đ)
1/ Xác định CTCT các chất ở sơ đồ sau và cho biết sản phẩm khi cho C tác dụng với rượu n-
propylic trong điều kiện đun nóng với dd H
2
SO
4
.
C

3
H
6
Br
2


A

B

C ( C là một axit đa chứa)
2/ Một hợp chất hữu cơ D mạch thẳng, chỉ chứa nhóm chức tác dụng được với Na.
- Đốt cháy một ít D thu được khí CO
2
và hơi nước.
- Một lít hơi chất D ở đktc có khối lượng bằng 4,02 gam.
- Cho D tác dụng hết với Na thấy thể tích khí H
2
thoát ra bằng thể tích chất D đã phản ứng ở
cùng điều kiện. Xác định CTCT của D.
14
HẾT
ĐỀ THI GIÁO VIÊN GIỎI TỈNH NINH BÌNH MÔN HOÁ
Thời gian làm bài 120 phút
Câu 1(5điểm)
a). Đốt cháy hoàn toàn a gam hợp chất X ( C, H, O) trong oxi thu được V lít
CO
2
(đktc) và m gam nước, biết khối lượng mol của X là M. Tìm CTPT của X. Bài toán

này có nhiều cách giải anh chị hãy đề xuất 3 cách giải cho bài toán trên.
b). Áp dụng tìm công thức đúng của X , viết các đồng phân của X và nêu các tính
chất hoá học của các đồng phân đó. Bíêt a = 1,8(g), V = 1,344 lít, m = 1,08 (g) và M =
60.
Câu 2 (3 điểm)
a). Anh chị hãy nêu các bước giải bài toán phân biệt các chất, áp dụng hãy phân
biệt các chất X ở trên. Hãy cho biết sự khác nhau khi giải bài toán phân biệt và bài toán
nhận biết chất.
b). Cho hỗn hợp gồm FeO, BaO, Al
2
O
3
vào nước dư thu được dung dịch D và chất
rắn không tan B. Thổi CO
2
dư vào dung dịch D thu được kết tủa. Cho CO dư đi qua chất
rắn B thu được chất rắn E, cho E vào dung dịch NaOH dư thấy tan một phần, phần
không tan cho vào dung dịch H
2
SO
4
loãng dư thấy có khí bay ra, cho dung dịch sau phản
ứng vào dung dịch KMnO
4
dư. Viết các PTPƯ cho các quá trình trên (biết M
+7
trong môi
trường axit về M
+2
).

Câu 3(2 điểm)
Cho hỗn A gồm 3,64 gam một oxit, một hidroxit, một muối cacbonat của kim loại
M có hoá trị II vào 117,6 gam dung dịch H
2
SO
4
10% vừa đủ thu được 0,448 lít khí
(đktc) và dung dịch chứa một muối duy nhất muối này có nồng độ 10,867% và có khối
lượng riêng là 1,093g/ml và có nồng độ mol là 0,545M.
a). Xác định kim loại M
b). Tính thành phần % mỗi chất trong hỗn hợp A.
Chú ý: Đây là đề do tôi nhớ lại khi thi, về câu chữ có thể không chính xác
100% nhưng nội dung là chính xác.
ĐỀ THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI THCS
Câu 1(2 điểm):
15
Anh (chị) hãy phân tích nhiệm vụ thứ 4 trong 7 nhiệm vụ chung của ngành học phổ thông do sở
GD&ĐT đề ra trong việc thực hiện nhiệm vụ năm học.
Câu 2 (4 điểm): Anh (chị ) Hãy cho biết những vấn đề chung về:
a) Đổi mới giáo dục THCS đối với mục tiêu bài học. (1,0 điểm):
b) Yêu cầu đổi mới giáo dục THCS về phương pháp dạy học (2,0 điểm):
- Yêu cầu chung.
- Yêu cầu cụ thể đối với giáo viên.
c) Nêu vai trò của công nghệ thông tin (CNTT) trong đổi mới phương pháp dạy học ? Những ưu
điểm nổi bật. (1,0 điểm)
Câu 3 (4 điểm):
a) Anh (chị) hãy cho biết vai trò của giáo viên khi tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm ? (2,0
điểm)
b) Anh (chị) hãy cho biết các hình thức kiểm tra, loại bài kiểm tra, hệ số điểm bài kiểm tra, hệ số
điểm môn học khi tham gia tính điểm trung bình các môn học kỳ, cả năm theo Quyết định số:

40/2006/QĐ-BGD ĐT ngày 05/10/2006 và Quyết định số: 51/2008/QĐ-BGD ĐT ngày 15/9/2008
của bộ GD&ĐT. (1,0 điểm)
Vận dụng: Học sinh A có điểm trung bình các môn cả năm như sau:
Toán Văn Lý Hoá Sinh Địa Sử Anh CN GDCD MT AN TD
7.9 8.5 8.7 8,4 8.6 9,0 8,5 8,1 8,3 7,9 8,2 8,2 3.1
- Xếp loại lực học cả năm của học sinh A ? Vì sao ? (1,0 điểm)

HƯỚNG DẪN CHẤM
THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI BẬC THCS
Môn thi: lý thuyết (vòng 1)

Câu 1(2 điểm):
Phân tích (ngắn gọn) nhiệm vụ thứ 4: "Tổ chức thực hiện tốt phương pháp dạy học tích cực, đổi
mới công tác kiểm tra đánh giá chất lượng giáo dục"
1. Tổ chức tốt phương pháp dạy học tích cực: (1 điểm)
- Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của HS, phù hợp đặc điểm lớp học, môn học.
- GV là người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn, gợi mở, động viên, trọng tài
- Lấy học sinh làm trung tâm; Chuyển từ học tập thụ động sang học tập chủ động; Bồi dưỡng PP
tự học, khả năng làm việc theo nhóm.
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
- Tác động vào tình cảm, tạo hứng thú cho HS.
2. Đổi mới công tác kiểm tra đánh giá chất lượng giáo dục: (1điểm)
- Đánh giá chính xác, khách quan, công bằng, kịp thời.
- Có tác dụng giáo dục, động viên được học sinh.
- Đánh giá phải phân hoá được chất lượng HS
- Hình thức đánh giá đa dạng phong phú: Thầy - Trò, Trò - Trò
Câu 2 (4 điểm): Những vấn đề chung:
a) Đổi mới giáo dục trung học cơ sở về: Mục tiêu bài học. (1,0 điểm):
- Nêu rõ yêu HS cần đạt về kiến thức, kỹ năng, thái độ.
- Các mục tiêu được biểu đạt bằng động từ cụ thể về mức độ phải đạt được, khả năng tự thực

hiện, có thể lượng hoá được
- Kiến thức: Biết, hiểu, vận dụng, vận dụng, phân tích, tổng hợp, đánh giá.
- Kỹ năng: Làm được (Mức độ biết làm), thông thạo (mức độ thành thạo)
- Thái độ: Tạo sự hình thành thói quen, tính cách, nhân cách nhằm phát triển con người toàn diện
theo mục tiêu giáo dục.
* Giáo viên phải thể hiện được yêu cầu của mục tiêu bài học với các cấp độ nhận thức
b) Yêu cầu về đổi mới phương pháp dạy học (2,0 điểm):
1- Yêu cầu chung (1,0 điểm):
- Dạy học thông qua việc tổ chức các hoạt động học tập của học sinh.
- Dạy học phải kết hợp giữa học tập cá nhân và tập thể; học cá nhân kết hợp với học theo nhóm,
lớp.
- Dạy học thể hiện mối quan hệ tích cực giữa GV - HS, Giữa HS - HS
- Dạy học chú trọng đến rèn luyện các kỹ năng, năng lực, tăng cường thực hành và gắn nội dung
bài học với thực tiễn cuộc sống.
16
- Dạy học chú trọng đến rèn luyện PP tư duy, năng lực tự học, tự nghiên cứu, thái độ tự tin trong
học tập
- Dạy học chú trọng đến việc sử dụng có hiệu quả phương tiện, thiết bị dạy học, nhất là ứng dụng
CNTT
- Dạy học chú trong đến việc đánh giá và hiệu quả đánh giá.
- Đổi mới phương pháp dạy học không có nghĩa là loại bỏ phương pháp truyền thống mà phải vận
dụng một cách có hiệu quả các PPDH kết hợp với các PP hiện đại
2- Yêu cầu cụ thể đối với giáo viên (1,0 điểm):
- Thiết kế, tổ chức, hướng dẫn HS thực hiện các hoạt động học tập trên lớp và về nhà
- Động viên, khuyến khích, tạo cơ hội và điều kiện cho học sinh tham gia một các tích cực, chủ
động, sáng tạo
- Thiết kế, hướng dẫn học sinh thực hiện các dạng câu hỏi, bài tập phát triển tư duy và rèn luyện
kỷ năng; Hướng dẫn sử dụng các thiết bị đồ dùng học tập
- Sử dụng các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học hợp lý, hiệu quả, phù hợp
c) Vai trò của công nghệ thông tin trong đổi mới phương pháp dạy học (0,5 điểm)

- Làm tăng giá trị lượng thông tin
- Trao đổi thông tin nhanh hơn, nhiều hơn, hiệu quả hơn.
- Gây hứng thú cho người học.
- Phát huy vai trò của người thầy
* Những ưu điểm nỗi bật. (0,5 điểm)
- Sử dụng được nhiều lần
- Thực hiện được các thí nghiệm ảo hay thay thế GV thực hành, tăng tính năng động cho người
học và cho phép HS học theo khả năng. Đi sâu vào nội dung kiến thức
- Bài giảng sinh động hơn, cập nhật được sự phát triển của KHKT
- HS không thụ động, có thời gian suy nghĩ
- GV có thời gian nghiên cứu, giúp đỡ học sinh yếu
Câu 3 (4 điểm):
a) Vai trò của giáo viên khi tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm (2 điểm):
- Thu thập thông tin về học sinh: Tìm hiểu khả năng và nhu cầu của học sinh, để biết HS có
những kiến thức gì liên quan đến bài học, mong muốn gì ?
- Lựa chọn mục tiêu kiến thức, kỷ năng cần đạt được khi hoạt động nhóm
- Quyết định số lượng học sinh mỗi nhóm, thành lập nhóm ngẫu nhiên hay chủ định
- Chuẩn bị tài liệu, phương tiện cho học sinh làm việc theo nhóm và thảo luận có hiệu quả.
- Sắp xếp phòng học, bố trí địa điểm cho các nhóm
- Giao nhiệm vụ cụ thể cho mỗi nhóm.
- Giám sát, hỗ trợ các nhóm hoàn thành công việc.
- Đánh giá kết quả hoạt động của các nhóm.
b) Các hình thức kiểm tra, loại bài kiểm tra, hệ số điểm bài kiểm tra, hệ số điểm môn học khi
tham gia tính điểm trung bình học kỳ theo Quyết định số: 40/2006/QĐ-BGD ĐT ngày 05/10/2006
và Quyết định số: 51/2008/QĐ-BGD ĐT ngày 15/9/2008 của bộ GD&ĐT. ( Xem tài liệu) .
Chú ý: Xét 2 trường hợp theo QĐ 51 (1 điểm)
Vận dụng: (1 điểm)
PHÒNG GD TUY PHƯỚC KỲ THI GIÁO VIÊN DẠY GIÒI THCS CẤP HUYỆN
NĂM HỌC: 2006 – 2007
Đề chính thức

Môn Thi: Kiến thức bộ môn Hóa học
Thời gian làm bài: 120 phút.
Câu 1: (2đ)
Khi dạy Hóa học 8 – bài 21: Tính theo công thức hóa học. Bài dạy được phân thành 2
tiết. nội dung gồm 2 phần:
17
1/ Xác định phần trăm các nguyên tố trong hợp chất
2/ Biết thành phần các nguyên tố xác định CTHH của hợp chất.
Sách giáo viên có đề xuất 2 phương án: Một là mỗi tiết dạy chỉ dạy một phần và vận dụng
tính toán, hai là tiết 1 dạy luôn 2 phần còn tiết 2 vận dụng tính toán. Theo anh chị nên chọn
phương án nào và tóm tắt nội dung chính bài giảng theo lựa chọn của mình.
Câu 2: (2đ)
Có một kim loại M tạo ra 2 oxit là X có công thức M
2
O
n
và Y.
Biết đem cùng một lượng M
2
O
n
hòa tan hoàn toàn trong HNO
3
và trong dung dịch HCl rồi cô
cạn dung dịch thì thu được những lượng muối nitrat và clorua của kim loại M có cùng hóa trị.
Ngoài ra khối lượng muối nitrat khan lớn hơn khối lượng clorua khan một lượng bằng
99,38% khối lượng M
2
O
n

đem hòa tan trong mỗi axit. Phân tử khối của Y bằng 45% phân tử
khối X. Xác định các oxit X, Y?
Câu 3: (2đ)
Oxi hóa hoàn toàn 7,83g một hỗn hợp bột của 2 kim loại gồm kim loại A hóa trị II và kim
loại B hóa trị III thì tạo thành 14,23g hỗn hợp 2 oxit công thức AO và B
2
O
3
có tỉ lệ số mol là
1:1. cho hỗn hợp 2 oxit đó vào dung dịch kiềm dư thì còn lại 4,03g chất không tan. Xác định
tên 2 kim loại A, B. biết oxit của kim loại hóa trị III là lưỡng tính?
Câu 4: (2đ)
Khi trung hòa 100 ml dd của 2 axit H
2
SO
4
và HCl bằng dung dịch HCl bằng dung dịch
NaOH rồi cô cạn thì thu được 13,2g muối khan. Biết rằng cứ trung hòa 10ml dung dịch 2 axit
này thì cần 40ml dung dịch NaOH 0,5M. Tính nồng độ M của mỗi axit trong dung dịch ban
đầu?
Câu 5: (2đ)
Đốt cháy hoàn toàn 2,25g hợp chất hữu cơ A thu được 2,64g CO
2
; 1,35g H
2
O và 0,336 lít N
2
ở đktc.
a. Xác định công thức đơn giản nhất của A.
b. Xác định CTPT của A biết 50 < A < 100.

c. Biết A được tách ra từ sản phẩm thủy phân prôtêin, viết CTCT của A?
HẾT
SỞ GD&ĐT NGHỆ AN
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
TRƯỜNG THPT CHUYÊN PHAN BỘI CHÂU
NĂM HỌC 2011 - 2012
Môn thi: HÓA HỌC
Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1. (4,0 điểm)
1. Viết phương trình hóa học xảy ra khi:
a. Nhỏ dung dịch H
2
SO
4
đặc vào đường saccarozơ.
b. Phản ứng nổ của thuốc nổ đen.
18
Đề thi chính thức
c. Sục khí Cl
2
dư vào dung dịch FeBr
2.
d. Sục khí NO
2
vào dung dịch KOH.
e. Sục khí Cl
2
vào dung dịch KOH.
g. Cho Au vào nước “cường thủy”
2. Có một miếng kim loại natri do bảo quản không cẩn thận nên đã tiếp xúc với không khí ẩm một

thời gian biến thành chất rắn A. Cho A vào nước dư được dung dịch B. Hãy cho biết các chất có thể có
trong A và dung dịch B. Viết các phương trình hóa học xảy ra.
Câu 2. (3,5 điểm)
1. Trong phòng thí nghiệm giả sử chỉ có: khí CO
2
, bình tam giác có một vạch chia, dung dịch NaOH,
pipet, đèn cồn, giá đỡ. Trình bày hai phương pháp điều chế Na
2
CO
3.
2. Không dùng thêm thuốc thử, hãy trình bày cách phân biệt 5 dung dịch sau:
NaCl, NaOH, NaHSO
4
, Ba(OH)
2
, Na
2
CO
3.
Câu 3. (3,5 điểm)
1. Hoàn thành các phương trình phản ứng theo sơ đồ sau, ghi rõ điều kiện (nếu có):
(1) (2) (3) (4)
2 6 10 5 6 12 6 2 5 3
( )
n
CO C H O C H O C H OH CH COOH→ → → →
Hãy cho biết tên của các phản ứng trên?
2. Khi thủy phân một trieste X bằng dung dịch NaOH, người ta thu được glixerol và hỗn hợp hai
muối natri của 2 axit béo có công thức: C
17

H
35
COOH (axit stearic), C
15
H
31
COOH (axit panmitic). Viết
công thức cấu tạo có thể có của X?
Câu 4. ( 5,0 điểm)
Đốt cháy hoàn toàn m gam một mẫu cacbon chứa 4% tạp chất trơ bằng oxi thu được 11,2 lít hỗn
hợp A gồm 2 khí (ở đktc). Sục từ từ A vào 200ml dung dịch hỗn hợp Ba(OH)
2
1M và NaOH 0,5M, sau
phản ứng thu được 29,55 gam kết tủa.
1. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
2. Tính m và thể tích khí oxi (ở đktc) đã dùng.
Câu 5. (4,0 điểm)
Cho 76,2 gam hỗn hợp A gồm 1 ancol đơn chức và 1 axit cacboxylic đơn chức. Chia A thành 3
phần bằng nhau:
- Phần 1: Tác dụng hết với Na, thu được 5,6 lít H
2
(ở đktc).
- Phần 2: Đốt cháy hoàn toàn thu được 39,6 gam CO
2
và b gam nước.
- Phần 3: Thực hiện phản ứng este hóa với hiệu suất 60%. Sau phản ứng thấy có 2,16 gam nước
sinh ra.
1. Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo của các chất trong A và của este.
2. Tính b.
Cho nguyên tử khối của: H = 1, C =12, O =16, Na = 23, Ba =137.

Thí sinh không được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn.
Hết
Họ và tên thí sinh: Số báo danh:
SỞ GD&ĐT NGHỆ AN
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
TRƯỜNG THPT CHUYÊN PHAN BỘI CHÂU
NĂM HỌC 2011 - 2012
HƯỚNG DẪN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC
19
(Hướng dẫn và biểu điểm chấm gồm 05 trang)
Môn: HÓA

20
CÂU Hướng dẫn chấm ĐIỂM
Câu 1 4,0 đ
1. a. H
2
SO
4đậc
+ C
12
H
22
O
11
12C + H
2
SO
4
.11H

2
O *
C + 2H
2
SO
4
CO
2
+ 2SO
2
+ 2H
2
O *
b. 2 KNO
3
+ 3C + S
0
t C
→
K
2
S + N
2
+ 3 CO
2 *
c. 3 Cl
2
+ 2 FeBr
2
2 FeCl

3
+ 2 Br
2 *
Có thể có: 5Cl
2
+ Br
2
+ 6H
2
O 10HCl + 2HBrO
3
Cl
2
+ H
2
O

HCl + HClO
d. 2NO
2
+ 2KOH KNO
2
+ KNO
3
+ H
2
O *
Có thể có: 3NO
2
+ H

2
O 2HNO
3
+ NO
4NO
2
+ O
2
+ 2H
2
O 4HNO
3
e. Cl
2
+ 2KOH KCl + KClO + H
2
O *
3Cl
2
+ 6KOH
0 0
75t C C>
→
5 KCl + KClO
3
+ 3H
2
O *
g. Au + 3HCl + HNO
3

AuCl
3
+ NO + 2H
2
O *
-Viết 8 pt
chính
(*)cho 2
đ
- Viết 1-2
pt còn lại
cho 0,25đ
- Viết 3-4
pt còn lại
cho 0,5đ
2.
+ A có thể có : Na
2
O
2
, Na
2
O, Na
2
CO
3
, NaOH, Na.
+ Dung dịch B có: NaOH, Na
2
CO

3
.
Các phản ứng hóa học xảy ra của Na trong không khí ẩm
2Na + O
2


Na
2
O
2

4Na + O
2


2Na
2
O
Na + H
2
O

NaOH + 1/2H
2
Na
2
O + H
2
O


2 NaOH
Na
2
O + CO
2


Na
2
CO
3

2NaOH + CO
2

Na
2
CO
3
+ H
2
O
Các phản ứng hóa học của A với H
2
O :
Na + H
2
O


NaOH + 1/2H
2
Na
2
O + H
2
O

2NaOH
Na
2
O
2
+ 2H
2
O

2NaOH + H
2
O
2

0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
Câu 2
1. Cách 1: Sục CO
2
dư vào bình đựng dung dịch NaOH:
CO

2
+ NaOH NaHCO
3
Đun nóng dung dịch thu được Na
2
CO
3
: 2NaHCO
3

0
t C
→
Na
2
CO
3
+ CO
2
+H
2
O

Cách 2: Lấy dung dịch NaOH vào 2 bình tam giác đến vạch chia
(có cùng thể tích => cùng số mol).
Sục CO
2
đến dư vào bình thứ nhất, thu đươc dung dịch NaHCO
3
. Sau đó đổ bình 2

(dung dịch NaOH) vào dung dịch thu được ở bình 1 ta sẽ thu được Na
2
CO
3
.
NaOH + NaHCO
3


Na
2
CO
3
+ H
2
O
3,5
0,75 đ
0,75 đ
2.
- Trộn lẫn các cặp mẫu thử ta thu được hiện tượng như sau :
NaCl NaOH NaHSO
4
Ba(OH)
2
Na
2
CO
3
NaCl - - - -

NaOH - - - -
NaHSO
4
- -

trắng

không màu
Ba(OH)
2
- -

trắng

trắng
0,5 đ
21
Chỳ ý: Hc sinh gii theo cỏch khỏc nu ỳng vn cho im ti a.
Phòng GD & ĐT Kè THI GIO VIấN GII HUYN
Nam đàn năm học 2009 - 20010
Môn thi : HO HC
Đề chính Thức
Thời gian làm bài : 150 phút ( Không kể thời gian giao nhận đề)

Cõu I(2im) ng chớ hóy dn dt hc sinh lm bi tp sau õy:
Cú 3 dung dch H
2
SO
4
. Dung dch A cú nng 14,3 M (D = 1,43g/ml) dung dch B cú

nng 2,18 M (D = 1,09g/ml). Dung dch C cú nng 6,1 M (D = 1,22 g/ml). Trn A
vi B theo t l m
A
:m
B
bng bao nhiờu c dung dch C.
Cõu II(2im): Hng dn hc sinh nhn bit cỏc dung dch loóng sau mt nhón ch
c dung thờm dung dch HCl:
MgSO
4
; NaOH; BaCl
2
; NaCl
Cõu III(3im): Nờu phng phỏp tỏch cỏc cht khi hn hp gm:
Al
2
O
3
; Fe
2
O
3
; CuO
Cõu IV: (2im) Vit cỏc cụng thc cu to cú th cú ca Hirocacbon cha no cú cụng
thc phõn t: C
4
H
6
Cõu V: (3im) Thc hin bin hoỏ: Al-> Al
2

(SO
4
)
3
-> AlCl
3
-> Al(NO
3
)
3
-> Al(OH)
3
->
Al
2
O
3
-> NaAlO
2
Cõu VI: (3im) Cho 200ml dung dchNa
2
CO
3
0,2M tỏc dng va vi V lớt dung
dch hn hp 2 a xit HCl 2M v H
2
SO
4
1M to 2 mui trung hũa .Cho khớ thoỏt ra tỏc
dng hon ton vi 1,8 lớt dung dch Ca(OH)

2
0,02M c m gam kt ta. Tỡm V v m.
Cõu VII: (3im) Cho V lớt CO khớ qua m gam hn hp CuO v Fe
2
O
3
nung núng
c 17,6 gam hn hp cha 6 cht rn v 11,2 lớt khớ B cú t khi so vi Hirụ bng
20,4. Tỡm V v m (th tớch khớ o ktc)
Cõu VIII: (2im) Chia 6,96 gam oxit M
x
O
y
lm hai phn bng nhau.
kh ht phn I cn va 1,344 lớt khớ CO(ktc) to kim loi M.
tỏc dng ht phn II cn 7,5 gam dung dch H
2
SO
4
98%. Bit
M
x
O
y
+ H
2
SO
4
> M
2

(SO
4
)
3
+ H
2
O + SO
2
Tỡm cụng thc M
x
O
y
S = 32, O = 16, H = 1 ,Na = 23,C = 12 ,Cl = 35,5 , Ca = 40, Cu = 64, Fe = 56, Zn = 65,
Al = 27, Mg = 24
CH
2
-OOC-C
17
H
35
CH-OOC-C
17
H
35
CH
2
-OOC- C
15
H
31

CH
2
-OOC-C
17
H
35
CH-OOC-C
15
H
31
CH
2
-OOC- C
17
H
35
CH
2
-OOC-C
17
H
35
CH-OOC-C
15
H
31
CH
2
-OOC- C
15

H
31
CH
2
-OOC-C
15
H
31
CH-OOC-C
17
H
35
CH
2
-OOC- C
15
H
31
22
Phòng GD & ĐT P N THI GIO VIấN GII HUYN
Nam đàn năm học 2009 - 20010
Mụn thi : HO HC

Cõu I: (2)
T: C% = M . C
M
: 10D
dung dch A cú C% = 98% 0,5
dung dch B cú C% = 19,6% 0,5
dung dch C cú C% = 49% 0,5

S dng quy tc chộo rỳt ra m
A
:m
B
= 3 : 5 0,5
Cõu II: (2)
Cho cỏc mu th tỏc dng vi nhau tng ụi mt, mu cú 2 kt ta l MgSO
4
(0,25 )
Mu khụng cú hin tng gỡ l NaCl (0,25)
Hai mu cũn li cú mt kt ta (0,25)
Cho dd HCl d vo hai kt ta ú tan l mu NaOH (0,25)
Khụng tan l BaCl
2
(0,25)
2NaOH + MgSO
4
-> Na
2
SO
4
+ Mg(OH)
2
(0,25)
BaCl
2
+ MgSO
4
-> MgCl
2

+ BaSO
4
(0,25 )
2HCl + Mg(OH)
2
-> MgCl
2
+ 2 H
2
O (0,25)
Cõu III: (3)
Tỏch c mi cht cú phng trỡnh c 1 im x 3 = 3
Cõu IV: (2)
Vit ỳng mi cụng thc c 0,25 x 8 = 2
Cõu V: (3)
Vit ỳng mi bin hoỏ 0,5 x 6 = 3. Thiu cõn bng tr 0,25
Cõu VI: (3)
Gi dd hai axit l V. n ca HCl l 2V mol ca H
2
SO
4
l V mol
Na
2
CO
3
+ 2HCl -> 2NaCl + H
2
O + CO
2

(0,5)
V mol 2Vmol Vmol
Na
2
CO
3
+ H
2
SO
4
-> Na
2
SO
4
+ CO
2
+ H
2
O (0,5)
V mol Vmol Vmol
2V = 0,2 . 0,2 = 0,04
V = 0,02 lit (0,5)
CO
2
+ Ca(OH)
2
-> CaCO
3
+ H
2

O (0,5)
0,036mol 0,036mol 0,036mol
CO
2
+ CaCO
3
+ H
2
O -> Ca(HCO
3
)
2
(0,5)
0,004mol 0,004mol
m = (0,036 - 0,04) . 100 = 3,2 gam (0,5)
Cõu VII: (3)
CO + CuO -> Cu + CO
2
(0,25)
3Fe
2
O
3
+ CO -> 2Fe
3
O
4
+ CO
2
(0,25)

Fe
3
O
4
+ CO -> FeO + CO
2
(0,25)
23
FeO + CO -> Fe + CO
2
(0,25đ)
Theo các phương trình phản ứng số mol CO phản ứng bằng số mol CO
2
suy ra số mol
khí trước và sau phản ứng bằng nhau. (0,5đ)
V =V
B
V = 11,2 lít (0,5đ)
m + m
co
= m
A
+ m
B
(0,5đ)
m = 24gam (0,5đ)
Câu VIII: (2đ)
M
x
O

y
+ yCO -> xM + yCO
2
(0,5đ)
(0,06: y)mol (0,06)mol
2M
x
O
y
+ (6x - 2y)H
2
SO
4
-> xM
2
(SO
4
)
3
+ (6x - 2y )H
2
O + (3x - 2y)SO
2
(0,5đ)
2mol (6x - 2y)mol
(0,06 : y )mol 0,075mol
rút x : y =3 : 4
M
3
O

4
+ 4CO -> 3M + 4CO
2
(0,5đ)
(3M +64)gam 4mol
3,48 0,06
rút M = 56, công thức: Fe
3
O
4
(0,5đ)
Giải theo cách khác đúng đạt điểm tối đa
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI CHỌN GIÁO VIÊN GIỎI TỈNH
NGHỆ AN CHU KÌ 2005-2008
Môn: hoá học
Thời gian 150 phút(không kể thời gian giao đề)
1.Khối lượng của một nguyên tử: He
4
, U
238
,Ne
20
, lần lượt bằng: 6,6465.10
-27
kg; 395,2953.10
-27
kg;
33,1984.10
-27
kg. Tính tỉ số khối lượng của electron trong nguyên tử so với khối lượng của toàn nguyên

tử trong ba trường hợp trên.
Biết khối lượng của một prôton,một nơtron,một electron lần lượt bằng:
1,6726.10
-27
kg; 1,6750.10
-27
kg; 9,1095.10
-31
kg;
Một học sinh nói đề bài trên là sai do: Khối lượng của một nguyên tử= khối lượng của hạt nhân + khối
lượng của lớp vỏ, tính ra lớn hơn khối lượng của một nguyên tử đề cho
Anh(chị) kiểm tra lại,cho nhận xét,giải thích và đề xuất cách giải
2. Anh (chị ) trình bày thí nghiệm clo đẩy brôm ra khỏi dung dịch muối.
3. Trong phòng thí nghiệm có cồn 96
0
,H
2
SO
4
đặc,CuSO
4
.5H
2
O,Na và các dụng cụ cần thiết.Anh (chị)
chuẩn bị hoá chất và trình bày thí nghiệm Natri tác dụng với rượu etylic.
4.Hướng dẫn học sinh hoàn chỉnh,xác định chất khử,chất oxihoá,viết quá trình khử,quá trình oxhoá và
cân bằng các phản ứng sau:
a. AgNO
3
+ I

2
 b. KClO
4
+ F
2

Biết sản phẩm mỗi phản ứng đều tạo ra 2 chất.
5. Đun nóng PbO
2
với Mn
2+
trong dung dịch HNO
3
thì có hiện tượng gì xảy ra? Hiện tượng có thay đổi
không nếu thay HNO
3
bằng HCl hoăc dùng dư Mn
2+
?
24
Anh(Chị) hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức cơ bản, phát huy năng lực sáng tạo,hoàn thiện kĩ
năng giải 2 bài tập sau:
6. Hoà tan 9,875 gam một muối hiđrocacbonat(Muối A) vào trong nước và cho tác dụng một lượng
H
2
SO
4
vừa đủ,rồi đem cô cạn cẩn thận được 8,25 gam một muối sunfat trung hoà khan.
a. Xác định công thức phân tử và gọi tên muối.
b.Trong bình kín dung tích 5,6 lit chứa CO

2
(ở 0
0
C ; 0,5 atm) và m gam muối A (thể tích không đáng
kể) nung nóng bình tới 546
0
C thì muối a bị phân huỷ hét và áp suất trong bình đạt 1,86 atm.Tính m?
7. Hai đồng phân mạch thẳng X và Y chỉ chứa C,H,O trong đó : hiđro chiếm 2,439% về khối lượng.Khi
đốt cháy X hoặc Y đều thu được số mol nước bằng số mol mỗi chất đã cháy.Hợp chất hữu cơ Z mạch
thẳng có khối lượng phân tử bằng khối lượng phân tử của X và cũng chỉ chứa C,H,O.Biết rằng: 1,0mol
X hoặc Z phản ứng vừa hết với 1,5 mol Ag
2
O trong dung dịch NH
3
;1,0 molY phản ứng vừa hết 2,0 mol
Ag
2
O trong dung dịch NH
3
.
a. Xác định công thức cấu tạo của X,Y,Z và Viết phương trình phản ứng xảy ra?
b. Hãy chọn một trong ba chất trên để điềy chế cao su Buna sao cho qui trình là đơn giản nhất.viết
phương trình phản ứng.
Thí sinh không dùng tài liệu
25

×