Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

Doanh nghiệp Nhà nước trong nền kinh tế nhiều thành phần

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (255.74 KB, 62 trang )

Mụclục
A- Lời nói đầu
I- Lý do chọn đề tài.............................................................................................1
II- Đối tợng nghiên cứu......................................................................................1
III- Mục tiêu nghiên cứu.....................................................................................1
IV- Phơng pháp nghiên cứu................................................................................1
B- Nội dung:
I- Nền kinh tế nhiều thành phần.........................................................................2
II- Sự tồn tại của doanh nghiệp Nhà nớc ...........................................................5
III- Vai trò của doanh nghiệp Nhà nớc trong nền kinh tế nhiều thành phần......7
IV- Địa vị pháp lý của doanh nghiệp Nhà nớc ..................................................7
V- Doanh nghiệp Nhà nớc ở thời kỳ trớc đây, hiện tại và tơng lai.....................22
C- Kết luận
I- Cơ cấu lại doanh nghiệp Nhà nớc ..................................................................46
II- Kiện toàn và tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý doanh nghiệp Nhà nớc ..........50
III- Cổ phần đa dạng hoá sở hữu doanh nghiệp Nhà nớc ..................................58
IV- Tạo lập môi trờng vĩ mô thuận lợi cho doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động ..59
Tµi liÖu tham kh¶o
1- V¨n kiÖn §¹i héi §¶ng toµn quèc
2- LuËt doanh nghiÖp Nhµ níc
3- Gi¸o tr×nh luËt kinh tÕ
4- Gi¸o tr×nh LSHTKT
5- T¹p chÝ céng s¶n
......
A- Lời nói đầu
I- Lý do chọn đề tài
Phát triển kinh tế là một yêu cầu cấp bách và trọng tâm trong thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta có nhiều
thành phần kinh tế, nhiều hình thức sở hữu, trong đó kinh tế Nhà nớc nắm vai
trò chủ đạo. Kinh tế Nhà nớc cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền


tảng vững chắc của nền kinh tế.
Chính vì vậy em chọn đề tài "Doanh nghiệp Nhà nớc trong nền kinh tế
nhiều thành phần"
II- Đối tợng nghiên cứu
Đề án nghiên cứu về "Doanh nghiệp Nhà nớc trong nền kinh tế nhiều
thành phần".
III- Mục tiêu nghiên cứu
Đề án nghiên cứu về "Doanh nghiệp Nhà nớc trong nền kinh tế nhiều
thành phần" làm rõ tầm quan trọng của doanh nghiệp Nhà nớc, chế độ pháp lý,
nững mặt còn tồn tại trong hoạt động của nó, những chính sách của Nhà nớc đối
với loại hình doanh nghiệp này, từ đó có thể đề ra giải pháp phát triển sao cho
nó giữ đợc vai trò chủ đạo trong nền kinh tế nhiều thành phần.
IV- Phơng pháp nghiên cứu.
1- Phơng pháp tổng hợp phân tích
Tổng hợp các loại tài liệu sách báo có liên quan đến đề tài nghiên cứu nh:
vă kiện đại hội Đảng, tạp chí cộng sản, luật doanh nghiệp Nhà nớc... từ đó phân
tích làm sáng tỏ nội dung của đề tài
2- Phơng pháp lôgíc lịch sử
Tìm hiểu sự phát triển của doanh nghiệp Nhà nớc trong lịch sử phát triển
trên cơ sở đó làm sáng rõ sự phát triển của nó.
B- nội dung
I. Nền kinh tế nhiều thành phần:
ở nớc ta đi lên từ sản xuất nhỏ, chủ yếu là thủ công, công nghệ lạc hậu
thô sơ đi lên chủ nghĩa xã hội do vậy các thành phần kinh tế vẫn còn tồn tại nâu
dài và tiếp tục phát triển. Các thành phần kinh tế vẫn còn có nhiều mặt tích cực
để thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội của đất nớc.
Thực hiện nhất quán chiến tranh phát triển nền kinh tế thành phần, các
thành phần kinh tế kinh doanh theo pháp luật đều là bộ phận cấu thành quan
trọng của nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, cùng phát triển nâu
dài hợp tác, cạnh tranh lành mạnh. Trong đó kinh tế Nhà nớc giữ vai trò chủ

đạo, Kinh tế Nhà nớc cùng kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững
chắc của nền kinh tế quốc dân. Nền kinh tế nhiều thành phàn bao gòm kinh tế
Nhà nớc, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể, tiểu thủ, kinh tế t bản Nhà nớc, T bản t
nhân. Kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài, tổ chức kinh doanh đang xen hỗn hợp
nhiều hình thức sở hữu giữa các thành phần kinh tế với nhau, giữa trong nớc và
ngoài nớc, kinh tế cổ phần .
Mặt khác cơ cấu kinh tế nhiều thành phần tồn tại một cách khách quan, vì
:
Khi bớc vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, xuất phát điểm về lực l-
ợng sản xuất thấp năng xuất lao động và trình độ phát triển kinh tế rất thấp và
không đều giữa các xí nghiệp, giữa các ngành, giữa các vùng... trong nền kinh
tế. Trong điều kiện đó, xã hội cũ để lại không ít các thành phần kinh tế và không
thể bỗng chốc có thể cải biến nhanh đợc. Hơn nữa, sau nhiều năm cải tạo và xây
dựng quan hệ sản xuất mới, xuất hiện thêm một số thành phần kinh tế mới (kinh
tế Nhà nớc, kinh tế tập thể, kinh tế t bản Nhà nớc ...). Các thành phần kinh tế cũ
và các thành phần mới tồn tại khách quan, xoắn xuýt với nhau, cấu thành đặc
điểm kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nớc ta.
- Xây dựng và phát triển kinh tế hàng hoá có sự quản lý vĩ mô của Nhà n-
ớc, thực hiện sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá nhằm xây dựng cơ sở vật
chất cho chủ nghĩa xã hội ..., vốn là những nhiệm vụ trọng yếu của thời kỳ quá
độ ở nớc ta. Song trong điều kiện thu nhập quốc dân còn thấp và ngân sách Nhà
nớc rất hạn hẹp, nếu chỉ trồng chờ vào Nhà nớc sẽ không hoặc chậm thực hiện
các nhiệm vụ nói trên. Để thực hiện có hiệu quả với tốc độ nhanh các nhiệm vụ
của thời kỳ quá độ, phải giải phóng mọi tiềm lực bị kìm hãm từ trớc đến nay,
khai thác và sử dụng có hiệu quả mọi tiềm năng về vốn, công nghệ, kinh nghiệm
quản lý, sức lao động nhất là nguồn lao động trí tuệ... Mục đích đó chỉ có thể
thực hiện khi sử dụng đợc sức mạnh tổng hợp của các thành phần kinh tế.
- Nớc ta thuộc loại nớc có dân số trẻ, có nguồn lao động dồi dào, có lợi
thế về chất lợng lao động đợc biểu hiện ở trình độ dân số biến chữ chiếm 87,7%
trong dân c, một tỷ lệ cao só với tiêu chuẩn quốc tế và so vứi nhiều nớc đang

phát triển, đó là mặt thuận lợi. Song số ngời cha có việc làm còn nhiều thì số ng-
ời cha có việc làm đợc quy đổi lên đến 7,5 triệu ngời - tạo nên sức ép xã hội đối
với kinh tế. Trong khi đó, khả năng kinh tế quốc doanh thu hút sức lao động , vì
thiếu vốn, nhất là vốn ngoại tệ mạng. Trong điều kiện đó, khai thác, tận dụng
tiềm năng của các thành phần kinh tế khác là một trong những cách tốt nhất để
tạo thêm công ăn việc làm cho ngời lao động. Cũng cần ý thức rằng, vấn đề thất
nghiệp là vấn đề chung của nền kinh tế hàng hoá, chứ không phải chỉ riêng có
trong xã hội t bản. Hơn nữa, trên cơ sở nền kinh tế tồn tại nhiều thành phần mà
nhận thức khái niệm: có việc làm, không có hay cha có việc làm. Từ đó sớm
khắc phục những mặc cảm không đúng trớc đây, cho rằng chỉ khi nào ngời lao
động làm việc trong các xí nghiệp Nhà nớc, mới gọi là có việc làm.
Rõ ràng sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần yêu cầu khách quan đối
với việc tạo ra công ăn việc làm cho ngời lao động, một yêu cầu phải kết hợp
chiến lợc kinh tế với chiến lợc xã hội cần đợc coi trọng.
Sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần không chỉ là một tất yếu khách
quan mà còn đem lại nhiều lợi ích to lớn. Đó là vì:
- Nền kinh tế tồn tại nhiều thành phần, có nghĩa là tồn tại nhiều hình thức
quan hệ sản xuất nên phù hợp với thực trạng thấp kém và
không đều của lực lợng sản xuất. Sự phù hợp này, đến lợt nó, lại có tác dụng
thúc đẩy tăng năng suất lao động, tăng trởng kinh tế, tạo điều kiện nâng cao hiệu
quả kinh tế trong thành phần kinh tế và trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân ở nớc
ta.
- Góp phần khôi phục cơ sở kinh tế cho sự tồn tại và phát triển kinh tế
hàng hoá mà trớc đây, do nôn nóng, đã xoá bỏ nó mọt cách không tự giác. Sai
lầm này xét về mặt thực chất là xoá bỏ đi quyền tự do kinh doanh và quyền dân
chủ về kinh tế của nhân dân trong khuôn khổ pháp luật.
- Cho phép khai thác và sử dụng có hiệu quả sức mạng tổng hợp của các
thành phần kinh tế trong nớc, tạo điều kiện khai thác sức mạnh về vốn, khoa học
và công nghệ mới trên thế giới.
- Tạo điều hiện thực hiện và mở rộng các hình thức kinh tế quá độ, trong

đó có hình thức kinh tế t bản Nhà nớc, nh nhng "cầu nối:, trạng,"trung gian" cần
thiết để đa nớc ta từ sản xuất nhỏ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ t bản chủ
nghĩa.
Sự phân tích trên cho thấy sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần là tất
yếu kinh tế khách quan và có nhiều lợi ích to lớn trong thời kỳ quá độ. Nó vừa
phù hợp với thực tiễn về trình độ xã hội hoá của lực lợng sản xuất ở nớc ta, vừa
phù hợp với lý luận của Lênin về đặc điểm kinh tế nhiều thành phần trong thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
II- Sự tồn tại của doanh nghiệp Nhà nớc:
1- Khái niệm về kinh tế Nhà nớc:
Kinh tế Nhà nớc là thành phần kinh tế sở hữu Nhà nớc về t liệu sản xuất
làm cơ sở sản xuất. Nó bào gồm các doanh nghiệp Nhà nớc, các tài sản của sở
hữu Nhà nớc nh đất đai, ngân sách các nguồn dự trữ, tài nguyên.v.v... Phần vốn
các doanh nghiệp góp bào các doanh nghiệp cổ phần hay liên doanh với các
doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác trong và ngoài nớc. Kinh tế
Nhà nớc một thành phần kinh tế có nhiều bộ phận hợp thành trong đó, doanh
nghiệp Nhà nớc là bộ phận nòng cốt. Kinh tế Nhà nớc không những lớn mạnh và
giữ vai trò chủ đạo đối với các thành phần kinh tế khác trong cơ cấu thành phần
kinh tế ở nớc ta
2- Khái niệm- Doanh nghiệp Nhà nớc:
Doanh nghiệp Nhà nớc là tổ chức kinh tế do Nhà nớc đầu t vốn, thành lập
và tổ chức quản lý, hoạt động lao động hoặc hoạt động công ích, nhằm thực hiện
các mục tiêu kinh tế - xã hội do Nhà nớc giao.
Kinh tế Nhà nớc nói chung - doanh nghiệp Nhà nớc nói riêng: Đã đợc xây
dựng và phát triển ở miền Bắc đã gần 40 năm và 20 năm kể từ ngày đất nớc hoàn
toàn thống nhất. Từ khi ra đời cho đến nay, đặc biệt trong thời kỳ kháng chiến
chống Mỹ cứu nớc và xây dựng chủ nghĩa xã hội sau này. Các doanh nghiệp
Nhà nớc đóng vai trò nòng cốt thực hiện các nhiệm vụ sản xuất và chiến đấu, đã
giữ vững vai trò chủ đạo trong nền kinh tế. Sản xuất và cung ứng phần lớn cho
các ngành của nền kinh tế quốc dân mà một bộ phận quan trọng các mặt hàng

tiêu dùng thiết yếu của nhân dân.
Kinh tế Nhà nớc vẫn là thành phần kinh tế đóng góp rất nhiều cho ngân
sách Nhà nớc, vì vậy cần phải tiếp tục phát triển doanh nghiệp Nhà nớc trên tất
cả các ngành, các lĩnh vực, phát triển về mọi phơng diện. Doanh nghiệp Nhà nớc
trong nền kinh tế nhiều thành phần là yếu tố bảo đảm định hớng xã hội chủ
nghĩa. Coi nhẹ phát triển các doanh nghiệp Nhà nớc thực chất là xa rời định h-
ớng xã hội chủ nghĩa mà Đảng và Nhà nớc đã vạch ra.
Mặt khác, muốn xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, một xã hội công
bằng dân chủ văn minh thì Nhà nớc phải can thiệp, tham gia vào nền kinh tế.
Một cách tham gia quan trọng nhất vào thị trờng là xây dựng các doanh nghiệp
của mình đủ mạnh để khống chế thị trờng với những ngành, lĩnh vực mà Nhà n-
ớc cho là quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, là chỗ dựa để điều chỉnh các
chính sách kinh tế xã hội.
Trong đờng lối phát triển kinh tế đợc trình bầy trong dự thảo Đại hội
Đảng IX đã đa ra là: "Kinh tế Nhà nớc phát huy vai trò chủ đạo trong nền kinh
tế, nắm vững vị trí then chốt là nhân tố mở đờng cho sự phát triển kinh tế, là lực
lợng vật chất quan trọng và là công cụ để Nhà nớc điều chỉnh và điều tiết vĩ mô
nền kinh tế; đi đầu ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ, nêu gơng về năng suất
chất lợng, hiệu quả kinh tế xã hội và chấp hành pháp luật".
Trong thực tiễn nền kinh tế, chính trị xã hội một số ngành, lĩnh vực cần
có Nhà nớc tham gia vào. Nếu Nhà nớc không tham gia vào sẽ gây ra thất bại
trong thị trờng và tình hình chính trị sẽ bất ổn định, an ninh quốc phòng không
đợc giữ vững.
Doanh nghiệp Nhà nớc là một đặc trng cơ bản để phân biệt kinh tế thị tr-
ờng xã hội chủ nghĩa và kinh tế thị trờng t bản chủ nghĩa, Kinh tế Nhà nớc tạo
động lực cho các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác phát triển,
kinh tế Nhà nớc tạo điều kiện mối quan hệ hợp tác và giúp đỡ các doanh nghiệp
khác phát triển, tạo điều kiện xây dựng chế độ mới.
Từ đó chúng ta thấy rằng sự tồn tại của kinh tế Nhà nớc, doanh nghiệp
Nhà nớc là đòi hỏi, là yêu cầu của nền kinh tế.

III- Vai trò của doanh nghiệp Nhà nớc trong nền kinh tế nhiều
thành phần:
Lực lợng doanh nghiệp Nhà nớc hàng năm đóng góp khoảng 40% trong
cơ cấu GDP của nớc ta, chiếm giữ khoảng 70% vốn và tài sản cố định của nền
kinh tế. Doanh nghiệp Nhà nớc đang là lực lợng chủ yếu trong sản xuất công
nghiệp, trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, trong lĩnh vực tài chính
ngân hàng, tín dụng. Nhìn chung lực lợng doanh nghiệp Nhà nớc đang là lực l-
ợng then chốt trong các ngành kinh tế quan trọng của đất nớc, cá biệt có một số
ngành có vị trí độc quyền kinh doanh. Từ năm 1995 hàng năm doanh nghiệp
Nhà nớc đóng góp từ 26 - 28% nguồn thu thuế trong nớc, nếu tính cả các khoản
thu thuế và phí đợc thu thông qua doanh nghiệp Nhà nớc thì đóng góp khoảng
60% các nguồn thu thuế và phí của ngân sách Nhà nớc. Doanh nghiệp Nhà nớc
đang sử dụng khoảng 15% lực lợng lao động trong các ngành nghề phi nông
nghiệp. Mức tăng trởng hàng năm của doanh nghiệp Nhà nớc xấp xỉ mức tăng
trởng chung của nền kinh tế cũng xấp xỉ ngoài quốc doanh trong nớc. Tóm lại,
nếu chỉ xét về quy mô, tài sản sự đóng góp vào GDP và tốc độ tăng trởng chung
của nền kinh tế, nguồn thu ngân sách Nhà nớc thì doanh nghiệp Nhà nớc vẫn có
vị trí quan trọng đối với nền kinh tế nớc ta.
IV- Địa vị pháp lý của doanh nghiệp Nhà nớc
1- Khái niệm, đặc điểm của doanh nghiệp Nhà nớc
Doanh nghiệp Nhà nớc là tổ chức kinh tế do Nhà nớc đầu t vốn, thành lập
và tổ chức quản lý, hoạt động kinh doanh hoặc hoạt động có công ích, nhằm
thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội do Nhà nớc giao.
Doanh nghiệp Nhà nớc có t cách pháp nhân, có các quyền và nghĩa vụ
dân sự, tự chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động kinh doanh trong phạm vi số
vốn do doanh nghiệp quản lý.
Doanh nghiệp Nhà nớc có tên gọi, có con dấu riêng và có trụ sở chính
trên lãnh thổ Việt Nam. Định nghĩa trên cho thế doanh nghiệp Nhà nớc có
những đặc điểm cơ bản sau đây:
Một là, doanh nghiệp Nhà nớc có tổ chức kinh tế đợc Nhà nớc thành lập

để thực hiện những mục tiêu do Nhà nớc giao.
Hai là, doanh nghiệp Nhà nớc do Nhà nớc đầu t vốn cho nên tài sản trong
doanh nghiệp là thuộc sở hữu Nhà nớc doanh nghiệp quản lý, sử dụng tài sản
theo quy định của chủ sở hữu là Nhà nớc.
Ba là, doanh nghiệp Nhà nớc có t cách pháp nhân vì có đủ các điều kiện
của pháp nhân theo quy định của pháp luật
Bốn là, doanh nghiệp Nhà nớc là doanh nghiệp chịu trách nhiệm hữu hạn,
có nghĩa là nó tự chịu trách nhiệm về nợ và các nghĩa vụ tài sản khác trong
phạm vi số tài sản do doanh nghiệp quản lý.
2- Phân loại doanh nghiệp Nhà nớc
Doanh nghiệp Nhà nớc có thể đợc phân loại theo các tiêu chí pháp lý
khác nhau.
Dựa vào quy mô và hình thức tổ chức của doanh nghiệp, có thể chia
doanh nghiệp Nhà nớc thành Tổng Công ty Nhà nớc, doanh nghiệp Nhà nớc độc
và doanh nghiệp Nhà nớc thành viên. Tổng Công ty Nhà nớc là doanh nghiệp có
quy mô lớn, đợc thành lập và hoạt động trên cơ sở liên kết của nhiều đơn vị
thành viên có mối quan hệ gắn bó với nhau về lợi ích kinh tế, công nghệ, cung
ứng, tiêu thụ.v.v.... Tổng Công ty Nhà nớc có thể có các loại đơn vị thành viên
nh: đơn vị hạch toán độc lập, đơn vị hạchh toán phụ thuộc, đơn vị sự nghiệp.
Tổng Công ty Nhà nớc đợc phân biệt thành Tổng Công ty 91 và Tổng Công ty
90. Doanh nghiệp Nhà nớc độc lập là doanh nghiệp Nhà nớc không nằm trong
cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp khác. Doanh nghiệp Nhà nớc độc lập còn đợc
phân biệt thành doanh nghiệp Nhà nớc độc lập có quy mô lớn và doanh nghiệp
vừa và nhỏ. Doanh nghiệp Nhà nớc thành viên là doanh nghiệp nằm trong cơ cấu
của tổng Công ty Nhà nớc.
Nếu dựa vào mục đích hoạt động của doanh nghiệp thì có thể phân biệt
doanh nghiệp Nhà nớc thành doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động kinh tế và doanh
nghiệp Nhà nớc hoạt động công ích. Doanh nghiệp và doanh nghiệp Nhà nớc
hoạt động kinh doanh là doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động chủ yếu nhằm mục
tiêu lợi nhuận. Doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động công ích là doanh nghiệp Nhà

nớc hoạt động sản xuất, cung ứng dịch vụ công cộng theo các chính sách của
Nhà nớc hoặc trực tiếp thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh.
Pháp luật còn quy định tiêu chuẩn để xếp hạng doanh nghiệp Nhà nớc.
Theo quyết định số 185/TTg ngày 28/3/1996, doanh nghiệp Nhà nớc đợc xếp
hạng đặc biệt, bao gồm:
- Các Tổng Công ty 91
- Các Tổng Công ty 90 có vốn điều lệ từ 500 tỷ đồng trở lên.
- Các doanh nghiệp Nhà nớc độc lập có các điều kiện sau đây: giữ vai trò
trọng yếu trong nền kinh tế quốc dân. Có vốn điều lệ từ 500 tỷ đồng trở lên,
chức danh Tổng giám đốc do Thủ tớng Chính phủ bổ nhiệm (Hiện nay có 24
doanh nghiệp Nhà nớc đợc công nhận là doanh nghiệp Nhà nớc hạng đặc biệt
bao gồm: 18 Tổng Công ty 91. Liên hiệp đờng sắt, 4 ngân hàng thơng mại quốc
doanh và Công ty thơng mại dịch vụ Sài Gòn).
3- Quy chế pháp lý về thành lập và tổ chức doanh nghiệp Nhà nớc
a- Thành lập:
Khác với thủ tục thành lập theo luật doanh nghiệp, việc thành lập doanh
nghiệp Nhà nớc phải theo trình tự sau:
* Thứ nhất đề nghị và quyết định thành lập doanh nghiệp Nhà nớc.
Ngời đề nghị thành lập doanh nghiệp Nhà nớc, theo quyết định cố 50/CP
ngày 26/8/1996 của Chính phủ bao gồm: Bộ trởng, thủ trởng cơ quan ngang bộ,
thủ trởng cơ quan thuộc chính phủ, chủ tịch UBND cấp tỉnh, Hội đồng quản trị
của Tổng Công ty Nhà nớc là ngời đề nghị thành lập doanh nghiệp theo quy
định phát triển của ngành, địa phơng hoặc tổng Công ty mình. Chủ tịch UBND
cấp huyện là ngời đề nghị thành lập doanh nghiệp công ích hoạt động trên địa
bàn cấp huyện. Ngời đề nghị thành lập doanh nghiệp Nhà nớc không thể đồng
thời là ngời quyết định thành lập doanh nghiệp Nhà nớc.
Ngời đề nghị thành lập doanh nghiệp Nhà nớc phải lập hồ sơ gửi đến ngời
có thẩm quyền quyết định thành lập doanh nghiệp Nhà nớc bao gồm:
- Tờ trình đề nghị thành lập doanh nghiệp
- Đề án thành lập doanh nghiệp

- Mức vốn điều lệ và ý kiến bằng văn bản của cơ quan tài chính về nguồn
và mức vốn điều điều lệ đợc cấp
- Dự thảo điều lệ doanh nghiệp.
- Kiến nghị về hình thức tổ chức doanh nghiệp
- ý kiến bằng văn bản của bộ quản lý ngành đối với các ngành nghề kinh
doanh đối với các ngành kinh doanh chính là giấy phép hành nghề đối với một
số ngành nghề đòi hỏi phải có giấy phép quy định của pháp luật.
- Bản thuyết trình về các giải pháp bảo vệ môi trờng
- ý kiến bằng văn bản của UBND cấp tỉnh về quyền sử dụng đất
Sau khi nhận hồ sơ, ngời có thẩm quyền quyết định thành lập doanh
nghiệp phải lập hội đồng thẩm định để xem xét hồ sơ đề nghị thành lập doanh
nghiệp quy định của pháp luật.
Căn cứ vào ý kiến của hội đồng thẩm định ngời có quyền quyết định
thành lập doanh nghiệp Nhà nớc - Thủ tớng chính phủ, Bộ trởng đợc Thủ tớng
uỷ quyền, Bộ trởng quản lý ngành, chủ tịch UBND cấp tỉnh theo quy định của
pháp luật và quyết định thành lập doanh nghiệp.
* Thứ hai, đăng ký kinh doanh: Trong thời gian 60 ngày kể từ ngày có
quyết định thành lập, doanh nghiệp phải tiến hành đăng ký kinh doanh tại phòng
đăng ký kinh doanh tại sở kế hoạch đầu t cấp tỉnh nơi doanh nghiệp đặt trụ sở
chính. Hồ sơ đăng ký kinh doanh bao gồm:
- Quyết định thành lập
- Điều lệ doanh nghiệp
- Giấy chứng nhận quyền sử dụng trụ sở chính của doanh nghiệp
- Quyết định bổ nhiệm chủ tịch và các thành viên Hội đồng quản trị, tổng
giám đốc hoặc giám đốc doanh nghiệp. Kể từ ngày đợc cấp giấy chứng nhận
đăng ký kinh doanh, doanh nghiệp Nhà nớc có t cách pháp nhân và đợc tiến
hành hoạt động kinh doanh.
* Thứ ba, công khai hoá doanh nghiệp: Cũng nh việc thành lập các
doanh nghiệp nói chung, việc bố cáo với công chúng về sự ra đời của doanh
nghiệp Nhà nớc là một bớc trong thủ tục thành lập doanh nghiệp.

Pháp luật quy định trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày đợc cấp giấy chứng
nhận đăng ký kinh doanh, doanh nghiệp phải đăng báo hàng ngày của Trung -
ơng và địa phơng trong 3 số liên tiếp về những nội dung chính sau:
- Tên, trụ sở chính của doanh nghiệp, Họ và tên của chủ tịch các thành
viên hội đồng quản trị (nếu có), tổng giám đốc hoặc giám đốc.
- Tên cơ quan ra quyết định thành lập và ngày ra quyết định thành lập
doanh nghiệp. Ngày và số đăng ký kinh doanh
- Mức vốn điều lệ
- Số tài khoản tiền gửi tại ngân hàng, số ĐT Telex, Fax.
- Lĩnh vực ngành nghề kinh doanh hoặc hoạt động
- Thời điểm bắt đầu hoạt động kinh doanh và thời hạn hoạt động
b Tổ chức lại doanh nghiệp Nhà nớc
Trong quá trình tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Nhà nớc do, nhiều
nguyên nhân khác nhau, một số doanh nghiệp đã tỏ ra hoạt động kém hiêu quả,
thậm chí thua lỗ kéo dài, không còn thể hiện đợc vai trò chỉ đạo trong nền kinh
tế quốc dân, trớc tình hình đó, cùng với quy chế về thành lập doanh nghiệp Nhà
nớc, pháp luật đã quy định các biện pháp tổ chức lại doanh nghiệp Nhà nớc
nhằm đảm bảo vai trò của hệ thống doanh nghiệp Nhà nớc trong sự phát triển
của nền kinh tế quốc dân. Theo tinh thần của pháp luật hiện hành việc tổ chức
lại doanh nghiệp Nhà nớc bao gồm các biện pháp sau:
- Sáp nhận doanh nghiệp Nhà nớc
- Chia tách doanh nghiệp Nhà nớc
- Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc
- Giao bán, khoán kinh doanh cho thuê doanh nghiệp Nhà nớc
Sáp nhập doanh nghiệp Nhà nớc vào một doanh nghiệp Nhà nớc khác áp
dụng trong trờng hợp trên cùng một địa bàn có nhiều doanh nghiệp cùng loại mà
thực tế nhu cầu của thị trờng không cần thiết nhiều doanh nghiệp nh vậy, trong
trờng hợp đó thì sáp nhập những doanh nghiệp yếu kém vào những doanh
nghiệp cùng loại, Việc sáp nhập doanh nghiệp do ngời có thẩm quyền thành lập
doanh nghiệp quyết định. Sau khi sáp nhập, các doanh nghiệp bị sáp nhập phải

xoá tên còn doanh nghiệp tiếp nhận sáp nhập giữ nguyên t cách pháp nhân nhng
phaỉ đăng ký kinh doanh bổ sung về vốn điều lệ mới và sự thay đổi ngành nghề.
Chia tách doanh nghiệp Nhà nớc áp dụng đối với các doanh nghiệp là
tổng Công ty mà sự hình thành không phải xuất phát từ nhu cầu khách quan mà
là sự liên kết một cách rời rạc do mệnh lệnh chính bắt buộc dẫn đến hoạt động
của Tổng Công ty cũng nh các đơn vị thành viên kém hiệu quả. Có thể tách một
số hoặc toàn bộ các đơn vị thành viên ra khỏi Tổng Công ty để tạo điều kiện cho
các doanh nghiệp đó hoạt động có hiệu quả hơn. Việc chia tách doanh nghiệp
Nhà nớc phải do ngời có thẩm quyền quyết định thành lập quyết định. Nếu việc
chia tách doanh nghiệp dẫn đến thay đổi mục tiêu, ngành nghề kinh doanh, vốn
điều lệ thì doanh nghiệp phải làm thủ tục đăng ký lại hoặc đăng ký kinh doanh
bổ sung.
Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc là việc chuyển doanh nghiệp Nhà nớc
thành Công ty cổ phần, nhằm huy động vốn của xã hội vào việc đầu t đổi mới
công nghệ, thay đổi phơng thức quản lý, nâng cao sức cạnh tranh của doanh
nghiệp, góp phần tăng trởng kinh tế: cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc đợc
tiến hành theo các hình thức sau đây:
- Giữ nguyên giá trị thuộc vốn hiện có của doanh nghiệp phát hành cổ
phiếu để thu hút thêm vốn nhằm phát triển doanh nghiệp.
- Bán một phần thuộc vốn hiện có tại doanh nghiệp
- Tách một bộ phận của doanh nghiệp đủ đăng ký để cổ phần hoá
- Bán toàn bộ giá trị hiện có thuộc vốn Nhà nớc tại doanh nghiệp để
chuyển thành Công ty cổ phần
Các doanh nghiệp Nhà nớc sau khi báo cáo cổ phần hoá hoạt động theo
luật doanh nghiệp
Giao bán, khoán kinh doanh cho thuê doanh nghiệp Nhà nớc là biện pháp
tiếp tục sắp xếp lại và đổi mới những doanh nghiệp Nhà nớc có quy mô nhỏ,
kinh doanh thua lỗ, kém hiệu quả kéo dài không cần duy trì sở hữu Nhà nớc
nhằm tạo điều kiện cơ cấu lại doanh nghiệp Nhà nớc, nâng cao hiệu quả kinh tế
và sức cạnh tranh mà doanh nghiệp Nhà nớc bảo đảm lợi ích của Nhà nớc cũng

nh của ngời lao động.
Giao doanh nghiệp Nhà nớc là việc chuyển doanh nghiệp Nhà nớc và tài
sản của Nhà nớc tại doanh nghiệp thành sở hữu tập thể của ngời lao động có
điều kiện .
Bán doanh nghiệp Nhà nớc là việc chuyển đổi sở hữu có thu tiền toàn bộ
tài sản của doanh nghiệp Nhà nớc đang sở hữu tập thể cá nhân hoặc pháp nhân
khác.
Khoán kinh doanh là phơng thức quản lý doanh nghiệp Nhà nớc mà bên
nhận khoán đợc giao quyền quản lý doanh nghiệp Nhà nớc có nghĩa vụ thực
hiện một số chỉ tiêu bảo đảm các điều kiện và đợc hởng các quyền lợi theo hợp
đồng khoán
Cho thuê doanh nghiệp Nhà nớc là hình thức chuyển giao cho ngời nhận
thuê quyền sử dụng tài sản và lao động trong doanh nghiệp theo các điều kiện
ghi trong hợp đồng thuê.
4- Cơ cấu tổ chức quản lý doanh nghiệp
a. Mô hình doanh nghiệp Nhà nớc có HĐQT: Mô hình này áp dụng đối
với Tổng Công ty Nhà nớc và các doanh nghiệp Nhà nớc độc lập có quy mô lớn.
HĐQT là cơ quan quản lý cao nhất của doanh nghiệp Nhà nớc thực hiện
chức năng quản lý hoạt động của doanh nghiệp, chịu trách nhiệm trớc Chính
phủ hoặc cơ quan quản lý Nhà nớc đợc Chính phủ uỷ quyền về sự phát triển của
doanh nghiệp theo mục tiêu Nhà nớc giao.
HĐQT gồm chủ tịch, tổng giám đốc hoặc giám đốc và mọt số thành viên
khác. Số lợng thành viên của HĐQT do Chính phủ quy định căn cứ quy mô và
loại hình doanh nghiệp, thành viên HĐQT có thể chuyên trách hoặc kiêm
nhiệm. Chủ tịch và các thành viên HĐQT do ngời đề nghị lập doanh nghiệp
trình thủ tớng Chính phủ hoặc ngời đợc thủ tớng Chính phủ uỷ quyền quyết định
bổ nhiệm và miễn nhiệm. Nhiệm kỳ của HĐQT không kiêm tổng giám đốc hoặc
giám đốc.
Thành viên HĐQT có tiêu chuẩn và điều kiện sau:
- Là công dân Việt Nam, thờng trú tại Việt Nam

- Có sức khoẻ, có phẩm chất đạo đức, trung thực, liêm khiết, có ý thức
chấp hành pháp luật
- Có trình độ, có năng lực kinh doanh và tổ chức quản lý kinh doanh
- Không đồng thời đảm nhiệm các chức vụ lãnh đạo trong bộ máy Nhà n-
ớc.
- Những ngời đã là thành viên HĐQT, Tổng giám đốc, giám đốc doanh
nghiệp đã bị tuyên bố phá sản thì phải tuân thủ quy định tại điều 50 luật phá sản
doanh nghiệp.
Chủ tịch HĐQT, tổng giám đốc hoặc giám đốc không đợc thành lập hoặc
giữ chức danh quản lý điều hành doanh nghiệp t nhân Công ty TNHH, Công ty
cổ phần là không đợc có các quan hệ hợp đồng kinh tế với các doanh nghiệp t
nhân, Công ty TNHH, Công ty cổ phần do vợ hoặc chồng, bố, mẹ, con giữ chức
vụ điều hành.
Vợ hoặc chồng, bố mẹ, con, anh, chị em ruột của những ngời giữ các
chức danh trên không đợc giữ chức danh kế toán trởng thủ quỹ tại cùng doanh
nghiệp và doanh nghiệp thành viên (nếu có).
Chế độ làm việc của HĐQT
- HĐQT làm việc theo chế độ tập thể, họp thờng kỳ hàng quý để xem xét
và quyết định những vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của mình. HĐQT có
thuể họp bất thờng để giải quyết những vấn đề cấp bách của doanh nghiệpdo
chủ tịch hội đồng quản trị hay tổng giám đốc hoặc giám đốc hoặc trên 50% tổng
số thành viên HĐQT đề nghị.
- Chủ tịch hoặc thành viên HĐQT đợc chủ tịch uỷ quyền triệu tập và duy
trì cuộc họp.
- Các cuộc họp của HĐQT đợc coi là hợp lệ khi có ít nhất 2/3 tổng số
thành viên có mặt, nghị quyết, quyết định của HĐQT có hiệu lực khi có trên
50% tổng số thành viên HĐQT biểu quyết tán thành, thành viên HĐQT có
quyền bảo lu ý kiến của mình.
- Nội dung, kết luận của các cuộc họp của HĐQT phải đợc ghi thành văn
bản; nghị quyết quyết định của HĐQT có tính bắt buộc thi hành đối với doanh

nghiệp
- Chi phí hoạt động của HĐQT, kể cả tiền lơng và phụ cấp, đợc tránh vào
quản lý phí của doanh nghiệp. Tổng giám đốc hoặc giám đốc bảo đảm các điều
kiện và những phơng tiện cần thiết cho HĐQT làm việc.
Các thành viên chuyên trách của HĐQT đợc xếp lơng cơ bản theo ngành
bậc viên chức Nhà nớc, hởng lơng theo chế độ phân phối tiền lơng trong doanh
nghiệp Nhà nớc cho cổ phần quy định và tiền thởng tơng ứng với hiệu quả hoạt
động doanh nghiệp. Các thành viên kiêm nhiệm của HĐQT hởng phụ cấp trách
nhiệm theo quy định của Chính phủ và đợc tiền thởng tơng ứng với hiệu quả
hoạt động của doanh nghiệp.
- Các thành viên HĐQT phải cùng chịu trách nhiệm trớc ngời ra quyết
định bổ nhiệm và pháp luật về các quyết định của HĐQT, trờng hợp vi phạm
điều lệ doanh nghiệp, quyết định vợt thẩm quyền lạm dụng chức quyền, gây
thiệt hại cho doanh nghiệp và Nhà nớc thì phải chịu trách nhiệm và bồi thờng
vật chất đối với các thiệt hại do mình gây ra theo quy định của pháp luật.
Ban kiểm soát là tổ chức do HĐQT thành lập với nhiệm vụ giúp HĐQT
kiểm tra, giám sát hoạt động điều hành của Tổng giám đốc hoặc giám đốc, bộ
máy doanh nghiệp và các đơn vị thành viên trong hoạt động tài chính hoạt động
tài chính, chấp hành điều lệ doanh nghiệp, chấp hành nghị quyết, quyết định của
HĐQT, chấp hành pháp luật. Ban kiểm soát chịu trách nhiệm và báo cáo công
tác trớc HĐQT.
Tổng giám đốc do thủ tớng Chính phủ hoặc ngời đợc thủ tớng Chính phủ
uỷ quyền quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm theo đề nghị của HĐQT
Tổng giám đốc hoặc giám đốc là đại diện theo pháp luật của doanh
nghiệp, là ngời có quyền điều hành cao cấp trong doanh nghiệp, chịu trách
nhiệm và trớc pháp luật về việc điều hành hoạt động của doanh nghiệp
Bộ máy giúp việc bao gồm phó tổng giám đốc hoặc phó giám đốc, kế
toán trởng, văn phòng và các phòng, ban chuyên môn, nghiệp vụ của doanh
nghiệp. Phó tổng giám đốc hoặc phó giám đốc giúp Tổng giám đốc hoặc giám
đốc điều hành doanh nghiệp theo phân công và uỷ quyền của Tổng giám đốc

của Tổng giám đốc hoặc giám đốc. Kế toán trởng giúp Tổng giám đốc hoặc
giám đốc chỉ đạo, tổ chức thực hiện công tác kế toán, thống kê của doanh
nghiệp và các nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định mà pháp luật văn phòng và
phòng ban chuyên môn nghiệp vụ có chức năng, tham mu, giúp việc HĐQT,
Tổng giám đốc hoặc giám đốc trong việc điều hành quản lý các công việc trong
doanh nghiệp
Tổng giám đốc hoặc giám đốc doanh nghiệp có nhiệm vụ quyền hạn sau:
Cùng chủ tịch HĐQT ký nhận vốn, đất đai tài nguyên và các nguồn lực
khác để quản lý sử dụng theo mục tiêu, nhiệm vụ Nhà nớc giao cho doanh
nghiệp; giao các nguồn lực đã nhận của Nhà nớc cho các đơn vị thành viên.
- Sử dụng, bảo toàn và phát triển vốn theo phơng án đã đợc HĐQT phên
duyệt.
- Xây dựng chiến lợc phát triển kế hoạch dài hạn và hàng năm của doanh
nghiệp dự án đầu t, phơng án liên doanh, đề án tổ chức quản lý của doanh
nghiệp quy hoạch đào tạo lao động, phơng án phối hợp kinh doanh của các đơn
vị thành viên thành HĐQT.
- Xây dựng để trình HĐQT phê duyệt các định mức kinh tế kỹ thuật, tiêu
chuẩn sản phẩm, đơn giá tiền lơng phù hợp với ccá quy định của Nhà nớc.
- Đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thởng, kỷ luật phó tổng giám đốc
hoặc phó giám đốc, kế toán trởng doanh nghiệp và giám đốc các đơn vị thành
viên.
- Quyết định giá mua, giá bán sản phẩm và dịch vụ phù hợp với những
quy định của Nhà nớc.
- Kiểm tra các đơn vị thành viên thực hiện định mức, tiêu chuẩn, đơn giá
quy định trong nội bộ doanh nghiệp.
- Quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thởng, kỷ luật phó giám đốc,
kế toán trởng các đơn vị thành viên theo đề nghị của giám đốc đơn vị thành viên
và cục trởng ban phó ban hoặc trởng phòng, phó trởng phòng chuyên môn,
nghiệp vụ và các chức vụ tơng đơng của doanh nghiệp.
- Tổ chức điều hành hoạt động của doanh nghiệp nhằm thực hiện các nghị

quyết và quyết định của HĐQT.
- Báo cáo trớc HĐQT và cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền về kết quả hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp
- Chịu sự kiểm tra, giám sát của HĐQT, Ban kiểm soát. Các cơ quan quản
lý Nhà nớc có thẩm quyền đối với việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ theo
quy định của luật này. Trong trờng hợp ý kiến của tổng giám đốc hoặc giám đốc
khác với nghị quyết và quyết định của HĐQT, tổng giám đốc hoặc giám đốc có
quyền bảo lu ý kiến và kiến nghị với cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền để xử lý,
trong thời gian cha có quyết định xử lý của cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền để
xử lý vẫn phải chấp hành nghị quyết, quyết định của HĐQT.
- Đợc áp dụng các biện pháp cần thiết trong trờng hợp khẩn cấp và phải
báo cáo ngay HĐQT và các cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền.
b. Mô hình doanh nghiệp Nhà nớc không có HĐQT, mô hình này áp
dụng đối với các doanh nghiệp Nhà nớc không phải là tổng Công ty hoặc doanh
nghiệp độc lập có quy mô lớn. Cơ cấu tổ chức quản lý theo mô hình này bao
gồm giám đóc và bộ máy giúp việc giám đốc là ngời có quyền điều hành cao
nhất trong doanh nghiệp là đại diện cho pháp luật của doanh nghiệp, chịu trách
nhiệm trớc ngời bổ nhiệm mình và trớc pháp luật về điều hành hoạt động của
doanh nghiệp thành viên HĐQT, giám đốc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn quy
chế tại 38.6.38.6 và các nhiệm vụ sau:
- Nhận vốn, đất đai, tài nguyên và các nguồn lực khác do Nhà nớc giao để
quản lý, sử dụng theo mục tiêu nhiệm vụ Nhà nớc giao cho doanh nghiệp, bảo
toàn và phát triển vốn.
- Xây dựng chiến lợc phát triển, kinh tế dài hạn và hàng năm của doanh
nghiệp, phơng án đầu t, liên doanh, đề án tổ chức quản lý của doanh nghiệp
trình cơ quan quản lý Nhà nớc có thẩm quyền.
- Tổ chức điều hành hoạt động của doanh nghiệp
- Ban hành các định mức kinh tế kỹ thuật, tiêu chuẩn sản phẩm, đơn giá
tiền lơng phù hợp với quy định của Nhà nớc.
- Trình ngời quyết định thành lập doanh nghiệp bổ nhiệm miễn nhiệm

khen thởng, kỷ luật phó giám đốc, kế toán trởng.
- Báo cáo cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền về kết quả hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp
-Chịu sự kiểm tra, giám sát của tổ chức giám sát do Chính phủ quy định
và các cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền đối với việc thực hiện các chức năng,
nhiệm vụ theo luật này. Bộ máy giúp việc gồm phó giám đốc, kế toán trởng, văn
phòng các phòng chuyên môn nghiệp vụ nh ở trên
5- Quản lý Nhà nớc và thực hiện quyền sở hữu đối với doanh nghiệp
Nhà nớc.
Cũng nh doanh nghiệp khác, doanh nghiệp Nhà nớc chịu sự quản lý Nhà
nớc đối với việc thành lập, tổ chức hoạt động và các vấn đề khác. Mặt khác
doanh nghiệp Nhà nớc là doanh nghiệp của Nhà nớc, thuộc sở hữu Nhà nớc do
đó với t cách là chủ sở hữu, Nhà nớc thực hiện các quyền năng của chủ sở hữu
đối với doanh nghiệp
Việc quản lý Nhà nớc đối với doanh nghiệp Nhà nớc do Chính phủ thống
nhất thực hiện và những nội dung sau:
- Ban hành chính sách, cơ chế quản lý đối với từng doanh nghiệp Nhà nớc
- Quyết định các biện pháp bảo hộ và hỗ trợcác doanh nghiệp quan trọng
trong nền kinh tế quốc dân
- Tổ chức xây dựng quy hoạch và chiến lợng phát triển doanh nghiệp Nhà
nớc
- Tổ chức xây dựng quy hoạch và đào tạo cán bộ quản lý cán bộ điều
hành trong doanh nghiệp Nhà nớc
- Tổ chức kiểm tra, thanh tra việc thực hiện pháp luật chủ trơng, chính
sách chế độ Nhà nớc tại các doanh nghiệp
Quyền chủ sở hữu Nhà nớc đối với các doanh nghiệp Nhà nớc cho Chính
phủ ngời đại diện CSH Nhà nớc thống nhất thực hiện các nội dung chủ yếu sau:
- Quyết định thành lập, sáp nhập, chia tách, giải thể đối với doanh nghiệp
Nhà nớc.
- Quyết định mục tiêu nhiệm vụ chiến lợc và định hớng kế hoạch phát

triển kinh doanh của doanh nghiệp Nhà nớc.
- Ban hành điều lệ mẫu của doanh nghiệp Nhà nớc, phê chuẩn điều lệ
tổng Công ty Nhà nớc và doanh nghiệp Nhà nớc quan trọng.
- Quyết định cấp vốn đầu t ban đầu và đầu t bổ sung, giao vốn cho doanh
nghiệp, kiểm tra, giám sát việc khấu hao, chế độ sử dụng lợi nhuận, phê chuẩn
phơng án chuyển nhợng, cho thuê, thế chấp, cầm cố những thiết bị nhà xởng
quan trọng, phê duyệt phơng án huy động vốn, góp vốn vào doanh nghiệp khác.
Tổ chức thực hiện quyền của chủ sở hữu đối với phần vốn đầu t của Nhà nớc vào
các doanh nghiệp.
- Quyết định áp dụng mô hình quản lý đối với các loại hình doanh nghiệp
Nhà nớc, bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thởng kỷ luật các chức danh quản lý chủ
chốt của doanh nghiệp.
- Quy định các tiêu chuẩn, định mức, quyết định tiền lơng, tiền thởng,
phụ cấp của các thành viên HĐQT, tổng giám đốc hoặc giám đốc doanh nghiệp.
Tổ chức kiểm tra, giám sát việc thực hiện mục tiêu nhiệm vụ, hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp.
Chính phủ phân cấp hoặc uỷ quyền cho các bộ UBND cấp tỉnh thực hiện
một số quyền của CSH Nhà nớc đối với doanh nghiệp.
Quyền CSH Nhà nớc đối với doanh nghiệp Nhà nớc còn đợc thể hiện
trong việc quản lý cổ phần chi phối và cổ phần đặc biệt của Nhà nớc cũng nh
việc quản lý vốn góp của Nhà nớc ở các doanh nghiệp khác.
Cổ phần chi phối của Nhà nớc là loại cổ phần sau:
- Cổ phần của Nhà nớc chiếm trên 50% tổng số cổ phần của doanh
nghiệp.
- Cổ phần của Nhà nớc ít nhất gấp 2 lần cổ phần của cổ đông lớn nhất
khác trong doanh nghiệp
Cổ phần đặc biệt của Nhà nớc là cổ phần của Nhà nớc trong một số doanh
nghiệp mà Nhà nớc không có cổ phần chi phối, nhng có quyền quyết định một
số vấn đề quan trọng của doanh nghiệp theo thoả thuận trong điều lệ doanh
nghiệp

Quy chế về quản lý phần vốn góp của doanh nghiệp Nhà nớc vào doanh
nghiệp khác,quản lý cổ phần chi phối, cổ phần đặc biệt quy định ( điều 49 - 54
luật DNNN)
6- Giải thể và phá sản doanh nghiệp Nhà nớc
Giải thể doanh nghiệp Nhà nớc là thủ tục pháp lý nhằm chấm dứt sự tồn
tại của doanh nghiệp và xoá tên doanh nghiệp trong số ĐKKD.
Doanh nghiệp Nhà nớc bị xem xét là giải thể trong các trờng hợp sau:
- Hết thời hạn hoạt động ghi trong quyết định thành lập mà doanh nghiệp
không xin gia hạn.
- Doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ kéo dài nhng cha lâm vào tình trạng
mất khả năng thanh toán nợ đến hạn
- Doanh nghiệp không thể thực hiện các nhiệm vụ do Nhà nớc quy định
sau khi đã áp dụng các biện pháp cần thiết.
- Việc tiếp tục duy trì doanh nghiệp là không cần thiết, việc giải thể
doanh nghiệp Nhà nớc do ngời đã ra quyết định thành lập doanh nghiệp Nhà nớc
quyết định. Đó là TTCP, Bộ trởng quản lý ngành chủ tịch UBND cấp tỉnh đợc
hoặc TTCP uỷ quyền đối với các tổng Công ty Nhà nớc và doanh nghiệp Nhà n-
ớc độc lập có quy mô lớn; Bộ trởng quản lý ngành hoặc chủ tịch UBND cấp tỉnh
đối với các doanh nghiệp Nhà nớc khác.
Ngời quyết định giải thể doanh nghiệp Nhà nớc phải lập hội đồng thuế.
Hội đồng giải thể là cơ quan tham mu cho ngời quyết định giải thể doanh nghiệp
Nhà nớc và tổ chức thực hiện quyết định giải thể, thành phần và quy chế làm
việc của hội đồng thể thể của doanh nghiệp Nhà nớc do Chính phủ quy định.
V- Doanh nghiệp Nhà nớc ở thời kỳ trớc đây, hiện tại và tơng lai
1- Những đặc trng cơ bản của việc hình thành và phát triển của hệ
thống doanh nghiệp Nhà nớc ở nớc ta
Hệ thống doanh nghiệp Nhà nớc ở nớc ta đợc hình thành ở Miền Bắc từ
năm 1954 và ở Việt Nam trở sau 1975, dựa trên 3 bộ phận chủ yếu sau:
- Một là, do quốc hữu hoá các doanh nghiệp của chính quyền cũ
- Hai là, do Nhà nớc ta xây dựng từ nguồn vốn của ngân sách hoặc vốn nợ

và viện trợ của các nớc, các tổ chức quốc tế - Đặc biệt các nớc XHCN cũ.
Ba là, do việc cải tạo các xí nghiệp của các nớc t bản trong nớc khi tiến
hành công cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với các giai cấp t sản.
Do hình thái từ nhiều nguồn khác nhau nh vậy, nên hệ thống doanh
nghiệp Nhà nớc ở nớc ta có đặ trng lĩnh vực khác biệt do với các nớc trong khu
vực và trên thế giới, đó là:
Các doanh nghiệp Nhà nớc đợc xây dựng trên cơ sở những quan điểm rất
khác nhau, u tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý, cơ cấu kinh tế tự
lực tự cờng, phát triển kinh tế đã phơng và xây dựng huyện... Mặc dù có nhiều
thiếu sót mà HĐ 6 đã phê phán, doanh nghiệp Nhà nớc đã có đóng góp lịch sử to
lớn và đang chiếm vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân.
a- Quy mô các doanh nghiệp phần lớn là nhỏ bé, cơ cấu phân tán điều
này đợc thể hiện trên các phơng diện sau:
* Về số lợng lao động
Trên 2/3 tổng số doanh nghiệp Nhà nớc có sổ lao động dới 200 ngời chỉ
có khoảng 4% doanh nghiệp có sổ lao động trên 1000 ngời. Những doanh
nghiệp có hàng trục ngàn công nhân viên với xuất hiện trong ngành khai
khoáng. Do quy mô lao động trong phần lớn các doanh nghiệp thuộc diện nhỏ
bé, nếu dẫu có hàng chục ngàn đơn vị 13 lao động trong toàn khu vực doanh

×