1
Văn bản pháp quy
Luật Thuế TNCN số: 04 /2007/QH12, ngày 21/11/2007
Nghị định 100/2008/NĐ-CP ngày 8/9/2008
TT 84/2008/TT-BTC ngày 30/9/2008
TT 62/2009/TT-BTC, ngày 27/3/2009
TT 161/2009/TT-BTC, ngày 12/8/2009
TT 02/2010/TT-BTC, ngày 11/01/2010
TT 20/2010/TT-BTC, ngày 05 /02 /2010
TT 175/2010/TT-BTC ngày 5/11/2010
TT 12/2011/TT-BTC ngày 26/01/2011
TT78/2011/TT-BTC ngày 8/6/2011
Nội dung trình bày
Những vấn đề chung về thuế TNCN
Khái niệm thuế TNCN
Đặc điểm của thuế TNCN
Vai trò Của thuế TNCN
Luật thuế TNCN 04/2007/QH12 và
các văn bản hướng dẫn thực hiện
2
3
Khái niệm
Thuế TNCN là loại thuế phổ biến trên thế giới, có 180
nước áp dụng. Hà Lan từ năm 1797, Mỹ năm 1864.
Úc, Niu-Di-lân, Nhật Bản áp dụng vào nửa cuối Thế
kỷ 19. Các nước Châu Á : Thái Lan 1939, Hàn Quốc
1948, In-đô-nê-xia 1949, Trung quốc 1984; Những
nước Đông Âu thuộc các nền kinh tế chuyển đổi như
Rumani 1990, Nga 1991, Ba Lan 1992.
Thuế TNCN thường được Đ/C vào các khoản TN của CN
như : tiền lương tiền công, đầu tư vốn,chuyển
nhướng vốn, Tài sản….
KN: Thuế TNCN là loại thuế trực thu đánh vào thu
nhập nhận được của CN trong một kỳ tính thuế
nhất định không phân biệt nguồn gốc phát sinh thu
nhập.
4
Đặc điểm của thuế TNCN
1. là một loại thuế trực thu, người nộp thuế đồng nhất
với người chịu thuế .
2. là loại thuế có độ nhạy cảm cao vì nó liên quan trực
tiếp đến lợi ích cụ thể của người nộp thuế và liên
quan đến hầu hết mọi cá nhân trong xã hội.
3. là loại thuế luôn gắn liền với chính sách xã hội
4. thuế TNCN thường được tính theo biểu thuế luỹ tiến
từng phần
5. thuế TNCN không tác động giá cả hàng hoá, dịch vụ.
5
Vai trò của thuế TNCN
1. Là công cụ góp phần thực hiện công bằng xã hội,
2. Góp phần đảm bảo nguồn thu quan trọng và ổn
định cho NSNN.
Thuế TN cao ở VN: 1991: 61 tỷ đ, 2007: 7.020 tỷ đ,
2008: 11.000 tỷ; Thuế TNCN: năm 2009: 14.300 tỷ,
năm 2010: 23.360 tỷ.
3. Là công cụ kinh tế vĩ mô được Nhà nước sử dụng
điều tiết thu nhập, tiêu dùng và tiết kiệm.
4. Góp phần quản lý thu nhập dân cư.
6
Thuế mang tính TNCN áp dụng tại
VN trước khi có Luật thuế TNCN
- Pháp lệnh thuế TN đối với người có TN cao có hiệu
lực từ ngày 01/04/1991, Đ/C TN từ tiền lương tiền
công, từ trúng trưởng xổ số, chuyển giao công
nghệ…
Pháp lệnh được sửa đổi, bổ sung 5 lần: tháng 6/1994,
tháng 2/1997, tháng 7/1999, tháng 5/2001 và tháng
3/2004.
Ngày 21/11/2007, QH thông qua Luật thuế TNCN số
04/2007/QH12, có hiệu lực từ ngày 01/01/2009. Sự
ra đời của Luật này đánh dấu bước hoàn thiện hệ
thống thuế TN của Việt Nam: TN của pháp nhân điều
chỉnh bởi Luật thuế TNDN, TN của cá nhân điều
chỉnh bởi Luật TNCN.
7
Đối tượng nộp thuế TNCN là CN có TN chịu thuế, gồm:
1.Cá nhân cư trú:
Có TNCT phát sinh trong và ngoài lãnh thổ VN
-Có mặt tại VN từ 183 ngày trở lên tính trong một năm
dương lịch hoặc tính theo 12 tháng liên tục kể từ ngày
đầu tiên có mặt tại VN;
- Có nơi ở thường xuyên tại VN, bao gồm có nơi ở ĐK
thường trú or có nhà thuê để ở tại VN theo HĐ thuê có
thời hạn (từ 90 ngày trở lên).
Trường hợp CN ở VN dưới 183 ngày sẽ trở thành CN cư trú
tại VN khi không là CN cư trú của bất cứ quốc gia,
vùng lãnh thổ nào
2. CN không cư trú là người không đáp ứng điều ĐK trên.
- TNCT phát sinh trong lãnh thổ VN.
1. ĐỐI TƯỢNG NỘP THUẾ
8
2. THU NHẬP CHỊU THUẾ
1. Thu nhập từ kinh doanh
2. Thu nhập từ tiền lương, tiền công
3. Thu nhập từ đầu tư vốn
4. Thu nhập từ chuyển nhượng vốn
5. Thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản
6. Thu nhập trúng thưởng
7. Thu nhập từ bản quyền
8. Thu nhập từ nhượng quyền thương mại
9. Thu nhập từ nhận thừa kế
10. Thu nhập từ quà tặng
9
3. Thu nhập miễn thuế
1.TN từ chuyển nhượng BĐS, 2.TN từ nhận
thừa kế, quà tặng là BĐS giữa vợ với chồng;
cha đẻ, mẹ đẻ với con đẻ; cha nuôi, mẹ nuôi
với con nuôi; cha chồng, mẹ chồng với con
dâu; cha vợ, mẹ vợ với con rể; ông nội, bà
nội với cháu nội; ông ngoại, bà ngoại với
cháu ngoại; anh, chị, em ruột với nhau.
3. TN từ CN nhà ở, quyền SDĐ ở và TS gắn liền
với đất ở của CN chuyển nhượng chỉ có duy
nhất một nhà ở, quyền sử dụng đất.
4. TN từ giá trị QSDD của CN được Nhà nước
giao đất.
3. Thu nhập miễn thuế
5. TN của hộ gia đình, CN trực tiếp
SXNN, LN, làm muối, nuôi trồng, đánh
bắt THS chưa qua chế biến thành các
sản phẩm khác hoặc chỉ qua sơ chế
thông thường.
6. TN từ chuyển đổi đất nông nghiệp
của hộ gia đình, CN được Nhà nước
giao để sản xuất.
10
11
3. Thu nhập miễn thuế
7. Thu nhập từ lãi tiền gửi tại tổ chức tín dụng
là TNCN nhận được từ lãi gửi VNĐ, vàng, ngoại tệ tại
các tổ chức TD dưới các hình thức gửi không kỳ hạn,
có kỳ hạn, gửi tiết kiệm, chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu,
tín phiếu và các hình thức nhận tiền gửi khác theo
nguyên tắc có hoàn trả đầy đủ tiền gốc, lãi cho người
gửi theo thỏa thuận.
lãi từ hợp đồng BH nhân thọ là khoản lãi mà cá nhân
nhận được theo hợp đồng mua bảo hiểm nhân thọ
của các doanh nghiệp bảo hiểm. (TT12/2011/TT-
BTC)
8. Thu nhập từ kiều hối.
12
3. Thu nhập miễn thuế
9. Phần tiền lương làm việc ban đêm, làm thêm giờ
được trả cao hơn so với tiền lương làm việc ban
ngày, làm trong giờ theo quy định của PL.
TL, TC dạy thêm giờ đối với nhà giáo trong các cơ sở
giáo dục công lập tự chủ, tự chịu trách nhiệm về
thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài
chính được trả cao hơn so với tiền lương, tiền công
được trả theo số giờ tiêu chuẩn định mức đã quy
định. Việc xác định đơn giá thanh toán cho 1 giờ dạy
theo hướng dẫn tại TTLT số 50/2008/TTLT-GGDĐT-
BNV-BTC ngày 09/9/2008 của Bộ Giáo dục và Đào
tạo - Bộ Nội vụ - Bộ Tài chính
(CV2169/BTC-TCT
ngày 18/2/2011)
13
3. Thu nhập miễn thuế
10. Tiền lương hưu do BHXH chi trả.
11. Thu nhập từ học bổng, bao gồm:
Từ NSNN; từ TC trong nước và ngoài
nước theo chương trình hỗ trợ khuyến
học của tổ chức đó.
12. TN từ bồi thường hợp đồng BH nhân
thọ, phi nhân thọ; tiền bồi thường tai
nạn LĐ; khoản bồi thường NN và các
khoản bồi thường khác
3. Thu nhập miễn thuế
13. TN nhận được từ quỹ từ thiện được CQ
nhà nước có thẩm quyền cho phép thành lập
hoặc công nhận, hoạt động vì mục đích từ
thiện, nhân đạo, không nhằm mục đích lợi
nhuận.
14. TN nhận được từ nguồn viện trợ nước
ngoài vì mục đích từ thiện, nhân đạo dưới
hình thức CP và phi CP được cơ quan nhà
nước có thẩm quyền phê duyệt.
14
15
4. Giảm thuế
ĐTNT gặp khó khăn do thiên tai, hoả hoạn, tai
nạn, bệnh hiểm nghèo ảnh hưởng đến khả
năng nộp thuế:
1. Việc xét giảm thuế được thực hiện theo năm
DL – Phát sinh năm nào thì được xét giảm số
thuế phải nộp của năm đó.
2. Số thuế làm căn cứ xét giảm thuế là tổng số
thuế TNCN (10 khoản thu nhập)
16
4. Giảm thuế
3. Căn cứ để xác định mức độ thiệt hại được
giảm thuế là tổng CP thực tế để khắc phục
thiệt hại trừ đi các khoản bồi thường nhận
được từ cơ quan bảo hiểm, hoặc từ tổ chức,
cá nhân gây ra tai nạn.
4. Xác định số thuế giảm:
Số thuế phải nộp > mức độ thiệt hại thì số
thuế giảm sẽ = mức độ thiệt hại.
Số thuế phải nộp < mức độ thiệt hại thì số
thuế giảm sẽ = số thuế phải nộp.
17
5. ĐỒNG TIỀN NỘP THUẾ
1.TNCT nhận được bằng ngoại tệ phải được
quy đổi ra Đồng VN theo tỷ giá giao dịch bình
quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng
do NHNN Việt Nam công bố tại thời điểm
phát sinh TN.
2.TNCT nhận được không bằng tiền phải
được quy đổi ra Đồng Việt Nam theo giá thị
trường của SP, DV đó hoặc SP, DV cùng loại
hoặc tương đương tại thời điểm PS thu nhập.
18
6: Tính thuế: Thu nhập từ KD
1. Thu nhập từ KD, bao gồm:
a) Thu nhập từ hoạt động SX, KD hàng hoá, DV;
b) TN từ HĐ hành nghề ĐL của CN có giấy phép
hoặc chứng chỉ hành nghề theo quy định của PL.
TNCT từ KD = DT – CPhợp lýLQ đến việc tạo ra
TNCT từ KD trong kỳ tính thuế.
DT là toàn bộ tiền bán hàng, tiền gia công, tiền hoa
hồng, tiền cung ứng HH, DV phát sinh trong kỳ tính
thuế từ các hoạt động SX, KD HH, DV.
Thời điểm xác định DT là thời điểm chuyển giao quyền
sở hữu HH, hoàn thành DV hoặc thời điểm lậpHĐ bán
hàng, cung ứng DV.
19
6. Tính thuế: Thu nhập từ KD
. Chi phí hợp lý bao gồm:
a) Tiền lương, tiền công, các khoản thù lao và
các CP khác trả cho người LĐ; b) Chi phí NL,
nhiên liệu, VL, năng lượng, HH sử dụng vào SX,
KD, chi phí DV mua ngoài; c) CPKH; d) Chi trả lãi
tiền vay; đ) CP quản lý; e) Các khoản thuế, phí
và lệ phí PN theo QĐ của PL được tính vào CP;
g) Các khoản CP khác liên quan đến việc tạo ra
TN.
. Việc xác định DT, CP dựa trên cơ sở định mức,
tiêu chuẩn, chế độ và chứng từ, sổ KT theo QĐ
của PL
20
6. Tính thuế: Thu nhập từ KD
- Nhiều người cùng tham gia KD trong một ĐKKD thì
TNCT của mỗi người được xác định:
a) Theo tỷ lệ vốn góp của từng CN ghi trong ĐKKD;
b) Tính theo thoả thuận giữa các CN ghi trong ĐKKD;
c) Tính bằng số bình quân TN đầu người trong trường
hợp không tính theo a) và b)
. Cá nhân KD chưa tuân thủ đúng CĐKT, hoá đơn, CT
mà không xác định được DT, chi phí và TNCT thì CQT
có thẩm quyền ấn định DT, tỷ lệ TNCT để xác định
TNCT phù hợp với từng ngành, nghề SX, KD theo quy
định.
(CV 15908/BTC-TCT, ngày 26/12/2008 Tỷ lệ
TNCT tính trên DT)
21
6. Tính thuế: Thu nhập từ KD
Cấp hoá đơn lẻ:
Cá nhân KD (trừ cho thuê nhà, TS) hoặc cá nhân bán
Tài Sản có yêu cầu CQT cấp hoá đơn lẻ thì phải tạm
nộp thuế TNCN 10% tính trên TNCT từ bán lô
hàng/TS.
Cá nhân - tạm nộp thuế TNCN đồng thời với việc nộp
thuế GTGT khi được cấp hoá đơn lẻ.
nếu có yêu cầu hoàn thuế (hoặc bù trừ số thuế nộp
thừa vào kỳ sau) thì cuối năm thực hiện QTT để xác
định tổng TNCT, số thuế phải nộp, số thuế đã nộp,
số thuế xin hoàn hoặc bù trừ vào kỳ sau.
22
6. TÍNH THUẾ: Thu nhập từ KD, từ tiền
lương
TNTT từ
tiền lương,
từ KD
=
Tổng
TN chịu
thuế
(1)
-
Các
khoản
đóng góp
BHXH,
BHYT,
BHTN
BHNNBB
(2)
-
Giảm
trừ gia
cảnh và
từ
thiện,
nhân
đạo
(3)
23
BẢO HIỂM BẮT BUỘC ĐƯỢC TRỪ
Trách nhiệm
đơn vị sử
dụng LĐ
Trách
nhiệm cá
nhân
Tổng
cộng
Bảo hiểm XH 16% 6% 22%
Bảo hiểm y tế 3% 1,5% 4,5%
BH thất nghiệp 1% 1% 2%
Cộng 20% 8,5% 28,5%
24
1. Tiền lương, tiền công và các khoản có tính chất TL, TC;
2. Các khoản phụ cấp, trợ cấp;
3. Tiền thù lao dưới các hình thức;
4. Tiền nhận được từ tham gia HHKD, HĐQT, ban kiểm
soát, hội đồng quản lý và các tổ chức;
5. Các khoản thưởng như tháng, quý, năm, thưởng đột
xuất, thưởng tháng lương thứ 13 bằng tiền hoặc không
bằng tiền (kể cả thưởng bằng chứng khoán). Thưởng
bằng cổ phiếu thì giá trị thưởng được xác định theo
mức thưởng ghi trên sổ sách kế toán;
7.Thu nhập chịu thuế từ tiền lương-TC
25
7.Thu nhập chịu thuế từ tiền lương-TC
6. Các khoản lợi ích khác bằng tiền hoặc K bằng tiền:
(1) Tiền nhà ở, tiền điện, nước và các loại dịch vụ khác
kèm theo.
Cá nhân ở tại trụ sở làm việc thì TNCT căn cứ vào tiền
thuê nhà, hoặc chi phí khấu hao, tiền điện, nước và
các dịch vụ khác tính theo tỷ lệ giữa diện tích cá
nhân sử dụng với diện tích trụ sở làm việc.
Khoản tiền thuê nhà do đơn vị SD lao động chi trả hộ:
tính vào TNCT theo số thực tế chi trả hộ nhưng
không vượt quá 15% tổng TNCT (chưa bao gồm
tiền thuê nhà).