Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Nghiên cứu thực trạng môi trường sức khoẻ ở làng nghề làm bún Phú Đô huyện Từ Liêm thành phố Hà Nội. Đề xuất một số giải pháp can thiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (395.93 KB, 15 trang )

bộ giáo dục v đo tạo Bộ quốc phòng
Học viện quân y


Lê đức thọ



Nghiên cứu thực trạng
môi trờng - sức khỏe ở lng nghề lm bún
phú đô huyện từ liêm thnh phố h nội.
đề xuất một số giải pháp can thiệp


Chuyên ngành: Vệ sinh xã hội học và tổ chức y tế
Mã số: 62.72.73.15



tóm tắt luận án tiến sĩ y học



h nội 2008
Công trình đợc hon thnh tại
học viện quân y


Ngời hớng dẫn khoa học:
PGS.TS. Lê Khắc Đức
PGS.TS. Lê Anh Tuấn



Phản biện 1:
GS.TS. Trơng Việt Dũng

Phản biện 2:
PGS.TS. Nguyễn Thị Thu

Phản biện 3:
PGS.TS. Nguyễn Khắc Hải


Luận án sẽ đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận án cấp Nh nớc
tại Học viện Quân y.
Vo hồi 15 giờ 00 ngy 06 tháng 09 năm 2008




Có thể tìm hiểu luận án tại:
- Th viện Quốc gia
- Th viện Học viện Quân y
- Viện Thông tin - Th viện Y học Trung ơng
Danh mục chữ viết tắt


ATLĐ An ton lao động
BOĐ Biochemical Oxygen Demand (Nhu cầu oxy sinh hoá)
COD Chemical Oxygen Demand (Nhu cầu hoá học về oxy)
ĐTV Điều tra viên
HVS Hợp vệ sinh

KFH Không phát hiện
MT
Môi trờng
MT-SK Môi trờng-sức khoẻ
NT Nh tiêu
NCV Nghiên cứu viên
NLĐ Ngời lao động
PQ Phế quản
PTTH Phổ thông trung học
SK
Sức khoẻ
SKMT
Sức khoẻ môi trờng
THCS Trung học cơ sở
TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam
TCVSCP Tiêu chuẩn vệ sinh cho phép
TTGDSK Truyền thông giáo dục sức khoẻ
VSMT Vệ sinh môi trờng
VSATTP Vệ sinh an ton thực phẩm
VK Vi khuẩn
WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế thế giới)

Danh mục các công trình nghiên cứu
của tác giả đ đăng in liên quan đến luận án


1.
L
ê Khắc Đức, Lê Anh Tuấn, Lê Đức Thọ (2005) "Thực trạng
k

iến thức thái độ v thực hnh về môi trờn
g
sức khoẻ của n
g
ời
d
ân ln
g
n
g
hề lm bún Phú Đô, xã Mễ Trì, hu
y
ện Từ Liêm, H
N
ội", Tạp chí y dợc học quân sự, số 2/2005, Học viện Quân y,
(2), tr. 48 - 52.
2.
L
ê Đức Thọ, Lê Khắc Đức, Lê Anh Tuấn, (2005) "Thực trạng
v
ệ sinh môi trờng v sức khoẻ ở lng nghề lm bún Phú Đô, xã
M
ễ Trì, hu
y
ện Từ Liêm, H Nội", Tạp chí y dợc học quân sự,
H
ọc viện Quân y, (3), tr. 25 - 30.


1

đặt vấn đề

Lng nghề ở Việt Nam đã có từ lâu gắn liền với đời sống, kinh tế
v văn hoá sức khoẻ của cộng đồng. Hiện nay cả nớc có khoảng hơn
1439 lng nghề với nhiều ngnh nghề. Thnh phố H Nội hiện nay có
48 lng nghề khác nhau với trên 40 vạn lao động gồm các lng nghề
tái chế phế liệu, thủ công mỹ nghệ, vật liệu xây dựng v lng nghề
chế biến nông sản thực phẩm rất đa dạng v phong phú bao gồm lng
nghề lm bún ở Phú Đô, Định Công; lng nghề lm đậu phụ Mơ; lng
nghề lm bánh cuốn Thanh Trì, lng nghề lm bánh mứt kẹo ở Xuân
Đỉnh, cốm lng Vòng Các lng nghề ny đều sản xuất theo phơng thức thủ
công v một phần đã cơ khí hoá. Hoạt động của các lng nghề mang tính chất
tự phát, không theo qui hoạch. Nên việc bảo hộ lao động, chăm sóc sức khoẻ,
xử lý chất thải, bảo vệ môi trờng, còn cha đợc quan tâm đúng mức. Tình
hình bệnh liên quan tới môi trờng lng nghề thờng gặp l các bệnh đờng
hô hấp, theo nghiên cứu của Bùi Thị Bích Ngọc thì tỷ lệ mắc bệnh đờng hô
hấp l 15,03%.
Lng nghề lm bún Phú Đô đã có từ lâu, song sản xuất chủ yếu
vẫn theo qui trình thủ công, chỉ có ở một số ít hộ gia đình đã áp dụng
cơ khí hoá vo một số công đoạn sản xuất bún.
Xuất phát từ những cơ sở môi trờng sức khoẻ lng nghề của
nớc ta v thnh phố H Nội nêu trên, đòi hỏi sự cần thiết nghiên cứu
đề ti: Nghiên cứu thực trạng môi trờng - sức khoẻ ở làng nghề
làm bún Phú Đô, huyện Từ Liêm thành phố Hà Nội. Đề xuất một
số giải pháp can thiệp với các mục tiêu nghiên cứu sau:
1. Đánh giá thực trạng một số yếu tố môi trờng sức khoẻ ở
làng nghề làm bún thôn Phú Đô, xã Mễ Trì, huyện Từ Liêm
Thành phố Hà Nội.
2. Đánh giá hiệu quả can thiệp bằng truyền thông giáo dục sức
khoẻ môi trờng tại làng nghề làm bún Phú Đô.


2
Những đóng góp mới của luận án này là:
- Đánh giá đợc tổng thể các yếu tố môi trờng của lng nghề lm
bún Phú Đô có ảnh hởng tới sức khoẻ của ngời dân về mức độ ô
nhiễm: các khí thải do đốt nhiên liệu v nớc thải lm bún bị ứ đọng,
phân huỷ gây ô nhiễm môi trờng không khí, nguồn nớc ăn uống
sinh hoạt v sản xuất, không đạt TCVSCP: Tại nơi lm việc nồng độ
khí CO cao gấp 1,2 lần; khí NO
2
cao gấp 1,3 lần; khí SO
2
cao gấp 1,4
lần so với TCVSCP. Tại khuôn viên gia đình: nồng độ các hơi khí độc
nh CO cao gấp 1,5 lần, NO
2
cao gấp 46 lần, SO
2
cao gấp 3 lần; H
2
S
cao gấp 8 lần so với TCVSCP. Tại đờng đi lại nồng độ các hơi khí
NH
3
cao gấp 1,3 lần so với TCVSCP, nồng độ hơi khí CO, NO
2
, SO
2
,
H

2
S đạt TCVSCP. Nớc ăn uống sinh hoạt, sản xuất bị ô nhiễm:
70,0% mẫu ô nhiễm amoni, 100,0% mẫu nhiễm coliform, 80,0% mẫu
nhiễm E.coli.
- Hiệu quả can thiệp: Đã áp dụng giải pháp TTGDSK, quản lý sức
khoẻ môi trờng, nâng cao đợc kiến thức của ngời dân lng nghề
lm bún về môi trờng - sức khoẻ. Tại các hộ đã cải tạo v lắp đặt dây
chuyền sản xuất, cải tạo hệ thống thông khói lò than đã lm giảm hơi
khí độc: 90% mẫu khí CO, SO
2
v 100% mẫu khí NO
2
,

NH
3
, H
2
S đạt
TCVSCP. Tỷ lệ hộ gia đình có ngời ốm giảm (trớc can thiệp l
18,4% v sau can thiệp 12,6%), một số bệnh v triệu chứng bệnh nh:
ho sổ mũi dới 1 tuần giảm (trớc can thiệp: 12,2%; sau can thiệp:
4,6% p < 0,05), đau đầu chóng mặt giảm (trớc can thiệp:10,7%; sau
can thiệp: 4,0%).
* Bố cục của luận án:
- Ngoi phần Đặt vấn đề(3 trang), Kết luận(2 trang), Đề xuất(01
trang), luận án gồm 4 chơng: Chơng 1 - Tổng quan (34 trang);
Chơng 2 - Đối tợng v phơng pháp nghiên cứu (11 trang); Chơng
3 Kết quả nghiên cứu (44 trang); Chơng 4 Bn luận (33 trang)
- Luận án có 54 bảng, 4 sơ đồ v 21 biểu đồ.

- Ti liệu tham khảo 142.

3
CHƯƠNG 1
Tổng Quan ti liệu

1.1. Một số khái niệm cơ bản và các phơng pháp nghiên cứu về
sức khoẻ môi trờng.
Một số khái niệm cơ bản về sức khoẻ, môi trờng;
Một số yếu tố
môi trờng tác động lên sức khoẻ.

Tổng quan về phơng pháp nghiên cứu sức khoẻ, môi trờng.
1.2. Làng nghề và các yếu tố môi trờng ảnh hởng tới sức khoẻ ngời dân
1.2.1. Khái niệm và phân loại làng nghề.
Phân loại theo nhóm sản phẩm v phơng thức sản xuất. Lng
nghề chế biến lơng thực thực phẩm, chế biến các loại nông lâm sản,
giết mổ gia súc, lng nghề gia công chế biến nguyên vật liệu, lng
nghề thủ công mỹ nghệ, lng nghề cơ khí v tái chế chất thải, lng
nghề chế biến gỗ v lng nghề buôn bán v dịch vụ
1.2.2. Loại hình và quy mô làng nghề hiện nay
Mô hình lng nghề hiện nay khá đa dạng: doanh nghiệp Nh nớc,
HTX, doanh nghiệp t nhân, Công ty TNHH, Công ty cổ phần, các hộ
sản xuất cá thể.
1.2.3. Đặc điểm làng nghề
- Lực lợng lao động đa số l dân c trong lng.
- Công nghệ sản xuất đơn giản, thô sơ, cần nhiều sức lao động.
- Đơn vị sản xuất cơ bản l hộ gia đình.
1.2.4. Mối liên quan giữa môi trờng và sức khoẻ làng nghề.
Các yếu tố sinh học, vật lý v hoá học.

1.2.5. Các yếu tố gây ô nhiễm môi trờng làng nghề.
1.2.5.1. Các yếu tố gây ô nhiễm môi trờng không khí. Sunfuarơ
anhidrit (SO
2
)

thờng gặp trong đốt than đá gây kích thích đờng hô
hấp; Nitơ oxit (NO) v Nitơ dioxit (NO
2
) gây phù nề đờng hô hấp;
Cacbon oxit (CO) tạo nên Cacboxyhemoglobin HbCO lm giảm oxy
máu; Hydrosulfua (H
2
S)lm tê liệt quá trình oxy hoá khử; Amoniac
(NH
3
) l một chất gây kích thích niêm mạc đờng hô hấp trên.

4
1.2.5.2. Các yếu tố gây ô nhiễm môi trờng nớc
:
Các chất hữu cơ,
dẫn xuất của Nitơ (amoniac, nitrit, nitrat) v các vi sinh vật trong nớc
1.2.5.3. ô nhiễm nớc thải
:
Các chất hữu cơ, mùi trong nớc thải,
các vi sinh vật trong nớc thải.
1.3. Các nghiên cứu về sức khoẻ môi trờng làng nghề.
1.3.1. Các nghiên cứu về môi trờng làng nghề.
Nghiên cứu của Lu Đức Hải tại các lng nghề đúc đồng, nhôm,

chì ô nhiễm CO, CO
2
, NO
2
, SO
2
, bụi lơ lửng đều vợt TCVSCP.
Theo Nguyễn Thị Liên Hơng 100% hộ chế biến lơng thực thực
phẩm nớc thải không xử lý, biện pháp xử lý khí thải chủ yếu l dùng
ống thông khói đạt 38,5%, nồng độ các chất khí trong môi trờng
không khí nh H
2
S (3/5 mẫu không đạt) , NH
3
(1/5 mẫu không đạt).
Tỷ lệ ngời mắc bệnh đờng hô hấp nh tai mũi họng l 34,7%, da
37,3%. [49]
Kết quả nghiên cứu của Đặng Kim Chi v cộng sự tại ba lng nghề:
- Tại lng nghề sản xuất giấy Dơng ổ (Phong Khê - Bắc Ninh)
Nồng độ CO xấp xỉ TCVSCP tại các khu vực xa nơi sản xuất, gần nơi
sản xuất thì nồng độ CO trong không khí vợt gấp 2 lần TCVSCP.
- Lng nghề tái chế sắt thép Đa Hội: bụi, SO
2
cao hơn TCVSCP.
- Lng nghề tái chế nhựa Minh Khai: Nồng độ CO vợt TCVSCP.
Theo Lê Văn Trình v cộng sự tại lng nghề nấu rợu Vân H,
nghề giết mổ gia súc Phúc Lâm bị ô nhiễm SO
2
, H
2

S, NH
3

Theo Đan Thị Lan Hơng tại lng nghề chế biến thuốc nam Thiết
Trụ CO, CO
2
, SO
2
vợt TCVSCP từ 2-4 lần.
1.3.2. Các nghiên cứu về sức khoẻ tại các làng nghề.
Theo Lê Văn Trình v CS ở những lng nghề sản xuất giấy tái chế
nh Phong Khê v Phú Lâm: Bệnh về đờng hô hấp chiếm 44,4%,
bệnh da liễu 13,15% .
Bùi Thị Bích Ngọc v CS nghiên cứu sức khoẻ ngời dân lng
nghề đúc tại Mỹ Đồng: nhóm lao động trực tiếp có tỷ lệ mắc bệnh
cao nhất: hô hấp 18,57%, hệ thần kinh 8,93%,

5
Nghiên cứu của Đan Thị Lan Hơng (2002) ngời mắc bệnh triệu
chứng cấp tính l 35,2%, tai mũi họng 18,7%, tiêu hoá 6,9%.
1.4. Truyền thông giáo dục sức khoẻ trong nâng cao nhận thức
của ngời dân làng nghề.
1.4.1. Khái niệm về truyền thông giáo dục sức khoẻ.
- Giáo dục sức khoẻ nhằm lm thay đổi những nhận thức, thái độ
v tập quán lâu đời để đạt đợc hnh vi có lợi cho sức khoẻ của cá
nhân v cộng đồng. [108]
- Hnh vi sức khoẻ : Hnh vi của con ngời l những hoạt động
ngời dân thờng lm m có thể nhìn thấy đợc.
1.4.2. Các phơng pháp truyền thông giáo dục sức khoẻ và quá
trình truyền thông.

- Phơng pháp gián tiếp: Thờng sử dụng các phơng tiện nh:
Đi phát thanh, vô tuyến truyền hình, video, các ấn phẩm báo chí,
sách, tờ rơi, panô, áp phích, tranh lật v nhiều phơng tiện truyền
thống khác.
- Phơng pháp trực tiếp: Tổ chức cuộc nói chuyện giáo dục sức
khoẻ, Tổ chức cuộc thảo luận nhóm. T vấn trong giáo dục sức khoẻ.
1.4.3. Các yếu tố cần quan tâm trong lập kế hoạch truyền thông
giáo dục sức khoẻ về sức khoẻ môi trờng.
- Xác định rõ vấn đề cần phải giáo dục.
- Xác định đối tợng đích cần đợc TTGDSK.
- Cần xác định thời gian v thời lợng truyền thông phù hợp.
- Phạm vi, mức độ thực hiện các hoạt động TTGDSK.
- Xác định kênh truyền thông phù hợp cho hoạt động TTGD.
- Phơng pháp, phơng tiện vật liệu TTGDSK.
- Lựa chọn thời gian thích hợp cho chơng trình TTGDSK[38].
1.4.4. Chọn vấn đề truyền thông giáo dục sức khoẻ.
- L vấn đề chính, có thể tác động đợc, có khả năng cải thiện
trong một thời gian ngắn, đợc cộng đồng chấp nhận v tham gia, có
khả năng duy trì v áp dụng cho địa phơng khác.


6
CHƯƠNG 2
Đối Tợng v Phơng pháp nghiên cứu
2.1. Địa điểm nghiên cứu: Lng nghề lm bún ở thôn Phú Đô xã Mễ
Trì, Từ Liêm, H Nội.
Điểm so sánh: thôn Nhân Mỹ xã Mỹ Đình, Từ
Liêm, H Nội.
2.2. Đối tợng nghiên cứu.
2.2.1. Nghiên cứu về môi trờng: Môi trờng nớc, môi trờng

không khí: các hơi khí độc, nớc thải, các công trình vệ sinh.
2.2.2. Nghiên cứu hộ gia đình sản xuất bún:
+ Đối tợng phỏng vấn: l chủ hộ hoặc ngời thờng xuyên tham gia
sản xuất bún, nắm vững các hoạt động của gia đình.
+ Đối tợng khám sức khoẻ: l ngời đợc phỏng vấn hoặc ngời
trực tiếp sản bún trong số các hộ gia đình đợc chọn vo nghiên cứu.
2.3. Phơng pháp nghiên cứu:
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu:
-
Nghiên cứu mô tả có phân tích so sánh
: đợc áp dụng để đánh giá
thực trạng môi trờng, sức khoẻ ngời dân thôn Phú Đô v Nhân Mỹ.
- Nghiên cứu can thiệp: áp dụng nghiên cứu trớc sau ở thôn Phú
Đô nhằm đánh giá hiệu quả giải pháp can thiệp bằng truyền thông.
2.3.2. Cỡ mẫu nghiên cứu:
2.3.2.1. Cỡ mẫu cho điều tra nghiên cứu mô tả có phân tích so
sánh:
Cỡ mẫu đợc tính theo công thức :
p
1
.(1-p
1
) + p
2
.(1 - p
2
)
n = Z

.



(p
1
- p
2
)
Với:
ở nghiên cứu ny
+ p
1
= 0,1867
+ p
2
= 0,06. [63]

7
+

= 0,05
:
mức ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 95%
+

lấy = 0,5.
+ Z

.



=

3,8


+ n: cỡ mẫu cần thiết.
Thay số vo công thức trên, ta tính đợc cỡ mẫu nghiên cứu l 188.
Thực tế số đối tợng điều tra ở thôn Phú Đô (nhóm nghiên cứu) l 196
v ở thôn Nhân Mỹ (nhóm so sánh) l 202.
2.3.2.2. Cỡ mẫu xét nghiệm nớc, không khí
:
- Cỡ mẫu cho xét nghiệm nớc
: Cỡ mẫu đợc tính theo công
thức tính cỡ mẫu cho các nghiên cứu ớc lợng trung bình [101]:
s
n = Z
1-

/2



2

n: cỡ mẫu.
z
1-

/2
: Hệ số tin cậy, chọn hệ số tin cậy = 95%, z

1-

/2
= 1,96.
s: độ lệch chuẩn, theo một nghiên cứu trớc = 2,5. [84]

: sai số ớc lợng, chọn l = 0,9. Với tính toán chúng tôi tính
đợc cỡ mẫu xét nghiệm nớc l 30 mẫu.
- Cỡ mẫu cho xét nghiệm không khí
: tơng tự cũng áp dụng
công thức trên với s đợc lấy theo kết quả đo thử nghiệm(s = 2,3),
từ đó tính đợc cỡ mẫu xét nghiệm không khí l 30.
2.3.2.3. Cỡ mẫu cho khám sức khoẻ
: ở nghiên cứu ny, đối
tợng khám sức khoẻ đợc chọn có chủ đích l những ngời ở
trong những hộ đã đợc điều tra. Từ đó chọn đợc số ngời khám
sức khoẻ trớc v sau can thiệp l 196 ngời v 199 ngời.
2.3.2.4. Lựa chọn cỡ mẫu can thiệp (ngời tham gia tập huấn):

- Cỡ mẫu cho nghiên cứu can thiệp: trong nghiên cứu can thiệp tập
trung vo đối tợng u tiên l những ngời sản xuất bún nên chúng

8
tôi chủ động lấy cỡ mẫu l những ngời sản xuất bún ở trong các hộ
đã điều tra để tập huấn kiến thức. Số lợng tập huấn, giáo dục sức
khoẻ thực tế l 199 ngời.
- Các cán bộ xã thôn: đại diện cho lãnh đạo Đảng uỷ, Uỷ ban nhân
dân xã Mễ Trì, các ban ngnh đon thể xã v lãnh đạo thôn Phú Đô
gồm 10 ngời.
- Cán bộ y trạm y tế xã, thôn 7 ngời.

2.3.3. Chọn mẫu:
- Chọn mẫu cho đánh giá thực trạng.
- Chọn mẫu cho nghiên cứu can thiệp.
2.4. Kỹ thuật thu thập và xử lý thông tin:
2.4.1. Kỹ thuật thu thập thông tin.
2.4.1.1. Kỹ thuật thu thập thông tin về thực trạng sức khoẻ môi
trờng hộ gia đình:
- Phỏng vấn đối tợng theo bộ câu hỏi
- Quan sát trực tiếp.
- Tính điểm nguy cơ : Công thức: X = A : I x n
+ X: l điểm trung bình nguy cơ.
+ A: l tổng tần suất xuất hiện của các nguy cơ.
+ I: l số lợng các chỉ số nguy cơ đối với từng loại công trình.
+ n: l số công trình vệ sinh đợc quan sát.
Điểm trung bình nguy cơ có giá trị từ 0 đến 1, khi giá trị ny cng
cao chứng tỏ nguy cơ gây ô nhiễm môi trờng cng cao.
2.4.1.2. Kỹ thuật x
ét nghiệm môi trờng
:
Kỹ thuật xét nghiệm
đánh giá chất lợng nớc, không khí đợc thực hiện tại Trung tâm y
tế dự phòng H Nội, theo qui trình kỹ thuật của viện Y học lao động
v vệ sinh môi trờng.
* Kỹ thuật xét nghiệm đánh giá chất lợng nớc

9
* Kỹ thuật xét nghiệm đánh giá chất lợng không khí.
* Kỹ thuật xét nghiệm đánh giá ô nhiễm nớc thải.
2.4.1.3.
Thông tin về sức khoẻ: Các thông tin sẵn có; phỏng vấn hộ

gia đình; k
hám lâm sng.
2.4.2. Xử lý và đánh giá kết quả số liệu:
- Bằng thống kê y sinh học theo chơng trình phần mềm, Epi-info 6.04.
- Tính toán theo tỷ lệ phần trăm v số trung bình.[35],[100]
- Sử dụng test
2
để so sánh sự khác biệt giữa hai nhóm nghiên cứu
v nhóm so sánh; trớc can thiệp v sau can thiệp.
- Hiệu quả can thiệp tính theo công thức tính chỉ số hiệu quả
(CSHQ):
p
1
- p
2
CSHQ = x 100
p
1
p
1
: tỷ lệ % của chỉ số nghiên cứu trớc can thiệp.
p
2
tỷ lệ % của chỉ số nghiên cứu sau can thiệp.
- Các kết quả xét nghiệm về môi trờng đợc đối chiếu với tiêu
chuẩn vệ sinh cho phép hiện hnh của Việt Nam đang áp dụng.
2.5. Qui trình tổ chức thực hiện nghiên cứu: gồm 2 bớc.
2.5.1. Nghiên cứu mô tả: Đánh giá thực trạng môi trờng nớc,
không khí, kiến thức, thái độ, thực hnh, sức khoẻ v hoạt động TT GDSK
2.5.2. Tổ chức thử nghiệm giải pháp

truyền thô
ng giáo dục sức khoẻ:
Bớc 1: Xây dựng kế hoạch can thiệp.
Bớc 2: Thực hiện can thiệp: tập trung vo đối tợng l ngời đã
đợc phỏng vấn.
Bớc 3
: Đánh giá kết quả sau thử nghiệm sau can thiệp.


10
CHƯƠNG 3
Kết Quả NGHIÊN Cứu

3.1. Một số thông tin cơ bản của thôn Phú Đô, xã Mễ Trì, huyện Từ Liêm:
- Số hộ gia đình: 1068. Dân số: 5800 ngời; Số hộ sản xuất bún:
trên 350 hộ; sản lợng bún 1 ngy cả thôn khoảng 20 25 tấn
- Tỷ lệ hộ gia đình chăn nuôi lợn 64,3% ;
lu lợng nớc thải
hng ngy: ớc tính 1.000 - 1.200 m;
Sử dụng than của cả thôn
khoảng 6000 kg than/ngy.
3.3. Kết quả nghiên cứu trớc can thiệp.
Bảng 3.7. Kết quả đánh giá số mẫu nớc ăn uống, sinh hoạt
không đạt tiêu chuẩn vệ sinh trớc can thiệp.
Thôn Phú Đô
n = 30
Thôn Nhân Mỹ
n = 30
Các chỉ tiêu
Mẫu không

đạt
Tỉ lệ %
Mẫu không
đạt

Tỉ lệ %
Mu 10/30 33,3 0/30 0
Mùi 0/30 0 0/30 0
Độ đục 0/30 0 0/30 0
pH 0/30 0 0/30 0
Chất hữu cơ 0/30 0 0/30 0
Amoni 21/30 70 0/30 0
Nitrit 0/30 0 0/30 0
Nitrat 0/30 0 0/30 0
Mn 0/30 0 0/30 0
Sulfat 0/30 0 0/30 0
Sắt 12/30 40
0/30 0
Độ cứng 0/30 0 0/30 0
Natri clorua 0/30 0 0/30 0
Vi khuẩn kị khí 00/30 0,0 0/30 0,0
Coliform 30/30 100 28/30 93,3
E.coli 24/30 80 0 0,0
(Q.định số
09/2005/QĐ-BYT)


11
Bảng 3.9. Kết quả đánh giá ô
nhiễm nớc thải (n = 20)

Chỉ tiêu Mu sắc Mùi pH
COD
mg/l
BOD
5
mg/l

Chất rắn lơ
lửng mg/l
Phú Đô
X
SD
Đen Chua, thối 5,350,45 442,72,3 3583,57 3455,82
Nhân Mỹ

X
SD
Nâu đen Hơi thối 6,420,34 1852.85 1353,26 1643,21
TCVN 5945-
1995
- - 6 - 9 50 mg/l 30 mg/l 50 mg/l
3.3.1.3. Chất lợng môi trờng không khí: Tại thôn Phú Đô.
Bảng 3.10. Chất lợng môi trờng không khí tại vị trí làm việc.
Chỉ số đo
Thời điểm đo
NH
3

mg/m
3


H
2
S
mg/m
3

SO
2

mg/m
3

NO
2

mg/m
3

CO
mg/m
3
7-8g
KPHĐ KPHĐ 15,120,56 16,42 1,15 52,6
10,62
8g30 9g30
KPHĐ KPHĐ 14,52 0,25 13,82 1,01 48,38
4,51
10-11g
KPHĐ KPHĐ 13,65 0,64 11,00 0,51 43,58

2,38
X
SD
KPHĐ KPHĐ 14,43 0,78 13,75 2,46 48,20 7,27
QĐ3733/2002/BYT 25 mg/m
3
15 mg/m
3
10 mg/m
3
10 mg/m
3
40 mg/m
3

Bảng 3.11. Chất lợng môi trờng không khí xung quanh khuôn viên gia đình.
Chỉ số đo
Thời điểm đo
NH
3
àg/m
3
H
2
S
àg/m
3

SO
2

àg/m
3

NO
2
àg/m
3

CO
àg/m
3

7-8g KPHĐ 36023,8 1350264 9350129 455002483
8g 30-9g30 KPHĐ 346,765 1300360 9400264 456661364
10-11g KPHĐ 34053 1233404 9133321 45766,7251
X
SD KPHĐ 35042,8 1300301,8 9300240,4 45630 1823
TCVN 5937, 200 42 g/m
3
350 g/m
3
200 g/m
3
30.000g/m
3

12
5938-2005 g/m
3


Bảng 3.12. Chất lợng môi trờng không khí xung quanh khu
vực đờng đi lại trong thôn.
Chỉ số đo

Thời điểm đo
NH
3

g/m
3
H
2
S
g/m
3
SO
2

g/m
3

NO
2

g/m
3

CO
g/m
3


7-8g 27056 KPHĐ 326,6716,07 183,33 7,64 2944712375
8g 30-9g30 31036 KPHĐ 300,0 5,0 150,0 13,23 36090 831
10-11g 19750 KPHĐ 268,33 17,56 133,3310,41 8903 1790

X
SD 25865 KPHĐ 298,33 28,06 155,5623,90 2481313750
TCVN 5937,
5938-2005
200g/m
3
42
g/m
3
350 g/m
3
200g/m
3
30.000g/m
3

3.3.1.4. Các loại công trình vệ sinh và nguy cơ ô nhiễm môi trờng.
Bảng 3.16. Các loại nhà tiêu đang sử dụng.
Thôn Phú Đô
n = 196
Thôn Nhân Mỹ
n = 202
Các loại nh
tiêu


S.lợng T.lệ % S.lợng T.lệ %
p
Tự hoại
178 90,8 193 95,5 > 0,05
Hai ngăn
4 2,0 3 1,5 > 0,05
Một ngăn
9 4,6 6 3,0 > 0,05

13
Loại khác
5 2,6 0 0 > 0,05

14
3.3.2. Thực trạng sức khoẻ và bệnh tật tại làng nghề làm bún Phú
Đô trớc can thiệp.
3.3.2.1. Tình hình sức khoẻ và bệnh tật trong 2 tuần trớc điều tra.
Bảng 3.18. Tình hình sức khoẻ trong 2 tuần trớc điều tra.
Thôn Phú Đô
n = 196
Thôn Nhân Mỹ
n = 202
Bệnh, triệu chứng
bệnh
S.lợng T.L % S.lợng T.lệ %
p
Có ngời ốm 36 18,4 35 17,3 > 0,05
Sốt 20 10,2 16 7,9 > 0,05
Ho sổ mũi dới 1 tuần 24 12,2 6 3,0 < 0,05
Ho sổ mũi trên 1 tuần 7 3,6 5 2,5 > 0,05

Khó thở 3 1,5 4 2,0 > 0,05
Ngạt mũi 3 1,5 3 1,5 > 0,05
Hen, co thắt phế quản 2 1,0 2 1,0 > 0,05
Đau đầu, chóng mặt 8 4,1 4 2,0 > 0,05
Tiêu chảy 8 4,1 2 1,0 > 0,05

3.3.2.2.Tình hình sức khoẻ trong năm.
Bảng 3.20.
Bệnh và triệu chứng bệnh
thờng gặp
trong năm
.
Thôn Phú Đô
n = 982
Thôn Nhân Mỹ
n = 808
Bệnh v triệu
chứng bệnh

Số lợng Tỉ lệ % Số lợng Tỉ lệ %
p
Số mắc 106 10,8 42 5,2
< 0,05
Ho 76 7,7 3 0,4
< 0,05
Khó thở 51 5,2 2 0,2
< 0,05
Đau đầu,chóng
mặt
93 9,5 41 5,1

< 0,05
Tiêu chảy 34 3,5 26 3,2
> 0,05

15
3.3.2.3. Kết quả khám sức khoẻ và bệnh tật cho đối tợng nghiên cứu.
Bảng 3.21. Bệnh và triệu chứng bệnh đờng hô hấp ở đối tợng
nghiên cứu.
Thôn Phú Đô
n = 196
Thôn Nhân Mỹ
n = 200
Bệnh v triệu
chứng bệnh

Số lợng Tỉ lệ % Số lợng Tỉ lệ %
p
Ho 10 5,1 4 2,0
> 0,05
Khó thở 5 2,6 0 0
> 0,05
Viêm họng cấp

7

3,6
4
2,0

> 0,05

Viêm họng mạn
tính

30
15,3
14
7,0

< 0,05
Viêm phế quản 5 2,6 1 0,5
> 0,05
Viêm mũi, xoang
18
9,2
7
3,5

> 0,05
3.3.2.4. Tình hình bệnh tật qua hồi cứu.
Bảng 3.24.Tình hình bệnh tật qua thống kê ở thôn Phú Đô.
2001 2002
Bệnh v triệu
chứng bệnh
Phú Đô
n = 863
Nhân Mỹ
n = 587
p
Phú Đô
n = 897

Nhân Mỹ
n = 509
p
Ho, khó thở 28,4 10,0 < 0,05 33,2 9,6 < 0,05
Viêm phế quản 25,9 6,1 < 0,05 29,3 5,3 < 0,05
Tiêu chảy 20,7 10,4 < 0,05 17,5 10,0 < 0,05
Đau đầu, chóng
mặt
19,0 2,6 < 0,05 15,9 3,1 < 0,05

16
3.4. Đánh giá hiệu quả sau can thiệp tại làng nghề làm bún Phú Đô.
3.4.1. Kiến thức, thái độ, thực hành của ngời dân về sức khoẻ môi trờng
3.4.1.1. Kiến thức của ngời dân về sức khoẻ môi trờng.
Bảng 3.36: Hiểu biết về ảnh hởng các hơi khí độc tới sức khoẻ
của đối tợng nghiên cứu.
Trớc can thiệp
n= 196
Sau can thiệp
n= 199
ảnh hởng
hơi khí độc
S. lợng Tỉ lệ % S. lợng Tỉ lệ %
p

CSHQ
(%)
Có sinh khí độc 164 83,6 190 95,5 < 0,05 14,2
Khí CO 26 13,3 183 91,9 < 0,05 590,9
Khí SO

2
14 7,1 164 82,4 < 0,05 1060,5
Khí NO
2
57 29,1 156 78,4 < 0,05 169,4
Bảng 3.37. Hiểu biết về một số bệnh do ảnh hởng của hơi khí độc
của đối tợng nghiên cứu.
Trớc can thiệp
n= 196
Sau can thiệp
n= 199
Bệnh do ảnh
hởng hơi khí
độc
S. lợng Tỉ lệ % S. lợng Tỉ lệ %
p

CSHQ
(%)
Viêm phế quản 26 13,3 153 76,9 < 0,05 478,2
Viêm mũi,
xoang
27 13,8 135 67,8 < 0,05 391,3
Đau đầu 33 16,8 131 65,8 < 0,05 291,7
Hoa mắt,
chóng mặt
31 15,8 147 73,8 < 0,05 367,0
Bảng 3.38. Hiểu biết của các đối tợng nghiên cứu về biện pháp phòng
bệnh do ảnh hởng của khí độc.
Trớc can thiệp

n= 196
Sau can thiệp
n= 199
Các biện pháp
dự phòng
S. lợng Tỉ lệ % S. lợng Tỉ lệ %
p

CSHQ
(%)
Có hệ thống thông gió 121 61,7 135 67,8 > 0,05 9,9
Có phòng hộ cá nhân 82 41,8 102 51,2 > 0,05 22,5
Không sử dụng than 29 14,8 84 42,2 < 0,05 185,1

17
3.4.1.2. Thái độ của ngời dân về môi trờng sức khoẻ.
Bảng 3.45. Biện pháp cần thiết để làm giảm ô nhiễm môi trờng.
Trớc can thiệp
n= 196
Sau can thiệp
n= 199
Nhu cầu
S. lợng Tỉ lệ % S. lợng Tỉ lệ %
p

CSHQ
(%)
Xử lý nớc
thải lm bún
62 31,6 184 92,5 < 0,05 192,7

Xử lý các
nguồn chất
thải khác
42 21,4 147 73,9 < 0,05 245,3
Giảm ảnh
hởng khí
than
106 54,1 168 84,4 < 0,05 56,0
Bảng 3.46. Thực hành rửa tay sau khi đi vệ sinh.
Trớc can thiệp
n= 196
Sau can thiệp
n= 199
Biện pháp rửa
tay
S. lợng Tỉ lệ % S. lợng Tỉ lệ %
p

CSHQ
(%)
Có rửa tay 184 93,8 191 95,9 > 0,05 2,2
Không rửa tay 6 3,1 4 2,0 > 0,05 35,5


18
3.4.2. Đánh giá về sức khoẻ sau can thiệp.
3.4.2.1. Tình hình sức khoẻ trong hai tuần trớc điều tra.
Bảng 3.47. Tình hình sức khoẻ trong hai tuần trớc điều tra.
Trớc can thiệp
n= 196

Sau can thiệp
n= 199
Tình hình sức
khoẻ
Số lợng Tỉ lệ % Số lợng Tỉ lệ %
p


CSHQ
(%)
Gia đình có
ngời ốm
36 18,4 25 12,6 > 0,05 31,5
Sốt 20 10,2 11 5,5 > 0,05 46,0
Ho sổ mũi <
1 tuần
24 12,2 9 4,6 < 0,05 62,3
Ho sổ mũi >
1 tuần
7 3,6 2 1,0 > 0,05 72,2
Ngạt mũi 3 1,5 1 0,5 > 0,05 66,7
Khó thở 3 1,5 2 1,0 > 0,05 33,3
Đau đầu,
chóng mặt
8 4,1 6 3,0 > 0,05 26,8

3.4.2.2.Tình hình sức khoẻ trong năm.
Bảng 3.48. Một số triệu chứng bệnh thờng gặp

trong năm.


Trớc can thiệp
n = 982
Sau can thiệp
n = 912
Triệu chứng
bệnh

S. lợng Tỉ lệ % Số lợng Tỉ lệ %
p
CSHQ
(%)

Tức ngực 75 7,6 64 7,0 > 0,05 7,9
Ho 76 7,7 58 6,4 > 0,05 16,9
Khó thở 51 5,2 19 2,1 < 0,05 59,6
Thơng 0 0 0 0 - -
Tiêu chảy 34 3,5 3 0,3 < 0,05 91,4
Đau 93 9,5 34 3,7 < 0,05 61,0

19
3.4.2.3. Bệnh và triệu chứng bệnh qua khám sức khoẻ của đối
tợng nghiên cứu.
Bảng 3.49. Một số bệnh và triệu chứng bệnh đờng hô hấp, thần kinh ở đối
tợng nghiên cứu.
Trớc can thiệp
n = 196
Sau can thiệp
n = 200
Bệnh v triệu

chứng bệnh

Số lợng Tỉ lệ % Số lợng Tỉ lệ %
p
CSHQ
(%)

Ho 10 5,1
8 4,0 > 0,05 21,5
Viêm họng

7 3,6 5 2,5 > 0,05 30,5
VH mãn tính
30 15,3 26 13,0 > 0,05 15,0
Viêm mũi,
18 9,2 11 5,5 > 0,05 40,2
Viêm phế

5 2,6 4 2,0 > 0,05 26,0
Đau đầu,
chóng mặt
21 10,7 8 4,0 < 0,05 62,6
3.4.3. Đánh giá về vệ sinh môi trờng.
Bảng 3.54. Chất lợng môi trờng không khí sau can thiệp (Mẫu đạt/T.số )
Chỉ số đo
Điểm đo
NH
3

mg/m

3
H
2
S
mg/m
3

SO
2

mg/m
3

NO
2

mg/m
3

CO
mg/m
3

Hộ 1
(Đã cải tạo)
10/10
(100%)
10/10
(100%)
9/10

(90%)
10/10
(100%)
9/10
(90%)
Hộ 2
(Đã cải tạo)
10/10
(100%)
10/10
(100%)
10/10
(100%)
10/10
(100%)
10/10
(100%)
Hộ 3
(Cha cải tạo)
10/10
(100%)
10/10
(100%)
3/10
(30%)
2/10
(20%)
4/10
(40%)
QĐ3733/2002

/BYT
25 mg/m
3
15 mg/m
3
10 mg/m
3
10 mg/m
3
40 mg/m
3
TCVN 5937,
5938-2005
200 àg/m
3
42 àg/m
3
350 àg/m
3
200 àg/m
3
30.000àg/m
3

20
Chơng 4
Bn luận
4.1. Thực trạng môi trờng và sức khoẻ của làng nghề làm bún Phú Đô
4.1.1. Chất lợng nớc sinh hoạt.
Chất lợng nguồn nớc giếng khoan ở lng nghề lm bún Phú Đô

cho thấy 33,3% không đạt TCVSCP về chỉ tiêu lý học; nớc có mu
vng, hm lợng sắt cao gấp 4 lần, hm lợng amoni cao hơn gấp đôi
giới hạn cho phép không đạt TCVSCP; 100% mẫu nhiễm coliform,
80,0% mẫu nhiễm E.coli, không đạt TCVSCP.
Kết quả xét nghiệm nớc thải cho thấy ở thôn Phú Đô các mẫu
nớc thải đều có mu đen, mùi chua thối pH thấp hơn TCVSCP,
COD, BOD
5
v chất rắn lơ lửng cao hơn TCVSCP.
4.1.2. Chất lợng không khí làng nghề làm bún Phú Đô:
Tại vị trí lm việc ở các thời điểm đo, nồng độ các hơi khí độc
không đạt TCVSCP nh CO cao gấp 1,2 lần, NO
2

cao gấp

1,3 lần, SO
2

cao gấp 1,4 lần TCVSCP. Tại khuôn viên gia đình: nồng độ các hơi
khí độc nh CO cao gấp 1,5 lần, NO
2
cao gấp hơn 4,6, SO
2
cao gấp
hơn 3 lần, H
2
S cao gấp hơn 8 lần không đạt TCVSCP. Tại vị trí đờng
đi lại trong thôn NH
3

cao hơn TCVSCP, nồng độ các hơi khí độc nh
CO, SO
2
, NO
2
H
2
S đạt TCVSCP.
4.1.3. Các loại công trình vệ sinh và nguy cơ ô nhiễm môi trờng.
Kết quả nghiên cứu ở bảng 3.16 cho thấy loại hình nh tiêu chủ
yếu ở lng nghề lm bún Phú Đô l 90,8%.

21
4.1.4. Thực trạng sức khoẻ làng nghề làm bún Phú Đô.
4.1.4.1. Tình hình sức khoẻ trong 2 tuần trớc điều tra:
Trong 2 tuần trớc điều tra cho thấy tỷ lệ hộ gia đình có ngời ốm
l 18,4%, trong đó 10,2% có ngời số; tỷ lệ cao nhất l ho, sổ mũi
dới 1 tuần l 12,2%; đau đầu chóng mặt l 4,1%.
4.1.4.2. Tình hình sức khoẻ trong năm: Tỷ lệ bị mắc số bệnh, triệu
chứng bệnh l 10,8%, trong đó triệu chứng ho l 7,7%, tức ngực l
7,6%, khó thở l 5,2% v đau đầu hoa mắt chóng mặt l 9,5%.
4.1.4.3. Kết quả khám sức khoẻ và bệnh tật cho dân c làng nghề
làm bún Phú Đô. Bệnh chiếm tỷ lệ cao l bệnh viêm họng mãn tính,
viêm xoang v viêm mũi, ho, đau đầu, chóng mặt. So sánh với thôn
Nhân Mỹ có sự khác biệt p < 0,05.
4.1.4.4. Tình hình bệnh tật qua hồi cứu. Thống kê 2 năm 2001,
2002 cho thấy ở thôn Phú Đô biểu hiện bệnh gặp nhiều nhất l ho khó
thở, viêm phế quản v đau đầu v cao hơn thôn Nhân Mỹ. So sánh
giữa hai thôn thấy p < 0,05.
4.2. Hiệu quả của các giải pháp can thiệp:

4.2.1. Thay đổi về kiến thức, thái độ thực hành:
4.2.1.1. Đổi thay về mặt nhận thức: Sau can thiệp hiểu biết của
ngời dân về nguồn nớc sạch v các bệnh do hơi khí độc nh: đờng
hô hấp, thần kinh tăng lên, so sánh với trớc can thiệp có sự khác biệt
(p < 0,05).
4.2.1.2. Thay đổi về thái độ của ngời dân về sức khỏe - môi trờng:
Trớc can thiệp cho thấy tỷ lệ ngời dân nhận thức đợc sự cần thiết phải có
nguồn nớc sạch phục vụ cho ăn uống, sinh hoạt v sản xuất l 67,8% , sau
can thiệp tăng lên 79,9%, so sánh có sự khác biệt p < 0,05.
4.2.1.3. Thực hành của ngời dân về sức khỏe - môi trờng: Sau
can thiệp tỷ lệ ngời dân nắm đợc các biện pháp để lm giảm nguy

22
cơ ô nhiễm nguồn nớc, dùng nớc đun sôi để uống, rửa tay sau khi đi vệ
sinh tăng lên rõ rệt , so với trớc can thiệp có sự khác biệt p < 0,05.
4.2.2.2. Đánh giá hiệu quả về sức khoẻ, môi trờng sau can thiệp:
Kết quả bảng 3.49 cho thấy trong hai tuần trớc điều tra tỷ lệ hộ gia
đình có ngời ốm l 12,6%, có thấp hơn trớc can thiệp (18,4%). Các
triệu chứng ho v sổ mũi,
khó thở, đau đầu, tiêu chảy đã giảm rõ
rệt, so sánh có sự khác biệt p < 0,05.

Về chất lợng không khí: qua đo kiểm môi trờng tại 3 hộ cho
thấy ở 2 hộ có cải tạo dây chuyền sản xuất, ống thông khói nồng độ
các hơi khí độc đã giảm v đạt tiêu chuẩn cho phép . Hộ cha cải tạo
hm lợng các hơi khí độc vợt TCVSCP.



23

Kết luận

1. Thực trạng về một số yếu tố môi trờng - sức khoẻ ở làng nghề
làm bún thôn Phú Đô - huyện Từ Liêm Thành phố Hà Nội.
- Nguồn nớc ăn uống sinh hoạt v sản xuất bị ô nhiễm không đạt
tiêu chuẩn vệ sinh cho phép: Tỷ lệ mẫu nớc bị nhiễm amoni chiếm
70,0%, bị nhiễm coliform l100,0% v bị nhiễm E.coli 80,0%.
- Môi truờng không khí bị ô nhiễm bởi các hơi khí độc nh CO, SO
2
,
NO
2
, H
2
S, NH
3
do đốt than trong quá trình sản xuất, không đạt
TCVSCP: tại nơi lm việc nồng độ khí CO (48,20 7,27 mg/m
3
), khí
NO
2
(13,75 2,46 mg/m
3
), khí SO
2
(14,43 0,78 mg/m
3
) đều cao
hơn v không đạt TCVSCP. Trong khuôn viên gia đình nồng độ khí

SO
2
(1300 301,8g/m
3
), khí NO
2
(9300 240,4g/m
3
); khí CO
(45630 1823g/m
3
), H
2
S 350 42,8 g/m
3
cao hơn v không đạt
TCVSCP. Khu vực đờng đi lại trong thôn nồng độ khí NH
3
(258
65g/m
3
) cao hơn v không đạt TCVSCP(TCVN 5937, 5938: 2005
v quyết định số 3733/2002/BYT).
- Ô nhiễm nớc thải do chất thải trong quá sản xuất bún, sinh hoạt v
chăn nuôi: COD (442,7 2,3 mg/l) cao gấp 8,8 lần, BOD
5
(358
3,57 mg/l) cao hơn gấp 11,9 lần v không đạt TCVSCP để đổ ra hệ
thống sông hồ (TCVN 5945-1995).
- Đặc điểm sức khoẻ v bệnh tật liên quan tới ô nhiễm môi trờng

lng nghề: tỷ lệ hộ gia đình có ngời ốm l 18,4%, bệnh viêm đờng
hô hấp chiếm tỷ lệ cao nhất: viêm họng mạn tính 15,0%, ho sổ mũi
dới 1 tuần l 12,2%; bệnh thần kinh nh đau đầu, chóng mặt l
10,7%.



24

2. Hiệu quả sau can thiệp bằng truyền thông giáo dục sức khoẻ,
quản lý môi trờng.
- Về kiến thức: Đã nâng cao đợc kiến thức sức khoẻ môi trờng:
hiểu biết của ngời dân về ô nhiễm nớc tăng lên từ 20% lên 70,8%
(p < 0,05 chỉ số hiệu quả tăng 190%), bệnh tật liên quan đến nớc từ
60,7% lên 82,4%(p < 0,05; chỉ số hiệu quả tăng 171,5%), hơi khí độc
từ 83,6 lên 95,5%(p < 0,05; chỉ số hiệu quả tăng 123,5%).
- Về thái độ v thực hnh: Từ nhận thức tốt, ngời dân đã có thái độ
tích cực trong xây dựng lng nghề văn hoá sức khoẻ v tự giác thực
hnh cải thiện nguồn nớc sinh hoạt (tăng từ 60,7% lên 67,8%). Các
hộ gia đình cải tạo dây chuyền sản xuất bún, hệ thống thông khói lò
than đã lm giảm các hơi khí độc tại nơi lm việc v môi trờng
không khí xung quanh với 90% mẫu khí CO, SO
2
v 100% mẫu khí
NO
2
đạt TCVSCP, NH
3
, H
2

S đạt TCVSCP. Số hộ gia đình chăn nuôi
gia súc tại hộ gia đình đã giảm.
- Hiệu quả đạt đợc bớc đầu về sức khoẻ: trong hai tuần trớc điều
tra, tỷ lệ hộ gia đình có ngời ốm giảm xuống 12,6% v triệu chứng
bệnh lý viêm đờng hô hấp nh ho sổ mũi dới 1 tuần giảm xuống
còn 4,6%(p < 0,05; CSHQ tăng 62,3%); trong năm đau đầu giảm
xuống còn 3,7%(p < 0,05; CSHQ tăng 61,0%) v qua khám sức khoẻ
l 4,0%(p < 0,05; CSHQ tăng 61,9%).


25
Đề xuất

Lng nghề lm bún Phú Đô vẫn còn tiếp tục phát triển vì đây l
nghề truyền thống của thôn v cũng l một nguồn thu nhập quan
trọng của cộng đồng dân c ven đô H Nội. Để vừa bảo tồn đợc lng
nghề truyền thống giữ vững nét đẹp truyền thống dân tộc, đảm bảo
cuộc sống v giảm ảnh hởng tới môi trờng, nâng cao sức khoẻ cộng
đồng, qua kết quả nghiên cứu của đề ti chúng tôi đề xuất một số biện
pháp, góp phần xây dựng lng nghề văn hoá sức khoẻ nh sau:
1. Đẩy mạnh công tác truyền thông giáo dục sức khoẻ nâng cao
kiến thức MT-SK cho ngời dân về đặc trng của lng nghề lm bún
với bảo vệ môi trờng. Cần tăng cờng hình thức tuyên truyền trực
tiếp xuống từng hộ gia đình v kiểm tra hớng dẫn cụ thể các biện
pháp phòng hộ cá nhân, vệ sinh môi trờng trong sản xuất bún. Các
hộ sản xuất bún cần có hệ thống thông thoáng khí tốt tại phòng sản xuất
bún, lắp đặt dây chuyền lm bún tự động.
2. Cải tạo hệ thống thoát nớc thải lm bún của thôn đảm bảo kín,
thông thoát nớc tốt không để ứ đọng nớc thải cho ton bộ khu vực
của thôn Phú Đô. Cần qui hoạch một khu vực sản xuất bún riêng biệt cho

các hộ gia đình sản xuất bún v có hệ thống xử lý nớc thải tập trung.
3. Ngnh Y tế xã, huyện cần chăm sóc v giám sát sức khoẻ cộng
đồng ngời dân lm bún Phú Đô theo tính chất nguy cơ đặc trng
lng nghề lm bún v
hớng dẫn, kiểm tra các biện pháp vệ sinh môi
trờng xây dựng lng nghề văn hoá - sức khoẻ.

×