Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Nghiên cứu một số chỉ số đánh giá tình trạng stress oxy hoá và tác dụng chống oxy hoá của belaf ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (789.86 KB, 27 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ QUỐC PHÒNG
HỌC VIỆN QUÂN Y

LÊ THỊ THU

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CHỈ SỐ
ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG STRESS OXY HĨA VÀ
TÁC DỤNG CHỐNG OXY HÓA CỦA BELAF Ở
BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP 2
Chuyên ngành: Sinh lý học.
Mã số: 62 72 04 05

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC

HÀ NỘI – 2008


Cơng trình này được hồn thành tại:
Học viện Qn y

Người hướng dẫn khoa học:
PGS, TS Hồng Thị Bích Ngọc
PGS,TS Lê Văn Sơn

Phản biện 1: GS. TS Phạm Thị Minh Đức -Trường Đại học Y Hà Nội
Phản biện 2: GS. TSKH Đái Duy Ban - Viện Công nghệ Sinh học
Phản biện 3: PGS. TS Tạ Văn Bình - Bệnh viện Nội tiết

Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp
Nhà nước, họp tại Học viện Quân y
Vào hồi 14 giờ 00 ngày 28 tháng 8 năm 2008



Có thể tìm hiểu luận án tại
Thư viện quốc gia
Thư viện Học viện Quân y


Danh mục Các công trình đ công bố liên quan
đến luận án
1. Lê Thị Thu, Hoàng Thị Bích Ngọc, Lê Văn Sơn (2006), Nồng độ
glutathion dạng khử v malondialdehyd hồng cầu ở bệnh nhân đái tháo
đờng , Tạp chí Y dợc lâm sàng 108, 1 (1), tr. 29-31.
2. Hoàng Thị Bích Ngọc, Lê Thị Thu, Hoàng Trung Kiên, Đặng
Thị Tuyết Minh (2006), Nồng độ glutathion dạng khử (GSH) v
malondialdehyd (MDA) trong hồng cầu ngời bình thờng v bệnh nhân
đái tháo đờng Tạp chí Y học thực hành, Bộ Y tế, 4 (538), tr. 62-64.
3. Lê Thị Thu, Hoàng Thị Bích Ngọc, Lê Văn Sơn (2006), Một số chỉ số
hóa sinh ở bệnh nhân đái tháo đờng có microalbumin niệu, Tạp chí Y học
thực hành, Bộ Y tế, 8 (551), tr. 62-64.
4. Lê Thị Thu, Hoàng Thị Bích Ngọc, Lê Văn Sơn (2007), Nghiên cứu tác
dụng của Belaf lên stress oxy hóa v kiểm soát glucose máu ở bệnh nhân
đái tháo đờng týp 2", Tạp chí Y dợc lâm sàng 108, 2(3), tr. 9-13.


1

Đặt Vấn đề
Tính cấp thiết của đề tài
ĐTĐ l bệnh rÊt phỉ biÕn trªn thÕ giíi vμ đang ngμy cμng gia
tăng cùng với sự phát triển của kinh tế, xà héi. BƯnh cã tû lƯ tư vong
rÊt cao do c¸c biến chứng khác nhau của bệnh gây nên. Mặc dù bệnh

nhân ĐTĐ đợc điều trị hạ glucose máu ngay từ khi ph¸t hiƯn bƯnh,
nh−ng theo thêi gian c¸c biÕn chøng mạn tính vẫn xuất hiện, lm
giảm chất lợng cuộc sống, thậm chí đe dọa tính mạng bệnh nhân
ĐTĐ. Lm thế no để phòng ngừa v ngăn chặn biến chứng ở bệnh
ĐTĐ cho tới nay vẫn l mối quan tâm thời sự của các nh nghiên cứu
về ĐTĐ trên ton cầu. Theo quan điểm mới về cơ chế bệnh sinh các
biến chứng mạn tính ở bệnh ĐTĐ, những rối loạn chuyển hóa do tăng
glucose máu kéo di ở bệnh ĐTĐ dẫn đến tình trạng stress oxy hóa
(sự mất cân bằng giữa sự tạo thnh các gốc tự do v khả năng chống
oxy hóa của cơ thể) l nguyên nhân chính gây ra các biến chứng ny.
Vì vậy, điều trị chống oxy hóa cần phải đợc tính đến nh một phần
bắt buộc trong chiến lợc điều trị ĐTĐ nhằm ngăn ngừa các biến
chứng, nâng cao chất lợng cuộc sống ngời bệnh.
Trong những năm gần đây trên thế giới đà có nhiều công trình
nghiên cứu về tình trạng stress ở bệnh ĐTĐ v những thử nghiệm về
điều trị ĐTĐ có bổ sung các chất chống oxy hóa, đà cho những kết
quả khả quan. ở Việt Nam, chúng tôi cha thấy một công trình no
nghiên cứu đầy đủ về tình trạng stress oxy hóa v điều trị chống oxy
hóa ở bệnh nhân ĐTĐ. Vì vậy, chúng tôi tiến hnh đề ti ny nhằm:
1. ỏnh giá tình trạng stress oxy hóa ở bệnh nhân ĐTĐ týp 2 thông
qua các thông số đánh giá khả năng chống oxy hóa (SOD, GPx,
GR, GSH, TAS) và mức độ peroxy hóa lipid (MDA).
2. Đánh giá tác dụng của thuốc chống oxy hóa (Belaf) đối với tình
trạng stress oxy hóa ở bệnh nhân ĐTĐ týp 2 sau 30 ngày điều trị.


2

Những đóng góp mới của luận án
-


-

Nghiên cứu một số chất chỉ điểm về tình trạng stress oxy hóa ở
bệnh nhân ĐTĐ týp 2 (ỏnh giỏ kh nng chng oxy hóa: SOD,
GPx, GR, GSH, TAS và mức độ peroxy hóa lipid:MDA).
Xác định đợc hiệu quả điều trị của thuốc chống oxy hóa (Belaf)
l lm giảm trạng thái stress oxy hóa v cải thiện tốt hơn mức ộ
glucose máu ở bệnh nhân ĐTĐ týp 2.

Một số thông tin về luận án
Luận án gồm 143 trang (không kể ti liệu tham khảo), 116 tμi
liƯu tham kh¶o (22 tμi liƯu tiÕng ViƯt vμ 94 tμi liƯu tiÕng Anh,) vμ 2
phơ lơc.
Bè cơc cđa luận án gồm các phần: Đặt vấn đề (3 trang); Tổng
quan (39 trang); Đối tợng v phơng pháp nghiên cứu (18 trang);
Kết quả nghiên cứu (38 trang); Bn luận (42 trang); KÕt ln (2
trang); KiÕn nghÞ (1trang); Danh mơc tμi liệu tham khảo (15 trang);
Phụ lục (9 tr.) Luận án có 29 bảng, 28 biểu đồ, 8 hình v 2 sơ đồ.

Những chữ viết tắt
ApoA1
ApoB
BMI
C creatinin
Cholesterol TP
T
GPx
GR
GSH

HDL-C
MAU

: Apoprotein A1
: Apoprotein B
: Body mass index (chỉ số khối cơ thể)
: Độ thanh lọc creatinin
: Cholesterol toàn phần
: Đái tháo đường
: Glutathion peroxidase
: Glutathion reductase
: Glutathion dạng khử
: High density lipoprotein-cholesterol (cholesterol
của lipoprotein có tỷ trong cao)
: Microalbuminuria (microalbumin niệu)


3

MAU(+)
MAU(-)
MDA
SOD
TAS
TG
TGPHB
Whr

: Microalbumin niệu dương tính
: Microalbumin niệu âm tính

: Malondialdehyd
: Superoxid dismutase
: total antioxidant status (tình trạng chống oxy
hóa tồn phần)
: Triglycerid
: Thời gian phát hiện bệnh
: Waist hip ratio (tỷ số vịng bụng/vịng mơng)

Ch−¬ng 1
Tỉng quan tμi liƯu
1.1. Bệnh đái tháo đường
Tỉ chøc Y tÕ thÕ giíi (WHO) vμ Hiệp hội ĐTĐ Mỹ (ADA)
định nghĩa: "Bệnh đái tháo đờng biểu hiện sự tăng glucose máu v
rối loạn chuyển hoá glucid, lipid v protein do sự giảm tuyệt đối hay
tơng ®èi vỊ sù bμi tiÕt hay t¸c dơng cđa insulin". Vì vậy, mặc dù
bệnh do nguyên nhân nội tiết nhng biểu hiện l bệnh lý chuyển hoá.
Sự rối loạn chuyển hoá glucid kéo theo các rối loạn chuyển hoá khác
gây tổn thơng hng loạt cơ quan nh tim mạch, thận, võng mạc,
thần kinh.
1.1.1. Tình hình mắc bệnh đái tháo đờng trên thế giới và Việt
Nam
ĐTĐ l một bệnh phổ biến v đang ngy cng gia tăng ở hầu
hết các quốc gia trên thế giới. Theo Hiệp hội Đái tháo đờng quốc tế,
năm 1994 cả thế giới có 110 triệu ngời mắc bệnh ĐTĐ, năm 1995
có 135 triệu ngời, đến năm 2000 đà có đến 151 triệu ngời mắc
bệnh ĐTĐ v dự báo năm 2010 sẽ có 221 triệu ngời mắc bệnh ĐTĐ.
Trong số ny bệnh ĐTĐ týp 2 chiếm khoảng 85-95%.
1.1.2. Phân loại bệnh ỏi thỏo ng
WHO v ADA chia bệnh ĐTĐ thnh 2 loại chính :



4

ĐTĐ typ 1 (ĐTĐ phụ thuộc insulin): Nguyên nhân l do tế bo
của tụy bị phá huỷ đa đến thiÕu insulin hoμn toμn, cã xu h−íng nhiƠm
toan xeton, c¬ chế bệnh sinh liên quan đến quá trình tự miễn dịch.
ĐTĐ týp 2 (ĐTĐ không phụ thuộc insulin): Cơ chế bƯnh sinh
chđ u lμ kh¸ng insulin cïng víi thiÕu hơt vỊ bμi tiÕt insulin.
1.2. Rối loạn chuyển hóa trong bệnh đái tháo đường
1.2.1. Các rối loạn chuyển hóa do thiếu hụt insulin
Thiếu hụt insulin dẫn đến rối loạn chuyển hóa lan rộng ở nhiều
cơ quan và mô trong cơ thể, bao gồm cả rối loạn chuyển hóa glucid,
lipid và protein. Tình trạng nặng nề của các rối loạn chuyển hóa do
thiếu hụt insulin là các biến chứng cấp tính đe dọa tính mạng bệnh
nhân ĐTĐ như nhiễm toan xeton, tăng áp lực thẩm thấu.
1.2.2. Rối loạn chuyển hóa do tình trạng tăng glucose máu kéo dài
Ở bệnh ĐTĐ, tại c¸c m« mà sự hấp thu glucose kh«ng phụ thuộc
insulin (mạch m¸u, vâng mạc, thận và mét sè cấu trúc thuộc h thn
kinh) có sự tăng quá mức nồng độ glucose nội bo, dẫn đến hng loạt
các rối loạn chuyển hóa nh−: hiện tượng glycosyl hóa khơng cần
enzym (non-enzymatic glycation), hiện tượng gluco-oxy hóa (glucooxydation), tăng chuyển hóa glucose theo con đường polyol, hoạt
hóa enzym diacylglycerol protein kinase C. Các rối loạn này gây ra
tình trạng stress oxy hãa, yếu tố c coi l nguyờn nhõn chớnh dẫn
đến các biến chứng mạn tính của bệnh ĐT.
1.3. Cỏc bin chng ca bnh đái tháo đường
1. 3.1. Biến chứng cấp tính
Các biến chứng cấp tính của bệnh ĐTĐ thường nguy hiểm đến
tính mạng người bệnh, nguyên nhân là do thiếu hụt insulin gây ra rối
loạn nặng nề trong chuyển hóa glucid, lipid và protein, bao gồm:
nhiễm toan ceton, tăng áp lực thẩm thấu, nhiễm toan acid lactic.

1.3.2. BiÕn chøng m¹n tÝnh
Các biến chứng mạn tính của người mắc bệnh ĐTĐ là hậu quả
của các rối loạn chuyển hóa do q trình tăng glucose mỏu kộo di
gõy ra, bao gm biến chứng mạch máu và biÕn chøng thÇn kinh.


5

1.4. Gốc tự do và stress oxy hóa ở bệnh đái tháo đường
Ở những cơ thể sống ái khí khỏe mạnh, sự sản sinh ra các gốc
tự do gần như cân bằng với hệ thống chống oxy hóa. Khái niệm
stress oxy hóa dùng để chỉ tình trạng mất cân bằng giữa sự tạo thành
các gốc tự do với hệ thống chống oxy hóa. Nếu stress oxy hóa chỉ ở
mức độ nhẹ, các phân tử sinh học bị tổn thương có thể được sửa chữa
hoặc thay thế. Ở các mức độ nặng nề hơn, stress oxy hóa có thể gây
ra tổn thương hoặc chết tế bào.
1.4.1. Gốc tự do và các dạng oxy hoạt động trong cơ thể
Trong sinh học, các gốc tự do chủ yếu là các dạng oxy hoạt
động được hình thành trong quá trình tạo nước của chuỗi hơ hấp tế
bào, trong q trình peroxy hóa lipid của các acid béo chưa bão hịa
có nhiều liên kết đơi. Một số dạng oxy hoạt động quan trọng gồm
superoxid O2●¯ , hydro peroxid (H2O2), oxy đơn bội (1O2), gốc hydroxyl
(●OH ), các lipid peroxid (alkoxyl-RO●, peroxyl-ROO●), hypochloric acid
(HOCl), nitric oxid (●NO), peroxynitrit (ONOO¯ ) .
1.4.2. Hệ thống chống oxy hóa trong cơ thể
Sự tồn tại của các dạng oxy hoạt động gây nên tác hại lớn cho
tế bào. Tuy nhiên, trong cơ thể cũng tồn tại một hệ thống chống oxy
hóa có khả năng ngăn ngừa, chống lại và loại bỏ tác dụng độc hại của
chúng, bao gồm các chất chống oxy hóa có bản chất enzym (SOD,
CAT, GPx, GR) và khơng có bản chất enzym (các polyphenol như

vitamin A,C,E, cỏc cht thiol nh GSH, N-acetylcystein, các phối tử
của sắt vμ ®ång nh− transferin, lactoferin, ceruloplasmin).
1.4.3. Stress oxy hóa và hậu quả của nó ở bệnh đái tháo đường
Trong bƯnh T, nồng độ glucose máu tăng cao v kéo di
gây hμng lo¹t rèi lo¹n chun hãa ë những tế bào mà sù hÊp thu
glucose không phụ thuộc insulin (nh− tÕ bo nội mạc mạch máu,
võng mạc, thận, v một số cấu trúc thuộc hệ thần kinh) dẫn đến tình
trạng stress oxy hãa. Hậu quả của stress oxy hóa là rối loạn chức
năng thành mạch, tổn thương lớp tế bào nội mạc, tạo mảng xơ vữa,


6

gây ra bệnh lý mạch máu, nguyên nhân của hầu hết các biến chứng
mạn tính ở bệnh ĐTĐ.
1.5. Một số nghiên cứu về tình trạng stress oxy hóa và điều trị
chống oxy hóa ở bệnh đái tháo đường
1.5.1. Một số nghiên cứu về tình trạng stress oxy hóa ở bệnh đái
tháo đường
Theo Duman B.S.(2003), Ozdemir G.(2005), Colak E.
(2005) stress oxy hóa và suy giảm hệ thống chống oxy hóa là đặc
trưng của bệnh ĐTĐ týp 2. Mahboob M. và CS (2005) cho rằng
stress oxy hóa ở bệnh nhân ĐTĐ typ 2 xuất hiện từ rất sớm, trước khi
có biến chứng. Theo Phạm Trung Hà (2004), hoạt độ SOD, GPx ở
nhóm ĐTĐ thấp hơn so với nhóm chứng và giảm dần theo các nhóm
sau: chưa có biến chứng, tăng huyết áp và biến chứng thận hoặc
võng mạc, biến chứng thận và võng mạc.
1.5.2. Một số nghiên cứu về điều trị chống oxy hóa ở bệnh đái
tháo đường
Theo Jeanette S.J. (2005) bổ sung vitamin E kết hợp với

vitamin C nhận thấy chức năng thận ở bệnh nhân ĐTĐ typ 2 được
cải thiện. Theo Farvid M.S. (2006), bổ sung phối hợp Mg, Zn,
vitamin C và vitamin E có tác dụng cải thiện stress oxy hóa và chức
năng cầu thận ở bệnh nhân ĐTĐ týp 2. Jain S. K. cho rằng vitamin E
có tác dụng làm tăng GSH, làm giảm peroxy hóa lipid nên có tác
dụng làm giảm nguy cơ bệnh tim mạch ở bệnh ĐTĐ.

CHƯƠNG 2
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng nghiên cứu
2.1.1. Nhóm bệnh nhân đái tháo đường
Gồm 104 bệnh nhân nam ĐTĐ týp 2 (tuổi trung bình là
60,4±9,3) đang được theo dõi và điều trị tại Khoa Khám bệnh và
quản lý sức khỏe cán bộ cao cấp và Khoa Nội A1 bệnh viện Trung
ương Quân đội 108 từ tháng 7/2004 đến tháng 3/2006. Tiêu chuẩn
chọn và tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân ĐTĐ như sau:


7

* Tiêu chuẩn chọn:
- Đã dược chẩn đoán xác định ĐTĐ týp 2 theo tiêu chuẩn chẩn
đoán của Tổ chức Y tế thế giới (1997).
- Đang được điều trị hạ glucose máu bằng các thuốc đường uống
(Diamicron kết hợp với Mediator và/ hoặc Glucophage).
- Không uống các loại thuốc chống oxy hóa trong vịng 3 tháng
trước khi tham gia nghiên cứu.
* Tiêu chuẩn loại trừ:
- Mắc các bệnh nội tiết làm ảnh hưởng đến chuyển hóa glucose
như bệnh cường giáp, bệnh to đầu chi và khổng lồ, hội chứng

Cushing, hội chứng pheochromcytoma, viêm tụy, carcinoma tụy.
- Có bệnh lý cầu thận, sỏi tiết niệu, viêm đường tiết niệu hoặc các
bệnh nhiễm khuẩn khác.
- Có suy gan hay suy thận nặng.
- Đang mắc các bệnh cấp tính hoặc ác tính khác.
- Uống các loại thuốc chống oxy hóa trong vịng 3 tháng trước khi
tham gia nghiên cứu.
Các bệnh nhân được chia làm hai nhóm nhỏ:
- Nhóm khơng uống Belaf: được kiểm sốt glucose máu bằng các
thuốc đường uống, khơng bổ sung Belaf, gồm 36 người.
- Nhóm uống Belaf: được kiểm sốt glucose máu và được bổ sung
Belaf 1 viên/ngày trong 30 ngày, gồm 68 người.
Belaf có thành phần bao gồm các vitamin chống oxy hóa:
β-caroten, acid ascorbic, α-tocopherol và men khơ chứa selen được
đóng dưới dạng viên nang mềm, do cơng ty dược phẩm SUDO Hàn
Quốc sản xuất, được cấp VISA vào Việt Nam năm 1997.
2.1.2. Nhóm chứng
Gồm 40 nam giới, tuổi tương đương nhóm bệnh nhân ĐTĐ týp
2 (tuổi trung bình: 52,8±10,1), qua kiểm tra lâm sàng và cận lâm
sàng được xác định là khỏe mạnh, được thực hiện các xét nghiệm
máu (ALT, AST, GGT, bilirubin, acid uric, urê, creatinin, glucose,
cholesterol TP, TG, HDL-C) và nước tiểu để loại trừ bệnh lý.


8

2.2. Phương pháp nghiên cứu
Sử dụng phương pháp nghiên cứu tiến cứu, mơ tả cắt ngang có
đối chứng và theo dõi dọc.
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu

- Khám lâm sàng toàn diện và thu thập dữ liệu cần thiết cho tất cả
các đối tượng nghiên cứu và làm bệnh án nghiên cứu theo mẫu.
- Máu và nước tiểu 24 giờ của các đối tượng nghiên cứu được lấy
vào hai thời điểm trước khi bắt đầu nghiên cứu và sau một tháng
điều trị. Các xét nghiệm được thực hiện tại khoa Hóa sinh Bệnh
viện TƯQĐ 108.
2.2.2. Các chỉ tiêu nghiên cứu
2.2.2.1. Các thông số tham khảo
− Huyết áp (tối đa, tối thiểu).
− Các chỉ số nhân trắc (BMI, Whr).
2.2.2.2. Các thông số nghiên cứu
- Chẩn đoán xác định ĐTĐ týp 2: nồng độ insulin, glucose, tỷ lệ
HbA1c hồng cầu.
- Đánh giá chức năng thận và mức độ tổn thương thận: nồng độ
urê, creatinin máu, nồng độ MAU 24h.
- Đánh giá mức độ rối loạn chuyển hóa lipid máu: nồng độ
cholesterol TP, TG, HDL-C huyết tương.
- Đánh giá khả năng chống oxy hóa và mức độ peroxy hóa lipid:
hoạt độ các enzym SOD, GPx, GR, nồng độ GSH hồng cầu và
nồng độ TAS huyết tương, nồng độ MDA hồng cầu.
Các thông số tham khảo được xác định ở thời điểm bắt đầu
nghiên cứu, các thông số nghiên cứu được xác định ở hai thời điểm
trước và sau 30 ngày điều trị ĐTĐ có và không được bổ trợ Belaf.
2.2.3. Phương pháp xử lý số liệu
Các số liệu được xử lý bằng các thuật toán thống kê y sinh
học, sử dụng phần mềm SPSS for windows 11.5. Các giá trị thống
gồm: trung bình cộng, độ lệch chuẩn, trung vị, khoảng dao động,
dùng kiểm định “t student” để so sánh số liệu giữa các nhóm nghiên
cứu độc lập và so sánh cặp, dùng kiểm định χ2 để so sánh hai tỷ lệ,



9

tính hệ số tương quan giữa 2 thơng số nghiên cứu... Sự khác biệt
được coi là có ý nghĩa với p<0,05.

Ch−¬ng 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Một số đặc điểm chung của nhóm bệnh nhân đái tháo đường týp 2
Nhóm bệnh nhân ĐTĐ týp 2 có tuổi là 60,4±9,3 tuổi, thời gian
mắc bệnh là 5,4±4,2 năm, chỉ số khối cơ thể (BMI) là 23,7±2,2
kg/m2, chỉ số vịng bụng/vịng mơng (Whr) là 0,92±0,05, huyết áp
tối đa (HATĐ) là 130,0±16,7mmHg và huyết áp tối thiểu (HATT) là
78,0±9,1 mmHg. Tỷ lệ bệnh nhân ĐTĐ có tăng huyết áp là 40%.
3.2. Một số chỉ số hóa sinh ở nhóm bệnh nhân đái tháo đường týp 2
3.2.1. Nồng độ glucose, insulin huyết tương, tỷ lệ HbA1c hồng cầu
ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2
Bảng 3.1: Nồng độ glucose, insulin, tỷ lệ HbA1c ở nhóm chứng
và nhóm bệnh nhân đái tháo đường týp 2 ( X ±SD và trung vị)
Nhóm chứng
(n=40)

Nhóm ĐTĐ
(n=104)

P

Glucose (mmol/l)

5,0 ± 0,85


9,6 ± 3,7

<0,001

HbA1c (%)

5,4 ± 0,28

8,6 ± 1,7
7,2
(0,3 - 80,6)

<0,001

Chỉ số nghiên cứu

Insulin (µU/ml)

Nhận xét: Nồng độ glucose, tỷ lệ HbA1c ở nhóm bệnh nhân
ĐTĐ cao hơn rõ rệt so với nhóm ở chứng (p<0,001).
Có sự khác biệt rõ rệt về nồng độ glucose giữa 3 nhóm bệnh
nhân ĐTĐ týp 2 với thời gian mắc bệnh (TGPHB) tăng dần
(TGPHB<5 năm, TGPHB 5-9 năm, TGPHB ≥10 năm) với p<0,01.
Bệnh nhân có TGPHB≥10 năm có nồng độ glucose, tỷ lệ HbAc cao
nhất, nồng độ insulin thấp nhất.


10


Nồng độ glucose, tỷ lệ HbA1c ở nhóm bệnh nhân ĐTĐ týp 2
có MAU(+) cao hơn rõ rệt so với nhóm MAU(-) với p<0,01.
Có mối tương quan thuận mức độ vừa giữa nồng độ glucose
với tỷ lệ HbA1c với r = 0,35, p<0,01.
3.2.2. Các thông số đánh giá chức năng thận và mức độ tổn
thương thận ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2
Bảng 3.2: Nồng độ urê, creatinin, C creatinin, MAU 24 giờ ở nhóm
chứng và nhóm bệnh nhân đái tháo đường týp 2 ( X ±SD và trung vị)
Nhóm chứng
(n=40)

Nhóm ĐTĐ
(n=104)

p

Urê (mmol/l)

4,8 ± 0,9

5,9 ± 1,5

<0,001

Creatinin (μmol/l)

96 ± 9,6

97 ± 19,7


>0,05

Chỉ số nghiên cứu

C creatinin (ml/s)

1,41 ± 0,60

MAU (mg/24giờ)

19,7
(6,1- 951,1)

Nhận xét: Nhóm bệnh nhân ĐTĐ có nồng độ urê cao hơn có
ý nghĩa (p<0,001) và nồng độ creatinin khơng có sự khác biệt có ý
nghĩa so với ở nhóm chứng. C creatinin của nhóm bệnh nhân ĐTĐ là
1,41±0,60 ml/s.Trung vị nồng độ MAU 24h là 19,7(6,1- 951,1)
mg/24giờ. Trong đó 8,8% số bệnh nhân có tăng urê, 6,9% có tăng
creatinin, 23% có C creatinin < 1,0 ml/s. 32,0% có MAU (+), 4,8%
có macroalbumin (protein niệu đại thể).
Có sự khác biệt rõ rệt về nồng độ creatinin (p<0,05) và nồng
độ MAU 24h (p<0,001) giữa 3 nhóm bệnh nhân ĐTĐ týp 2 với
TGPHB tăng dần (TGPHB <5 năm, 5-9 năm, ≥10 năm) với p<0,01.
Bệnh nhân có TGPHB≥10 năm có nồng độ creatinin, MAU 24 h cao
nhất, độ thanh lọc creatinin thấp nhất.


11

Nồng độ urê có mối tương quan thuận với nồng độ glucose,

với tỷ lệ HbA1c và với TGPHB; nồng độ creatinin có mối tương
quan thuận với nồng độ glucose, tỷ lệ HbA1c, với nồng độ insulin và
với TGPHB; độ thanh lọc creatinin có mối tương quan nghịch với tỷ
lệ HbA1c và có mối tương quan thuận với TGPHB; nồng độ MAU
24h có mối tương quan thuận với TGPHB.
3.2.3. Các thơng số lipid máu ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2
Bảng 3.3: Các thơng số lipid máu ở nhóm chứng và nhóm bệnh
nhân đái tháo đường týp 2 ( X ±SD)
Chỉ số nghiên cứu

Nhóm chứng Nhóm ĐTĐ
(n=40)
(n=104)

p

Triglycerid (mmol/l)

1,8±0,7

2,4±1,6

<0,05

Cholesterol T (mmol/l)

4,8±0,45

5,1±1,0


<0,05

HDL-C (mmol/l)

1,3±0,3

1,2±0,7

>0,05

ApoA1 (mg/dl)

125±20

122 ± 22

>0,05

ApoB (mg/dl)

98±19

104 ±22

>0,05

Nhận xét: Nồng độ TG, cholesterol TP ở nhóm bệnh nhân
ĐTĐ cao hơn so với ở nhóm chứng với p<0,05, nồng độ HDL-C,
ApoA1, ApoB ở nhóm bệnh nhân ĐTĐ khơng có sự khác biệt so với
ở nhóm chứng.

Khơng có sự khác biệt có ý nghĩa ở tất cả các thông số lipid
máu ở bệnh nhân ĐTĐ týp 2 theo thời gian mắc bệnh.
Nồng độ TG ở nhóm bệnh nhân ĐTĐ có MAU(+) cao hơn so
với ở nhóm MAU(-) với p<0,05.
Có mối tương quan thuận giữa nồng độ glucose với nồng độ
TG và tương quan thuận giữa nồng độ cholesterol toàn phần với tỷ
lệ HbA1c.


12

3.2.4. Các thông số đánh giá khả năng chống oxy hóa trong máu,
nồng độ MDA hồng cầu ở nhóm bệnh nhân đái tháo đường týp 2
Bảng 3.4: Hoạt độ enzym SOD, GPx, GR, nồng độ GSH, MDA,
TAS ở nhóm chứng và nhóm bệnh nhân đái tháo đường týp 2 ( X ±SD)
Chỉ số nghiên cứu

Nhóm chứng

SOD (U/gHb)
GPx (U/gHb)

Nhóm ĐTĐ
(n=104)
1169 ± 164

p

64,2 ±3,5 (n=26)


58,2 ± 14,4

<0,05

GR (U/gHb)
GSH (µmol/gHb)

6,65±0,84(n=28)

10,8±1,8
5,94 ± 0,79

<0,001

MDA (nmol/gHb)

43,6 ± 5,0 (n=28)

48,9 ± 2,8

<0,001

TAS (mmol/l)

1,49 ± 0,89(n=20)

1,31± 0,18

<0,001


Nhận xét: Hoạt độ enzym GPx ở nhóm bệnh nhân ĐTĐ là
58.2±14.4 U/gHb, thấp hơn so với ở nhóm chứng (với p<0,05), nồng
độ GSH hồng cầu, nồng độ TAS huyết tương thấp hơn, nồng độ
MDA hồng cầu ở nhóm ĐTĐ cao hơn ở nhóm chứng với p<0,001.
Khơng có sự khác biệt ở tất cả các thông số đánh giá khả năng
chống oxy hóa, nồng độ MDA ở bệnh nhân ĐTĐ týp 2 theo thời gian
mắc bệnh.
Nồng độ MDA hồng cầu ở nhóm bệnh nhân ĐTĐ có MAU(+)
cao hơn so với ở nhóm MAU(-) với p<0,01.
3.3. Kết quả xác định các thông số nghiên cứu ở bệnh nhân đái
tháo đường týp 2 sau điều trị bổ sung Belaf
3.3.1. Đặc điểm chung của hai nhóm bệnh nhân đái tháo đường
được điều trị có và khơng bổ sung Belaf
Giữa hai nhóm bệnh nhân ĐTĐ có và khơng bổ sung Belaf
khơng có sự khác biệt về tuổi đời, TGPHB, chỉ số BMI, tỷ số Whr,
huyết áp tối đa và huyết áp tối thiểu.


13

3.3.2. Nồng độ glucose huyết tương, tỷ lệ HbA1c hồng cầu ở các
nhóm nghiên cứu trước và sau điều trị
Bảng 3.5: Nồng độ glucose, tỷ lệ HbA1c ở hai nhóm nghiên cứu
trước và sau điều trị ( X ±SD)
Nhóm khơng Belaf
(n=36)
Trước
Sau
p
điều trị

điều trị

Chỉ số
nghiên
cứu
Glucose
(mmol/l)
HbA1c
(%)

Trước
điều trị

Nhóm Belaf
(n=68)
Sau
p
điều trị

9,8 ± 4,1

9,0 ± 2,8

>0,05

9,6 ± 3,5

8,1 ± 2,2

<0,01


8,7 ± 1,9

8,3 ± 1,8

>0,05

8,6 ± 1,7

8,2 ± 1,6

<0,05

Nhận xét: Sau 30 ngày điều trị nồng độ glucose và tỷ lệ
HbA1c đều giảm. Ở nhóm khơng bổ sung Belaf sự giảm khơng có ý
nghĩa thống kê, cịn ở nhóm được bổ sung Belaf nồng độ glucose và
tỷ lệ HbA1c giảm rõ rệt với p<0,01 và p<0,05.
Sau điều trị có bổ sung Belaf:
- Có sự giảm rõ rệt nồng độ glucose ở bệnh nhân có
MAU<30mg/24h (p<0,01), bệnh nhân có MAU<300mg/24h
(p<0,05) và bệnh nhân có HbA1c≥7% (p<0,01). Ở bệnh nhân có
HbA1c≥7% cịn có sự giảm tỷ lệ HbA1c với p<0,05 so với trước
điều trị.
- Ở bệnh nhân có MAU≥300mg/24 h và bệnh nhân có tỷ lệ
HbA1c<7 % nồng độ glucose và tỷ lệ HbA1c khác biệt khơng có ý
nghĩa so với trước điều trị.
3.3.3. Các thông số lipid máu ở các nhóm nghiên cứu trước và sau
điều trị
Kết quả nghiên cứu các thông số lipid máu ở hai nhóm bệnh
nhân có và khơng bổ sung Belaf được trình bày ở bảng 3.6.



14

Bảng 3.6: Các thơng số lipid máu ở các nhóm nghiên cứu trước và
sau điều trị ( X ±SD)
Chỉ số
nghiên cứu
Triglycerid
(mmol/l)
Cholesterol TP
(mmol/l)
HDL-C
(mmol/l)
ApoA1
(mg/dl)
ApoB
(mg/dl)

Nhóm khơng Belaf
(n=36)
Trước
Sau
p
điều trị
điều trị

Nhóm Belaf
(n=68)
Sau

p
điều trị

Trước
điều trị

2,4±1,3

2,0±1,2

>0,05

2,3±1,3

2,1 ±1,2

>0,05

5,1±1,03

4,7±0,94

<0,05

5,0±1,0

4,7±0,94

<0,01


1,1±0,49

1,3±0,35

>0,05

1,2±0,28

1,2±0,4

>0,05

119,5±25,9 119,4±21,1 >0,05 123,0±19,8 124,7±18,3

>0,05

105,1±20,2 103,4±25,3 >0,05 102,8±23,2 100,9±23,3

>0,05

Nhận xét: Ở cả hai nhóm nghiên cứu đều khơng thấy có sự thay đổi
nồng độ TG, HDL-C, ApoA1, ApoB huyết tương. Nồng độ
cholesterol huyết tương sau điều trị ở cả hai nhóm đều giảm râ rƯt.
3.3.4. Các thơng số về chức năng thận ở các nhóm nghiên cứu
trước và sau điều trị
Bảng 3.7: Các thông số về chức năng thận ở các nhóm nghiên cứu
trước và sau điều trị ( X ±SD và trung vị)
Chỉ số
nghiên cứu


Khơng Belaf
(n=36)
Trước điều
Sau
trị
điều trị

Urê
5,5±1,2
(mmol/l)
Creatinin
95,4±21,0
(µmol/l)
C creatinin
1,4±0,60
(ml/s)
15,2
MAU 24h
(mg/24h)
(6,1-100)

p

Trước
điều trị

Belaf
(n=68)
Sau
điều trị


>0,05

6,2±1,5

6,0±1,5

>0,05

97,5±21,7 >0,05 97,3±18,3

96,3±15,8

>0,05

1,3 ±0,45 >0,05

1,3±0,41

>0,05

5,6±1,4

1,4±0,55

25,1
18,1
15,1
>0,05
(7,6 - 951) (6,0-724,5)

(3,8-70,1)

p

>0,05


15

Nhận xét: Ở cả hai nhóm bệnh nhân ĐTĐ sau 30 ngày điều trị
đều khơng có sự thay đổi ở các thông số đánh giá chức năng thận.
Tỷ lệ số bệnh nhân sau điều trị giảm MAU 24h ở nhóm Belaf
(61,8%) cao hơn so với ở nhóm khơng bổ sung Belaf (41,9%) nhưng
sự khác biệt này chưa có ý nghĩa thống kê.
3.3.5. Các thông số đánh giá khả năng chống oxy hóa, nồng độ
MDA hồng cầu ở các nhóm nghiên cứu trước và sau điều trị
Bảng 3.8: Hoạt độ SOD, GPx, GR, nồng độ GSH, MDA và nồng
độ TAS ở các nhóm nghiên cứu trước và sau điều trị ( X ±SD)
Chỉ số
nghiên cứu
SOD
(U/gHb)
GPx
(U/gHb)
GR
(U/gHb)
GSH
(μmol/gHb)
MDA
(nmol/gHb)

TAS
(mmol/l)

Trước
điều trị

Không Belaf
(n=36)
Sau
điều trị

p

Trước
điều trị

Belaf
(n=68)
Sau
điều trị

p

1190 ± 150 1149 ± 157 >0,05 1157 ± 171 1196 ± 152

>0,05

62,4 ± 17,4 63,9 ± 17,7 >0,05 55,9 ± 12,1 59,2 ± 14,6

>0,05


10,7 ± 1,7

11,0 ± 1,8

>0,05

5,87 ± 0,77 5,76 ± 0,76 >0,05 5,98 ± 0,79 6,26 ± 0,68

<0,001

49,3 ± 3,1

46,9 ± 3,1

<0,001

1,32 ± 0,18 1,37 ± 0,17 >0,05 1,31 ± 0,17 1,44 ± 0,15

<0,001

10,2 ± 1,7 >0,05

49,4 ± 3,0 >0,05

10,9 ± 1,8

48,7 ± 2,7

Nhận xét: Ở nhóm khơng bổ sung Belaf, khơng có sự khác biệt về

hoạt độ SOD, GPx, GR, nồng độ GSH, MDA và nồng độ TAS trước
và sau điều trị. Ở nhóm bổ sung Belaf, sự thay đổi hoạt độ các
enzym SOD, GPx, GR khơng có ý nghĩa song nồng độ GSH, nồng
độ TAS tăng rõ rệt (p<0,001), nồng độ MDA cũng giảm có ý nghĩa
với p<0,001.
Sau điều trị có bổ sung Belaf:
- Có sự tăng rõ rệt nồng độ GSH, TAS và giảm nồng độ MDA ở
bƯnh ở bƯnh nh©n có MAU<30mg/24h và bệnh nhân có tỷ lệ
HbA1c≥7 %.


16

- Có sự tăng rõ rệt nồng độ TAS và giảm nồng độ MDA, ở bƯnh
nh©n có 30≤MAU<300mg/24h.
- Có sự tăng rõ rệt nồng độ TAS ở nhóm bệnh nhân có tỷ lệ
HbA1c<7 %.
- Ở bệnh nhân có MAU≥300mg/24h tất cả các thơng số đánh giá
khả năng chống oxy hóa khơng thay đổi có ý nghĩa so với trước điều
trị.
Ch−¬ng 4
BÀN LUẬN
Với các kết quả nghiên cứu thu được từ nhóm bệnh nhân ĐTĐ
týp 2 và nhóm chứng chúng tơi có một số bàn luận như sau:
4.1. Một số đặc điểm chung của nhóm bệnh nhân đái tháo đường
được nghiên cứu
4.1.1. Đặc điểm về tuổi và giới
• Tuổi đời trung bùnh của bệnh nhân ĐTĐ týp 2 trong nghiên cứu là
60,4±9,3tuổi, tương đương với tuổi của bệnh nhân ĐTĐ týp 2 trong
nghiên cứu của Phạm Trung Hà (2004), Nguyễn Huy Cường và CS

(2001), của Zitouni, Karima và CS (2005).
• Thời gian mắc bệnh (TGPHB) của nhóm bệnh nhân ĐTĐ týp 2 là
5,4±4,2 năm. Chúng tơi nhận thấy có sự khác biệt rất rõ rệt về các
thông số đánh giá chức năng thận (urê, creatinin, C creatinin) và mức
độ tổn thương thận (nồng độ MAU 24 giờ) theo sự tăng lên của thời
gian mắc bệnh. Kết quả này cũng phù hợp với nghiên cứu của Tạ
Văn Bình, Hồ Sỹ Thống (1999) và một số tác giả nước ngồi.
• Giới. Trong suốt thời gian thực hiện đề tài nghiên cứu từ tháng
7/2004 đến tháng 3/2006 tại khoa Nội A1 bệnh viện TƯQĐ 108,
khơng có một bệnh nhân ĐTĐ nào là nữ, vì vậy các đối tượng nghiên
cứu trong đề tài này đều là các bệnh nhân nam.
4.1.2. Đặc điểm về các chỉ số nhân trắc
• Chỉ số khối cơ thể (BMI) trung bình của bệnh nhân ĐTĐ týp 2 là


17

23,7±2,2. Chỉ số BMI của bệnh nhân ĐTĐ týp 2 trong nghiên cứu
của Phạm Trung Hà là 26,0, của một nghiên cứu ở Hồng Công là
24,3, của Zitouni K. là 27,8±1,9 (đối với người châu Phi) và
30,7±1,7 (đối với người da trắng).
• Tỷ lệ vịng bụng/vịng mơng (Whr) của bệnh nhân ĐTĐ týp 2 là
0,92, tương đương với kết quả nghiên cứu ở Trung Quốc và Ấn Độ
cũng như của Tạ Văn Bình (2006) trên bệnh nhân ĐTĐ týp 2.
4.1.3. Đặc điểm về huyết áp
Bệnh nhân ĐTĐ có HATĐ là 130,0±16,7 mmHg và HATT là
78,0±9,1mmHg, thấp hơn so với huyết áp của bệnh nhân ĐTĐ týp 2
trong nghiên cứu Lê Ngọc Hà (1999), của Zitouni K.(2005) và
tương đương với kết quả nghiên cứu của Economides P.A.(2005).
Tăng huyết áp và ĐTĐ là hai bệnh độc lập nhưng nhiều nghiên cứu

đã chứng minh rằng hai bệnh này thường kết hợp với nhau và tỷ lệ
bệnh luôn tăng theo lứa tuổi.Tỷ lệ bệnh nhân ĐTĐ có tăng huyết áp
trong nghiên cứu này là 40%, tương đương với số liệu của nhiều tác
giả Việt Nam.
4.2. Một số chỉ số hóa sinh ở nhóm bệnh nhân đái tháo đường týp 2
4.2.1. Nồng độ glucose, nồng độ insulin huyết tương, tỷ lệ HbA1c
hồng cầu ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2
• Nồng độ glucose ở nhóm bệnh nhân ĐTĐ cao hơn so với nhóm
chứng (p<0,001), tương đương với kết quả của Phạm Trung Hà
(2004), Lê Ngọc Hà (1999), Economides P.A.(2005), Duman
B.S.(2003).
• Tỷ lệ HbA1c ở nhóm bệnh nhân ĐTĐ týp 2 là 8,6±1,7%, tăng rõ
rệt so với nhóm chứng (p<0,001). Tỷ lệ này trong nghiên cứu của
Phạm Trung Hà là 9,7±2,78%, của Economides P.A. là 7,3±1,5%.
Sự khác biệt trong các kết quả nghiên cứu này có lẽ do sự kiểm
sốt glucose máu của các đối tượng ở các vùng khác nhau phụ
thuộc vào mức độ quản lý, chăm sóc bệnh nhân ĐTĐ.
• Nồng độ insulin ở nhóm bệnh nhân ĐTĐ trong nghiên cứu này là
7,2 (0,3-80,6) µU/ml, nằm trong giới hạn của người bình thường
chứng tỏ có hiện tượng kháng insulin ở nhóm đối tượng này.


18

Nhóm bệnh nhân ĐTĐ có TGPHB lâu nhất có nồng độ
glucose, tỷ lệ HbA1c cao nhất và nồng độ insulin thấp nhất. Điều này
chứng tỏ mặc dù được điều trị hạ glucose máu liên tục khi phát hiện
bệnh nhưng cùng với thời gian, khả năng kiểm soát glucose máu ở
bệnh nhân ĐTĐ týp 2 dường như kém dần. Đây có lẽ cũng chính là
lý do tại sao có sự liên quan mật thiết giữa thời gian mắc bệnh và tần

suất xuất hiện các biến chứng mạn tính ở bệnh ĐTĐ.
Nồng độ glucose, tỷ lệ HbA1c ở nhóm bệnh nhân có MAU(+)
cao hơn rõ rệt so với nhóm MAU(-) là bằng chứng về mối liên quan
giữa việc kiểm soát kém nồng độ glucose máu với sự xuất hiện biến
chứng thận ở bệnh nhân ĐTĐ týp 2.
4.2.2. Các thông số đánh giá chức năng thận và mức độ tổn
thương thận ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2
• Nồng độ urê trung bình ở nhóm bệnh nhân ĐTĐ cao hơn so với
nhóm chứng với p<0,001.Trong đó 8,8% có urê tăng >8,3 mmol/l.
• Nồng độ creatinin của nhóm bệnh nhân ĐTĐ nằm trong giới hạn
bình thường, trong đó 6,9% có creatinin tăng ≥127µmol/l. Mối
tương quan thuận, mức độ vừa giữa nồng độ creatinin với nồng độ
glucose với tỷ lệ HbA1c và với nồng độ insulin ở nhóm bệnh nhân
ĐTĐ chứng tỏ sự suy giảm chức năng thận ở bệnh nhân ĐTĐ có liên
quan chặt chẽ với mức độ kiểm sốt glucose máu.
• Độ thanh lọc (C) creatinin là 1,41±0,60 ml/s, thấp hơn so với ở
người bình thường, trong đó có 23% có C creatinin < 1,0 ml/s.
Như vậy, ở nhóm bệnh nhân ĐTĐ có biĨu hiƯn cđa sự suy
giảm chức năng thận. Theo Richard J.M. và CS (2005) khoảng 30%
số bệnh nhân ĐTĐ týp 2 có suy giảm chức năng thận.
• Nồng độ MAU 24 giờ của nhóm bệnh nhân ĐTĐ dao động rất lớn
(6,1- 951,1) mg/24giờ, trong đó 32,0% có MAU (+) và 4,8% có
macroalbumin. Tỷ lệ này trong nghiên cứu của Lê Ngọc Hà là
40,8% có MAU(+) và 14% có macroalbumin. Theo Tạ Văn


19

Bình (2006) tỷ lệ số người có microalbumin niệu dao động từ 1042% phụ thuộc vào sự lựa chọn quần thể nghiên cứu.
4.2.3. Các thông số lipid máu ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2

Ở nhóm bệnh nhân ĐTĐ týp 2, nồng độ HDL-C và nồng độ
ApoA1 thấp hơn so với nhóm chứng nhưng sự khác biệt này chưa có
ý nghĩa thống kê. Nồng độ TG , cholesterol, và ApoB ở nhóm bệnh
nhân ĐTĐ cao hơn so với nhóm chứng, sự khác biệt có ý nghĩa với
p<0,05. Nghiên cứu của Lê Ngọc Hà, Phạm Trung Hà , Duman B.S.,
Jame W. A.cho kết quả khác nhau về các thông số lipid máu ở trên
bệnh nhân ĐTĐ týp 2, nhưng tất cả các cơng trình này đều cho thấy
có sự rối loạn của ít nhất một thơng số lipid máu.
Chúng tơi khơng thấy có sự thay đổi về các thơng số lipid
máu theo thời gian mắc bệnh của nhóm bệnh nhân ĐTĐ týp 2. Nồng
độ TG ở nhóm MAU(+) cao hơn so với nhóm MAU(-). Theo Tạ Văn
Bình, các đối tượng ĐTĐ có microalbumin niệu nhưng chức năng
thận bình thường, đều có mức TG và ApoB cao hơn ở những đối
tượng khơng có microalbumin niệu kết hợp.
Mối tương quan thuận, mức độ vừa giữa nồng độ glucose và
TG, giữa tỷ lệ HbA1c và nồng độ cholesterol TP chứng tỏ có mối
liên quan giữa rối loạn chuyển hóa lipid và bệnh ĐTĐ týp 2.
4.2.4. Các thông số đánh giá khả năng chống oxy hóa trong máu,
nồng độ MDA hồng cầu ở nhóm bệnh nhân đái tháo đường
• Hoạt độ superoxid dismutase (SOD) ở nhóm bệnh nhân ĐTĐ týp 2
là 1169±164U/gHb, tương đương kết quả nghiên cứu của Phạm
Trung Hà (2004). Theo một số tác giả hoạt độ enzym SOD tăng
(Carmen D. và CS năm 1998), một số tác giả khác lại thấy hoạt độ
SOD giảm (Naohisa K. và CS năm 1992) ở bệnh nhân ĐTĐ týp 2.
Ở bệnh ĐTĐ, hoạt độ SOD thường giảm do bị glycosyl hóa. Ở
giai đoạn đầu của bệnh, hoạt độ SOD tăng cao do có thể tăng hoạt
động dập tắt gốc tự do theo cơ chế thích nghi. Hoạt độ SOD ngày
càng giảm do quá trình glycosyl hóa chiếm ưu thế. Đây là lý do của
sự khác biệt giữa các kết quả nghiên cứu về hoạt độ SOD như trên đã
đề cập.



20

• Hoạt độ glutathion peroxidase (GPx) ở nhóm bệnh nhân ĐTĐ týp
2 là 58.2±14.4U/gHb, thấp hơn so với nhóm chứng (p<0,05) và
tương đương với kết quả của Memisogullari R.(2003), Kesavulu
M.M.(2000), Zitouni K. (2005), Phạm Trung Hà (2004). Giảm hoạt
độ SOD dẫn đến tăng cao nồng độ gốc superoxid làm ức chế enzym
GPx. Ở bệnh ĐTĐ cịn có sự suy giảm nồng độ GSH (GSH vừa là
cơ chất, vừa là cofactor của enzym GPx), cũng làm giảm hoạt độ
GPx.
• Hoạt độ glutathion reductase (GR) ở bệnh nhân ĐTĐ là 10,8±1,8
U/gHb. Nhiều tác giả (Colak E. năm 2005, Sailaja Y.R. năm 2003,
Komosinska – Vassev K. năm 2005) nhận thấy hoạt độ GR hồng cầu
ở bệnh nhân ĐTĐ týp 2 thấp hơn so với người bình thường. Sự giảm
hoạt độ SOD, GPx, làm mất cân bằng hệ thống enzym chống oxy
hóa, đồng thời sự tăng glucose máu làm giảm NADPH, cofactor cần
thiết cho hoạt động của enzym GR là những nguyên nhân dẫn đến
giảm hoạt độ GR,.
• Nồng độ glutathion dạng khử (GSH) ở bệnh nhân ĐTĐ týp 2 là
5,94±0,79 µmol/gHb, thấp hơn so với ở nhóm chứng (p<0,001). Kết
quả này cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu của Peuchant
E.(1997), Carmen D. (1998), Ozdemir G (2005). Nồng độ GSH
giảm là do ở bệnh ĐTĐ có sự giảm NADPH, cơ chất cần thiết để tái
tạo GSH và giảm hoạt độ enzym tham gia tổng hợp GSH (γglutamylcystein synthetase).
• Nồng độ malondialdehyd (MDA) ở bệnh nhân ĐTĐ týp 2 là
48.9±2,8 nmol/gHb, cao hơn so với ở nhóm chứng (p<0,001). Nhiều
tác giả như Carmen D.(1998), Mahboob M.(2005), Kornelia Z.
(1998) cũng thấy sự tăng nồng độ MDA ở bệnh ĐTĐ. Ở bệnh nhân

ĐTĐ týp 2 có tăng tổn thương mơ do tăng q mức q trình peroxy
hóa lipid và/hoặc giảm cơ chế bảo vệ chống oxy hóa của cơ thể.
• Tình trạng chống oxy hóa tồn phần (TAS) ở nhóm bệnh nhân
ĐTĐ týp 2 là 1.31±0,18mmol/l, thấp hơn rõ rệt so với nhóm chứng
(p<0,001). Kết quả này cũng tương đương với nghiên cứu của Phạm
Trung Hà (2004), Duman B.S. (2003).


21

Chúng tơi khơng thấy có sự thay đổi về các thơng số đánh giá
khả năng chống oxy hóa ở bệnh nhân ĐTĐ týp 2 theo thời gian mắc
bệnh. Điều này có lẽ do stress oxy hóa xuất hiện rất sớm, trước khi
xuất hiện các biến chứng mạn tính.
Nồng độ MDA ở nhóm MAU(+) cao hơn so với nhóm MAU(-)
với p<0,01. Sự gia tăng q trình peroxy hóa lipid có thể chính là
yếu tố liên kết giữa tăng glucose máu và rối loạn chức năng nội mạc,
yếu tố được coi là quyết định trong bệnh sinh các biến chứng mạn
tính ở bệnh ĐTĐ.
4.3. Kết quả xác định các thông số nghiên cứu ở bệnh nhân đái
tháo đường týp 2 sau điều trị bổ sung Belaf
4.3.1. Đặc điểm chung của hai nhóm bệnh nhân đái tháo đường có
và khơng bổ sung Belaf
Ở cả có và khơng bổ sung Belaf hai nhóm bệnh nhân khơng có
sự khác biệt về tất cả các thơng số nghiên cứu, đảm bảo sự đồng nhất
theo các chỉ số nghiên cứu ở thời điểm bắt đầu.
4.3.2. Nồng độ glucose huyết tương, tỷ lệ HbA1c máu ở hai nhóm
nghiên cứu trước và sau điều trị
Sau điều trị ở nhóm không bổ sung Belaf nồng độ glucose và
tỷ lệ HbA1c giảm so với trước điều trị nhưng sự khác biệt khơng có

ý nghĩa. Ở nhóm bổ sung Belaf nồng độ glucose, tỷ lệ HbA1c giảm
rõ rệt so với trước điều trị. Có thể là do Belaf đã cải thiện tình trạng
stress oxy hóa, làm giảm mức kháng insulin ở mơ cơ, mô mỡ và/hoặc
tăng bài tiết insulin ở tế bào beta.
Rodney C. năm 2001 (bổ sung coenzym Q10), Farvid M.S. năm
2006 (bổ sung Mg, Zn, vitamin C, E) trên bệnh nhân ĐTĐ nhận
thấy có giảm nồng độ insulin, glucose và lipid peroxid. Theo
Manning P.J.(2004), vitamin E có tác dụng làm giảm stress oxy hóa
và tình trạng kháng insulin.
Mức độ giảm nồng độ glucose và tỷ lệ HbA1c máu sau điều trị
bổ sung Belaf rõ nhất ở những bệnh nhân kiểm soát glucose máu
kém (HbA1c≥7%) và ở những bệnh nhân chưa có macroalbumin
niệu (MAU<300mg/24h) cho thấy rằng việc điều trị ĐTĐ có bổ sung


22

chất chống oxy hóa là cần thiết và phải tiến hành sớm thì mới đạt
hiệu quả tốt.
4.3.3. Các thơng số lipid máu ở các nhóm nghiên cứu trước và sau
điều trị
Ở cả hai nhóm nghiên cứu sau điều trị chỉ có nồng độ
cholesterol TP giảm rõ rệt, các thơng số lipid máu khác thay đổi
khơng có ý nghĩa. Kết quả này cũng phù hợp với nghiên cứu của
Farvid M.S. năm 2006 (bổ sung Mg, Zn, vitamin C, E), Economides
P.A. năm 2005 (bổ sung vitamin E), Roussel A.M. năm 2003 (bổ
sung Zn). Có lẽ các chất chống oxy hóa khơng có tác dụng lên sự
kiểm sốt lipid máu.
4.3.4. Các thơng số về chức năng thận ở các nhóm nghiên cứu
trước và sau điều trị

Tất cả các chỉ số đánh giá chức năng thận ở cả hai nhóm đều
khơng thay đổi có ý nghĩa giữa trước và sau điều trị. Tỷ lệ số bệnh
nhân có nồng độ MAU 24 giờ giảm ở nhóm bổ sung Belaf là 61,8%,
cao hơn so với ở nhóm khơng bổ sung Belaf (41,9%). Kết quả này
cũng phù hợp với nghiên cứu khác của Gaed năm 2005 (bổ sung
vitamin E, C), Farvid M.S. năm 2006 (bổ sung Mg, Zn, vitamin C,
E). Đây có thể là bằng chứng về tác dụng cải thiện stress oxy hóa và
chức năng cầu thận ở bệnh nhân ĐTĐ týp 2 của các chất chống oxy
hóa.
4.3.5. Các thơng số đánh giá khả năng chống oxy hóa, nồng độ
MDA hồng cầu ở các nhóm nghiên cứu trước và sau điều trị
Sau điều trị ở nhóm khơng bổ sung Belaf, khơng thấy có sự
thay đổi có ý nghĩa ở các chỉ số SOD, GPx, GR, GSH, MDA và
TAS. Ở nhóm bổ sung Belaf, hoạt độ các enzym SOD, GPx, GR đều
tăng hơn so với trước điều trị nhưng chưa có ý nghĩa thống kê. Nồng
độ GSH (6,26±0,68 μmol/gHb), nồng độ TAS (1,44±0,15 mmol/l)
tăng rõ rệt, còn nồng độ MDA (46,9±3,1) nmol/gHb giảm rõ rệt so
với trước điều trị với p<0,001.
Kết quả này cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu của BleCastillo năm 2005 (bổ sung α-tocopherol), Farvid M.S. năm 2006


×