Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Thời kỳ 1920 1930 hình thành tư tưởng hồ chí minh chủ nghĩa mác lê nin là cơ sở lý luận quan trọng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (58.81 KB, 5 trang )

I. THỜI KỲ 1920-1930 LÀ GIAI ĐOẠN QUAN TRỌNG TRONG
HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
1.1. Các hoạt động của Nguyễn Ái Quốc trong thời kỳ 1920-1930
Giai đoạn từ 1920 đến 1930 giữ một vai trò đặc biệt quan trọng với 10
năm hoạt động sôi nổi nhất, quyết liệt nhất của Hồ Chí Minh. Bởi nếu nội
dung chính của Tư tưởng Hồ Chí Minh “là một hệ thống quan điểm toàn diện
và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam” thì giai đoạn
này chính là giai đoạn hình thành những tư tưởng cơ bản đó. Việc nghiên cứu
giai đoạn hình thành phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh từ 1920 – 1930 vì thế là
u cầu tất yếu trong quá trình tìm hiểu về Hồ Chí Minh nói chung, tư tưởng
Hồ Chí Minh nói riêng. Đó chính là lý do cũng là nội dung của Tiểu luận này,
với tiêu đề: Tư tưởng Hồ Chí Minh hình thành trong thời kỳ 1920-1930 – giai
đoạn hình thành tư tưởng cơ bản về con đường cách mạng Việt Nam.
Trong giai đoạn từ năm 1921 đến năm 1930, Nguyễn Ái Quốc có
những hoạt động thực tiễn và hoạt động lý luận hết sức phong phú, sôi nổi
trên địa bàn nước Pháp (1921-1923), Liên Xô (1923-1924), Trung Quốc
(1924-1927), Thái Lan (1928- 1929). Trong khoảng thời gian này, tư tưởng
Hồ Chí Minh về cách mạng Việt Nam đã hình thành về cơ bản.
Người viết nhiều bài báo tố cáo chủ nghĩa thực dân, đề cập đến mối
quan hệ mật thiết giữa cách mạng thuộc địa và cách mạng vô sản ở chính
quốc. Khẳng định cách mạng giải phóng dân tộc thuộc địa là một bộ phận của
cách mạng vô sản thế giới.
Các tác phẩm của Nguyễn Ái Quốc như Bản án chế độ thực dân Pháp
(1925), Đường cách mệnh (1927). Cương lĩnh đầu tiên của Đảng (Chánh
cương vắn tắt. Sách lược vắn tắt, Chương trình tóm tắt) (1930) và nhiều bài
viết khác của Người trong giai đoạn này là sự phát triển và tiếp tục hoàn thiện
tư tưởng, cách mạng về giải phóng dân tộc.
1


1.2. Thời kỳ 1920-1930 là giai đoạn quan trọng trong hình thành tư


tưởng Hồ Chí Minh
Trong thời kỳ 1920 -1930, Hồ Chí Minh đã phát triển các tư tưởng yêu
nước, mở rộng mối hiểu biết về văn hóa và thế giới thông qua các chuyến đi
đến các nước khác nhau. Người đã lan truyền tư tưởng yêu nước vàbảo vệ đất
nước thông qua hai mảng là tố cáo chế độ thực dân Pháp vàchính quyền bù
nhìn của nhà Nguyễn, và nêu lên nỗi thống khổ của ngườidân Việt Nam. Qua
đó, Hồ Chí Minh đã vạch trần sự thối nát suy tàn của chính quyền nhà
Nguyễn, sự giả dối của chính quyền Pháp khi xâm chiếm đất Việt trên danh
nghĩa hải chịu áp bức, sưu cao thuế nặng, và làm ngời sáng vẻ đẹp tình yêu
nước của nhân dân ta. Hồ Chí Minh cũng tiếp tục vận dụng những tư tưởng
đó để đề ra những luận điểm nêu cao tính chất chủ động của Cách mạng giải
phóng dân tộc, của nhân dân các nước thuộc địa, bổ sung vào những luận
điểm chung lúc bấy giờ.
Tóm lại, trong giai đoạn 1920 - 1930, dưới sự phát triển mạnh mẽ của
các phong trào vơ sản trên thế giới và phong trào giải phóng dân tộc trong
nước, Hồ Chí Minh đã giác ngộ được quy luật vận động và phát triển của các
phong tràocách mạng trong nước và trên thế giới và Người đồng thời lĩnh ngộ
được tư tưởng Mác-Lênin, sáng lập ra Đảng Cộng sản Việt Nam. Tư tưởng
Hồ Chí Minhsẽ khơng ngừng được đổi mới và hoàn thiện nhằm đáp ứng nhu
cầu của tình hình thực tiễn và ln là kim chỉ nam của Đảng Cộng sản Việt
Nam.
II. CHỦ NGHĨA MÁC LÊ NIN LÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN QUAN
TRỌNG TRONG VIỆC HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ
MINH
2.1. Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh
Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm và tư tưởng của Hồ
Chí Minh trong sự nghiệp cách mạng của ông được Đảng Cộng sản Việt Nam
2



tổng kết, hệ thống hóa. Hệ thống tư tưởng này bao gồm những quan điểm về
những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, từ cách mạng dân tộc dân chủ
nhân dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa; vận dụng và phát triển Chủ nghĩa
Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể của Việt Nam.
Các nội dung trong tư tưởng Hồ Chí Minh được hình thành và phát
triển gắn với các thời kì hoạt động của Hồ Chí Minh trong phong trào cách
mạng Việt Nam và quốc tế vào đầu và giữa thế kỷ 20. Giáo trình tư tưởng Hồ
Chí Minh nhận định Tư tưởng Hồ Chí Minh là sự kết tinh của văn hóa dân tộc
Việt Nam, tư tưởng cách mạng Pháp, tư tưởng tự do của Hoa Kỳ, lý tưởng
cộng sản Marx - Lenin, tư tưởng văn hóa phương Đơng, văn hóa phương Tây
và phẩm chất cá nhân của Hồ Chí Minh.
Tư tưởng Hồ Chí Minh đã được xác định là một hệ tư tưởng chính
thống của Đảng Cộng sản Việt Nam bên cạnh chủ nghĩa Mác-Lênin, được
chính thức đưa ra từ Đại hội VII của Đảng. Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà
nước Việt Nam cùng các quan điểm chính thống ở Việt Nam hiện nay đều
thống nhất đánh giá Tư tưởng Hồ Chí Minh chính là cách vận dụng sáng tạo
Chủ nghĩa Mác-Lênin trong điều kiện cụ thể của Việt Nam và coi tư tưởng
Hồ Chí Minh đã trở thành một tài sản tinh thần quý báu của Đảng Cộng sản
Việt Nam và của dân tộc Việt Nam. Đảng Cộng sản Việt Nam xác định lấy
Chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh là kim chỉ nam cho mọi hành
động và thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Đảng Cộng sản Việt Nam luôn
tăng cường tuyên truyền thúc đẩy việc học tập và làm theo Tư tưởng Hồ Chí
Minh ở tất cả các tầng lớp trong xã hội.
2.2. Chủ nghĩa Mác-Lênin đóng vai trị quan trọng trong hình thành tư
tưởng Hồ Chí Minh
Thực tế đã và đang khẳng định bản chất cách mạng và khoa học, giá trị
và sức sống bền vững của chủ nghĩa Mác - Lênin. Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí
Minh ln đánh giá một cách khách quan, chính xác, đầy đủ và sâu sắc vai trò
3



của chủ nghĩa Mác - Lênin trong quá trình cách mạng Việt Nam. Ngay từ năm
1927, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết: “Chủ nghĩa chân chính nhất, chắc chắn
nhất, cách mệnh nhất là chủ nghĩa Lênin” (1). Theo Người, chủ nghĩa Mác Lênin không những là cái “cẩm nang” thần kỳ, là kim chỉ nam mà còn là “mặt
trời soi sáng” con đường chúng ta đi đến thắng lợi cuối cùng, đi tới chủ nghĩa
xã hội và chủ nghĩa cộng sản.
Chủ nghĩa Mác - Lênin là nguồn gốc lý luận chủ yếu quyết định sự
hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh. Trước hết, chủ nghĩa Mác Lênin đã cung cấp cho Chủ tịch Hồ Chí Minh thế giới quan, phương pháp
luận khoa học, những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa duy vật biện chứng và
chủ nghĩa duy vật lịch sử; đồng thời, đặt “hòn đá tảng” những vấn đề có tính
ngun tắc về lập trường quan điểm, về tinh thần xử lý mọi việc. Những
phạm trù cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh cũng nằm trong những phạm trù
cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin. Tư tưởng Hồ Chí Minh là sự vận dụng
sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của Việt
Nam. Những cống hiến đó có được trước hết do Người đã nắm được bản chất
cốt lõi, “linh hồn sống” trong tư tưởng của các nhà kinh điển Mác - Lênin là
phép biện chứng duy vật.
Bản chất của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh là khoa
học và cách mạng. Vì thế, khơng thể tách rời mối quan hệ vốn có giữa tư
tưởng Hồ Chí Minh với chủ nghĩa Mác - Lênin; khơng thể lấy tư tưởng Hồ
Chí Minh để thay thế cho chủ nghĩa Mác - Lênin và ngược lại. Cũng khơng
thể đề cao hoặc tuyệt đối hóa tư tưởng Hồ Chí Minh, cũng như bằng cách này
hay cách khác lại phủ nhận chủ nghĩa Mác - Lênin.

4


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh: Giáo trình Trung cấp lý
luận chính trị - Hành chính, mơn Những vấn đề cơ bản về đảng cộng sản và

lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Lý luận Chính trị, H.2017.
2. Học viện Chính trị Khu vực II: Giáo trình Cao cấp lý luận chính trị Hành chính, mơn Xây dựng Đảng, Nxb Lý luận Chính trị, H.2017.
3. Nghị quyết Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI của Đảng.
4. Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng.
5. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần
thứ XII, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2016.

5



×