Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Hướng dẫn ôn tập thi tốt nghiệp hóa học lớp 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.17 MB, 20 trang )

HUỲNH THIÊN LƯƠNG






















 Tóm tắt lý thuyết cơ bản môn Hóa học lớp 12.
 Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm khách quan theo 3
cấp độ: Hiểu, biết, vận dụng.
 Tổng hợp đề thi tốt nghiệp các năm theo chương.
 Đáp án và lời giải chi tiết.

Trà Vinh, năm201
4



MỤC LỤC
Phần một.
HƯỚNG DẪN NỘI DUNG ÔN TẬP 2
A. NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN 2
Chương 1. ESTE – LIPIT 2
Chương 2. CACBOHIĐRAT 2
Chương 3. AMIN, AMINO AXIT VÀ PROTEIN 3
Chương 4. POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME 3
Chương 5. ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI 3
Chương 6. KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ, NHÔM 4
Chương7. SẲT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG 4
Chương 8. PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ 5
Chương 9. HOÁ HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIẺN KINH TẾ, 5
XÃ HỘI, MÔI TRƯỜNG 5
B. NHỮNG KĨ NĂNG CƠ BẢN 5
Phần hai
GỢI Ý ÔN TẬP
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM – CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN TẬP 6
Chương 1. ESTE – LIPIT 6
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN VÀ TRỌNG TÂM 6
B. MÔ TẢ CẤP ĐỘ TƯ DUY VÀ CƠ SỞ ĐỂ XÁC ĐỊNH CẨP ĐỘ TƯ DUY 7
C. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 8
D. ĐỀ THI TỐT NGHIỆP 10
Chương 2. CACBOHIĐRAT 13
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN VÀ TRỌNG TÂM 13
B. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 15
C. ĐỀ THI TỐT NGHIỆP 18
Chương 3. AMIN – AMINO AXTT – PROTEIN 20
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN VÀ TRỌNG TÂM 20

B. CÂU HỎI VÀ BẢI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 23
C. ĐỀ THI TỐT NGHIỆP 28
Chương 4. POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME 31
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN VÀ TRỌNG TÂM 31
B. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 33
C. ĐỀ THI TỐT NGHIỆP 35
Chương 5. ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI 37

A. KIẾN THỨC CƠ BẢN VÀ TRỌNG TÂM 37

B. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 38
C. ĐỀ THI TỐT NGHIỆP 42
Chương 6. KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ, NHÔM 46
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN VÀ TRỌNG TÂM 46
B. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 48
C. ĐỀ THI TỐT NGHIỆP 55
Chương 7. SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG 67
A. KIỀN THỨC CƠ BẢN VÀ TRỌNG TÂM 67
B. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 68
C. ĐỀ THI TỐT NGHIỆP 73
Chương 8. NHẬN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ 79
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN VÀ TRỌNG TÂM 79
B. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 80
C. ĐỀ THI TỐT NGHIỆP 82
Chương 9. HOÁ HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN 85
KINH TẾ, XÃ HỘI, MÔI TRƯỜNG 85
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN VÀ TRỌNG TÂM 85
B. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIÊM KHÁCH QUAN 85
Phần ba
MỘT SỐ ĐỀ THI MINH HOẠ DÀNH CHO KÌ THI TỐT NGHIỆP THPT 87

A. CẤU TRÚC ĐỀ THI TỐT NGHIỆP THPT 87
B. MỘT SỐ ĐỀ MINH HỌA 89
ĐỀ SỐ 1 89
ĐỀ SỐ 2 92
ĐỀ SỐ 3 95
ĐỀ SỐ 4 98
Phần bốn
ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN GIẢI
ĐÁP ÁN CÁC CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN TẬP 101
1
LỜI NÓI ĐẦU
Tài liệu "Hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp Trung học phổ thông môn Hoá học” dựa trên
cơ sở của sách "Hướng dẫn ôn tập thi tốt nghiệp Trung học phổ thông năm học 2012
– 2013 môn Hoá học” của tác giả Vũ Anh Tuấn, do nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
ấn hành năm 2013.
Tài liệu được biên soạn bám sát Chương trình Trung học phổ thông, chủ yếu là lớp 12
và bám sát nội dung Hướng dẫn ôn
tập mà Vụ Giáo dụ
c Trung học, Bộ Giáo dục và
Đào tạo chỉ đạo các sở Giáo dục và Đào tạo, các trường Trung học phổ thông thực hiện,
nhằm chuẩn bị đầy đủ điều kiện cho học sinh tham dự các kì thi tốt nghiệp Trung học
phổ thông đạt kết quả cao. Đặc biệt tài liệu được bổ sung các đề thi tốt nghiệp trung học
phổ thông các năm (từ năm
2007 đến 2013).
Tài liệu này gồm bốn phần :
Phần một. Hướng d
ẫn nội dung ôn tập
Phần hai. Gợi ý ôn tập: Kiến thức trọng tâm – Câu hỏi và bài tập
Phần ba. Một số đề thi minh hoạ
Phần bốn. Đáp án – Hướng dẫn giải

Tác giả hi vọng với những nội dung cơ bản nhất, cuốn sách này sẽ giúp các em học sinh
chuẩn bị tốt kiến thức cho
các kì thi với hình thức đề thi trắc nghiệm ở m
ôn Hoá học,
cũng như hỗ trợ bậc thầy cô giáo nắm vững định hướng nội dung, phương pháp, yêu
cầu kĩ thuật cơ bản để giúp học sinh chuẩn bị năng lực và tâm thế tốt nhất cho các kì
thi.
Tác giả chân thành cảm ơn, các em học sinh, các thầy cô giáo, các bậc phụ huynh học
sinh và bạn đọc về những ý kiến đóng góp c
ho tài liệu này.
Mọi ý kiến đóng góp xin g
ởi về :
TÁC GIẢ

2
Phần một.
HƯỚNG DẪN NỘI DUNG ÔN TẬP

A. NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN
Chương 1. ESTE – LIPIT
1. Este: Khái niệm, danh pháp, tính chất, điều chế và ứng dụng
- Khái niệm : Este là dẫn xuất của axit cacboxylic (thay nhóm –OH ở nhóm cacboxyl
của axit cacboxylic bằng nhóm –OR').
- Danh pháp: Tên gốc hiđrocacbon (R’) + tên gốc axit (RCOO) (đuôi “at”).
- Tính chất vật lí: Trạng thái, tính tan, nhiệt độ sôi, mùi đặc trưng.
- Tính chất hóa học đặc trung của este: Phản ứng thuỷ phân.
- Điều chế: .
+ Phương pháp chung : Phản ứng este hoá
+ Phương pháp riêng:
Anhiđrit axit (hoặc clorua axit) + phenol (

1
) và axit axetic + axetilen.
- Ứng dụng.
2. Lipit: Khái niệm, tính chất và ứng dụng của chất béo
- Khái niệm về lipit.
- Chất béo: Khái niệm, tính chất vật lí, tính chất hoá học (phản ứng thuỷ phân, phản
ứng xà phòng hoá, phản úng cộng hiđro của chát béo lỏng).
3. Mối liên hệ giữa hiđrocacbon và một số dẫn xuất chứa oxi của hiđrocacbon
(chuyển hóa trực tiếp, chuyển hoá gián tiếp) (
1
)
Chương 2. CACBOHIĐRAT
1. Khái niệm về cacbohrđrat
2. Glucozơ
Trạng thái tự nhiên. cấu tạo phân tử. Tính chất vật lí,
Tính chất hoá học : Tính chất của ancol đa chức, tính chất của anđehit đơn chức, phản
ứng lên men.
- Ứng dụng và điều chế.
3. Fractozơ
Phản ứng chuyển hoá: Fructozơ
OH





Glucozơ
4. Saccarozơ
- Trạng thái tự nhiên, Cấu trúc phân tử. Tính chất vật lí.
- Tính chất hoá học: Phản ủng vơi Cu(OH)

2
, phản ứng thuỷ phân.
- Ứng dụng.
5. Tinh bột
- Cấu trúc phân tử. Tính chất vật lí.
- Tính chất hoá học: Phản úng thuỷ phân, phản ứng màu với iot
- Ứng dụng.
6. Xenlulozơ
- Trạng thái tự nhiên, cấu trúc phân tử. Tính chất vật lí.
- Tính chất hoá học: Phản ủng thuỷ phân, phản ứng với axit nitric.
- Ứng dụng.

(
1
) Kiến thức thuộc chương trình nâng cao
3
Chương 3. AMIN, AMINO AXIT VÀ PROTEIN
1. Amin
- Khái niệm, phân loại, đồng phân, danh pháp và tính chất vật lí.
- Cấu tạo phân tử và tính chất hóa học: Tính bazơ, phản ứng thế ở nhân thơm của anilin.
2. Amino axit
- Khái niệm, danh pháp, cấu tạo phân tử. Tính chất vật lí.
- Tính chất hoá học: Tính chất lưỡng tính, tinh bazơ của dung dịch amino axit, phản
ứng riêng của nhóm –COOH là phản ứng este hoá, phàn ứng trùng ngưng.
- Ứng dụng.
3. Peptit và protein
- Peptit: Khái niệm, tính chất hoá học (phản ứng thủy p
hân, phản ứng màu biure).
- Prote
in : Khái niệm, cấu tạo phân tử, tính chất vật lí, tính chất hóa học (tương tự như

peptit), vai trò của protein đối với sự sống.

Chương 4. POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME

1. Đại cương về polỉme
- Khái niệm, tên gọi và cách phân loại theo nguồn gốc.
- Đặc điểm cấu trúc và tính chất vật lí của polime.
- Các phương pháp điều chế polime: Phản úng trùng hợp, phân ứng trùng ngưng.
2.
Các vật liệu polime
- Chất dẻo : Khái
niệm về chất dẻo và vật liệu compozit Một số polime dùng làm chất
dẻo [PE, PVC, PPF, poli(metyl metacrylat]
- Tơ: Khái niệm và phâa loại; một sổ loại tơ thường gặp (tơ nilon–6,6; tơ nitron).
- Cao su: Khái niệm; phân loại cao su: cao su thiên nhiên (nguồn gốc, cấu tạo, tính chất,
ứng dụng) và cao su tổng hợp (cao su buna, cao su buna–S, cao su buna–N).

Chương 5. ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI

1. Kim loại
- Vị trí cùa kim loại trong bảng tuần hoàn, cấu tạo của kim loại: cấu tạo nguyên tử, cấu
tạo tinh thể kim loại. Liên kết kim loại.
- Tính chất vật lí của kim loại: Tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim, khối luợng
riêng, nhiệt độ nóng chảy, tính cứng.
- Tính chất hoá học đặc trung cùa kim loại là tính khử : Tác dụng với phi kim, với dung
dịch axit loãng (HCl, H
2
SO
4
) và với dung dịch axit đặc (HNO

3
, H
2
SO
4
), tác dụng vói
dung dịch muối, tác dụng với nước.
- Cặp oxi hoá — khử của kim loại, so sạnh tính chất của các cặp oxi hoá – khử. Dãy
điện hóa của kim loại, ý nghĩa của dãy điện hoá của kim loại.
2. Hợp kim
Khái niệm. Tính chất và ứng dụng.
3. Sự ăn mòn kùn loại
- Khái niệm.
- Các dạng ăn mòn kim loại (ăn mòn hoá học, ăn mòn điện hoá học).
- Chống ăn mòn kim loại (phương phá
p bảo vệ bề mặt, phương pháp điện hoá
).
4. Điều chế kim loại
–Nguyên tắc.
4
- Các phương pháp : Nhiệt luyện, thủy luyện, điện phân (điện phân hợp chất nóng chảy,
điện phân dung dịch, tính theo biểu thức của định lụật Faraday).
Chương 6. KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ, NHÔM
1. Kim loại kiềm
- Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tử.
- Tính chất vật lí: Nhịệt độ nóng chậy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng, độ cứng.
- Tính phất hoá học đặc trưng củạ các k
im lọại kiềm
là tính khử rất mạnh: Tác dụng với
phi kim, với dung dịch axit loãng (HCl, H

2
SO
4
), tác dụng với nước ở nhiệt độ thường.
- Ứng dụng. Trạng thái tự nhiên. Điều chế kim loại kiềm bằng phương pháp điện phân
muối halogenua nóng chảy.
2. Kim loại kiềm thổ và hợp chất qnan trọng của kim loại kiềm thổ
- Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tử.
- Tính chất vật lí: Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng, độ củng.
- Tí
nh chất hoá học đặc trưng của các kim
loại kiềm thổ là tính khử mạnh : Tác dụng
với phi kim, với dung dịch axit loãng (HCl, H
2
SO
4
), với dung dịch axit HNO
3
, H
2
SO
4

đặc, tác dụng với nước ở nhiệt độ thường.
- Một số hợp chất quan trọng của canxi: Ca(OH)
2
, CaCO
3
, CaSO
4

.
3. Nước cứng
Khái niệm về nước cứng, phân loại nước cứng và tác hại của nước cứng.
Nguyên tắc và các phương pháp lầm mềm nước cứng (phương pháp kết tủa, phương
pháp trao đổi ion).
Nhận biết ion Ca
2+
, Mg
2+
trong dung dịch.
4. Nhôm và hợp chất của nhôm
- Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tử,
- Tính chất vật lí.
- Tính chất hóa học của nhôm là tính khử mạnh chỉ sau kim loại kiềm và kim loại kiềm
thổ (tác dụng với phi kim, với axit oxit kim loại, với nước, với dung dịch kiềm).
- Ứng dụng và trạng thái tự nhiên.
- Sản xuất nhôm (nguyên liệu, điện phân nhôm oxit nóng chảy).
- Một số hợp chất quan trọng của nh
òm:
+ Al
2
O
3
(tính chất vật lí, tính chất lưỡng tính, ứng dụng).
+ Al(OH)
3
(tính chất hoá học, tính không bền với nhiệt và tính lưỡng tính).
+ Al
2
(SO

4
)
3
(thành phần của phèn nhôm, ứng dụng).
- Cách nhận biết ion Al
3+
trong dung dịch.
Chương7. SẲT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG
1. Sắt
- Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tử.
- Tính chất vật lí.
- Tính chất hoá học: Tác dụng với phi kim, với axit, với dung dịch muối.
- Trạng thái tự nhiên.
2. Hợp chất của sắt
- Hợp chất sắt (II):
+ FeO, Fe(OH)
2
(tính bazơ, tính khử và điều chế).
+ Muối Fe
2+
(tính khử va điều chế).
- Hợp chất sắt (III):
+ Fe
2
O
3
, Fe(OH)
3
(tính bazơ, tính oxi hóa và điều chế).
+ Muối Fe

3+
(tính oxi hoá và điều chế).
5

3. Hợp kim của sắt
- Gang: Khái niệm; Phân loại; Sản xuất gang.
- Thép : Khái niệm; Phân loại; Sản xuất thép.
4. Crom và hợp chất của crom
- Crom:
+ Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tử.
+ Tính chất vật lí
+ Tính chất hóa học: Là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt; Tác dụng với phi kim, với
axit và không tác dụng với nước.
– Hợp chẩt của crom:
+ Hợp chát crom (II): Cr
2
O
3
, Cr(OH)
3
(tính luỡng tính) ; Cr
3+
(có tính oxi hoá trong môi
trường axit và có tính khử trong môi trường bazơ).
+ Hợp chất crom (VI) : CrO
3
(oxit axit và có tính oxi hoá mạnh);
2
4
CrO



2
27
Cr O

(tính
oxi hoá mạnh); cân bằng chuyển hoá giữa hai dạng
2
4
CrO


2
27
Cr O

.
Chương 8. PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ
1. Nhận biết một số ion trong dung dịch
- Nguyên tắc nhận biết một ion trong dung dịch.
- Nhận biết một số cation trong dung dịch: Na
+
,
4
NH

, Ba
2+
, Al

3+
, Fe
2+
, Fe
3+
, Cu
2+
.
- Nhận biết một số anion trong dung dịch: Cl

,
3
NO

,
2
3
CO

,
2
4
SO

.
2. Nhận biết một số chất khí
- Nguyên tắc chung nhận biết một chất khí.
- Nhận biết một số chất khí: CO
2
, SO

2
, H
2
S, NH
3
.
Chương 9. HOÁ HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIẺN KINH TẾ,
XÃ HỘI, MÔI TRƯỜNG
Hóa học và vấn đề môi trường
- Hóa học và vấn đề ô nhiễm môi trường.
- Hóa học với vấn đề phòng chống ô nhiễm môi trường.

B. NHỮNG KĨ NĂNG CƠ BẢN

1. Viết công thức cấu tạo của các chất hữu cơ đã học, cấu tạo của một số loại đồng phân
mạch C, đồng phân vị trí, đồng phân nhóm chức tương ứng và gọi tên.
2. Từ công thức cấu tạo chất hữu cơ suy ra tính chất hoá học cơ bản của chất hữu cơ. Từ
cấu hình electron nguyên tử của các kim loại dã học suy ra được tính chất hoá học cơ bản
của các kim loại trên.
3.
Viết thành thạo phương trình hoá học của các phản ứng : Biểu diễn tính chất hoá học,
điều chế các chất và biểu diễn một số dãy biến hoá trong phạm vi kiến thức đã học.
4. Biết cách liên hệ các kiến thức đã học ở lớp 12 vào thực tiễn cuộc sống.
5. Biết cách giải một số dạng bài tập: Nhận biết, tính
theo phưcmg trìn
h hoá học, xác định
công thức chất hữu cơ, xác định kim loại, tính thành phần hỗn hợp.
6. Giải thành thạo các cậu hỏi dạng trắc nghiệm khách quan (có trong SGK và SBT Hoá
học 12).



6
Phần hai
GỢI Ý ÔN TẬP
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM – CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN TẬP
Chương 1. ESTE – LIPIT
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN VÀ TRỌNG TÂM
I. Este
1. Cấu tạo, đồng phân và danh pháp
- Este của axit cacboxylic là sản phẩm thay thế nhóm –OH trong axit bằng nhóm –OR’
(R’ là gốc hiđrocacbon).
- Đồng phân của este no, đơn chức là đồng phân di chuyển vị trí nhóm –COO–.
- Danh pháp: tên gốc hiđrocacbon (cùa ancol) + tên gốc axit có đuôi at.
Ví dụ: CH
3
COO–C
2
H
5
có tên gọi etyl axetat.
2. Tính chất
Là các chất lỏng hoặc rắn dễ bay hơi, nhẹ hon nước, có mùi thơm, rất ít tan trong nước
và có nhiệt độ sôi thấp (do không tạo liên kết hiđro).
Phân ứng điển hình là phản ứng thuỷ phân:
+ Trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch:
R–COO–R’ + H
2
O
o
24

HSO, t



R–COOH + R’–OH
+ Trong môi trường kiềm là phản ứng một chiều (còn gọi là phản ứng xà phòng hoá):
R–COO–R’ + NạOH → R–COONa + R’–OH
3. Điều chế
Phương pháp thông thường là phàn ứng este hóa giữa axit và ancol (xúc tác H
2
SO
4

đặc).
II. Lipit
- Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không hòa tan trong nước nhưng
tan nhỉềụ trong dung môi hữu cơ không phân cực. Về mặt cấu tạo, phần lớn lipit là các
este phức tạp, bao gồm chất béo (còn gọi là triglixerit), sáp, steroit và photpholit,
- Chất báo là trieste của glixerol với axit monocacboxylic có số chẵn nguyên tử C
(thường từ 12C đến 24C), không phân nhánh. Công thức tổng quát của chất béo có
dạng:
CH
2
CH
CH
2
OCOR
OCOR'
OCOR"


Trong đó R, R’, R” là các gốc hiđrocacbon của các axit béo như : C
15
H
31
–; C
17
H
35
–;
C
17
H
33
–,
- Chất béo chứa các gốc axit béo no thường ở thể rắn gọi là mỡ, chất béo chứa các gốc
axit béo không no thường ở thể lỏng gọi là dầu.
- Các chắt béo không tan trong nước nhưng tan trong các dung môi hữu cơ như benzen,
ancol, este,
- Chất béo có tính chất hoá học như este. Dầu lỏng khi hợp H
2
tạo ra mỡ rắn.

7
B. MÔ TẢ CẤP ĐỘ TƯ DUY VÀ CƠ SỞ ĐỂ XÁC ĐỊNH CẨP ĐỘ TƯ DUY
Cấp độ tư duy Mô tả
Nhận biết
* Nhận biết có thể được hiểu là học sinh nêu hoặc nhận ra
các khái niệm, nội dung,vấn đề đã học khi được yêu cầu.
* Các hoạt động tương ứng với cấp độ nhận biết là : nhận
dạng, đối chiếu, chỉ ra,…

* Các động từ tương úng với cấp độ nhận biết có thể là :
xác định, liệt kê, đối chiếu hoặc gọi tên, giới th
iệu, chỉ ra,
Ví dụ:
– Từ công thức c
ấu tạo chất hữu cơ, HS có thể chỉ ra công
thức nào biểu diễn hợp chất este.
– Trong một số chất hóa học đã cho, HS có thể nhận được
những chất nào phản ứng được với anilin (C
6
H
5
NH
2
).
(Tóm lại HS nhận thức được những kiến thứe đã nêu trong
SGK)
Thông hiểu
* Học sinh hiểu các khái niệm cơ bản, có khả năng diễn đạt
được kiến thức đã học theo ý hiểu của mình và có thể sử
dụng khi câu hỏi được đặt ra tương tự hoặc gần với các ví
dụ học sinh đã đựợc học trên lớp.
* Các hoạt động tương ứng với cấp độ thông hiểu là: diễn
giải, kể lại, viết lại, lẩy đư
ợc ví dụ theo cách hiểu của

nh,
* Các động từ tirong ứng với cấp độ thông hiểu có thể là:
tóm tắt, giải thích, mô tả, so sánh (đơn giản), phân biệt,
trình bày lại, viết lại, minh họa, hình dung, chúng tỏ,

chuyển đổi,
Ví dụ:
- SGK nêu quy tắc gọi tên amin và ví dụ minh hoạ, HS có
thể gọi tên được một vài amin không có trong SGK.
- SGK nêu “Amin thường có đồng phân về mạch cacbon,
về vị trí của nhóm chức và về bậc amin” kèm theo ví dụ
mi
nh hoạ về anùn có 4 ng
uyên tử C, HS có thể viết được
cấu tạo của các đồng phân amin có 3 hoặc 5 nguyên tử C,
Vận dụng
* Học sinh vượt qua cấp độ hiểu đơn thuần và có thể sử
dụng, xử lí các khái niệm của chủ đề trong các tình huống
tương tự nhưng không hoàn toàn giống như tình huống đã
gặp trên lớp.
* HS có khả năng sừ dụng kiến thức, kĩ năng đã học trong
những tính huống cụ thể, tình huổng tương tự nhưng không
hoàn toàn giống như tình huống đã học ờ tr
ên lớp (thực
hiện nhiệm vụ que
n thuộc nhưng mới hơn thông thường).
* Các hoạt động tương ứng với vận dụng ở cấp độ thấp là :
xây dựng mô hìrih, phỏng vấn, trình bày, tiến hành thí
nghiệm, xây dựng các phân loại, áp dụng quy tắc (định lí,
định luật, mệnh đề, ), sắm vai và đảo vai trò,
* Các động từ tương úng với vận dụng ở cấp độ thấp c
ó thể
là: thực hiện, giải quyết, m
inh họa, tính toán, diễn dịch,
b

ày tỏ, áp dụng, phân loại, sửa đổi, đưa vào thực
t
ế, chúng
8
minh, ước tính, vận hành,
* Ví dụ:
- HS có thể sử dụng các tính chất hoá học để phân biệt
được ancol, anđehit, axit, bằng phản ứng hoá học.
- HS giải quyết được các bải tập tổng hợp bao gồm kiến
thức của mật số loại hợp chất hữu cơ hoặc một số loại chất
vô cơ đã học kèm theo kĩ năng viết phương trìrih hoá học
và tính toán định lượng.
Vận dụng ở mức độ
cao hơn
Học sinh có khả năng sử dụng các khái niệm cơ bản đế giải
quyết một vẩn đề mới hoặc không quen thuộc chưa từng
được học hoặc trải nghiệm trước đây, nhưng có thể giải
quyết bằng các kĩ năng và kiến thức đã được dạy ở mức độ
tương đương. Các vấn đề này tương tự như các tình huống
thực tế h
ọc sinh sẽ gặ
p
ngoài môi trường lớ
p
học.

Xác định cấp độ tư duy dựa trên các cơ sở sau:
1. Căn cứ vào chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình GDPT
- Kiến thức nào trong chuẩn ghi là biết được thì xác định ở cấp độ “biết”.
- Kiến thức nào trong chuẩn ghi là hiểu được thì xác định ở cấp độ “biểu”.

- Kiến thúc nào trong chuẩn ghi ở phần kĩ năng thì xác định là cấp độ “vận dụng”.
Tuy nhiên:
- Kiến thức nàọ trong chuẩn ghi
là “hiểu được” nhưng chỉ ở mức độ nhận biết các k
iến
thức trong SGK thì vẫn xác định ở cấp độ “biết”.
- Những kiến thức, kĩ năng kết hợp giữa phần “biết được” và phần “kĩ năng” thì được
xác định ở cấp độ “vận dụng”.
2. Những kiến thức, kĩ năng kết họp giữa phần “hiểu được” và phần “kĩ năng
” thì được xác
định ở cấp độ ‘Vận dụng ở mức độ cao hơn”.
C. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Cl . Cấp độ biết
1. Công thức tổng quát của este tạo bởi một: axit cacboxylic no, đơn chức và một ancol no,
đơn chức (cả axit và ancol đều mạch hở) là
A. C
n
H
2n + 2
O
2
. B. C
n
H
2n – 2
O
2
.
C. C
n

H
2n
O
3
D. C
n
H
2n + 1
COOC
m
H
2m + 1

2. Đặc điểm của phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là
A. phản ứng thuận nghịch. B. phản ứng xà phòng hóa.
C. phản ứng không thuận nghịch. D. phản ứng cho nhận electron.
3. Để biến một số dầu thành mỡ rắn hoặc bơ nhân tạo người ta thực hiện quá trình
A. hiđro hóa (có xúc tác Ni). B. cô cạn ở nhiệt độ cao.
C. làm lạnh D. xà phòng hóa.
4. Vinyl axetat cỏ công thức là
A. CH
3
COOCH
3
. B. C
2
H
5
COOCH
3

.
C. HCOOC
2
H
5
. D. CH
3
COOCHCH
2
.
5. Chất không phải axit béo là
A. axit axetic. B. axit stearic. C. axit oleic. D. axit panmitic.
6. Phản úng giữa C
2
H
5
OH với CH
3
COOH (xúc tác H
2
SO
4
đặc, đun nóng) là phản ứng
A. trùng hợp. B. este hóa. C. xà phòng hóa. D. trùng ngưng.
C2. Cấp độ hiểu
9
7. Metyl propionat là tên gọi của hợp chất có công thức
A. HCOOC
3
H

7
B. C
2
H
5
COOCH
3
. C. C
3
H
7
COOH. D. C
2
H
5
COOH.
8. Dãy các chất nào sau đây được sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần ?
A. CH
3
COOH, CH
3
COOC
2
H
5
, CH
3
CH
2
CH

2
OH
B. CH
3
COOH, CH
3
CH
2
CH
2
OH,CH
3
COOC
2
H
5

C. CH
3
CH
2
CH
2
OH, CH
3
COOH, CH
3
COOC
2
H

5

D. CH
3
COOC
2
H
5
, CH
3
CH
2
CH
2
OH, CH
3
COOH
9. Khi thuỷ phân vinyl axetat trong môi trường axit thu được
A. axit axetic và ancol vinylic. B. axit axetic và anđehit axetic.
C. axit axetic và aocol etylic. D. axit axetart và ancol vinylic.
10. Khi xà phòng hóa tristearin thu được sản phẩm là
A. C
17
H
35
COONa và glixerol. B. C
15
H
31
COOH và glixerol.

C. C
17
HCOOH và glixerol. D. C
15
H
31
COONa và etanol.
11. Cho CH
3
COOCH
3
vào dung dịch NaOH (đun nóng), sinh ra các sản phẩm là
A. CH
3
COONa và CH
3
COOH. B. CH
3
COONa và CH
3
OH.
C. CH
3
COOH và CH
3
ONa. D. CH
3
OH và CH
3
COOH.

12. Hai chất nào sau đây đều có thể tham gia phản úng este hóa ?
A.CH
3
COONa và C
6
H
5
OH B. CH
3
COOH và C
6
H
5
NH
2

C. CH
3
COOH và C
2
H
5
OH D. CH
3
COOH và C
2
H
5
CHO
13. Khi thuỷ phân CH

3
COOC
2
H
5
bằng dung dịch NaOH thì sản phẩm của phản ứng là
A. CH
3
COONa và CH
3
ONa. B. C
2
H
5
COOH và CH
3
ONa.
C. CH
3
COOH và C
2
H
5
ÓH. D. CH
3
COONa và C
2
H
5
OH.

C3. Cấp độ vận dụng
14. Cho este X có CTPT C
8
H
8
O
2
tác dụng vói luợng dư dung dịch KOH thu được muối
hữu cơ và H2O. X có tên gọi lả
A. metyl benzoat. B. Benzyl fomat C. phenyl fomat. D. phenyl axetat.
15. Chất X có công thức phân tử C
4
H
8
O
2
. Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra
chất Y có công thức C
2
H
3
O
2
Na. Công thức của X là
A.HCOOC
3
H
7
. B. C
2

H
5
COOCH
3
. C. CH
3
COOC
2
H
5
. D. HCOOC
3
H
5
.
16. Cho axỉt cacboxylic tác dụng với ancol có xúc tác H
2
SO
4
đặc, đun nóng tạo ra este X
có công thức phân tử (CTPT) C
4
H
6
O
2
. Tên gọi của X là
A. metylacrylat. B. metyl metacrylat C. metyl propionat. D. vinyl axetat.
17. Một este Y có công thức phân tử là C
4

H
6
O
2
. Khi thủy phân Y trong môi trường axit thu
được dimetyl xeton. Công thức cấu tạo (CTCT) thu gọn của Y là
A. HCOO–CH–CH–CH
3
. B. CH
3
COO–CH=CH
2
.
C. HCOOC(CH
3
)=CH
2
. D. CH=CH
2
–COOCH
3
.
18. Cho ancol X tác dọng với axit Y thu được este Z. Làm bay hơi 8,6 g Z thu được thể
tích bằng thể tích của 3,2 g O
2
ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Biết M
Y
> M
X
. Tên gọi

của Y là
A. axit fomic. B. axit metacrylic. C. axit acrylic. D. axit axetic.
19. Thủy phân vinyl axetat trong dung dịch NaOH thu được
A. axit axetic và ancol vinylic. B. natri axetat và ancol vinylic.
C. natri axetat và anđehit axetic. D. axit axetic và anđehit axetic.
20. Hỗn hợp X gầm 2 este mạch hở E (C
5
H
6
O
4
) và F (C
4
H
6
O2). Đun hỗn hợp X với dung
dịch NaOH dư, sau đó cô cạn dung dịch, thu đuợc chất rắn Y. Nung Y với NaOH (có mặt
CaO) thì được một chất khí là CH
4
. Vậy CTCT cùa E và F là
A. HOOC–CH≡CH–COO–CH
3
và CH
3
–OOC–CH=CH
2
:
B. HOOC–COO–CH
2
–CH=CH

2
và H–COO–CH
2
–CH=CH
2
.
10
C. HOOC–CH=CH–COO–CH
3
và CH
2
=CH–COO–CH
3
.
D. HOOC–CH
2
–COO–CH=CH
2
và CH
3
–COO–CH=CH
2
.
21. Thủy phân este E có CTPT C
4
H
8
O
2
với xúc tác axit vô cơ loãng, thu được 2 sản phẩm

hữu cơ X, Y (chứa các nguyên tố C, H, O). Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y bằng một
phàn ứng duy nhất. Chất E là
A. etyl axetat. B. propyl fomat. C. isopropyl fomat D. metyl propionat.
22. Este mạch hở, đơn chức, chứa 50% C (về khổỉ lượng) có tên gọi là
A. etyl axetat. B. vinyl axetat. C. metyl axetat D. vinyl fomat.
23. Đun 12 gam axit axetic với một lượng dư ancol etylic (có axit H
2
SO
4
đặc làm xúc tác)
đến khi phản ứng dừng lại thu được 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là
A.70%. B. 75%. C. 62,5%. . D.50%.
24. Tỉ khối cùa một este X so với hiđro là 44. Khi thủy phân X thu được hai hợp chất Nếu
đốt cháy a gam mỗi hợp chất tạo ra sẽ thu được cùng thể tích CO
2
(cùng t°, p). Công thức
cấu tạo thu gọn của X là
A. H–COO–CH
3
. B. CH
3
COO–C
2
H
5
.
C. CH
3
COO–CH
3

. D. C
2
H
5
COO–CH
3
.
25. Đun sôi a gam một triglixerit X với dung dịch KOH cho đến khi phàn ứng hoàn toàn,
thu được 0,92 gam glixerol và 9,58 gam hỗn hợp Y gồm muối của axit linoleic vả axit
oleic. Giá trị của a là
A. 8,82. B. 9,91. C. 10,90. D. 8,92.
26. Thủy phân hoàn toàn chất béo E bằng dung dịch NaOH thu được 1,84 g glixerol và
18,24 g muối của axit béo duy nhất. Công thức của chất béo đó là
A. (C
17
H
33
COO)
3
C
3
H
5
. B. (C
17
H
35
COO)
3
C

3
H
5
.
C. (C
15
H
31
COO)
3
C
3
H
5
. D. (C
15
H
29
COO)
3
C
3
H
5
.
27. Thể tích H
2
(đktc) cần để hiđro hóa hoàn toàn 1 tấn triolein (trioleoylglixerol) là
A. 76018 lít. B. 760,18 lít. C. 7,6018 lít. D. 7601,8 lít.
28. Xà phòng hóa hoàn toàn 17,6 gam CH

3
COOC
2
H
5
trong dung dịch NaOH (vừa đủ), thu
được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 16,4. B. 19,2. C. 9,6. D. 8,2.
D. ĐỀ THI TỐT NGHIỆP
BT2007M135C11: Đun nóng C
2
H
5
OH ở 170
0
C với xúc tác H
2
SO
4
đặc thu được anken là
A. C
5
H
10
. B. C
3
H
6
. C. C
2

H
4
. D. C
4
H
8
.
BT2007M135C18: Este etyl axetat có công thức là
A. CH
3
COOC
2
H
5
. B. CH
3
COOH. C. CH
3
CHO. D. CH
3
CH
2
OH.
KPB2007M208C7: Thuỷ phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetac và
rượu etylic. Công thức của X là:
A. C
2
H
3
COOC

2
H
5
B. C
2
H
5
COOCH
3
C. CH
3
COOC
2
H
5
D. CH
3
COOCH
3
.
KPB2007M208C28: Số đồng phân của este ứng với công thức phân tử C
3
H
6
O
2
là:
A. 5. B. 4. C. 3. D.2.
PB2007M138C41: Khi xà phòng hoá tristearin ta thu được sản phẩm là
A. C

17
H
35
COONa và glixerol. B. C
15
H
31
COOH và glixerol.
C. C
17
H
35
COOH và glixerol. D. C
15
H
31
COONa và glixerol
PB2008M108C46: Khi thuỷ phân lipit trong môi trường kiềm thì thu được muối của axit
béo và
A. phenol. B. glixerol. C. ancol đơn chức. D. este đơn chức.
KPB2008M143C26: Este etylfomiat có công thức là
A. CH
3
COOCH
3
. B. HCOOC
2
H
5
. C. HCOOCH=CH

2
. D. HCOOCH
3
.
KPB2008_2M156C13: Chất X có công thức phân tử C
3
H
6
O
2
, là este của axit axetic
11
(CH
3
COOH). Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. HCOOC
2
H
5
. B. HO–C
2
H
4
–CHO. C. CH
3
COOCH
3
. D. C
2
H

5
COOH.
KPB2008_2M156C39: Cho dãy các chất: CH
3
OH, CH
3
COOH, CH
3
COOCH
3
, CH
3
CHO,
C
6
H
5
OH. Số chất trong dãy tác dụng được với Na sinh ra H
2

A. 4. B. 5. C. 3. D. 2.
BT2008M180C37: Đun nóng este CH
3
COOC
2
H
5
với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH,
sản phẩm thu được là
A. CH

3
COONa và CH
3
OH. B. CH
3
COONa và C
2
H
5
OH.
C. HCOONa và C
2
H
5
OH. D. C
2
H
5
COONa và CH
3
OH.
BT2008_2M138C26: Chất X có công thức phân tử C
3
H
6
O
2
, là este của axit axetic
(CH
3

COOH). Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. C
2
H
5
COOH. B. HO–C
2
H
4
–CHO. C. CH
3
COOCH
3
. D. HCOOC
2
H
5
.
PB2008_2M152C45: Chất X có công thức phân tử C
3
H
6
O
2
, là este của axit axetic
(CH3COOH). Công thức cấu tạo của X là
A. C
2
H
5

COOH. B. CH
3
COOCH
3
. C. HCOOC
2
H
5
. D. HO–C
2
H
4
–CHO.
GDTX2009M195C1: Chất béo là trieste của axit béo với
A. etylen glicol. B. glixerol. C. etanol. D. phenol.
GDTX2009M195C4: Cho 8,8 gam CH
3
COOC
2
H
5
phản ứng hết với dung dịch NaOH (dư),
đun nóng. Khối lượng muối CH
3
COONa thu được là
A. 12,3 gam. B. 16,4 gam. C. 4,1 gam. D. 8,2 gam.
GDTX2009M195C24: Este HCOOCH
3
phản ứng với dung dịch NaOH (đun nóng), sinh ra
các sản phẩm hữu cơ là

A. HCOOH và CH
3
ONa. B. HCOONa và CH
3
OH.
C. CH
3
COONa và CH
3
OH. D. CH
3
ONa và HCOONa.
GDTX2009M195C37: Metyl acrylat có công thức cấu tạo thu gọn là
A. CH
3
COOC
2
H
5
. B. CH
3
COOCH
3
. C. C
2
H
5
COOCH
3
. D.

CH
2
=CHCOOCH
3
.
GDTX2010M136C7: Cho CH
3
COOCH
3
phản ứng với dung dịch NaOH (đun nóng), sinh
ra các sản phẩm là
A. CH
3
COONa và CH
3
OH. B. CH
3
COONa và CH
3
COOH.
C. CH
3
OH và CH
3
COOH. D. CH
3
COOH và CH
3
ONa.
GDTX2010M136C16: Axit nào sau đây là axit béo?

A. Axit fomic. B. Axit oleic. C. Axit acrylic. D. Axit axetic.
GDTX2010M136C28: Cho 6,0 gam HCOOCH
3
phản ứng hết với dung dịch NaOH (dư),
đun nóng. Khối lượng muối HCOONa thu được là
A. 4,1 gam. B. 6,8 gam. C. 3,4 gam. D. 8,2 gam.
GDTX2010M136C40: Chất nào sau đây là este?
A. HCOOH. B. CH
3
CHO. C. CH
3
OH. D. CH
3
COOC
2
H
5
.
PT2010M168C5: Chất không phải axit béo là
A. axit axetic. B. axit panmitic. C. axit stearic. D. axit oleic.
PT2010M168C6: Xà phòng hoá hoàn toàn 17,6 gam CH
3
COOC
2
H
5
trong dung dịch
NaOH (vừa đủ), thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 19,2. B. 9,6. C. 8,2. D. 16,4.
PT2010M168C14: Vinyl axetat có công thức là

A. C
2
H
5
COOCH
3
. B. HCOOC
2
H
5
.
C. CH
3
COOCH=CH
2
. D. CH
3
COOCH
3
.
PT2010M168C36: Cho CH
3
COOCH
3
vào dung dịch NaOH (đun nóng), sinh ra các sản
phẩm là
12
A. CH
3
OH và CH

3
COOH. B. CH
3
COONa và CH
3
COOH.
C. CH
3
COOH và CH
3
ONa. D. CH
3
COONa và CH
3
OH.
PT2010M168C44: Phản ứng giữa C
2
H
5
OH với CH
3
COOH (xúc tác H
2
SO
4
đặc, đun nóng)
là phản ứng
A. xà phòng hóa. B. este hóa. C. trùng hợp. D. trùng ngưng.
GDTX2012M178C13: Ở điều kiện thích hợp, hai chất phản ứng với nhau tạo thành metyl
fomat (HCOOCH

3
) là
A. HCOOH và NaOH. B. HCOOH và CH
3
OH.
C. HCOOH và C
2
H
5
NH
2
. D. CH
3
COONa và CH
3
OH.
GDTX2012M178C15: Etyl fomat có công thức là
A. HCOOC
2
H
5
. B. CH
3
COOC
2
H
5
. C. CH
3
COOCH

3
. D. HCOOCH
3
.
GDTX2012M178C18: Chất phản ứng với dung dịch NaOH tạo ra CH3COONa và
C2H5OH là
A. CH
3
COOCH
3
. B. C
2
H
5
COOH. C. HCOOC
2
H
5
. D. CH
3
COOC
2
H
5
.
GDTX2012M178C26: Đun nóng 0,15 mol HCOOCH
3
trong dung dịch NaOH (dư) đến
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam muối HCOONa. Giá trị của m là
A. 10,2. B. 13,6. C. 8,2. D. 6,8.

GDTX2012M178C36: Chất nào sau đây phản ứng với dung dịch NaOH sinh ra glixerol?
A. Saccarozơ. B. Glucozơ. C. Metyl axetat. D. Tristearin.
PT2012M394C9: Este X có công thức phân tử C
2
H
4
O
2
. Đun nóng 9,0 gam X trong dung
dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam muối. Giá trị của m

A. 8,2. B. 15,0. C. 12,3. D. 10,2.
PT2012M394C14: Khi đun nóng chất X có công thức phân tử C
3
H
6
O
2
với dung dịch
NaOH thu được CH3COONa. Công thức cấu tạo của X là
A. HCOOC
2
H
5
. B. CH
3
COOCH
3
. C. C
2

H
5
COOH. D. CH
3
COOC
2
H
5
.
PT2012M394C25: Đun sôi hỗn hợp gồm ancol etylic và axit axetic (có axit H
2
SO
4
đặc
làm xúc tác) sẽ xảy ra phản ứng
A. trùng ngưng. B. trùng hợp. C. este hóa. D. xà phòng hóa.
PT2012M394C32: Chất X có công thức cấu tạo CH
2
= CH – COOCH
3
. Tên gọi của X là
A. metyl acrylat. B. propyl fomat. C. metyl axetat. D. etyl axetat.
PT2012M394C35: Ở điều kiện thích hợp, hai chất phản ứng với nhau tạo thành metyl
fomat là
A. HCOOH và CH
3
OH. B. HCOOH và C
2
H
5

NH
2
.
C. HCOOH và NaOH. D. CH
3
COONa và CH
3
OH.
PT2012M394C43: Đun nóng este CH
3
COOC
6
H
5
(phenyl axetat) với lượng dư dung dịch
NaOH, thu được các sản phẩm hữu cơ là
A. CH
3
OH và C
6
H
5
ONa. B. CH
3
COOH và C
6
H
5
ONa.
C. CH

3
COOH và C
6
H
5
OH. D. CH
3
COONa và C
6
H
5
ONa.
PT2012M394C21: Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra glixerol?
A. Glucozơ. B. Metyl axetat. C. Triolein. D. Saccarozơ.
GDTX2013M273C24: Chất nào sau đây phản ứng với dung dịch NaOH tạo thành
HCOONa và C
2
H
5
OH?
A. CH
3
COOCH
3
. B. HCOOC
2
H
5
. C. CH
3

COOC
2
H
5
. D. C
2
H
5
COOCH
3
.
GDTX2013M273C31: Để phản ứng vừa đủ với 0,15 mol CH
3
COOCH
3
cần V lít dung
dịch NaOH 0,5M. Giá trị của V là
A. 0,2. B. 0,1. C. 0,5. D. 0,3.
GDTX2013M273C37: Nhận xét nào sau đây không đúng?
13
A. Axit stearic là một axit béo.
B. Este không bị thủy phân trong môi trường axit.
C. Etyl axetat là một este.
D. Chất béo là thành phần quan trọng trong thức ăn của con người.
GDTX2013M273C13: Este no, đơn chức, mạch hở có công thức phân tử là
A. C
n
H
2n
O (n ≥ 2). B. C

n
H
2n
O
2
(n ≥ 2). C. C
n
H
n
O
3
(n ≥ 2). D. C
n
H
2n
O
4
(n ≥ 2).
PT2013M152C3: Chất X có công thức cấu tạo thu gọn HCOOCH
3
. Tên gọi của X là
A. metyl fomat. B. metyl axetat. C. etyl axetat. D. etyl fomat.
PT2013M152C19: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol một este X, thu được 10,08 lít khí CO
2

(đktc) và 8,1 gam H
2
O. Công thức phân tử của X là
A. C
3

H
6
O
2
. B. C
4
H
8
O
2
. C. C
5
H
10
O
2
. D. C
2
H
4
O
2
.
PT2013M152C30: Ở điều kiện thích hợp, hai chất nào sau đây phản ứng với nhau tạo
thành metyl axetat?
A. CH
3
COOH và CH
3
OH. B. HCOOH và CH

3
OH.
C. HCOOH và C
2
H
5
OH. D. CH
3
COOH và C
2
H
5
OH.
PT2013M152C33: Chất nào sau đây phản ứng với dung dịch NaOH tạo thành HCOONa
và C
2
H
5
OH?
A. HCOOCH
3
. B. CH
3
COOC
2
H
5
. C. CH
3
COOCH

3
. D. HCOOC
2
H
5
.
PT2013M152C39: Tỉ khối hơi của một este no, đơn chức X so với hiđro là 30. Công thức
phân tử của X là
A. C
2
H
4
O
2
. B. C
3
H
6
O
2
. C. C
5
H
10
O
2
. D. C
4
H
8

O
2
.
PT2013M152C44: Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Poli(metyl metacrylat) được dùng làm thủy tinh hữu cơ.
B. Các este thường nhẹ hơn nước và ít tan trong nước.
C. Metyl fomat có nhiệt độ sôi thấp hơn axit axetic.
D. Metyl axetat là đồng phân của axit axetic.
PT2013M152C48: Đốt cháy hoàn toàn 13,2 gam etyl axetat thu được V lít khí CO
2
(đktc).
Giá trị của V là
A. 3,36. B. 8,96. C. 4,48. D. 13,44.

Chương 2. CACBOHIĐRAT
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN VÀ TRỌNG TÂM
1. Khái niệm về cacbohiđrat
Cacbohiđrat là những hợp chấl hữu cơ tạp chức, có chứa nhiều nhóm hiđroxyl (–OH)
và có nhóm cacbonyl (>C=O) trong phân tử, thường có công thức chung là C
n
(H
2
O)
m
.
2. Monosaccarit: Là những cacbohiđrat đon giản nhất không bị thủy phân, ví dụ glucozơ
và fructozơ có công thức phân tử là C
6
H
12

O
6
.
* Glucozơ :
- Trạng thái tự nhiên : Chất rắn kết tính, không màu, có'độ ngọt kém đường mía, có
trong hầu bết các bộ phận của cây nhất là trong quả chín. Glucozơ cũng có trong cơ thể
người và động vật (chiếm 0,1% trong máu người).
- Công thức cấu tạo dạng mạch hở: HOCH
2
–[CHOH]
4
–CH=O
CH
2
CH
OH
CH CH CH CH O
OH OH OH OH OH
(6) (5) (4) (3) (2) (1)

- Tính chất hóa học:
+ Tính chất của ancol đa chức:
14
Phản ứng với Cu(OH)
2
tạo dung dịch phức (C
6
H
11
O

6
)
2
Cu màu xanh lam :
2C
6
H
12
O
6
+ Cu(OH)
2
→ (C
6
H
11
O
6
)
2
Cu + 2H
2
O
Phản ứng với anhiđrit axetic có mặt piriđin tạo este có 5 gốc axit C
6
H
7
O(OOC–CH
3
)

5
.
+ Tính chất của anđehit:
Tính khử: Phản ứng tráng bạc tạo kết tủa Ag và làm mất màu dung dịch Br
2

HOCH
2
–[CHOH]
4
–CH=O + 2AgNO
3
+ 3NH
3
+ H
2
O
o
t



HOCH
2
–[CHOH]
4
–COONH
4
+ 2Ag + 2NH
4

NO
3

HOCH
2
–[CHOH]
4
–CH=O + Br
2
+ H
2
O → HOCH
2
–[CHOH]
4
–COOH + 2HBr
Tính oxi hoá: Phản ứng với hiđro tạo ancol có 6 nhóm –OH (sobitol):
HOCH
2
–[CHOH]
4
–CH=O + H
2
o
Ni, t

 HOCH
2
–[CHOH]
4

–CH
2
OH
+ Phản ứng lên men :
C
6
H
12
O
6

o
enzim
30 35 C

2C
2
H
5
OH + 2CO
2

Điều chế: Thuỷ phân tinh bột hoặc xenlulozơ.
* Fructozơ:
Công thức cấu tạo dạng mạch, hở: HOCH
2
–[CHOH]
3
–CO–CH
2

OH.
CH
2
CH
OH
CH CH C
OH OH OH O
CH
2
OH
(6) (5) (4) (3) (2) (1)

Tương tự glucozơ, fructozơ cũng tác dụng vói Cu(OH)
2
cho dung dịch phức
Cu(C
6
H
11
O
6
)
2
màu xanh lam, cộng hiđro tạo sobitol, phản ứng tráng bạc tạo kết tủa Ag
và với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm tạo Cu
2
O (do trong môi trường kiềm có sự
chuyển hóa: Fructozơ
OH





Glucozơ)
Khác glucozơ, fructozơ không lảm mất màu dung dịch brom.
3. Đisaccarit:
Là những cacbohiđrat khi bị thủy phân sinh ra 2 phân tử monosaccarit
* Saccarozơ là một đisaccarit có công thức phân tử C
12
H
22
O
11
;
- Tính chất vật lí : Chất rắn kết tinh, không màu, tan tốt trong nước, nóng chảy ở 185°C,
có nhiều trong mía, củ cải,
- Cấu trúc phân tử : Được cấu tạo từ một gốc glucozơ Hên kếỉ với một gổc fructozơ qua
nguyên tử O.
H
OH
H
OH
CH
2
OH
H
OH
H
O
HOCH

2
O
H
O
H
OH
H
OH
HO
H
-glucozo -glucozo

- Tính chất hóa học : Phân tử saccarozơ không chứa nhóm anđehit (CHO) nên chỉ có
tính chất của ancol đa chức và phản ủng thủy phân.
+ Phản ứng thủy phân:
C
12
H
22
O
11
+ H
2
O
H


C
6
H

12
O
6
(glucozơ) + C
6
H
12
O
6
(fructozơ)
+ Phản ứng với đồng(II) hiđroxit tạo dung dịch màu xanh lam:
2C
12
H
22
O
11
+ Cu(OH)
2
→ (C
12
H
21
O
11
)
2
Cu + 2H
2
O

4. Polisaccarit: là những cacbohiđrat phức tạp, khi bị thủy phân sinh ra nhiều phân tử
monosaccarit.
Tinh bột và xenlulozơ là hai polisaccarit có công thức phân tử (C
6
H
10
O
5
)
n
.
15
* Tinh bột là chất rắn dạng bột vô định hình, màu trắng, không tan trong nước, tan
được trong nước nóng tạo dung dịch keo (hồ tính bột). Là hợp chất cao phân tử có trong
các loại ngũ cốc, các loại quả, củ,
- Cấu tạo: Có 2 dạng cấu trúc là mạch không phân nhánh (amilozơ) và mạch nhánh
(amỉlopectin).
- Tính chất hóa học:
+ Phản ứng thuỷ phân:
(C
6
H
10
O
5
)
n
+ nH
2
O

H



nC
6
H
12
O
6
(glucozơ)
+ Phản ứng màu với iot cho màu xanh tím đặc trưng.
Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp:
CO
2
+ H
2
O
as,


dieäp luïc toá
C
6
H
12
O
6
(glucozơ) → (C
6

H
10
O
5
)
n
(tinh bột)
* Xenlulozơ : Là chất rẳn dạng sợi, màu trắng, không tan trong nước, tan được trong
nước Svayde [Cu(OH)
2
/NH
3
], có trong bông, gỗ,
- Cấu trúc phân tử : gồm nhiều gổc β–glucozơ liên kểt thành mạch kéo dài. Khác vói
tinh bột, xenlulozơ chỉ có cấu tạo mạch không phân nhánh, mỗi mắt xích C
6
H
10
O
5
chứa
3 nhóm –OH, nêu có thể viết [C
6
H
7
O
2
(OH)
3
]

n
.
- Tính chất hóa học:
+ Phản ứng thuỷ phân:
(C
6
H
10
O
5
)
n
+ nH
2
O
o
t, H


 nC
6
H
12
O
6
(glucozơ)
+ Phản ứng este hoá:
[C
6
H

7
O
2
(OH)
3
]
n
+ 3n HONO
2
(đặc)
o
24
HSOd, t


[C
6
H
7
O
2
(ONO
2
)
3
]
n
+ 3nH
2
O

Xenlulozơ trinitrat
[C
6
H
7
O
2
(OH)
3
]
n
+ 3n(CH
3
CO)
2
O
o
piridin, t

 [C
6
H
7
O
2
(OCOCH
3
)
3
]

n
+ 3nH2O
Xenlulozơ triaxetat
B. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
B1. Cấp độ biết
1. Qua nghiên cứu phản ứng este hoá xenlulozơ người ta thấy mỗi gốc glucozơ (C
6
H
10
O
5
)

A. 5 nhóm Hđroxyl. B. 3 nhóm hidrơxyl.
C. 4 nhóm hiđroxyl. D. 2 nhóm hidroxyl.
2. Đồng phân của glucozơ là
A. saccarozơ. B. mantozơ. C. xenlulozơ. D. fructozơ.
3. Khi thuỷ phân tinh bột thu được sản phẩm cuối cùng là
A. fructozơ. B. glucozơ. C. saccarozơ. D. mantozơ.
4. Mô tả nào dưới đây không đúng với glucozơ ? .
A. Chất rắn, màu trắng, tan trong nước và có vị ngọt.
B. Có mặt trong hầu hết các bộ phận của cây, nhất là trong quả chín.
C. Còn có tên gọi là đường nho.
D. Có 0,1% trong máu người.
5. Chấ
t nào sau đây có
phản ứng tráng bạc
A. Sac
carozơ B. Tính bột C. Glucozơ D. Xenlulozơ
6. Saccarozơ có thể tác dụng vói các chất

A. H
2
/Ni, t°; Cu(OH)
2
. B. Cu(OH)
2
; dung dịch HCl, t°.
C. Cu(OH)
2
; dung dịch AgNO
3
/NH
3
. D. H
2
/Ni, t°; CH
3
COOH /H
2
SO
4
đặc, t°.
7. Dung dịch saccarozơ không phản ứng được với
A. Cu(OH)
2
. B. (CH
3
CO)
2
O/piridin, t°.

C. H
2
O (xúc tác axit, đun nóng). D. dung dịch AgNO
3
/NH
3
, đun nóng.
16
8. Một chất khi thuỷ phân trong môi trường axit, đun nóng không tạo ra glucozơ. Chất đó

A. saccarozơ. B. protein C. xenlulozơ. D. tinh bột.
9. Saccarozơ và glucozơ đều có phản ứng
A. với dung dịch AgNO
3
/NH
3
tạo kết tủa Ag.
B. với dung dịch NaCl.
C. với Cu(OH)
2
ở nhiệt độ thường, tạo thành dung dịch màu xanh lam.
D. thuỷ phân trong môi trường axit.
10. Đồng phân của saccarozơ là:
A. xenlulozơ. B. glucozơ. C. fructozơ D. mantozơ.
11. Tinh bột thuộc loại
A. monosaccarit. B. polisaccarit. C. đisaccarit D. lipit
B2. Cấp độ hiểu
12. Dữ kiện thực nghiệm nào sau đây khống chứng minh được cấu tạo của glucozơ ở dạng
mạch hở ?
A. Khử hoàn toàn glucozơ cho hexan.

B. Glucozơ có phản ứng tráng bạc.
C. Glucozơ tạo este
chứa 5 gốc axit CH
3
COO–.
D. Khi có xúc tác ezim, dung dịch glucozơ lên men tạo ancol etylic.
13. Cho các họp chất hữu cơ: glucozơ, saccarozơ, fructozơ, tinh bột, xenlulozơ. Số chất
không tham gia phản ứng tráng bạc là
A. 1 chất B. 2 chất. C. 3 chất D. 4 chất.
14. Fructozơ không phản ứng với chất nào sau đây ?
A. H
2
/Ni, t° B. Cu(OH)
2

C. Dung dịch AgNO
3
/NH
3
D. Dung dịch brom
15. Glucozơ và fructozơ đều không thể tham gia phản ứng nào sau đây ?
A. Phản ứng với Cu(OH)
2

B. Phản ứng vói dung dịch AgNO
3
/NH
3

C. Phân úng với H

2
/Ni, t°
D. Phản ứng với NaOH
16. Điểm giống nhau giữa glucozơ và saccarozơ là
A. đều có trong củ cải đường.
B. đều tham gia phản ứng tráng bạc.
C. đều hòa tan Cu(OH)
2
ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh.
D. đều được sử dụng trong y học làm “huyết thanh ngọt”.
17. Phát biểu nào sau đây đúng ?
Tinh bột và xenlulozơ khác nhau về
A. thành phần nguyên tố. B. tính tan trong nước lạnh,
C. cấu trúc phân tử. D. Phản úng thuỷ phân.
18. Glucozơ không có tính chất nào dưới đậy ?
A. Tính chất của nhóm anđehit B. Tính chất của poliol
C. Tham gia phản ứng thủy phân D. Tác dụng với CH
3
OH trong HCl.
19. Glucozơ tác dụng được với tất cả chất trong dãy nào sau dây ?
A. H
2
/Ni, t°; Cu(OH)
2
; AgNO
3
/NH
3
, t° ; H
2

O/H
+
, t°
B. AgNO
3
/NH
3
,t°; Cu(OH)
2
; H
2
/Ni, t°; (CH
3
CO)
2
O/piridin, t°
C. H
2
/Ni, t° ; AgNO
3
/NH
3,
t°; NaOH; Cu(OH)
2

D. H
2
/Ni, t°; AgNO
3
/NH

3
, t°; Na
2
CO
3
; Cu(OH)
2


17
B3. Cấp độ vận dụng
20. Thuốc thử có thể dùng để phân biệt được các chất riêng biệt: glucozơ, glixeol và
saccarozơ là
A. Na kim loại. . B. nước brom. .
C. [Ag(NH
3
)
2
]OH và dung dịch HCl. D. Cu(OH)
2
.
21. Khi lên men 360 gam glucozơ vói hiệu suất 100%, khối lượng ancol etylic thu được là
A. 92gam. B. 184 gam. C. 138 gam. D. 276 gam.
22. Cho m gam glucozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO
3
/NH
3
(đun
nóng), thu được 21,6 gam Ag. Giá trị của m là
A. 16,2. B. 9,0 C. 36,0. D. 18,0.

23. Cho dung dịch chứa 3,6 gam glucozơ phản ứng hết với dung dịch AgNO
3
/NH
3
, đun
nóng. Sau phản ứng, khối lượng Ag thu được là
A. 1,08 gam. B. 4,32 gam. C. 2,16 gam. D. 0,54 gam.
24. Glucozơ được lên men thành ancol etylic, cho toàn bộ khi sinh ra đi qua dung dịch
Ca(OH)
2
dư thấy tách ra 40 gam kết tủa. Bỉết hiệu suất lên men đạt 75%, khối lượng
glucozơ đã dùng là
A. 24 gam. B. 40 gam. C. 50 gam. D. 48 gam.
25. Cho 2,5 kg glucozơ chứa 20% tạp chất lên men thành rượu. Biết rượu nguyên chất có
khối lượng riêng 0,8 g/ml và trong quá trình chế biến, rượu bị hao hụt 10%, thể tích rượu
40° thu được là
A. 3194,4 ml. B. 2785,0 ml. C. 2875,0 ml. D. 2300,0 ml.
26. Khối lựợng glucozơ cần dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệụ suất 80% là
A. 2,25 gam. B. 1,44 gam. C. 22,5 gam D. 14,4 gam.
27. Khối lượng kết tủa Ag tạo thành khỉ tráng bạc h
oàn toàn dung
dịch chứa 18 gam
glucozơ là
A. 2,16 gam. B. 5,40 gam. C.10,86 gam. D. 21,60 gam.
28. Khối lượng đồng (II) hiđroxit phàn ứng vừa đủ vớỉ dung dịch chứa 9 gam glucozơ là
A. 1,225 gam. B. 4,90 gam. C. 2,45 gam. D. 24,5 gam.
29. Thể tích cồn 96° thu được khỉ lên men 10 kg gạo nếp có chứa 80% tinh bột (biết hiệu
suất quá trình lên men đạt 80% và khối lượng riêng của cồn 96° bằng 0,807 g/ml) là
A.  4,7 lít. B.  4,5 lít . C.  4,3 lít. D.  4,1 lít.
30. Thực hiện phàn ứng este hóa 9,0 gam glucozơ cần vừa đủ X mol anhiđrit axetic

(CH
3
CO)
2
O. Giá trị của X là
A. 0,05. B. 0,20. C. 0,25. D. 0,15.
31. Khối lượng saccaxozơ cần dừng để pha được 500 ml dung dịch IM là
A. 85,5 gam. B. 171 gam. C. 342 gam. D. 684 gam.
32. Khối lượng xenlulozơ trinitrat có thề thu được từ 340,1 kg xenlulozơ và 420 kg HNO
3

nguyên chất (biết sự hao hụt ttong quá trình sản xuất bằng 20%) là
A. 0,75 tấn. B. 0,6 tấn. C. 0,5 tấn. D. 0,85 tấn.
33. Cho xenlulozơ tác dụng vói anhiđrit axetic tạo ra 9,84 gam este axetat và 4,8 gam
CH
3
COOH. Công thức của este axetat thu được là
A. [C
6
H
7
O
2
(OOC–CH
3
)
3
]
n
.

B. [C
6
H
7
O
2
(OOC–CH
3
)
2
OH]
n
.
C. [C
6
H
7
O
2
(OOC–CH
3
)(OH)
2
]
n
.
D. [C
6
H
7

O)
2
(OOC–CH
3
)
3
]
n
và [C
6
H
7
O
2
(OOC–CH
3
)
2
OH]
n
.
34. Thủy phân 324 gam tinh bột với hiệu suầt 75% thì khối lượng glucozơ thu được là
A. 360 gam. B. 270 gam. C. 300 gam. D. 250 gam.

×