Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

Văn Hóa trong kinh doanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.32 KB, 38 trang )

Đề án môn học Nguyễn Anh Diện
Phần I: Lời mở đầu
Trớc khi đi sâu vào nghiên cứu đề tài này, ta phải hiểu thế nào là văn hoá,
thế nào là kinh doanh?
Văn hoá hay văn minh, xét theo nghĩa của nhân loại học và nói chung, là
tổng thể bao gồm tri thức, tín ngỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp phong tục
và bất cứ khả năng và thói quen nào mà con ngời thu nhận đợc bới t cách là
thành viên của xã hội. Điều kiện văn hoá trong các xã hội loài ngời khác nhau ở
một chừng mực có thể khảo sát đợc theo những nguyên tắc chung, là đối tợng
thích hợp để nghiên cứu quy luật t duy và hành động của con ngời.
Và kinh doanh đợc hiểu là quá trình đầu t tiền của công sức vào một lĩnh
vực nào đó nhằm thu lợi nhuận.
Một thời gian dài trớc đây và cho đến cả ngày nay vẫn tồn tại nhiều ý
kiến cho rằng văn hoá và kinh doanh là hai lĩnh vực không những khác biệt mà
còn đối lập nhau trong việc định hớng giá trị hành vi của con ngời. Mục đích
của kinh doanh là lợi nhuận: còn văn hoá thị trờng tới cái đúng, cái tốt cái đẹp
trong quan hệ giữa con ngời với con ngời, giữa con ngời với cái tự nhiên và cả
với bản thân. Làm sao có thể đa các nhân tố văn hoá vào trong kinh doanh làm
sao có thể kêu gọi đao đức trong nền kinh tế thị trờng, nơi ngự trị quy luật cạnh
tranh nghiệt ngã "Khôn sống mống chết", "Mạnh đợc yếu thua".?
Và trong bối cảnh của nền kinh tế hiện nay ta có thể đa ra những nhận
thức chung về văn hoá và kinh doanh nh sau:
Trong điều kiện thế giới ngày cay có thể và cần thiết phải đa các yếu tố
văn hoá vào kinh doanh để làm cho kinh doanh trở thành kinh doanh có văn hoá.
Kinh doanh có văn hoá không hề loại trừ mục tiêu kiếm lời, mà là tạo ra
mối quan hệ mật thiết giữa sản xuất, ngời buôn bán và ngời tiêu dùng để các bên
đều có lợi.
Thơng mại 41A
1
Đề án môn học Nguyễn Anh Diện
Văn hoá nói chung trong kinh doanh, nó có tác dụng nuôi dỡng, củng cố


và phát triển kinh doanh.
Ngợc lại kinh doanh phát triển lại tạo ra môi trờng thuận lợi cho phát
triển văn hoá. Những yêu cầu của phát triển kinh doanh cũng là những "đơn đặt
hàng" cho văn hoá và khoa học.
Do vậy, phải ngăn ngừa những lối kinh doanh có văn hoá chạy theo lợi
nhuận đơn thuần, ích kỷ hại nhân, bỏ qua quyền lợi của ngời tiêu dùng, xem th-
ờng đạo đức và nhân dân, coi nhẹ các giá trị nhân văn.
Theo đó ta nhận thấy văn hoá và kinh doanh nói riêng và văn hoá và kinh
tế nói chung có sự gắn bó tác động biện chứng với nhau, kinh tế phải đảm bảo đ-
ợc nhu cầu sống tối thiểu của con ngời, sau đó mới đảm bảo điều kiện cho văn
hoá phát triển. Kinh tế không thể phát triển nếu không có một nền tảng văn hoá,
đồng thời văn hoá không chỉ phản ánh kinh tế mà còn là nhân tố tác động đến
phát triển kinh tế. Với mối quan hệ đó sự phát triển của mỗi quốc gia dân tộc đủ
có thể năng động hiệu quả của có tốc độ cao chừng nào quốc gia đó đạt đợc sự
phát triển kết hợp hài hoà giữa kinh tế và văn hoá.
Văn hoá mang tính đặc thù của từng quốc gia, từng khu vực đợc coi là đi
sâu quý báu tích luỹ đợc qua nhiều thế hệ, mang đậm bản sắc của quốc gia, dân
tộc đó. Nhng đồng thời với quá trình phát triển, kế thừa và giữ gìn bản sắc riêng,
nó còn tiếp thu những tinh hoa văn hoá của quốc gia, dân tộc khác, làm cho văn
hoá vừa đậm đà bản sắc dân tộc, vừa có tính hiện đại, phù hợp với sự phát triển
kinh tế trong điều kiện cách mạng khoa học - kỹ thuật, làm cho vai trò của văn
hoá trong hoạt động kinh tế càng đợc nâng cao và thiết thực, khơi dậy mọi tiềm
năng sáng tạo của con ngời, đem lại sự phát triển với tốc độ cao và hài hoà cả về
kinh tế và văn hoá.
Nói tóm lại, điều ta cần làm sáng tỏ là cần thiết thấy đợc vai trò của văn
hoá với t cách vừa là mục tiêu, vừa là động lực, và hệ điều tiết của phát triển
kinh tế - xã hội nói chung và của sản xuất kinh doanh nói riêng.
Thơng mại 41A
2
Đề án môn học Nguyễn Anh Diện

Đứng trớc một thực tiễn chung là nh vậy thì kinh doanh Việt Nam cần
phải xác định tạo sao chúng ta phải xây dựng mối liên hệ chặt chẽ giữa văn hoá
và kinh doanh. Chúng ta phải làm gì và nh thế nào để đạt đợc điều đó. Đem lại
thành công cho mục tiêu chung là đến năm 2020 về bản nớc ta là một nớc công
nghiệp.
Thơng mại 41A
3
Đề án môn học Nguyễn Anh Diện
Phần II: Nội dung của đề tài
I- Cơ sở lý luận chung cho đề tài.
1- Vì sao phải giải quyết vấn đề văn hoá trong kinh doanh
Văn hoá, với t cách là những giá trị vật chất và tinh thần do con ngời sáng
tạo ra, đơng nhiên nó trở thành di sản, thành tiền đề cho bất kỳ quá trình phát
triển nào tiếp theo. Những giá trị vật chất đã sáng tạo ra đơng nhiên là cơ sở
không thể thiếu đợc sự phát triển ở các giai đoạn kế tiếp, là vấn đề không còn
phải bàn luận. Vậy còn lại với t cách là những giá trị tinh thần, văn hoá có vai
trò gì đối với kinh doanh.
ở Việt Nam trớc khi có hệ t tởng của chủ nghĩa Mác thâm nhập vào thị
trờng giá trị văn hoá truyền thống và những ảnh hởng của t tởng Khổng giáo,
Phật giáo đan xen với nhau.
Những giá trị văn hoá này đã có vai trò rất lớn trong hoạt động kinh tế và
kinh doanh mà dấu ấn của nó vẫn còn để lại cho đến ngày nay ở cả dạng vật
chất và tinh thần, chẳng hạn nh quan niệm 'Buôn có bạn, bán có phờng". Đây
thực sự là một điển hình của văn hoá trong kinh doanh, ta có thể hiểu rõ bao
hàm các ý nghĩa sau:
- Phải có một mức độ chuyên môn hoá trong kinh doanh
- Phải có quan hệ hợp tác bền chặt trên cơ sở các lợi ích
- Phải có sự tôn trọng và sự bình đẳng trong kinh doanh
Nh vậy trong quá trình lịch sử lâu đời của mình, chính là bản sắc văn hoá
của dân tộc đó và có vai trò rất lớn trong hoạt động kinh tế và kinh doanh.

Các hoạt động văn hoá tinh thần nhằm phục vụ một nhu cầu không không
thể thiếu đợc của con ngời, nó đảm bảo chất lợng của yếu tố con ngời - yếu tố cơ
bản trong hoạt động sản xuất kinh doanh từ đó nâng cao năng suất, chất lợng và
hiệu quả của con ngời trong sản xuất - kinh doanh
Thơng mại 41A
4
Đề án môn học Nguyễn Anh Diện
Và khi ta xem xét vai trò của văn hoá với t cách là nững tri thức và kiến
thức, là những biểu hiện của trình độ cao trong sinh hoạt xã hội
Các di chỉ văn hoá của một nền văn minh cổ xa cũng có vai trò tạo ra
động lực tinh thần trong hoạt động sản xuất - kinh doanh
Trên đây là vai trò của văn hoá đối với quá trình sản xuất kinh doanh, và
để giải quyết vấn đề này, chúng ta phải xem đến tầm quan trọng của việc đa các
yếu tố văn hoá cào sản xuất kinh doanh.
Đa yêu cầu yếu tố văn hoá vào kinh doanh là tạo ra động lực thúc đẩy sản
xuất kinh doanh phát triển. Trong quá trình sản xuất kinh doanh con ngời đợc
xem là yếu tố trung tâm. Con ngời là con ngời vật chất và con ngời xã hội mà sự
phát triển về mặt xã hội phụ thuộc vào việc đa yếu tố văn hoá vào trong hoạt
động cơ bản là sản xuất kinh doanh. Điều này đợc thực hiện đã tạo ra động lực
thúc đẩy sản xuất kinh doanh. Quá trình sản xuất kinh doanh thực chất là quá
trình con ngời sử dụng toàn bộ kiến thức để tạo ra giá trị mới. Bản thân kiến
thức là các giá trị văn hoá đợc sử dụng trong môi trờng hoạt động văn hoá. Nếu
không có môi trờng văn hoá trong sản xuất - kinh doanh thì không sử dụng đợc
các tri thức, kiến thức đó và đơng nhiên không tạo ra hiệu quả sản xuất, không
thể phát triển sản xuất - kinh doanh.
Mối quan hệ giữa tri thức và kinh doanh nh vậy, bắt buộc các giá trị văn
hoá dới dạng tri thức. Kiến thức phải đợc đa vào sản xuất kinh doanh thì mới
đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh phát triển đợc.
Đa các yếu tố văn hoá vào sản xuất - kinh doanh là tạo ra sự phát triển hài
hoà, lành mạnh cho mỗi quốc gia.

Một nền sản xuất suy cho cùng đều nhằm thoả mãn ngày càng cao, các
lợi ích vất chất và tinh thần của con ngời. Đó vừa là mục tiêu, vừa là động cơ
thúc đẩy hành động của con ngời. Nếu không có tác động của yếu tố văn hoá thì
cùng với việc tạo ra thuận lợi có thể xẩy ra các hậu quả to lớn:
- Quan hệ kinh doanh mang tính lừa đảo, chụp giật .
Thơng mại 41A
5
Đề án môn học Nguyễn Anh Diện
- Quan hệ kinh doanh mang tính bóc lột và đối kháng
- Vì lợi nhuận con ngời có thể bất chấp tất cả.
- Vì lợi nhuận con ngời có thể khai thác tài nguyên thiên nhiên đều cạn
kiệt làm cho môi trờng sinh thái bị huỷ hại.
Nếu quá trình kinh doanh chỉ cì lợi nhuận đơn thuần nh vậy thì về mặt
kinh tế, quốc gia đó sẽ phát triển lệch lạc, những ngành và lĩnh vực ít lợi nhuận
sẽ không phát triển đợc và do vậy sẽ không thể đáp ứng mọi nhu cầu của con
ngời. Về mặt xã hội, con ngời sẽ mất nhân cách, đạo đức xã hội xuống dốc, tội
ác gia tăng.
Việc đa các yếu tố văn hoá vào trong kinh doanh làm cho kinh doanh kết
hợp đợc giữa cái lợi và cái đẹp, giữa các giá trị vật chất và giá trị tinh thần, giúp
cho mỗi ngời và cộng đồng dân tộc đó có sự phát triển hài hoà, lành mạnh.
Đa các yếu tố văn hoá vào sản xuất - kinh doanh sẽ tạ ra sức mạnh cộng
đồng phát triển.
Trong sản xuất kinh doanh trí tuệ của mỗi ngời sẽ bổ sung cho nhau tạo
ra trí tuệ tập thể ở một trình độ cao và hoàn thiện.
Sự kết hợp đó là nét đẹp văn hoá trong sản xuất kinh doanh và chính nó
tạo ra sức mạnh của tập thể, của cộng đồng.
Đa các yếu tố văn hoá vào sản xuất - kinh doanh sẽ tạo ra sức sống của
sản phẩm hàng hoá và dịch vụ trên thị trờng coi đó là thành công của doanh
nghiệp.
Hoạt động sản xuất kinh doanh là nhằm đáp ứng những nhu cầu cụ thể

của con ngời về sản phẩm hàng hoá và dịch vụ
Những sản phẩm hàng hoá và dịch vụ đó ngoài yêu cầu về số lợng và chất
lợng nhất định còn đòi hỏi những yêu cầu về tính thẩm mỹ tính tiện lợi khi sử
dụng. những yêu cầu về số lợng, chất lợng công dụng, giá cả ở bất kỳ đâu, ai
tiêu dùng cũng đòi hỏi cơ bản giống nhau. Những yêu cầu về thẩm mỹ và tính
tiện lợi nh mầu sắc, kiểu dáng, kích thớc bao gói, cách sử dụng... thì tuỳ thuộc
Thơng mại 41A
6
Đề án môn học Nguyễn Anh Diện
vào lứa tuổi, dân tộc, tôn giáo, giới tính, khu vực ca trù, trình độ văn hoá của ng-
ời tiêu dùng có đòi hỏi về văn hoá tiêu dùng. Các sản phẩm hàng hoá dịch vụ
nào đáp ứng đợc các đòi hỏi đó là đáp ứng văn minh tiêu dùng và sẽ có sức sống
trên thị trờng. Để đạt đợc điều đó, sản xuất kinh doanh phải gắn liền với các yếu
tố văn hoá, thông qua việc tiếp cận các yếu tố văn hoá mà chọn lọc và vật chất
hoá chúng trong sản phẩm của mình cho phù hợp với thị hiếu tiêu dùng.
Đa các yếu tố văn hoá vào sản xuất - kinh doanh sẽ chống đợc tình trạng
vô trách nhiệm.
Chỉ khi nào bản thân ngời kinh doanh có văn hoá tiến hành hoạt động
kinh doanh trong môi trờng có văn hoá thì anh ta mới hiểu đợc hậu quả của việc
chay theo lợi nhuận đơn thuần, mới hiểu đợc ngời tiêu dùng chính là ân nhân, là
ngời đem lại lợi nhuận. Điều đó cho thấy phải đa các yếu tố văn hoá vào kinh
doanh và cả trong tiêu dùng, tạo ra môi trờng văn hoá trong cả hai lĩnh vực này.
Đa các yếu tố văn hoá vào trong sản xuất - kinh doanh là tạo điều kiện
cho tái sản xuất sức lao động, góp phần nâng cao năng suất lao động và hiệu quả
kinh doanh.
Các yếu tố văn hoá là món ăn tinh thần không thể thiếu đợc của đời sống
con ngời, nh những nhu cầu vật chất khác
Đa các yếu tố văn hoá vào sản xuất - kinh doanh từ việc thiết kế nơi làm
việc, các thiết bị và dụng cụ làm việc sẽ giảm bớt đợc tần suất của những căng
thẳng. Đặc biệt da các hình thức hoạt động văn hoá vào trớc giờ làm việc có thể

tạo ra sự hng phấn lao động, vào thời gian nghỉ ngơi và cuối giờ làm việc có thể
nhanh chóng xoá đi sự căng thẳng và mệt mỏi về tâm lý giúp cho con ngời
nhanh chóng phục hồi sức lực hơn.
Là một nhà kinh doanh, hiểu đợc vai trò và tâm quan trọng của việc đa
yếu tố văn hoá vào sản xuất kinh doanh tức là họ đợc bổ sung thêm hành trang
kiến thức trên thơng trờng hay nói cách khác văn hoá và kinh doanh với mục
tiêu làm cho "kinh tế sẽ bắt rễ trong văn hoá"
Thơng mại 41A
7
Đề án môn học Nguyễn Anh Diện
2- Một số vấn đề chung về văn hoá và kinh doanh
a- Quan hệ: Giữa văn hoá và kinh tế trong phát triển
Đề chứng minh thấy mối quan hệ bền chặt giữa văn hoá và kinh doanh,
kinh nghiệm thực tế của hàng loạt các nớc trên thế giới trong những thập kỷ qua
cho thấy: "Hai mục tiêu tăng trởng kinh tế đợc đặt ra mà tách rời nhau môi trờng
văn hoá thì kết quả thu đợc sẽ rất khập khiễng, mất cân đối cả về kinh tế lẫn văn
hoá, đồng thời tiềm năng sáng tạo sẽ mỗi dân tộc sẽ bị suy yếu đi rất nhiều".
Quả là nh vậy, văn hoá và kinh tế là hai mặt có quan hệ mật thiết với
nhau, quy định và tác động lẫn nhau trong quá trình phát triển của mọi quốc gia
Nền kinh tế Việt Nam hôm nay cũng đã có một bớc tiến đáng kể so với
thời kỳ trớc đây khi còn thực hiện nền kinh tế theo lối hành chính quan liêu, bao
cấp. Nguyên nhân thành công thực ra không chỉ do thúc đẩy cả các nhân tố
kinh tế đơn thuần (Nh có thêm vốn, kỹ thuật, công nghệ, thị trờng) mà trớc hết
là nhờ đổi mới t duy trên cơ sở làm sống lại bài học "lấy dân làm gốc" đặt con
ngời vào vị trí trung tâm của mọi chủ trơng chính sách, kế hoạch phát triển, khơi
dậy và nhân lên các tiềm năng của mọi tầng lớp nhân dân bắt nguồn từ những
giá trị truyền thống dân tộc và tinh hoa văn hoá nhân loại, Điều đó có nghĩa rằng
chính văn hoá đã là một động lực quan trọng thúc đẩy sự phát triển kinh tế của
đất nớc ta trong quá trình đổi mới hiện nay.
Kinh nghiệm thực tế của Việt Nam và của thế giới cho thấy. Kinh tế

không thể phát triển lành mạnh và lâu bền nếu thiếu nền tảng văn hoá và văn
hoá không phải là sản phẩm thụ động của kinh tế, mà có một sức mạnh tinh thần
lớn lao tác động ngợc lại đối với kinh tế. Chỉ có trên cơ sở mới quan hệ hài hoà,
hợp lý ngữa kinh tế và văn hoá thì mỗi quốc gia mới mong đạt tới sự phát triển
năng động có hiệu quả và chất lợng về mọi mặt của đời sống.
b- Vai trò và việc đa các nhân tố văn hoá vào trong kinh doanh
Về nhận thức lý luận, nhiều ngời có thể dễ dàng đồng ý với quan điểm kể
trên về vai trò của văn hoá trong phát triển. Song trong thực tế, cần làm gì và
Thơng mại 41A
8
Đề án môn học Nguyễn Anh Diện
làm thế nào để có thể kết hợp hài hoà giữa văn hoá và kinh tế, đặc biệt là đa yếu
tố văn hoá vào trong hoạt động kinh doanh (bao gồm 3 nội dung chủ yếu: sản
xuất tiếp thị, quản lý tài chính, vốn là những hoạt động cụ thể, sinh động trong
mọi nền kinh tế hiện đại thì vấn đề lại không đơn giản chút nào.
Nói đến kinh doanh, trớc hết là nói đến việc đầu t cho sản xuất, buôn bán,
và phân phối các hàng hoá và dịch vụ nhằm mục đích kiếm lời. Không thu đợc
lợi nhuận kể từ đó vừa thực hiện tài đầu t, vừa đảm bảo lợi ích thiết thực cho
ngời quản lý và ngời lao động thì kinh doanh không thể tồn tại và phát triển. Nh-
ng kiếm lời bằng cách nào thì lại có nhiều cách khác nhau: Nh thực tế của nền
kinh tế thị trờng đã phát triển lâu năm ở nhiều nớc trên thế giới, cũng nh nền
kinh tế thị trờng còn non trẻ ở Việt Nam cho thấy
- Có cách kiếm lời bằng cách khai thác bừa bãi các tài nguyên thiên
nhiên, gây ô nhiễm môi trờng và phải só sự cân bằng sinh thái.
- Có cách kiềm lời bằng cách bóc lột của mức sức lao động của ngời làm
công, khiến cho ngời này chỉ đủ tồn tại với một mức sống tối thiểu.
- Lại có cách kiếm lời bằng việc làm hàng giả, buôn lậu, trốn thuế, lừa
đảo, đầu cơ, ích kỷ hại nhân đối với cả trong nớc.
- Nhng cũng có cách kiếm lời bằng nhanh nhạy nắm bắt thông tin ra sức
cải tiến kỹ thuật và công nghệ, tiết kiệm, nguyên liệu, quan tâm thích đáng đến

đời sống vật chất, tinh thần của ngời làm công, bồi dỡng và phát huy tiềm năng
sáng tạo của họ trong việc tạo ra những hàng rào, dịch vụ và chất lợng tốt, hình
thức đẹp và giá cả hợp lý đáp ứng nhu cầu thị trờng, giữ đợc chữ tín với ngời tiêu
dùng và bạn hàng trong và ngoài nớc.
Rõ ràng 3 cách kiếm lời đầu tiên là những biểu hiện tồi tệ của lời kinh
doanh chụp giật, thiếu văn hoá, vô đạo đức, phản tự nhiên và không tồn tại lâu
bền, do sự thiển cận sai lầm của bản thân những cách đó và do sự phân đôi của
xã hội.
Thơng mại 41A
9
Đề án môn học Nguyễn Anh Diện
Còn cách kiếm lời thì không thể hiện những mặt u việt của phơng thức
kinh doanh và văn hoá. Nó đảm bảo kết hợp đợc cả cái đúng, cái đẹp - vốn là
những giá trị cốt lõi của văn hoá - với cái lợi và mục đích trực tiếp của kinh
doanh.
c- Văn hoá và triết lý kinh doanh
ở Nhật Bản, một nớc có nền kinh tế thị trờng phát triển vào bậc nhất trên
thế giới, ngời ta rất đề cao triết lý: "Cuộc sống hạnh phúc không gì khác hơn là
sáng tạo tối đa... Sáng tạo ra 3 loại giá trị:
Giá trị của cái đẹp, giá trị của cái lợi, gióa trị của cái thiện. ở Việt Nam:
Tuy nền kinh tế thị trờng còn sơ khai với không ít các hiện tợng tiêu cực trong
buôn bán, giáo dịch hùn vốn... Nhng càng ngày có thêm nhiều nhà kinh doanh
biết suy nghĩ và hành động vì mục tiêu dân giầu nớc mạnh xã hội cồng bằng văn
minh, trong đó có hạnh phúc của bản thân và gia đình mình.
d- Văn hoá và cái "tâm" của nhà doanh nghiệp
Việc đa nhân tố văn hoá vào kinh doanh có thành công hay không phụ
thuộc thuộc vào điều kiện. Trong đó điều kiện quyết định là con ngời, bao gồm
tất cả mọi ngời trong dây chuyền sản xuất, phân phối và tiêu thụ các hàng hoá
và dịch vụ làm ra, nhng trớc hết và chủ yếu là ngời tiêu dùng, ngời quản lý
doanh nghiệp.

Lâu nay, một số nhà kinh tế học Phơng Tây thờng cho rằng: kinh doanh
là kinh doanh, lợi nhuận là mục tiêu tối thợng. Để đạt đợc lợi nhuận tối đa, nhà
doanh nghiệp có thể sử dụng mọi biện pháp và thủ doạn, kể cả những thủ đoạn
xấu xa và tàn ác. Không thể hô hào đạo đức trong kinh doanh. không thể nói đến
cái tâm của nhà doanh nghiệp.
Nhng ở các nớc Phơng Đông, vốn có truyền thống tôn trọng các giá trị
văn hoá, đạo đức, nhiều nhà doanh nghiệp nổi tiếng lại quan niệm vừa phải đề
cao yếu tố trí tuệ, vừa phải hết sức coi trọng nhân tố đạo đức, tức "cái tâm" con
ngời trong các hoạt động sản xuất, buôn bán và dịch vụ.
Thơng mại 41A
10
Đề án môn học Nguyễn Anh Diện
Theo quan niện này trớc hết các nhà doanh nghiệp phải là những ngời có
tài năng. Tài năng trong việc bắt các thành tựu khoa học và công nghệ và vận
dụng sáng tạo vào quy trình sản xuất làm cho hàm lợng trí tuệ trong mỗi đơn vị
sản phẩm ngày càng cao đồng thời sự tiêu hao năng lợng, nguyên liệu giảm. Tài
năng trong việc tìm hiểu đánh giá thực trạng thị trờng, dự báo đợc chiều hớng
thay đổi của cung - cầu, từ đó có thể đi trớc, đón đầu trong việc vạch kế hoạch
hành động của doanh nghiệp. Tài năng trong quản lý tài chính đề mỗi đồng vốn
bỏ ra đều mang lại hiệu quả mà không để xẩy ra lãng phí, thất thoát.
Những tài năng phải đi đôi với đạo đức, vì đạo đức là nền tảng nhân cách
làm cho tài năng của nhà doanh nghiệp đợc nhân lên.
Tiêu chuẩn hàng đầu về đạo đức của nhà doanh nghiệp là tính trung thực.
Trung thực trong việc chấp hàng luật pháp Nhà nớc để không đi vào con đờng
trốn thuế, lậu thuế, buôn bán những đồ quốc cấm, hoặc tiến hành những dịch vụ
có hại cho thuần phong mỹ tục của dân tộc nh du lịch tình tục (sex tour) chẳng
hạn. Đối với những kẻ không lơng thiện, có thể con đờng đó là để "hái" ra tiền,
nhng cũng là con đờng ngắn nhất để đi tới nhà tù và sự phá sản.
Trung thực trong giao tiếp với bạn hàng và ngời tiêu dùng để đảm bảo
chất lợng hàng hoá đúng nh những điều giới thiệu và quảng cáo. Không thể

dùng cái bóng bẩy hào nhoáng bề ngoài để che đậy cái giả dối, thậm chí cái độc
hại bên trong miễn sao thu đợc nhiều lợi nhuận.
Cùng với tính trung thực điều không thể thiếu trong đạo đức của nhà
doanh nghiệp có văn hoá là thái độ tôn trọng cuộc sống, phẩm giá và quyền lợi
chính đáng của những ngời cộng sự và những ngời dới quyền. Trong thời đại
ngày nay bất cứ 1 doanh nghiệp nào cũng chỉ có thể thành công và thành công
lâu bền nếu nhà quản lý biết khởi động và phát huy đợc tinh thần trách nhiệm, ý
thức tự giác, niềm say mê sáng tạo của đội ngũ viên chức và những ngời lao
động trực tiếp bằng cách đối xử với họ nh những con ngời hơn nữa những ngời
anh em gắn bó với nhau trong một cộng đồng.
Thơng mại 41A
11
Đề án môn học Nguyễn Anh Diện
Tính trung thực, thái độ tôn trọng con ngời và nhiều đức tính quan trọng
nữa của Nhà nớc khó có thể chỉ do pháp luật hay bất cứ một chỉ thị, mệnh lệnh
nào tạo ra đợc. Những đức tính đó cần đợc gieo mầm, vun xới, bồi đắp, rnà
luyện suốt đời từ trong gia đình, trờng học và ngoài xã hội.
Tóm lại ở nhiều nớc trong khu vực chúng ta triết lý kinh doanh của những
con ngời có lý tởng đều mang nét dung nhan bản sắc. Vì nó dựa trên những
quan niệm đúng đắn về hạnh phúc của cá nhân không tách dời mà gắn bó mật
thiết với hạnh phúc của cộng động, phải chăng đó là sự kết tinh những giá trị
văn hoá trong kinh doanh.
3- Nâng cao văn hoá trong phát triển kinh doanh hàng tiêu dùng
Không thể có sự phát triển nếu không có đợc một tiềm năng văn hoá. văn
hoá là sản phẩm của quá trình vận động các quan hệ xã hội trong đó có quan hệ
kinh tế là nền tảng, song văn hoá không chỉ là kết quả thuần tuý của các quan hệ
kinh tế mà còn là cộng sự cho sự phát triển kinh tế.
Xét vào thực tiễn nớc ta để công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc bên
cạnh sự đổi mới về các hoạt động kinh tế, chuyển từ kinh tế tập trung quan
liêusang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc, chúng ta phải xây

dựng đợc một nền văn hoá tơng xứng. Nói một cách cụ thể, để đẩy mạnh các
hoạt động kinh doanh, chúng ta phải có một nền văn hoá kinh doanh. Tức là có
đầy đủ những quan điểm, nhận thức, t duy những kiến thức văn hoá và đạo lý về
sự kinh doanh, đáp ứng đợc những đòi hỏi thực tế.
Để nâng cao văn hoá trong việc phát triển sản xuất và lao động hàng tiêu
dùng, ta cần tập trung vào những công việc sau:
a- Lựa chọn phơng thức kinh doanh có văn hoá
Kinh doanh phải có văn hoá. Trớc hết là xác định phơng hớng cái gì có
lợi cho kinh tế và văn hoá thì làm. Nếu có ảnh hởng xấu đến thuần phong mỹ tục
thì dù cơ lợi nhuận này cũng không làm kể cả quảng cáo).
Thơng mại 41A
12
Đề án môn học Nguyễn Anh Diện
Nền kinh tế nớc nào cũng vậy có một số lĩnh vực sản xuất và dịch vụ mặc
dù lợi nhuận thu đợc ít hơn các lĩnh vực nhng bù lại có ý nghĩa văn hoá, xã hội
cao bởi vậy không thể không làm. Nhà nớc cũng nh các tổ chức kinh tế cần có
các biện pháp riêng để hỗ trợ và khuyến khích đầu t vào các lĩnh vực kinh tế đó.
ở đây chúng ta không đặt duy nhất mục đích lợi nhuận lên cao nhất, phải
tính đến những lợi ích về văn hoá - xã hội. Trên thực tế về những hàng hoá phục
vụ vui chơi, giải trí, thởng thức nghệ thuật... đều có đóng góp vào việc nâng cao
đời sống văn hoá.
Nhiều ngành công nghiệp lớn trong thời kỳ phát triển công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất nớc sẽ cần phải đến sự hợp tác của nớc ngoài nhng cũng cần
phải có sự tính toán, chọn lựa kỹ, không thể vì lợi ích kinh tế trớc mắt mà từ bỏ
những chuẩn mực về văn hoá đạo đức dẫn đến việc du nhập văn hoá và lối sống
không lành mạnh vào nớc mình.
b- Phát triển và bảo trợ những hàng hoá có bản săc văn hoá dân tộc
Trớc hết, cần phải có chính sách phát triển và bảo trợ những hàng nội hoá
có tính truyền thống.
Khôi phục và phát triển các làng nghề là một hớng đúng cần đợc khuyến

khích.
c- Hớng dẫn tiêu dùng và xây dựng tập quán tiêu dùng có văn hoá
Trong lĩnh vực này sự hớng dẫn và định hớng tiêu dùng là nhiệm vụ lớn.
Chúng ta cần phải có sự chỉ đạo, tổ chức, hớng dẫn phân cách có văn hoá trong
ăn, mặc, ở, trang trí nội thất, xây dựng cảnh quan, trong chế tạo và sử dụng hàng
công nghiệp đối với những nhu cầu tiêu dùng trong đời sống của con ngời.
d- Giao lu kinh tế đi đối với giao lu văn hoá
Quan hệ quốc tế trong kinh doanh không chỉ có việc tiếp nhận đầu t và
chuyển giao công nghệ đề rồi sản phẩm trên thị trờng mang nhãn hiệu nớc khác.
Thơng mại 41A
13
Đề án môn học Nguyễn Anh Diện
Quan hệ quốc tế còn nhằm mục đích giao lu văn hoá và nâng cao văn hoá
thông qua đó không chỉ tìm kiếm thị trờng cho các hàng hoá mà còn để giới
thiệu những tinh hoa văn hoá của dân tộc.
Nền văn hoá Việt Nam và nền văn hoá đa dân tộc. Đó cũng là một u thế
của Việt Nam khi hội nhập với cộng đồng thế giới. Các dân tộc khác trên thế
giới nhìn thấy ở Việt Nam những sự đồng cảm về văn hoá gần gũi với họ. cần
làm thế nào cho những sự giao lu kinh tế sẽ mở đờng cho những sự giao lu văn
hoá và ngợc lại những sự giao lu văn hoá lại thúc đẩy sự giao lu kinh tế.
e- Giáo dục văn hoá cho những ngời làm kinh tế
Ngoài luật lệ, chính sách, môi trờng đầu t... Sự phát triển kinh tế tuỳ thuộc
rất nhiều vào những nhận thức và trình độ văn hoá của đội ngũ những ngời làm
kinh tế.
Các nhà kinh doanh là những ngời có điều kiện tiếp xúc rộng rãi với các
cộng đồng ngời khác nhau có tập quán tiêu dùng và văn hoá khác nhau. nếu họ
có trình độ văn hoá (không chỉ là bằng cấp chuyên môn) họ sẽ có nhiều cơ hội
đóng góp vào sự phát triển kinh tế có văn hoá, hạn chế rất nhiều sự phát triển
kinh tế không văn hoá.
Ngời có văn hoá, hiểu biết lịch sử truyền thống dân tộc mình. Hiểu biết

văn hoá cao dân tộc khác, lại có nhân bản, chắc chắc sẽ có phong cách giao tiếp
và ứng xử cao đẹp tỏ vẻ là sức hút không nhỏ trong quá trình giao lu quốc tế, vị
sự phát triển kinh tế - văn hoá.
Phải bằng cách biện pháp giáo dục, đào tạo kiến thức văn hoá cho các nhà
kinh doanh để giúp họ nâng cao nhận thức và hành động. Phải thông qua các ch-
ơng trình văn học nghệ thuật... để giáo dục những ngời làm kinh tế nhất là
những ngời chủ chốt, cũng nh những ngời tiêu dùng. Chí có trên một nền tảng
văn hoá cao, chúng ta mới tạo điều kiện thuận lợi cho công việc kinh doanh, mở
đờng cho sự tăng trởng kinh tế với việc nâng cao không ngừng đời sống vật chất,
Thơng mại 41A
14
Đề án môn học Nguyễn Anh Diện
văn hoá tinh thần của con ngời, chúng ta mới có thể tạo ra đợc sự ổn định và
phát triển của xã hội, hớng tới công cuộc hiện đại hoá đất nớc.
4- Đạo đức kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của
Nhà nớc
a- Quan niệm về đạo đức và đạo đức kinh doanh
- Đạo đức: Có rất nhiều các quan niệm về đạo đức tựu chung có một số
quan điểm chủ yếu sau:
Theo quan điểm của chủ nghĩa cá nhân: chỉ các hành vi hoạt động vì lợi
ích lâu dài của cá nhân con ngời thì mới là hành động có đạo đức.
- Đạo đức kinh doanh: Đạo đức kinh doanh chính là đạo đức đợc vận
dụng vào trong quá trình, trong các hoạt động kinh doanh.
Tuy nhiên kinh doanh là hoạt động gắn liền với các lợi ích kinh tế, do vậy
khía cạnh thể hiện trong ứng xử về đạo đức không hoàn toàn giống các hoạt
động khác.
b- Phạm vi của đạo đức kinh doanh
- Phạm vi xã hội: Vấn đề thể chế xã hội, chuẩn mực giá trị của thể chế
đố, quyền và nghĩa vụ của con ngời trong hoạt động kinh doanh
- Phạm vi những ngời có liên quan đến doanh nghiệp

Các nhà cung ứng, khách hàng, ngời bỏ vốn kinh doanh
- Phạm vi doanh nghiệp
Đối với doanh nghiệp đạo đức kinh doanh liên quan trực tiếp đến ngời lao
động trong doanh nghiệp bao gồm quyền và nghĩa vụ trong lao động. Các quan
hệ và lợi ích kinh tế của họ trong làm việc, trong kinh doanh
- Trong phạm vi cá nhân
Lòng trung thực, thiện chí, quan hệ chủ thợ ngời quản lý và nghĩa vụ quản

c- Các chuẩm mực đạo đức
- Giá trị đạo đức
Thơng mại 41A
15

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×