Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học lông, tóc người Việt ứng dụng trong nhận dạng pháp y

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (335.65 KB, 14 trang )


Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO Bộ QuốC PHòNG

HọC VIệN QUÂN Y





NGUYễN QuốC HảI




nghiên cứu một số đặc điểm SINH HọC
lông, tóc ngời việt ứng dụng trong
nhận dạng pháp y

Chuyên ngành: Giải phẫu ngời
Mã số: 62 72 01 01



Tóm tắt LUậN án tiến sĩ y học





Hà Nội - 2008


Công trình đợc hoàn thành tại Học Viện Quân Y




Ngời hớng dẫn khoa học:
1. PGS. TS. Nguyễn Trọng Toàn
2. PGS. TS. Hoàng Văn Lơng

Phản biện 1: PGS. TS. Trần Thị Liên

Phản biện 2: PGS. TS. Lê Quang Huấn

Phản biện 3: TS. Nghiêm Xuân Dũng

Luận án đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nớc
tại: Học viện Quân y
Vào hồi 8 giờ 30 ngày 30 tháng 7 năm 2008





Có thể tìm hiểu luận án tại:
1. Th viện Quốc gia.
2. Th viện Học viện Quân y

1. Nguyễn Quốc Hải, Nguyễn Trọng Toàn, Hoàng Văn Lơng
(2003), Nghiên cứu đặc điểm hình thái lông, tóc ngời Việt
ứng dụng trong công tác giám định pháp y, Tạp chí y dợc

học quân sự, (2), tr. 20-27. Asia - Pacific military medicine
2. Nguyễn Quốc Hải, Hoàng Văn Lơng (2004), Đặc điểm hình thái
đại thể và vi thể lông mu ngời Việt, Tạp chí y dợc học
quân sự, (6), tr. 41-46
3. Hoàng Văn Lơng, Nguyễn Văn Ba, Nguyễn Quốc Hải (2005),
Nghiên cứu cấu trúc và siêu cấu trúc lông, tóc ngời Việt
bình thờng, Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa
học sự sống, tr. 625-627.
4. Nguyễn Quốc Hải, Hoàng Văn Lơng, Nguyễn Duy Bắc và cộng
sự (2006), Phân tích trình tự vùng D-loop của ty thể từ các
mẫu tóc của một số cá thể ng
ời Việt, Tạp chí y - dợc học
quân sự số đặc san, tr. 66 70.
Danh mục các công trình đợc công bố
24

là các lá sừng xếp sát nhau, toàn bộ nhân và các bào quan đều thoái hoá
trở thành chất sừng), phần trong cùng là tuỷ lông.
3. Lông tóc là chất liệu tốt nhất trong giám định nhận dạng Pháp y
bằng phơng pháp phân tích ADN ty thể:
- Đã tách chiết đợc ADN ty thể từ thân và chân tóc, nhân bản bằng
kỹ thuật PCR, giải trình tự vùng HVS1 và HVS2.
- Đã xác định đợc 7 đến 15 điểm đa hình vùng HVS1 và HVS2
trong tổng số 20 đối tợng nghiên cứu.
4. Đã xây dựng đợc 2 quy trình giám định lông tóc ứng dụng trong
nhận dạng pháp y:
* Qui trình giám định hình thái lông, tóc.
* Qui trình giám định lông tóc bằng phân tích trình tự vùng HVS1
và HVS2 của ty thể.







Kiến nghị
- Cần đa các quy trình giám định hình thái lông, tóc và giám
định mtADN thành các tiêu chuẩn thống nhất chung cho Ngành Pháp y.
Giá trị của các giám định vật chứng lông, tóc cần đợc thống nhất giữa
các cơ quan t pháp và hành pháp.
- Xây dựng bộ atlat hình thái lông, tóc và ngân hàng lu trữ gene
(đoạn HVS1 và HVS2) dành cho giám định lông, tóc.
- Trang bị kính hiển vi so sánh, đào tạo các kỹ năng cho các giám
định viên của các cơ sở pháp y về giám định nhận dạng và so sánh lông,
tóc.
1

Đặt vấn đề
Lông, tóc là một trong những vật chứng thờng gặp nhất tại hiện
trờng các vụ án. Nhận dạng và so sánh lông, tóc có thể giúp ích cho việc
chứng minh mối liên quan dấu vết vật thể với tình tiết, đối tợng và quá
trình phạm tội. Ngày nay, các xét nghiệm AND có ý nghĩa quan trọng
trong giám định cá thể và quan hệ huyết thống, điều tra tội phạm và quản
lý nhân sự. Xác định, so sánh trình tự các đoạn siêu biến (hypervariable)
HVS1 và HVS2 của D-loop là phơng pháp có độ tin cậy cao, đợc sử
dụng rộng rãi trong khoa học hình sự và pháp y.
Sự kết hợp giữa giám định vi thể với công nghệ ADN có những
ảnh hởng sâu sắc tới việc xem xét dấu vết lông, tóc của khoa học pháp y
và toà án. Các tiêu chuẩn dành cho thực hành so sánh pháp y lông, tóc đã
đợc các nớc trên thế giới thống nhất trong hợp tác quốc tế.

ở Việt Nam, các tiêu chuẩn nhận dạng, quy trình giám định lông,
tóc còn cha thực sự đầy đủ, cha thống nhất. Ngoài ra, cha có các
nghiên cứu ảnh hởng của các yếu tố lý, hoá học tới lông, tóc; phân biệt
lông, tóc ngời với lông của các động vật sống gần ngời (chó, mèo);
nghiên cứu ADN ty thể lông, tóc. Hơn nữa, đòi hỏi về sự thống nhất trong
toàn ngành Pháp y, các cơ quan hành pháp trong nớc cũng nh hợp tác
quốc tế ngày càng cấp thiết. Xuất phát từ thực tế đó, chúng tôi tiến hành
nghiên cứu đề tài này với mục tiêu:
- Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái bình thờng của lông, tóc
ở ngời Việt và những biến đổi của chúng dới ảnh hởng một số tác nhân
thờng gặp trong khám nghiệm pháp y: cơ học, nhiệt độ, hoá học.
- Nhận dạng đối tợng qua xác định trình tự vùng HVS1 và HVS2
của genome ty thể ở lông, tóc ngời.
- Xây dựng quy trình giám định dấu vết lông, tóc sử dụng trong
pháp y.
2

ý nghĩa thực tiễn và đóng góp mới của luận án
1. Đã đa ra đợc những đặc điểm hình thái đại thể, vi thể lông,
tóc ngời Việt, có sự so sánh trên 2 giới, đồng thời cũng chỉ ra đợc các
đặc điểm khác biệt giữa lông, tóc ngời và lông động vật gần ngời (chó,
mèo). Đa ra đợc các tiêu chuẩn về đặc điểm hình thái có giá trị cao
trong công tác giám định pháp y. Các đặc điểm tổn thơng của lông, tóc
dới tác động của các yếu tố nh nhiệt, cơ học và hoá học đã đợc mô tả
một cách đầy đủ, phân loại một cách khoa học. Những kết quả có tính
chất cơ sở, là các tiêu chuẩn đặt nền móng và góp phần cho công tác giám
định pháp y lông, tóc ở Việt Nam.
2. Đã sử dụng lông, tóc làm vật liệu để nghiên cứu nhận dạng
bằng phân tích ADN ti thể cho kết quả tốt: tách chiết đợc ADN từ thân
và chân tóc, nhân đợc các đoạn HVS1 và HVS2 của ADN ti thể bằng kỹ

thuật PCR và giải trình tự gen của 20 đối tợng nghiên cứu. Đã phát hiện
đợc từ 7 đến 15 điểm đa hình nucleotide trong các mẫu này.
3. Đã xây dựng đợc 2 quy trình giám định lông, tóc (bằng
phơng pháp hình thái và phơng pháp phân tích ADN ty thể).
Kết quả của luận án là những đóng góp mới cho công tác giám
định cá thể, cũng nh cho nghiên cứu đa dạng di truyền (ADN ty thể)
ngời Việt.
Cấu trúc luận án
Luận án có 134 trang gồm:
Phần đặt vấn đề: 2 trang.
Chơng 1: Tổng quan: 33 trang; Chơng 2: Đối tợng và phơng
pháp nghiên cứu: 19 trang; Chơng 3: Kết quả nghiên cứu: 47 trang;
Chơng 4: Bàn luận: 30 trang.
Phần kết luận, kiến nghị 2 trang.
Luận án có 26 bảng; 1 sơ đồ; 49 hình; 3 phụ lục.
155 tài liệu tham khảo (tiếng Việt 13; tiếng Anh 141; tiếng Pháp 1).
23

Kết luận
Qua việc nghiên cứu một số đặc điểm hình thái tóc, lông mu của
200 ngời bình thờng (100 nam và 100 nữ) và lông của 100 động vật (50
mèo và 50 chó) chúng tôi rút ra một số nhận xét sau:
1. Lông, tóc ngời Việt có các đặc điểm hình thái:
- Tóc ngời Việt chủ yếu gặp dạng thẳng, mức độ xoăn 01, 02, có
98% tóc đen từ mức trung bình đến đen đậm. Sắc tố phân bố chủ yếu là
dạng "đồng đều" một số ít gặp dạng phân bố "ngoại vi"; sắc tố ngng tập
chủ yếu ở dạng thành" đờng sọc", lõi liên tục, hình tròn, đen đậm và
chiếm 1/5 đờng kính thân tóc.
- Lông mu ngời Việt chủ yếu gặp dạng sóng (hoặc xoăn) với mức độ xoăn
04, 05, màu đen từ mức trung bình đến đen đậm (100%). Sắc tố phân bố chủ

yếu là dạng "đồng đều" một số ít gặp dạng phân bố "ngoại vi"; sắc tố ngng tập
chủ yếu thành "đờng sọc", lõi liên tục, hình ovan và chiếm khoảng 1/5 đờng
kính thân lông.
- Đặc điểm hình thái vi thể của tóc có giá trị cao trong công tác giám
định pháp y. Sử dụng 12 đặc điểm hình thái vi thể soi dọc và cắt ngang
của tóc trong giám định có tỉ lệ chẩn đoán đúng là 86 %, 14% chẩn đoán
sai, độ nhạy đạt 91,7%, độ đặc hiệu 76,9%.
- Lông ngời khác với lông động vật. Lông các động vật chó, mèo có
hình thái đại thể và vi thể khác biệt so với lông, tóc ngời. Các đặc điểm
khác biệt gồm: hình dạng, kích thớc, cấu trúc lớp vỏ ngoài trên kính hiển
vi điện tử quét, cấu trúc vi thể của thân tóc, tỉ lệ lõi trên thân tóc.
2. Các yếu tố cơ học, nhiệt học gây ra các hình thái tổn thơng khác
nhau trên sợi tóc. Sự khác nhau giữa các tổn thơng gây ra bởi các yếu tố khác
nhau đợc phân biệt một cách rõ ràng trên kính hiển vi điện tử quét.
- Điều kiện môi trờng pH từ 7 đến 8 ít gây ảnh hởng đến cấu
trúc đại thể và vi thể của lông, tóc.
- Hình ảnh siêu cấu trúc của tóc trên kính hiển vi quét với độ
phóng đại x10.000 và x20.000: phần ngoài của thân tóc, các tế bào xếp sát
nhau, từ ngoài vào trong có 5 lớp tế bào đã biệt hoá (các lớp tế bào này chỉ
22

ở vùng HVS2, có 9 điểm đa hình chỉ xuất hiện ở 1 mẫu duy nhất,
2 điểm đa hình chỉ xuất hiện ở 2 mẫu.
Bảng 4.5. Thống kê các điểm thay đổi trên cả 2 vùng HVS1 và
HVS2 ở 20 mẫu nghiên cứu.
STT Vị Trí thay đổi Mẫu thay đổi
Tần số
thay đổi
(*)
1

60delT
M1 0,05
2
A73G
M1 - M20 1,00
3
93delA
M11 0,05
4
G94A
M15 0,05
5
C96A
M10 0,05
6
G97C
M1 0,05
7
T146A
M1, M5, M13, M20 0,20
8
C150T
M4, M6, M8, M9, M12, M17, M20 0,35
9
T152C
M5, M14 0,10
10
A189G
M8 0,05
11

C194T
M7
0,05
12
T199C
M1, M4, M6, M8, M9, M20
0,30
13
T204C
M4, M8
0,10
14
G207A
M10
0,05
15
249-250delAT
M18
0,05
16
249delA
M2, M3, M10, M11, M14, M16, M17, M19
0,40
17
A263G
M1 - M20
1,00
18
309-310insCT
M1, M3, M4, M6, M7, M9, M10, M17, M18,M20

0,50
19
T310C
M1, M3, M4, M6, M7, M9, M10, M17, M18,M20
0,50
20
315-316insC
M1 - M20
1,00
Phân tích kết hợp cả 2 vùng HVS1 và HVS2 chúng tôi thấy xuất hiện
đa hình ở tất cả các mẫu nghiên cứu so với trình tự chuẩn rCRS. Trong đó
mẫu xuất hiện nhiều điểm đa hình nhất là mẫu M20 với 16 điểm đa hình
trên tổng số 676 bp (HVS1 + HVS2). Tiếp theo đó là mẫu M4 với 15 điểm
đa hình, mẫu M3 và M5 với 14 điểm đa hình. Số mẫu ít điểm đa hình nhất
là M2, M15 và M19 có 7 điểm đa hình trên tổng số 676 bp (bảng 4.5).
3

Chơng 1.
Tổng quan
1.1. Đặc điểm hình thái lông, tóc ngời
1.1.1. Khái quát về sự phát triển của lông, tóc ở ngời
Lông, tóc là một cấu trúc keratin hoá, là thành phần phụ của mô da.
Màu sắc, hình dạng, kích thớc, sự phân bố và mức độ phát triển của lông
trên cơ thể ngời là những đặc điểm mang tính chủng tộc và riêng cho
từng cá thể .
Trong cuộc đời một ngời lần lợt xuất hiện 3 loại lông: Lông sơ
cấp (lông phôi); Lông thứ cấp: trớc khi sinh đến tuổi dạy thì; Lông tam
cấp: (lông phụ thuộc hormon giới tính nam).
1.1.2. Đặc điểm cấu trúc của lông, tóc
Về đại thể: lông gồm: gốc lông (nằm trong da - bao gốc: cổ lông,

hành lông). Thân lông (nằm trên mặt da), ngọn lông. Theo hình thái, tóc
đợc phân thành: 1. Tóc thẳng (straight hair); 2. Tóc có sóng (wave hair);
3. Tóc xoăn (curly hair): xoăn lỏng (loose curl), xoăn chặt (tight curd).
Vi thể của lông, tóc
Đặc tính vị thể của lông, tóc ngời đóng vai trò quan trọng trong
công tác giám định hình sự khi khám nghiệm.
* Màu sắc * Mật độ sắc tố
* Sự phân bố sắc tố * Hình dạng ngng tập sắc tố
* Sự liên tục của lõi tóc * Hình thái lớp vỏ ngoài
* Sự lỗi của thân tóc * Đặc điểm hình thái ngọn tóc
*Đặc điểm hình thái của phần cắt ngang của tóc ngời
1.2. Các phơng pháp nghiên cứu hình thái lông tóc
1.2.1. Phơng pháp nghiên cứu vi thể
* Đo chiều dài thân tóc * Đo đờng kính thân tóc
* Đo mức độ xoăn của tóc * Hình ảnh cắt ngang thân tóc
1.2.2. Nghiên cứu siêu cấu trúc lông, tóc
1.3. Nghiên cứu lông, tóc trong công tác hình sự
Tác động của nhiệt, cơ học và hoá học đến lông, tóc.
4

1.4. Đặc điểm của hệ gen ty thể ngời
Cấu tạo của hệ gen ty thể ngời
Chiếm khoảng 1 đến 5% DNA của tế bào.
Phân tử mạch kép, vòng, có từ 2 đến 10 bản sao trong mỗi ty thể.
Đặc điểm di truyền của hệ gen ty thể ngời
- ADN ty thể di truyền tế bào chất. - Di truyền theo dòng mẹ.
- Đơn bội, không có sự tái tổ hợp. - Tốc độ đột biến lớn.
- Một số mã di truyền khác hẳn gen nhân.
- Bền theo thời gian trong các mô nh mô xơng, răng và tóc.
- Các gen ty thể của ngời, cũng nh các động vật có vú khác, có một số

mã di truyền khác hẳn gen nhân.
Đặc điểm trình tự đoạn điểu khiển (D-Loop) ty thể
Cấu trúc và chức năng
Vùng không mã hoá chiếm khoảng 7% genome ty thể, đợc gọi theo 3
thuật ngữ: đoạn điều khiển, D-Loop và vùng siêu biến vì
chứa các tín hiệu
điều khiển sự tổng hợp ADN và RNA, tích luỹ các điểm đột biến cao gấp
nhiều lần so mới ADN nhân.
Cơ sở khoa học để đánh giá tính đa hình đoạn D-Loop ở ngời
- Trình tự của đoạn D-Loop có tỷ lệ đột biến rất cao.
- Sau 33 thế hệ sẽ xẩy ra sự khác nhau về hai đột biến.
Tính đa hình trình tự đoạn D-Loop ở các tộc ngời trên thế giới
Trình tự đoạn D-Loop chứa HVS1 và HVS2 đã đợc nghiên cứu rộng
rãi. Từ 1981 số lợng dữ liệu về HVS1 và HVS2 đã tăng theo hàm số mũ
và đợc lu giữ tại Ngân hàng trình tự gen quốc tế. Trình tự đoạn D-Loop
đã đợc nghiên cứu ở tất cả 5 Châu lục.
ý nghĩa việc nghiên cứu hệ gen ty thể ngời
- Công cụ hữu hiệu để nghiên cứu sự tiến hoá ở ngời.
- Chẩn đoán và điều trị các bệnh di truyền ty thể.
- Xác định cá thể và quan hệ huyết thống trong giám định pháp y, điều
tra tội phạm
21

4.6. Phân tích trình tự vùng HVS1 và HVS2 của genome ty thể ở các
mẫu nghiên cứu
Trong nghiên cứu này, chúng tôi tiến hành xác định trình tự vùng
HVS1 và HVS2 trên 20 cá thể đợc chọn ngẫu nhiên từ các mẫu đã tiến
hành nghiên hình thái cứu lông, tóc.
Bảng 4.3. Thống kê điểm thay đổi nucleotide theo vị trí trên đoạn HVS1 ở
20 mẫu nghiên cứu (*) Tần số này tính trên tổng số 20 mẫu nghiên cứu.

STT Vị trí thay đổi Mẫu thay đổi
Tần số
thay đổi
(*)
1
C16070T
M20
0,05
2
C16109T
M3, M17
0,10
3
G16111S
M12
0,05
4
T16125Y
M3
0,05
5
G16131A
M3, M4, M6, M9, M11, M14, M16, M17, M18
0,45
6
A16163G
M2, M3, M14, M16, M17
0,25
7
A16164G

M4
0,05
8
T16173C
M2, M3, M11, M13, M14, M16, M17, M18, M20
0,45
9
A16082C
M5
0,05
10
A16083C
M5
0,05
11
A16084C
M5
0,05
12
T16090C
M3, M4, M5
0,15
13
C16193T
M6, M9
0,10
14
G16214A
M5
0,05

15
T16218C
M5
0,05
16
C16224T
M4, M6 M7, M8, M9, M12, M13, M15, M19,M20
0,50
17
C16258A
M12, M4
0,10
18
C16261T
M10
0,05
19
C16262T
M5, M12
0,10
20
C16279T
M20
0,05
21
C16292A
M20, M13
0,10
22
C16293T

M5, M12, M14
0,15
23
C16296T
M11
0,05

T16298C
M4, M6, M7, M9
0,20
24
T16299C
M10, M20
0,10
25
T16305C
M2, M3, M11, M14, M16, M17, M18
0,35
26
T16312C
M13, M15, M19
0,15
27
T16363C
M8, M10, M15, M19, M20
0,25
20

4.4. Nghiên cứu giá trị phơng pháp giám định hình thái tóc.
Các nghiên cứu lâm sàng và nghiên cứu riêng lẻ (chuyên biệt) đã

chứng minh rằng các so sánh pháp y lông, tóc cung cấp thông tin có giá trị
đặc biệt có ý nghĩa đối với việc phân biệt giữa các cá thể. 3 câu hỏi ần giải
quyết là: 1. Lông, tóc từ nguồn nghi ngờ có những đặc điểm vi thể nh
lông tóc của một mẫu đã biết, có thể liên quan với nguồn lông, tóc đã biết.
2. Lông từ nguồn nghi ngờ khác biệt về vi thể với lông, tóc mẫu đã biết. 3.
Lông từ nguồn nghi ngờ biểu hiện cả những đặc điểm giống và khác nhau
nhỏ nhng không kết luận có liên quan hay không với mẫu đã biết.
Một số tác giả cho rằng: sự phù hợp hay khác biệt phụ thuộc vào
các đặc tính riêng của lông, tóc và khi có một số lợng lớn hơn các mối
liên quan tại hiện trờng, một số lợng lớn hơn các mối tơng quan đan
chéo nhau hoặc những thay đổi lớn hơn trong các mối liên quan. Phù hợp
với ý kiến của các tác giả này, khi kết hợp đầy đủ các đặc điểm vi thể tóc
soi dọc và cắt ngang, giá trị chẩn đoán hình thái vi thể tóc tăng một cách
có ý nghĩa. Sử dụng 12 đặc điểm hình thái vi thể soi dọc và cắt ngang của
tóc trong giám định có tỉ lệ chẩn đoán đúng là 86 %, 14% chẩn đoán sai,
độ nhạy đạt 91,7%, độ đặc hiệu 76,9%.
4.5. Về hình ảnh tóc, lông mu dới tác động của môi trờng.
Việc lựa chọn phơng pháp nghiên cứu phù hợp là bớc quyết định
quan trọng của giám định, phơng pháp nghiên cứu trên kính hiển vi điện
tử quét cho phép nhận dạng đầy đủ và đặc hiệu các đặc điểm hình thái bề
mặt của tóc bị tổn thơng. Nghiên cứu sự tác động của môi trờng đến
hình thái tóc, lông là rất đa dạng chúng tôi không thể đề cập hết. Tuy
nhiên, những kết quả nghiên cứu đã cung cấp cho các nhà khám nghiệm
pháp y có những khái niệm đầu tiên. Dựa trên các hình ảnh mô tả, phân
loại tổn thơng thu đợc, có thể định hớng phán đoán nguyên nhân tổn
thơng của đối tợng, phần nào giải quyết những vấn đề của thực tiễn khi
gặp các mẫu lông, tóc bị tác động của nhiệt độ, co kéo, bị đập hoặc đã bị
ngâm trong các môi trờng nớc nh ở ao, hồ, sông, suối
5


Chơng 2.
đối tợng và phơng pháp nghiên cứu
2.1. Đối tợng nghiên cứu
2.1.1. Đối tợng nghiên cứu đặc điểm hình thái:
- 200 mẫu lông sinh dục, 200 mẫu tóc đợc lấy từ 100 nam và 100
nữ, ngời Việt Nam (dân tộc Kinh ), tuổi từ 18 đến 40.
- Những ngời tham gia nghiên cứu không bị mắc bệnh da liễu, bệnh
về lông, tóc và không nhuộm tóc.
- Đối tợng động vật: Lông đợc lấy ở thân của 50 con chó và 50
con mèo 2 năm tuổi, không bị bệnh về lông. Mỗi con lấy 10 chiếc lông
bằng cách nhổ để lấy cả chân lông.
2.1.2. Đối tợng nghiên cứu ADN:
- 20 mẫu tóc các cá thể ngời sử dụng trong nghiên cứu hình thái
đợc đánh số từ M1 đến M20, mỗi mẫu lấy 10 sợi tóc có chân.
2.2.
Phơng pháp nghiên cứu
Nghiên cứu hình thái bình thờng của lông, tóc.
Nghiên cứu đặc điểm đại thể lông, tóc
Phân loại theo Bailey J., Schliebe S. A. (1985).
- 3 dạng: thẳng, sóng và xoăn
- 9 nhóm độ cong (từ 01 đến 09).
- Hình thái ngọn tóc.
Nghiên cứu đặc điểm vi thể của lông, tóc.
* Hình ảnh vi thể trên tiêu bản soi dọc lông, tóc.
Phơng pháp chuẩn bị mẫu:
- Làm sạch mẫu: rửa mẫu bằng nớc xà phòng 15 phút, rửa lại bằng
nớc cất 1 lần, ngâm trong ete 15 phút.
- Làm tiêu bản vi thể: Cắt thành các đoạn ngắn 1 cm. sắp xếp thứ tự
trên lam kính. Nhỏ keo Canada lên trên tóc và gắn phiến kính. Soi kiểm
tra trên kính hiển vi quang học.

- Phân loại vi thể tóc soi dọc theo Deedrick W. D., Koch L. S.
(2004).
6

*Hình ảnh vi thể trên tiêu bản cắt ngang thân lông, tóc.
Phơng pháp làm tiêu bản vi thể tóc cắt ngang:
- Làm sạch mẫu, cắt thành các đoạn kích thớc 1 cm, bó chặt với
nhau. Chuyển đúc trong parafin (các bó tóc đặt vuông góc với mặt cắt của
block). Cắt lát bằng máy cắt lát vi thể, độ dày 3 5 àm. Nhuộm HE.
- Các đặc điểm vi thể cắt ngang thân lông tóc đợc xác định theo
phơng pháp của Deedrick W. D., Koch L. S. (2004).
- Các kích thớc của lông, tóc đo trên ảnh chụp từ kính hiển vi
quang học Nikon (Nhật). Thớc chuẩn đợc thiết lập cho mỗi vật kính
bằng cách sử dụng thớc micrometer của Liên Xô cũ. Đo ở chế độ line
trên chơng trình Image-Pro Plus của Mỹ .
* Nghiên cứu giá trị của phơng pháp chẩn đoán bằng hình thái.
- Lấy mẫu, tiến hành làm mù
+ Chọn mẫu: chọn ngẫu nhiên bằng rút thăm 50 mẫu từ 200 mẫu
nghiên cứu. Các mẫu đợc loại bỏ các thông tin cá nhân.
+ Các đặc điểm hình thái cắt ngang, soi dọc bao gồm:
Nhóm 7 tiêu chuẩn hình thái soi dọc
Nhóm 5 tiêu chuẩn hình thái cắt ngang
Nhóm 12 tiêu chuẩn (soi dọc, cắt ngang)
Ghi các đặc điểm lên phiếu mới. So sánh kết quả giữa 2 phiếu.
Lập bảng 2 hàng, 2 cột tính các giá trị chẩn đoán.
* Nghiên cứu sự thay đổi hình thái lông, tóc do tác động của môi
trờng
* Gây tổn thơng thực nghiệm lông, tóc do đập, kéo, nhiệt. Nghiên
cứu tổn thơngtrên kính hiển vi điện tử quét
(SEM 5410-LV, hãng JEOL).

* Phân loại tổn thơng. Mô tả đặc điểm hình thái tơng ứng.
Biến đổi hình thái lông, tóc do tác động pH môi trờng:
- Ngâm lông tóc trong nớc có pH 7, 7.4, 8 (1, 3, 6, 12 tháng).
Đánh giá tổn thơng trên kính hiển vi quang học.
Nghiên cứu hình thái đợc thực hiện tại Khoa Hình thái - Viện 69.
19

4.3. Về hình ảnh vi thể tóc, lông qua tiêu bản cắt ngang
ở ngời, tóc có hình dạng tròn (53,1 - 76,5 %) các dạng khác ít
gặp hơn. Lông mu chủ yếu gặp dạng hình ovan hoặc hình dẹt, lõi lông
cũng có hình ovan hoặc dẹt. Đây là đặc điểm quan trọng để phân biệt giữa
tóc và lông ngời. Về kích thớc, tóc có "đờng kính nhỏ nhất" lớn hơn
lông, nhng lông có "đờng kính lớn nhất" lớn hơn, điều này là do hình
dạng của thân tóc, lông khác nhau. Lông động vật (mèo, chó) có đờng
kính nhỏ hơn tóc, lông ngời một cách rõ rệt. Đây là đặc điểm quan trọng
để phân biệt giữa tóc, lông ngời và lông động vật.
Theo chúng tôi, sự khác biệt về hình thái tóc, lông mu ngời và lông
chó, lông mèo bao gồm:
Bảng 4.1. So sánh sự khác biệt về một số đặc điểm hình thái tóc, lông mu
và lông chó, lông mèo

Đặc điểm
Tóc ngời
(tỷ lệ %)
Lông mu ng
ời (tỷ lệ%)
Lông chó
( tỷ lệ %)
Lông mèo
( tỷ lệ %)

Hình dạng Thẳng(97,5%) Sóng(75%) Thẳng(100 %) Thẳng(100 %)
Mức độ xoăn 01(76,5%) 04(56%) 01(100%) 01(100%)
Màu sắc Đen
(98,5 %)
Đen
(100 %)
Không màu
(84%)
Không màu
(82%)
Phân bố sắc tố Đồng đều
( 67 % )
Đồng đều
( 62,5 % )
ít xuất hiện
(86%)
ít xuất hiện
(82%)
Ngng tập sắc tố Đờng sọc
(67,5%)
Đờng sọc
(87%)
Không
(88%)
Không
(82%)
Liên tục của lõi Liên tục
( 54,5 %)
Liên tục
( 72,5%)

Gián đoạn
(80%)
Gián đoạn
(84%)
Mờ đục của lõi Đen đậm
(57%)
Đen đậm
(64%)
đen đậm/sáng
đục ( 94%)
Đen đậm/sáng
đục (88%)
Hình cắt ngang Tròn (66%) Ovan ( 83% ) Tròn (100%) Tròn (100%)
tuỷ/ đờng kính 0,23 0,25 0,67 0,71
18

Lông mèo, chó trên mẫu nghiên cứu của chúng tôi chỉ gặp dạng
thẳng, đặc điểm này phù hợp với nhận xét của đa số các công trình nghiên
cứu ở lông động vật gần ngời.
Nh vậy, hình dạng đại thể và mức độ xoăn của lông, tóc cho
phép chúng ta định khu đợc khu vực giải phẫu của vật chứng lông, phân
biệt tơng đối dễ dàng giữa tóc và lông mu ở đa số các trờng hợp. Tuy
nhiên, cha thể phân biệt đợc giữa lông ngời và lông động vật một cách
chắc chắn.
4.2. Sự khác nhau về hình ảnh vi thể qua tiêu bản soi dọc thân lông,
tóc ngời và lông động vật.
Về màu sắc, sự phân bố sắc tố, dạng ngng tập sắc tố
Đa số các tác giả nghiên cứu trên ngời Việt Nam ở tuổi trởng
thành, tóc đen là dạng hay gặp nhất, kết quả của chúng tôi một lần nữa
khẳng định kết luận này. Sử dụng phân loại của Deedrick W. D., Koch L.

S. (2004), tóc đen đợc chia thành 4 loại: đen sáng, đen trung bình, đen
sẫm và đen đậm, theo chúng tôi, đã góp phần làm đơn giản hoá việc phân
loại màu tóc của ngời Việt.
Kết quả nghiên cứu cho thấy, có sự khác biệt rõ rệt giữa lông, tóc
ngời và lông động vật. Các đặc điểm tóc ngời Việt trên tiêu bản soi dọc:
sự phân bố sắc tố dạng "đồng đều "; sắc tố " ngng tập thành đờng sọc"
chiếm tỷ lệ chủ yếu ở tóc và lông. Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống
kê giữa hai giới ở các đặc điểm này. Vì vậy, các đặc điểm này một cách
riêng lẻ, cha thể là yếu tố quyết định phân biệt tóc, lông ngời và lông
động vật, trong nhận dạng cần kết hợp với các đặc điểm khác.
Về đặc điểm hình thái lõi lông, tóc.
Sự khác biệt giữa tóc, lông ở ngời và lông động vật về sự liên tục
của lõi là rõ rệt. Một đặc điểm khác nhau hoàn toàn là kích thớc lõi lông
động vật lớn hơn (1/2 đến 3/5 thân) so với tóc, lông ngời (1/5 thân). Nh
vậy, để phân biệt giữa lông, tóc ngời và lông động vật (chó, mèo) thì đặc
điểm về lõi (sự liên tục, mờ đục và kích thớc) là những yếu tố quyết định.
7

Nghiên cúu ADN ty thể lông, tóc.
Phơng pháp tách chiết ADN tổng số từ tóc
Bao gồm 11 bớc theo phơng pháp Sambrook và Russell.
Điện di trên gel agarose
Nhân gen bằng kỹ thuật PCR
Mỗi một chu kỳ PCR gồm 3 giai đoạn sau:
- Giai đoạn biến tính:
- Giai đoạn gắn mồi:
- Giai đoạn kéo dài chuỗi:
Tinh sạch sản phẩm PCR theo Kit của hãng Promega.
Xác định trình tự gen
Trình tự các đoạn gen ty thể đợc xác định theo phơng pháp của

Sanger, trên máy ABI PRISM

3100 Genetic Analyzer với sự hỗ trợ của
phần mềm ABI PRISM

3100 Data Collection v2.0 và ADN Sequencing
Analysis v5.1.
- Các thí nghiệm đợc thực hiện tại Trung tâm nghiên cứu ứng
dụng sinh y dợc học Học viện Quân y; Viện công nghệ sinh học Viện
khoa học công nghệ Việt Nam.
Xây dựng quy trình giám định dấu vết lông, tóc.
Căn cứ vào kết quả nghiên cứu hình thái bình thờng của tóc,
lông và đặc điểm tổn thơng của lông, tóc do cơ học, nhiệt độ và hoá học;
kết quả nghiên cứu vùng HVS1 và HVS2 để xây dựng quy trình giám định
lông, tóc.
Phơng pháp xử lý số liệu
- Các số liệu đợc xử lý thống kê theo phơng pháp thống kê y
học trên máy vi tính theo chơng trình Epi - info 2003 và SPSS 11.5 .
- Các chơng trình, phần mềm xử lý số liệu gen: SEQSCAPE,
ADN STAR, BIOEDIT.
8

Chơng 3
. Kết quả
3.1. Hình ảnh đại thể của lông, tóc ngời và lông mèo
3.1.1. Hình dạng của lông, tóc ngời và lông mèo
Tóc ngời có dạng thẳng chiếm tỷ lệ cao, dạng tóc xoăn, sóng có tỷ
lệ thấp (1% - 2%). Lông mu hình dạng sóng chiếm tỷ lệ chủ yếu (66% -
82%), loại xoăn (18% -32%). Sự khác nhau giữa tóc và lông có ý nghĩa
thống kê với p < 0,001. Lông mèo, lông chó chỉ gặp dạng thẳng.

3.1.2. Mức độ xoăn của lông, tóc ngời và lông động vật
Mức độ xoăn của tóc ngời chủ yếu loại 01, sau đó là loại 02 và 03.
Mức độ xoăn của lông mu chủ yếu loại 04, 05, 06. Mức độ xoăn của lông
mu lớn hơn của tóc ở cả hai giới. Lông mèo, chó chỉ gặp dạng thẳng (01).
3.1.3. Hình thái ngọn tóc, lông ngời và lông động vật
Hình thái ngọn tóc chủ yếu là dạng thuôn nhọn tự nhiên (90 %),
dạng thuôn nhọn hơi tròn (10%). Ngọn lông mu có dạng thuôn nhọn, đầu
tù. Kích thớc ngọn lông chó, mèo nhỏ hơn so với tóc và lông mu ngời.
3.2.
Hình ảnh vi thể tóc, lông sinh dục ngời và lông động vật

3.2.1. Màu sắc của tóc, lông sinh dục ngời và lông động vật
Tóc ngời chủ yếu gặp dạng màu đen trung bình và đen đậm.
Lông sinh dục đen trung bình, đen sẫm và đen đậm. Màu lông và tóc khác
biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05. Lông mèo, lông chó gặp chủ yếu loại
không màu trên tiêu bản cắt dọc.
3.2.2. Sự phân bố sắc tố ở tóc, lông sinh dục ngời và lông động vật
Các hạt sắc tố ở lông, tóc ngời phân bố đồng đều (65 đến 69%),
phân bố "ngoại vi" (24 - 33%). Lông mèo, chó ít thấy xuất hiện sắc tố.
3.2.3. Dạng ngng tập sắc tố ở tóc, lông ngời và lông động vật
Tóc, lông ngời gặp chủ yếu dạng ngng tập sắc tố tập trung
thành đờng sọc chiếm tỉ lệ lớn, sau đó dạng thành khối. Tỉ lệ 2 dạng
ngng tập của lông và tóc khác nhau có ý nghĩa thống kê ở cả 2 giới
(p<0,01. test

2
). Lông mèo, chó đa số dạng không ngng tập sắc tố
(81%-89%), có một số ít (11%-19%) ngng tập thành đờng sọc.
17


Chơng 4.
Bàn luận
Giám định nhận dạng, so sánh pháp y lông, tóc là một mô tả so
sánh sinh học đợc đặt trên cơ sở những khái niệm cơ bản nhất của các
ngành kính hiển vi, sinh học, giải phẫu, mô học và nhân trắc học. Kết quả
phụ thuộc vào khả năng nhận dạng giải phẫu vi thể của lông, tóc và việc
định khu vùng cơ thể, xác định các đặc tính chủng tộc, tác động của bệnh
lý, các tác động khác của môi trờng bên ngoài. Tính khoa học của nhận
dạng, so sánh pháp y lông, tóc đợc thể hiện ở quy trình giám định: một
quá trình thu thập và mô tả có hệ thống các vật chứng vật thể; nêu giả
thuyết để làm sáng tỏ 2 mặt của một vấn đề: chứng minh là sai để loại bỏ
hoặc tiếp tục thực hiện để khẳng định là đúng. Việc kiểm tra lông, toác có
thể đợc sử dụng cho các mục đích liên quan và điều tra để cung cấp
thông tin cho việc tái lập lại quá trình phạm tội. Khả năng thực hiện so
sánh vi thể pháp y đợc dựa trên một số các yếu tố trình bày dới đây:
- Có mẫu lông biết trớc thích hợp làm đại diện.
- Khoảng giao động của các đặc điểm lông đã biết.
- Điều kiện của lông cần điều tra.
- Việc đào tạo và tính chuyên nghiệp của ngời giám định lông.
- Sử dụng phơng pháp và thiết bị thích hợp.
4.1. Sự khác nhau về hình ảnh đại thể giữa lông, tóc ngời và lông
động vật
Tóc thờng đợc thấy có nhiều khác biệt giữa cá nhân hơn lông
sinh dục. Trong nghiên cứu này, chúng tôi tập trung các mối quan tâm đối
với tóc và lông sinh dục.
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với nhận định của
Nguyễn Đình Khoa và CS., Bùi Bá Hợp và CS. về dạng tóc ngời Việt.
Các tác giả đều cho rằng dạng tóc thẳng ở ngời Việt chiếm tỷ lệ trên 96
%. Một số tác giả nớc ngoài cũng có nhận xét tơng tự khi nghiên cứu
các đặc điểm mang tính chủng tộc của lông, tóc ngời châu á: chủ yếu là

dạng thẳng, khác biệt so với ngời châu Âu và châu Phi.
16

STT
Tên
mẫu
Điểm thay đổi
nucleotide
STT
Tên
mẫu
Điểm thay đổi nu-
cleotide
23 M4 309-310insCT 77 M14 A263G
24 M4 T310C 78 M14 315-316insC
25 M5 A73G 79 M15 A73G
26 M5 T146C 80 M15 G94A
27 M5 T152C 81 M15 A263G
28 M5 A263G 82 M15 315-316insC
29 M5 315-316insC 83 M16 A73G
30 M6 A73G 84 M16 249delA
31 M6 C150T 85 M16 A263G
32 M6 T199C 86 M16 315-316insC
33 M6 A263G 87 M17 A73G
34 M6 309-310insCT 88 M17 C150T
35 M6 T310C 89 M17 249delA
36 M7 A73G 90 M17 A263G
37 M7 C194T 91 M17 309-310insCT
38 M7 A263G 92 M17 T310C
39 M7 309-310insCT 93 M18 A73G

40 M7 T310C 94 M18 193-194delAT
41 M8 A73G 95 M18 A263G
42 M8 C150T 96 M18 309-310insCT
43 M8 A189G 97 M18 T310C
44 M8 T199C 98 M19 A73G
45 M8 T204C 99 M19 A259C
46 M8 A263G 100 M19 A263G
47 M8 315-316insC 101 M19 315-316insC
48 M9 A73G 102 M20 A73G
49 M9 C150T 103 M20 T146C
50 M9 T199C 104 M20 C150T
51 M9 A263G 105 M20 T199C
52 M9 309-310insCT 106 M20 A263G
53 M9 T310C 107 M20 309-310insCT
54 M10 A73G 108 M20 T310C
9

3.2.4. Đặc điểm về sự liên tục của lõi tóc, lông ngời và lông động vật
Lõi lông, tóc gặp ba dạng: liên tục chiếm tỉ lệ lớn, dạng liên tục/
gián đoạn, dạng gián đoạn hiếm gặp hơn. Tỉ lệ lõi liên tục của lông nhiều
hơn có ý nghĩa thống kê so với tóc đợc thấy ở nữ (p < 0,01).
3.2.5. Đặc điểm về sự mờ đục của lõi tóc ngời
Tính chất mờ đục của lõi tóc, lông dạng đen đậm chiếm tỉ lệ (55%
- 67%), sáng đục (27%-37%), dạng đen đậm/sáng đục (5%-10%). Lông
động vật, dạng đen đậm/sáng đục (94% ở mèo, 88% ở chó).
3.2.6. Đặc điểm vi thể của bờ trong của lớp vỏ ngoài.
Dạng bờ trong "rõ rệt" là chủ yếu.
3.2.7. Hình thái mặt ngoài lớp vỏ ngoài của lông, tóc ngời và lông động vật
* Hình ảnh mặt ngoài tóc ngời đợc che phủ bởi một lớp vẩy sừng đều
đặn, đợc kết dính chặt chẽ với nhau. Hình ảnh mặt ngoài lông sinh dục

ngời đợc tạo thành bởi một số lợng lớn vảy sừng kết dính chặt chẽ ở
vùng thân và ít chặt chẽ hơn ở vùng ngọn và gần ngọn.
* Lông chó: Dạng lông cứng vảy sừng có hình dạng tơng tự ở ngời, sắp
xếp tha hơn. Dạng lông mềm, vảy sừng hình tam giác, kích thớc đều.
* Lông mèo các vẩy sừng có hình dạng giống nh của ngời.
3.3. Hình dạng cắt ngang lông, tóc ngời và động vật
3.3.1. Hình dạng cắt ngang thân lông, tóc ngời và lông động vật
Lông mèo, chó có dạng tròn. Tóc ngời có dạng tròn, lông sinh dục
có dạng ovan. Giữa hai giới khác nhau có ý nghĩa thống kê (p < 0,01).
3.3.2. Sự phân bố sắc tố ở lông, tóc ngời và lông động vật cắt ngang.
Dạng đồng đều đợc thấy ở cả ngời và động vật.
3.3.3. Kích thớc các phần của thân lông, tóc ngời và lông động vật
Đờng kính của tóc lớn hơn có ý nghĩa thống kê lông sinh dục
(p<0,05), lớn hơn hai, ba lần đờng kính của lông mèo. Độ dày lớp vỏ
ngoài của lông mèo nhỏ hơn tóc, lông mu ngời có ý nghĩa với p < 0,05.
Kích thớc tuỷ tóc, lông chiếm khoảng 1/5 đờng kính, lông mèo,
chó có tỷ lệ từ 1/2 đến 3/5. Sự khác nhau có ý nghĩa thống kê với p < 0,01.
10

3.3.4. Giá trị phơng pháp chẩn đoán bằng hình thái.
Giá trị chẩn đoán nhóm 12 đặc điểm hình thái tóc (7 đặc điểm soi
dọc, 5 đặc điểm cắt ngang) có 86 % chẩn đoán đúng, 14% chẩn đoán sai,
độ đặc hiệu đạt 91,7%, độ nhạy 76,9%.
3.4. biến đổi Hình thái tóc dới tác động của môi trờng
bên ngoài
3.4.1. Hình thái tóc, lông dới tác động của nhiệt độ
* Vùng tổn thơng hoàn toàn: màu tóc chuyển thành nâu, kích thớc
tăng, bề mặt gồ ghề, rễ vỡ, sợi tóc thờng gãy ở vị trí này. Dới kính hiển
vi điện tử quét, sợi tóc bị "than hoá" hoàn toàn.
* Vùng tổn thơng không hoàn toàn: sợi tóc tăng kích thớc, bề mặt

trở lên gồ ghề, xuất hiện các điểm bị phá vỡ từ bên trong.
* Vùng tóc ít tổn thơng: tăng kích thớc, biến dạng bề mặt tạo ra
hình ảnh gồ ghề, cong. Các vảy sừng trên bề mặt bị bong mép bám, quăn,
có các đờng rạn nhỏ.
3.4.2. Đặc điểm hình ảnh tổn thơng của tóc do co kéo.
Tổn thơng do kéo tại vị trí sợi tóc bị đứt và trên toàn bộ chiều dài
thân tóc. Dọc theo chiều dài của thân tóc, toàn bộ các vảy sừng bị bong
một phần tạo lên sự thô ráp của bề mặt.
3.4.3. Đặc điểm hình ảnh tổn thơng của tóc bị đập.
* Hình ảnh tóc bị đứt không hoàn toàn: gập góc tại vị trí tổn thơng
của sợi tóc, đứt một phần, bờ mép nham nhở.
* Hình ảnh tóc bị dập: Sợi tóc bị dẹt, có dạng hình thoi, tăng kích
thớc ngang.
* Hình ảnh tóc bị cắt: mép cắt của lớp vỏ gọn, sắc nét, tạo thành
mặt cắt đều.
3.4.4. Đặc điểm hình ảnh tổn thơng tóc do tác động pH môi trờng.
Sau 06 tháng lớp cuticula có ảnh hởng nhẹ màu nhạt tóc dễ đứt.
Sau 12 tháng, lớp cuticula có ảnh hởng rõ nét, lớp vảy sừng đã bị
bong mép bám, xuất hiện các đờng nứt rạn nhỏ.
15

Xác định trình tự đoạn HVS2
Đã xác định đợc trình tự vùng HVS2 có kích thớc 316
nucleotide ở cả 20 mẫu nghiên cứu. So sánh với trình tự rCRS, thấy một số
điểm thay đổi nucleotide trên tất cả các mẫu nghiên cứu.
Bảng 3.16: Danh sách các điểm thay đổi nucleotide ở các mẫu nghiên cứu
trên đoạn HVS2
STT
Tên
mẫu

Điểm thay đổi
nucleotide
STT
Tên
mẫu
Điểm thay đổi
nucleotide
1
M1
60delT
55
M10
C96A
2
M1
A73G
56
M10
G207A
3
M1
G97C
57
M10
193delA
4
M1
T146A
58
M10

A263G
5
M1
T199C
59
M10
309-310insCT
6
M1
A263G
60
M10
T310C
7
M1
309-310insCT
61
M11
A73G
8
M1
T310C
62
M11
37delA
9
M2
A73G
63
M11

193delA
10
M2
249delA
64
M11
A263G
11
M2
A263G
65
M11
259-260INSC
12
M2
259-260insC
66
M12
A73G
13
M3
A73G
67
M12
C150T
14
M3
249delA
68
M12

A263G
15
M3
A263G
69
M12
315-316insC
16
M3
309-310insCT
70
M13
A73G
17
M3
T310C
71
M13
T146C
18
M4
A73G
72
M13
A263G
19
M4
C150T
73
M13

315-316insC
20
M4
T199C
74
M14
A73G
21
M4
T204C
75
M14
T152C
22
M4
A263G
76
M14
249delA
14

STT Tên mẫu
Điểm thay đổi
nucleotide
STT Tên mẫu
Điểm thay đổi
nucleotide
16
M4
T16298C

57 M14
T16305C
17 M5
A16182C
58 M15
C16224T
18 M5
A16183C
59 M15
T16312C
19 M5
A16184C
60 M15
T16363C
20 M5
T16190C
61 M16
G16130A
21 M5
G16214A
62 M16
A16163G
22 M5
T16218C
63 M16
T16173C
23 M5
C16262T
64 M16
T16305C

24 M5
C16293T
65 M17
C16109T
25 M6
G16130A
66 M17
G16130A
26 M6
C16193T
67 M17
A16163G
27 M6
C16224T
68 M17
T16173C
28 M6
T16298C
69 M17
T16305C
29 M7
C16224T
70 M18
G16130A
30 M7
T16298C
71 M18
T16173C
31 M8
C16224T

72 M18
T16305C
32 M8
T16363C
73 M19
C16224T
33 M9
G16130A
74 M19
T16312C
34 M9
C16193T
75 M19
T16363C
35 M9
C16224T
76 M20
C16071T
36 M9
T16298C
77 M20
T16173C
37 M10
C16261T
78 M20
C16224T
38 M10
T16299C
79 M20
255C>T

39 M10
T16363C
80 M20
C16292A
40 M11
G16130A
81 M20
T16299C
41 M11
T16173C
82 M20
T16363C
Bảng 3.15. (tiếp)
11

3.5. Tách chiết ADN tổng số

Tách chiết ADN tổng số thu đợc các đoạn ADN có kích thớc từ
khoảng 10 kb đến khoảng 300 kb, có chứa cả ADN ty thể với kích thớc
khoảng 16 kb. Các đoạn ADN thu đợc tập trung thành một vệt duy nhất
do đờng chạy ngắn và kích thớc các phân tử đều rất lớn. Nh vậy, ADN
tổng số thu đợc đã đạt đợc những yêu cầu về chất lợng.

Hình 3.35. Kết quả điện di ADN tổng số của một số mẫu nghiên cứu
trên gel agarose 0,8%
3.6. Nhân đoạn HVS1 và HVS2 bằng kỹ thuật PCR
Nhân đoạn HVS1
ADN khuôn là ADN tổng số đã tách chiết ở trên. Từ kết quả điện di
chứng tỏ lợng ADN thu đợc là khá lớn, sự đứt gãy thấp và kích thớc
ADN thu đợc phù hợp cho nghiên cứu, do đó chỉ cần tiến hành phản ứng

với lợng ADN khuôn thích hợp.
Chu trình nhiệt của PCR
Kết quả sản phẩm PCR thu đợc ở các mẫu là đặc hiệu, rõ nét, có
kích thớc phù hợp với đoạn ADN cần nhân. Các sản phẩm PCR này đủ
tiêu chuẩn để sử dụng cho các nghiên cứu tiếp theo.
Băng vạch thu đợc khá đậm, rõ, có kích thớc hơn 500bp, đúng
theo tính toán lí thuyết.
12


Hình 3.36:

nh điện di sản phẩm PCR đoạn HVS1 ở một số mẫu nghiên cứu
M. Marker: Thang ADN chuẩn
1 - 6. Sản phẩm PCR các mẫu M1, M2, M3, M4, M5, M6.
Nhân đoạn HVS2
Kết quả điện di sản phẩm nhân đoạn HVS2 có kích thớc khoảng
340 bp. Kết quả điện di cho thấy đã nhân đợc đoạn HVS2 có kích thớc
khoảng 0,35 kb, đặc hiệu trên cả 20 mẫu nghiên cứu.

Hình 3.37: ảnh điện di sản phẩm PCR nhân đoạn HVS2 ở một số mẫu
nghiên cứu
M: Thang ADN chuẩn; 1, 2, 3, 4, 5, 6 sản phẩm PCR của các mẫu: M1,
M2, M3, M4, M5, M6.
13

3.7. Xác định trình tự đoạn HVS1 và HVS2 ở các mẫu nghiên cứu
Xác định trình tự đoạn HVS1
Đã đọc đợc toàn bộ trình tự đoạn HVS1 ở 20 mẫu nghiên cứu.
Kết quả so sánh với trình tự chuẩn, đã phát hiện thấy trên đoạn HVS1 có

một số điểm đa hình, xuất hiện trong tất cả các mẫu nghiên cứu, chủ yếu
là các đa hình thay thế nucleotide.

Bảng 3.15: Danh sách các điểm đa hình trên đoạn HVS1 ở các mẫu
nghiên cứu
STT Tên mẫu
Điểm thay đổi
nucleotide
STT Tên mẫu
Điểm thay đổi
nucleotide
1
M2
A16163G
42 M11
C16296T
2 M2
T16173C
43 M11
T16305C
3 M2
T16305C
44 M12
G16111S
4 M3
C16109T
45 M12
C16224T
5 M3
T16124Y

46 M12
C16258A
6 M3
G16130A
47 M12
C16262T
7 M3
A16163G
48 M12
C16293T
8 M3
T16173C
49 M13
T16173C
9 M3
T16190C
50 M13
C16224T
10 M3
T16305C
51 M13
C16292T
11 M4
G16130A
52 M13
T16312C
12 M4
A16164G
53 M14
G16130A

13 M4
T16190C
54 M14
A16163G
14 M4
C16224T
55 M14
T16173C
15 M4
C16258T
56 M14
C16293T

×