Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Nghiên cứu điều kiện lao động ảnh hưởng tới sức khoẻ bệnh tật của công nhân sản xuất bê tông xây dựng Hà Nội và hiệu quả giải pháp phòng ngừa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (351.09 KB, 27 trang )

Bộ giáo dục v đo tạo - bộ quốc phòng
Học viện quân y









Nguyễn xuân trờng








Nghiên cứu điều kiện lao động
ảnh hởng tới sức khỏe bệnh tật
của công nhân sản xuất bê tông xây dựng
h nội v hiệu quả giải pháp phòng ngừa


Chuyên ngành: Vệ sinh x hội học v Tổ chức y tế
Mã số : 62.72.73.15







Tóm tắt Luận án tiến sĩ y học










H Nội - 2009
Công trình đợc hon thnh
tại học viện quân y




Ngời hớng dẫn khoa học:
PGS.TS Bùi Thanh Tâm
TS. Nguyễn Hoà Bình


Phản biện 1: GS.TS Trơng Việt Dũng


Phản biện 2: GS.TS Lê Vũ Anh



Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Khắc Hải





Luận án sẽ đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nớc, họp tại
Học viện quân y, vào hồi 8 giờ 30 phút, ngày 24 tháng 01 năm 2010.





Có thể tìm hiểu luận án tại:
- Th viện Quốc gia
- Th viện Học viện Quân y
Danh mục các công trình đ công bố
của tác giả có liên quan đến luận án


1. Nguyễn Xuân Trờng, Lê Văn Bào, Bùi Thanh Tâm (2009), Nghiên cứu
môi trờng lao động và sức khoẻ công nhân công ty sản xuất bê tông xây
dựng Hà Nội, Tạp chí Y học thực hành, Bộ Y tế, 5 (662), 2009, tr. 31-34.
2. Nguyễn Xuân Trờng, Lê Văn Bào, Nguyễn Hoà Bình (2009), Hiệu quả
bớc đầu về ứng dụng một số giải pháp dự phòng cải thiện điều kiện vệ sinh
lao động và sức khỏe công nhân công ty sản xuất bê tông xây dựng Hà Nội,
Tạp chí Y học thực hành, Bộ Y tế, 6 (664), 2009, tr. 51-54.



1

đặt vấn đề

Tại thành phố Hà Nội, có hàng chục doanh nghiệp lớn với hàng nghìn
công nhân tham gia sản xuất các cấu kiện bê tông đúc sẵn, bê tông thơng phẩm
phục vụ nhu cầu xây dựng và phát triển của Thành phố và các công trình dân
dụng, an ninh, quốc phòng trên pham vi khu vực miền Bắc.
Phần lớn các cơ sở sản xuất bê tông xây dựng vẫn sử dụng dây chuyền
công nghệ bán công nghiệp, lạc hậu làm phát sinh nhiều yếu tố độc hại nh: bụi,
tiếng ồn, hơi khí độc gây ô nhiễm môi trờng lao động (MTLĐ); trong khi
công nhân phải làm việc nặng nhọc trong điều kiện khí hậu, thời tiết khắc nghiệt
làm ảnh hởng lớn đến sức khoẻ
Nghiên cứu của Sở Y tế Hà Nội, năm 2005 tại 3 Công ty bê tông xây dựng
Thịnh Liệt, Vĩnh Tuy và Hà Nội, cho biết công nhân chủ yếu có sức khoẻ loại
III (53,5%), loại II (36,67%), loại IV là 8,5% và loại V là 0,17%. Tính chất đa
bệnh lý ở công nhân biểu hiện rõ, tỷ lệ mắc 2 bệnh là 9,14%; 3 bệnh 21,26% và
trên 3 bệnh là 8,66%. Đặc biệt bệnh bụi phổi silic đã xác định với tỷ lệ mắc là
4,25% trong mẫu điều tra 600 công nhân. Phần lớn công nhân ở các đơn vị này
đều đề xuất cần có giải pháp cải thiện điều kiện lao động (ĐKLĐ), tăng cờng
trang bị các phơng tiện bảo hộ lao động (BHLĐ) và cải thiện điều kiện chăm
sóc sức khoẻ (CSSK) tại nơi làm việc
Cho đến nay, cha có một nghiên cứu nào đề cập một cách hệ thống và
đồng bộ từ việc nghiên cứu đánh giá ĐKLĐ sản xuất bê tông (SXBT) xây dựng
ảnh hởng tới sức khoẻ, bệnh tật của công nhân đến các giải pháp can thiệp làm
giảm thiểu tác hại của các yếu tố bất lợi phát sinh từ điều kiện môi trờng sản
xuất bê tông trong điều kiện thực tế ở Việt Nam. Xuất phát từ những lý do trên,
chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này với các mục tiêu:
1. Mô tả thực trạng điều kiện môi trờng lao động của công nhân công

ty bê tông xây dựng Hà Nội (2005-2007).
2. Phân tích thực trạng sức khỏe, cơ cấu bệnh và công tác chăm sóc sức
khoẻ công nhân của công ty bê tông xây dựng Hà Nội.
3. Đánh giá hiệu quả bớc đầu một số giải pháp can thiệp nhằm cải
thiện điều kiện vệ sinh lao động và sức khỏe công nhân công ty bê tông xây
dựng Hà Nội (2007-2008).
* Những đóng góp mới của luận án:
Ngoài việc xác định đợc thực trạng ĐKMTLĐ, sức khoẻ, bệnh tật của
công nhân, điểm mới và nổi bật của luận án là các giải pháp can thiệp đồng bộ,
toàn diện dự phòng tác hại nghề nghiệp, bệnh nghề nghiệp, tai nạn lao động cho
công nhân; huy động đợc sự tham gia tích cực của doanh nghiệp đến cơ quan
bảo hiểm y tế, đem lại hiệu quả cao sau can thiệp, cụ thể đã triển khai can thiệp
3 giải pháp dự phòng tại công ty bê tông xây dựng Hà Nội:
+ Giải pháp kỹ thuật: đã cải tiến kỹ thuật hệ thống thu hồi bụi tại 4 trạm
trộn bê tông mạng lại hiệu quả giảm đợc đáng kể lợng bụi xi măng từ các
trạm trộn bê tông thải ra MTLĐ.

2

Trang bị lắp hệ thống thông khí (hút bụi, khói hàn, hơi khí độc, hơi nóng)
và quạt chống nóng 1 pha có 3 tốc độ kiểu mới thay cho các quạt thông gió 3
pha trớc đây bảo đảm thông gió và tạo ra nhiều hớng tại khu vực công nhân
sản xuất khuôn, cốt thép.
+ Giải pháp y tế: tổ chức KCB theo chế độ bảo hiểm y tế (BHYT) tại
Phòng y tế Công ty cho công nhân và tăng cờng các hoạt động thông tin - giáo
dục - truyền thông về vệ sinh phòng bệnh, vệ sinh an toàn lao động (VSATLĐ)
cho công nhân.
+ Giải pháp phòng hộ cá nhân: thay đổi một số chế độ quản lý, trang cấp
phơng tiện BHLĐ cho công nhân phù hợp với ĐKLĐ thực tế theo nhóm nghề
và tính chất công việc của từng công nhân. Tăng cờng kiểm tra, giám sát việc

bảo quản, sử dụng, mang mặc các phơng tiện BHLĐ của công nhân trong giờ
làm việc, thực hiện quy chế thởng phạt nghiêm minh.
Các giả pháp trên đã mang lại hiệu quả:
- Cải thiện đợc ĐKMTLĐ của công nhân SXBT ngoài trời và sản xuất
khuôn, cốt thép trong nhà.
- Giảm đợc tỷ lệ mắc một số bệnh ở công nhân có liên quan đến phơi
nhiễm bụi xi măng và bụi hàn trong MTLĐ;
- Nâng cao kiến thức, thực hành về sức khoẻ, dự phòng bệnh tật, bệnh
nghề nghiệp, MTLĐ, VSATLĐ cho công nhân;
- Nâng cao chất lợng quản lý, theo dõi, CSSK, KCB ban đầu cho công
nhân của Phòng y tế Công ty.
* Bố cục của luận án:
Luận án gồm 168 trang: với 75 bảng (trong đó có 57 bảng kết quả nghiên
cứu), 10 biểu đồ; 4 hình và 16 ảnh minh hoạ. Luận án kết cấu thành 4 chơng cơ
bản: Đặt vấn đề 2 trang; Chơng 1 - Tổng quan 43 trang; Chơng 2- Đối tợng
và phơng pháp nghiên cứu 20 trang; Chơng 3 - Kết quả nghiên cứu 44 trang;
Chơng 4 - Bàn luận 35 trang; Kết luận 2 trang; Kiến nghị 1 trang; Tài liệu tham
khảo 20 trang, gồm 164 tài liệu (97 tài liệu tiếng Việt, 67 tài liệu tiếng Anh).

Chơng 1 -
Tổng quan
1.1. Điều kiện môi trờng lao động sản xuất bê tông và vật liệu xây dựng
* Điều kiện môi trờng lao động sản xuất bê tông xây dựng:
Để sản xuất ra sản phẩm bê tông xây dựng (bê tông thơng phẩm, bê tông
cốt thép) cần có các nguyên liệu đầu vào nh đá, cát, xi măng, chất phụ gia,
nớc, sắt, thép với các phơng tiện sản xuất cơ bản nh máy trộn bê tông (trạm
trộn bê tông), máy hàn khuôn, cốt thép, sân bãi để trộn, phơi bê tông, chứa
nguyên liệu đầu vào và sản phẩm đầu ra; phơng tiện (xe ô tô chuyên dụng) để
vận chuyển nguyên liệu và sản phẩm bê tông, ngoài ra còn phải dử dụng một số
nguyên liệu và phơng tiện sản xuất khác nh que hàn, khí ga, máy mài, rũa,

máy dập, đập khuôn thép, Công nhân làm việc tại các trạm trộn ngoài trời phải
thờng xuyên tiếp xúc với khí hậu, thời tiết khắc nghiệt, nắng, nóng, gió bụi với
phơng tiện lao động là máy trộn bê tông bán công nghiệp, cũ kỹ, lạc hậu

3

Khi trạm trộn bê tông hoạt động, bụi phát sinh ở tất cả các công đoạn sản
xuất, trong đó chủ yếu một lợng lớn bụi thoát ra từ hệ thống lọc, thu hồi bụi đặt
trên nóc các xi lô chứa xi măng của trạm trộn. Theo tính toán lý thuyết 1 ngày
làm việc 8 giờ, 1 trạm trộn có khả năng trộn đợc khoảng 480 m
3
bê tông, tiêu
thụ khoảng 192 - 216 tấn xi măng, làm phát sinh khoảng 300 kg bụi xi măng
thoát ra môi trờng xung quanh. Trong khuôn viên Công ty, nếu cả 8 trạm trộn
hoạt động liên tục 8 giờ/ngày thì lợng bụi xi măng thoát ra môi trờng khoảng
2.400 kg xi măng/ngày. Đây là nguồn gây ô nhiễm chủ yếu cho MTLĐ.
Quá trình sản xuất khuôn, cốt thép tạo ra stress nhiệt, bụi hàn, khí độc,
tiếng ồn do sử dụng một lợng lớn que hàn, khí ga, sắt thép và các phơng tiện
sản xuất thủ công khác nh máy hàn, mấy dập, cắt khuôn/cốt thép
* Các nghiên cứu về ô nhiễm MTLĐ sản xuất bê tông xây dựng:
- Nghiên cứu MTLĐ của xí nghiệp bê tông Chèm Hà Nội (6/2003), cho
thấy tại khu vực trạm trộn bê tông hoạt động, nồng độ bụi toàn toàn phần: 12,8
1,07 mg/m
3
(vợt TCCP 3,2 lần), nồng độ bụi hô hấp: 4,4 0,85 mg/m
3
(vợt
TCCP 2,2 lần); tỷ lệ SiO
2
trong bụi cao (15,5% - 19,6%); 43,32% công nhân cho

là bụi nơi làm việc rất nhiều, gây khó chịu.
- Nghiên cứu của Sở Y tế Hà Nội tại 2 công ty bê tông xây dựng Thịnh
Liệt và Vĩnh Tuy, năm 2005, cho thấy: nồng độ bụi toàn phần TB từ 8,54-10,45
mg/m
3
(cao hơn TCCP 2,21-2,61 lần) và bụi hô hấp từ 5,5-8,2 mg/m
3
(cao hơn
TCCP 2,75-4,10 lần); tỷ lệ SiO
2
trong bụi từ 7,50 % đến 12,34%.
* Các yếu tố gây ô nhiễm MTLĐ sản xuất vật liệu xây dựng, đã đợc
nhiều tác giả nghiên cứu và đề cập đến, đó là: các yếu tố vật lý (nhiệt độ, độ ẩm,
tốc độ gió, áp suất, bức xạ nhiệt, bụi, tiếng ồn, rung chuyển, điện từ trờng );
các yếu tố hóa học (khí CO
2
, SO
2
, CO, NO
2
); các yếu tố sinh vật (nấm mốc, vi
khuẩn, virút, ký sinh trùng ); các yếu tố kinh tế, xã hội
1.2. Sức khoẻ và cơ cấu bệnh của công nhân sản xuất vật liệu xây dựng
Nghiên cứu sức khoẻ và cơ cấu bệnh của 127 công nhân xí nghiệp bê tông
đúc sẵn Chèm Hà Nội, cho thấy tỷ lệ sức khoẻ loại III và loại II là 49,62% và
40,94%; sức khoẻ loại IV: 7,87%; loại IV: 1,57%; không có sức khoẻ loại I.
Một số chứng bệnh/bệnh có tỷ lệ mắc cao: bệnh mũi-họng (59,84%); răng
miệng (54,22%); mắt (19,69%); phổi-phế quản (18,90%); cơ xơng khớp
(14,17%); bệnh về da (12,60%); bệnh phụ khoa ở phụ nữ (52,17%).
Nghiên cứu của Nguyễn Khắc Hải (1998), một số bệnh chủ yếu của công

nhân ở một số xí nghiệp quốc phòng trong đó có sản xuất vật liệu xây dựng:
bệnh đờng hô hấp trên, bệnh phổi-phế quản: 23,61-70,18%; bệnh mũi họng:
20,4%; điếc nghề nghiệp: 19%; bệnh về mắt: 6,2%.
Cơ cấu bệnh của 183 công nhân ở 2 đơn vị sản xuất vật liệu xây dựng Bình
Định năm 2002: bệnh răng miệng: 50,27%; tai mũi họng: 9,67%; đờng hô hấp:
17,47%; huyết áp cao: 13,12%; mắt: 7,65%; bệnh về da: 7,65%; cơ xơng khớp:
4,37%; tiêu hoá: 3,28%; bệnh tiết niêu: 0,55%.
Tại 30 đơn vị sản xuất vật liệu xây dựng trên địa bàn thành phố Hà Nội,
công nhân mắc một số bệnh có tỷ lệ cao là: viêm mũi-họng, viêm thanh quản

4

mạn; viêm phế quản-phổi cấp, mạn tính; bệnh về da; bệnh thần kinh; bệnh cơ,
xơng khớp; bệnh dạ dày, tá tràng; bệnh về mắt; dị ứng.
Lê Thị Hằng và cs (2004), trong số 240 doanh nghiệp trực thuộc Bộ xây
dựng có 64 cơ sở sản xuất có phát sinh bụi, tổng số lao động tiếp xúc với bụi có
nguy cơ mắc bệnh bụi phổi silic là 42.500 ngời (chiếm 23,61% số lao động).
Nghiên cứu của Lê Thị Hằng, Nông Văn Đồng, Lê Khắc Đức cho biết
trong các cơ sản xuất vật liệu xây dựng, nhóm nhà máy khai thác đá và sản xuất
gạch chịu lửa đợc sắp xếp vào nhóm có nguy cơ mắc bệnh bụi phổi silic cao
với tỷ mắc là11,3% và 1,5%. Trung bình toàn ngành, tỷ lệ mắc bệnh là 6,1%.
Hiện nay cha có biện pháp điều trị khỏi bệnh bụi phổi silic, nên biện
pháp phòng hộ cá nhân vẫn đợc đặt lên hàng đầu cho công nhân khi phải làm
việc và tiếp xúc thờng xuyên với môi trờng ô nhiễm bụi có chứa silic tự do.
1.3. Các biện pháp dự phòng, bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ công nhân sản
xuất vật liệu xây dựng
- Đối với nguồn phát sinh ra các yếu tố độc hại: loại bỏ hoặc làm giảm bớt
sự hình thành các yếu tố độc hại; và hạn chế sự khuếch tán, lan rộng của yếu tố
độc hại vào MTLĐ bằng cách áp dụng các biện pháp bao vây nguồn độc hại
hoặc can thiệp trung gian giữa nguồn và ngời lao động.

Thông thoáng gió: có 2 hình thức thông thoáng gió là hút cục bộ hoặc hút
toàn thể. Tổ chức lao động hợp lý, vệ sinh nơi làm việc của công nhân, :
- Biện pháp phòng hộ cá nhân: trang bị cho công nhân các phơng tiện
phòng hộ thích hợp: kính bảo vệ mắt; mặt nạ và khẩu trang để bảo vệ đờng hô
hấp; quấn áo bảo hộ, ủng, găng để bảo vệ da; nút tai để giảm tiếng ồn; mũ để
bảo vệ đầu Kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc sử dụng phơng tiện bảo hộ cá
nhân của công nhân trong giờ làm việc
- Biện pháp y tế: kiểm tra MTLĐ, quản lý theo dõi sức khoẻ thờng xuyên,
khám tuyển, quản lý tai nạn lao động, quản lý bệnh nghề nghiệp và dự phòng
các tác hại nghề nghiệp, khám sức khoẻ định kỳ, TT- GDSK, VSATLĐ

Chơng 2.
đối tợng v phơng pháp nghiên cứu

2.1. Đối tợng, chất liệu, địa điểm và thời gian nghiên cứu
* Đối tợng nghiên cứu: Công nhân, cán bộ quản lý; quy trình sản xuất
bê tông xây dựng; ĐKMTLĐ (điều kiện, phơng tiện lao động; yếu tố vi khí
hậu; bụi; hàm lợng SiO
2
trong bụi; tiếng ồn, ánh sáng; một số hơi, khí độc.
* Chất liệu nghiên cứu: Hồ sơ quản lý sức khoẻ, quản lý bệnh nghề
nghiệp, quản lý tai nạn lao động và quản lý MTLĐ của Công ty; sổ sách thống
kê KCB của Phòng y tế Công ty.
* Địa điểm nghiên cứu : Nghiên cứu đợc thực hiện tại Công ty bê tông
xây dựng Hà Nội (xã Đông Ngạc, huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội).
* Thời gian nghiên cứu : Nghiên cứu mô tả: từ tháng 8/2005 đến tháng
8/2007. Nghiên cứu can thiệp: từ tháng 8/2007 đến tháng 12/2008 (16 tháng).

5


2.2. Phơng pháp nghiên cứu
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu mô tả ngang (kết hợp hồi cứu) và nghiên cứu can thiệp.
2.2.2. Các phơng pháp nghiên cứu
2.2.2.1. Phơng pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang
- ĐKMTLĐ: đo và xác định các yếu tố vi khí hậu nhiệt độ, độ ẩm tơng
đối của không khí, tốc độ gió); nồng độ bụi (bụi toàn phần, bụi hô hấp, tỷ lệ
silic trong bụi toàn phần); tiếng ồn (trị số ồn TB/8 giờ làm việc; trị số ồn max)
tại các trạm trộn bê tông đang hoạt động vào thời điểm tháng 8, trời nắng của
các năm 2005, 2006, 2007 (trớc can thiệp) và năm 2008 (sau can thiệp). Đo và
xác định các yếu tố vi khí hậu; nồng độ bụi; tiếng ồn; cờng độ ánh sáng; nồng
độ một số khí độc (CO, CO
2
, NO, NO
2
, O
3
) tại xởng sản xuất khuôn, cốt thép
vào thời điểm tháng 8, trời nắng của các năm 2005, 2006, 2007 (trớc can thiệp)
và năm 2008 (sau can thiệp).
Thiết bị đo các chỉ số môi trờng:
- Vi khí hậu:
+ Nhiệt độ không khí, độ ẩm, tốc độ gió: máy đo Testo 412 - Đức,
+ Chiếu sáng: sử dụng các máy đo HIOKI 3412 và Lutron LX 107- Đức.
+ Tiếng ồn: sử dụng máy đo RION NL-01A và RION NA 29A Nhật Bản.
+ Bụi: lấy mẫu bụi bằng máy đo Microdust 880- Anh và máy Laser LD1
của Nhật Bản. Tỷ lệ % SiO
2
trong bụi toàn phần đợc phân tích theo phơng
pháp N.G. Polejaeva.

+ Hơi khí độc: Đo khí CO, CO
2
, NO, NO
2
, O
3
mg/m
3
không khí bằng máy
đo GX 86 - Nhật Bản).
Đo các chỉ số môi trờng theo Thờng quy kỹ thuật của Viện Y học lao
động và Vệ sinh môi trờng - Bộ Y tế. Do các bác sĩ và kỹ thuật viên của Khoa
Vệ sinh lao động - Trung tâm y tế dự phòng Hà Nội thực hiện.
Đánh giá các chỉ số môi trờng: áp dụng Tiêu chuẩn vệ sinh
3733/2002/QĐ-BYT ngày 10/10/2002 của Bộ Y tế về việc ban hành 21 tiêu
chuẩn vệ sinh lao động, 5 nguyên tắc và 7 thông số vệ sinh lao động.
- Xác định tình hình sức khoẻ, cơ cấu bệnh của công nhân bằng phơng
pháp phỏng vấn trực tiếp bằng bảng hỏi và khám sức khoẻ toàn diện cho toàn bộ
600 công nhân của Công ty trớc can thiệp (2007) và sau can thiệp (2008). Phân
loại sức khoẻ và cơ cấu bệnh của công nhân thep Tiêu chuẩn ban hành tại Quyết
định 1613-BYT/QĐ ngày 15/8/1997 của Bộ Y tế.
2.2.2.2. Phơng pháp nghiên cứu hồi cứu
Thu thập, phân tích các số liệu về MTLĐ, quản lý sức khoẻ, KCB, bệnh
nghề nghiệp, tai nạn lao động, tỷ lệ ốm nghỉ hàng năm (2005-2007)của Phòng
y tế Công ty; hồ sơ theo dõi sức khoẻ và KCB của cá nhân công nhân.
2.2.2.3. Phơng pháp nghiên cứu can thiệp
* Can thiệp về kỹ thuật:
- Cải tiến kỹ thuật hệ thống lọc, thu hồi bụi tai 4 trạm trộn bê tông ngoài
trời (có 190 công nhân làm việc) là nguồn phát sinh bụi xi măng gây ô nhiễm


6

MTLĐ, Biện pháp cụ thể: đa hệ thống thu giữ bụi đặt trên nóc xilo chứa xi
măng xuống đất (dới chân trạm trộn) và sục khí thải qua bể nớc để giảm
lợng bụi thoát ra ngoài môi trờng.
- Thực hiện các biện pháp kỹ thuật vệ sinh lao động tai xởng sản xuất
khuôn thép (có 66 công nhân làm việc) - nơi có nguồn phát sinh ô nhiễm MTLĐ
(bụi, stress nhiệt, tiếng ồn, khí độc); Biện pháp: thiết kế và lắp hệ thống thông
gió (hút bụi, khói hàn, hơi khí độc, hơi nóng) cho khu vực công nhân hàn điện,
hàn khí ga. Trang bị 6 quạt chống nóng 1 pha có 3 tốc độ kiểu mới thay cho các
quạt thông gió 3 pha trớc đây bảo đảm thông gió và tạo ra nhiều hớng.
* Can thiệp về y tế:
Nâng cao hiệu quả quản lý, CSSK công nhân, tăng cờng các biện pháp
TT- GDSK, VSATLĐ: áp dụng chung cho toàn bộ Công ty, nhng trọng tâm là
các đơn vị sản xuất bê tông ngoài trời và xởng sản xuất khuôn thép.
* Can thiệp về phòng hộ cá nhân: áp dụng chung cho toàn bộ Công ty,
nhng trọng tâm là các đơn vị sản xuất bê tông ngoài trời và phân xởng sản
xuất khuôn thép. Biện pháp: tăng cờng các biện pháp đầu t, trang bị các
phơng tiện BHLĐ cho phù hợp với thực tế và giám sát chặt chẽ việc mang mặc
các phơng tiện BHLĐ của công nhân trong giờ làm việc
2.2.2.4. Các chỉ số đánh giá hiệu quả can thiệp
* Các chỉ số đánh giá giải pháp kỹ thuật: đối với 4 trạm trộn bê tông đã
đợc cải tiến kỹ thuật hệ thống thu hồi bụi: nồng độ bụi toàn phần, bụi hô hấp
thải ra môi trờng; công nhân tự đánh giá về mức độ bụi trong MTLĐ; tình hình
công nhân mắc một số bệnh có tiếp xúc, phơi nhiễm với bụi.
- Đối với khu vực sản xuất khuôn, cốt thép: yếu tố vi khí hậu, nồng độ bụi
toàn phần, bụi hô hấp; công nhân tự đánh giá về mức độ bụi trong MTLĐ; tình
hình công nhân mắc một số bệnh có tiếp xúc, phơi nhiễm với bụi.
* Các chỉ số đánh giá giải pháp y tế: đánh giá các hoạt động CSSK và TT
- GDSK cho công nhân; tình hình bệnh tật và KCB hàng ngày của công nhân tại

Phòng y tế Công ty (2007, 2008); tỷ lệ ốm nghỉ việc, tai nạn lao động, tỷ lệ
chuyển viện tuyến trên của công nhân; Hiểu biết của công nhân về nguy cơ mắc
bệnh nghề nghiệp khi tiếp xúc với bụi xi măng, về tiên lợng điều trị bệnh bụi
phổi nghề nghiệp và về biện pháp đeo khẩu trang th
ờng xuyên để phòng tránh
các bệnh phổi nghề nghiệp.
* Các chỉ số đánh giá giải pháp về phòng hộ cá nhân: tình hình sử dụng
trang bị BHLĐ của công nhân trong giờ lao động; tình hình tăng cờng, bổ sung
một số trang bị BHLĐ cho công nhân; công tác quản lý trang bị BHLĐ cá nhân
của Công ty
2.3. Xử lý số liệu
Các số liệu đợc xử lý theo phơng pháp thống kê y sinh học trên máy vi
tính bằng phần mềm SPSS for Window 10.5 và Epi Inpo 6.04. Sử dụng một số
thuật toán thống kê để só sánh, đánh giá các chỉ số trớc và sau can thiệp.

7

Chơng 3.
Kết quả nghiên cứu
3.1. Thực trạng điều kiện môi trờng lao động của công nhân Công ty bê
tông xây dựng Hà Nội (2005-2007).
3.1.1. Điều kiện môi trờng lao động của công nhân sản xuất bê tông xây
dựng ngoài trời
3.1.1.1. Điều kiện lao động chính của công nhân sản xuất bê tông:
Phơng tiện lao động chính của công nhân tại các trạm trộn bê tông là các
máy trộn bê tông (trạm trộn bê tông). Các trạm trộn bê tông đợc chế tạo theo
công nghệ của Đức từ những năm 70 của thế kỷ XX theo quy trình bán công
nghiệp, các trạm trộn đều đã hoạt động từ trên 20 năm, đã cũ và lạc hậu. Do đó,
quá trình SXBT gây bụi cho MTLĐ ở tất cả các khâu của quy trình trộn bê tông.
3.1.1.2. Kết quả phỏng vấn công nhân trực tiếp lao động một số trạm trộn bê

tông về điều kiện môi trờng lao động:
- Phỏng vấn 360 công nhân tự đánh giá về yếu tố MTLĐ ảnh hởng đến
sức khoẻ: trong 3 yếu tố MTLĐ cơ bản có liên quan và ảnh hởng trực tiếp đến
sức khỏe công nhân làm việc tại các trạm trộn, yếu tố bụi đợc công nhân phản
ảnh là ảnh hởng nhiều nhất đến sức khoẻ (88,61%), tiếp đến là yếu tố vi khí
hậu (84,61%), tiếng ồn (40,27%).
3.1.1.3. Kết quả đo yếu tố vi khí hậu và bụi tại các trạm trộn bê tông ngoài trời
(2005-2007).
Bảng 3.1. Kết quả đo yếu tố vi khí hậu tại 6 trạm trộn bê tông ngoài trời
Tháng
năm
Vị trí đo
tại các trạm trộn
bê tông
Số
mẫu
đo
Nhiệt độ
không khí
(
0
C)
X
SD
Độ ẩm
không khí
(%)
X
SD
Tốc độ

gió
(m/s)
X
SD
Trong ca bin 18 31,5 1,6 67,3 7,5 1,8 0,3
8/2005
Chân trạm trộn 18 33,4 2,1 65,4 8,3 2,7 0,1
Trong ca bin 18 31,8 1,5 66,9 6,8 1,7 0,2
8/2006
Chân trạm trộn 18 33,2 1,9 65,2 7,6 2,5 0,3
Trong ca bin 18 31,1 1,8 67,6 7,9 1,8 0,3
8/2007
Chân trạm trộn 18 33,5 1,7 65,8 8,5 2,8 0,2
TCVSLĐ: 3733/2002/QĐ-BYT
32 80
1,5<2
Bảng 3.1 cho thấy:
Nhiệt độ không khí trong ca bin, TB từ 31,11,8
0
C đến 31,81,5
0
C; chân
trạm trộn từ 33,21,9
0
C đến 33,51,7
0
C, vợt TCCP từ 1,2-1,5
0
C . Độ ẩm không
khí và tốc độ gió: trong ca bin và chân trạm trộn đều trong giới hạn TCCP.




8

Bảng 3.2. Kết quả đo tiếng ồn tại 6 trạm trộn bê tông ngoài trời
Tháng,
năm
Vị trí đo tại các
trạm trộn
bê tông
Số
mẫu
đo
Trị số ồn
TB/8 giờ (dBA)
X
SD
Trị số ồn
Max (dBA)
X
SD
Trong ca bin 54 74,5 3,2 79,9 2,5
8/2005
Chân trạm trộn 54 77,1 2,2 83,4 1,4
Trong ca bin 54 75,2 2,9 80,6 1,8
8/2006
Chân trạm trộn 54 76,7 2,5 82,7 1,9
Trong ca bin 54 75,8 2,8 79,8 2,2
8/2007

Chân trạm trộn 54 76,9 3,3 82,5 2,1
TCVSLĐ: 3733/2002/QĐ-BYT
80 85
Bảng 3.2 cho thấy:
Trị số tiếng ồn TB/8 giờ, trị số tiếng ồn max trong ca bin và chân trạm
trộn trong 3 năm (2005-2007) đều nằm trong giới hạn TCCP.

Bảng 3.3. Nồng độ bụi trung bình tại 6 trạm trộn bê tông (2005, 2006)
Tháng,
năm
Vị trí đo
tại các trạm trộn
bê tông
Số
mẫu
đo
Bụi toàn phần
(mg/m
3
)
X
SD
Bụi hô hấp
(mg/m
3
)
X
SD
Hàm lợng
SiO

2
(%)
X
SD
Trong ca bin 54 3,40 0,61 1,25 0,72
8/2005
Chân trạm trộn 54 11,62 1,82 4,45 0,64 11,62 1,73
Trong ca bin 54 3,63 0,34 1,34 0,51
8/2006
Chân trạm trộn 54 11,25 1,92 5,21 0,37 12,21 1,26
TCVSLĐ: 3733/2002/QĐ-BYT
4 2
0
Bảng 3.3 cho thấy:
- Nồng độ bụi toàn phần: trong ca bin của trạm trộn TB từ 3,40 0,61 đến
3,63 0,34mg/m
3
; tại chân trạm trộn từ 11,25 1,92 mg/m
3
đến 11,62
1,82mg/m
3
, vợt TCCP từ 2,81 - 2,91 lần.
- Nồng độ bụi hô hấp: trong ca bin TB từ 1,25 0,72 đến 1,34
0,51mg/m
3
; tại chân trạm trộn từ 4,45 0,64 đến 5,21 0,37mg/m
3
, vợt TCCP
từ 2,45 - 3,21 lần.

- Hàm lợng Silic trong bụi hô hấp tại các chân trạm trộn TB từ 10,53
1,62% đến 12,21 1.26%.



9

Bảng 3.4. Kết quả đo bụi và hàm lợng silic tại 6 trạm trộn bê tông,
tháng 8/2007 (cha can thiệp)
Vị trí đo
(tại các trạm trộn bê tông)
Số
mẫu
đo

Bụi toàn phần
(mg/m
3
) -
(
X
SD)
Bụi hô hấp
(mg/m
3
) -
(
X
SD)
Hàm lợng

SiO
2
(%)
(
X
SD)
XN bê tông Chèm I:



Trong cabin
9
3,830,16 1,340,57
-
Chân trạm trộn
9
11,540,98 4,590,58 11,63 1,58
XN bê tông Chèm II:




Trong cabin
9
3,020,78 1,240,61 -
Chân trạm trộn
9
10,721,72 4,930,58 12,56 1,42
XN bê tông Chèm III:





Trong cabin
9
2,780,75 1,350,47 -
Chân trạm trộn
9
11,302,14 4,690,62 9,30 1,74
XN bê tông đúc sẵn Chèm:




Trong cabin
9
3,320,43 1,280,25 -
Chân trạm trộn
9
9,401,75 4,860,73 9,25 1,36
XN BT Thơng phẩm I:




Trong cabin
9
3,750,25 1,320,27 -
Chân trạm trộn
9

9,751,98 4,220,65 11,34 1,67
XN bê tông Ly tâm:




Trong cabin
9
2,870,11 1,210,72 -
Chân trạm trộn
9
10,351,03 4,520,34 9,10 1,95
TCVSLĐ: 3733/2002/QĐ-BYT

4
2
0
Qua bảng 3.4 thấy:
- Nồng độ bụi toàn phần: tại vị trí chân các trạm trộn, tất cả các mẫu đo
đều vợt TCCP từ 2,35 - 2,89 lần. Tại buồng cabin, tất cả các mẫu đo đều nằm
trong giới hạn TCCP.
- Nồng độ bụi hô hấp: tại chân các trạm trộn, tất cả các mẫu đo đều vợt
TCCP từ 2,11 - 2,47 lần. Tại buồng cabin, tất cả các mẫu đo đều nằm trong giới
hạn TCCP. Hàm lợng silic trong bụi hô hấp: tại vị trí chân trạm trộn các mẫu
đo đều cao (9,10-12,56%).
3.1.2. Điều kiện môi trờng lao động của công nhân sản xuất khuôn, cốt thép
trong nhà.
3.1.2.1. Điều kiện phơng tiện lao động của công nhân sản xuất khuôn, cốt
thép:
Phơng tiện chủ yếu để sản xuất khuôn thép là sử dụng máy hàn điện, máy

hàn bằng khí ga, ngoài ra còn có máy cắt thép, máy gỡ thép, máy dập khuôn, đá
mài, rũa cùng với các nguyên liệu nh sắt, thép để tạo ra sản phẩm khuôn
thép (cốt thép) phục vụ cho việc sản xuất ra các cấu kiện bê tông đúc sẵn.
Quá trình sản xuất khuôn thép đã phát sinh ra một số yếu tố nh bụi, tiếng ồn,
Stress nhiệt làm ảnh hởng đến sức khoẻ công nhân.

10

3.1.2.2. Kết quả đo một số yếu tố vật lý, hoá học và bụi tại các vị trí sản xuất
khuôn, cốt thép trong nhà (2005-2007):
Bảng 3.5. Kết quả đo yếu tố vi khí hậu tại xởng sản xuất khuôn, cốt thép
Tháng
năm
Vị trí đo
tại các trạm trộn
bê tông
Số
mẫu
đo
Nhiệt độ
không khí
(
0
C)
X
SD
Độ ẩm
không khí
(%)
X

SD
Tốc độ
gió
(m/s)
X
SD
Vị trí CN hàn 9 32,4 0,6 76,7 0,7 1,4 0,7
8/2005
Vị trí CN hoàn
chỉnh khuôn thép

9 31,5 0,6 78,6 0,6 1,5 0,3
Vị trí CN hàn 9 32,1 0,7 75,9 0,2 1,5 0,2
8/2006
Vị trí CN hoàn
chỉnh khuôn thép

9 31,7 0,5 78,8 0,4 1,5 0,4
Vị trí CN hàn 9 32,5 0,5 77,6 0,5 1,4 0,6
8/2007
Vị trí CN hoàn
chỉnh khuôn thép

9 31,5 0,4 79,4 0,4 1,5 0,2
TCVSLĐ: 3733/2002/QĐ-BYT
32 80
1,5<2
Bảng 3.5 cho thấy: nhiệt độ không khí: tại ví trí công nhân hàn, nhiệt độ từ
32,1 0,7
0

C đến 32,5 0,5
0
C; vị trí hoàn chỉnh khuôn thép từ 31,5 0,4
0
C đến
31,7 0,5
0
C. Độ ẩm không khí: ở tất cả các vị trí, các mẫu đo đều trong giới hạn
TCCP. Tốc độ gió: vị trí công nhân hàn từ 1,4 0,6 đến 1,5 0,2m/s; vị trí công
nhân hoàn thiện khuôn thép từ 1,5 0,2đến 1,9 0,1m/s.
Bảng 3.6. Kết quả đo trị số tiếng ồn và cờng độ chiếu sáng tại xởng
sản xuất khuôn, cốt thép (2005-2007)
Tháng
năm
Vị trí đo
tại các trạm trộn
bê tông
Số
mẫu
đo
Trị số ồn
TB/8 giờ
(dBA)
X
SD
Trị số ồn
max
(dBA)
X
SD

ánh sáng
(Lux)
X
SD
Vị trí CN hàn
9 77,8 2,5 83,5 1,2 115 6,5
8/2005
Vị trí CN hoàn
chỉnh khuôn thép

9 75,3 1,5 79,4 1,7 110 7,3
Vị trí CN hàn
9 77,9 2,0 83,2 1,2 125 5,9
8/2006
Vị trí CN hoàn
chỉnh khuôn thép

9 75,3 2,6 80,1 1,4 115 6,2
Vị trí CN hàn
9 75,9 1,8 82,5 1,5 120 5,8
8/2007
Vị trí CN hoàn
chỉnh khuôn thép

9 76,8 2,1 79,8 1,6 117 6,5
TCVSLĐ: 3733/2002/QĐ-BYT
80 85
100

11


Bảng 3.6 cho thấy: tại xởng sản xuất khuôn thép, tất cả các mẫu đo về
tiếng ồn và cờng độ chiếu sáng tại các vị trí làm việc của công nhân trong 3
năm (2005-2007) đều nằm trong giới hạn TCCP.
Bảng 3.7. Kết quả đo nồng độ các chất khí CO, NO, NO
2
, O
3
, CO
2

tại một số vị trí sản xuất khuôn thép (2006, 2007) (n=9)
Tháng
năm
Vị trí đo

CO
(mg/m
3
) -
(
X
SD)
NO
(mg/m
3
)
(
X
SD)

NO
2
(%)
(
X
SD)
O
3
(mg/m
3
)
(
X
SD)
CO
2
(mg/m
3
)
(
X
SD)
Vị trí hoàn chỉnh
khuôn thép
1,320,80 4,2 0,5 0,500,07 0,190,05 950 56
8/
2006
Vị trí hàn bằng
khí ga
44,506,70 2,5 0,8 0,300,02 0,050,01 1586 73

Vị trí hoàn chỉnh
khuôn thép
1,500,60 3,9 0,6 0,600,05 0,180,08 960 67
8/
2007
Vị trí hàn bằng
khí ga
45,200,40 2,700,30 0,400,03 0,040,02 163059
TCVSLĐ: 3733/2002/QĐ-BYT
40 20 10 0,2 1800
(Ghi chú: tại mỗi vị trí, mỗi chỉ số chất khí đo 9 lần (3 lần/ngày x 3 ngày)
Bảng 3.7 cho thấy: nồng độ các chất khí NO, NO
2
, O
3
, CO
2
trong không
khí tại các vị trí công nhân hoàn chỉnh khuôn thép và hàn bằng khí ga đều ở
dới mức TCCP. Riêng chất khí CO ở vị trí hàn bằng khí ga tại hai thời điểm đo
đều vợt TCCP từ 4,5 - 5,2 mg/m
3
.
Bảng 3.8. Kết quả đo bụi, hàm lợng silic tại xởng gia công khuôn, cốt thép
tháng 8/2007 (n = 9)
Vị trí đo
Bụi toàn phần
(mg/m
3
) -

TCCP (4,0)
Bụi hô hấp
(mg/m
3
) -
TCCP (2,0)
Hàm lợng
SiO
2
(%)
TCCP (0)
Vị trí hoàn chỉnh khuôn thép 5,20 0,43 3,03 0,25 1,70 0,36
Vị trí công nhân hàn 5,67 0,48 2,72 0,47 1,70 0,36
(Ghi chú: tại mỗi vị trí, mỗi chỉ số đo 9 lần (3 lần/ngày x 3 ngày)
Bảng 3.8 cho thấy: tại vị trí hoàn chỉnh khuôn thép nồng độ bụi toàn phần
và bụi hô hấp đều vợt TCCP (từ 1,2 1,67mg/m
3
và 0,72 - 1,03mg/m
3
); hàm
lợng silic (đo tại 2 vị trí) là 1,70 0,36 %.
3.1.2.3. Kết quả phỏng vấn 60 công nhân trực tiếp sản xuất khuôn, cốt thép về
điều kiện môi trờng lao động:
- Trong 3 yếu tố MTLĐ có liên quan và ảnh hởng trực tiếp đến sức khỏe
công nhân trực tiếp sản xuất khuôn thép, yếu tố bụi và vi khí hậu đợc công
nhân có ý kiến phản ảnh là ảnh hởng nhiều nhất đến sức khoẻ chiếm tỷ lệ
63,33% và 56,67%. Có 93,33% công nhân cho là có mùi khét của khói hàn hồ

12


quang điện tạo ra gây khó chịu khi làm việc và 65% có cảm giác nóng bức khó
chịu.
3.1.3. Thực trạng sử dụng bảo hộ lao động cá nhân và hiểu biết tác dụng của
phơng tiện bảo hộ của công nhân:
- Quan sát một số buổi công nhân làm việc tại các trạm trộn bê tông ngoài
trời, đã ghi nhận đợc tỷ lệ không mang găng tay bảo hộ: 27,17%; không đội
mũ bảo hộ: 2,89%; không đeo khẩu trang:15,90%; không đi giầy hoặc ủng bảo
hộ: 5,20% và không mang mặc quần áo bảo hộ là 2,89%. Tại xởng sản xuất
khuôn thép: có 42,86% công nhân không đi giầy hoặc ủng BHLĐ; 32,14%
không đeo khẩu trang; 21,43% không đội mũ BHLĐ; 14,29% không mang găng
tay và 10,72% công nhân không mang mặc quần áo BHLĐ.
- Hiểu biết của công nhân về biện pháp đeo khẩu trang thờng xuyên có thể
phòng tránh đợc bệnh bụi phổi silic (n=346): có 75,14% ý kiến trả lời đó là
biện pháp cá nhân để có thể phòng tránh đợc bệnh bụi phổi silic; 5,20% ý kiến
trả lời không tin vào biện pháp này và 19,66% không biết có thể phòng đợc
bệnh bụi phổi silic hay không.
Hiểu biết của công nhân về nguy cơ mắc bệnh nghề nghiệp do tiếp xúc với
bụi xi măng: có 72,83% công nhân biết nguy cơ có thể mắc bệnh bụi phổi silic
nghề nghiệp; 17,05% biết nguy cơ viêm phế quản mạn tính; 10,40% biết nguy
cơ mắc bệnh viêm loét da, viêm móng và xung quanh móng nghề nghiệp.
- Hiểu biết của công nhân về khả năng chữa khỏi bệnh bụi phổi silic: có
11,85% trả lời đúng là không có khả năng chữa khỏi đợc bệnh này; 60,12% trả
lời sai cho là bệnh này có thể chữa khỏi đợc và có 28,03% trả lời là không biết.
3.2. Thực trạng sức khỏe, cơ cấu bệnh và công tác chăm sóc sức khoẻ công
nhân của Công ty bê tông xây dựng Hà Nội .
3.2.1. Thực trạng sức khoẻ và cơ cấu bệnh của công nhân (qua khám toàn
diện tháng 8/2007)
3.2.1.1. Kết quả khám và phân loại sức khoẻ chung:
63,83%
20,00%

0,50%
15,67%
Loại I
Loại II
Loại III
Loại IV

Biểu đồ 3.1. Phân loại sức khoẻ công nhân
Qua biểu đồ 3.1 cho thấy: Sức khoẻ của công nhân chủ yếu là loại II,
chiếm 63,83%; loại III: 20%, loại I:15,67%, loại IV: 0,50%, không có sức khoẻ

13

loại V. Không có sự khác biệt rõ về tỷ lệ các loại sức khoẻ (loại I, II, III, IV)
giữa nam và nữ (p > 0,05).
3.2.1.2. Cơ cấu bệnh của công nhân:
* Phân bố tỷ lệ mắc bệnh chung của 600 công nhân:
54,08%
54,33%
25,50%
15,33%
2,83%
3,17%
3,83%
8,50%
11,83%
15,50%
16,17%
22,50%
23,67%

0 102030405060
Khác
Chuyển hoá
Tâm thần kinh
Tim mạch
Tiết niệu
Tiêu hoá
Xơng khớp
Răng miệng
Ngoài da
Mắt
Phổi-phế quản
Sản phụ khoa ở phụ nữ
Mũi-họng
(%)
Biểu đồ 3.2. Tỷ lệ cơ cấu một số bệnh thờng gặp ở công nhân
(qua khám toàn diện
).
5,50%
5,67%
8,00%
8,50%
18,67%
21,00%
22,50%
25,33%
28,83%
43,40%
0 1020304050
Dạ dày, tá tràng

Thoái hoá CS TL
Sâu răng
Viêm khớp
Viêm bờ mi
Viêm mũi - xoang
Sẩn ngứa - Dị ứng da
Viêm phế quản
Viêm họng
Viêm cổ tử cung (PN)
(%)

Biểu đồ 3.3. Mời chứng/bệnh của công nhân có tỷ lệ mắc cao nhất


14

Bảng 3.9. Tình trạng mắc các bệnh về mắt, mũi- họng-xoang, phổi-phế quản,
ngoài da liên quan tới tuổi đời của công nhân.
Nhóm bệnh/chứng bệnh
Mắt Mũi-họng-
xoang
Phổi - phế quản Bệnh da
Nhóm tuổi
SL % SL % SL % SL %
18-24 (n=151) 31 20,52 75 49,67 10 6,62 35 23,17
25-29 (n=108) 25 23,15 57 52,77 11 10,18 31 28,70
30 -34 (n=87) 22 25,29 48 55,17 17 19,54 19 21,83
35-39 (n =85) 21 24,71 49 57,65 29 34,12 18 21,18
40- 44 (n=82) 22 26,83 47 57,32 37 45,12 16 19,51
45- 49 (n =70) 18 25,71 40 57,14 40 57,14 13 18,57

50 (n =17)
3 17,64 10 58,82 9 52,94 3 17,64
n=600
142 23,67 326 54,33 153 25,50 135 22,50

2
tt
=1,43
p > 0,05

2
tt
=2,48
p > 0,05

2
tt
=106,85
p < 0,05

2
tt
=3,45
p > 0,05
So sánh

2
(Bậc tự do = 6;

= 95%);


2
bảng
= 12,59
0
10
20
30
40
50
60
70
Mắt Mũi-họng Phổi-phế quản Bệnh da
18-24
25-29
30-34
35-39
40-44
45-49
Trên 50
Biểu đồ 3.4. Tỷ lệ mắc các bệnh về mắt, mũi- họng-xoang, phổi - phế quản,
ngoài da liên quan đến tuổi đời của công nhân

Qua bảng 3.9 và biểu đồ 3.4 thấy:
Không có sự chênh lệch đáng kể về tỷ lệ mắc các bệnh về mắt, mũi-họng-
xoang, bệnh về da liên giữa các nhóm tuổi (

2
tt
<


2
bảng
). Nhng có sự khác
biệt rõ rệt về tỷ lệ mắc bệnh phổi-phế quản giữa các nhóm tuổi của công nhân
(

2
tt
>

2
bảng
).



15

Bảng 3.10. Tình trạng mắc các bệnh về mắt, mũi- họng-xoang, phổi - phế quản,
ngoài da liên quan tới tuổi nghề của công nhân.
Nhóm bệnh/chứng bệnh
Mắt Mũi-họng-
xoang
Phổi, phế quản Bệnh da
Tuổi nghề
SL % SL % SL % SL %
5năm (n=312)
68 21,79 155 49,68 44 14,10 74 23,72
6 -10 (n=63) 15 23,81 35 55,56 15 23,81 17 26,98

11-15 (n=51) 14 27,45 31 60,78 16 31,27 11 21,56
16-20 (n =39) 10 25,64 23 58,97 14 35,89 8 20,51
21- 25 (n=68) 18 26,47 42 61,76 31 45,58 13 19,12
> 25 (n =67) 17 25,37 40 59,70 33 49,25 12 17,91
n=600
142 23,67 326 54,33 153 25,50 135 22,50

2
tt
=1,53;
p > 0,05

2
tt
= 6,40
p > 0,05

2
tt
=58,85
p < 0,05

2
tt
=3,37
p > 0,05
So sánh

2


(Bậc tự do = 5;

= 95%;

2
bảng
= 11,07)
0
10
20
30
40
50
60
70
Mắt Mũi-họng-
xoang
Phổi-Phế
quản
Bệnh da
Dới 5 năm
6-10 năm
11-15 năm
16-20 năm
21-25 năm
Trên 25 năm

Biểu đồ 3.5. Tỷ lệ mắc các bệnh về mắt, mũi- họng-xoang, phổ-phế quản,
ngoài da liên quan đến tuổi nghề của công nhân


Qua bảng 3.10 và biểu đồ 3.5 thấy:
Không có sự chênh lệch đáng kể về tỷ lệ mắc các bệnh về mắt, mũi-họng-
xoang, ngoài da giữa các nhóm tuổi nghề (

2
tt
<

2
bảng
). Tuy nhiên lại có sự
khác biệt rõ rệt về tỷ lệ mắc bệnh phổi-phế quản giữa các nhóm tuổi nghề của
công nhân (

2
tt
>

2
bảng
).

16

6,62%
10,18%
19,54%
34,12%
45,12%
57,14% 52,94%

0
10
20
30
40
50
60
18-24 25-29 30-34 35-39 40-44 45-49

50

Biểu đồ 3.6. Tỷ lệ mắc các bệnh về phổi-phế quản theo tuổi đời
của công nhân.
14,10%
23,81%
31,27%
35,89%
45,58%
49,25%
0
10
20
30
40
50

5
năm
6 - 10
năm

11-15
năm
16-20
năm
21-25
năm
> 25
năm

Biểu đồ 3.7. Tỷ lệ mắc các bệnh về phổi-phế quản theo tuổi nghề
của công nhân
3.2.2. Thực trạng công tác quản lý, bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ công nhân.
3.2.2.1. Tình hình ốm nghỉ việc, chuyển viện, tai nạn lao động năm 2007:
Tổng số ngời nghỉ ốm: 89; tỷ lệ nghỉ ốm: 14,83%; trung bình số ngày
nghỉ ốm/ngời/năm: 0,37. Tổng số lợt KCB tại Phòng y tế Công ty: 2.480.
Tổng số lợt BN chuyển viện: 254 (10,25%) lợt BN chuyển viện tuyến trên là
10,25. Tổng số lợt tai nạn lao động: 46; Số lợt tai nạn trung bình/ tháng: 3,38.
3.2.2.2. Công tác quản lý, chăm sóc sức khoẻ công nhân:
Phòng y tế chủ yếu thực hiện một số nhiệm vụ: quản lý, theo dõi sức khoẻ
thờng xuyên, cấp cứu; khám tuyển; khám sức khoẻ định kỳ; quản lý MTLĐ;
thực hiện chế độ bồi dỡng độc hại, chế độ điều trị, địmh kỳ tổ chức TT-
GDSK Tuy nhiên, việc tổ chức KCB thông thờng cho công nhân gặp nhiều
khó khăn, hạn chế, vì thiếu thuốc thông thờng và thiếu một số vật t y tế dẫn
đến tỷ lệ chuyển viện tuyến trên cao
3.3. Đánh giá hiệu quả bớc đầu một số giải pháp can thiệp nhằm cải thiện
điều kiện vệ sinh lao động và sức khỏe công nhân (2007-2008)
3.3.1. Hiệu quả giải pháp kỹ thuật:

17


* Hiệu quả của giải pháp cải tiến kỹ thuật thay đổi quy trình thu hồi bụi tại
4 trạm trộn bê tông:
Bảng 3.11. Nồng độ bụi trung bình tại 4 trạm trộn (từ số 1 đến số 4) trớc và
sau cải tiến kỹ thuật hệ thống thu hồi bụi
Trớc can thiệp
(n = 36)
Sau can thiệp
(n = 36)
Hiệu quả
Thành
phần
X
SD
(mg/m
3
)
Mẫu
vợt
TCCP
X
SD
(mg/m
3
)
Mẫu
vợt
TCCP
Mức giảm
(Lần)


Mẫu
vợt
TCCP/TS
mẫu
Bụi TP 10,74 1,65 18/18 1,82 0,31 0 5,90 0
Bụi hô hấp 4,77 0,63 18/18 0,31 0,14 0 15,38 0
Kết quả bảng 3.11 cho thấy: trớc can thiệp, nồng độ bụi TB đo đợc tại
chân 4 trạm trộn cao gấp 2,69 lần (đối với bụi toàn phần) và 2,39 lần (đối với
bụi hô hấp) so với TCCP; 100% số mẫu đo đều vợt TCCP. Sau khi cải tiến kỹ
thuật, nồng độ bụi toàn phần TB giảm 5,9 lần; bụi hô hấp TB giảm 15,38 lần.
Bảng 3.12. Công nhân tự đánh giá về mức độ bụi ảnh hởng đến sức khoẻ tại 4
trạm trộn bê tông (trớc và sau can thiệp)
Trớc can thiệp
(n=190)
Sau can thiệp
(n=190)
Cảm nhận mức độ ảnh hởng
của bụi đối với sức khoẻ

SL % SL %
p
Rất nhiều, gây khó chịu 167 87,89 21 11,05 <0,05
Trung bình và chấp nhận đợc 19 10,00 59 31,01 <0,05
Rất ít, không ảnh hởng nhiều 4 2,11 110 57,89 <0,05
Qua bảng 3.12 thấy: cảm nhận bụi rất nhiều, gây khó chịu của công nhân
trực tiếp sản xuất bê tông tại 4 trạm trộn (từ trạm trộn số 1 - số 4) trớc can thiệp
là 87,89%, sau can thiệp ý kiến này là 11,05% (p < 0,05).
Bảng 3.13. Hiệu quả giảm tỷ lệ mắc một số bệnh có liên quan đến tiếp xúc
thờng xuyên với bụi tại các trạm trộn (trớc và sau can thiệp)
Trớc can thiệp

(n=190)
Sau can thiệp
(n=190)
Nhóm bệnh
SL % SL %
p
CSHQ
(%)

Mũi - họng 146 76,84 82 43,15
<0,05 43,84
Phổi phế quản 64 33,68 39 20,53
<0,05 39,04
Bệnh da 61 32,10 36 18,95
<0,05 40,97
Qua bảng 3.13 thấy: sau khi cải tiến kỹ thuật hệ thống lọc thu hồi bụi tại 4
trạm trộn, một số bệnh của công nhân liên quan đến phơi nhiễm bụi đã giảm rõ
rệt so với trớc can thiệp, p<0,05. CSHQ nhóm bệnh mũi - họng đạt 43,84%;
nhóm bệnh phổi - phế quản: 39,04% và nhóm bệnh về da là 40,97%.
* Hiệu quả của giải pháp lắp đặt một số trang bị kỹ thuật vệ sinh: thông
gió, thoáng khí, hút bụi trong nhà xởng sản xuất khuôn, cốt thép:


18

Bảng 3.14. Nồng độ bụi, khí CO tại vị trí hàn của xởng
sản xuất khuôn thép (trớc và sau can thiệp)
Trớc can thiệp
(n=9)
Sau can thiệp

(n=9)
Hiệu quả
Thành
phần
X
SD
(mg/m
3
)
Mẫu
vợt
TCCP
X
SD
(mg/m
3
)
Mẫu
vợt
TCCP
Mức giảm
Mức giảm
(Lần)

Mẫu
vợt
TCCP/TS
mẫu
Bụi TP 5,20 0,43 9/9 2,15 0,51 0 2,42 0
Bụi hô hấp 3,03 0,25 9/9 1,05 0,22 0 5,41 0

CO (mg/m
3
)
44,37 0,51 9/9 35,72 0,56 18/18 1,24 0
(Ghi chú: Trớc can thiệp và sau can thiệp, mỗi mẫu bụi, khí CO đo 9 lần)
Kết quả bảng 3.14 cho thấy: nồng độ bụi toàn phần, bụi hô hấp và nồng độ
CO trong không khí đã giảm đáng kể sau khi lắp đặt hệ thống thông gió, hút bụi
so với trớc đó (mức giảm: 2,42; 5,41 và 1,24 lần).
Bảng 3.15. Yếu tố vi khí hậu tại xởng sản xuất khuôn thép (trớc và sau lắp đặt
quạt thông gió cải tiến và hệ thống hút bụi).
Nhiệt độ ngoài
trời (n=9)
Không cho
chạy (n=9)
Cho chạy (sau
60 phút) (n=9)
Yếu tố vi khí hậu
Đạt
TCVS
Không
đạt
TCVS
Đạt
TCVS
Không
đạt
TCVS
Đạt
TCVS
Không

đạt
TCVS
Hiệu
quả
can
thiệp
Nhiệt độ không khí
(
0
C) (TCCP: 32)
0
33,8
0,5
0
32,5
0,5
31,1
0,4
0 Giảm
Độ ẩm không khí (%)
(TCCP: 80)
68,52
0,73
0
78,67
0,52
0
72, 41
0,61
0 Giảm

Tốc độ gió (m/s)
(TCCP: 1,5<2)
2,6
0,7
0
1,4
0,6
0
1,9
0,2
0 Tăng
Kết quả bảng 3.15 thấy: tại xởng sản xuất khuôn thép, khu vực công nhân
hàn sau khi lắp đặt và vận hành chạy quạt thông gió cải tiến và hệ thống hút bụi,
khói hàn thời gian chạy là 60 phút, nhiệt độ không khí giảm đợc 1,4
0
C, tốc độ
gió tăng thêm đợc độ 0,4 m/s.
Bảng 3.16. Công nhân sản xuất khuôn thép đánh giá về môi trờng lao động ảnh
hởng đến sức khoẻ (trớc - sau can thiệp)
Trớc can thiệp
(n=60)
Sau can thiệp
(n=58)
Yếu tố ảnh hởng
đến sức khoẻ
SL % SL %
p
Bụi nhiều gây khó chịu 38 63,33 19 32,76 < 0,05
Tiếng ồn gây khó chịu 10 16,67 10 17,24 > 0,05
Nóng bức gây khó chịu 43 71,67 8 13,79 < 0,05

Mùi khét khói hàn gây khó chịu 56 93,33 25 43,10 < 0,05
Sau khi lắp đặt quạt thông gió cải tiến và hệ thông hút bụi, tỷ lệ ý kiến của
công nhân đánh giá bụi, nóng bức khó chịu, mùi khét khói hàn gây khó chịu
giảm nhiều so với trớc can thiệp với mức có ý nghĩa thống kê (p<0,05).

19

- Hiệu quả giảm tỷ lệ mắc các bệnh về mắt và đờng hô hấp của công
nhân làm việc tại xởng SX khuôn thép (trớc và sau can thiệp:
21,22%
18,18%
54,55%
15,15%
10,61%
13,33%
0
10
20
30
40
50
60
Trớc can thiệp Sau can thiệp
Mắt
Phổi-phế quản
Mũi-họng-
xoang

Biểu đồ 3.8. Tỷ lệ mắc các bệnh có liên quan đến tiếp xúc với bụi, hơi khí độc
của công nhân (trớc và sau can thiệp)

Qua biểu đồ 3.8 thấy: sau 16 tháng lắp đặt hệ thống ống hút bụi, hơi khí
độc và hệ thống quạt thông gió cải tiến, các bệnh có liên quan đến tiếp xúc với
bụi, hơi khí độc đã giảm rõ rệt so với trớc can thiệp (p<0,05). CSHQ nhóm
bệnh phổi-phế quản đạt 75,56%; mũi- họng-xoang đạt 41,64%; mắt là 28,61%.
3.3.2. Hiệu quả giải pháp y tế:
* Kết quả hoạt động chăm sóc sứckhoẻ công nhân:
- Quản lý đợc tình hình bệnh tật, tai nạn lao động của công nhân thông
qua việc tổ chức khám chữa bệnh theo chế độ BHYT tại Phòng y tế Công ty.
Tình hình KCB tại Phòng y tế Công ty năm 2007: tổng số 2.480 lợt công
nhân KCB (TB: 4,13 lợt KCB) ; năm 2008: tổng số 1.872 lợt công nhân KCB
(TB: 3,12 lợt KCB). So sánh năm 2008 (năm triển khai các giải pháp can thiệp)
với năm 2007 (năm mới triển khai các giải pháp can thiệp đợc 4 tháng): số lợt
KCB của công nhân giảm 608 lợt (

2
= 84,94; p < 0,05). Theo dõi số lợt
ngời KCB tại Phòng y tế Công ty còn cho thấy tỷ lệ lợt KCB của một số bệnh
liên quan đến tiếp xúc với yếu tố bụi (mắt, mũi - họng-xoang, phổi - phế quản,
ngoài da) giảm đáng kể, có ý nghĩa thống kê (p<0,05).
3,85%
4,75%
10,58%
25,59%
4,80%
5,25%
17,62%
37,78%
0 5 10 15 20 25 30 35 40
Mắt
Ngoài da

Phổi-phế quản
Mũi-họng-xoang
Năm 2007
Năm 2008

Biểu đồ 3.9. Tỷ lệ khám và điều trị các bệnh liên quan đến tiếp xúc với bụi của
công nhân tại Phòng y tế Công ty, năm 2007 và 2008

20

- Tình hình nghỉ ốm và tai nạn lao động của công nhân (trớc- sau can
thiệp): số ngời nghỉ ốm giảm 57,3%; tỷ lệ nghỉ ốm giảm 6,33%; TB số ngày
nghỉ ốm/ngời/năm giảm 0,17 ngày. Tổng số lợt công nhân KCB tại Phòng y tế
Công ty năm 2008 giảm 608 lợt so với năm 2007. Số lợt ngời bị tai nạn lao
động giảm từ 46 (2007) xuống 31 (2008), giảm 15 lợt ngời.
Bảng 3.17. Tình hình chuyển viện tuyến trên của công nhân
(trớc- sau can thiệp)
Các chỉ số
Năm 2007 Năm 2008 Hiệu quả
Số lợt bệnh nhân chuyển
viện tuyến trên
254 87 Giảm 167 lợt
Tỷ lệ lợt bệnh nhân
chuyển viện tuyến (%)
10,24 4,65 Giảm 5,59%
Bảng 3.18. Hiệu quả thay đổi kiến thức của công nhân về nguy cơ mắc bệnh
nghề nghiệp do tiếp xúc với bụi xi măng (trớc-sau can thiệp).
Trớc can thiệp
(tháng 8/2007)
(n=426)


Sau can thiệp
(tháng 12/2008)
(n= 410)

Nguy cơ mắc bệnh nghề
nghiệp do tiếp xúc thờng
xuyên với bụi xi măng

SL % SL %
p
CSHQ
(%)
Bệnh bụi phổi Silic 310 72,77 397 96,83 < 0,01 33,06
Bệnh viêm phế quản mạn
tính nghề nghiệp
73 17,14 349 85,12 < 0,05 396,61
Bệnh viêm loét da, viêm
móng và xung quanh
móng nghề nghiệp
43 10,09 324 79,02 < 0,05 683,15
Biết đợc 2 bệnh trên 103 24,18 303 73,90 < 0,05 205,62
Biết đợc 3 bện trên 31 7,28 156 38,04 < 0,05 422,52
Số công nhân hàng ngày trực tiếp tiếp xúc với bụi xi măng và bụi hàn biết
về nguy cơ mắc các bệnh nghề nghiệp nh bụi phổi silic, viêm phế quản mạn,
viêm loát da, viêm móng và xung quanh móng nghề nghiệp sau CT đạt tỷ lệ cao
hơn so với trớc CT (p < 0,001); CSHQ đạt từ 33,06% đến 683,15%.
Bảng 3.19. Hiệu quả thay đổi kiến thức của công nhân về biện pháp đeo khẩu
trang thờng xuyên có thể phòng tránh đợc bệnh bụi phổi silic.
Trớc can thiệp

(tháng 8/2007)
(n=426)

Sau can thiệp
(tháng 12/2008)
(n= 410)

Đeo khẩu trang thờng
xuyên khi tiếp xúc với
bụi xi măng, bụi hàn

SL % SL %
p
CSHQ
(%)
Có thể phòng tránh đợc
bệnh bụi phổi silic
320 75,12 394 96,09 < 0,05 27,92
Không thể phòng đợc
22 5,16 12 2,93
< 0,05
Không biết 84 19,72 4 0,98 < 0,05
Hiểu biết của công nhân về tác dụng của việc đeo khẩu trang thờng xuyên
có thể tránh đợc bệnh bụi phổi silic sau CT cao hơn trớc CT; CSHQ: 27,92%.

21

3.3.3. Hiệu quả giải pháp phòng hộ cá nhân:
Bảng 3.20. Tình hình sử dụng trang bị bảo hộ của công nhân trực tiếp sản xuất
bê tông và khuôn thép trong giờ lao động.

Trớc can thiệp
(tháng 8/2007)
(n=426)

Sau can thiệp
(tháng 12/2008)
(n= 410)

Có mang mặc các phơng
tiện BHLĐ cá nhân

SL % SL %
p
CSHQ
(%)

375 88,03 398 97,07
< 0,05 10,27
Quần áo
392 92,02 410 100,00
< 0,05 8,67
Khẩu trang
343 80,52 394 96,09
< 0,05 19,34
Giầy hoặc ủng
241 56,57 328 80,00
< 0,05 41,42
Tỷ lệ công nhân sử dụng, mang mặc các trang bị BHLĐ cá nhân sau CT
đều cao hơn so với trớc CT (p < 0,05); CSHQ đạt từ 8,67% đến 41,42%.
- Công tác quản lý trang bị BHLĐ cá nhân sau can thiệp: đã đổi mới về

định mức, số lợng và chủng loại; phơng thức bảo đảm linh hoạt hơn (theo cơ
chế thị trờng); đối với công nhân đã nâng cao đợc hiệu quả sử dụng; phơng
thức trang cấp đã đáp ứng đợc nhu cầu thực tế so với tính chất lao động cụ thể
của công nhân.
Chơng 4.
Bn luận

4.1. Về thực trạng điều kiện môi trờng lao động của công nhân Công ty bê
tông xây dựng Hà Nội (2005-2007).
Đặc thù của ô nhiễm MTLĐ sản xuấtvật liệu xây dựng nói chung và SXBT
xây dựng nói riêng là ô nhiễm bụi ở tất cả các khâu sản xuất. Kết quả nghiên
cứu về nồng độ bụi tại 6 trạm trộn bê tông và xởng sản xuất khuôn thép trong 3
năm (2005, 2006, 2007) của chúng tôi cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu về
nồng độ bụi tại 2 Công ty SXBT xây dựng trên địa bàn Hà Nội (Thịnh Liệt và
Vĩnh Tuy), tháng 6-7/2005: nồng độ bụi toàn phần trung bình từ 8,54 -
10,45mg/m
3
(cao hơn TCCP 2,21-2,61 lần), bụi hô hấp từ 5,5-8,2mg/m
3
(cao hơn
TCCP 2,75 - 4,10 lần); hàm lợng SiO
2
tự do trong bụi từ 7,50 1,5% đến 12,34
0,7%. Nồng độ bụi toàn phần, bụi hô hấp và hàm lợng silic trong bụi tại ba
Công ty bê tông xây dựng ở Hà Nội (Vĩnh Tuy, Thịnh Liệt, năm 2005 và Hà
Nội, năm 2007) thấp hơn nghiên cứu của Lê Trung và cs năm 1999 tại mỏ đá
Hoá An (nồng độ bụi toàn phần từ 3,3 - 240mg/m
3
, nồng độ bụi hô hấp từ 3,0 -
25mg/m

3
); mỏ đá Phủ Lý (nông độ bụi toàn phần từ 3,0 - 232,9 mg/m
3
, nồng độ
bụi hô hấp từ 3,0 - 239,9 mg/m
3
); năm 2004 tại nhà máy gạch 28,7-60 mg/m
3
;
nơi sản xuất đá 3,3-240 mg/m
3
; nhà máy xi măng từ 8,3-138mg/m
3
; bụi hô hấp
rất cao và tỷ lệ silic ở mỏ đá khoảng 18,4-39,2%. Kết quả nghiên cứu của Trịnh
Công Tuấn (2004) ở Công ty đá Bình Định cao hơn của chúng tôi: bụi toàn phần
127,4mg/m
3
(vợt TCCP 31,75 lần), bụi hô hấp 17,5mg/m
3
(cao hơn TCCP 8,75
lần); hàm lợng silic tự do trong bụi 27-33%.

22

Công nhân SXBT xây dựng phải lao động trong điều kiện thời tiết khí hậu
khắc nghiệt, nắng, nóng, gió bụi với các phơng tiện lao động cũ kỹ, lạc hậu
phát sinh nhiều yếu tố bất lợi cho sức khoẻ.
4.2. Về thực trạng sức khoẻ và cơ cấu bệnh của công nhân
Qua nghiên cứu thấy công nhân chủ yếu có sức khoẻ loại II và loại III

(63,83% và 20%), kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng tơng tự nh nghiên
cứu về sức khoẻ công nhân nhà máy xi măng La Hiên - Thái Nguyên (sức khoẻ
loại II: 59,60%, loại III: 32,90%); sức khoẻ của công nhân Công ty vật liệu chịu
lửa Cầu Đuống- Hà Nội (loạii II: 42,62%, loại III: 37,7%); sức khoẻ của công
nhân 12 cơ sở sản xuấ tấm lợp Fibro-xi măng Việt Nam (loại II: 61,20%, loại
III: 18,30%). Về cơ cấu bệnh: do MTLĐ chủ yếu bị ô nhiễm bởi bụi xi măng và
bụi hàn, nên công nhân chủ yếu mắc các chứng bệnh liên quan đến bụi nh các
bệnh về mắt (23,67%), mũi họng xoang (54,33%), phổi-phế quản (25,50%),
bệnh về da (22,50%); ngời có tuổi đời và tuổi nghề càng cao thì nguy cơ mắc
các bệnh liên quan đến ô nhiễm bụi càng lớn. Kết quả nghiên cứu về cơ cấu
bệnh của công nhân của chúng tôi cũng tơng tự nh nghiên cứu của Nguyễn
Thị Bích Liên, Trịnh Công Tuấn về sức khoẻ công nhân Công ty đá ốp lát xây
dựng Bình Định (tỷ lệ mắc bệnh đờng hô hấp là 37,14%), nghiên cứu của Lê
Mạnh Kiểm về cơ cấu bệnh của công nhân tại 12 cơ sở sản xuất tấm lợp Fibrô -
xi măng (tỷ lệ mắc các bệnh về mũi họng là 52,80%, mắt: 20,3%); nghiên cứu
của Hoàng Xuân Thảo, Nguyễn Đức Trọng về sức khoẻ và bệnh bụi phổi của
công nhân Công ty vật liệu chịu lửa Cầu Đuống (tỷ lệ mắc bệnh hô hấp:
60,71%; mũi họng: 98,80%; bệnh về da: 20,23%); nghiên cứu của Khúc Xuyền,
Nguyễn Thị Toán và Từ Hữu Thiêm về bệnh về da nghề nghiệp tại một số cơ sở
sản xuất xi măng vừa và nhỏ (tỷ lệ mắc các bệnh về da là 58,3%).
4.3. Về hiệu quả bớc đầu một số giải pháp can thiệp nhằm cải thiện điều
kiện vệ sinh lao động và sức khỏe công nhân (2007-2008).
Hiểu quả của 3 giải pháp : kỹ thuật, y tế và phòng hộ cá nhân là khá rõ
ràng. Tuy nhiên trong quá trình tổ chức triển khai các hoạt động cụ thể đã gặp
không ít khó khăn, đó là :
- Thời gian để cải tiến 1 hệ thống lọc thu hồi bụi và xây bể nớc (bể sục
bụi), sau đó lắp đặt, hoàn thiện phải mất thời gian khoảng 3- 4 tuần. Trong 3- 4
tuần đó trạm trộn phải ngng hoạt động, đồng nghĩa với hàng chục công nhân
phải nghỉ việc, doanh thu của xí nghiệp và thu nhập của công nhân sẽ bị giảm
đi. Chính vì vậy, có những xí nghiệp SXBT mặc dù đã đồng ý tham gia thực hiện

quy trình cải tiến hệ thống lọc thu hồi bụi, nhng phải chờ thời gian ít việc mới
tiến hành cải tiến hệ thống hồi bụi. Tại xởng sản xuất khuôn, cốt thép, không
làm giảm đợc tiếng ồn, chỉ giới hạn ở tác dụng làm cho MTLĐ giảm nồng độ
bụi, thông thoáng hơn, giảm đợc khói, mùi khó chịu và giảm đợc một phần
stress nhiệt do quá trình hàn khuôn, cốt thép tạo ra.
- Công nhân lao động trong các đơn vị tự hoạch toán và khoán việc đến
từng tổ và từng bộ phận sản xuất, đây là vấn đề liên quan đến thu nhập và quyền
lợi kinh tế của ngời lao động. Do đó, ngoài những ngày quy định học tập, tập
huấn về VSATLĐ theo kế hoạch trong năm và định kỳ hàng năm công nhân

×