Ngày soạn: …/…/…
Ngày dạy: …/…/…
TIẾT 16: KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Kiểm tra được khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh qua các
bài đã học từ đó giáo viên đánh giá phân loại được học sinh. Qua
bài kiểm tra giáo viên nắm rõ hơn tình hình học tập của lớp mình
để có phương pháp giảng dạy sao cho phù hợp.
2. Năng lực: Rèn kĩ năng ghi nhớ, trình bày bài thi.
3. Thái độ: HS làm bài nghiêm túc, tự giác và trung thực.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Giáo án, đề thi và đáp án.
2. Học sinh: Giấy thi, đồ dùng học tập, ôn lại các kiến thức đã
học.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Bài mới
ĐỀ THI
I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Câu 1: Thủ tướng Chính phủ đã cơng nhận 12 bia đá “Kim
bảng lưu phương” ở Văn Miếu Bắc Ninh là Bảo vật quốc gia vào
thời gian nào?
A. Ngày 01/15/2020
B. Ngày 15/01/2020
C. Ngày 15/10/2020
D. Ngày 15/11/2020
Câu 2: Đâu không phải tên cổ vật quý trong Văn Miếu Bắc Ninh?
A. 12 bia đá “kim bảng lưu phương”
B. Bia “Bắc Ninh tỉnh quan viên cung tiến”
C. Bia “Trùng tu Bắc Ninh bi đình ký”
D. 82 bia Tiến sĩ
Câu 3: Lễ hội làng Diềm được tổ chức vào ngày nào?
A. Mùng 6 tháng 2 âm lịch
B. Mùng 6 tháng 1 âm lịch
C. Mùng 8 tháng 2 âm lịch
D. Mùng 6 tháng 2 âm lịch
Câu 4: Lễ hội Làng Diềm gồm mấy phần chính?
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
Câu 5: Huyền Quang là pháp hiệu của nhân vật nào?
A. Nguyễn Thiên Tích
B. Lý Đạo Tái
C. Nguyễn Nghiêu Tư
D. Nguyễn Giản Thanh
Câu 6: Tục kết chạ có từ cách đây bao lâu?
A. 100 năm
B. 200 năm
C. 300 năm
D. 400
năm
II. TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 1: (4 điểm)
Em hãy nêu nguồn gốc, thời gian, mục đích và ý nghĩa của lễ hội
làng Diềm?
Câu 2: (3 điểm)
Em hãy nêu những điều kiện thuận lợi để Nguyễn Giản Thanh
thành đạt? Em hãy nêu những nét chính về thân thế, sự nghiệp
của Trạng nguyên Nguyễn Giản Thanh?
ĐÁP ÁN
TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm)
Mỗi ý đúng được 0.5 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
Đán án
B
D
A
D
B
C
TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 1:
LỄ HỘI LÀNG DIỀM
Nguồn gốc
Sự tích làng
Thời gian
Lễ hội làng
Mục đích
tơn vinh công
Ý nghĩa
Lễ hội làng Diềm
Diềm và Vua
Bà (người đã
có cơng
truyền dạy
làn điệu
Quan họ).
Đền thờ Vua
Bà tại làng
Diềm thờ bà
Nhữ Nương
(người được
coi là Thuỷ tổ
Quan họ).
Diềm được tổ
chức đúng
dịp giỗ của
Vua Bà là
ngày mùng 6
tháng 2 (âm
lịch) hàng
năm
lao của Thuỷ
tổ làng Diềm Thuỷ tổ Quan
họ, đồng thời
cầu mong Vua
Bà phù hộ cho
dân làng được
an khang,
mưa thuận,
gió hồ, làm
ăn thuận lợi,…
là dịp để các liền
anh, liền chị của
làng khẳng định
Quan họ vẫn luôn
được bảo tồn,
phát triển, cũng
là dịp để người
dân trong làng
thể hiện sự trọng
tình, hiếu khách
đối với bạn bè và
du khách thập
phương.
Câu 2: Nguyễn Giản Thanh (1483 – 1552)
+ Quê quán: xã Ông Mặc (tục gọi làng Me), huyện Đông Ngàn
(nay là khu phố Hương Mạc, phường Hương Mạc, thành phố Từ
Sơn).
+ Cha ông là cụ Nguyễn Giản Liêm đỗ Tiến sĩ khi 26 tuổi tại
khoa thi Mậu Tuất, niên hiệu Hồng Đức 9 (1478) đời vua Lê Thánh
Tông.
+ Ngay từ nhỏ, Nguyễn Giản Thanh đã có gương mặt thanh tú,
thơng minh. Cha mất khi ông mới được 3 tuổi. Bấy giờ Tiến sĩ Đàm
Thận Huy, nổi tiếng hay chữ, là thành viên của hội “Tao Đàn nhị
thập bát tú” của vua Lê Thánh Tông, nghỉ việc quan, mở lớp dạy
học ở quê, Nguyễn Giản Thanh may mắn được nhận vào học.
+ Ông làm quan đên chức Hàn lâm viện thị thư kiêm Đông các đại
học sĩ dưới thời Lê, sau làm Lễ bộ thượng thư kiêm Hàn lâm viện
thị độc, Chưởng viện sự tước Trung phụ bá dưới thời Mạc.
+ Sau khi mất ông được truy phong tước Hầu.
+ Tác phẩm của ơng có Thượng Hồn Bắc chây ngọc tập và
Phượng thành xuân sắc phú.
+ Năm 1989, đền thờ Trạng nguyên Nguyễn Giản Thanh và các vị
đại khoa họ Nguyễn Giản ở khu phố Hương Mạc được Bộ Văn hố
- Thơng tin cơng nhận là Di tích Lịch sử - Văn hoá cấp quốc gia.
3. Hướng dẫn về nhà : GV thu bài của HS, nhận xét giờ kiểm tra
và dặn HS xem trước bài 6