Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hoá học và một số tác dụng sinh học của cây Ngoi (Solanum erianthum D. DON) thuộc họ Cà (Solanaceae)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (318.76 KB, 27 trang )

Bộ giáo dục v đo tạo Bộ y tế
Trờng đại học dợc h nội



Nguyễn Hong tuấn


Nghiên cứu đặc điểm thực vật,
thnh phần hoá học
v một số tác dụng sinh học của
cây Ngoi (Solanum erianthum d. Don)
thuộc họ C (Solanaceae)



Chuyên ngành:
dợc liệu - dợc học cổ truYền
Mã số: 62.73.10.01


Tóm tắt Luận án tiến sĩ dợc học


H nội - 2009
Công trình đ hon thnh tại:
Trờng Đại học Dợc Hà Nội, Viện Khoa học - Công nghệ Việt Nam,
Viện Dợc liệu.


Ngời hớng dẫn khoa học:



PGS. TS.Nguyễn viết thân
Ts. Nguyễn Duy thuần




Phản biện 1: GS. TS. Phạm Thanh Kỳ
Phản biện 2: GS. TS. Đào Văn Phan
Phản biện 3: GS. TS. Nguyễn Liêm


Luận án đợc bảo vệ trớc hội đồng chấm luận án cấp nhà nớc
họp tại Trờng Đại học Dợc Hà Nội
Vào hồi 14 giờ, ngày 23 tháng 10 năm 2009.





Có thể tìm đọc luận án tại:
- Th viện Quốc gia Hà Nội
- Th viện Trờng Đại học Dợc Hà Nội
các công trình đ công bố
liên quan đến luận án

1.
Nguyễn Hoàng Tuấn, Nguyễn Viết Thân, Nguyễn Duy Thuần,
Nguyễn Thị Bích Thu


(2008), Nghiên cứu thành phần hoá học tinh
dầu của cây Ngoi (Solanum erianthum D. Don) bằng phơng pháp
GS/MS, Tạp chí dợc liệu, số 4, tập 13, tr. 195-196
2.
Nguyễn Hoàng Tuấn, Nguyễn Viết Thân, Nguyễn Duy Thuần, Châu
Văn Minh, Phan Văn Kiệm (2008), Solasonine và solamargine, hai
hợp chất glycoalcaloid steroid phân lập từ cây ngoi (Solanum
erianthum D. Don), Tạp chí dợc học, số 390, tr. 31-36
3.
Nguyễn Hoàng Tuấn, Nguyễn Viết Thân, Nguyễn Duy Thuần, Châu
Văn Minh, Phan Văn Kiệm (2008), Solasodine và khasianine, hai
hợp chất alcaloid steroid phân lập từ cây ngoi (Solanum erianthum
D. Don), Tạp chí khoa học, số 2, tr. 99-106
4
Nguyen Hoang Tuan, Nguyen Viet Than, Nguyen Duy Thuan, Chau
Van Minh, Phan Van Kiem (2008), A new C-methylflavonol from
the leaves of Solanum erianthum D. Don, Advances in Natural
Sciences, Vol. 9, No. 2, p. 163-168














1
A. Giới thiệu luận án
1. Đặt vấn đề
Cây Ngoi (Cà hôi, La rừng, Cà bi)tên khoa học là Solanum
erianthum D. Don, thuộc họ Cà (Solanaceae) mọc hoang trên khắp đất
nớc, đặc biệt là các tỉnh phía Bắc nh Hà Giang, Cao Bằng, Hoà Bình,
Lạng Sơn và ngay tại Hà Nội cũng phát triển tốt.
Cây Ngoi đợc sử dụng không những trong y học cổ truyền Việt
Nam mà còn phổ biến ở các nớc trên thế giới.
ở các nớc Đông Nam á nh Malaysia, Indonexia, Philippin cây
Ngoi đợc dùng chữa tiểu đục, một số bệnh phụ nữ, giảm đau, kiết lỵ và
tiêu chảy. ở Việt Nam, lá cây Ngoi đợc sử dụng để chữa sa trực tràng,
hắc lào.
Một số công trình nghiên cứu đã chỉ ra rằng, trong cây Ngoi chứa các
alcaloid steroid và saponin. Những chất này là nguồn nguyên liệu quan
trọng để tổng hợp các thuốc có cấu trúc steroid. Tuy nhiên, những thành
phần khác nh flavonoid, tinh dầu và một số chất khác cho đến nay vẫn
cha đợc nghiên cứu kỹ. Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm thực vật,
thành phần hoá học và một số tác dụng sinh học của cây Ngoi
(Solanum erianthum D. Don) thuộc họ Cà (Solanaceae) đã đợc tiến
hành nhằm tạo cơ sở khoa học cho việc sử dụng cây thuốc.
2. Mục tiêu và nội dung của luận án:
2.1. Mục tiêu của luận án:
Nghiên cứu đặc điểm thực vật, vi học của cây Ngoi, thành phần hóa
học và tác dụng sinh học của lá Ngoi để tiêu chuẩn hóa dợc liệu và làm
sáng tỏ tác dụng điều trị của lá Ngoi trong y học cổ truyền.
2.2. Nội dung của luận án:
Về thực vật:
o Nghiên cứu đặc điểm hình thái, giải phẫu và thẩm định tên khoa

học của mẫu nghiên cứu
Về thành phần hoá học:
o Định tính các thành phần hoá học trong các bộ phận của cây
o Định lợng một số thành phần hóa học.

2
o Chiết xuất, phân lập và nhận dạng các chất phân lập đợc.
Về tác dụng sinh học:
o Xác định độc tính cấp của dịch chiết từ lá.
o Thử tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm của các phân đoạn dịch
chiết từ vỏ thân, thân và lá. Tác dụng co cơ trơn, tác dụng chống viêm,
chống oxy hoá bảo vệ tế bào gan của các phân đoạn dịch chiết từ lá.
3. ý nghĩa của luận án:
Đây là lần đầu tiên cây Ngoi mọc ở Việt Nam đợc nghiên cứu có hệ
thống về thực vật, thành phần hoá học và tác dụng sinh học.
- Thẩm định tên khoa học đã giúp cho các kết quả nghiên cứu về hoá
học và tác dụng sinh học đợc khẳng định rõ nguồn gốc.
- Xác định các đặc điểm vi học góp phần nhận biết và tiêu chuẩn hoá
dợc liệu.
- Kết quả nghiên cứu về thành phần hoá học đã phát hiện những hợp
chất mới đợc phân lập từ tự nhiên và các hợp chất lần đầu tiên đợc
phân lập từ loài Solanum erianthum D. Don
- Kết quả nghiên cứu về độc tính và tác dụng sinh học chứng minh
dợc liệu ít độc, đã góp phần giải thích kinh nghiệm sử dụng của ngời
dân địa phơng và là cơ sở khoa học mở ra triển vọng nghiên cứu tiếp
tục để có thể sử dụng rộng rãi dợc liệu này trong cộng đồng.
4. Những đóng góp của luận án:
4.1. Về thực vật: Lần đầu tiên mô tả chi tiết đặc điểm thực vật, đặc điểm
vi học, xây dựng tiêu chuẩn hóa và kiểm nghiệm dợc liệu ở Việt Nam.
4.2. Về hoá học:

- Đã xác định thành phần hoá học của trong lá, vỏ thân, quả đều có
alcaloid, saponin, flavonoid và polysaccharid. Ngoài ra trong lá và quả
còn có caroten.
- Định lợng glycoalcaloid toàn phần trong lá cây Ngoi bằng phơng
pháp đo quang và hàm lợng glycoalcaloid trong lá là 1,36%.
- Định lợng flavonoid toàn phần trong lá Ngoi bằng phơng pháp đo
quang và hàm lợng flavonoid trong lá là 0,14%.

3
- Định lợng tinh dầu trong lá và quả Ngoi. Hàm lợng tinh dầu lá
Ngoi là 0,15%. Hàm lợng tinh dầu quả là 0,11%.
- Tinh dầu lá và tinh dầu quả Ngoi có thành phần tơng tự nhau trong
đó thành phần chính của tinh dầu lá là carryophylen, thành phần chính
của tinh dầu quả là carryophylen và germacren D.
- Đã phân lập và xác định cấu trúc đợc 9 chất từ lá cây Ngoi trong
đó có:
- Phân lập đợc 4 glycoalcaloid từ lá Ngoi gồm: Solasonine,
solamargine, khasianine, solasodine, trong đó 1 glycoalcaloid lần đầu
tiên phân lập từ lá Ngoi là khasianine.
- Phân lập 5 flavonoid từ cây Ngoi, trong đó 1 chất mới từ thiên nhiên
là: 6,8-di-C-methylkaempferol 3-O--L-rhamnopyranoside, 4 chất
lần đầu tiên phân lập từ lá Ngoi là: myricitrin, kaempferol 3-O-[-D-
glucopyranosyl-(12)--D-glucopyranoside]-7-O--L-
rhamnopyranoside, kaempferol 3-O--D-glucopyranoside-7-O--L-
rhamnopyranoside, kaempferol-3-

-D-(6-O-trans-p-coumaroyl)-
glucopyranoside (Tiliroside)
4.3. Về tác dụng sinh học:
- Chứng minh lá Ngoi có độ an toàn cao khi dùng trong.

- Chứng minh phân đoạn glycoalcaloid
TP

(toàn phần) và phân đoạn
nớc còn lại của lá tăng trơng lực cơ trơn trên ruột chuột lang cô lập
- Chứng minh phân đoạn glycoalcaloid
TP

và phân đoạn ethyl acetat
của lá có tác dụng chống oxy hóa bảo vệ tế bào gan trên chuột.
- Chứng minh phân đoạn glycoalcaloid
TP
và phân đoạn nớc còn lại
chống viêm cấp tính.
- Chứng minh các phân đoạn dịch chiết n-hexan, chloroform, ethyl
aceatat, và dịch chiết nớc của lá, thân và vỏ thân đều có tác dụng trên vi
khuẩn và vi nấm thử.
5. Bố cục của luận án:
Luận án có 121 trang, gồm 4 chơng, 28 bảng, 40 hình, 213 tài liệu
tham khảo và 14 phụ lục. Các phần chính trong luận án: đặt vấn đề (2
trang), tổng quan (31 trang), nguyên vật liệu và phơng pháp nghiên cứu

4
(11 trang), kết quả thực nghiệm (59 trang), bàn luận (16 trang), kết luận
và đề nghị (2 trang).
B. Nội dung của luận án
Chơng 1: Tổng quan
Đã tập hợp và trình bày một cách hệ thống các kết quả nghiên cứu
của các nhà khoa học trong và ngoài nớc về thực vật, thành phần hoá
học và tác dụng sinh học của chi Solanum L.


Chơng 2: Nguyên vật liệu v phơng pháp
nghiên cứu
2.1. Nguyên vật liệu nghiên cứu:
Nguyên liệu là cây Ngoi và các bộ phận của cây: lá, vỏ thân, hoa, quả
thu hái tại huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai tháng 12 năm 2005. Nguyên liệu
đợc sấy khô ở 40-50C, tán nhỏ. Bảo quản riêng từng bộ phận trong túi
polyetylen, để nơi khô ráo. Chuột nhắt trắng chủng Swiss, chuột cống
trắng chủng Wistar, chuột lang đạt tiêu chuẩn thí nghiệm do Viện Vệ
sinh dịch tễ Trung ơng cung cấp. Giống vi sinh vật kiểm định do Bộ
môn Vi sinh - Sinh học, Trờng Đại học Dợc Hà Nội cung cấp.
2.2. Phơng pháp nghiên cứu:
- Thẩm định tên khoa học của cây nghiên cứu trên cơ sở phân tích
đặc điểm hình thái thực vật, so sánh với mẫu chuẩn lu trữ tại viện sinh
thái tài nguyên sinh vật Hà nội và các tài liệu phân loại thực vật.
- Xác định đặc điểm rễ, lá, thân và đặc điểm bột dợc liệu bằng
phơng pháp hiển vi.
- Định tính các nhóm chất bằng phản ứng hoá học.
- Xác định hàm lợng tinh dầu bằng phơng pháp cất kéo hơi nớc.
- Phân tích tinh dầu trên máy GC/MS QP 2010 cột DP 5. Nhiệt độ
buồng tiêm 150
0
, nhiệt độ Detector 250
0
C, chơng trình hoá nhiệt 45-
150
0
C, tốc độ tăng nhiệt độ 3
0
C/phút. Tỷ lệ m/z từ 40-200. Th viện phổ

NIST147, NIST27, WILEY7 (Viện Dợc liệu).

5
- Điểm chảy đợc đo trên máy Kofler micro-hotstage, Viện Hoá học
các Hợp chất Thiên nhiên, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam
(VKHCNVN).
- Phân lập các hợp chất bằng sắc ký cột dùng silicagel pha thờng
(0,040-0,063mm, Merck), silicagel pha đảo YMC (30-50 m, FuJisilisa
Chemical Ltd.), Dianion HP-20, Sephadex LH20 và SKLM điều chế.
Theo dõi các phân đoạn bằng SKLM.
- Xác định cấu trúc các hợp chất phân lập đợc dựa trên các thông số
vật lý và các phơng pháp phổ: điểm chảy, phổ khối lợng, phổ cộng
hởng từ một chiều và hai chiều.
- Thử độc tính cấp theo quy định 371 của Bộ Y tế và phơng pháp
cải tiến của Litchfield Wilcoxon.
- Tác dụng co thắt trên ruột chuột lang cô lập bằng phơng pháp của
Magnus
- Thử tác dụng chống viêm bằng phơng pháp của Winter
- Thử tác dụng chống oxy hoá in vivo nguyên tắc định lợng MDA
- Thử tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm bằng phơng pháp khuếch
tán, đo vòng vô khuẩn trên đĩa thạch.
- Các số liệu thực nghiệm đợc xử lý theo phơng pháp thống kê sinh
học, sử dụng công cụ Data analysis của Microsoft Excel.
Chơng 3: Kết quả nghiên cứu
3.1. Kết quả nghiên cứu về thực vật:
3.1.1. Thẩm định tên khoa học:
Cây Ngoi có đầy đủ các đặc điểm của họ Cà (Solanaceae), các đặc
điểm của chi Solanum L. và các đặc điểm của loài Solanum erianthum
D. Don. Mẫu tiêu bản cây Ngoi đợc đối chiếu với tiêu bản mẫu số
VN353, Phơng1731, Phơng 2235, DH 2335, Phơng 3846, Phơng

3963, Phơng 1711, Phơng 6253, Phơng 6632 LXVN1301, tại viện
sinh thái tài nguyên sinh vật Hà nội với sự giúp đỡ của chuyên gia thực
vật PGS. TS. Vũ Xuân Phơng đã thẩm định đợc tên khoa học của cây
Ngoi là Solanum erianthum D. Don, thuộc họ Cà Solanaceae.

6
3.1.2. Đặc điểm vi học cây Ngoi
3.1.2.1. Đặc điểm vi phẫu:
Vi phẫu lá: Vi phẫu lá có thiết diện đối xứng qua trục giữa, mặt trên
hơi lồi, mặt dới rất lồi. Cấu tạo gồm có các phần:
Gân lá: Biểu bì gồm các tế bào hình chữ nhật xếp thành một lớp
ngoài cùng của gân lá. Tế bào biểu bì mang lông che chở đa bào hình
sao (5-11 tế bào) và lông tiết đầu đa bào (4-6 tế bào), chân đa bào (2 tế
bào). Mô dày gồm 5-7 dãy tế bào thành dày. Bó libe-gỗ hình cung xếp
giữa gân lá, gồm cung libe bao quanh cung gỗ. Mô mềm là các tế bào
hình tròn hay nhiều cạnh, vách mỏng, nằm giữa mô dày và bó libe, trong
mô mềm là các đám tinh thể calci oxalat dạng cát nằm rải rác
Phiến lá: Biểu bì trên và biểu bì dới gồm một lớp tế bào mang lông
che chở đa bào và lông tiết đa bào. Nằm sát lớp biểu bì trên là mô giậu,
cấu tạo bởi các tế bào hình chữ nhật xếp đứng cạnh nhau. Dới mô giậu
là mô mềm cấu tạo bởi các tế bào không đều có vách tế bào mỏng
Vi phẫu thân: Vi phẫu thân có thiết diện hình tròn, đối xứng qua
tâm và các trục của hình tròn. Về cấu tạo có các đặc điểm sau:
Ngoài cùng là lớp tế bào biểu bì gồm một dãy tế bào hình chữ nhật,
khi thân già thì lớp biểu bì trở thành lớp bần. Dới biểu bì là lớp mô dày
gồm 7-8 lớp tế bào hình tròn có thành dày. Mô mềm vỏ là những tế bào
tròn, thành mỏng. Libe tạo thành vòng liên tục bao quanh gỗ, nằm xen
kẽ có rất nhiều sợi. Gỗ xếp thành vòng tròn, phía trong lại có một vòng
libe bao quanh. Phần trong cùng là mô mềm ruột có cấu tạo nh mô
mềm vỏ nhng kích thớc lớn hơn

Vi phẫu rễ: Vi phẫu rễ có thiết diện hình tròn, đối xứng qua tâm và
các trục của hình tròn. Về cấu tạo có các đặc điểm sau:
Ngoài cùng là lớp bần gồm 4-5 lớp tế bào hình chữ nhật xếp sát nhau
đều đặn thành vòng tròn đồng tâm và dãy xuyên tâm. Mô mềm vỏ gồm
những tế bào hình tròn hoặc hình trứng, thành tế bào mỏng, trong mô
mềm là các đám tinh thể calci oxalat dạng cát nằm rải rác. Libe cấp II
gồm những tế bào nhỏ, xếp thành hàng. Gỗ gồm rất nhiều mạch gỗ xếp
rời nhau theo các dãy xuyên tâm.

7
3.1.2.2. Đặc điểm bột dợc liệu:
Đặc điểm bột thân
Bột thân có màu xanh xám. Quan sát dới kính hiển vi thấy:
Tinh thể calci oxalat hình khối riêng lẻ; mảnh mạch; mảnh bần gồm
các tế bào màu vàng nâu; mảnh mạch mạng; hạt tinh bột có rốn hạt rõ;
mảnh mô mềm; sợi là các tế bào có thành dày, đứng riêng lẻ.
Đặc điểm bột lá
Bột lá có màu xanh xám, rất xốp. Quan sát dới kính hiển vi thấy:
Mảnh biểu bì mang lỗ khí; mảnh mạch xoắn; tinh thể calci oxalat
hình cầu gai; lông che chở đa bào; lông tiết chân 2 tế bào, đầu đa bào.
Đặc điểm bột hoa
Bột hoa có màu vàng xám. Quan sát dới kính hiển vi gồm có:
Mảnh cánh hoa rất mỏng gồm một lớp tế bào màu vàng nhạt; mảnh
mạch; hạt phấn hoa; lông che chở đa bào; lông tiết đa bào.
Đặc điểm bột rễ
Bột rễ có mầu nâu xám. Quan sát dới kính hiển vi gồm có:
Tinh thể calci oxalat hình khối riêng lẻ, mảnh bần gồm các tế bào
màu vàng nâu, mảnh mạch điểm, mô mềm mang tinh bột, tinh bột hình
tròn hoặc hình trứng, sợi là các tế bào có thành dày, đứng riêng lẻ, tế bào
mô cứng thành dày, khoang rộng thấy rõ các ống trao đổi

3.2. Kết quả nghiên cứu về hoá học:
3.2.1. Định tính các nhóm chất hữu cơ trong lá vỏ thân và quả cây Ngoi
bằng các phản ứng hoá học cho thấy trong lá, vỏ thân, quả cây Ngoi đều
có alcaloid, saponin và flavonoid, đờng khử tự do. Các bộ phận của cây
đều không có anthranoid, tanin, glycosid tim, coumarin. ở vỏ thân không
có caroten.
3.2.2. Định tính alcaloid và flavonoid bằng sắc ký lớp mỏng cho thấy ở
lá phân đoạn ethyl acetat có ít nhất 10 vết chất, phân đoạn chiết xuất
alcaloid có ít nhất 6 vết chất.
3.2.3. Định lợng flavonoid và glycoalcaloid: Định lợng flavonoid toàn
phần trong lá Ngoi bằng phơng pháp đo quang và hàm lợng flavonoid
trong lá là 0,14%. Định lợng glycoalcaloid toàn phần trong lá cây Ngoi

8
bằng phơng pháp đo quang và hàm lợng glycoalcaloid trong lá là
1,36%.
3.2.4. Định lợng tinh dầu trong lá và quả Ngoi bằng phơng pháp cất
kéo hơi nớc. Hàm lợng tinh dầu lá Ngoi là 0,15%. Hàm lợng tinh dầu
quả là 0,11%. Tinh dầu lá và tinh dầu quả Ngoi có thành phần tơng tự
nhau trong đó thành phần chính của tinh dầu lá là carryophylen, thành
phần chính của tinh dầu quả là carryophylen và germacren D
3.2.5. Chiết xuất và phân lập flavonoid, glycoalcaloid: Bằng phơng
pháp sắc ký cột và sắc ký bản mỏng chế hóa, từ phân đoạn ethyl acetat
của lá đã phân lập đợc 2 chất ký hiệu là SVW2B, SVE4A. Từ phân
đoạn glycoalacoid toàn phần của lá đã phân lập đợc 4 chất ký hiệu là
SVW1A, SVW3B, SVW3C, SVW2E. Từ phân đoạn nớc của lá đã phân
lập đợc 3 chất ký hiệu là SVW2A, SVW2C, SVW2D. Chín chất phân
lập đã đợc kiểm tra độ tinh khiết bằng sắc ký lớp mỏng với các hệ dung
môi khai triển khác nhau trớc khi đo phổ để nhận dạng các chất, cho
thấy 9 chất đều tinh khiết.

3.2.6. Xác định cấu trúc các chất phân lập đợc:
Nhận dạng SVW1A
Thể chất: tinh thể hình kim, màu trắng. Nhiệt độ nóng chảy (Tn/c):
200 - 201
o
C. Độ quay cực: []
25
D
-98
o
. TT Dragendorff: dơng tính (tủa
vàng cam). SKLM: R
f
= 0,66 silicagel pha thờng EtOAc-MeOH-H
2
O
(10:1:0,15). Phổ khối (EIS-MS): pic m/z (positive) 414 [M+H]
+
,
(negative) 412 [M-H]
-
. Công thức phân tử: C
27
H
43
NO
12
(M= 413)
Phổ cộng hởng từ: Phổ
13

C-NMR xuất hiện tín hiệu của 27 carbon,
trong đó có 4 CH
3
, 10 CH
2
, 9 CH và 4 C đợc xác định bằng các phổ
DEPT 90 và DEPT 135. Cũng trên phổ này, tín hiệu của một nối đôi thế
ba lần (>C=CH-) đợc xác định tại 140,83 (C) và 121,43 (CH), tín hiệu
của hai carbon methyl có nối với nguyên tử oxy tại 71,76 và 78,79,
một tín hiệu carbon không nối với nguyên tử hidro nào tại 98,28, bốn
nhóm methyl xuất hiện tại 19,43, 19,31, 16,42 và 15,28. Những dữ
kiện trên cho thấy đây là một hợp chất có khung spirosol với nhóm
hydroxy tại C-3 và nối đôi tại C-5/C-6, một khung điển hình của các hợp

9
chất phân lập từ các loài thuộc chi Solanum. Các giá trị độ dịch chuyển
hoá học của C-22 ( 98,28) và của vòng F từ C-23 đến C-26 [ 34,09
(CH
2
), 30,31 (CH
2
), 31,44 (CH), 47,69 (CH
2
)] cùng với tín hiệu của
carbon methyl C-27 ( 19,43) cho thấy hoá học lập thể của C-22 là R, và
của C-25 là R (nhóm methyl có cấu hình equatorial). Phổ
1
H-NMR của
SVW1A cũng cho thấy sự có mặt của một nối đôi thế ba lần bằng tín
hiệu tại 5,34 (br d), tín hiệu của hai nhóm methyl bậc bốn dới dạng

hai singlet tại 1,03 và 0,84, hai nhóm methyl bậc ba xuất hiện dới
dạng doublet tại 0,95 (J = 6,5 Hz) và 0,85 (J = 6,5 Hz), cùng với tín
hiệu của hai proton của hai nhóm oxymethyl tại 3,52 (m) và 4,28 (dd;
J = 7,5; 9,5 Hz).
Phổ hai chiều HSQC cho tơng tác trực tiếp giữa carbon và hydro (
1
J
H-C) và phổ HMBC cho biết tơng tác xa
2,3
J H-C trong phân tử. Sau đó
chúng tôi so sánh phổ
1
H và
13
C-NMR chất SVW1A với các dữ kiện phổ
của hợp chất solasodine
chứng tỏ rằng hợp chất SVW1A là (22R, 25R)-
spirosol-5-en-3-ol hay còn gọi là solasodine.
Nhận dạng SVW3B
Thể chất: tinh thể hình kim, màu trắng. Nhiệt độ nóng chảy (Tn/c):
226 - 228
o
C. Độ quay cực: []
25
D
-95
o
. TT Dragendorff: dơng tính (tủa
vàng cam). SKLM: R
f

= 0,45: silicagel CHCl
3
-MeOH-H
2
O (1:4:0,2).
Phổ khối (EIS-MS): pic m/z (positive) 722 [M+H]
+
. Công thức phân tử:
C
39
H
63
NO
11
(M = 721)
Phổ cộng hởng từ hạt nhân: Hợp chất SVW3B cũng có các phổ
NMR gần tơng tự nh các phổ của SVW1A, tuy nhiên điểm khác biệt
rõ nhất là ở các phổ NMR của SVW3B xuất hiện thêm tín hiệu của 2
phân tử đờng. Trong đó phân tử đờng glucose đợc nhận ra bởi các tín
hiệu của proton gắn với carbon anome tại 4,26 (d, J = 7,5 Hz) trên phổ
1
H-NMR, và các tín hiệu đặc trng của đờng glucose trên phổ
13
C-
NMR ( từ C-1 đến C-6: 102,27, 73,75, 75,29, 76,74, 75,39 và 60,19).
Phân tử đờng rhamnose đợc nhận ra bởi các tín hiệu trên phổ
13
C-
NMR ( từ C-1 đến C-6: 100,52, 70,73, 70,64, 71,92, 68,69 và 17,76)
và hai tín hiệu điển hình tại 4,68 (br s) và 1,09 (d, J = 6,5 Hz) trên phổ


10
1
H-NMR. Bằng các phổ DEPT 90 và DEPT 135, cùng với phổ hai chiều
tơng tác trực tiếp HSQC đã xác định đợc hợp chất SVW3B gồm có
khung aglycon giống nh hợp chất SVW1A với 27 nguyên tử carbon và
hai phân tử đờng glucose và rhamnose. Vị trí của các liên kết glycosid
cũng nh cấu trúc khung aglycon của SVW3B đợc xác định bằng phổ
HMBC. Trên phổ HMBC, proton anome của đờng glucose ( 4,26)
tơng tác với C-3 của aglycon ( 77,15) chứng tỏ rằng đờng glucose đã
gắn vào C-3 bằng liên kết ete. Mặt khác tơng tác HMBC của proton
anome của đờng rhamnose ( 4,68) với carbon C-4 của đờng glucose
( 76,74) chứng tỏ đờng rhamnose đã nối vào C-4 của đờng glucose.
Những phân tích trên phổ HMBC cho thấy hợp chất SVW3B chính là
(22R, 25R)-spirosol-5-en-3-ol-3-O-[-L-rhamnopyranosyl -(14)]--
D-glucopyranoside] (Khasianine)
Nhận dạng SVW3C
Thể chất: chất bột vô định hình có màu trắng. Nhiệt độ nóng chảy
(Tn/c): 280-282
o
C. Độ quay cực: []
25
D
-76
o
. TT Dragendorff: dơng
tính (tủa vàng cam). SKLM: R
f
= 0,54: silicagel pha thờng CHCl
3

-
MeOH-H
2
O (2,5:1:0,2). Phổ khối (EIS-MS): pic m/z (positive) 884
[M+H]
+
. Công thức phân tử: C
45
H
73
NO
16
(M=885 )
Phổ cộng hởng từ hạt nhân: Trên phổ
1
H-NMR xuất hiện tín hiệu
của một nối đôi thế ba lần tại 5,32 (d, J = 4,0 Hz), hai nhóm methyl
bậc ba tại 0,95 (s) và 0,74 (s), ba nhóm methyl bậc hai tại 0,77 (d, J
= 6,5 Hz), 0,87 (d, J = 6,5 Hz), và 1,08 (d, J = 6,5 Hz), ba proton nối
với carbon anome của ba phân tử đờng tại 4,30 (d, J = 7,5 Hz), 4,36
(d, J = 7,5 Hz) và 5,00 (br s). Các tín hiệu của các proton nối với cabon
oximethyl nằm trong vùng 3,08-3,87. Các tín hiệu thu đợc trên phổ
1
H-NMR cho thấy đây là một hợp chất steroid có 3 phân tử đờng. Trên
phổ
13
C-NMR xuất hiện tín hiệu của 45 nguyên tử carbon, trong đó có
27 tín hiệu của phần aglycon và 18 tín hiệu của 3 phân tử đờng. Bằng
phổ DEPT 90 và DEPT 135 đã xác định đợc hợp chất 1 có 5 nhóm CH
3

,
12 CH
2
, 24 CH, và 4 carbon không nối với nguyên tử hydro.

11
Nối đôi >C=CH- đợc xác định tại 140,39 và 121,26, các tín hiệu
tại 77,97 (CH), 62,29 (CH), 97,46 (C) và 47,02 (CH
2
) rất đặc trng cho
sự có mặt của một khung spirosol, một khung alcaloid steroid đặc trng
đã đợc phát hiện từ các loài thuộc chi Solanum. Các hợp chất alcaloid
steroid từ Solanum đều có nhóm hydroxy tại C-3 với cấu hình , và
trong hợp chất SVW3C, carbon oximethyl C-3 cũng đợc nhận ra bởi
tín hiệu tại
C
75,95/
H
3,49 (m). Giá trị độ dịch chuyển hoá học của
nhóm methyl C-27 (
C
19,44), nhóm methyl C-25 (
C
30,45) và ba
nhóm methylen C-23 (
C
33,67), C-24 (
C
30,17) và C-26 (
C

47,02)
hoàn toàn phù hợp với cấu hình equatorial của nhóm methyl C-27, đây
cũng là một đặc điểm khá điển hình của các hợp chất alcaloid steroid từ
Solanum.

Ba phân tử đờng đợc xác định là galactose, glucose và
rhamnose bởi kết quả so sánh các dữ kiện phổ NMR của SVW3C với
các dữ kiện phổ tơng ứng của solasonine. Các carbon và proton tơng
tác trực tiếp đợc xác định bằng phổ HSQC. Trật tự nối các đờng cũng
đã đợc xác định bằng phổ HMBC. Trên phổ HMBC, proton H-1 (
4,36) tơng tác với C-3 ( 75,95) xác định phân tử đờng galactose nối
với C-3, proton H-1 ( 4,30) tơng tác với C-3 ( 83,50) xác định
đờng glucose nối với C-3, và proton H-1 ( 5,00) tơng tác với C-2
( 72,95) khẳng định đờng rhamnose nối vào C-2 của đờng galactose.
Nh vậy, hợp chất SVW3C là solasonine, một hợp chất đã tìm thấy từ
một số loài Solanum.
Nhận dạng SVW2E
Thể chất: chất bột vô định hình có màu xanh nhạt. Nhiệt độ nóng
chảy (Tn/c): 284-286
o
C. Độ quay cực: []
25
D
-91
o
. TT Dragendorff:
dơng tính (tủa vàng cam). SKLM: R
f
= 0,73: silicagel CHCl
3

-MeOH-
H
2
O (4:1:0,15). Phổ khối (EIS-MS): pic m/z (positive) 868,4 [M+H]
+
.
Công thức phân tử: C
45
H
73
NO
15
(M= 867)
Phổ cộng hởng từ hạt nhân: Hợp chất SVW2E có các phổ NMR
gần tơng tự nh các phổ của SVW3C chứng tỏ đây cũng là một
alcaloid steroid với 3 phân tử đờng. Trên phổ
13
C-NMR xuất hiện tín
hiệu của 45 nguyên tử carbon, trong đó có 27 carbon thuộc vào khung

12
spirosol và 18 tín hiệu của ba phân tử đờng. So sánh các dữ kiện phổ
NMR của SVW2E và SVW3C ở phần cấu trúc aglycon thấy sự phù hợp
tơng ứng hoàn toàn, trong đó một nhóm nhóm hydroxy tại C-3 với cấu
hình ( 79,29), carbon oxymethyl C-16 ( 80,47), carbon không nối
với nguyên tử hydro C-22 ( 99,47), một nối đôi thế ba lần tại 141,91
và 122,60. Ngoài ra, nghiên cứu các dữ kiện phổ của vòng F từ C-23 đến
C-26 [ 34,89 (CH
2
), 31,08 (CH

2
), 31,62 (CH), 48,25 (CH
2
)] và cùng với
tín hiệu của carbon methyl C-27 ( 19,83) cho thấy hoá học lập thể của
C-22 là R, và của C-25 là R (nhóm methyl có cấu hình equatorial). Trên
phổ
1
H-NMR, phần cấu trúc aglycon của 2 còn đợc khẳng định thêm
bởi hai tín hiệu singlet của các nhóm methyl tại 1,07, 1,00, hai tín hiệu
doublet của hai nhóm methyl tại C-21 ( 1,00, J = 6,5 Hz) và C-27 (
0,89, J = 6,5 Hz), cũng nh proton olefin duy nhất tại 5,40. Ba phân tử
đờng đợc xác định là glucose [ 100,46 (CH), 79,29 (CH), 76,67
(CH), 80,60 (CH) và 61,89 (CH
2
)], rhamnose [ 103,01 (CH), 72,45
(CH), 72,19 (CH), 73,94 (CH), 70,69 (CH) và 17,89 (CH
3
)] và rhamnose
[ 102,29 (CH), 72,38 (CH), 72,19 (CH), 73,73 (CH), 69,77 (CH) và
17,89 (CH
3
)]. Hai phân tử đờng rhamnose đợc xác định là nối vào vị
trí C-2 và C-4 của phân tử đờng glucose, và phân tử đờng glucose
này đợc nối vào C-3 của aglycon bởi sự trùng khớp hoàn toàn về các
giá trị phổ NMR của phân tử đờng glucose này của SVW2E với số liệu
của solamargine và các tơng tác quan sát đợc trên phổ HMBC. Trên
phổ HMBC, H-1 (gluc) tơng tác với C-3 (aglycon), H-1 (rham I)
tơng tác với C-4 (gluc) và H-1 (rham II) tơng tác với C-2 (gluc). Tại
hai vị trí nối liên kết ete của glucose, hai giá trị độ dịch chuyển hoá học

tại đây còn đợc xác định bởi tơng tác của H-1 (gluc) với C-2 (trong
đó, H-1 cũng có tơng tác HMBC với C-2), và tơng tác của H-6
(gluc) với H-4 (gluc) cùng với tơng tác HMBC của H-1 (rham I) với
C-4. Giá trị cao của hằng số tơng tác của H-1 (J = 7,5 Hz) cho thấy
đây là đờng , đồng thời giá trị thấp (broad singlet) của hằng số tơng
tác của H-1 và H-1 chứng tỏ chúng có cấu hình . Những phân tích
nêu trên cho thấy hợp chất SVW2E là (22R,25R)-spirosol-5-en-3-ol-3-

13
O-{-L-rhamnopyranosyl-(12)-[-L-rhamnopyranosyl-(14)]--D-
glucopyranoside} (solamargine)













Nhận dạng SVW2A
Thể chất: chất bột vô định hình màu vàng nâu. Phản ứng Cyanidin,
tác dụng với kiềm, dung dịch AlCl
3
3% trong cồn đều thấy dơng tính rõ
chứng tỏ đây là một flavonoid. SKLM R

f
=0,59 Pha đảo MeOH-H
2
O-
AcOH (3:2:0,5). Phổ khối (EIS-MS): pic m/z 779 [M+Na]
+
(positive),
755 [M-H]
-
(negative). Công thức phân tử: C
33
H
40
O
20
(M = 756)
Phổ cộng hởng từ hạt nhân: Phổ
1
H-NMR của SVW2A xuất hiện
các tín hiệu đặc trng của một vòng thơm bị thế 4 vị trí tại 6,47 (1H, d,
J = 2,0 Hz, H-6) và 6,76 (1H, d, J = 2,0 Hz, H-8). Các tín hiệu của một
hệ proton tơng tác dạng AABB tại 8,07 (2H, dd, J = 8,5, 1,5 Hz, H-
2 và H-6) và 6.90 (2H, dd, J = 8,5, 1,5 Hz, H-3 và H-5) đặc trng cho
sự xuất hiện của vòng B thế para. Các dữ kiện nêu trên khẳng định sự
tồn tại của cấu trúc khung kaempferol. Sự xuất hiện các tín hiệu proton
anome tại 5,58 (1H, d, J = 1,5 Hz, H-1), 5,49 (1H, d, J = 7,5 Hz, H-
1) và 4,78 (1H, d, J = 7,5 Hz, H-1) khẳng định sự có mặt của 3 gốc
đờng trong phân tử của SVW2A. Giá trị hằng số tơng tác nhỏ (J = 1,5
Hz) của proton anome tại 5,58 cùng với sự xuất hiện tín hiệu proton
N

O
O
2
3
4
5
6
7
8
10
11
12
13
14
15
16
17
19
20
23
24
1
9
22
O
HO
HO
H
3
C

HO
O
O
O
HOCH
2
HO
O
OH
HO
HO
H
3
C
1'
2'
3'
4'
5'
6'
1''
2''
3''
4''
5''
6''
1'''
2'''
3'''
4'''

5'''
6'''

SVW2E Solamargine SVW3B Khasianine
O
O
N
H
1
21
22
25
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19

20
23
24
26
27
O
O
OH
HOCH
2
HO
O
OH
HO
HO
HC
3
1'
2'
4'
3'
5'
6'
1''
2''
3''
4''
5''
6''
SVW1A Solasodine

SVW3C Solasonine
O
O
N
H
O
O
O
OH
O
HO
HO
OH
CH
2
OH
O
HO
H
3
C
HO
OH
CH
2
OH
1
21
22
25

2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
23
24
26
27
1'
2'
3'
4'
5'
6'
1''

2''
3''
4''
5''
6''
1'''
2'''
3'''
5'''
6'''

27
26
24
23
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6

5
4
3
2
25
22
21
1
N
H
O
HO


14
của một nhóm methyl tại 1,29 (3H, d, J = 6,5 Hz, H-6) gợi ý cho sự
có mặt của một đơn vị đờng -L-rhamnose. Hai phân tử đờng còn lại
đợc xác định là -D-glucopyranosid bởi sự có mặt của hai nhóm
oximethylen cùng với hàng số tơng tác J = 7,5 Hz của các proton gắn
vào carbon anome.
Phổ
13
C-NMR của SVW2A xuất hiện các tín hiệu của 33 carbon bao
gồm: 21 CH, 1 CH
3
, 2 CH
2
, và 9 C. Các tín hiệu carbon methyl tại
132,46 (C-2 và C-6) và 116,86 (C-3 và C-5) với cờng độ tín hiệu cao
gấp đôi so với các tín hiệu carbon methyl khác khẳng định sự tồn tại của

cấu trúc khung kaempferol. Sự có mặt của một đơn vị đờng -L-
rhamnose một lần nữa đợc khẳng định bởi các tín hiệu cộng hởng tại
99,80 (CH, C-1), 71,60 (CH, C-2), 72,07 (CH, C-3), 73,60 (CH, C-
4), 71,24 (CH, C-5), và 18,05 (CH
3
, C-6). Ngoài ra, các tín hiệu cộng
hởng tại 100,89 (CH, C-1), 82,65 (CH, C-2), 77,90 (CH, C-3),
71,13 (CH, C-4), 78,18 (CH, C-5), 62,45 (CH
2
, C-6), 104,78 (CH,
C-1), 75,58 (CH, C-2), 77,90 (CH, C-3), 71,31 (CH, C-4), 78,30
(CH, C-5), và 62,59 (CH
2
, C-6) khẳng định thêm sự có mặt của 2 đơn
vị đờng -D-glucose. Thông qua phổ cộng hởng từ hạt nhân hai chiều
tơng tác trực tiếp (HSQC), các tín hiệu carbon đợc gán chính xác với
các tín hiệu của proton gắn trực tiếp với chúng. Phân tích chi tiết các
tơng tác xa trên phổ HMBC cho phép xác định vị trí đính của các đơn
vị đờng và cấu trúc toàn bộ phân tử của SVW2A. Đơn vị đờng -L-
rhamnose đợc khẳng định gắn vào vị trí C-7 bởi tơng tác HMBC từ
proton anome H-1 ( 5,58) sang carbon C-7 ( 163,42); một đơn vị
đờng glucose gắn vào carbon C-3 đợc khẳng định bởi tơng tác
HMBC giữa proton anome H-1 ( 5,58) với carbon C-3 ( 134,96); và
đơn vị đờng glucose còn lại đợc xác định gắn vào carbon thứ hai của
đơn vị đờng glucose đã nêu (gắn vào vị trí C-3) bởi tín hiệu tơng tác
HMBC giữa proton anome H-1 ( 4,78) với carbon C-2 ( 82,65).
Bằng các phân tích tơng tự trên phổ HMBC (hình 3.27) kết hợp với kết
quả phổ khối lợng ESI-MS tại m/z: 779 [M+Na]
+
(positive), 755 [M-H]

-

(negative) tơng ứng với công thức phân tử C
33
H
40
O
20
(M = 756) cho

15
phép xác định cấu trúc hóa học của SVW2A là kaempferol 3-O-[-D-
glucopyranosyl-(12)--D-glucopyranoside]-7-O--L-
rhamnopyranoside.
Nhận dạng SVW2C
Thể chất: chất bột vô định hình màu vàng. Nhiệt độ nóng chảy
(Tn/c): 251-252
o
C. Phản ứng Cyanidin, tác dụng với kiềm, dung dịch
FeCl
3
, dung dịch AlCl
3
3% trong cồn đều thấy dơng tính rõ chứng tỏ
đây là một flavonoid. SKLM R
f
=0,69 Pha đảo MeOH-H
2
O-AcOH
(1:3:0,5). Phổ khối (EIS-MS): pic m/z 617 [M+Na]

+
(positive), 593 [M-
H]
-
(negative). Công thức phân tử: C
27
H
30
O
15
(M = 594),
Phổ cộng hởng từ hạt nhân: Dữ kiện phổ cộng hởng từ hạt nhân
của SVW2C gần tơng tự nh các dữ kiện phổ tơng ứng của SVW2A
(bảng 3.12), cùng với kết quả phổ khối lợng ESI-MS tại m/z: 617
[M+Na]
+
(positive), 593 [M-H]
-
(negative) cho phép xác định công thức
phân tử của nó là C
27
H
30
O
15
(M = 594), tơng ứng với sự mất đi một đơn
vị đờng glucose trong phân tử so với SVW2A. Điều này cho phép dự
đoán cấu trúc hóa học của SVW2C tơng tự nh SVW2A chỉ khác là bị
mất đi một phân tử đờng glucose trong phân tử. Phổ
1

H-NMR cũng
xuất hiện các tín hiệu proton đặc trng cho cấu trúc khung kaempferol
tại 6,45 (1H, d, J = 2,0 Hz, H-6) và 6,85 (1H, d, J = 2,0 Hz, H-8), 8,10
(2H, d, J = 9.0 Hz, H-2 và H-6) và 6.90 (2H, d, J = 9.0 Hz, H-3 và H-
5). Sự tồn tại của một đơn vị đờng rhamnose và một glucose đợc
khẳng định bởi các tín hiệu proton anome tại 5,50 (1H, brs, H-1) và
5,47 (1H, d, J = 7,5 Hz, H-1). Trên phổ
13
C-NMR của SVW2C xuất
hiện các tín hiệu cộng hởng của 27 carbon. Trong đó sự có mặt của một
đơn vị đờng -L-rhamnose và một -D-glucose đợc khẳng định bởi
các tín hiệu cộng hởng tại 98,38 (CH, C-1), 69,79 (CH, C-2), 70,23
(CH, C-3), 71,59 (CH, C-4), 69,91 (CH, C-5), và 17,89 (CH
3
, C-6),
100,76 (CH, C-1), 74,19 (CH, C-2), 77,53 (CH, C-3), 70,04 (CH, C-
4), 76,41 (CH, C-5), và 60,84 (CH
2
, C-6). Phân tích chi tiết các
tơng tác trên phổ cộng hởng từ hạt nhân hai chiều (HSQC và HMBC)
cho phép ghép nối các mảnh cấu trúc và xác định cấu trúc toàn bộ phân

16
tử của SVW2C. Điều này một lần nữa đợc khẳng định bởi sự phù hợp
hoàn toàn về giá trị phổ
13
C-NMR tại các giá trị tơng ứng của SVW2C
so với tài liệu tham khảo. Ngoài ra, số liệu phổ cộng hởng từ hạt nhân
của SVW2C cũng hoàn toàn phù hợp với số liệu đã đợc công bố cho
SVW2A tại các vị trí tơng ứng. Điều này khẳng định tính chính xác

của hiệu ứng dung môi xảy ra ở hợp chất SVW2A vì hợp chất SVW2C
cũng đợc đo trong DMSO-d
6
nh ở tài liệu. Từ các phân tích nêu trên,
cấu trúc hóa học của SVW2C đợc xác định là kaempferol 3-O--D-
glucopyranoside-7-O--L-rhamnopyranoside.
Nhận dạng SVW2B
Thể chất: tinh thể hình kim, vàng nhạt. Nhiệt độ nóng chảy (Tn/c):
194-197
o
C. Phản ứng Cyanidin, tác dụng với kiềm, dung dịch FeCl
3
,
dung dịch AlCl
3
3% trong cồn đều thấy dơng tính rõ chứng tỏ đây là
một flavonoid. SKLM R
f
=0,44 pha thờng Chloroform:Methanol:H
2
O
(2,5:1:0,8). Phổ khối (EIS-MS): pic m/z 487 [M+Na]
+
(positive), 463
[M-H]
-
(negative). Công thức phân tử: C
21
H
20

O
12
(M = 464)
Phổ cộng hởng từ hạt nhân: Phổ
1
H-NMR chất SVW2B xuất hiện
các tín hiệu đặc trng của một nhân thơm bị thế 4 vị trí tại 6,22 (1H, d,
J=2,0 Hz, H-6) và tại 6,38 (1H, d, J=2,0 Hz, H-8). Một tín hiệu doublet
tại 6,97 với cờng độ tích phân là 2H gợi ý vòng B đã thế 4 vị trí và có
tính đối xứng trục bậc hai (2H, J=2,0 Hz; H-2 và H-6). Một phân tử
đờng -L-rhamnopyranose đợc nhận ra bởi tín hiệu tại 5,34 (J = 1,5
Hz), 0,99 (3H, d, J = 6,5 Hz) và các tín hiệu khác trong vùng dịch
chuyển hóa học từ 3,37-4,25. Nh vậy, bằng phân tích trên phổ
1
H-
NMR có thể dự đoán đây là myricitrin. Trên phổ
13
C-NMR cũng đã xác
định đợc hợp chất này có 21 nguyên tử carbon, trong đó có 6 carbon
của đờng rhamnose. Phổ này, do tính đối xứng trục bậc hai của vòng B
nên chỉ nhận đợc 19 tín hiệu carbon với hai tín hiệu bị chập tại
109,59 và 146,77. Với các số liệu 103,55 (CH), 71,84 (CH), 72,08
(CH), 73,31 (CH), 71,99 (CH) và 17,62 (CH
3
) có thể khẳng định đợc
đây là đờng rhamnose. Phân tích chi tiết các tơng tác trên phổ cộng
hởng từ hạt nhân hai chiều (HSQC và HMBC) và so sánh các số liệu

17
phổ của SVW2B với tài liệu đã đợc công bố cho phép xác định cấu trúc

hóa học của SVW2B là myricitrin.
Nhận dạng SVW2D
Thể chất: chất bột vô định hình màu vàng. Nhiệt độ nóng chảy
(Tn/c): 178-179
o
C. Độ quay cực:
[
]
20
D
: -131
o
. Phản ứng Cyanidin, tác
dụng với kiềm, dung dịch FeCl
3
, dung dịch AlCl
3
3% trong cồn đều thấy
dơng tính rõ chứng tỏ đây là một flavonoid. SKLM R
f
=0,3 Pha thờng
Methanol:H
2
O (3:1). Phổ khối (EIS-MS): pic m/z (positive) 461 [M+H]
+

và (negative) 459 [M-H]
-
. Công thức phân tử: C
23

H
24
O
10
(M=460)
Phổ cộng hởng từ hạt nhân: Phổ
1
H-NMR chất SVW2D có 2 tín
hiệu doublet ở vùng dịch chuyển hóa học của nhân thơm ( 7,84 và
6,99). Hai tín hiệu này có độ lớn tích phân bằng 2H và hằng số tơng tác
là 8,5 Hz, chứng tỏ nhân thơm đợc thế 2 vị trí và có tính đối xứng, thế
para. ở vùng dịch chuyển hóa học trờng cao có 2 tín hiệu singlet ở
2,27 và 2,12 ppm, có độ lớn phân tích 3H, chứng tỏ có 2 nhóm methyl
liên kết với vòng thơm. Phổ
1
H-NMR cũng xuất hiện các tín hiệu proton
anomeric tại 5,41 (1H, d, J=1,5Hz, H-1). Dữ liệu này cùng với tín
hiệu methyl tại 0,95 (3H, d, J= 6,5, H-6) gợi ý sự có mặt của đơn vị
đờng -L-rhamnopyranosyl. Trên phổ
13
C-NMR xuất hiện 23 tín hiệu
carbon bao gồm 2 nhóm methyl tại 7,88 và 8,11, nhóm carbonyl tại
179,90 và tín hiệu tại 103,5 (CH, C-1), 72,0 (CH, C-2), 72,2 (CH,
C-3), 73,3 (CH, C-4), 71,9 (CH, C-5) và 17,6 (CH
3
, C-6) cho biết
sự có mặt của đơn vị đờng -L-rhamnopyranosyl. So sánh dữ liệu phổ
của SVW2D với 6,8-di-C-methylkaempferol 3-methyl ether đa ra cấu
trúc của SVW2D. Cấu trúc này tiếp tục đợc khẳng định thêm bằng phổ
cộng hởng từ hạt nhân 2 chiều (HSQC và HMBC). Trên phổ cộng

hởng từ hạt nhân hai chiều (HSQC), các tín hiệu proton tại 2,12, 2,27,
7,84 và 6,99 có tơng tác tơng ứng với các tín hiệu carbon tại 7,88,
8,11, 131,83 và 116,59. Và các tín hiệu proton có độ dịch chuyển hóa
học tại 5,41, 3,37, 3,76, 3,40, 4,27 và 0,95 tơng tác tơng ứng với các
carbon có độ dịch chuyển hóa học 105,79, 73,26, 72,18, 72,02, 71,36
và 17,65. Các tơng tác của HMBC từ proton H-1 ( 5,41, d, J=1,5Hz)

18
đến C-3 ( 136,02) chỉ ra đơn vị đờng liên kết với nhân flavon ở vị trí
C-3.
Nh vậy SVW2D đợc xác định là 6,8-di-C-methylkaempferol 3-O-
-L-rhamnopyranoside SVW2D, một hợp chất mới trong thiên nhiên
Nhận dạng SVE4A
Thể chất: chất bột vô định hình màu vàng. Nhiệt độ nóng chảy
(Tn/c): 269-271
o
C. Độ quay cực:
[
]
20
D
: -62
o
. Phản ứng Cyanidin, tác
dụng với kiềm, dung dịch FeCl
3
, dung dịch AlCl
3
3% trong cồn đều thấy
dơng tính rõ chứng tỏ đây là một flavonoid. SKLM R

f
=0,4
Chloroform:methanol:H
2
O (9:1:0,1)
Phổ khối (EIS-MS): pic m/z (positive) 595 [M+H]
+
, (negative) 593
[M-H]
-
Công thức phân tử: C
30
H
26
O
13
(M=594)
Phổ cộng hởng từ hạt nhân: Phổ
1
H-NMR của SVE4A cho hai tín
hiệu doublet tại 8,00 và 6,84 (2H, doublet, J=8,5Hz) gợi ý có một vị trí
thế para ở vòng thơm (vòng C), hai tín hiệu tại 6,32 và 6,15 (1H,
doublet, J=2,0Hz) xác nhận rằng các proton là ở các vị trí meta của vòng
A. Hơn nữa, một cầu nối doublet trans đợc xác định từ hai tín hiệu
doublet tại 6,08 và 7,43 với giá trị hằng số tơng tác lớn (J=16,0Hz) và
vị trí thế para của vòng thơm khác đợc xác định bằng hai tín hiệu
doublet tại 6,81 và 7,32 (2H, J=8,5Hz). Dữ liệu này gợi ý sự có mặt
của gốc coumaryl. Phổ
1
H-NMR cũng biểu hiện tín hiệu proton

anomeric tại 6,26 (1H, d, J=7,5Hz, H-1). Dữ liệu này cùng với bốn
tín hiệu proton oxymethylene tại ở vùng từ 3,36 đến 3,52 và các tín
hiệu của một nhóm oxymethylene tại 4,32 (dd, J=12,0, 2,5 Hz) và 4,21
(dd, J=12,0, 6,5 Hz) gợi ý sự có mặt của đơn vị đờng -D-
glucopyranosyl.
Phổ
13
C-NMR của SVE4A có các tín hiệu của 30 nguyên tử carbon,
bao gồm 15 tín hiệu của khung kaempferol, 6 tín hiệu của một đơn vị
đờng và 9 tín hiệu của gốc coumaryl. Sự tơng tác giữa H-6 (
4,32/4,21) và C-9 ( 168,83) biểu hiện qua độ dịch chuyển hoá học ở
trờng cao hơn của nhóm oxymethylene ( 64,39) cùng với tơng tác xa
H-C. Cùng với vùng tơng tác rộng H-C đã đợc xác định giữa H-6 (

19
4,32/4,21) và C-9 (168,83) chỉ ra gốc coumaryl liên kết với vị trí C-6
của đơn vị đờng. Hơn nữa trên phổ HMBC có các pic tơng tác giữa H-
1 ( 85,26) với C-3 ( 135,23). Dữ liệu này xác nhận đơn vị đờng liên
kết với vị trí C-3 của khung kaemferol. Tất cả các dữ liệu phổ NMR của
SVE4A đợc so sánh với hợp chất kaempferol-3--D-(6-O-trans-p-
coumaroyl)-glucopyranoside và hoàn toàn trùng hợp. Hơn nữa, kết quả
phổ khối lợng (ESI-MS) của SVE4A với sự xuất hiện pic ion m/z
(positive) 595 [M+H]
+
, (negative) 593 [M-H]
-
tơng ứng với công thức
phân tử C
30
H

26
O
13
, M=594. Từ các dữ liệu trên, hợp chất SVE4A đợc
xác định là kaempferol-3-

-D-(6-O-trans-p-coumaroyl)-
glucopyranoside






6'''
5'''
4'''
3'''
2'''
1'''
5''
4''
3''
2''
1''
3'
5'
1'
10
9

8
7
6
5
4
3
2
O
OH
OH
OH
OH
O
H
3
C
HO
HO
OH
OO
OH
O
O
OH



SVW2C Kaempferol 3-O--D-
glucopyranoside-7-O--L-rhamnopyranoside
O

OH
HO
OOH
O
O
O
O
OH
OH
OH
OH
2
3
4
5
6
7
8
9
10
1'
3'
5'
1''
2''
3''
4''
5''
6''
7''

8''
9''
1'''
2'''
3'''
4'''
5'''
6'''

SVE4A Kaempferol-3--D-(6-O-trans-p-
coumaroyl)-glucopyranoside (Tiliroside)
OO
OH
O
O
OH
O
H
3
C
HO
HO
OH
O
OH
OH
OH
O
O
HO

OH
OH
OH
2
3
4
5
6
7
8
9
10
1'
5'
3'
1''
2''
3''
4''
5''
6''
1'''
2'''
3'''
4'''
5'''
6'''

SVW2A Kaempferol 3-O-[-D-
glucopyranosyl-(12)--D-glucopyranoside]-

7-O--L-rhamnopyranoside



O
O
O
HO
OH
OH
O
CH
3
OH
OH
OH
H
3
C
CH
3
2
3
4
5
6
7
8
9
10

1'
3'
5'
1"
2"
3"
4"
5"
6"


SVW2D 6,8-di-C-methylkaempferol 3-O--L-
rhamnopyranoside (cht mi)
O
OH
OH
OH
O
OH
HO
O
O
OH
OH
OH
CH
3
2
3
45

6
7
8
9
10
1'
3'
5'
1''
2''
3''
4''
5''
6''

SVW2B Myricitrin

20
3.2. Kết quả nghiên cứu về tác dụng sinh học
3.2.1. Thử độc tính cấp.
Kết quả khảo sát độc tính cấp trên chuột nhắt trắng bằng đờng uống
đã xác định đợc LD
50
= 185 g dợc liệu/kg thể trọng. Với liều cao nhất
có thể cho chuột uống là 250 g dợc liệu/kg chuột, cao gấp 62 lần so với
liều dùng lá khô theo kinh nghiệm của ngời dân địa phơng. Tình trạng
chuột sau khi uống: Số chuột chết ở các liều cao phần lớn đều chết trong
vòng 2 giờ sau khi uống và chuột có hiện tợng bị kích động, nhảy loạn
xạ trớc khi chết. Số chuột còn sống sau 72 giờ thí nghiệm đều trong
tình trạng khoẻ mạnh, ăn uống, bài tiết và chạy nhảy bình thờng.

3.3.2. Tác dụng trên ruột cô lập
Mẫu nghiên cứu: Các phân đoạn chiết xuất glycoalcaloid
TP
, phân
đoạn ethyl acetat, phân đoạn nớc còn lại từ lá. Động vật thí nghiệm là
chuột lang.
+ Phân đoạn glycoalcaloid
TP
: ở nồng độ 0,15% và 0,30% đều có tác
dụng tăng co bóp ruột chuột lang cô lập (P < 0,05). Nồng độ càng cao,
sự co ruột càng mạnh. Nồng độ 0,15% mức độ co tăng 336,6%; nồng độ
0,30%, mức độ co tăng 727,6%
+ Phân đoạn nớc còn lại: ở nồng độ 0,15% và 0,30% đều có tác
dụng tăng co bóp ruột chuột lang cô lập (P < 0,05). Nồng độ càng cao,
sự co ruột càng mạnh. Nồng độ 0,15% mức độ co tăng 321,4%; nồng độ
0,30%, mức độ co tăng 773,4%
Tác dụng tăng co ruột của phân đoạn glycoalcaloid
TP
và phân đoạn
nớc còn lại là tơng đơng nhau ở cùng nồng độ.
+ Phân đoạn ethyl acetat: Có tác dụng trên ruột chuột lang cô lập trái
ngợc với phân đoạn glycoalcaloid
TP
và phân đoạn nớc còn lại. ở cả 3
nồng độ này đều gây tình trạng giãn cơ ruột (P<0,05). Nồng độ 0,30%
có tác dụng giãn hơn nồng độ 0,15% và 0,60%.
3.3.3. Tác dụng chống viêm cấp
Mẫu nghiên cứu: Các phân đoạn chiết xuất glycoalcaloid
TP
, phân

đoạn ethyl acetat, phân đoạn nớc còn lại từ lá. Động vật thí nghiệm là
chuột cống trắng

21
+ Phân đoạn glycoalcaloid
TP
và phân đoạn nớc còn lại: Khi cho
chuột uống với liều tơng đơng 10g dợc liệu/kg thể trọng/ngày có tác
dụng chống viêm cấp trên mô hình gây viêm cấp thực nghiệm bằng
caragenin. Tác dụng giảm độ phù bàn chân chuột có ý nghĩa thống kê ở
cả 2 thời điểm: sau khi gây phù 3 giờ và 4 giờ, đây là 2 thời điểm mà độ
phù của lô chứng là cao nhấ.t
+ Phân đoạn ethyl acetat: Có làm giảm độ phù bàn chân chuột nhng
không đáng kể (P > 0,05)
3.3.4. Tác dụng chống oxy hoá bảo vệ tế bào gan
Mẫu nghiên cứu: Các phân đoạn chiết xuất glycoalcaloid
TP
, phân
đoạn ethyl acetat, phân đoạn nớc còn lại từ lá. Động vật thí nghiệm là
chuột nhắt trắng.
Phân đoạn glycoalcaloid
TP
có hoạt tính chống oxy hoá tốt nhất
(HTCO = 31,49%, P < 0,001), phân đoạn ethyl acetat có hoạt tính chống
oxy hoá thấp hơn (HTCO = 22,92%, P < 0,05) và phân đoạn nớc còn lại
có hoạt tính chống oxy hoá thấp, (HTCO = 12,68% , P > 0,05).
3.3.5. tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm.
- Các giống sinh vật kiểm định bao gồm: 5 chủng vi khuẩn Gr (-):
Escherichia coli ATCC 25922, Proteus mirabilis BV 108, Shigella
flexneri DT 112, Salmonella typhi DT 220, Pseudomonas aeruginosa

VM 201 và 5 chủng vi khun Gr (+): Staphylococcus aureus ATCC
1128, Bacillus pumilus ATCC 10241, Bacillus subtilis ATCC 6633,
Bacillus cereus ATCC 9941, Sarcina lutea ATCC 9341.
- Vi nấm: Candida albicans Aspergilus sp1 và Mycogone sp1.
- Kháng sinh chuẩn: Gram (-): Gentamycin (nng thử 20mcg/ml);
Gram (+): Penicillin benzathin (nng thử
28,9UI/ml)
- Mẫu nghiên cứu: Phân đoạn glycoalcaloid, n-hexan, chloroform, ethyl
acetat và dịch chiết nớc còn lại từ lá, thân và vỏ thân
Kết quả:
Lá:

22
+ Trong các dịch chiết từ lá, chỉ có phân đoạn chloroform là có tác dụng
ức chế 1 loại vi nấm (Aspergillus sp.1) còn các phân đoạn khác không có
tác dụng đối với vi nấm.
+ Glycoalcaloid và phân đoạn n-Hexan không có tác dụng diệt vi khuẩn
+ Phân đoạn H
2
O có tác dụng diệt 2 vi khuẩn thử (Bacillus subtilis,
Bacillus cereus).
+ Phân đoạn ethyl acetat ngoài tác dụng trên 2 vi khuẩn nh phân đoạn
H
2
O còn có tác dụng trên 3 vi khuẩn khác: Bacillus pumilus, Proteus
mirabilis, Pseudomonas aeruginosa.
+ Phân đoạn chroroform ngoài tác dụng với 5 vi khuẩn thử nh phân
đoạn ethyl acetat còn có tác dụng trên 3 vi khuẩn: Staphylococcus
aureus, Sarcina lutea, Shigella flexneri.
Thân:

+ Phân đoạn n-hexan của thân không có tác dụng diệt vi khuẩn và vi
nấm.
+ Các phân đoạn chiết từ thân còn lại đều có tác dụng ức chế 1 loại vi
nấm (Mốc đen).
+ Phân đoạn glycoalcaloid và dịch chiết nớc không có tác dụng trên vi
khuẩn thử nào.
+ Phân đoạn ethyl acetat có tác dụng với 1 loại vi khuẩn: Proteus
mirabilis.
+ Phân đoạn chloroform ngoài tác dụng nh phân đoạn ethyl acetat còn
có tác dụng trên 4 vi khuẩn khác: Bacillus subtilis, Bacillus cereus,
Bacillus pumilus, Staphylococcus aureus.
Vỏ thân:
+ Glycoalcaloid có tác dụng trên 3 vi khuẩn: Bacillus cereus, Sarcina
lutea, Proteus mirabilis
+ Phân đoạn glycoalcaloid và n-hexan, ethyl acetat có tác dụng ức chế vi
nấm Aspergillus sp.1
+ Phân đoạn chloroform có tác dụng trên 6 loại vi khuẩn (Bacillus
subtilis, Bacillus cereus, Bacillus pumilus, Staphylococcus aureus,

×