Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm: Phương pháp kiểm tra đánh giá bằng ứng dụng google forms

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.91 MB, 31 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN TÂN PHÚ
TRƯỜNG THCS ĐỒNG KHỞI

PHƯƠNG PHÁP
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ BẰNG ỨNG DỤNG
GOOGLE FORMS

 Giáo viên : Nguyễn Thị Cúc
 Tổ
: Tin học – Công nghệ
 Bộ môn : Tin học

TP.HCM, tháng 12 năm 2020
1|Trang


A) ĐẶT VẤN ĐỀ:
Trong bộ mơn tin học thì kiến thức và kỹ năng thực hành đều nắm vai trò quan trọng như
nhau và không thể thiếu một trong hai. Giáo viên thường điều hướng để học sinh thu
nhận kiến thức và trong quá trình thực hành học sinh sẽ vận dụng những kiến thức được
giáo viên truyền đạt cùng với những phát hiện khác để hoàn thành các bài tập, dự án đã
được giáo viên yêu cầu.
Trong bộ môn tin học 8 chủ yếu về ngơn ngữ lập trình cơ bản Pascal. Đây là bước đầu tiên
học sinh tiếp cận với một ngơn ngữ mới nên khó tránh sự ngỡ ngàng và khó tiếp cận hơn
so với tin học 6 (Word) hay tin học 7 (Excel), mặc dù các em đã biết các cú pháp lệnh cơ
bản như lệnh điều kiện (If), lệnh xử lý chuỗi (copy, left, right,…),… trong chương trình
Excel. Nhưng việc thay đổi giao diện làm việc, cũng như cách giải quyết bài tập khác với
thao tác thông thường đã tạo cho các em cảm giác lạ lẫm và khó khăn hơn trong q
trình tiếp thu kiến thức, đặc biệt là các em ở mức độ trung bình, yếu và kém.

Bên cạnh đó việc kiểm tra đánh giá học sinh của giáo viên còn ở mức độ vừa đủ, khơng


thường xun và việc rà sốt theo từng tiết dạy, từng cá nhân học sinh là đều rất khó
thực hiện tốt nhất. Sau mỗi tiết dạy thì việc củng cố bài cho học sinh cũng ở mức khái
quát, chưa cá nhân hóa từng học sinh. Và khi giáo viên có nhu cầu thừa kế và phát triển
nội dung củng cố bài đã học cho học sinh hay khơi dậy khả năng tìm tịi kiến thức của
từng cá nhân là điều không dễ dàng thực hiện được.

Trong từng tiết học, hoặc sau mỗi giờ thực hành, nếu mỗi học sinh được củng cố và thông
hiểu rõ ràng kiến thức thu nhận được một cách đúng đắn thì sẽ kích thích được sự quan
tâm và phấn khởi sau tiết học. Bên cạnh củng cố kiến thức cho học sinh, giáo viên cho
thể thêm vào những nội dung tri thức mang tính mở để học sinh tìm hiểu và tạo sự tị mị
truy tìm kiến thức mới của học sinh.
 Về phần giáo viên:
 Giáo viên có thể đo được từng lượng kiến thức mà học sinh tiếp nhận và đạt được
2|Trang


trên tổng lượng kiến thức yêu cầu để kịp thời hướng dẫn những phần nào học sinh
chưa nắm được hoặc chưa hiểu được.
 Giáo viên có thể rà sốt kiến thức của từng học sinh trong lớp và từ đó khuyến
khích các em trong tổ nhóm đồn kết, hướng dẫn lẫn nhau cùng học tập tiến bộ.
 Giáo viên có thể tuyên dương khen thưởng những cá nhân hoàn thành tốt bài củng
cố. Bên cạnh đó giáo viên cịn khuyến khích các em chưa hiểu được nội dung kiến
thức thực hiện lại có trao đổi với bạn bè để thực hiện tốt hơn.
 Thời gian chấm bài của giáo viên là khơng đáng kể nên giáo viên sẽ có nhiều thời
gian hơn đầu tư vào chuyên môn, đầu tư vào tiết dạy tiếp theo, từ đó dẫn đến chất
lượng học tập của học sinh sẽ được nâng cao hơn.
 Nội dung kiến thức mà giáo viên biên soạn được lưu trữ để giáo viên có thể kế
thừa ở những năm học sau và phát triển chúng dễ dàng hơn.
 Về phần học sinh:
 Việc củng cố kiến thức bám sát vào nội dung học tập thường xun cịn kích thích

sự hứng thú, năng động và tinh thần tự giác tham gia tốt tiết học của học sinh.
 Học sinh có khả năng tự kiểm tra, đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức, thành quả
từ thái độ học tập của chính bản thân mà từ đó tự giác học tập, rèn luyện, tiếp thu
và lĩnh hội tri thức được trọn vẹn hơn. Các em sẽ dần tập được thói quen tự giác
trong quá trình học tập để phát triển tư duy và hoàn thiện bản thân.
 Các em sẽ tự nhận thức được kết quả bài làm của mình: nội dung nào làm đúng,
nội dung nào còn chưa hiểu rõ, kiến thức nào hiểu chưa đầy đủ hay bị hỏng trong
q trình học tập ... Từ đó sẽ có thái độ tốt hơn trong những tiết học sau.
 Các em sẽ có thể tham khảo, học hỏi từ bạn bè cách thực hiện bài tập hiệu quả để
tìm ra đáp án đúng cho bài củng cố. Quan trọng hơn là tinh thần làm việc theo
nhóm, giúp các thành viên hồn thành công việc được giao bằng cách giúp kiểm
tra và hướng dẫn thực hiện các thao tác cần có trong quá trình viết chương trình
trong tin học 8.
 Học sinh cảm thấy có sự quan tâm của giáo viên qua mỗi tiết dạy, giúp các em
yếu kém cải thiện thái độ học tập, tiếp thu kiến thức tốt hơn và gắn kết hơn với
các bạn trong cùng tổ, nhóm, …
Từ mong muốn và nguyện vọng như trên mà tôi mạnh dạn thực hiện và đề xuất chia sẻ sáng
kiến: “Phương pháp kiểm tra đánh giá bằng ứng dụng Google Forms”.

3|Trang


B) GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:
Giai đoạn đầu tiên (có thể gọi là giai đoạn xây dựng cơ sở dữ liệu): Để học sinh tiếp cận được
“Phương pháp kiểm tra đánh giá bằng ứng dụng Google Forms” thì giáo viên cần xây
dựng cho cá nhân cơ sở dữ liệu là các biểu mẫu được biên soạn các kiến thức cần thiết để
củng cố cho học sinh sau mỗi tiết dạy. Ngoài nội dung được biên soạn cẩn thận thì phần
thể hiện trình bày cũng cần được đầu tư có chất lượng để thu hút sự chú ý của học sinh.




Công cụ để tạo phần trình bày sinh động, thu hút.
Biện pháp thực hiện: Tạo sẵn các biểu mẫu thể hiện các câu hỏi củng cố tương ứng với
mỗi bài, mỗi câu hỏi bám sát vào nội dung bài học. Các bài sẽ được thay đổi tương ứng
với quá trình học tập của học sinh, tương ứng với kết quả nghiên cứu rút kinh nghiệm của
giáo viên và sẽ được thay đổi cụ thể so với thực tế trong quá trình dạy và học.
 Thư viện các bài bằng Google Forms được chia thành 2 thư mục trên Google
Drive cá nhân. Mỗi thư mục gồm 2 dạng tập tin: Tập tin biểu mẫu và kết quả thực
hiện của học sinh được kết xuất ra tập tin Excel.
 Khối 6: Thư viện biểu mẫu ở HKI đã được xây dựng trước gồm:

4|Trang


5|Trang


6|Trang


 Khối 8: Thư viện biểu mẫu ở HKI đã được xây dựng trước gồm:

7|Trang


8|Trang


Giai đoạn hai (có thể gọi là giai đoạn làm quen): Để học sinh tiếp cận và thực hiện hiệu quả
thì giáo viên cần tiến hành từng bước và có hệ thống rõ ràng, bám sát vào nội dung của

từng tiết dạy. Và giai đoạn này nên được thực hiện vào 5 phút củng cố cuối bài.
 Bước 1. Cho học sinh làm quen với cách chép link vào Google Forms và thực hiện
một vài câu trả lời trắc nghiệm cơ bản (tối đa 5 câu) của các tiết dạy ban đầu. Các
biểu mẫu đầu tiên nên thể hiện có gợi ý “Câu trả lời sai” và giáo viên cho học sinh
làm lại nhiều lần đến khi nào đạt kết quả cao nhất. Vì trong quá trình làm bài nhiều
lần học sinh sẽ nắm được rõ ràng hơn về kiến thức đã được học.

9|Trang


Điều chỉnh biểu mẫu để học sinh kiểm tra đáp án đã chọn.
 Bước 2. Bài củng cố có sự xáo trộn câu trả lời để phân nhánh thành nhiều đề giúp học
sinh tự thân vận động tìm đáp án cho câu hỏi nhưng giáo viên vẫn khuyến khích sự
trao đổi nhau trong tổ, nhóm. Học sinh cũng thực hiện nhiều lần để hiểu rõ kiến thức.

Điều chỉnh biểu mẫu xáo trộn thứ tự câu hỏi để tránh việc học sinh copy bài nhau.
 Bước 3. Tăng số lượng câu hỏi, nội dung không chỉ là bài vừa dạy (5 đến 6 câu) mà
có thể kết hợp vài kiến thức của bài trước đó (2 đến 3 câu) và một lượng nhỏ kiến
thức cơ bản của bài tiếp theo (tối đa 2 câu). Biểu mẫu có xáo trộn thứ tự câu hỏi ở
“Bản trình bày” và chỉ thể hiện câu hỏi trả lời sai ở “Bài kiểm tra”. Học sinh có thể
làm nhiều lần để để đạt được điểm tối đa.
10 | T r a n g


 Một vài ví dụ minh họa cho giải pháp ở giai đoạn 2:
o Khối 6: Bài 1. Thông tin và tin học.

11 | T r a n g



o Khối 8: Bài 4. Sử dụng biến và hằng trong chương trình.

12 | T r a n g


13 | T r a n g


Giai đoạn ba (giai đoạn kiểm tra đánh giá học sinh): Sau một khoảng thời gian học sinh đã
quen với Google Forms để củng cố kiến thức thì giáo viên có thể tiến hành xây dựng các
bài kiểm tra thường xuyên bằng biểu mẫu của Google. Bài kiểm tra có thể thực hiện đầu
tiết học thay thế cho phần kiểm tra bài cũ, có tính điểm và được thực hiện theo một trong
hai cách:
 Cách 1. Biểu mẫu được thiết kế có xáo trộn thứ tự của câu hỏi ở “Bản trình bày” và
“Bài kiểm tra” chỉ thể hiện “Câu hỏi trả lời sai” và “Công bố điểm sau mỗi lần nộp”.
 Cách 2. Thực hiện kiểm tra nghiêm ngặt nhưng cũng được thực hiện trong 5 phút và
cũng xáo trộn thứ tự câu hỏi ở “Bản trình bày” nhưng khơng thể hiện gì ở “Bài kiểm
tra” cũng như khơng công bố điểm hay câu trả lời sai. Sau khi làm bài giáo viên sẽ
công bố điểm để học sinh xem và rút kinh nghiệm.
 Một vài ví dụ minh họa cho giải pháp ở giai đoạn 3:
o Khối 6: Bài 4. Máy tính và phần mềm máy tính.

14 | T r a n g


15 | T r a n g


o Khối 8: Bài TH2. Viết chương trình để tính toán.


16 | T r a n g


17 | T r a n g


Giai đoạn bốn (Gợi mở và phát triển):
 Giáo viên sử dụng Google Forms để gợi mở và định hướng cho học sinh tìm tịi, phát
hiện và phát triển kiến thức, kỹ năng trong việc học tin học, tiếp cận và rèn luyện khả
năng tiếp thu công nghệ thông tin.
 Đây là bài kiểm tra theo hình thức ứng dụng Stem vào giảng dạy. Giáo viên thực hiện
một đề tài, dự án bằng các câu hỏi mở. Học sinh muốn thực hiện được bắt buộc phải
tự tìm hiểu thơng qua hình thức tự phát hiện tri thức bằng thực hành, khám phá hay
thông qua việc tổ chức thảo luận, làm việc theo nhóm.
 Một vài ví dụ minh họa cho giải pháp ở giai đoạn 4:
o Khối 8: Bài tập.

18 | T r a n g


C) MỘT SỐ MINH CHỨNG VỀ VIỆC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ĐẶT RA.
1) Số biểu mẫu đã thực hiện ở tin học 8 là 18 bài Google Forms.
 Thống kê số lượng học sinh tham gia ứng với từng bài:
Tuần

Tiết

Bài

1

 
2
 
3
 
4
 
5
 
6

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11

1
 
2
 
TH1
 
3

 
TH2
 
4

19 | T r a n g

Nội dung
Máy tính và chương trình máy tính
 
Làm quen với chương trình và ngơn ngữ lập trình
 
Làm quen với Free Pascal
+ Kiểm tra thường xuyên
Chương trình máy tính và dữ liệu
 
Viết chương trình để tính toán
+ Kiểm tra thường xuyên
Sử dụng biến và hằng trong chương trình

Số lượng
bài nộp
401
512
613
840
447
438



 
7
 
8
 
9
 
10
 
11
 
12
 
13

12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24

 

BT
 
OT
KTĐK
TH3
 
BT
 
5
 
6
 

25

TH4

 

26

 

14

27

BT

 

15
 
16
 

28
29
30
31
32

 
BT
 
OT
KTHK

 
Bài tập
 
Ôn tập kiểm tra 1 tiết
Kiểm tra 1 tiết
Khai báo và sử dụng biến
 
Bài tập
+ Kiểm tra thường xuyên
Từ bài tốn đến chương trình
 
Câu lệnh điều kiện
 

Sử dụng câu lệnh điều kiện
+ Kiểm tra thường xuyên
Bài tập
 
Bài tập
 
Ôn tập kiểm tra HKI
Kiểm tra học kỳ I

431
654
427
425
426
561
611
427
425
625
518
427

 Một số hình ảnh minh họa biểu mẫu và số lượng học sinh tham gia:

20 | T r a n g



×