Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Nghiên cứu điều kiện lao động, những yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đến bệnh tật, sức khoẻ công nhân thi công hầm đường bộ Hải Vân và đánh giá hiệu quả can thiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244.21 KB, 27 trang )

Bộ giáo dục đo tạo Bộ y tế
Trờng đại học y h nội


Lu Minh châu

Nghiên cứu điều kiện lao động, những yếu tố
nguy cơ ảnh hởng đến bệnh tật, sức khỏe
công nhân thi công hầm đờng bộ hải vân
v Đánh giá hiệu quả can thiệp.

Chuyên ngành : Vệ sinh học xã hội và tổ chức y tế
Mã số : 3.01.12

tóm tắt Luận án tiến sỹ y học




H Nội, năm 2007

Công trình đợc hon thnh tại
trờng đại học y H nội



Ngời hớng dẫn khoa học:
PGS.TS. Nguyễn Thị Thu.
PGS.TS. Nguyễn Thị Bích Liên



Phản biện 1: GS.TS. Đặng Đức Phú


Phản biện 2: GS.TS. Lê Văn Nghị


Phản biện 3: PGS.TS. Khúc Xuyền



Luận án sẽ đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận
án cấp Nhà Nớc tại Trờng Đại học Y Hà Nội.
Vào hồi: 8 giờ 30 ngày 16 tháng 8 năm 2007



Có thể tìm hiểu Luận án tại:
- Th viện Quốc gia
- Th viện Trờng Đại học Y Hà Nội
- Viện thông tin - Th viện Y học Trung ơng



Những công trình đ công bố
liên quan đến luận án

1. Lu Minh Châu, Phạm Hải Yến, Đào Thanh Bình: Môi trờng lao
động và sức khỏe công nhân thi công hầm đờng bộ khu vực miền Trung
(2001-2003), Hội nghị NCS lần IX, Trờng Đại học Y Hà Nội, Tạp chí
thông tin y dợc - số 3/2005.

2.
Lu Minh Châu, Nguyễn Thị Thu, Nguyễn Thị Bích Liên: Chấn
thơng lao động của công nhân thi công hầm đờng bộ Hải Vân sau áp
dụng một số giải pháp can thiệp trong 3 năm 2001-2003. Hội nghị NCS
lần X, Trờng Đại học Y Hà Nội, Tạp chí thông tin y dợc - số 7/2006.
Hội nghị khoa học Quốc tế Y học lao động và Vệ sinh môi trờng
lần thứ hai - năm 2005.
Báo cáo tại Hội nghị khoa học Quốc gia về phòng chống tai nạn
thơng tích lần thứ nhất- năm 2005.
Báo cáo tại Hội nghị khoa học Quốc tế phòng chống tai nạn
thơng tích xây dựng cộng đồng an toàn - năm 2006.






-1-
đặt vấn đề

Ngành giao thông vận tải là một ngành kinh tế kỹ thuật quan
trọng mang tính chất xã hội cao. Trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện
đại hoá đất nớc, giao thông ngày càng phát triển, áp dụng kỹ thuật mới
càng nhiều, thu hút lực lợng lao động đông. Năm 2001 hầm đờng bộ
qua đèo Hải Vân bắt đầu đợc thi công, công nghệ hiện đại, tiên tiến đã
đợc áp dụng. Tuy nhiên trong quá trình thi công hầm do yêu cầu của
công tác xây dựng đã phát sinh nhiều yếu tố tác động bất lợi cho sức
khoẻ công nhân: bụi, ồn, hơi khí độc, vi khí hậu khắc nghiệt. Với kỹ
thuật công nghệ mới bằng phơng pháp NATM (Kỹ thuật thi công hầm
mới của áo) lần đầu tiên áp dụng tại Việt Nam trong thi công hầm Hải

Vân, các câu hỏi cần đặt ra là: Thực trạng điều kiện vệ sinh an toàn lao
động trong thi công đờng hầm nh thế nào? ảnh hởng của điều kiện
vệ sinh, môi trờng lao động lên sức khoẻ công nhân ra sao? Ngời lao
động đờng hầm có những nhu cầu chăm sóc sức khoẻ gì và khả năng
của các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ hiện nay đã đáp ứng đợc đến đâu?
Cũng nh những giải pháp can thiệp nào có thể áp dụng nhằm giảm bớt
ảnh hởng của các yếu tố nguy cơ này? Để trả lời những câu hỏi này
chúng tôi nghiên cứu đề tài nhằm các mục tiêu sau:
*Mục tiêu

1 / Đánh giá điều kiện lao động và những yếu tố nguy cơ ảnh hởng
đến sức khỏe của công nhân thi công hầm đờng bộ Hải Vân.
2/ Đánh giá tình hình sức khỏe, bệnh tật của công nhân thi công hầm
đờng bộ Hải Vân khi lao động trong môi trờng có các yếu tố nguy cơ.
3/ Đánh giá hiệu quả bớc đầu áp dụng một số giải pháp can thiệp
bảo vệ sức khỏe công nhân thi công hầm Hải Vân .



-2-
ý nghĩa thực tiễn v đóng góp mới của luận án:
1. Đề tài mang tính cấp bách và ứng dụng thực tiễn. Đây là đề
tài nghiên cứu tơng đối toàn diện: Mô tả điều kiện lao động; Đánh giá
sức khỏe, bệnh tật công nhân thi công hầm đờng bộ; Đề xuất và thực
hiện các giải pháp can thiệp.
2. Đa ra mô hình can thiệp bao gồm các giải pháp có tính đồng
bộ để làm giảm gánh nặng điều kiện lao động lên sức khỏe công nhân,
giảm tỷ lệ bệnh tật, tai nạn lao động của công nhân thi công hầm.
3. Những kết quả thu đợc từ đề tài luận án là những thông tin
tham khảo rất đáng quan tâm, góp phần vào cơ sở dữ liệu khoa học cho

các nhà quản lý hoạch định chính sách trong công tác chăm sóc sức
khoẻ công nhân thi công các công trình nói chung và các công trình hầm
nói riêng.

Cấu trúc của luận án:
Ngoài phần đặt vấn đề và kết luận, luận án gồm 4 chơng:
Chơng 1: Tổng quan: 40 trang; Chơng 2: Đối tợng và phơng pháp
nghiên cứu: 14 trang; Chơng 3: Kết quả nghiên cứu: 38 trang; Chơng
4: Bàn luận: 42 Trang
Luận án có 37 bảng, 23 biểu đồ, 24 ảnh cùng với sơ đồ; 194 tài
liệu tham khảo (Tiếng Việt: 102; Tiếng Anh: 92)
Chơng 1: Tổng quan ti liệu
Theo kết quả nghiên cứu của tác giả trong và ngoài nớc cho
thấy vi khí hậu môi trờng lao động trong thi công hầm là mang tính
chất vi khí hậu nhân tạo: ánh sáng, tốc độ gió, nhiệt độ không khí (phụ
thuộc vào mức độ hoạt động của các thiết bị và quy trình thi công). Vi
khí hậu khắc nghiệt là một trong các yếu tố tác hại nghề nghiệp ảnh
hởng đến sức khỏe ngời lao động. Sự chênh lệch nhiệt độ giữa môi


-3-
trờng không khí và các lớp đá trong quá trình thi công là nguyên nhân
gây lở và sập các lớp đất đá, làm tăng nguy cơ tai nạn lao động trong thi
công hầm. Ô nhiễm bụi là một yếu tố tác hại rất lớn trong thi công hầm:
nồng độ bụi hô hấp và bụi toàn phần rất cao (vợt tiêu chuẩn cho phép
hàng chục lần), đặc biệt tại vị trí khoan hầm và nổ mìn. Trong thi công
hầm cũng nh đào hầm mỏ, tiếng ồn cũng là yếu tố tác hại nghề nghiệp
nổi bật nhất. Nguồn phát sinh tiếng ồn là các thiết bị thi công: máy
khoan bằng khí nén trong hầm: 112-121 dBA; xe vận chuyển chạy dầu
diesel: 88-100dBA; gầu xúc chạy dầu diesel: 91-107dBA; xe tải (trọng

tải 15 tấn) 89-101dBA.
Môi trờng lao động có nhiều yếu tố tác hại nghề nghiệp ảnh
hởng đến sức khỏe ngời lao động: chức năng hô hấp giảm, tỷ lệ bệnh
đờng hô hấp cao nh viêm phế quản; phản ứng của các cơ quan nhạy
cảm với tiếng ồn, bụi, hơi khí kích thích (CO, NO ).
Kết quả nghiên cứu của các tác giả Việt Nam nh Trần Đáng
(1998), Nguyễn Quang Đông và cs (1997), Nguyễn Mạnh Liên (1984),
Nguyễn Xuân Tâm, Bùi Vĩnh Diên (1998) đều cho thấy môi trờng lao
động trong thi công hầm khắc nghiệt về vi khí hậu; ô nhiễm về bụi, tiếng
ồn, hơi khí độc rất lớn (nồng độ khí CO, NO
2
, CO
2
vợt TCCP nhiều
lần); nồng độ khí O
2
dới mức cho phép.
Qua kết quả nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nớc cho
thấy môi trờng lao động trong thi công hầm có nhiều yếu tố tác hại
nghề nghiệp, nguy cơ ảnh hởng đến sức khỏe ngời lao động là rất lớn.
Các giải pháp can thiệp có thể áp dụng nhằm cải thiện môi
trờng lao động, giảm ảnh hởng của tác hại nghề nghiệp lên sức khỏe
công nhân và giảm tai nạn lao động: Biện pháp kỹ thuật; Giáo dục sức
khỏe nâng cao nhận thức về VSLĐ-ATLĐ; Cung cấp và sử dụng đúng


-4-
bảo hộ lao động; Hệ thống kiểm tra giám sát môi trờng, giám sát sức
khỏe và giám sát quá trình thực hiện giải pháp can thiệp.
Chơng 2: đối tợng v phơng pháp nghiên cứu


2.1 Đối tợng nghiên cứu
Điều kiện lao động, tình trạng sức khỏe, tai nạn lao động của
công nhân thi công hầm đờng bộ Hải Vân trong thời gian 3 năm 2001-
2003.
2.2. Thiết kế nghiên cứu:
Giai đoạn 1: Nghiên cứu dịch tễ học mô tả cắt ngang, kết hợp
định tính và định lợng (năm 2001);
Giai đoạn 2: Nghiên cứu can thiệp so sánh trớc sau (năm 2002-
2003).
2.2.1. Giai đoạn 1: Khảo sát điều kiện lao động và tình hình sức khỏe.
* Khảo sát điều kiện lao động.
- Khảo sát môi trờng lao động.
+ Vị trí khảo sát: Khoảng cách từ cửa hầm đến gơng hầm
(khoảng cách xa cửa hầm) cứ tăng 200m thì tiến hành khảo sát một đợt
3 ngày liên tiếp; thời điểm đo: đầu ca, giữa ca, cuối ca lao động và sau nổ
mìn; Vị trí đo: tại cửa hầm, giữa hầm, gơng hầm.
+ Đo nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ gió bằng máy Anenometer - ISA.
Đánh giá tổng hợp các yếu tố vi khí hậu trong môi trờng lao động bằng
nhiệt độ hiệu dụng (ET)
VTTET
uk
94,1)(5,0
00
+=

Trong đó:
ET: Nhiệt độ hiệu dụng T
U
0

: Nhiệt độ ớt
T
k
0
: Nhiệt độ khô V: Vận tốc gió


-5-
+ Đo cờng độ tiếng ồn bằng máy Noismeter NA- 24- Rion -Japan.
Đo độ rọi ánh sáng bằng máy Hagar EC1/EC1-X Digital Luxmeter. Đo
nồng độ bụi trong không khí: bằng phơng pháp hút qua giấy lọc. Xác
định tỷ lệ % bụi hô hấp (
5m) bằng máy đo bụi cá nhân. Phân tích
hàm lợng Silic tự do trong bụi theo phơng pháp Polejaeva. Đo nồng độ
CO
2
bằng kỹ thuật chuẩn độ. Định lợng ôxyt cacbon (CO) trong không
khí bằng phơng pháp so màu với thuốc thử Folin Ciocalteur. Định
lợng Nitơdioxyt (NO
2
) trong không khí bằng phơng pháp so màu với
thuốc thử Griess-Iiesva.
- Khảo sát mức độ cảm nhận về môi trờng lao động của công nhân
trong hầm qua phỏng vấn bộ câu hỏi.
- Khảo sát cờng độ lao động, khảo sát về bảo hộ lao động. khảo
sát về tổ chức lao động: qua phỏng vấn và quan sát.
- Đánh giá gánh nặng lao động qua biến đổi một số chỉ tiêu sinh lý
trong lao động: Chỉ số về tuần hoàn (Đo tần số mạch, huyết áp, điện tâm
đồ trớc và sau lao động theo thờng quy kỹ thuật Viện YHLĐ và
VSMT 1993).

* Khám sức khoẻ:
Cỡ mẫu: tính theo công thức:
2
2
2/1
)1(
d
Pp
zn

=



Trên thực tế chúng tôi đánh giá sức khỏe của 485 công nhân trực
tiếp thi công trong hầm. Phân loại sức khỏe ngời lao động theo 5 loại :
Loại I, loại II, loại III, loại IV, loại V; Phân loại nhóm bệnh ngời lao
động theo ICD 10.
* Tình hình tai nạn lao động tại công trờng: áp dụng các chỉ số đánh
giá tai nạn lao động của Bộ y tế và ILO (Tổ chức lao động Quốc tế): k:
Hệ số tần suất tai nạn lao động trong 1 năm
;
f: Tần suất tai nạn LĐ tính
theo giờ làm việc; IR: Tỷ suất ngày làm việc bị mất do tai nạn lao động
tính theo 1000giờ lao động. Phân loại tai nạn LĐ theo dạng chấn thơng;


-6-
Phân loại tai nạn LĐ theo vị trí tổn thơng trên cơ thể; Yếu tố trực tiếp
gây tai nạn LĐ.

* Đánh giá thực trạng khám chữa bệnh tại y tế cơ sở của ngời
thi công hầm đờng bộ. (Chúng tôi sử dụng phơng pháp quan sát,
phỏng vấn và ghi sổ theo dõi): Số lợt ngời khám tại trạm y tế cơ sở,
số ngày nghỉ ốm.
2.2.2 Giai đoạn 2: áp dụng một số biện pháp can thiệp bảo vệ sức
khoẻ công nhân năm 2002-2003.
* Phơng pháp cải thiện điều kiện lao động.
Dựa vào kết quả khảo sát ban đầu về điều kiện lao động chúng
tôi đề xuất các nội dung can thiệp nh sau: Bố trí hợp lý hoạt động của
các loại xe thi công; Tăng cờng hệ thống thông gió; Tuyên truyền, giáo
dục, huấn luyện về bảo hộ lao động; Kiểm tra và giám sát thực hiện
giải pháp; Giám sát môi trờng lao động thờng xuyên, định kỳ để đánh
giá hiệu quả giải pháp thực hiện và giám sát công tác thực hiện giải pháp
can thiệp của công trờng; áp dụng hệ thống kiểm tra và xử phạt theo
các phân cấp: Cán bộ vệ sinh an toàn viên; Kiểm tra của tổ trởng tổ sản
xuất; Đội trởng đội sản xuất; Cán bộ an toàn viên Bảo hộ lao động: của
nhà thầu; Ngời sử dụng lao động; Chủ đầu t.
* Đánh giá hiệu quả can thiệp .
Chỉ số môi trờng lao động: Vi khí hậu; Nồng độ bụi; Nồng độ
hơi khí; Mức độ khắc nghiệt của điều kiện lao động:

21,172,1
2
++= XXY

Trong đó : X là mức xếp điểm khắc nghiệt của từng yếu tố MTLĐ
(theo phơng pháp xác định nghề nặng nhọc độc hại -Bộ lao động-
Thơng binh và Xã hội-1996);
- Tình trạng sức khỏe: Cỡ mẫu:




-7-
{}
2
21
2
2211)1()1(
)(
)1()1()1(2
pp
ppppZPPZ
n

++
=




Theo dõi liên tục 3 năm 172 công nhân trực tiếp thi công trong
hầm. Tính tỷ lệ mới mắc các bệnh theo từng năm: 2002 và 2003.
- Chỉ số hiệu quả can thiệp :
100x
p
pp
CSHQ
t
st


=



Trong đó: p
t
= tỷ lệ % của chỉ số nghiên cứu trớc thời gian can
thiệp; p
s
= tỷ lệ % của chỉ số nghiên cứu sau thời gian can thiệp.
- Số ngày nghỉ ốm chung.
- Tỷ lệ tai nạn lao động trớc sau can thiệp.
- Đánh giá một số tổn thất do TNLĐ: Số ngày nghỉ do TNLĐ;
Chi phí cho điều trị TNLĐ; Tiền lơng cho ngày nghỉ do TNLĐ.
2.3. Phơng pháp xử lý số liệu.
Số liệu đợc kiểm tra và mã hóa trớc khi nhập vào máy tính. Sử
dụng phần mềm trong chơng trình thống kê dịch tễ học EPI-INFO
6.04; SPSS 11.0 và các test thống kê thờng dùng trong y tế.
Chơng 3:
Kết quả nghiên cứu
3.1. Kết quả khảo sát điều kiện lao động.
* Điều kiện vi khí hậu khi thi công sâu trong hầm rất khắc
nghiệt: nhiệt độ không khí cao hơn tiêu chuẩn cho phép, có xu hớng
tăng lên khi khoảng cách xa cửa hầm càng tăng; Chênh lệch nhiệt độ
trong hầm và ngoài hầm trung bình 3,3
0
C 1,7
0
C; Độ ẩm không khí cao
>85%, có thời điểm đạt mức bão hòa 100%; thông gió hoàn toàn nhân

tạo (vận tốc gió thấp, có thời điểm chỉ có 0,18m/s). Đánh giá phối hợp
của các yếu tố (nhiệt độ, độ ẩm tốc độ gió) bằng nhiệt độ hiệu dụng (ET)
đều ở mức nóng và rất nóng (>26
0
C).


-8-
Bảng 3.1: Cờng độ tiếng ồn trung bình theo khoảng cách xa cửa hầm
(dBA).
Vị trí đo n Mức ồn chung (
X
SD)
200m 10 97,35,1
200<- 400m 15 96,55,0
400<- 600m 15 98,06,9
600<- 1300m 40 100,05,7
1300m<-1800m 45 96,65,0
TCCP 3985-1999 270 85dBA
Bảng 3.1 cho thấy ở tất cả các vị trí đo tiếng ồn đều vợt TCCP
từ 12-15dBA. Cờng độ tiếng ồn này không ổn định vì phụ thuộc vào
mức độ hoạt động của các thiết bị thi công.
Tại các vị trí hoạt động của các máy thi công công trình qua
khảo sát thấy cờng độ tiếng ồn rất lớn: máy khoan vợt TCCP 27 dBA,
máy xúc đất đá vợt TCCP 33 dBA.
Bảng 3. 2: Nồng độ bụi trung bình đo tại khoảng cách xa cửa hầm
Bụi TP
(mg/m
3
)

Bụi HH
(mg/m
3
)
Vị trí đo
(n=1249)
X
SD
p*
X
SD
p*
600m 21,99,9 9,14,3
600<- 1300m 16,06,1 <0,001 8,11,5 >0,05
1300m<-1800m 35,610,8 <0,001 17,89,3 <0,001
TCVN 5509-1991 4 2
Hàm lợng Silic 38,47,4%
* So sánh với nồng độ bụi ở khoảng cách

600m
- Hàm lợng Silic tự do trong bụi cao 38,4 7,4%. Tỷ lệ % bụi
hô hấp trên bụi toàn phần từ 33,6% đến 58,1%. Nồng độ bụi vợt TCCP
nhiều lần.


-9-
- Nồng độ bụi hô hấp, bụi toàn phần cũng có xu hớng tăng dần
khi khoảng cách xa cửa hầm tăng, tới khoảng cách xa cửa hầm 1300-
1800m (nồng độ bụi toàn phần trung bình tại khoảng cách này
35,610,8 mg/m

3
, bụi hô hấp 17,89,3 mg/m
3
và sau đó giảm dần (Sự
khác biệt có ý nghĩa thống kê p<0,0001).
Bảng 3.3: Nồng độ hơi khí CO,CO
2
,O
2
, NO
2
đo tại các khoảng cách xa cửa hầm.
CO mg/l CO
2
%
0
O
2
% NO
2
mg/l

Vị trí đo
X
SD
X
SD

X
SD

X
SD
400m 0,0050,003 0,310,55 20,60,9 0,080,01
400<- 600m 0,0040,003 0,870,38 19,90,5 0,230,26
600<- 1300m 0,0040,003 1,020,112 19,080,64 0,2660,309
1300<-

1800m
0,0840,165 1,200,34 19,610,43 0,2280,150
TCCP 0,03 1 20,9 0,005
Bảng 3.3 cho thấy nồng độ khí CO, CO
2
, NO
2
có xu hớng tăng
dần khi vào sâu trong hầm và đạt giá trị cao nhất ở chiều sâu 1300 - 1800m.
Tại các khoảng cách xa cửa hầm từ 1300m-1800m nồng độ khí CO vợt
TCCP 2,7 lần. Nồng độ khí NO
2
vợt 46,5 lần tiêu chuẩn cho phép.
Ngợc lại nồng độ chất dỡng khí (O
2
) giảm dần. Tại khoảng
cách xa cửa hầm 1300-1800 m: 75,4% số mẫu không đạt TCCP, trung
bình chỉ có 19,08% - 19,61%, có thời điểm nồng độ O
2
chỉ còn 18,5%.
Bảng 3.4: Chỉ số tác động phối hợp của các yếu tố môi trờng theo
khoảng cách xa cửa hầm.
Vợt tiêu chuẩn cho phép (lần)

Vị trí đo
CO CO
2
NO
2
Bụi toàn phần
Tổng cộng
400m
0,17 0,31 16,0 5,5 21,98
400<- 600m
0,13 0,87 46,0 5,88 52,88
600<- 1300m
0,14 1,02 53,2 4 58,36
1300<-1800m
2,78 1,20 45,6 8,9 58,48


-10-
Đánh giá tác động phối hợp của các yếu tố môi trờng: Chỉ số
tác động phối hợp của các yếu tố môi trờng cho thấy đều lớn hơn 1. ở
khoảng cách xa cửa hầm (<400m-1800m) chỉ số tác động phối hợp của
các yếu tố môi trờng là 21,98 đến 58,48.
* Về cảm nhận mức độ ô nhiễm môi trờng của công nhân thi công
hầm. 78,6% số công nhân cho rằng không chấp nhận đợc với cờng độ
tiếng ồn; 93,6% phàn nàn về độ ẩm không khí trong hầm; Không có ý
kiến nào cho rằng độ ẩm trong hầm là chấp nhận đợc. 75 % số ngời cho
rằng không thể chấp nhận đợc nồng độ bụi trong hầm; 87,9% công nhân
phàn nàn về mùi trong không khí, không khí nóng, không khí ngột ngạt .
3.2. Đánh giá gánh nặng lao động qua một số biến đổi sinh lý trong
lao động.

Bảng 3.5: Chênh lệch HA tâm thu trớc- sau lao động.
HATT sau LĐ tăng so với trớc LĐ Loại LĐ Số lợng %
10 mmHg Loại I 132 76,7
11 mmHg - 20 mmHg Loại II 30 17,4
21 mmHg - 30 mmHg Loại III 7 4,1
31 mmHg - 40 mmHg Loại IV 1 0,6
41 mmHg - 50 mmHg Loại V 1 0,6
51 mmHg 65 mmHg Loại IV 1 0,6
Cộng 172 100
Qua kết quả trình bày tại bảng 3.5 cho thấy 1,8% số công nhân
có mức biến đổi trị số HA tâm thu sau lao động tăng hơn so với trớc lao
động từ mức 31mmHg đến mức >51mmHg, đó là mức lao động nặng
đến rất nặng (từ 110mmHg lên 175mmHg và 110 lên 170mmHg);
* Mạch sau lao động thể lực: số công nhân có nhịp mạch tăng từ
23-42 nhịp/phút chiếm tỷ lệ 6,4% (đó là mức lao động thể lực nặng), số


-11-
công nhân có nhịp mạch tăng từ 43-64 nhịp/phút chiếm tỷ lệ 2,9% (đó
là mức lao động thể lực rất nặng).
* Kết quả theo dõi Holter điện tâm đồ ca lao động: cho thấy
23/30 công nhân có tần số mạch trong lao động ở mức lao động thể lực
nặng trở lên.
* Sự thay đổi đoạn ST qua Holter ĐTĐ trong 4 giờ lao động.
Trong số 30 công nhân theo dõi Holter điện tâm đồ 4 giờ lao động có 27
trờng hợp ST chênh xuống
2mm; chỉ có 3 trờng hợp chênh xuống
<2mm.
3.3. Tình hình sức khoẻ, bệnh tật và tai nạn lao động của công nhân thi
công hầm trong điều kiện lao động có các yếu tố nguy cơ.

Bảng 3.6: Tỷ lệ % mắc bệnh ở công nhân năm 2001.(n= 485)
Loại bệnh
n %
Mắt 59 10,5
Tai mũi họng 167 34,5
Răng hàm mặt 203 41,9
Hê thống gân xơng 38 7,8
Da liễu 70 14,5
Tuần hoàn 42 8,6
Tiêu hoá 23 4,8
Hô hấp 14 2,9
Kết quả khám sức khỏe công nhân năm 2001 cho thấy các bệnh
chiếm tỷ lệ cao là răng hàm mặt (41,9%); bệnh tai mũi họng (34,5%);
mắt (10,5%); da liễu 14,5%.
* Qua phỏng vấn công nhân thi công hầm Hải Vân sau ca lao
động cho thấy: 53,6% công nhân có triệu chứng mệt mỏi; 32,9% tức
ngực và ho khạc đờm; 46,4% cay mắt; 27,9% công nhân có triệu chứng
hắt hơi; 20,7% nghe khó; 22,9% nhìn mờ.


-12-
* Tình hình tai nạn lao động của công nhân thi công hầm Hải
Vân qua kết quả khảo sát của chúng tôi năm 2001: Tổng số lợt tai nạn
lao động là 77 lợt /485 công nhân thi công hầm; Tần suất tai nạn lao
động là 158,8
Bảng 3.7: Phân bố TNLĐ năm 2001 theo nguyên nhân.
Các nguyên nhân gây TNLĐ n Tỷ lệ %
Vỡ vòi phun bê tông 7 9,1
Đá và vật liệu rơi 13 16,9
Dụng cụ cơ khí 15 19,5

Trợt ngã 16 20,8
Xe thi công 4 5,2
Khác 23 28,6
Tổng số 77 100
Nguyên nhân chủ yếu là do trợt ngã 20,8%; Dụng cụ cơ khí
19,5%; Đá và vật liệu rơi 16,9%; Tai nạn giao thông công trờng 5,2%.
* Khám chữa bệnh tại trạm y tế cơ sở.
* Tần suất khám chữa bệnh tại trạm y tế của công trờng tăng
quý 1 đến quý 3 năm 2001 (16,5 lên 456,7). Tần suất khám chữa
bệnh tại trạm y tế công trờng trong năm 2001 là 824,7
* Qua khảo sát chúng tôi thấy số ngày công nghỉ ốm của công
nhân thi công hầm Hải Vân tăng dần từ quý 1 đến quý 3 năm 2001 (từ
80,4/1000 công nhân lên đến 1659,8/1000 công nhân/quý). Tổng số
ngày công nghỉ ốm năm 2001 là 1845 ngày (3804,1/1000 công nhân).
Chi phí tiền công ngày công nghỉ ốm tơng đơng 253.606.666
đồng/1000 công nhân thi công hầm đờng bộ Hải Vân.




-13-
3.4. Đánh giá hiệu quả sau can thiệp.
3.4.1. Đánh giá hiệu quả cải thiện môi trờng sau can thiệp.










Biểu đồ 3.1. Liên quan mức chênh lệch T
0
C và vận tốc gió.
Qua biểu đồ trên ta thấy khi tăng vận tốc gió, mức chênh lệch
nhiệt độ trong hầm và ngoài cửa hầm giảm xuống. Hệ số tơng quan của
chênh lệch nhiệt độ trong hầm với ngoài hầm và vận tốc lu chuyển
không khí là tơng quan nghịch rất chặt chẽ r
x,y
=-0,803 p<0,0001.
Bảng 3.8: Nồng độ bụi toàn phần và bụi hô hấp

sau can thiệp
Bụi toàn
phần
(mg/m
3
)
Bụi hô
hấp
(mg/m
3
)
Vị trí đo
(n=1249)
X
SD
p*
CSHQ

*
X
SD
p*
CSHQ
*
1300m<-

1800m

35,6

10,8
17,89,3
1800m<-

2400m
29,97,5 <0,001 16,0 14,26,3 <0,001 20,2
2400< -

3000m
19,38,9 <0,001 45,8 6,93,9 <0,001 61,2
>3000m 17,92,1 <0,001 49,7 4,81,4 <0,001 73,0
* So sánh nồng độ bụi tại các vị trí so với vị trí đo cách cửa hầm 1300<-

1800m khi bắt đầu can thiệp.

0
0.5
1

1.5
2
2.5
3
3.5
4
4.5
Chênh lệch nhiệt độ trong và
ngoài ầm
0
C

0
0.5
1
1.5
2
Vận tốc gió m/s
Vận tốc
Chênh lệch nhiệ
t



-14-
Sau khi áp dụng giải pháp can thiệp nồng độ bụi toàn phần và
nồng độ bụi hô hấp môi trờng thi công giảm một cách rõ rệt (p < 0,01)
Nồng độ hơi khí độc: Mối liên quan nồng độ CO sau nổ mìn với vận tốc
gió và thời gian có mối tơng quan rất chặt chẽ với r
y,x,z

=-0,721
p<0,0001.
Phơng trình hồi quy đa bội:
Y=0,294- 0,001 X- 0,1171Z
Trong đó Y= Nồng độ CO (mg/l); X= Thời gian sau nổ mìn (phút); Z=
Vận tốc gió (m/s)
Bảng 3. 9: Nồng độ hơi khí CO, CO
2
, NO
2
sau can thiệp
CO mg/l CO
2
%
0
NO
2
mg/l

Vị trí đo
X
SD
CSH
Q*
X
SD

CSH
Q*
X

SD
CSHQ *
1300<-

1800m
0,0840,165 1,2040,335
0,228

0,150

1800<-

2400m
0,0450,076
**
46,4 0,3930,483
**
67,4
0,124

0,169**
45,6
2400<-

3000m
0,0280,022
**
66,7 0,1120,16
**
90,7 - -

>3000m 0,0160,002
**
81,0 0,0530,011
**
95,6 - -
* CSHQ giảm nồng độ hơi khí tại các vị trí đo so với khi bắt đầu can thiệp
(1300<-

1800m) .** Sự khác biệt nồng độ trung bình của các hơi khí so với
thời điểm bắt đầu can thiệp (1300<-

1800m) có ý nghĩa thống kê mức
p<0,001
Khi tăng cờng hệ thống thông gió nồng độ hơi khí CO, CO
2
,
NO
2
giảm xuống mặc dù thi công càng sâu trong hầm (sự khác biệt có ý
nghĩa thống kê mức <0,001). Chỉ số hiệu quả đạt 46,4 đến 95,6.




-15-











Biểu đồ 3.2. Tác động phối hợp các yếu tố môi trờng










Biểu đồ 3.3. Mức độ khắc nghiệt của điều kiện lao động
Qua biểu đồ 3.2 chúng tôi thấy: khi đánh giá tác động phối hợp
của các yếu tố môi trờng lao động vào thời điểm trớc can thiệp càng
thi công sâu trong hầm thì tổng mức vợt tiêu chuẩn cho phép của các
yếu tố môi trờng lao động càng tăng, tại khoảng cách 1300-1800m
tổng mức vợt tiêu chuẩn cho phép đạt tối đa 58,48. Sau khi áp dụng các
giải pháp can thiệp tổng mức vợt tiêu chuẩn cho phép của các yếu tố
Trớc can thiệp Sau can thiệp
48.6
52.4
46.3
46.3
53.6
48.6

42
44
46
48
50
52
54
56

<600m 600<-

<1300m
1300m<-

<1800m
1800m<-

<2400m
2400< -

<3000m
>3000m
Trớc can thiệ
p
Sau can thiệ
p
21.98
34.16
5.87
5.06


58.48
58.36
52.88
0
10
20
30
40
50
60
70



<400m 400<-

<600m
600<-
<1300m
1300<-
<1800m
1800<-
<2400m
2400< -
<3000m
>3000m


-16-

môi trờng lao động có xu hớng giảm, tại khoảng cách xa cửa hầm >3000m
tổng mức vợt tiêu chuẩn cho phép là 5,06. Chỉ số hiệu quả đạt 89,9.
Kết quả đánh giá mức độ khắc nghiệt của điều kiện lao động sau
áp dụng các giải pháp can thiệp giảm từ 53,6 xuồng 46,3 (biểu đồ 3.3).
*Nhận định điều kiện lao động và t thế lao động của công nhân
thi công hầm sau can thiệp: có 68,8% cho rằng chấp nhận đợc, số công
nhân có ý thức sử dụng bảo hộ lao động: chiếm tỷ lệ cao 90,7% thờng
xuyên sử dụng.
3.4.2. Hiệu quả cải thiện về sức khoẻ công nhân thi công hầm.
Bảng 3.10: Tỷ lệ % mới mắc các bệnh ở công nhân thi công hầm qua 2
năm theo dõi.
Loại bệnh Năm 2002 Năm 2003 CSHQ p
Mắt 12,2 37,2 - <0,001
Tai mũi họng 30,2 14,3 52,6 <0,001
Răng hàm mặt 55,8 6,9 87,6 <0,001
Da liễu 10,9 6,3 42,2 >0,05
Bệnh gân xơng 9,6 4,1 57,3 <0,05
Bệnh tim mạch 12,8 18,6 - >0,05
Bệnh hô hấp 14,5 2,3 84,1 <0,001
Bệnh tiêu hoá 5,1 2,3 54,9 >0,05
Bệnh thận tiết niệu 5,7 15,1 - <0,05
Qua kết quả bảng 3.10 cho thấy: Sau 2 năm can thiệp tỷ lệ mới
mắc các bệnh có biến đổi. Các nhóm bệnh giảm nhiều là: tai mũi họng
giảm 15,9%; bệnh da liễu giảm 4,6%; bệnh gân xơng giảm11,6%;
nhóm bệnh hô hấp giảm 12,2%
.
(mức ý nghĩa thống kê p=0,001), chỉ số
hiệu quả đạt từ 42,2 đến 84,1. Nhóm bệnh tỷ lệ mới mắc tăng lên: bệnh
mắt và phụ cận tăng 25%, bệnh tim mạch 5,8%; bệnh thận 9,2%.



-17-
Số lợt ngời khám tại trạm y tế công trờng cùng kỳ hai năm:
Tần suất khám chữa bệnh tại trạm y tế của công trờng bắt đầu có xu
hớng giảm dần từ quý 4 năm 2001 đến quý 4 năm 2002. Tần suất khám
bệnh cùng kỳ giữa năm 2002 giảm so với năm 2001. Tổng số lợt khám
bệnh năm 2002 thấp hơn năm 2001.
Bảng 3.11: Số ngày nghỉ ốm cùng kỳ trong 2 năm.
Trớc can thiệp
Năm 2001(n=485)
Sau can thiệp
Năm 2002(n=825)
Thời gian
Số
ngày
Số ngày
TB/1000CN
Số
ngày
Số ngày
TB/1000CN
Quý 1 39 80,4 702 850,9
Quý 2 300 618,6 432 523,6
Quý 3 805 1659,8 195 236,4
Quý 4 701 1445,4 141 170,9
Cộng 1845 3804,1 1470 1781,8
Qua bảng 3.11 chúng tôi thấy số ngày nghỉ ốm của công nhân
từ quý 4 năm 2001 số công ốm bắt đầu giảm đến quý 4 năm 2002 chỉ có
141 công ốm/quý. Số ngày công ốm năm 2002 cùng kỳ giảm so với
năm 2001. Tổng số ngày nghỉ năm 2002 giảm hơn năm 2001: 2022,3

ngày/1000 công nhân (Giảm tiền lơng chi trả cho nghỉ ốm:
155.561.538 đồng/1000 công nhân).
Bảng 3.12: Hệ số tần suất (k) tai nạn lao động sau 2 năm can thiệp.
Tr ớc can thiệp
Sau can thiệp Nhóm
tuổi
Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003
Hệ số k 158,8 92,1 34,7
f 55,1 31,9 12,1
IR 0,7 0,4 0,2


-18-
Hệ số tần suất (k) tai nạn lao động, tần suất tai nạn lao động
theo giờ (f), tỷ suất ngày bị mất do tai nạn lao động (IR) qua 2 năm can
thiệp đều giảm so với năm 2001. Đặc biệt là nhóm tuổi 30-39 tuổi, hệ số
k giảm: từ 194,1 xuống 86,8 và 35,9.
* Trung bình ngày nghỉ do tai nạn lao động/1000 lao động giảm
sau can thiệp so với trớc can thiệp: 1882,5 ngày (năm 2001); 1109,1
ngày (năm 2002) và 695,5 ngày (năm 2003).
* So với năm 2001 chi phí cho ngày nghỉ do TNLĐ và chi phí
cho điều trị: năm 2002 giảm 98.753.188đ/1000 LĐ (38,2%); năm 2003
giảm 187.351.218đ/1000 LĐ (72,4%); tổng chi phí giảm trong 2 năm
/1000LĐ là: 286.104.406đ/ 1000LĐ.
Chơng 4:
bn luận
4.1. Điều kiện lao động của công nhân thi công hầm và các yếu tố
nguy cơ.
Lao động thi công hầm là loại lao động nặng nhọc, độc hại, nguy
hiểm. Điều kiện lao động có những yếu tố nguy cơ ảnh hởng đến sức

khỏe ngời thi công: vi khí hậu khắc nghiệt với nhiệt độ vợt tiêu chuẩn
cho phép (có nơi hơn 6
0
C), độ ẩm cao (thậm chí có mẫu đo đạt mức bão
hoà 100%), đồng thời vận tốc lu chuyển không khí trong hầm lại quá
thấp (có thời điểm chỉ có 0,18m/s). Nh vậy trong môi trờng thi công
hầm điều kiện vi khí hậu khắc nghiệt với nhiệt độ và độ ẩm cao vợt tiêu
chuẩn cho phép nhiều lần đồng thời vận tốc lu chuyển không khí trong
hầm lại quá thấp điều này có tác động rất lớn đến hoạt động chức năng
của một số cơ quan cơ thể ngời lao động và tăng nguy cơ xảy ra tai nạn
lao động. Vi khí hậu khắc nghiệt phối hợp hơi khí độc cao sẽ làm tăng
nhạy cảm của cơ thể với các hơi khí CO, NO
2
, CO
2
. Nồng độ hơi khí CO,
NO
2
, CO
2
vợt tiêu chuẩn cho phép (TCCP) có thời điểm hàng chục lần,
nồng độ dỡng khí O
2
thấp sẽ tác động rất lớn đến các cơ quan chức


-19-
năng của cơ thể: giảm chức năng phổi ở công nhân thi công hầm, thiếu
oxy tổ chức.
*Tiếng ồn trong thi công hầm là một yếu tố rất khó khắc phục,

tiếng ồn không ổn định. Tiếng ồn, một trong những yếu tố tác hại nghề
nghiệp phối hợp với các yếu tố khác (vi khí hậu khắc nghiệt, độ rọi sáng
thấp) trong môi trờng lao động tác động lên sức khoẻ ngời lao động:
gây giảm thính lực, gây stress trong lao động và tăng nguy cơ tai nạn lao
động. Nguồn gây ô nhiễm tiếng ồn là hoạt động của các máy thi công,
hệ thống thông gió, khoan đào hầm, nổ mìn. Các vị trí khảo sát cờng độ
tiếng ồn trung bình đều vợt TCCP, có vị trí tiếng ồn đạt tới mức 118
dBA vợt TCCP 33 dBA.
*Nồng độ bụi hô hấp vị trí đo cao nhất 32,5mg/m
3
; trung bình
cao nhất là vợt TCCP gần 9 lần, tỷ lệ bụi hô hấp trên bụi toàn phần
khoảng 50% và có giá trị cao nhất khoảng cách xa cửa hầm 1300
1800m, hàm lợng silic tự do trong bụi trung bình 38,47,4%. Đây là
một yếu tố nguy cơ gây ảnh hởng xấu tới sức khỏe ngời lao động: gây
bệnh bụi phổi-silic (bệnh nghề nghiệp đến nay cha chữa đợc), gây
giảm chức năng phổi.
Trong môi trờng lao động thi công hầm có nhiều yếu tố tác hại
nghề nghiệp, các yếu tố này phối hợp tác động lên cơ thể (kết quả bảng
3.4). Chỉ số tác động phối hợp của các yếu tố môi trờng lao động tại
các điểm đo đều lớn hơn 1.
4.2. Đánh giá gánh nặng lao động qua một số biến đổi sinh lý trong
lao động.
Các yếu tố nguy cơ trong môi trờng lao động thi công hầm sẽ
tác động lên một số cơ quan nhạy cảm của cơ thể gây nên những biến
đổi tức thì. Khi lao động thể lực nặng nhọc, hoặc căng thẳng thần kinh
cảm xúc trong môi trờng lao động có nhiều yếu tố không thuận lợi nh


-20-

thiếu sáng, ồn, bụi, nhiệt độ môi trờng cao, độ ẩm cao sẽ tác động đến
hệ thần kinh thực vật làm tăng trơng lực giao cảm dẫn tới tăng HA.
Trong nghiên cứu chúng tôi thấy: số công nhân có trị số huyết
áp tâm thu ổn định hoặc biến đổi mức lao động vừa chiếm tỷ lệ 76,7%;
số công nhân lao động mức lao động nặng đến rất nặng tỷ lệ 1,8%. Tần
số mạch trung bình sau lao động tăng lên so với trớc lao động
(p<0,001). Số công nhân có nhịp mạch tăng sau lao động so với trớc lao
động ở mức lao động thể lực nặng và rất nặng là 9,3%.
Sự biến đổi mạch trong lao động biểu hiện rất rõ qua theo dõi
Holter điện tâm đồ ca lao động. Mức gánh nặng thể lực nặng chiếm tỷ lệ
cao 11/30 công nhân; lao động rất nặng trở lên 12/30 công nhân. Trung
bình nhịp tim trong lao động 113,7 nhịp/phút.
4.3. Tình hình sức khỏe, bệnh tật và tai nạn lao động công nhân thi
công hầm trong điều kiện lao động có các yếu tố nguy cơ.
* Khi lao động trong môi trờng có nhiệt độ không khí, độ ẩm
cao phối hợp với nồng độ bụi lớn trong không khí sẽ dẫn tới tỷ lệ mắc
các bệnh đờng hô hấp trên, bệnh mắt và bệnh ngoài da cao.
* Các tác nhân gây stress của môi trờng lao động sẽ trực tiếp
hoặc gián tiếp kích thích thần kinh trung ơng gây hiện tợng căng
thẳng, mệt mỏi, giảm độ tập trung chú ý, giảm trí nhớ ở ngời lao động.
Đây chính là nguyên nhân chủ yếu làm giảm năng suất lao động, tăng
sai sót, tăng tai nạn lao động. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi thấy:
năm 2001 hệ số tần suất tai nạn lao động là 158,8. Nguyên nhân chủ yếu
là do trợt ngã 20,8%; dụng cụ cơ khí 19,5%; đá và vật liệu rơi 16,9%.
4.4. Hiệu quả của bớc đầu áp dụng giải pháp can thiệp.
Các giải pháp can thiệp nếu áp dụng một cách độc lập không có
sự phối hợp đồng bộ sẽ không khắc phục đợc những hạn chế và phát
huy hết u điểm của từng giải pháp. Do vậy trong quá trình áp dụng giải



-21-
pháp can thiệp chúng tôi áp dụng phơng thức phối hợp đồng bộ: Tăng
cờng hệ thống thông khí, sắp xếp tổ chức lao động hợp lý giữa các thiết
bị thi công, nâng cao kiến thức VSLĐ-ATLĐ cho ngời lao động và
ngời chủ sử dụng lao động, giám sát môi trờng lao động và sức khỏe
công nhân chặt chẽ, đặc biệt tổ chức mạng lới giám sát việc thực hiện
giải pháp can thiệp có hình thức khuyến khích thởng, phạt phù hợp.
Giải pháp kỹ thuật phát huy hiệu quả giảm thiểu ô nhiễm môi
trờng lao động giảm nguy cơ tai nạn lao động, biện pháp giáo dục và
biện pháp y tế góp phần làm hạn chế tác động của yếu tố nguy cơ lên
sức khỏe công nhân thi công, hệ thống giám sát có tác dụng giúp phát
huy tối đa hiệu quả, thực hiện triệt để các biện pháp cải thiện. Sau hai
năm áp dụng can thiệp cơ bản đã đạt hiệu quả nh sau:
Hệ thống thông gió hợp lý, bố trí xe thi công hoạt động trong
hầm phù hợp đã làm giảm mức độ ô nhiễm môi trờng lao động về vi
khí hậu, nồng độ bụi và hơi khí độc trong hầm. Tác động phối hợp của
các yếu tố tác hại nghề nghiệp trong thi công hầm sau can thiệp giảm so
với trớc khi can thiệp (Chỉ số hiệu quả đạt 89,9). Mức độ khắc nghiệt
của môi trờng lao động cũng cho thấy giảm đi sau khi can thiệp so với
trớc can thiệp từ Y=53,8 xuống Y=46,3.
Sức khoẻ là chất lợng cuộc sống và là một phần kết quả của tác
động môi trờng. Cải thiện môi trờng lao động, điều kiện lao động,
tuyên truyền giáo dục sức khoẻ cho ngời lao động. Ngời lao động tự
nhận thấy trách nhiệm, vai trò của mình trong công tác an toàn vệ sinh
lao động và phòng tránh tác hại nghề nghiệp cùng với sự giám sát chặt
chẽ đã cho kết quả về cải thiện sức khỏe rõ rệt ( p=0,001). Chỉ số hiệu
quả đạt từ 42,2 đến 84,1:
* Tỷ lệ mới mắc các bệnh tai mũi họng năm 2002 là 30,2%; năm
2003 chỉ là 14,3% (giảm 15,9%)



-22-
* Tỷ lệ mới mắc bệnh đờng hô hấp năm 2002 là 14,5%; năm
2003 còn là 2,3% (giảm 12,2%
.
).
* Tỷ lệ mới mắc bệnh da liễu năm 2003 giảm 4,6%; Tỷ lệ mới
mắc bệnh gân xơng năm 2003 giảm 11,6%;
Hiệu quả can thiệp cũng thể hiện ở nhu cầu sử dụng dịch vụ y tế
tại công trờng: Tần suất khám chữa bệnh tại trạm y tế của công trờng
bắt đầu có xu hớng giảm dần, số ngày công nghỉ ốm giảm.
Tổng số ngày nghỉ do tai nạn lao động /1000 công nhân/năm
giảm dần từ 1882,2 ngày xuống 1109 ngày và 695,9 ngày. Tổng số ngày
nghỉ do tai nạn lao động giảm đi trong 3 năm tính trên 1000 công nhân
là 1959,5 ngày. Tỷ lệ trầm trọng tai nạn lao động hàng năm cũng giảm.
Kết luận
1. Điều kiện lao động và những yếu tố nguy cơ ảnh hởng đến bệnh
tật, sức khỏe công nhân thi công hầm hải vân.
Môi trờng lao động thi công hầm có nhiều yếu tố tác hại nghề
nghiệp gây ảnh hởng bất lợi tới sức khỏe ngời lao động. Mức độ ô
nhiễm của các yếu tố có xu hớng tăng lên khi thi công sâu trong hầm:
- Vi khí hậu trong hầm khắc nghiệt, nhiệt độ hiệu dụng luôn ở
mức nóng gây căng thẳng nhiệt cho ngời lao động.
- Cờng độ tiếng ồn rất lớn: 100% số mẫu đo trong hầm khi các
thiết bị hoạt động vợt TCCP. Độ rọi sáng tại các vị trí lao động thấp. Số
mẫu đo không đạt TCCP là 12,7%.
- Ô nhiễm bụi với hàm lợng silic tự do cao, nồng độ bụi toàn
phần và bụi hô hấp vợt tiêu chuẩn cho phép nhiều lần.
- Nồng độ hơi khí: ô nhiễm hơi khí độc trong hầm chủ yếu là
khí CO và NO

2
vợt TCCP nhiều lần. Càng thi công sâu nồng độ hơi khí
có xu hớng tăng lên và tăng cao sau khi nổ mìn.

×