1
Đặt vấn đề
Trong những thập kỷ gần đây, điện châm đợc xem là một trong
những phơng pháp vô cảm trong phẫu thuật, là thành tựu của quá trình
phát triển lâu dài của ngành châm cứu học.
Kể từ ca phẫu thuật cắt amydal dới điều kiện điện châm tê đầu tiên
ở Trung Quốc (1958) đến nay, việc ứng dụng điện châm tê diễn ra khá
rộng rãi ở nhiều nớc. ở Việt Nam đã nghiên cứu ứng dụng điện châm tê
cho trên 60 loại phẫu thuật khác nhau với gần 98.000 ca mổ Nguyễn Tài
Thu, Hoàng Bảo Châu, Trần Thúy, Lê Thế Trung, Đỗ Công Huỳnh, Đặng Ngọc
Hùng [2], [3], [34], [42], [56].
Với điện châm tê trong phẫu thuật bớu tuyến giáp nói chung thì từ
1971 đến nay nhóm nghiên cứu của Nguyễn Tài Thu, Lê Thế Trung, Đặng
Ngọc Hùng đã chỉ đạo mổ hơn 8000 ca với kết quả tốt. Tuy nhiên việc
nghiên cứu một cách đầy đủ, chi tiết đối với phẫu thuật bớu giáp lan tỏa
nhiễm độc dới điều kiện điện châm tê là rất cần thiết [22], [23], [51].
Với bớu giáp lan tỏa nhiễm độc các phơng pháp vô cảm thờng
dùng là gây mê nội khí quản hoặc gây tê đám rối cổ nông. Song dới điều
kiện gây mê nội khí quản có thể gặp các tai biến nh: tổn thơng dây thần
kinh quặt ngợc, phù nề thanh quản. Mặt khác phơng pháp gây tê đám rối
cổ nông là một phơng pháp tuy đơn giản nhng không phải lúc nào cũng
dùng đợc (đặc biệt những trờng hợp dị ứng với thuốc tê) [1], [23], [30],
[48], [130].
Do đó việc nghiên cứu về tác dụng của điện châm tê kết hợp thuốc hỗ
trợ trong phẫu thuật bớu giáp lan tỏa nhiễm độc ngoài việc làm phong phú
các phơng pháp vô cảm dùng trong phẫu thuật bớu tuyến giáp nhằm bổ
xung cho những hạn chế của các phơng pháp khác (gây mê nội khí quản,
gây tê đám rối cổ nông) nó còn là luận án đánh giá một cách đầy đủ về kỹ
thuật chọn huyệt, kỹ thuật điện châm, thuốc hỗ trợ và biến đổi các chỉ số
sinh lý, sinh hoá của cơ thể.
Xuất phát từ đó tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này nhằm hai mục tiêu:
1. So sánh kết quả vô cảm giữa phơng pháp điện châm tê kết hợp
thuốc hỗ trợ với gây tê đám rối cổ nông.
2. Mô tả sự biến đổi một số chỉ số sinh học sau điện châm tê kết
hợp thuốc hỗ trợ.
* ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.
- Ghi nhận vai trò của phơng pháp điện châm tê kết hợp thuốc hỗ trợ
trong việc nâng cao ngỡng đau tạo đợc mức vô cảm và ổn định các chỉ
số sinh học giúp cho ngời bệnh trải qua cuộc mổ một cách dễ dàng.
2
- Đa ra đợc quy trình điện châm tê kết hợp thuốc hỗ trợ làm phong
phú thêm các phơng pháp vô cảm trong phẫu thuật bớu giáp lan tỏa
nhiễm độc và có thể ứng dụng rộng rãi.
* Cấu trúc của luận án:
- 130 trang, 4 chơng.
- 24 bảng, 16 hình, 7 biểu đồ, 2 đồ thị, 2 phụ lục
- 128 tài liệu tham khảo: 56 tiếng việt, 72 tài liệu tiếng nớc ngoài
gồm Anh, Pháp, Nga, Trung Quốc.
Chơng 1
Tổng quan tài liệu
Nghiên cứu và ứng dụng điện châm tê ở việt Nam.
Từ những năm đầu của thập kỷ 70, điện châm tê đã đợc nhiều nhà khoa
học Việt Nam nghiên cứu và áp dụng nh: Nguyễn Tài Thu, Hoàng Bảo Châu,
Trần Thúy, Trơng Kim Du và Hoàng Đình Cầu, Lê Thế Trung, Đặng Ngọc
Hùng
Từ những năm 1971 Nguyễn Tài Thu và cộng sự [46], [47] đã nghiên
cứu ứng dụng điện châm tê trong phẫu thuật vết thơng chiến tranh ở các
bệnh viện quân và dân y. Cũng trong thời gian này Trơng Kim Du, Hoàng
Đình Cầu đã điện châm tê trong phẫu thuật phổi và lồng ngực ở Viện
chống Lao Trung ơng [theo 2].
Từ 1971 đến 1974 Hoàng Bảo Châu và cộng sự đã nghiên cứu điện
châm tê trong phẫu thuật đầu mặt cổ với kết quả vô cảm 75-85% [3].
Từ 1975 đến 1985 Đoàn Bá Thả, Trơng Hữu Tố ở Viện quân y 103 đã
điện châm tê cho các phẫu thuật vết thơng chiến tranh, cắt dạ dày, triệt sản.
Trong những năm 1986 đến 1990 Nguyễn Tài Thu, Lê Thế Trung kết
hợp với một số nhà khoa học nh Đoàn Bá Thả, Trơng Hữu Tố, Nguyễn
Ngọc Mỹ, Đỗ Công Huỳnh, Đặng Ngọc Hùng, Nguyễn Đức Thiềng đã
nghiên cứu trên 2.184 bệnh nhân với 16 loại phẫu thuật đạt kết quả tốt từ
72-98%, trong đó có điện châm tê trong mổ tuyến ức đợc thế giới đánh
giá cao [22], [43], [53], [54].
Trong những năm 1990 1992, Viện quân y 108 đã tiến hành công
trình nghiên cứu cấp Bộ quốc phòng về điện châm tê trong phẫu thuật vùng cổ.
Từ 1990 đến nay rất nhiều các tác giả nghiên cứu điện châm tê trong
các loại phẫu thuật khác nhau bên cạnh đó là các nghiên cứu điện châm tê
trên thực nghiệm: Phạm Thị Xuân Vân (1990), Trơng Việt Bình (1993)
nghiên cứu châm tê kết hợp thuốc hỗ trợ trong phẫu thuật sản khoa;
Nghiêm Hữu Thành (1995) nghiên cứu châm tê kết hợp thuốc hỗ trợ trong
phẫu thuật xoang sàng, Nguyễn Đức Thiềng (1996) nghiên cứu châm tê kết
hợp thuốc hỗ trợ trong phẫu thuật cắt bỏ tuyến ức để điều trị bệnh nhợc
3
cơ; Phạm Quang Minh (1997) nghiên cứu ứng dụng điện châm kết hợp
thuốc hỗ trợ trong phẫu thuật cắt bỏ tuyến giáp và tiểu thể cảnh; Nguyễn
Bá Quang (2000) nghiên cứu điện châm tê kết hợp thuốc hỗ trợ trong phẫu
thuật bớu tuyến giáp [2], [34], [39], [43].
Nh vậy trong hơn ba mơi năm qua nớc ta đã tiến hành điện châm
tê cho trên 60 loại phẫu thuật [49]. Ngời có nhiều đóng góp trong lĩnh vực
châm tê phẫu thuật ở nớc ta là Nguyễn Tài Thu. Bên cạnh những nghiên
cứu về mặt lâm sàng, thực nghiệm tác giả đã viết những tài liệu, sách báo
về chuyên đề châm tê trong phẫu thuật nh: Nghiên cứu châm tê để mổ
(1973), Châm tê trong ngoại khoa chấn thơng (1984), Châm cứu Sau Đại
học (1997), Châm tê trong phẫu thuật (2006).
Với những công trình nghiên cứu điện châm tê trong phẫu thuật các
tác giả Việt Nam đã góp phần đa phơng pháp này ứng dụng vào thực tiễn
lâm sàng một cách rộng rãi. Việc nghiên cứu một cách chi tiết đối với từng
loại phẫu thuật ở mỗi bệnh nhân khác nhau là một công việc hết sức cần
thiết (chọn phức hợp huyệt, các thuốc hỗ trợ, chế độ kích thích điện: tần số
và cờng độ).
Chơng 2
Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu
2.1. Đối tợng nghiên cứu.
* Cỡ mẫu đợc tính theo công thức:
2
2
)1(
d
xt
n
=
Trong đó: t: Độ tin cậy 95% (t = 1,96)
: Mức vô cảm đạt loại tốt trong các nghiên cứu trớc đó 80%
d : Sai số 12%.
43
)12,0(
2,08,096,1
2
2
=
xx
n
bệnh nhân (cho mỗi nhóm)
Chọn mỗi nhóm 50 bệnh nhân
* Tổng số đối tợng nghiên cứu là 100 đợc chẩn đoán là bớu giáp
lan tỏa nhiễm độc (theo tiêu chuẩn mục 1.4.2.1) có chỉ định phẫu thuật
(theo mục 1.4.3.3.) và đạt đợc tình trạng bình giáp, tinh thần bình thờng,
hợp tác với nghiên cứu.
- 50 bệnh nhân đợc phẫu thuật bớu giáp lan tỏa nhiễm độc dới điều
kiện vô cảm bằng điện châm tê kết hợp thuốc hỗ trợ (nhóm nghiên cứu).
- 50 bệnh nhân đợc phẫu thuật bớu giáp lan tỏa nhiễm độc dới
điều kiện gây tê đám rối cổ nông (nhóm đối chứng).
4
* Tiêu chuẩn loại trừ là:
- < 16 tuổi
- Bệnh nhân không hợp tác.
- Phụ nữ có thai
2.2. Phơng pháp nghiên cứu
2.2.1. Các chỉ tiêu nghiên cứu và phơng tiện đánh giá.
- Mức vô cảm trong phẫu thuật: đợc nghiên cứu theo tiêu chuẩn do
các tác giả Việt Nam đề xuất (Nguyễn Tài Thu, Lê Thế Trung, Hoàng Bảo
Châu, 1992) và thang điểm gây tê 4 độ của các nhà gây mê hồi sức chia ra 3
mức A, B, C.
- Mạch, huyết áp, nhịp thở, độ bão hoà oxy trong máu bệnh nhân
đợc nghiên cứu bằng máy Datascope của Mỹ.
- Ngỡng đau đợc xác định bằng thống kế (Analgesy-meter của Italia).
- Hàm lợng -endorphin máu đợc xác định bằng kỹ thuật ELISA.
- Hàm lợng Catecholamin và Acetylcholin trong máu đợc xác định
theo phơng pháp của Smaznov và Khestin (1963).
2.2.2. Quy trình nghiên cứu nhóm điện châm tê kết hợp thuốc hỗ trợ.
- Các huyệt đợc chọn để châm: Hợp cốc, Nội quan, ế phong,
Khuyết bồn, Thủy đột.
- Kỹ thuật châm:
+ T thế bệnh nhân nằm ngửa.
+ châm tả, đạt đợc đắc khí.
- Kỹ thuật kích thích điện:
+ Máy điện châm M
7
(Viện châm cứu Trung ơng sản xuất)
+ Mắc kim các cặp huyệt.
+ Dùng kênh tả, tần số lúc đầu 5Hz tăng dần và duy trì ở 50Hz,
ở thì bóc tách, cầm máu giảm còn 20 30Hz.
+ Cờng độ kích thích tăng dần từ 0-150àA tuỳ từng huyệt và
cảm giác của bệnh nhân.
- Thuốc hỗ trợ:
+ Seduxen 0,2mg/kg thể trọng
+ Atropin Sunphat 0,05mg/kg thể trọng.
+ Nếu bệnh nhân đau nhiều trong phẫu thuật hoặc bớu tiên lợng khó
cho thêm một liều Morphin 0,2mg/kg thể trọng, tiêm tĩnh mạch
5
2.2.3. Gây tê đám rối thần kinh cổ nông ở lô đối chứng (GTĐRCN).
- Thuốc tê là Lidocain 1,5% liều 4 5mg/kg thể trọng.
- Thuốc hỗ trợ: giống nh ở nhóm điện châm tê kết hợp thuốc hỗ trợ.
- Kỹ thuật gây tê [36].
2.2.4. Kỹ thuật mổ: Cả 2 nhóm đều áp dụng phơng pháp cắt gần hoàn
toàn tuyến giáp [26].
2.3. Vấn đề y đức trong nghiên cứu.
2.4. Thu thập và xử lý số liệu
Chơng trình Epi-Info 6.04; Các test thống kê sử dụng: khi bình
phơng, ANOVA, t-student, Fisher-Exact.
Chơng 3
Kết quả nghiên cứu
3.1. Một số đặc điểm của đối tợng nghiên cứu:
3.1.1. Phân bố đối tợng nghiên cứu theo lứa tuổi:
Bảng 3.1: Phân bố đối tợng nghiên cứu theo lứa tuổi.
Lứa tuổi
Nhóm
17-30 (1)
31-50 (2)
51
Chung
n 32 16 2 50
Nhóm nghiên cứu
(a)
%
64 32 4 100
n 23 23 4 50
Nhóm đối chứng
(b)
%
46 46 8 100
p p
a-b
> 0,05
p
a-b
> 0,05
p
a-b
> 0,05
Nhận xét: ở nhóm nghiên cứu có độ tuổi từ 19 đến 62 tuổi trung bình
là 31,04 10,12. ở nhóm đối chứng có độ tuổi từ 17-63, tuổi trung bình là
33,28 11,38. Có sự tơng đồng về nhóm tuổi ở nhóm nghiên cứu và đối
chứng (p
a-b
> 0,05).
6
3.1.2. Phân bố đối tợng nghiên cứu theo giới tính
Bảng 3.2: Phân bố đối tợng nghiên cứu theo giới tính
Giới
Nhóm
Nam (1) Nữ (2) Tổng
n
8 42 50 Nhóm nghiên cứu
(a)
%
16 84 100
n
11 39 50
Nhóm đối chứng (b)
%
22 78 100
p p
a-b
> 0,05 p
a-b
> 0,05
Nhận xét: ở nhóm nghiên cứu bệnh nhân nữ giới chiếm 84%, nam giới
chiếm 16%. ở nhóm đối chứng nữ chiếm 78%, nam chiếm 22%. Không có sự
khác biệt về giới tính giữa 2 nhóm nghiên cứu và đối chứng (p>0,05).
3.1.3. Phân bố đối tợng nghiên cứu theo độ lớn của bớu tuyến giáp
Bảng 3.3: Phân bố đối tợng nghiên cứu theo độ lớn của bớu tuyến giáp
Độ lớn của bớu
Nhóm
Độ III Độ IV Tổng
n 48 2 50 Nhóm nghiên cứu
(a)
%
96 4 100
n 47 3 50 Nhóm đối chứng
(b)
%
94 6 100
p p
a-b
> 0,05 p
a-b
> 0,05
Nhận xét: Tất cả các bệnh nhân trong nghiên cứu này đều là bớu độ
III và độ IV. Đa số là bớu độ III. Có sự tơng đồng mức độ bớu ở cả
nhóm nghiên cứu và đối chứng (p>0,05).
3.2. Kết quả nghiên cứu tác dụng vô cảm của điện châm tê kết hợp
thuốc hỗ trợ và của gây tê đám rối cổ nông trong phẫu thuật bớu
giáp lan tỏa nhiễm độc.
3.2.1. Tác dụng vô cảm của điện châm tê kết hợp thuốc hỗ trợ trong
phẫu thuật bớu giáp lan tỏa nhiễm độc (nhóm nghiên cứu).
7
Bảng 3.4: Tác dụng vô cảm của phơng pháp điện châm tê kết hợp thuốc
hỗ trợ.
Loại vô cảm
Chỉ số
thống kê
A B C Tổng cộng
n 43 7 0 50
% 86 14 0 100
Nhận xét: Kết quả vô cảm loại A đạt 86%, loại B đạt 14% không có loại C.
Tất cả các bệnh nhân đợc phẫu thuật an toàn, trong trạng thái tỉnh táo, phối
hợp tốt với phẫu thuật viên.
Kết quả vô cảm này đợc thể hiện trên biểu đồ 3.1.
84
16
0
0
20
40
60
80
100
Tỷ lệ %
Loại A
Loại B
Loại C
Biểu đồ 3.1: Kết quả vô cảm của phơng pháp điện châm tê kết hợp thuốc hỗ trợ
Bảng 3.5: Kết quả vô cảm của phơng pháp điện châm tê kết hợp với thuốc hỗ
trợ theo độ lớn của bớu.
Loại vô cảm
Độ
bớu
Số lợng
bệnh nhân
và tỷ lệ
A B C Tổng cộng
n 41 7 0 48 Độ III
(1)
% 85,4 14,6 0 100
n 2 0 0 2 Độ IV
(2)
% 100 0 0 100
n 43 7 0 50 Chung
% 86 14 0 100
p p
1 2
> 0,05
Nhận xét: Mức vô cảm loại A của bớu độ III là 85,4%. Mức vô cảm loại
này ở bớu độ IV là 100%. Kết quả này đợc thể hiện ở biểu đồ 3.2.
Mức vô cảm
8
Tỷ lệ %
85.4
100
0
14.6
0
20
40
60
80
100
120
Bớu độ III Bớu độ IV
Độ Bớu
Loại A
Loại B
Biểu đồ 3.2: Mức vô cảm theo độ lớn của bớu
Bảng 3.6: Kết quả vô cảm do điện châm tê kết hợp thuốc hỗ trợ theo lứa tuổi
Loại vô cảm
Lứa
tuổi
Số lợng
bệnh nhân
và tỷ lệ
A B C
Tổng cộng
n 27 5 0 32 19 - 30
(1)
% 84,4 15,6 0 100
n 14 2 0 16 31 - 50
(2)
% 87,5 12,5 0 100
n 2 0 0 2
51
(3)
% 100 0 0 100
p p
1-2
> 0,05 p
1-3
> 0,05 p
2-3
> 0,05
Nhận xét: ở nhóm bệnh nhân lứa tuổi >30 thì kết quả vô cảm loại A
có tốt hơn (87,5% - 100%) so với lứa tuổi từ 19-30 (84,4%), tuy nhiên sự
khác biệt này không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).
Bảng 3.7: Kết quả vô cảm của điện châm tê kết hợp thuốc hỗ trợ theo giới tính
Loại vô cảm
Giới
Số lợng
bệnh nhân
và tỷ lệ
A B C Tổng cộng
n 7 1 0 8 Nam
(1)
% 87,5 12,5 0 16
n 36 6 0 42 Nữ
(2)
% 85,7 14,3 0 84
p p
1 2
>0,05
9
Nhận xét: Kết quả vô cảm trong điện châm tê kết hợp thuốc hỗ trợ
trong phẫu thuật BGLTNĐ ở nam và nữ là không có sự khác biệt (p>0,05).
Bảng 3.8: Kết quả vô cảm theo thời gian cuộc mổ
Loại vô cảm Thời
gian
(phút)
Số lợng
bệnh nhân và
tỷ lệ
A B C Tổng cộng
n 17 2 0 19
60
(1)
% 89,5 10,5 0 100
n 17 4 0 21 60 - 90
(2)
% 81,0 19,0 0 100
n 9 1 0 10 > 90
(3)
% 90,0 10,0 0 100
p p
1 2
> 0,05
p
2 3
> 0,05
p
1 3
>
0,05
Nhận xét: Các ca mổ kéo dài từ 60 phút đến > 90 phút/ca. Kết quả
vô cảm đều đạt loại A từ 81-90%, loại B từ 10-19%. Tỷ lệ vô cảm loại A, B
không phụ thuộc vào thời gian mổ (p>0,05). Thời gian mổ ngắn nhất là 45
phút/ca và dài nhất là 120 phút/ca. Ngay cả trờng hợp bớu dính khó bóc
tách, cầm máu lâu, bệnh nhân vẫn tỉnh táo nằm yên, cuộc mổ tiến hành an
toàn và thuận lợi.
3.2.2. Tác dụng vô cảm của gây tê đám rối cổ nông trong phẫu
thuật bớu tuyến giáp lan tỏa nhiễm độc (nhóm đối chứng).
Bảng 3.9: Kết quả vô cảm của GTĐRCN trong phẫu thuật bớu giáp
lan tỏa nhiễm độc so sánh với nhóm nghiên cứu.
Mức vô cảm
Nhóm
A B C Tổng
n 43 7 0 50
Nhóm nghiên cứu
(a)
%
86 14 0 100
n 38 12 0 50
Nhóm đối chứng
(b)
%
76 24 0 100
p
p
a-b
< 0,01
10
Nhận xét: Mức vô cảm của GTĐRCN đạt loại A là 76%, loại B là 24%, không
có loại C. Tỷ lệ mức vô cảm loại A thấp hơn so với nhóm nghiên cứu một cách có ý
nghĩa (p<0,01). Sự khác biệt này có thể dễ dàng hình dung qua biểu đồ 3.3.
Tỷ lệ %
86
0
14
24
76
0
0
20
40
60
80
100
Loại A Loại B Loại C
Mức vô cảm
Điện châm tê
GTĐRCN
Biểu đồ 3.3: Kết quả vô cảm của phơng pháp GTĐRCN so với nhóm nghiên cứu
Bảng 3.10: Kết quả vô cảm dới điều kiện GTĐRCN theo độ lớn của bớu
so với nhóm nghiên cứu.
Mức vô cảm
Nhóm
Độ bớu
A B C Tổng
n 41 7 0 48 Nhóm
nghiên
cứu (a)
% 85,4 14,6 0 100
n 36 11 0 47
Độ
III
Nhóm đối
chứng (b)
% 76,6 23,4 0 100
n 2 0 0 2 Nhóm
nghiên
cứu (a)
% 100 0 0 100
n 2 1 0 3
Độ
IV
Nhóm đối
chứng (b)
% 66,7 33,3 0 100
p
p
a-b
< 0,01
Nhận xét: Mức vô cảm dới điều kiện GTĐRCN với bớu độ III đạt loại
A là 76,6%, bớu độ IV đạt loại A là 66,7%. Tỷ lệ đạt loại A của nhóm đối
chứng ở độ III và độ IV thấp hơn một cách có ý nghĩa so với nhóm nghiên cứu
(p<0,01). Sự khác biệt này có thể dễ dàng nhận thấy trong biểu đồ 3.4.
11
85.4
14.6
0
76.6
23.4
0
100
0
0
66.7
33.3
0
0
20
40
60
80
100
Độ III (NC) Độ III (ĐC) Độ IV (NC) Độ IV (ĐC)
Tỷ lệ %
Loại A
Loại B
Loại C
Biểu đồ 3.4: Mức vô cảm dới điều kiện GTĐRCN theo độ bớu so sánh
với nhóm nghiên cứu
Bảng 3.11: Kết quả vô cảm ở nhóm GTĐRCN theo lứa tuổi so với nhóm
nghiên cứu.
Loại vô cảm
Lứa
tuổi
Số lợng bệnh
nhân và tỷ lệ
A B C
p
n 27 5 0 Nhóm nghiên
cứu (a)
% 84,4 15,6 0
n 19 4 0
17
30 (1)
Nhóm đối
chứng (b)
% 82,6 17,4 0
p
a-b
>0,05
n 14 2 0 Nhóm nghiên
cứu (a)
% 87,5 12,5 0
n 17 6 0
31 - 50
(2)
Nhóm đối
chứng (b)
% 73,9 26,1 0
p
a-b
<0,01
n 2 0 0 Nhóm nghiên
cứu (a)
% 100 0 0
n 2 2 0
51 (3)
Nhóm đối
chứng (b)
% 50 50 0
p
a-b
<0,01
p p
1-2
> 0,05 p
2-3
> 0,05 p
1-3
> 0,05
Nhận xét: ở lứa tuổi từ 31 đến 51 mức vô cảm đạt loại A thấp hơn
so với nhóm nghiên cứu (p<0,01). Mức vô cảm ở các lứa tuổi khác nhau
Nhóm
-
Độ bớu
12
trong nhóm đối chứng xét theo tỷ lệ % thấy có khác song sự khác biệt này
không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
13
Bảng 3.12: Kết quả vô cảm ở nhóm GTĐRCN theo giới tính so sánh với nhóm nghiên cứu
Loại vô cảm
Giới
Số lợng bệnh nhân
và tỷ lệ
A B C
n 7 1 0 Nhóm nghiên
cứu (a)
%
87,5 12,5 0
n 6 5 0
Nam
(1)
Nhóm đối
chứng (b)
%
45,5 54,5 0
n 36 6 0 Nhóm nghiên
cứu (a)
%
85,7 14,3 0
n 33 6 0
Nữ
(2)
Nhóm đối
chứng (b)
%
84,6 15,4 0
p P
1-2
>0,05
Nhận xét: Mức vô cảm loại A dới điều kiện GTĐRCN ở nữ và ở
nam là tơng đơng (p>0,05). Do số lợng bệnh nhân nam còn ít nên việc
so sánh này vẫn còn cha nói lên điều gì.
Bảng 3.13: Kết quả vô cảm ở nhóm GRĐRCN thời gian cuộc mổ so sánh
với nhóm nghiên cứu.
Loại vô cảm Thời
gian
mổ
Số lợng bệnh
nhân và tỷ lệ
A B C
p
n 17 2 0 Nhóm
nghiên cứu
(a)
% 89,5 10,5 0
n 23 3 0
60
phút
(1)
Nhóm đối
chứng (b)
% 88,5 11,5 0
p
a-b
>0,05
n 17 4 0 Nhóm
nghiên cứu
(a)
% 81,0 19,0 0
n 15 8 0
60
90 phút
(2)
Nhóm đối
chứng (b)
% 65,2 34,8 0
p
a-b
<0,01
n 9 1 0 Nhóm
nghiên cứu
(a)
% 90,0 10,0 0
n 0 1 0
> 90
phút
(3)
Nhóm đối
chứng (b)
% 0 100 0
p
a-b
<0,01
p p
1-2
> 0,05 p
2-3
> 0,05 p
1-3
> 0,05
14
Nhận xét: Mức vô cảm dới điều kiện GTĐRCN theo thời gian cuộc mổ
không khác nhau (p>0,05). ở nhóm có thời gian mổ >60 phút (nhóm 2 và 3) tỷ lệ
mức vô cảm loại A của nhóm đối chứng (GTĐRCN) thấp hơn so với nhóm
nghiên cứu (p<0,01)
3.3. Sự thay đổi một số chỉ số sinh lý, sinh hóa ở bệnh nhân trong phẫu
thuật bớu tuyến giáp lan tỏa nhiễm độc dới điều kiện vô cảm bằng
điện châm tê kết hợp thuốc hỗ trợ và bằng gây tê đám rối cổ nông.
3.3.1. Biến đổi mạch
Bảng 3.14: Biến đổi mạch ở các bệnh nhân phẫu thuật bớu giáp lan tỏa nhiễm
độc dới điều kiện vô cảm bằng điện châm tê kết hợp thuốc hỗ trợ và GTĐRCN.
Mạch (nhịp/phút)
Nhóm bệnh
nhân
Trớc mổ
SDX
(1)
Rạch da
SDX
(2)
Lấy bớu
SDX
(3)
Khâu da
SDX
(4)
Sau mổ
SDX
(5)
p
Nhóm điện
châm tê (a)
(n = 50)
83,06 4,77
85,864,70
89,384,0
3
85,644,51
84,543,9
1
p
1 2
<0,01
p
1 3
<0,01
p
1 4
<0,01
p
1 5
>0,05
Nhóm gây tê
đám rối cổ
nông (b)
(n = 50)
82,465,71
86,584,23
92,284,1
6
88,184,16
84,74,02
p
1 2
<0,01
p
1 3
<0,01
p
1 4
<0,01
p
1 5
>0,05
p p
a b
>0,05 p
a b
>0,05 p
a b
<0,01
p
a b
>0,05 p
a b
>0,05
Nhịp/phút
85.86
83.06
89.38
85.64
84.54
86.58
82.46
92.28
88.18
84.70
75
80
85
90
95
Trớc mổ Rạch da Lấy bớu Khâu da Sau mổ
Nhóm điện châm tê Nhóm GTĐRCN
Biểu đồ 3.5: Sự biến đổi mạch của bệnh nhân theo thời điểm phẫu thuật
BGLTNĐ ở cả 2 nhóm
Thời điểm
15
Nhận xét: Trong cả hai nhóm mạch của bệnh nhân đều có xu hớng
tăng so với trớc mổ (p<0,01). Chúng tôi nhận thấy mạch ở thì lấy bớu
trong nhóm GTĐRCN cao hơn rõ ràng so với thì lấy bớu trong nhóm điện
châm tê kết hợp thuốc hỗ trợ (p<0,01). Để tìm hiểu mức độ thay đổi mạch ở
các thì so với trớc mổ ở cả hai nhóm chúng tôi lập bảng 3.15.
Bảng 3.15: Mức độ chênh lệch nhịp mạch ở các thì so với trớc mổ.
Chênh lệch các thì
Nhóm
R
D
-
TM
Nhịp/phút
SDX
LB-TM
Nhịp/phút
SDX
KD-TM
Nhịp/phút
SDX
SM-TM
Nhịp/phút
SDX
Nhóm nghiên cứu (a)
2,84,1 6,34,3 2,64,4 1,54,8
Nhóm đối chứng (b)
4,15,9 9,85,6 5,75,9 1,75,7
p p>0,05
p<0,01 p<0,01
p>0,05
Nhận xét: Mức độ tăng của mạch ở thì lấy bớu, khâu da so với trớc mổ
của 2 nhóm là rõ ràng (p<0,01) còn các thì rạch da sau mổ so với trớc mổ là
không khác biệt (p>0,05). Nh vậy mạch ở nhóm dùng điện châm tê kết hợp
thuốc hỗ trợ ở thì lấy bớu và khâu da thay đổi ít hơn so với nhóm GTĐRCN.
3.3.2. Sự biến đổi huyết áp
Bảng 3.16: Biến đổi huyết áp ở các bệnh nhân phẫu thuật BGLTNĐ dới
điều kiện điện châm tê kết hợp thuốc hỗ trợ và gây tê đám rối cổ nông.
Thời điểm đo huyết áp
Huyết áp
(mm Hg)
Nhóm
bệnh
nhân
Trớc mổ
SDX
(1)
Rạch da
SDX
(2)
Lấy bớu
SDX
(3)
Khâu da
SDX
(4)
Sau mổ
SDX
(5)
p
Nhóm
nghiên cứu
(a)
115,98,7 122,18,2 124,89,1 119,78,1 117,57,1
p
1 2
<0,01
p
1 3
<0,01
p
1 4
>0,05
p
1 5
>0,05
Tối đa
(Max)
Nhóm đối
chứng (b)
114,610,0 122,48,5 133,810,3 124,69,4 118,47,7
p
1 2
<0.01
p
1 3
<0,01
p
1 4
<0,01
p
1 5
>0,05
Nhóm
nghiên cứu
(a)
73,46,5 75,46,2 76,65,7 74,75,6 73,66,1
p
1 2
>0,05
p
1 3
<0,01
p
1 4
>0,05
p
1 5
>0,05
Tối thiểu
(Min)
Nhóm đối
chứng (b)
73,17,5
74,97,5
80,18,9 74,87,4 74,47,0
p
1 2
>0,05
p
1 3
<0,01
p
1 4
>0,05
p
1 5
>0,05
p
p
max
a-b>0,05
p
min
a-b>0,05
p
max
a-b>0,05
p
min
a-b>0,05
p
max
a-b<0,01
p
min
a-b<0,01
p
max
a-b<0,01
p
min
a-b>0,05
p
max
ab>0,05
p
min
a-b>0,05
16
Huyết áp (mmHg)
117.5
119.7
124.8
115.9
122.1
118.4
124.6
133.8
114.6
122.4
73.4
75.4
76.6
73.6
74.7
73.1
74.9
74.4
74.8
80.1
50
60
70
80
90
100
110
120
130
140
Trớc mổ Rạch da Lấy bớu Khâu da Sau mổ
Thời điểm
HA tối đa
HA tối thiểu
Biểu đồ 3.6: Sự thay đổi huyết áp theo thời điểm trong quá trình phẫu thuật ở
cả hai nhóm
Nhận xét: Huyết áp tối đa và tối thiểu ở cả hai nhóm đều tăng hơn ở các thì
mổ so với trớc mổ. ở thì lấy bớu mức tăng này của nhóm đối chứng nhiều hơn
so với nhóm điện châm tê (p<0,01). Để khảo sát về mức độ tăng huyết áp tối đa
và tối thiểu ở cả 2 nhóm so với trớc mổ chúng tôi tiến hành lập bảng 3.17.
Bảng 3.17: Mức độ tăng huyết áp ở các thì mổ so với trớc mổ ở cả 2 nhóm
Trị số
huyết áp
(mmHg)
Chênh lệch các thì
Nhóm
RD-TM
(mmHg)
LB-TM
(mmHg)
KD-TM
(mmHg)
SM-TM
(mmHg)
Nhóm nghiên cứu (a)
(n=50)
6,27,8 9,98,3 3,68,6 1,67,2
Nhóm đối chứng (b)
(n=50)
7,88,5 19,28,7 10,99,0 3,89,2
Tối đa
p
a-b
p
a-b
>0,05
p
a-b
<0,01
p
a-b
<0,01
p
a-b
>0,05
Nhóm nghiên cứu (a)
(n=50)
2,05,9 3,26,4 1,27,1 1,26,8
Nhóm đối chứng (b)
(n=50)
1,87,0 6,97,6 1,77,2 1,37,0
Tối thiểu
p
a-b
p
a-b
>0,05
p
a-b
<0,01
p
a-b
<0,01
p
a-b
>0,05
Nhóm đối chứng
Nhóm nghiên cứu
17
Nhận xét: Mức độ dao động huyết áp tối đa trong quá trình phẫu thuật ở
nhóm nghiên cứu là 10mmHg, còn ở nhóm GTĐRCN là 20mmHg. ở thì
lấy bớu, khâu da mức thay đổi này là rất có ý nghĩa (p<0,01). Sự thay đổi
huyết áp tối thiểu trong quá trình phẫu thuật ở nhóm nghiên cứu là 3,2 còn ở
nhóm đối chứng là 6,9; đặc biệt ở thì lấy bớu (p<0,01).
3.3.3. Sự biến đổi nhịp thở
Bảng 3.18: Biến đổi nhịp thở ở bệnh nhân phẫu thuật BGLTNĐ dới tác dụng vô
cảm bằng điện châm tê kết hợp thuốc hỗ trợ và bằng gây tê đám rối cổ nông.
Nhịp thở (lần/phút)
Nhóm bệnh
nhân
Trớc mổ
(
X
SD)
(1)
Rạch da
(
X
SD)
(2)
Lấy bớu
(
X
SD)
(3)
Khâu da
(
X
SD)
(4)
Sau mổ
(
X
SD)
(5)
p
Nhóm điện
châm tê (a)
(n=50)
16,50,8 16,80,9
17,11,0
16,70,9
16,40,9
p
1 2
>0,05
p
1 3
<0,01
p
1 4
>0,05
p
1 5
>0,05
Nhóm
GTĐRCN (b)
(n=50)
16,30,7 16,90,9
17,60,9
16,80,8
16,20,7
p
1 2
<0.01
p
1 3
<0,01
p
1 4
>0,05
p
1 5
>0,05
p p
a-b
>0,05 p
a-b
>0,05
p
a-b
<0,01
p
a-b
>0,05
p
a-b
>0,05
Nhịp thở (lần/phút)
16.4
16.7
17.1
16.5
16.8
16.2
16.8
17.6
16.3
16.9
14
15
16
17
18
Trớc mổ Rạch da Lấy bớu Khâu da Sau mổ
Thời điểm
Nhóm đối chứng Nhóm nghiên cứu
Biểu đồ 3.7: Sự thay đổi nhịp thở ở các thời điểm trong phẫu thuật ở cả 2 nhóm
Nhận xét: ở cả hai nhóm nhịp thở tăng lên ở thì lấy bớu, các thì
khác nhịp thở cũng tăng nhng không có ý nghĩa thống kê. Tuy nhiên
không có trờng hợp nào tăng quá 5 nhịp/phút. ở nhóm GTĐRCN nhịp thở
18
tăng lên ở thì rạch da và thì lấy bớu (với p<0,01). So sánh nhịp thở 2
nhóm theo các thì mổ cho thấy ở thì trớc mổ nhịp thở giữa 2 nhóm là
tơng đơng nhau (p>0,05), ở thì lấy bớu nhịp thở ở nhóm điện châm tê
thấp hơn so với thì này ở nhóm GTĐRCN (p<0,01).
3.3.4. Sự biến đổi của độ bão hòa ôxy trong máu.
Bảng 3.19: Biến đổi độ bão hòa ôxy trong máu bệnh nhân phẫu thuật BGLTNĐ
dới điều kiện điện châm tê kết hợp thuốc hỗ trợ và gây tê đám rối cổ nông.
Độ bão hòa oxy trong máu (%)
Nhóm bệnh
nhân
Trớc mổ
(
X
SD)
(1)
Rạch da
(
X
SD)
(2)
Lấy bớu
(
X
SD)
(3)
Khâu da
(
X
SD)
(4)
Sau mổ
(
X
SD)
(5)
p
Nhóm điện
châm tê (a)
(n = 50)
98,90,3 98,50,5 98,50,6 98,60,8
98,60,5
p
1 2
>0,05
p
1 3
>0,05
p
1 4
>0,05
p
1 5
>0,05
Nhóm
GTĐRCN
(b)
(n = 50)
98,90,3 98,50,7 98,50,8 98,50,7
98,70,6
p
1 2
>0,05
p
1 3
>0,05
p
1 4
>0,05
p
1 5
>0,05
p p
a b
>0,05
p
a b
>0,05
p
a b
>0,05
p
a
b
>0,05
p
a
b
>0,05
Nhận xét: Độ bão hoà oxy trong máu ở trớc và trong các thì mổ ở cả
2 nhóm không có sự khác biệt với (p>0,05) đều đạt >98% và không có
trờng hợp nào ở cả 2 nhóm phải thở oxy.
3.3.5. Sự biến đổi ngỡng đau ở các bệnh nhân dới ảnh hởng của
điện châm tê kết hợp thuốc hỗ trợ.
Bảng 3.20: Sự biến đổi ngỡng đau ở bệnh nhân dới tác dụng của
điện châm tê kết hợp thuốc hỗ trợ (n=30)
Ngỡng đau (g/s)
Giới
Trớc điện
châm
(
X
SD)
(3)
Sau điện
châm
(
X
SD)
(4)
K = Đ
S
/Đ
T
(
X
SD)
p
Nữ (1)
n = 27
28030 606,780 2,160,07
p
3 4
<0,001
p p
1
2
>0,05
p
1 2
>0,05
p
1 2
>0,05
Nam (2)
n = 3
30846 653,377,2
2,140,20
p
3 4
<0,001
Chung cả 2 giới
(n=30)
305,345,3
648,777,4
2,140,34
p
3-4
<0,001
19
Nhận xét: Ngỡng đau ban đầu ở nam và nữ không có sự khác biệt
(p>0,05). Sau khi điện châm 30 phút ở ngỡng đau tăng lên rõ ở cả 2 giới một
cách rất có ý nghĩa (p<0,001). Với hệ số giảm đau là 2,140,34. Không có sự
khác biệt về mức tăng ngỡng cảm giác đau theo giới (p>0,05).
Bảng 3.21: Sự biến đổi ngỡng đau theo lứa tuổi ở nhóm nghiên cứu (n=30).
Ngỡng đau (g/s)
p
a
- b
Lứa
tuổi
Trớc điện châm
(a)
(
X
SD)
Sau điện châm
(b)
(
X
SD)
Hệ số
K
(
X
SD)
19
30
(n=22)
(1)
308,648,3 647,378,2 2,120,19
p
a-b
<0,001
p p
1
2
>0,05 p
1
2
>0,05 p
1
2
>0,05
31
52
(n = 8)
(2)
298,342,5 655,786,2
2,230,17
p
a-b
<0,001
Nhận xét: Mức tăng ngỡng theo lứa tuổi là nh nhau.
3.3.6. Sự biến đổi hàm lợng
- endorphin trong máu bệnh nhân đợc
phẫu thuật bớu tuyến giáp lan tỏa nhiễm độc dới điều kiện vô cảm
bằng điện châm tê kết hợp thuốc hỗ trợ.
Bảng 3.22: Hàm lợng
- endorphin trong máu bệnh nhân trớc và sau
điện châm tê kết hợp thuốc hỗ trợ (n=30).
Hàm lợng
-endorphin (pg/ml)
Trớc điện châm
(
X
SD)
(1)
Sau điện châm
(
X
SD)
(2)
p
2
- 1
40,6910,40 54,2410,98
p<0,001
Nhận xét: Hàm lợng -endorphin trong máu bệnh nhân tăng rõ rệt
sau so với trớc điện châm tê (p<0,001).
20
Đồ thị 3.1: Đồ thị biểu hiện mối tơng quan giữa ngỡng đau và
hàm lợng
-endorphin trong máu bệnh nhân bớu tuyến giáp lan tỏa
nhiễm độc trớc điện châm. r=0,34.
Tìm hiểu mối liên quan giữa ngỡng đau và hàm lợng -endorphin
trong máu các bệnh nhân cho thấy hệ số tơng quan trớc điện châm tê là:
r = 0,34 còn mối tơng quan sau điện châm tê với r = 0,52. Mối tơng quan
của hai đại lợng này là tơng quan thuận mức độ vừa. Mối tơng quan
này thể hiện ở đồ thị 3.1 và đồ thị 3.2.
Đồ thị 3.2: Mối tơng quan giữa ngỡng đau và hàm lợng
-endorphin trong
máu bệnh nhân bớu tuyến giáp lan tỏa nhiễm độc sau điện châm. r=0,52.
21
3.3.7. Sự biến đổi hàm lợng các chất trung gian hóa học trong máu
bệnh nhân đợc phẫu thuật bớu tuyến giáp lan tỏa nhiễm độc trớc và
sau điện châm tê kết hợp thuốc hỗ trợ.
Bảng 3.23: Hàm lợng Acetylcholin và Catecholamin trong máu bệnh
nhân trớc và sau điện châm tê kết hợp thuốc hỗ trợ (n = 30).
Acetylcholin (à
àà
àmol/l)
Catecholamin (mmol/l)
Hàm lợng
các chất
Chỉ số thống kê
Trớc
điện châm
tê
(1)
Sau điện
châm tê
(2)
Trớc
điện châm
tê
(1)
Sau điện
châm tê
(2)
(
X
SD)
3,550,81 5,090,51
0,1000,00
1
0,1200,06
6
p
p
1 2
<0,001 p
1 2
<0,001
Nhận xét: Hàm lợng Acetylcholin và Cetecholamin ngay sau điện
châm 30 phút tăng lên một cách có ý nghĩa (p<0,001).
Chơng 4
Bàn Luận
Trong phần này tôi bàn luận về hai vấn đề sau:
1. Vấn đề chọn kinh huyệt, kỹ thuật châm, chế độ kích thích và thuốc
hỗ trợ để nâng cao mức vô cảm trong phẫu thuật bớu giáp lan tỏa nhiễm độc.
2. Sự biến đổi một số chỉ số sinh lý sinh hoá ở bệnh nhân trớc,
trong và sau phẫu thuật bớu giáp lan tỏa nhiễm độc dới điều kiện châm
tê kết hợp thuốc hỗ trợ.
4.1. Chọn kinh huyệt, kỹ thuật châm, chế độ kích thích và thuốc hỗ trợ.
Phẫu thuật bớu tuyên giáp dới điều kiện châm tê kết hợp thuốc hỗ
trợ đã đợc nhiều tác giả tiến hành Lê Thế Trung (1986-1993); Hoàng Bảo
Châu (1991); Nguyễn Tài Thu (1995-1996); Đặng Ngọc Hùng (1996-
1998); Phạm Quang Minh (1997); Nguyễn Bá Quang (2000); Vơng Ngọc
Hoa, Mật Yến, Vơng Đĩnh (1995); Hồ Kiệt (1996), Khang Hồng Nguyên
(1996), Tống Văn Quyên, Chu Đức Hoa (1997).
Tuy nhiên quy trình phẫu thuật bớu giáp dới điều kiện điện châm tê
kết hợp thuốc hỗ trợ do các tác giả đề xuất cũng không giống nhau nên kết quả
cũng khác nhau.
22
Nguyễn Tài Thu và cộng sự [48], [51] chọn phác đồ 4 ữ5 cặp huyệt
(Hợp cốc, Nội quan, ế phong, Khuyết bồn, Thuỷ đột); Lê Thế Trung và
cộng sự [53] dùng 2ữ3 cặp huyệt (Hợp cốc, Nội quan, Khích môn); Phạm
Quang Minh chọn 5ữ6 cặp huyệt (Hợp cốc, Nội quan và một số huyệt mở);
Nguyễn Bá Quang chọn 4 cặp huyệt (Hợp cốc, Nội quan, Khuyết bồn, ế
phong hoặc Thuỷ đột); Triệu Văn Nghiễn [120] dùng 3 cặp huyệt (Hợp cốc,
Nội quan, Phù đột); Vơng Ngọc Hoa, Mật Yến, Vơng Đĩnh [119] chọn 2
cặp huyệt (Hợp cốc, Nội quan).
Dựa theo kết quả vô cảm đạt đợc trong các nghiên cứu của các tác
giả trên và theo kinh nghiệm thực tế của Nguyễn Tài Thu tôi đã chọn huyệt
theo phơng pháp giao hoà của y học phơng Đông (Bớu giáp lan tỏa
nhiễm độc là Anh khí do đàm thấp ảnh hởng đến Trờng Vị) và y học
phơng Tây (sinh lý giải phẫu thần kinh), bớu giáp loại này có ảnh
hởng nhiều lên hệ thống tim mạch và vị trí giải phẫu của tuyến giáp rất
gần đám rối thần kinh cổ. Do đó tôi đã chọn 5 cặp huyệt Hợp cốc, Nội
quan (để điều hoà tim mạch, huyết áp, giảm đau vùng cổ); ế phong,
Khuyết bồn, Thuỷ đột (giảm đau vùng cổ ngực, tránh nôn, nấc, xuất tiết).
Kỹ thuật châm kim là yếu tố cực kỳ quan trọng bắt buộc phải đạt
đợc đắc khí sau đó phải điều khí tốt mới mang lại hiệu quả cao. Ngoài
cảm giác đắc khí trên lâm sàng chúng tôi còn áp dụng kinh nghiệm của
Nguyễn Tài Thu đó là dùng máy điện châm để kích thích các huyệt và
kiểm tra xem châm có đúng huyệt không, với huyệt Hợp cốc (kích thích
bằng máy điện châm sẽ rung 2 ngón trỏ), huyệt Nội quan (rung ngón giữa
theo chiều gấp vào lòng bàn tay), huyệt ế phong, Khuyết bồn, Thuỷ đột
(rung toàn bộ vùng cổ, không đợc rung xuống mặt, ngực hay bụng).
Chế độ kích thích điện trong châm tê phải dùng thủ pháp tả theo
nguyên lý tán khí giả tử (đa khí huyết đi các vùng khác, không cho tập
trung ở vùng chuẩn bị phẫu thuật). Việc chọn chế độ kích thích huyệt trong
nghiên cứu của các tác giả cũng khác nhau Lê Thế Trung [53], Đặng Ngọc
Hùng và cộng sự [23], [24], Nguyễn Đức Thiềng [43] dùng xung điện với
tần số thấp (3-5Hz) và cờng độ kích thích từ 0,5 1,5àA, Nguyễn Tài
Thu [47], [49], Nghiêm Hữu Thành [42], Nguyễn Bá Quang [39], Phạm
Quang Minh [34], Chu Vĩ Cờng, Từ Chấn Bang và cộng sự [121] đều sử
dụng các xung có tần số cao.
Trong nghiên cứu này tôi làm theo kinh nghiệm của Nguyễn Tài Thu
[47], [48], [51] với việc dùng tần số cao ngay từ đầu (0 50Hz) và cờng
23
độ kích thích tăng dần cho đến tối đa mà bệnh nhân có thể chịu đợc để
đạt đợc độ tê cần thiết mà không bị đau. Thời gian kích thích trớc mổ
của chúng tôi cũng nh các tác giả khác là từ 20 30 phút [3], [34], [39],
[43]. Quan điểm này của tôi cũng phù hợp với một số tác giả [48], [51],
[53], [121], [128]. ở một số thì (bóc tách, cầm máu) giảm tần số xung điện
xuống 20-30Hz để giảm rung giật các cơ.
Về việc chọn thuốc hỗ trợ cho đến nay hầu hết các tác giả nghiên cứu
đều khẳng định là cần thiết để nâng cao hiệu quả vô cảm lên nhiều lần so
với điện châm tê đơn thuần [4], [51], [122]. Việc chọn thuốc hỗ trợ của các
tác giả cũng khác nhau. Phan Đình Kỷ [31] sử dụng Dolargan, Atropin và
Novocain; Lê Lan Hơng và cộng sự [4] sử dụng Dolargan và Atropin; Lê
Thế Trung [53] sử dụng Dolargan và Atropin hoặc Seduxen và Thalamonal;
Phạm Quang Minh chọn Fentanyl, Droperidol; Ngô Văn Hoàng Linh [23] sử
dụng Promedol và Atropin; Đặng Ngọc Hùng và cộng sự [24] sử dụng Seduxen
và Thalamoral; Nguyễn Bá Quang [39] sử dụng Seduxen, Atropin, Morphin
Thuốc hỗ trợ trong nghiên cứu phẫu thuật Bớu giáp lan tỏa nhiễm độc của tôi
là: Seduxen 0,2mg/kg thể trọng, Atropin Sulphat 0,05mg/kg thể trọng. Trong quá
trình phẫu thuật nếu bệnh nhân có biểu hiện đau bổ sung một lợng nhỏ Morphin
0,2mg/kg thể trọng tiêm tĩnh mạch (để tránh ảnh hởng đến kết quả của xét
nghiệm máu). Các thuốc hỗ trợ trên có tác dụng an thần và giảm đau nhẹ (liều
lợng rất thấp) hỗ trợ cho điện châm tê trong việc giảm đau, ổn định mạch, huyết
áp, nhịp thở, SpO
2
của bệnh nhân trong quá trình phẫu thuật. Trong nghiên cứu
chỉ có 7 bệnh nhân phải dùng thêm Morphin, tất cả các bệnh nhân đều tỉnh táo
trong quá trình phẫu thuật, không có biến chứng nào xảy ra.
Kết quả vô cảm trong nghiên cứu này đạt loại tốt 86%, loại khá 14%,
không có loại kém, cao hơn hẳn so với nhóm đối chứng (gây tê đám rối cổ
nông). Đặc biệt điện châm tê có u thế hơn ở nhóm bệnh nhân lứa tuổi 31 và
với những ca mổ có thời gian kéo dài >60 phút.
4.2. Sự biến đổi chỉ số sinh lý, sinh hoá ở bệnh nhân trớc, trong và sau
phẫu thuật bớu giáp lan tỏa nhiễm độc dới điều kiện điện châm tê kết
hợp thuốc hỗ trợ.
Nghiên cứu các chỉ số sinh lý, sinh hoá nhằm tìm hiểu việc ảnh
hởng các yếu tố liên quan đến quá trình phẫu thuật (điện châm tê, thuốc
hỗ trợ, yếu tố gây đau và sự lo lắng của bệnh nhân trong phẫu thuật ).
Các nghiên cứu về mạch, huyết áp, nhịp thở, SpO
2
trong máu đều có
xu hớng tăng dần lên từ thời điểm bắt đầu phẫu thuật (rạch da), tăng cao ở
thì lấy bớu và trở lại bình thờng sau mổ 15 phút. Mức tăng các chỉ số
24
này đều ở trong giới hạn cho phép, không phải dùng bất kỳ một thứ thuốc
hỗ trợ về tim mạch cũng nh hô hấp nào. So với nhóm gây tê đám rối cổ
nông các chỉ số này ít biến động hơn nhiều (p<0,05).
Chúng tôi cho rằng điện châm các cặp huyệt kết hợp thuốc hỗ trợ nó
không chỉ có tác dụng vô cảm mà nó còn giúp điều hoà chức năng tạng phủ, ổn
định nội môi, giảm đợc phản ứng từ hệ tim mạch nh một số tác giả nhận định
[8], [11], [27], [121].
Đánh giá về ngỡng đau cho thấy dới tác dụng của điện châm kết
hợp thuốc hỗ trợ ngỡng đau tăng lên rõ rệt (p<0,01) với mức độ tăng gấp hơn
2 lần (k 2,14 0,31), sự tăng ngỡng đau này không phụ thuộc vào lứa tuổi.
Cùng với đó là sự tăng đáng kể hàm lợng -endorphin trong máu bệnh nhân
so với lúc trớc điện châm tê là khoảng 31% (p<0,05). Khảo sát vai trò của -
endorphin và ngỡng cảm giác đau trong nghiên cứu cho thấy mối liên quan
giữa hai yếu tố này là mối tơng quan thuận nhng ở mức độ vừa (r 0,52).
Nghĩa là sự tăng tiết -endorphin sau điện châm tê kết hợp thuốc hỗ trợ có vai
trò nâng ngỡng cảm giác đau, tuy nhiên nó không phải là yếu tố duy nhất.
Về ảnh hởng của điện châm tê kết hợp thuốc hỗ trợ lên hàm lợng
Catecholamin và Acetylcholin cho thấy hàm lợng các chất này tăng rõ rệt
tơng ứng 20% và 60% so với lúc ban đầu (p<0,001). Catecholamin không chỉ
tham gia vào cơ chế giảm đau mà nó còn phối hợp với Acetylcholin điều hoà
nhịp tim, huyết áp, nhịp thở, tích luỹ năng lợng cho cơ thể tạo đợc cân bằng
âm dơng nh quan niệm của y học phơng Đông. Điều này cũng lý giải một
phần sự ổn định mạch, huyết áp, nhịp thở của các bệnh nhân trong quá trình
phẫu thuật nh một số tác giả khác đã nhận định [2], [27], [39], [42], [124].
Kết luận
1. Phẫu thuật bớu giáp lan toả nhiễm độc dới điều kiện điện châm
tê các huyệt Hợp cốc (LI 4), Nội quan (PC 6), Khuyết bồn (St 12), Thủy
đột (St 10), ế phong (TR 17) kết hợp thuốc hỗ trợ (Seduxen 0,2 mg/kg thể
trọng, Atropin sunphat 0,05 mg/kg thể trọng) cho kết quả vô cảm loại A
(tốt) là 86%, loại B (khá) là 14%, không có loại C (kém) và không có
trờng hợp nào tai biến.
Mức vô cảm không phụ thuộc vào độ lớn của bớu, giới tính cũng nh
thời gian tiến hành phẫu thuật. Mức vô cảm ở nhóm điện châm tê kết hợp thuốc
25
hỗ trợ tốt hơn so với nhóm gây tê đám rối cổ nông (p < 0,01) đặc biệt đối với lứa
tuổi 31; với phẫu thuật có thời gian kéo dài > 60 phút. Mạch, huyết áp (tối đa,
tối thiểu), nhịp thở, độ bão hòa oxy trong máu bệnh nhân đợc phẫu thuật
BGLTNĐ dới điều kiện điện châm tê kết hợp thuốc hỗ trợ dao động trong phạm
vi cho phép. So với nhóm GTĐRCN các chỉ số này biến đổi ít hơn (p < 0,01).
2. Điện châm tê kết hợp thuốc hỗ trợ có tác dụng làm:
Tăng ngỡng cảm giác đau từ 305,3 45,3g/s lên 648,7 77,4g/s
(hệ số K 2,14). Tăng hàm lợng -endorphin trong máu từ 40,69 10,40pg/ml
lên 54,24 10,98pg/ml ( 31%). Sự gia tăng ngỡng đau và -endorphin có
mối tơng quan thuận ở mức độ vừa (p<0,01). Tăng hàm lợng Acetylcholin
trong máu từ 3,55 0,81àmol/l lên 5,09 0,51 àmol/l và Catecholamin trong
máu từ 0,100 0,001àmol/l lên 0,120 0,066àmol/l tơng ứng là 43% và
20% so với trớc lúc điện châm tê kết hợp thuốc hỗ trợ (p<0,01).
Kiến nghị
Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu tôi xin đề xuất một quy trình điện châm
tê kết hợp thuốc hỗ trợ trong phẫu thuật bớu tuyến giáp nh sau:
- Chọn bệnh nhân: bệnh nhân đợc chẩn đoán BGLTNĐ có chỉ định
phẫu thuật theo tiêu chuẩn của các tác giả Việt Nam và đạt đợc trạng thái
bình giáp, tinh thần bình thờng, hợp tác với nghiên cứu.
- Tiêu chuẩn loại trừ: bệnh nhân < 16 tuổi, phụ nữ có thai, bệnh nhân
không hợp tác.
- Năm cặp huyệt đợc chọn gồm: Hợp cốc (LI 4), Nội quan (PC 6),
Khuyết bồn (St 12), ế phong (TR 17), Thuỷ đột (St 10).
- Thuốc hỗ trợ: Seduxen 0,2 mg/kg thể trọng, Atropin Sunphat
0,05mg/kg thể trọng. Với những bớu tiên lợng khó có thể dùng Morphin
0,2mg/kg thể trọng tiêm tĩnh mạch trớc thì lấy bớu.
- Chế độ kích thích điện châm các huyệt: Dùng kênh tả tần số 5 - 50 Hz,
có thể giảm xuống còn 20 -30 Hz ở thì bóc tách, cầm máu, cờng độ kích
thích điện châm từ 0 - 150 àA (mức tối đa bệnh nhân chịu đợc).
- Thời gian điện châm tiến hành trớc khi phẫu thuật từ 25-30 phút và
duy trì trong suốt quá trình phẫu thuật.