Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và khả năng sản xuất cảu lợn Bảo Lạc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.82 MB, 101 trang )

1

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
-------------------------

MÔNG THỊ XUYẾN

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
VÀ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA LỢN BẢO
LẠC, HUYỆN BẢO LẠC, TỈNH CAO BẰNG

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP

THÁI NGUYÊN - 2009

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




2

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
-------------------------

MÔNG THỊ XUYẾN


NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
VÀ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA LỢN BẢO
LẠC, HUYỆN BẢO LẠC, TỈNH CAO BẰNG

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
CHUYÊN NGÀNH: CHĂN NUÔI
MÃ SỐ: 60.62.40

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHẠM THỊ HIỀN LƢƠNG

THÁI NGUYÊN - 2009

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




3

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn
này là hoàn toàn trung thực, chưa hề sử dụng cho bảo vệ một học vị nào.
Mọi sự giúp đỡ cho hoàn thành luận văn đều đã được cảm ơn. Các thông
tin, tài liệu trình bày trong luận văn này đã được ghi rõ nguồn gốc.
Tác giả

Mơng Thị Xuyến

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





4

LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian thực tập và thực hiện đề tài này, tôi đã nhận được sự
quan tâm giúp đỡ của Ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thái
Nguyên, Khoa sau đại học, Khoa chăn nuôi thú y, các thầy giáo, cô giáo, bạn
bè, đồng nghiệp, cơ quan và gia đình.
Trước tiên tơi xin được bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới cô giáo TS.
Phạm Thị Hiền Lương, Khoa Chăn nuôi - Thú y, Trường Đại học Nông Lâm
Thái Nguyên - người hướng dẫn khoa học đã tận tình giúp đỡ tơi trong q
trình hồn thành luận văn này.

Đồng thời tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới tồn thể các thầy, cơ giáo
trong khoa Sau đại học, các thầy giáo, cô giáo giảng dạy chuyên ngành,
Khoa Chăn ni Thú y, đã giúp đỡ hồn thiện đề tài và có những đóng góp
ý kiến để tơi hồn thành tốt bản luận văn này.
Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành nhất tới tất cả các
thầy giáo, cô giáo, bạn bè đồng nghiệp, cơ quan, gia đình và người thân đã

quan tâm động viên tơi trong suốt q trình học tập và thực hiện đề tài.
Tôi xin trân trọng cảm ơn!
Tác giả
Mông Thị Xuyến

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





5

MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục các bảng
Danh mục các biểu đồ
Danh mục các chữ viết tắt
MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1

1.Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................................... 1
2. Mục tiêu của đề tài ................................................................................................. 3
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................................. 4

1.1. Cơ sở khoa học của đề tài ................................................................................... 4
1.1.1. Cơ sở về việc nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của lợn ......... 4
1.1.2. Tập tính của lợn ............................................................................ 6
1.1.3. Đặc điểm về sự thích nghi của lợn ................................................ 8
1.1.4. Đặc điểm ngoại hình, thể chất của lợn .......................................... 8
1.1.5. Đặc điểm về sinh trưởng, khả năng sản xuất và phẩm chất thịt của lợn.. 9
1.1.6. Đặc điểm sinh sản và khả năng sản xuất của lợn nái ................... 16
1.1.7. Cơ sở khoa học nghiên cứu một số chỉ tiêu huyết học ở lợn........ 27
1.2. Tình hình chăn ni lợn trên thế giới và ở Việt Nam ..................................... 29
1.2.1. Tình hình chăn ni lợn trên thế giới .......................................... 29
1.2.2. Tình hình chăn ni lợn trong nước ............................................ 32
1.3. Vài nét về đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội của huyện Bảo Lạc, tỉnh

Cao Bằng .......................................................................................................... 37
Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........... 39

2.1. Đối tượng nghiên cứu ....................................................................................... 39

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




6

2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu .................................................................... 39
2.2.1. Địa điểm nghiên cứu ................................................................... 39
2.2.2. Thời gian nghiên cứu .................................................................. 39
2.3. Nội dung nghiên cứu......................................................................................... 39
2.5.5. Phương pháp xác định thành phần hoá học của thịt nạc .............. 45
2.6. Phương pháp xử lý số liệu ................................................................................ 46
Chƣơng 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ..................................................................... 47

3.1. Tình hình phát triển và tập quán chăn nuôi lợn của huyện Bảo Lạc ............. 47
3.1.1. Biến động về số lượng và phân bố đàn lợn qua 3 năm (2006 - 2008)
của huyện Bảo Lạc ................................................................................ 47
3.1.2. Cơ cấu đàn lợn tại 3 xã điều tra của huyện Bảo Lạc ....................... 49
3.1.3. Hiện trạng và tập quán chăn nuôi lợn của huyện Bảo Lạc .................. 51
3.2. Một số đặc điểm sinh học của lợn Bảo Lạc .................................................... 55
3.2.1. Đặc điểm ngoại hình các nhóm lợn theo màu sắc lông ................ 55
3.2.2. Một số chỉ tiêu sinh lý máu của lợn Bảo Lạc ............................. 58
3.3. Khả năng sản xuất của lợn nái Bảo lạc ............................................. 60
3.4. Khả năng sinh trưởng và sức sản xuất thịt của lợn Bảo Lạc .......... 67

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .......................................................................... 83
1. Kết luận ................................................................................................................. 83
2. Đề nghị.................................................................................................................. 84
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 85
PHỤ LỤC .................................................................................................... 90

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




7

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1. Cơ cấu giống của đàn lợn huyện Bảo Lạc qua 3 năm (2006-2008) ... 47
Bảng 3.2. Cơ cấu đàn lợn tại 3 xã của huyện Bảo Lạc năm 2008 ..................... 49
Bảng 3.3. Phân loại lợn Bảo Lạc theo màu sắc lông tại 3 xã của huyện
Bảo Lạc ........................................................................................ 55
Bảng 3.4: Một số chỉ tiêu sinh lý máu của lợn Bảo Lạc ................................ 58
Bảng 3.5. Một số chỉ tiêu sinh lý sinh dục của lợn nái ................................. 60
Bảng 3.6. Một số chỉ tiêu về sức sản xuất của lợn nái Bảo Lạc .................... 64
Bảng 3.7. Khối lượng lợn con từ sơ sinh đến 8 tuần tuổi (kg/con) ................ 68
Bảng 3.8. Sinh trưởng tuyệt đối và tương đối của lợn con giai đoạn ss - 8
tuần tuổi ....................................................................................... 70
Bảng 3.9. Khối lượng lợn nuôi thịt Bảo Lạc qua các tháng tuổi (kg/con) ..... 72
Bảng 3.10. Sinh trưởng tuyệt đối và tương đối của lợn nuôi thịt Bảo Lạc ..... 74
Bảng 3.11. Khối lượng lợn cái hậu bị qua các tháng tuổi (kg/con)............... 76
Bảng 3.12. Sinh trưởng tuyệt đối và tương đối của lợn nái hậu bị Bảo Lạc .......77
Bảng 3.13. Khối lượng và một số chiều đo chính của lợn nái sinh sản
Bảo Lạc ........................................................................................ 79

Bảng 3.14. Kết quả mổ khảo sát sức sản xuất thịt của lợn Bảo Lạc ở 12
tháng tuổi (n = 4) .......................................................................... 80
Bảng 3.15. Thành phần hoá học của thịt lợn Bảo Lạc (%) ............................ 82

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




8

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ
Đồ thị 3.1: Sinh trưởng tích luỹ của lợn con ................................................. 69
từ sơ sinh đến 8 tuần tuổi.............................................................................. 69
Biểu đồ 3.1: Sinh trưởng tuyệt đối của lợn con ............................................. 70
Đồ thị 3.2: Sinh trưởng tương đối của lợn con ............................................. 71
Đồ thị 3.3: Sinh trưởng tích luỹ của lợn ni thịt ......................................... 73
Biểu đồ 3.2: Sinh trưởng tuyệt đối của lợn nuôi thịt Bảo Lạc ............................ 75
Đồ thị 3.4: Sinh trưởng tương đối của lợn nuôi thịt Bảo Lạc ............................ 75
Đồ thị 3.5: Sinh trưởng tích luỹ của lợn cái hậu bị Bảo Lạc ......................... 77
Biểu đồ 3.3: Sinh trưởng tuyệt đối của lợn cái hậu bị ................................... 78
Đồ thị 3.6: Sinh trưởng tương đối của lợn cái hậu bị ................................... 78

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




9


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
CS, ĐVT
KL
g, g%
Hb
HC
BC
NXBNN
NXBGD
STH
VCN
MC
SS
TCVN
NN & PTNT
WTO
FAO
AFTA
BCTT
VCK
TS
ĐBSCL
TN
BTB
DHNTB
ĐBSH
Y
L


Chữ đƣợc viết tắt
Cộng sự, Đơn vị tính
Khối lượng
Gam, Gam %
Hemoglobin
Hồng cầu
Bạch cầu
Nhà xuất bản nông nghiệp
Nhà xuất bản giáo dục
Somato trophin Hormone
Viện chăn ni
Móng cái
Sơ sinh
Tiêu chuẩn Việt Nam
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Tổ chức thương mại thế giới
Tổ chức nông nghiệp và lương thực thế giới
Khu vực mậu dịch tự do Asean
Bạch cầu trung tính
Vật chất khô
Tổng số
Đồng Bằng Sông Cửu Long
Tây Nguyên
Bắc Trung Bộ
Duyên Hải Nam Trung Bộ
Đồng Bằng Sơng Hồng
Yorkshire
Landrace

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





1

MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài
Chăn ni lợn trên thế giới cũng như ở Việt Nam giữ một vai trò rất
quan trọng, được phát triển ở hầu khắp các nước trên thế giới. Sở dĩ lợn có thể
phát triển một cách dễ dàng là do nó có nhiều đặc tính ưu việt: ăn tạp, chi
phí/1kg tăng khối lượng thấp, sức chịu đựng tốt với các điều kiện vệ sinh
chăm sóc khác nhau, chu kỳ sinh sản ngắn và tốc độ tăng trưởng nhanh, nên
khả năng cho sản phẩm rất lớn. Mỗi năm, 1 nái có thể đẻ từ 2 đến 2,4 lứa và
lượng thịt lợn được sản xuất từ một lợn nái cũng rất cao, có thể đạt tới 2
tấn/năm. Mặt khác, thịt lợn giàu dinh dưỡng, phẩm chất tốt, dễ chế biến, phù
hợp với khẩu vị của đa số người tiêu dùng, nên mức tiêu thụ rất cao. Lượng
thịt lợn tiêu thụ trên thế giới tương đương với thịt bò, ở mức khoảng 40%
tổng lượng thịt (FAO). Ở Việt Nam, thịt lợn là nguồn thực phẩm chính.
Ngồi việc cung cấp nguồn thực phẩm quan trọng, thì chăn ni lợn
cịn cung cấp một lượng phân bón rất lớn cho ngành trồng trọt, khí biogas
phục vụ sinh hoạt ở nơng thôn, cung cấp nguồn nguyên liệu cho ngành công
nghiệp chế biến, thuộc da…
Trước sức ép của thời kỳ hội nhập nền kinh tế quốc tế, cũng như các
ngành khác, ngành chăn ni lợn cũng có sự cạnh tranh xuất khẩu rất khắt
khe, đòi hỏi về số lượng và chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm cao. Từ
thực tế đó, Nhà nước đã và đang có những chính sách phát triển ngành chăn
nuôi lợn, áp dụng công nghệ tiên tiến nhất hiện nay, theo hướng phát triển
chăn nuôi lợn công nghiệp, thực hiện nhập khẩu một số giống lợn ngoại cao
sản trên thế giới như Landrace, Yorkshire, Doroc, Pietrain…, cải tiến giống

lợn nội và nâng cao năng suất, tăng nhanh số lượng thịt lợn, đồng thời nâng
cao chất lượng thịt, phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu. Các nhà

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




2

khoa học đã nghiên cứu lai tạo thành công giống lợn ngoại với một số lợn nội
tạo ra tập đoàn các giống lợn ngoại và lợn lai tại Việt Nam đáp ứng với tình hình
phát triển chăn ni lợn đa dạng, phù hợp với các vùng sinh thái của nước ta.
Bên cạnh việc quan tâm phát triển các giống lợn ngoại, lợn cao sản, thì
con lợn nội ít được đầu tư, chưa có những chính sách, định hướng cụ thể để
phát triển. Lợn nội chỉ được phát triển trong kinh tế hộ gia đình nhỏ lẻ, mang
tính tự cung tự cấp, khơng có sự đầu tư thoả đáng để có thể phát triển thành
hàng hố. Chúng được ni phổ biến ở nông thôn, vùng miền núi và thực sự
đã trở thành lồi vật ni lâu đời nhất, gần gũi đối với người dân Việt Nam.
Nước ta có tới hơn 60 giống lợn nội, chúng phân bố rộng khắp ở các vùng
sinh thái. Tại mỗi vùng đều có những giống lợn địa phương đặc trưng cho
vùng và thị hiếu riêng của cộng đồng vùng đó. Các giống lợn này đều có
chung đặc điểm là thích nghi tốt với điều kiện tự nhiên, chịu đựng kham khổ
tốt, thành thục sớm. Hiện nay, một số giống lợn nội đang có nguy cơ bị tuyệt
chủng như: lợn Ỉ, số lượng lợn nội ngày càng giảm, trong khi đó, nhu cầu về
thịt lợn nội ngày càng tăng. Lợn Bảo Lạc là một nhóm giống địa phương, có
vai trị quan trọng trong đời sống và sản xuất của người dân khu vực miền núi
vùng cao. Mặc dù cịn một số hạn chế về tầm vóc và khả năng sinh sản,
nhưng nhóm giống lợn này có nhiều ưu việt như khả năng thích nghi với điều
kiện tự nhiên, tập quán và trình độ sản xuất của người dân, chất lượng thịt

thơm ngon, được người dân ưa chuộng..
Trong xu thế hiện nay, đời sống vật chất của con người ngày càng được
nâng cao, nhu cầu ăn không chỉ dừng lại ở no và đủ, mà hướng tới chất lượng,
an toàn. Thịt lợn Bảo Lạc cũng đã đáp ứng được phần nào nhu cầu đó. Trải
qua q trình lịch sử lâu đời, con lợn bản địa vẫn tồn tại và phát triển cùng với
điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện Bảo Lạc cho đến ngày nay. Tuy
nhiên, lợn Bảo Lạc còn bị hạn chế bởi tầm vóc nhỏ, khả năng sinh trưởng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




3

chậm, đó là hậu quả của phương thức chăn ni lạc hậu. Các nghiên cứu về
đặc điểm sinh học và khả năng sản xuất của chúng cịn ít và thiếu hệ thống.
Từ thực tế trên, chúng tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu một số đặc điểm sinh
học và khả năng sản xuất của lợn Bảo Lạc, huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng”.
2. Mục tiêu của đề tài
- Xác định được tập quán chăn nuôi lợn của người dân địa phương.
- Xác định được một số đặc điểm sinh học và khả năng sản xuất của lợn
Bảo Lạc.
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Trên cơ sở nghiên cứu về một số đặc điểm sinh học và khả năng sản
xuất của lợn Bảo Lạc, để từ đó làm tiền đề cho việc hoạch định những định
hướng, chính sách phát triển chăn nuôi lợn bản địa tại địa phương, đồng thời
góp phần làm cơ sở cho việc bảo tồn nguồn gen lợn Bảo Lạc.
Đề tài đóng góp thêm những số liệu khoa học phục vụ cho nghiên cứu
và giảng dạy trong các trường Đại học, Cao đẳng và Viện nghiên cứu.

Định hướng cho người dân chăn nuôi lợn nội chất lượng, an toàn vệ
sinh thực phẩm và phát triển nơng nghiệp bền vững tại địa phương.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




4

Chƣơng 1

TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Cơ sở khoa học của đề tài
1.1.1. Cơ sở về việc nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của lợn
Đặc điểm về di truyền của lợn
Cũng như các loài gia súc khác, đặc điểm di truyền các tính trạng chất
lượng và số lượng trên lợn cũng tuân theo các quy luật di truyền của Mendel.
Màu sắc lông da như trắng, đen, vàng… là những tính trạng chất lượng do
một đơi gen quy định, khơng thay đổi qua các thế hệ. Cịn các tính trạng: Số
con trên lứa, khả năng tăng trọng, phẩm chất thịt xẻ, chất lượng thân thịt… là
những tính trạng số lượng, do nhiều đôi gen quy định và chịu sự tác động của
ngoại cảnh với nhiều mức độ khác nhau (Nguyễn Văn Thiện và CS, 1998) [49].
Các tính trạng số lượng và chất lượng đều chịu sự tác động giữa kiểu di
truyền và môi trường. Kiểu di truyền hay kiểu gen là sự có mặt và hoạt động
của từng gen riêng rẽ để ảnh hưởng đến sự hình thành của tính trạng hoặc là
sự tổng hợp, sự tác động tương hỗ giữa các gen trong quá trình phát triển cá
thể, thể hiện như một thể thống nhất, toàn vẹn, điều hoà toàn bộ đời sống của
con vật. Kiểu di truyền là kết quả của q trình tiến hố lâu dài thơng qua sự
chọn lọc tự nhiên. Kiểu hình là tồn bộ tính trạng của cá thể, hình thành biểu

hiện gắn với kiểu di truyền, nhưng có thể quan sát, phân tích được và chịu ảnh
hưởng thay đổi của các yếu tố mơi trường, (Trần Đình Miên, Nguyễn Văn
Thiện và CS, 1995) [36].
Cũng theo tác giả trên cho biết: Sự phân chia đầu tiên của giá trị kiểu
hình là sự phân chia nó thành các phần có thể bị ảnh hưởng của kiểu gen và
môi trường. Kiểu gen là một tập hợp đặc biệt của các gen có được của một cá
thể và môi trường là tất cả các yếu tố không di truyền (non - genetic). Các giá

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




5

trị có liên hệ với kiểu di truyền và mơi trường là giá trị kiểu gen và sai lệch
môi trường. Kiểu di truyền quy định một giá trị nào đó của cá thể và môi
trường gây ra một sự sai lệch từ giá trị này theo hướng này hoặc hướng khác.
Quan hệ này được biểu thị bằng công thức:
P = G + E.
P là giá trị kiểu hình của 1 tính trạng (Phenotype); G là giá trị kiểu gen
(Genotype) và E là giá trị ngoại cảnh hay gọi là sai lệch môi trường
(Environment). Giá trị kiểu gen (G) của giá trị số lượng do nhiều gen có hiệu
ứng nhỏ (minorgene) cấu tạo thành. Đó là các gen có hiệu ứng riêng biệt của
từng gen thì rất nhỏ, nhưng tập hợp nhiều gen nhỏ sẽ ảnh hưởng rất rõ rệt tới
tính trạng nghiên cứu, hiện tượng này gọi là hiện tượng đa gen (Polygen). Các
minorgene này tác động lên tính trạng theo 3 phương thức: Cộng gộp, trội và
át gen. Vì vậy giá trị kiểu gen hoạt động thể hiện qua cơng thức:
G=A+D+I
Trong đó:


G : Giá trị kiểu gen
A : Giá trị cộng gộp
D : Giá trị sai lệch trội
I : Giá trị sai lệch tương tác

A là thành phần quan trọng nhất của kiểu gen vì nó ổn định, có thể xác
định được và di truyền cho đời sau. Hai thành phần D và I cũng có vai trị
quan trọng vì đó là giá trị giống đặc biệt và chỉ xác định được thông qua con
đường thực nghiệm.
Theo J. F. Lasley, 1974 (dẫn theo Trần Văn Tường và Nguyễn Quang
Tuyên, 2000) [57], những tính trạng có hệ số di truyền (h2) từ 0,12 - 0,30 là
những tính trạng có hệ số di truyền thấp.
Những tính trạng có hệ số di truyền bằng 0,4 - 0,5 là những tính trạng
có hệ số di truyền trung bình.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




6

Những tính trạng có hệ số di truyền bằng 0,5 trở lên là những tính trạng
có hệ số di truyền cao và cho hệ quả chọn lọc cao.
Những tính trạng cho hệ số di truyền thấp sẽ cho ưu thế lai cao.
Ngày nay, người ta thu được những bằng chứng cho thấy tác động bổ
sung một mình của gen khơng liên quan chặt chẽ với sự di truyền các tính
trạng số lượng, mà các kiểu tác động khác của gen như siêu trội, trội và át gen
cũng rất quan trọng, hơn nữa điều kiện ngoại cảnh là một nguyên nhân quan

trọng của sự biến thiên ở hầu hết các tính trạng. Việc xác định ảnh hưởng của
các nhân tố ngoại cảnh tới các tính trạng kinh tế ở gia súc sẽ rất có ích trong
việc đưa ra những biện pháp lai giống và chọn lọc có hiệu quả nhất (J.F.
Lasley, 1974) [20].
Trong chăn ni lợn, tính trạng số lượng quyết định đến các chỉ tiêu
kinh tế kỹ thuật, các tính trạng về năng suất ở lợn cũng như các vật nuôi khác
là kết quả tác động giữa các yếu tố di truyền và các yếu tố môi trường. Yếu tố
di truyền được thể hiện cao hay thấp phụ thuộc vào nhiều mơi trường sống
như: Khí hậu, dinh dưỡng, thức ăn... Hai cá thể giống nhau về kiểu gen nhưng
có thể khác nhau về kiểu hình nếu được ni trong hai mơi trường khác nhau.
Một cá thể có năng lực di truyền yếu nếu được nuôi trong môi trường thuận
lợi hơn dễ được xếp hạng cao hơn cá thể khác có năng lực di truyền cao
nhưng được nuôi trong môi trường kém (Nguyễn Thiện và CS, 2005) [47]. Vì
thế, trong thực tiễn công tác giống, muốn vật nuôi đạt năng suất chất lượng
cao thì ngồi việc thay đổi kiểu gen tạo ra những tổ hợp gen mới có năng suất
chất lượng cao, cần phải chú ý đến việc cải tiến môi trường ni dưỡng, chăm
sóc đối với con vật.
1.1.2. Tập tính của lợn
Theo Vũ Đình Tơn và CS, 2005 [52], lợn có tập tính sống theo bầy đàn
trong tự nhiên. Tuy nhiên, con đực có thể tách đàn đi riêng một mình, nó đủ
sức tự vệ, khơng cần sự che chở của con khác.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




7

Tập tính phịng vệ và đấu tranh sinh tồn của lợn: Lợn đực nhà nuôi
riêng, khi hai con gặp nhau, lông gáy dựng đứng, hai hàm răng va vào nhau

phát ra tiếng kêu kịch, kịch đe doạ lẫn nhau, bọt mép sùi ra hai bên mũi, lợn
đực xông lên nhằm đe doạ nhau; trong giao phối tự nhiên vào mùa sinh sản
của lợn thường xảy ra các cuộc chiến tranh dành lợn cái giữa các con đực.
Lợn có tính tị mò cao và rất hiếu động; lợn nhà được tập luyện cho ăn
với hiệu lệnh, đúng giờ ăn, ỉa, đái, nằm ngủ đúng chỗ quy định. Khi sợ hãi,
lợn thường kêu rít, cơ bắp run, chụm vào nhau ở một góc chuồng, lợn thích
ngủ nơi tối.
Lợn có một số tập tính hoạt động thơng thường như đi lại, đứng và ngủ
trong thời gian nằm.
* Một số tập tính đặc thù của lợn:
- Hoạt động bú sữa của lợn: Khi cho con bú, con mẹ nằm nghiêng,
thẳng, hai hàng vú lộ rõ. Đàn con bú mỗi con một vú, tranh thủ mút liên tục
mỗi con 9 - 10 giây, con mẹ phát tiếng kêu “Ịt, ịt…” liên tục đều đặn trong
khi tiết sữa cho con bú. Lợn con mới sinh ra có thể đứng ngay được và có thể
tự tìm vú mẹ để bú, lợn mẹ vừa đẻ vừa cho con bú. Trong chăn nuôi lợn nái
xem xét hoạt động này để đánh giá một phần khả năng tiết sữa của lợn mẹ,
sức khoẻ và chất lượng đàn con. Nếu thời gian thúc vú nhiều mà mút sữa ít,
chứng tỏ khả năng sản xuất sữa của lợn mẹ hạn chế.
- Hoạt động phối giống của lợn đực: Con đực cịn có hoạt động nhảy
cái, có bản năng phát hiện được con cái động dục, nó tìm cách tiếp cận, nếu
con cái tiếp nhận, thì lợn đực sẽ tiến hành giao phối.
- Hoạt động của lợn nái đẻ: Lợn nái chuẩn bị đẻ có biểu hiện tìm ổ, cào
phá. Biết được hoạt động của lợn nái đẻ người chăn ni lợn có thể quan sát

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




8


theo dõi lợn sinh sản tốt hơn, phát hiện tình trạng bệnh lý trong q trình đẻ
của lợn để có can thiệp kịp thời (Vũ Đình Tơn và CS, 2005) [52].
Tập tính của lợn thể hiện ra hàng ngày, trong q trình chăn ni chúng
ta theo dõi và phát hiện ra tập tính của lợn, để có phương pháp chăm sóc cũng
như quy trình chăn ni hợp lý, huấn luyện lợn theo phản xạ có điều kiện, làm
cho khả năng thích nghi của lợn trong điều kiện chăn ni tập trung trở nên
phong phú hơn, lợn có thể phát huy hết tiềm năng của nó.
1.1.3. Đặc điểm về sự thích nghi của lợn
Khả năng thích nghi của lợn là khả năng thích ứng với sự thay đổi mơi
trường sống, từ môi trường cũ sang môi trường sống mới con lợn vẫn sinh tồn
phát triển, giữ vững được các tính năng sản xuất và di truyền các đặc điểm này
cho đời sau.
Lợn có khả năng thích nghi cao với các điều kiện khí hậu khác nhau, do
đó địa bàn phân bố của chúng tương đối rộng rãi trên thế giới.
Khả năng thích nghi của lợn cịn thể hiện ở khả năng duy trì được các
đặc điểm về sinh trưởng phát triển, tính năng sản xuất và di truyền các đặc
điểm tốt này cho đời sau. Khi di chuyển từ vùng ôn đới sang nhiệt đới và
ngược lại, lợn vẫn giữ được các đặc điểm của giống.
Trong thực tiễn sản xuất, người ta lợi dụng đặc điểm này để tập cho lợn
có phản xạ có điều kiện thuận lợi như: tập cho lợn có phản xạ bài tiết phân,
nước tiểu đúng nơi quy định, tập cho lợn ăn đúng chỗ, đúng giờ, huấn luyện
đực giống nhảy giá để khai thác tinh trong truyền giống nhân tạo (Trần Văn
Phùng và CS, 2004) [38].
1.1.4. Đặc điểm ngoại hình, thể chất của lợn
Theo Trần Đình Miên và CS (1975) [35], thông qua việc đánh giá ngoại
hình và thể chất của gia súc, có thể chọn làm con giống, cũng như để nuôi thịt và
xác định giá trị của con vật. Hơn nữa, có những tính trạng khơng thể tiến hành

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





9

cân đo hoặc phân tích bằng phương pháp hố lý sinh, cho nên, càng phải đánh
giá qua ngoại hình, thể chất.
Ngoại hình là hình dáng bên ngồi có liên quan đến thể chất, sức khoẻ,
hoạt động của các bộ phận bên trong cơ thể cũng như khả năng sản xuất của
gia súc và là hình dạng đặc trưng của một phẩm giống. Thể chất liên quan
chặt chẽ với sức khoẻ, con vật có thể chất tốt thì suốt đời khoẻ mạnh, nhanh,
có sức sản xuất cao, dù điều kiện ngoại cảnh có thay đổi khá nhiều. Thể chất
có biểu hiện qua ngoại hình là sức khoẻ đầy đủ, sức sống, sức đề kháng, sức
sinh sản, tính thích nghi của gia súc, ở cơ thể chắc chắn, ở bộ phận có liên
quan trực tiếp đến sức sản xuất như mông, vai, phát triển ở thịt lợn sẽ cho
nhiều thịt. Đặc trưng của một phẩm giống trước tiên bao giờ cũng nhìn qua
ngoại hình, nhất là đối với màu sắc lơng, da hoặc là các bộ phận thuộc giới
tính và thơng qua ngoại hình giúp ta biết được hướng sản xuất của con vật.
Ngoại hình, là một đặc điểm, mà khả năng di truyền ít chịu ảnh hưởng bởi
những yếu tố ngoại cảnh. Mầu sắc lơng da là đặc điểm ngoại hình đặc trưng của
giống. Trong một đàn lợn giống thuần, nếu màu sắc khơng thuần nhất là có hiện
tượng biến dị xấu (Trần Cừ, Nguyễn Khắc Khôi, 1985) [7]
Dựa vào đặc điểm ngoại hình giúp chúng ta có thể khảo sát, phân biệt
giữa các nhóm lợn đặc thù của từng vùng sinh thái khác nhau.
1.1.5. Đặc điểm về sinh trưởng, khả năng sản xuất và phẩm chất thịt của lợn
1.1.5.1. Sinh trưởng, cơ sở di truyền của sự sinh trưởng
Sinh trưởng được nhiều tác giả nghiên cứu cho các khái niệm cũng
phần nào khác nhau.
Khi nghiên cứu về sinh trưởng, Johansson. L (1972) [21] đã có khái

niệm như sau: về mặt sinh học, sinh trưởng được xem như là quá trình tổng
hợp protein, cho nên người ta thường lấy việc tăng khối lượng cơ thể làm chỉ
tiêu đánh giá sự sinh trưởng. Tuy nhiên, cũng có khi tăng khối lượng khơng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




10

phải là tăng trưởng. Sự tăng trưởng thực sự là sự tăng lên về khối lượng, số
lượng và các chiều của các tế bào mơ cơ. Ơng cịn cho biết cường độ phát
triển qua giai đoạn bào thai và giai đoạn sau khi sinh có ảnh hưởng đến chỉ
tiêu phát triển của con vật.
Theo Trần Đình Miên và Vũ Kính Trực (1975) [35], sinh trưởng là một
q trình tích luỹ các chất hữu cơ do đồng hoá và dị hoá, là sự tăng về chiều
dài, chiều cao, bề ngang, khối lượng của các bộ phận và toàn cơ thể con vật
trên cơ sở tính chất di truyền từ đời trước. Sinh trưởng mang tính chất giai
đoạn, biểu hiện dưới nhiều hình thức khác nhau. Khi nói đến sự sinh trưởng
có nghĩa là nói đến sự phát dục vì 2 q trình này đồng thời diễn ra trong cơ thể sinh
vật, nếu như sinh trưởng là sự tích luỹ về lượng thì phát dục là sự tích luỹ về chất.
Phát dục diễn ra trong quá trình thay đổi về cấu tạo, chức năng, hình
thái, kích thước các bộ phận cơ thể. Phát dục của cơ thể con vật là quá trình
phức tạp trải qua nhiều giai đoạn từ khi rụng trứng tới khi trưởng thành, khi
con vật trưởng thành, quá trình sinh trưởng chậm lại, sự tăng sinh các tế bào ở
các cơ quan, tổ chức không nhiều lắm, cơ thể to ra, béo thêm, nhưng chủ yếu
là tích luỹ mỡ, còn phát dục xem như ở trạng thái ổn định.
Để xác định sinh trưởng thường dùng phương pháp cân định kỳ khối
lượng và đo kích thước các chiều của cơ thể. Ở lợn thường đo ở 4 chiều: Dài

thân, vòng ngực, cao vây, vòng ống và thường cân đo ở các tháng tuổi: sơ
sinh, 1, 2, 4, 6, 8, 10, 12, 18, 24, 36.
Đối với lợn sinh sản, ngoài việc cân, đo còn phải chú ý tới các thời kỳ
thành thục, thời kỳ trưởng thành và thời kỳ già, có như vậy ta mới biết được
nên phối giống cho lợn vào thời kỳ nào là tốt nhất, để không những cơ thể lợn
mẹ phát triển tốt, mà chất lượng đàn con cũng cao, biết được thời kỳ nào ta
nên loại thải lợn nái, để đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




11

1.1.5.2. Các giai đoạn sinh trưởng và phát dục của lợn
Q trình sinh trưởng phát dục của gia súc nói chung cũng như ở lợn
nói riêng đều tuân theo các quy luật:
- Quy luật sinh trưởng và phát dục không đồng đều. Quy luật này thể
hiện ở chỗ cường độ sinh trưởng và tốc độ tăng trọng thay đổi theo tuổi.
- Quy luật sinh trưởng và phát dục theo giai đoạn, quy luật này được
chia ra làm 2 giai đoạn đó là trong thai và ngồi thai.
+ Giai đoạn trong thai gồm: Thời kỳ phôi thai từ 1 - 22 ngày, thời kỳ
tiền phôi thai từ 23 - 38 ngày, thời kỳ thai nhi từ 39 - 114 ngày.
Trong thực tế sản xuất người ta chia ra: lợn chửa kỳ I là bắt đầu từ khi
thụ thai đến 1 tháng trước khi đẻ. Lợn chửa kỳ II rất quan trọng, ảnh hưởng
rất lớn đến khối lượng sơ sinh và tỷ lệ nuôi sống, 3/4 khối lượng sơ sinh được
sinh trưởng ở giai đoạn chửa kỳ II. Theo Trương Lăng và Nguyễn Văn Thiện
(1995) [27], bào thai lợn tháng thứ 2 phát triển tăng 33,5 lần so với tháng thứ
nhất, tháng thứ 3 phát triển tăng 8,7 lần và 3 tuần tháng thứ 4 chỉ tăng 2,2 lần.

Nếu lợn chửa kỳ II mà nuôi dưỡng kém, sau khi sinh, dù nuôi dưỡng tốt, vẫn
chậm lớn, ảnh hưởng đến khối lượng cai sữa và thời gian nuôi cho đến khối
lượng xuất chuồng.
+ Giai đoạn ngoài cơ thể mẹ gồm: Thời kỳ bú sữa, thời kỳ thành thục,
thời kỳ trưởng thành, thời kỳ già cỗi.
Thời kỳ bú sữa của lợn ở Việt Nam thông thường là 60 ngày. Hiện nay,
một số cơ sở chăn nuôi đã tiến hành cai sữa sớm ở 21, 28, 35 hay 45 ngày
tuổi, thức ăn của lợn con chủ yếu ở thời kỳ này là bú sữa mẹ.Tuy nhiên, muốn
lợn con sinh trưởng nhanh hơn, khối lượng khi cai sữa cao hơn, ta phải bổ
sung thêm thức ăn. Sau khi tách mẹ, những ngày đầu thức ăn phải đảm bảo
sao cho lợn con tăng trọng đều mỗi ngày như khi bú mẹ. Có như vậy, lợn con

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





×