1
Bộ giáo dục v đo tạo bộ quốc phòng
Học viện quân y
đặng hồng hoa
Nghiên cứu mật độ xơng vùng cổ xơng đùi
của ngời bình thờng
Bằng phơng pháp đo hấp thụ tia X năng lợng kép
Chuyên ngành : Nội Xơng Khớp
Mã số : 62 72 20 10
Tóm tắt Luận án tiến sỹ y học
H nội 2008
2
Công trình đợc hon thnh tại học viện quân y
Ngời hớng dẫn khoa học:
PGS.TS. Đoàn Văn Đệ
GS.TS. Hoàng Đức Kiệt
Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Lan
Phản biện 2: TS. Nguyễn Quốc Dũng
Phản biện 3: PGS.TS Vũ Thị Thanh Thuỷ
Luận án đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nớc họp tại
Học viện Quân Y
Vào hồi 14 giờ 00ngày 25tháng 08năm 2008.
Có thể tìm hiểu luận án tại:
- Th viện Quốc gia
- Th viện Y học Trung ơng
- Th viện Học viện Quân Y
3
Những chữ viết tắt trong luận án
BMC Bone Mineral Content (khối lợng xơng)
BMD Bone Mineral Density (Mật độ xơng)
BMI Body Mass Index (Chỉ số khối cơ thể)
ĐTNC Đối tợng nghiên cứu
CSTL Cột sống thắt lng
CXĐ Cổ xơng đùi
DEXA Dual Energy X-ray Absortiometry (đo hấp thụ tia X năng lợng kép)
GH Growth hormone (Hormone tăng trởng)
iMĐX Mật độ xơng của đối tợng i
KN Kinh nguyệt
LX Loãng xơng
MĐX Mật độ xơng
MCL Mấu chuyển lớn
MK Mãn kinh
pMĐX Mật độ xơng đỉnh
PTH Parathyroid hormone (hormon cận giáp)
QCT Quantitative Computer Tomography (chụp cắt lớp vi tính định lợng)
QUS Quantitative Ultrasound (đo tỷ trọng khoáng bằng sóng siêu âm)
SD Standard Deviation (độ lệch chuẩn)
T- score Độ lệch so với mật độ xơng trung bình của nhóm ngời trẻ,
trởng thành, cùng giới
TG.Ward Tam giác Ward
TGMK Thời gian mãn kinh
TLMX Tỷ lệ mất xơng
tMĐX Mật độ xơng trung bình của nhóm ngời cùng tuổi, cùng giới
TQHT Thói quen hút thuốc lá
TQUR Thói quen uống rợu
Z- score Độ lệch so với mật độ xơng trung bình của nhóm ngời cùng
tuổi, cùng giới
4
Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Loãng xơng là tình trạng bệnh lý của hệ xơng đợc đặc trng bởi
khối lợng xơng thấp kèm theo biến đổi vi cấu trúc xơng, gây giảm
chất lợng xơng và hậu quả làm xơng trở nên giòn và dễ gãy. Hậu
quả gãy xơng gây tác động xấu đến sức khoẻ con ngời, làm giảm chất
lợng cuộc sống và làm ảnh hởng đến nền kinh tế xã hội.
Tình trạng gãy xơng do loãng xơng phụ thuộc vào độ chắc của xơng, mà
độ chắc của xơng đợc quyết định bởi mật độ xơng và chất lợng xơng.
Có nhiều kỹ thuật đo mật độ xơng (MĐX) nhng hiện nay phơng pháp
đo MĐX bằng đo hấp thụ tia X năng lợng kép đợc cho là phơng pháp tốt
nhất vì kết quả cho độ chính xác cao, thời gian thực hiện ngắn, dễ thực hiện
và có thể nhắc lại nhiều lần.
Có sự khác nhau về MĐX theo giới, chủng tộc và mỗi quốc gia. Trên
thực tế, ở nớc ta vẫn sử dụng số liệu tham chiếu của ngời bình thờng ở
châu âu hoặc châu á do các nhà sản xuất máy cung cấp. Do đó, việc xác
định khối lợng xơng và MĐX bình thờng của ngời Việt Nam bằng
ph
ơng pháp đo hấp thụ tia X năng lợng kép để làm cơ sở dữ liệu tham
chiếu cho chẩn đoán và theo dõi loãng xơng ở Việt Nam là rất cần thiết.
Do đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu mật độ xơng
vùng cổ xơng đùi của ngời bình thờng bằng phơng pháp đo hấp thụ
tia X năng lợng kép.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Xác định chỉ số mật độ xơng đỉnh vùng cổ xơng đùi của ngời bình
thờng ở khu vực ngoại thành Hà Nội bằng phơng pháp đo hấp thụ tia X
năng lợng kép.
- Đánh giá một số yếu tố ảnh hởng đến mật độ xơng vùng cổ xơng đùi.
3. Những đóng góp mới của luận án
Hiện nay, ở Việt Nam cha có công trình no nghiên cu v mật độ xơng
ca cả hai giới và theo các lứa tuổi ở ngời bình thờng bằng phơng pháp
này tại các vị trí trung tâm của cơ thể. Những đóng góp mới của luận án:
- Xác định mật độ xơng đỉnh và tuổi đạt đợc mật độ xơng đỉnh của
cả hai giới tại vị trí cổ xơng đùi.
- Đánh giá sự khác biệt về hai chỉ số T- score và Z- score tính đợc
trên thực tế và của máy (Uni Plus).
5
- Xác định tỷ lệ loãng xơng theo T- score của máy và của nhóm nghiên cứu.
- Đánh giá ảnh hởng của một số yếu tố đối với mật độ xơng của hai giới.
4. Bố cục luận án:
Luận án dày 118 trang với 37 bảng, 4 hình, 9 sơ đồ, biểu đồ, kết cấu thành 4 chơng:
- Đặt vấn đề: 2 trang.
- Chơng 1: Tổng quan: 32 trang.
- Chơng 2: Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu: 12 trang.
- Chơng 3: Kết quả nghiên cứu: 33 trang.
- Chơng 4: Bàn luận: 35 trang.
- Kết luận: 2 trang.
- ý kiến đề xuất: 1 trang.
- Tài liệu tham khảo: gồm 166 tài liệu (31 tài liệu tiếng Việt, 135 tài
liệu tiếng Anh).
- Phần phụ lục: 27 trang, gồm mẫu phiếu điều tra các đối tợng nghiên cứu, mẫu
kết quả đo mật độ xơng, danh sách các đối tợng nghiên cứu (431 nam và 603 nữ).
Chơng 1
Tổng quan
1.1. Loãng xơng và những yếu tố nguy cơ gây loãng xơng
Khái niệm long xơng: theo Albright (1940): Loãng xơng (Ostéoporosis) là
bệnh do chức năng calci hóa không đầy đủ làm cho thành phần khoáng (Mineral
Composition) của xơng bị thay đổi, khối lợng xơng giảm dần tới mức trở
nên giòn, yếu và dễ gãy xơng. Năm 2001, WHO định nghĩa: loãng xơng
là tình trạng bệnh lý của hệ thống xơng làm suy giảm sức bền của xơng,
dẫn đến gia tăng nguy cơ gãy xơng. Sức bền của xơng đợc biểu hiện
bằng mật độ x
ơng và chất lợng xơng.
Phân loại long xơng
- Loãng xơng tiên phát: xuất hiện tự nhiên không phát hiện đợc
nguyên nhân gì khác ngoài yếu tố tuổi tác hoặc thời kỳ sau mãn kinh.
+ Loãng xơng type I: xuất hiện trong vòng 15 - 20 năm sau mãn kinh, kiểu
loãng xơng này thờng do các yếu tố có liên quan đến tình trạng mãn kinh.
+ Loãng xơng type II: xuất hiện ở cả nam và nữ, thờng trên 65 tuổi.
Đây là hậu quả của sự mất xơng kéo dài trong nhiều năm.
- Loãng xơng thứ phát: Sau các bnh ni tit, sau các tình trạng bất động
6
kéo dài; bnh lý ng tiêu hoá; đa u tuỷ xơng; ung th xơng. Sau các
nguyên nhân khác: bệnh xơng bẩm sinh, chán ăn do thần kinh, chế độ dinh
dỡng kém, nghiện rợu, nghiện thuốc lá. Do sử dụng thuốc: glucocorticoid;
thuc chng ông máu; thuc chng ng kinh; thuc li tiu
- Loãng xơng vô căn: loãng xơng thiếu niên và ngời trẻ tuổi, loãng
xơng ở phụ nữ có thai.
Khối lợng xơng đỉnh: (Peak Bone Mass- PBM) là khối lợng xơng
đạt đợc tại thời điểm trởng thành của khung xơng. Trong độ tuổi phát
triển, khối lợng xơng tăng dần để đạt tới đỉnh ở độ tuổi 20-30 và đó là
ngân hàng dự trữ xơng của cơ thể sau này khi về già. Thời điểm đạt đợc
PBM thờng khác nhau giữa nam và nữ, giữa các chủng tộc và đợc quyết
định bởi các yếu tố về gene, tình trạng hormone, hoạt động thể lực, lối
sống, lợng calci ăn vào và chế độ dinh dỡng.
Những yếu tố nguy cơ gây long x
ơng
Không có một nguyên nhân đặc biệt nào gây loãng xơng, các yếu tố
sau đây đều có thể làm tăng nguy cơ loãng xơng.
- Chủng tộc: tỷ lệ loãng xng thay i giữa nc ny so với nc khác.
- Giới: ph n có nguy c loãng xng tiên phát cao hn nam gii gp
4 ln vì khi lng xng ca h thp hn v có mt quá trình mt xng
nhanh hn nam gii do hu qu ca s suy gim chc nng bung trng
sau mãn kinh.
- Yếu tố di truyền và gia đình: tiền sử gia đình là một yếu tố nguy cơ
gây loãng xơng, điều này nói lên yếu tố gen là một mắt xích trong cơ chế
bệnh sinh của loãng xơng.
- Tuổi già: do s m
t cân bng gia to xng v hu xng to nên nhng
cân bng âm ti nhng v trí mất xng, đng thi có s gim hp thu calci
rut v giảm tái hp thu calci ng thn do đó d có kh nng b loãng
xng.
- Tuổi mãn kinh: mãn kinh sm, t nhiên hay do phu thut ct b bung
trng có nguy c loãng xng ln hn do thiu ht Estrogen.
- Hormone: thiếu estrogen trong thời gian tăng trởng và lão hoá có khả
năng là yếu tố quan trọng nhất trong cơ chế bệnh sinh của loãng x
ơng. Liu
pháp hormon thay th c áp dng trong 5 -10 nm sau mãn kinh lm
gim ti 50% nguy c gãy xng do loãng xng.
7
- Dinh dỡng: Sự thiếu hụt calci, vitamin D và protein là những thành tố
quan trọng hình thành nên sinh bệnh học loãng xơng. Tuy nhiên nu ch b
xung calci trong khu phn n thì cha phòng bnh loãng xng.
- Thể chất: nhng ngi có tm vóc nh có khi xng thp thì d có
nguy c loãng xng.
- Lối sống: ít vn ng hoc vn ng quá nhiều u có th gây ra loãng
xng. Nhng ngi có tin s hút thuc hoc hin ti ang hút thuc
thng có mật độ xng th
p hn hn so vi nhng ngi không bao gi
hút thuc. Nghiện rợu, c phê: l yu t nguy c ca loãng xng do lm
gim hp thu calci v các cht khoáng rut, ng thi các c cht
sinh ra khi chuyn hóa lm ngn cn s hot ng ca to ct bo.
- Các yếu tố khác: s dng thuc kéo di nh: glucocorticoid, thuc chng
ông , hoc b các bnh ni tit, thn, có thai u có thể gây loãng xng.
Gãy x
ơng do loãng xơng
Loãng xơng thờng xảy ra sớm và tiến triển âm thầm trong một
thời gian dài trớc khi các triệu chứng lâm sàng của các biến chứng
xuất hiện. Hậu quả nặng nề nhất là gãy cổ xơng đùi do làm tăng khả
năng tử vong, tàn tật và chi phí y tế.
1.2. Các phơng pháp đo mật độ xơng
Có nhiều phơng pháp để chẩn đoán loãng xơng, nhng phổ biến
vẫn là các phơng pháp đo mật độ xơng (MĐX) và thông qua mật độ
xơng có thể tiên lợng nguy cơ gãy xơng.
- Nhng phng pháp đo MĐX bằng phóng xạ: Đo hấp thụ photon đơn:
(Single photon Absorptiometry- SPA). Đo hấp thụ photon kép: (Dual photon
Absorptiometry - DPA).
- Phơng pháp đo dựa trên nguyên lý của sóng siêu âm (Quantitative
Ultrasound - QUS).
- Các phng pháp đo MĐX bằng tia X: Đo quang đồ tia X số (Osteogram).
Chụp cắt lớp vi tính định lợng (Quantitative Computer Tomography - QCT).
- Đo hấp thụ tia X nng lng kép: (Dual Energy X- ray Absortiometry
DEXA), sử dụng hai nguồn năng lợng tia X: năng lợng thấp (30-50 keV)
có sự hấp thu giống mô mềm và năng lợng cao (trên 70 kev) có sự hấp thu
khác với mô mềm. Phép đo thực hiện đợc ở nhiều vị trí khác nhau của cơ thể
8
và có thể lặp lại nhiều lần, thời gian thực hiện từ 5-7 phút, sai số 1- 2,5% tùy
tng v trí o. MĐX c tính bng khi lng xng mt on xng
nht nh (tính bng gram cht khoáng) v din tích vùng c o (tính bng
cm
2
), kết qu MĐX c tính bng gr/cm
2
. Tuy nhiên, chỉ đo đợc mật độ
xơng trong không gian hai chiều, các chồi xơng do thoái hoá có thể làm sai
lệch kết quả đặc biệt ở cột sống.
- Chùm tia bút chì và chùm ta hình quạt: có loại thiết bị đo MĐX đợc
xác định từ điểm ảnh đến điểm ảnh trên vùng xơng đợc quét, kết quả
thu đợc nhờ những chùm tia đi thẳng hình bút chì quét qua vùng định
đo. Một số loại thiết bị khác kết quả thu đợc nhờ các điểm ảnh đồng thời
xảy ra cùng một lúc của chùm tia hình quạt tơng ứng với một dãy
đầu dò trên tay quét của thiết bị, loại thiết bị này cho kết quả nhanh,
hình ảnh đẹp, nhng hạn chế của thiết bị này là liều lợng tia thờng cao
hơn và dễ có sai số do sự thay đổi chiều cao khác nhau từ ống phát xạ đến
bộ phận quét, điều này ít gặp ở những máy phát chùm tia hình bút chì.
1.3. Chẩn đoán loãng xơng theo tiêu chuẩn của WHO
Mật độ xơng của cùng một ngời đợc đo bằng các thiết bị khác nhau
cũng cho các kết quả khác nhau tuỳ theo từng nhà sản xuất. Để khắc
phục sự khác biệt này WHO đa ra hai chỉ số: T- score là độ lệch giữa
mật độ xơng của đối tợng so với mật độ xơng trung bình của nhóm
ngời trởng thành trẻ tuổi, khoẻ mạnh, cùng giới (mật độ xơng đỉnh)
và Z- score là độ lệch giữa MĐX của đối tợng so với MĐX trung bình
của ngời cùng tuổi, cùng giới. Dựa vào T- score có thể chia:
Bình thờng
T-score -1
Giảm xơng -2,5 < T-score <-1
Loãng xơng
T-score -2,5
Loãng xơng nặng
T-score -2,5 kèm theo gãy xơng
Chơng 2
Đối tợng v phơng pháp nghiên cứu
2.1. Đối tợng nghiên cứu
Khảo sát mật độ xơng cho 1034 ngời khoẻ mạnh gồm 431 nam và
603 nữ trong khu vực quận Cầu Giấy và huyện Từ Liêm. Thời gian nghiên
cứu từ tháng 10 năm 2005 đến tháng 6 năm 2007.
9
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn đối tợng nghiên cứu
Cỡ mẫu: áp dụng công thức tính cỡ mẫu cho nghiên cứu mô tả cắt
ngang so sánh (ớc lợng tỷ lệ loãng xơng trong quần thể):
n = Z
2
(1 -
/2)
[p (1 p):
2
]
Trong đó: p là tỷ lệ mắc loãng xơng tại Việt Nam theo các nghiên cứu
trớc (34,9%); : khoảng sai lệch mong muốn (0,03); : mức ý nghĩa thống
kê (0,05); Z
/2
: giá trị Z thu đợc từ bảng Z ứng với giá trị = 0,05 là 1,96.
Thay vào công thức ta có cỡ mẫu tối thiểu là:
n = 1,96
2
(0,349 x 0.651) / (0,03)
2
= 970 (đối tợng).
Tiêu chuẩn lựa chọn đối tợng nghiên cứu: Tuổi từ 15 đến 84; không
mắc các bệnh mạn tính về chuyển hoá, nội tiết, xơng khớp gây ảnh
hởng đến mật độ xơng; đồng ý tham gia nghiên cứu.
Tiêu chuẩn loại trừ: bất động kéo dài, giảm chức năng vận động nặng;
đang điều trị bệnh nội tiết; bệnh gan, thận mạn tính; hội chứng kém hấp
thu; các dị dạng về xơng khớp; bệnh xơng khớp mạn tính; phụ nữ đã cắt
bỏ buồng trứng hoặc đang sử dụng hormon thay thế; tiền sử hoặc hiện tại
có sử dụng glucocorticoid, thuốc chống động kinh, chống đông máu kéo
dài; phụ nữ có thai; không đồng ý tham gia nghiên cứu.
2.2. Phơng pháp nghiên cứu
- Nghiên cứu theo phơng pháp tiến cứu, mô tả cắt ngang, có phân tích.
- Mỗi ĐTNC có một bộ phiếu điều tra thống nhất theo mẫu gồm hai phần:
+ Phần I: Các câu hỏi về thông tin cá nhân.
+ Phần II: Các kết quả khám xét lâm sàng và kết quả đo mật độ xơng.
2.2.1. Hỏi các thông tin cá nhân
Họ tên, năm sinh, nghề nghiệp, điạ chỉ; giới; tiền sử bệnh tật, tiền sử gia
đình có mắc các bệnh liên quan đến mật độ xơng; các thói quen liên quan
đến lối sống (nghiện thuốc lá; nghiện rợu, bia; thói quen hoạt động thể
lực; thói quen uống sữa); tiền sử kinh nguyệt và sinh đẻ của phụ nữ. Nếu đã
mãn kinh: tuổi mãn kinh, thời gian mãn kinh; số lần sinh con; có/không bổ
xung canxi khi có thai và khi cho con bú.
2.2.2. Khám lâm sàng
- Khám lâm sàng: phát hiện các bệnh có thể gây ảnh hởng MĐX.
- Đo chiều cao, cân nặng. Tính chỉ số khối cơ thể (BMI) theo công thức Kaup.
10
2.2.3. Đo mật độ xơng
- Thiết bị đo: máy DEXA Unigamma Plus do hãng Metaltronical -
Italy sản xuất, loại thiết bị đo phát ra chùm tia hình bút chì.
- Vị trí đo: cổ xơng đùi phải ở 3 vị trí: cổ xơng đùi (CXĐ), tam giác
Ward (TG. Ward) và mấu chuyển lớn (MCL).
2.2.4. Phân tích kết quả
- Xác định MĐX đỉnh: sử dụng các bớc phân tích bootrap trong ngôn
ngữ R (Residual): bớc 1: lấy ngẫu nhiên 300 đối tợng nam và 300
đối tợng nữ trong dữ liệu, bớc 2: ớc tính các thông số a, b, c của
phơng trình bậc hai MĐX = f (tuổi), bớc 3: giải phơng trình để tìm
MĐX đỉnh (peak BMD) và độ tuổi nào có MĐX đỉnh, bớc 4: lặp lại
1000 lần các bớc từ 1-3, bớc 5: tính khoảng tin cậy 95 % từ 1000 kết
quả MĐX đỉnh để có kết quả cuối cùng.
- Tính T-score và Z-score của các ĐTNC theo công thức của WHO:
T- score = [(iMĐX pMĐX)]: (SD ngời trẻ)
+ Trong đó: iMĐX: mật độ xơng của đối tợng i; pMĐX: mật độ
xơng đỉnh; SD ngời trẻ: độ lệch chuẩn của mật độ xơng đỉnh.
Z- score = [(iMĐX tMĐX)]: (SD ngời cùng tuổi)
+ Trong đó: iMĐX: mật độ xơng của đối tợng i; tMĐX: mật độ xơng
trung bình của quần thể có cùng độ tuổi với đối tợng; SD ngời cùng tuổi: độ
lệch của mật độ xơng trung bình trong quần thể có cùng độ tuổi với đối tợng.
- So sánh tìm sự khác biệt giữa chỉ số T-score và Z-score tính đợc của
nhóm ĐTNC với chỉ số tham chiếu của ng
ời Châu á do máy cung cấp.
- Dựa vào chỉ số T-score tính đợc của các ĐTNC và chỉ số T-score của
máy cung cấp để ớc tính tỷ lệ giảm mật độ xơng và tỷ lệ loãng xơng
của nhóm ĐTNC trên 50 tuổi theo tiêu chuẩn WHO (1994) (Xem phần
tổng quan tr.6).
- Đánh giá một số yếu tố ảnh hởng đến mật độ xơng ở cổ xơng đùi:
+ Khảo sát mật độ xơng ở các vị trí đo theo nhóm tuổi, các ĐTNC đợc chia
thành 7 nhóm tuổi cách nhau 10 năm ( 20; 20 ữ 29; 30 ữ 39; 40 ữ 49; 50 ữ 59;
60 ữ 69 và 70+).
+ Phân tích yếu tố ảnh hởng tới mật độ xơng: chia lại các ĐTNC thành 3
nhóm: ngời trẻ: tuổi < 40; trung niên: 40 ữ 59 và ngời có tuổi: > 60.
- Phân tích đa biến tìm mối tơng quan giữa sự thay đổi MĐX với yếu tố chiều
cao, cân nặng, chỉ số khối cơ thể; các thói quen; những đặc điểm riêng của giới nữ.
11
- Tính tỷ lệ mất xơng hàng năm của các ĐTNC:
TLMX hàng năm = [(iMĐX đt pMĐX)/pMĐX]*100/ số năm
+ Trong đó: TLMX hàng năm: tỷ lệ mất xơng hàng năm; iMĐX : mật độ
xơng của đối tợng i; pMĐX: mật độ xơng đỉnh; Số năm = số tuổi của
ĐTNC - số tuổi của nhóm có MĐX đỉnh.
2.2.5. Xử lý số liệu: bằng phơng pháp toán thống kê y học, sử dụng phần
mềm EPI INFO 6.04, SPSS 11.0 và phần mềm ngôn ngữ R tại Bộ môn Dịch
tễ học, Học viện Quân Y.
2.2.6. Hạn chế của đề tài
Nghiên cu mi ch tin hnh c một vùng dân c m cha đợc tin
hnh trên nhiều địa phơng trong cả nớc để có thể khảo sát thêm ảnh
hởng của các yếu tố địa lý, môi trờng, điều kiện sống đối với mật độ
xơng của ngời Việt Nam vì vậy, nghiên cu ch có giá tr thc tin ti
a bn, cha i din cho ton quc.
Chơng 3
Kết quả nghiên cứu
3.1. Mật độ xơng của các đối tợng nghiên cứu
3.1.1. Những đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu
Bảng 3.1: Những đặc điểm chung của các đối tợng nghiên cứu
Đặc điểm Nam Nữ p
Số lợng ĐTNC 431 (41,7%) 603 (58,3%)
Tuổi( Năm ) 42,8 17,5 46,3 16,5
Cân nặng
Chiều cao
Chỉ số khối cơ thể
61,0 8,3
165 6,3
22,4 2,7
52,0 6,9
153,6 5,3
22,0 2,7
< 0,001
Hút thuốc lá
Nghiện thuốc
Không nghiện
245 (56,8%)
186 (43,2%)
5 (0,8%)
598 (99,2%)
< 0,001
Uống rợu
Nghiện rợu
Không uống
222 (51,5%)
209 (48,5%)
5 (0,8%)
598 (99,2%)
< 0,001
Tập thể dục
Có tập
Không tập
75 (17,4%)
356 (82,6%)
39 (0,65%)
564 (99,35%)
< 0,001
Uống sữa
Có uống sữa
Không uống sữa
19 (4,4%)
412 (95,6%)
45 (7,5%)
558(92,5%)
< 0,001
- Có sự khác biệt về các yếu tố thể chất (p<0,001) và về lối sống
(p<0,001) giữa hai giới.
12
3.1.2. Xác định chỉ số mật độ xơng đỉnh
Bảng 3.2: Mật độ xơng đỉnh và tuổi đạt tới mật độ xơng đỉnh
Nữ (n = 603) Nam (n = 431)
Vị trí
MĐX (g/cm
2
)
Tuổi
đỉnh
MĐX (g/cm
2
)
Tuổi
đỉnh
p
CXĐ
0,940 0,141
25 ữ 29
0,951 0,163
26 ữ 28
< 0,01
TG.Ward
0,957 0,197
18 ữ 20
0,972 0,233
17 ữ 19
< 0,01
MCL
0,735 0,124
18 ữ 20
0,810 0,162
22 ữ 25
< 0,01
MĐX đỉnh ở cổ xơng đùi của nam đạt tới đỉnh vo độ tuổi 26 ữ 28,
của nữ 25 ữ 29 tuổi, trị số MĐX đỉnh ở cổ xơng đùi của nam giới là
0,951 0,163 g/cm
2
, của nữ giới là 0,940 0,141 g/cm
2
.
3.1.3. Tính tỷ lệ loãng xơng trong quần thể nghiên cứu
Xác định chỉ số T-score và Z-score ở các vị trí đo theo mật độ xơng đo đợc
Bảng 3.3: So sánh chỉ số T-score trung bình theo giới tính
Vị trí Nam (T-score) Nữ (T-score) p
CXĐ
-0,768 1,082 -0,965 1,140
< 0,01
TG.Ward
-1,122 1,107 -1,207 1,254
> 0,05
LMC
-0,608 0,973 -0,840 1,239
< 0,01
Chỉ số T-score trung bình ở CXĐ của hai giới khác nhau có ý nghĩa
thống kê với p < 0,01.
Bảng 3.4: So sánh chỉ số Z-score trung bình theo giới tính
Vị trí Nam (T-score) Nữ (T-score) So sánh (p)
CXĐ
-1,602 1,102 -1,779 1,138
< 0,05
TG.Ward
-1,830 1,067 -1,864 1,157
> 0,05
LMC
-1,254 0,946 -1,453 1,168
< 0,01
Chỉ số Z-score trung bình ở CXĐ của hai giới khác nhau có ý nghĩa
với p < 0,05.
13
So sánh chỉ số T-score tính đợc với chỉ số tham chiếu của máy cung cấp
Bảng 3.5: So sánh chỉ số T-score tính đợc của nam giới với chỉ số
tham chiếu của máy cung cấp
Vị trí T-score tính đợc T-score theo Uni Plus p
CXĐ
- 0,768 1,082
- 0,187 1,593 < 0,001
TG.Ward
- 1,122 1,107
- 0,687 1,740 < 0,001
LMC
- 0,608 0,973
- 0,349 1,158 < 0,001
ở nam giới, chỉ số T- score tính đợc theo số liệu thực tế thấp hơn chỉ số
T-score tham chiếu của máy cung cấp ở tất cả các vị trí đo (p < 0,001).
Bảng 3.6: So sánh chỉ số T-score tính đợc của nữ giới với chỉ số tham
chiếu của máy cung cấp
Vị trí T- score tính đợc T- score theo Uni Plus p
CXĐ
- 0,965 1,140
0,191 1,384 < 0,001
TG.Ward
- 1,207 1,254
- 0,381 1,563 < 0,001
LMC
- 0,840 1,239
- 0,453 1,461 < 0,001
ở nữ giới, chỉ số T-score tính đợc theo số liệu thực tế thấp hơn chỉ số
T-score tham chiếu của máy cung cấp ở tất cả các vị trí đo (p < 0,001).
So sánh tỷ lệ long xơng của máy với tỷ lệ long xơng thực tế.
Bảng 3.7: So sánh tỷ lệ loãng xơng của máy cung cấp với tỷ lệ loãng xơng
thực tế ở nam giới trên 50 tuổi
Đo thực tế
Vị trí Uni Plus
LX Không LX Cộng
LX 10 0 10 (6,1%
)
Không LX 13 141 154 (93,9%
)
CXĐ
Kappa: 0,569
Cộng 23 (14,0%) 141 (86%) 16
4
LX 29 0 29 (17,7%
)
Không LX 2 133 135 (82,3%)
TG.Ward
Kappa: 0,959
Cộng 31 (18,9%) 133 (81,1%) 164
LX 6 0 6 (3,7%)
Không LX 10 148 158 (96,3%)
LMC
Kappa: 0,892
Cộng 16 (9,8%) 148 (90,2%) 164
LX 29 2 31 (18,9%)
Không LX 4 129 133 (81,1%)
Tỷ lệ chung
Kappa: 0,626
Cộng 33 (20,1%) 131 (79,9%) 164
Tỷ lệ loãng xơng của nam giới theo dữ liệu thực tế cao hơn tỷ lệ loãng
xơng của máy cung cấp ở tất cả các vị trí đo, với Kappa là 0,569 ở CXĐ,
0,959 ở TG.Ward và 0,626 ở MCL. 154(93,9%)
14
Bảng 3.8: So sánh tỷ lệ loãng xơng của máy cung cấp với tỷ lệ loãng xơng
thực tế ở nam giới trên 50 tuổi
Đo thực tế
Vị trí Uni Plus
LX Không LX Cộng
LX 16 0 16 (6,3%)
Không LX 46 190 236 (93,7%)
CXĐ
Kappa: 0,344
Cộng 62 (24,6%) 190 (75,4%) 252
LX 62 0 62 (24,6%)
Không LX 30 160 190 (75,4%)
TG.Ward
Kappa: 0,724
Cộng 92 (36,5%) 160 (63,5%) 252
LX 50 2 52 (20,6%)
Không LX 15 185 200 (79,4%)
LMC
Kappa: 0,654
Cộng 65 (25,8%) 187 (74,2%) 252
LX 69 1 70 (27,8%)
Không LX 58 124 182 (72,2%)
Tỷ lệ chung
Kappa: 0,473
Cộng 127 (50,4%) 125 (49,6%) 252
Tỷ lệ loãng xơng của nữ giới theo dữ liệu thực tế của các ĐTNC luôn cao
hơn tỷ lệ loãng xơng theo dữ liệu của máy cung cấp ở tất cả các vị trí đo,
với hệ số phù hợp Kappa là 0,344 ở CXĐ; 0,724 ở TG.ward và 0,654 ở MCL.
Ước tính tỷ lệ long xơng theo chỉ số T-score tính đợc
Bảng 3.9: Tỷ lệ loãng xơng theo tuổi của nam giới (theo T-score tính đợc)
Bình thờng
-1 T-score
Giảm xơng
-2,5<T-score<-1
Loãng xơng
T-score -2,5
Vị trí
Nhóm
tuổi
n (%) n (%) n (%)
p
<40 136 73,1 50 26,9 0
40ữ59
70 46,7 68 45,3 12 8,0
CXĐ
60
33 34,7 46 48,4 16 16,8
<0,01
<40 126 67,7 59 31,7 1 0,5
40ữ59
45 30,0 85 56,7 20 13,3
TG. Ward
60
15 15,8 60 63,2 20 21,1
<0,01
<40 143 76,9 43 23,1
40ữ59
75 56,7 62 41,3 3 2,0
MCL
60
40 42,1 50 52,6 5 5,3
<0,01
ở nam giới, tỷ lệ loãng xơng tăng dần theo sự gia tăng của tuổi, sự
khác biệt giữa các nhóm tuổi có ý nghĩa thống kê với p <0,01.
15
Bảng 3.10: Tỷ lệ loãng xơng theo giới và theo tuổi của nữ
(theo T-score tính đợc)
Bình thờng
-1 T-score
Giảm xơng
-2,5<T-score<-1
Loãng xơng
T-score -2,5
Vị trí
Nhóm
tuổi
n (%) n (%) n (%)
p
<40 137 72,5 51 27,0 1 0,5
40 ữ 59
164 60,5 94 34,7 13 4,8
CXĐ
60
23 16,1 66 46,2 54 37,8
<0,01
<40 129 68,3 57 30,2 3 1,6
40 ữ 59
138 50,9 116 42,8 17 6,3
TG.
Ward
60
12 8,4 53 37,1 78 54,5
<0,01
<40 140 74,1 43 22,8 6 3,2
40 ữ 59
174 64,2 86 31,7 11 4,1
MCL
60
22 15,4 64 44,8 57 39,9
<0,01
ở phụ nữ, tỷ lệ loãng xơng tăng dần theo sự gia tăng của tuổi, sự khác
biệt giữa các nhóm tuổi có ý nghĩa thống kê với p <0,01.
Bảng 3.11: So sánh tỷ lệ loãng xơng giữa hai giới
Bình thờng
-1 T-score
Giảm xơng
-2,5<T-score< -1
Loãng xơng
T-score -2,5
Vị trí Giới
n (%) n (%) n (%)
Nam 239 55,5 164 38,1 28 6,5
Nữ 324 53,7 211 35,0 68 11,3
CXĐ
p
p < 0,05
Nam 186 43,2 204 47,3 41 9,5
Nữ 279 46,3 226 37,5 98 16,3
TG.Ward
p
p < 0,001
Nam 268 62,2 155 36,0 8 1,9
Nữ 336 55,7 193 32,0 74 12,3
MCL
p
p < 0,001
Tỷ lệ loãng xơng ở nam giới thấp hơn của phụ nữ ở các vị trí đo, sự
khác biệt có ý nghĩa với p < 0,05.
16
3.2. Mối liên quan giữa mật độ xơng với một số yếu tố nguy cơ
3.2.1. ảnh hởng của tuổi, giới với kết quả đo mật độ xơng
Biểu đồ 3.1: Liên quan giữa tuổi với mật độ xơng ở các vị trí đo của nam giới
Chú thích: MDX - CXD: mật độ xơng cổ xơng đùi; MDX - TG: mật
độ xơng tam giác ward; MDX - MC: mật độ xơng mấu chuyển lớn.
Có mối tơng quan nghịch giữa tuổi và mật độ xơng ở tất cả các vị trí
đo thuộc vùng cổ xơng đùi của nam giới với hệ số tơng quan r ở cổ
xơng đùi, tam giác ward và mấu chuyển lớn là: 0,48; 0,56 và 0,40.
Biểu đồ 3.2: Liên quan giữa tuổi với mật độ xơng ở các vị trí đo của nữ
Chú thích: MDX-CXD: mật độ xơng cổ xơng đùi; MDX-TG: mật độ
xơng tam giác ward; MDX-MC: mật độ xơng mấu chuyển lớn.
Có mối tơng quan nghịch giữa tuổi và mật độ xơng ở tất cả các vị trí
đo thuộc vùng cổ xơng đùi của phụ nữ với hệ số tơng quan r ở cổ xơng
đùi, tam giác ward và mấu chuyển lớn là: 0,54; 0,49 và 0,60.
17
3.2.2. ảnh hởng của các yếu tố thể chất với kết quả đo mật độ xơng
ảnh hởng của chỉ số khối cơ thể với kết quả đo mật độ xơng
Bảng3.12: So sánh kết quả đo mật độ xơng theo chỉ số khối cơ thể, tuổi
của nam giới ở các vị trí đo
Mật độ xơng (gr/cm
2
)
Nhóm
tuổi
Vị trí
BMI < 18,5
18,5 ữ 23
23
p
n 30 117 39
CXĐ
0,8650,142 0,92 0,165 0,9290,161
>0,05
TG.Ward
0,7810,213 0,8660,235 0,8250,194
>0,05
<40
LMC
0,6930,135 0,7690,166 0,8040,154
<0,05
n 7 63 80
CXĐ
0,7190,158 0,7550,145 0,7970,163
>0,05
TG.Ward
0,5980,240 0,6050,195 0,6500,239
>0,05
40ữ59
LMC
0,5850,166 0,6440,123 0,6900,141
<0,05
n 6 39 50
CXĐ
0,5600,113 0,6970,143 0,7830,154
<0,01
TGWard
0,3350,182 0,4880,200 0,6300,214
<,001
60
LMC
0,4860,134 0,5710,140 0,6800,120
<,001
Mật độ xơng ở các vị trí thuộc vùng cổ xơng đùi trong độ tuổi 60
tăng lên cùng với sự gia tăng của BMI, sự khác biệt có ý nghĩa với p < 0,05.
Bảng 3.13: So sánh kết quả đo mật độ xơng theo chỉ số khối cơ thể, tuổi
của nữ giới ở các vị trí đo
Mật độ xơng (gr/cm
2
)
Nhóm
tuổi
Vị trí
BMI < 18,5
18,5 ữ 23 23
p
n 42 125 22
CXĐ
0,8300,144 0,8790,132 0,9140,125
>0,05
TG.Ward
0,8080,198 0,8640,184 0,8920,199
>0,05
<40
LMC
0,6220,133 0,6960,116 0,7420,122
<,001
n 8 152 111
CXĐ
0,7300,172 0,8180,146 0,8370,149
>0,05
TG.Ward
0,6220,215 0,7550,196 0,7700,204
>0,05
40ữ
59
LMC
0,5790,138 0,6530,126 0,6860,141
<0,05
n 9 69 65
CXĐ
0,5100,074 0,6280,148 0,6500,141
<0,05
TG.Ward
0,3280,099 0,4540,212 0,4990,206
=0,05
60
LMC
0,3980,071 0,4680,130 0,5110,129
<0,05
18
MĐX tăng lên cùng với sự gia tăng của chỉ số khối cơ thể ở tất cả các vị trí
đo, sự khác biệt giữa các nhóm BMI có ý nghĩa ở độ tuổi 60 với p < 0,05.
3.2.3. ảnh hởng của thói quen, lối sống với kết quả đo mật độ xơng
Bảng3.14: So sánh kết quả đo mật độ xơng theo thói quen hút thuốc lá
và tuổi của nam giới ở các vị trí đo
Mật độ xơng (gr/cm
2
) Nhóm
tuổi
Vị trí
Không nghiện thuốc Nghiện thuốc
p
n 110 76
CXĐ
0,948 0,156 0,864 0,157
< 0,05
TG.Ward
0,908 0,223 0,785 0,204
< 0,05
<40
LMC
0,798 0,167 0,714 0,140
> 0,05
n 45 105
CXĐ
0,786 0,179 0,771 0,146
> 0,05
TG.Ward
0,658 0,265 0,616 0,200
> 0,05
40ữ59
LMC
0,673 0,153 0,663 0,130
> 0,05
n 31 64
CXĐ
0,793 0,171 0,705 0,145
< 0,05
TG.Ward
0,632 0,248 0,515 0,201
< 0,05
60
LMC
0,658 0,130 0,509 0,147
< 0,05
MĐX của nhóm không hút thuốc cao hơn so với nhóm nghiện (p<0,05 ở tuổi 60).
Bảng 3.15: So sánh kết quả đo mật độ xơng theo thói quen uống rợu
và tuổi của nam giới ở các vị trí đo
Mật độ xơng (gr/cm
2
) Nhóm
tuổi
Vị trí
Không nghiện rợu Nghiện rợu
p
n
119 67
CXĐ
0,937 0,166 0,873 0,144
< 0,01
TG.Ward
0,902 0,230 0,780 0,187
< 0,001
<40
LMC
0,785 0,169 0,727 0,143
< 0,05
n 51 99
CXĐ
0,803 0,158 0,761 0,155
> 0,05
TG.Ward
0,656 0,243 0,614 0,209
> 0,05
40ữ59
LMC
0,683 0,137 0,657 0,137
> 0,05
n 39 56
CXĐ
0,775 0,168 0,705 0,146
< 0,05
TG.Ward
0,612 0,251 0,512 0,193
< 0,05
60
LMC
0,668 0,154 0,592 0,127
< 0,05
19
MĐX ở các vị trí thuộc cổ xơng đùi trong độ tuổi <40 và 60 của nhóm
có nghiện rợu thấp hơn so với nhóm không nghiện rợu (p< 0,05).
Bảng 3.16: So sánh kết quả đo mật độ xơng theo thói quen tập thể dục
và tuổi của nam giới ở các vị trí đo
Mật độ xơng (gr/cm
2
)
Nhóm tuổi Vị trí
Không tập Có luỵện tập
p
n 77 55
CXĐ
0,860 0,143 1,013 0,150
< 0,001
TG.Ward
0,798 0,216 0,976 0,206
< 0,001
<40
LMC
0,700 0,122 0,882 0,164
< 0,001
n 82 11
CXĐ
0,766 0,145 0,981 0,193
< 0,001
TG.Ward
0,618 0,194 0,964 0,246
< 0,001
40 ữ 59
LMC
0,657 0,133 0,825 0,153
< 0,001
n 29 9
CXĐ
0,716 0,131 0,837 0,187
< 0,05
TG.Ward
0,554 0,166 0,746 0,276
> 0,05
60
LMC
0,614 0,127 0,749 0,166
< 0,05
MĐX ở cổ xơng đùi của nam giới có tập thể dục cao hơn so với những
ngời không tập (p < 0,001 ở độ tuổi < 60 và p < 0,05 ở độ tuổi 60).
Bảng 3.17: So sánh kết quả đo mật độ xơng theo thói quen tập thể dục
và tuổi của nữ giới ở các vị trí đo
Mật độ xơng (gr/cm
2
) Nhóm
tuổi
Vị trí
Không tập Có tập
p
n 141 18
CXĐ
0,866 0,135 0,934 0,154
0,05
TG.Ward
0,844 0,194 0,940 0,187
< 0,05
<40
LMC
0,675 0,126 0,738 0,149
0,05
n 129 16
CXĐ
0,828 0,145 0,937 0,114
< 0,05
TG.Ward
0,769 0,191 0,912 0,170
< 0,05
40 ữ 59
LMC
0,665 0,124 0,767 0,135
< 0,05
n 49 5
CXĐ
0,618 0,146 0,821 0,234
< 0,01
TG.Ward
0,441 0,186 0,726 0,266
< 0,01
60
LMC
0,452 0,115 0,664 0,203
< 0,001
20
MĐX ở vùng cổ xơng đùi của những phụ nữ có luyện tập cao hơn so với
những ngời không tập (p<0,05 ở ngời < 60 tuổi và p< 0,01 ở ngời 60 tuổi).
Bảng 3.18: So sánh kết quả đo mật độ xơng theo thói quen uống sữa
và tuổi của nữ giới ở các vị trí đo
Mật độ xơng (gr/cm
2
) Nhóm
tuổi
Vị trí
Không uống sữa Có uống sữa
p
n 168 21
CXĐ
0,868 0,129 0,910 0,176
< 0,05
TG.Ward
0,847 0,182 0,917 0,242
> 0,05
<40
LMC
0,683 0,124 0,703 0,138
> 0,05
n 252 19
CXĐ
0,822 0,152 0,848 0,102
< 0,05
TG.Ward
0,751 0,203 0,837 0,146
> 0,05
40ữ59
LMC
0,662 0,137 0,693 0,096
> 0,05
n 138 5
CXĐ
0,624 0,138 0,799 0,222
< 0,01
TG.Ward
0,459 0,197 0,681 0,378
< 0,05
60
LMC
0,478 0,123 0,617 0,233
< 0,05
ở tất cả các nhóm tuổi, mật độ xơng ở cổ xơng đùi của những phụ
nữ có uống sữa cao hơn so với những ngời không uống sữa (p < 0,05).
3.2.4. ảnh hởng của các đặc điểm riêng ở nhóm nữ với kết quả đo mật độ xơng
Bảng 3.19: So sánh kết quả đo mật độ xơng tại các vị trí theo thời gian mãn kinh
Mật độ xơng (gr/cm
2
) T.gianMK
(năm)
n = 603
CXĐ TG.Ward MCL
Còn KN
358
0,864 0,141 0,830 0,195 0,690 0,129
<5
9
0,856 0,124 0,789 0,093 0,656 0,113
5 ữ 9
43
0,767 0,154 0,658 0,227 0,588 0,143
10 ữ 14
43
0,681 0,164 0,556 0,216 0,537 0,133
15
102
0,600 0,121 0,425 0,184 0,459 0,117
p < 0,001 < 0,001 < 0,001
Sau mãn kinh từ 5 đến 10 năm mật độ xơng ở vùng cổ xơng đùi giảm
thấp hơn so với mật độ xơng trung bình khi còn kinh nguyệt (p < 0,001).
21
Bảng 3.20: So sánh kết quả đo mật độ xơng của phụ nữ theo số lần sinh con
Mật độ xơng (gr/cm
2
)
Vị trí
1 ữ 2 con 3 ữ 4 con 5 con
p
n 308 131 51
CXĐ
0,820 0,150 0,717 0,171 0,632 0,142
< 0,001
TG.Ward
0,762 0,208 0,596 0,247 0,455 0,188
< 0,001
LMC
0,657 0,139 0,569 0,156 0,473 0,120
< 0,001
Phụ nữ sinh từ 3 con trở lên có giảm MĐX so với phụ nữ ít con (p < 0,001).
3.2.5. Tơng quan giữa mật độ xơng với một số yếu tố nguy cơ
Bảng 3.21: Thay đổi mật độ xơng của nam giới theo tuổi, chỉ số khối cơ
thể, thói quen hút thuốc lá và thói quen uống rợu
Chỉ số CXĐ TG.ward LMC
Thay đổi hàng năm theo tuổi (g/cm
2
) - 0,005 - 0,008 - 0,004
p tuổi < 0,001 < 0,001 < 0,001
Thay đổi hàng năm theo BMI (g/cm
2
) 0,007 0,006 0,005
p BMI < 0,05 > 0,05 < 0,05
Thay đổi hàng năm theo TQHT (g/cm
2
) - 0,045 - 0,055 - 0,030
p TQHT < 0,05 < 0,05 < 0,05
Thay đổi hàng năm theo TQUR (g/cm
2
) - 0,047 - 0,074 - 0,039
p TQUR < 0,05 < 0,01 < 0,01
r
0,51 0,55 0,49
ở nam giới, có mối tơng quan nghịch giữa sự thay đổi MĐX với
tuổi, thói quen hút thuốc lá, thói quen uống rợu và có mối tơng quan
thuận với BMI (r = 0,51 ở CXĐ).
Bảng 3.22: Thay đổi mật độ xơng của phụ nữ theo tuổi, chỉ số khối cơ
thể và thời gian mãn kinh
Chỉ số CXĐ TG.ward LMC
Thay đổi hàng năm theo tuổi (g/cm
2
) - 0,005 - 0,007 - 0,004
p tuổi < 0,001 < 0,001 < 0,001
Thay đổi hàng năm theo BMI (g/cm
2
) 0,012 0,014 0,014
p BMI < 0,001 < 0,001 < 0,001
Thay đổi hàng năm do MK (g/cm
2
) - 0,042 - 0,058 - 0,055
p TGMK < 0,05 < 0,05 < 0,01
r
0,57 0,54 0,57
22
ở phụ nữ, có mối tơng quan nghịch giữa sự thay đổi mật độ
xơng với tuổi, tình trạng mãn kinh và có mối tơng quan thuận với
BMI (r = 0,57 ở CXĐ).
3.2.6. Tỷ lệ phần trăm mất xơng
Bảng 3.23: Tỷ lệ phần trăm mất xơng của nhóm đối tợng nghiên cứu trên 30 tuổi
Nam (n = 293) Nữ (n = 475)
Vị trí
Tổng lợng
xơng mất
từ 30 ữ 84
tuổi (%)
Mất
xơng
trong một
năm (%)
Tổng lợng
xơng mất
từ 30 ữ 84
tuổi (%)
Mất
xơng
trong một
năm (%)
p
CXĐ
18,018,2 0,360,36 19,016,3 0,380,32
> 0,05
TG.Ward
29,325,4 0,590,50 36,422,6 0,670,45
< 0,001
MCL
17,817,3 0,360,34 16,521,2 0,330,42
> 0,05
Tỷ lệ phần trăm mất xơng của hai giới từ sau 30 tuổi chỉ có sự khác
biệt có ý nghĩa ở vùng tam giác ward với p < 0,001.
Bảng 3.24: Tỷ lệ phần trăm xơng mất hàng năm tại các vị trí theo nhóm
tuổi của nam giới
Tỷ lệ phần trăm (%) mất xơng hàng năm tại các vị trí
Nhóm tuổi
CXĐ TG.Ward MCL
< 50 tuổi (n=267)
0,19 0,67 0,49 0,91 0,20 0,79
> 50 tuổi (n=164)
0,35 0,27 0,66 0,38 0,32 0,29
p p < 0,01 < 0,05 0,059
Tỷ lệ mất xơng trung bình hàng năm ở CXĐ của nam giới tăng từ 0,19%
ở những ngời trẻ dới 50 lên 0,35% ở những ngời trên 50 tuổi (p < 0,01).
23
Bảng 3.25: Tỷ lệ phần trăm xơng mất hàng năm theo tình trạng kinh nguyệt
của phụ nữ
Tỷ lệ phần trăm (%) mất xơng hàng năm tại các vị trí
Tình trạng
kinh nguyệt
CXĐ TG.Ward MCL
Cha MK (n=358)
0,22 0,53 0,35 0,71 0,16 0,61
Sau MK (n = 245)
0,42 0,27 0,67 0,35 0,43 0,30
p p < 0,001 p < 0,001 p < 0,001
ở cổ xơng đùi của phụ nữ, tỷ lệ mất xơng trung bình hàng năm tăng từ
0,22% ở những ngời còn kinh nguyệt lên 0,42% sau mãn kinh (p < 0,01).
Chơng 4
Bn luận
4.1. Nhận xét về mật độ xơng của các đối tợng nghiên cứu
4.1.1. Đặc điểm chung của các đối tợng nghiên cứu
Qua khảo sát MĐX của 431 nam và 603 nữ cho kết quả tuổi trung bình của
nam giới : 42,8 17,5 năm và thấp hơn so với phụ nữ (46,2 16,5 năm). Tỷ lệ
hút thuốc lá ở nam giới cao (56,8%), đây là một yếu tố nguy cơ có thể gây
nhiều bệnh nguy hiểm nh bệnh lý tim mạch, bệnh lý đờng hô hấp và làm
giảm mật độ xơng gây loãng xơng khi có tuổi (bảng 3.1).
4.1.2. Chỉ số mật độ xơng đỉnh vùng cổ xơng đùi
Trong nghiên cứu của chúng tôi, MĐX đỉnh của nam giới cao hơn so với
MĐX đỉnh của nam giới ngời Hán ở Thợng Hải theo nghiên cứu của Zhang
(2006) nhng thấp hơn so với MĐX xơng đỉnh của nam giới ngời Thái Lan
(theo Pongchaiyakul - 2006) và của nam giới ngời da trắng (theo Muray -
1996). ở phụ nữ, tuổi đạt tới MĐX xơng đỉnh trong nghiên cứu của chúng tôi
cũng tơng đơng với phụ nữ Nhật Bản (theo Wu - 2003) và phụ nữ da trắng
(theo Muray - 1996).
4.1.3. Tính tỷ lệ loãng xơng trong quần thể nghiên cứu
Tham chiếu chỉ số T-score và Z-score tính đợc với chỉ số của quần thể
ngời Châu á do máy cung cấp
Kết quả ở bảng 3.5 và bảng 3.6 cho biết chỉ số T-score trung bình chúng
24
tôi tính đợc theo số liệu nghiên cứu thực tế, đồng thời cũng cho biết chỉ số
T-score trung bình tham chiếu của ngời châu á với dữ liệu của nhà sản xuất
máy cung cấp. ở tất cả các vị trí đo và ở cả hai giới chỉ số T-score tham
chiếu của máy cung cấp luôn lớn hơn chỉ số T-score tính đợc theo số liệu
thực tế của các ĐTNC, sự khác biệt có ý nghĩa với p < 0,001.
Nhận xét về tỷ lệ long xơng do máy cung cấp so sánh với tỷ lệ long
xơng tính đợc theo số liệu thực tế
Tỷ lệ loãng xơng của các ĐTNC dựa trên dữ liệu thực tế luôn cao hơn tỷ
lệ loãng xơng dựa trên tham chiếu của ngời Châu á do máy cung cấp.
Nh vậy, nếu chỉ tính tỷ lệ loãng xơng theo chỉ số T-score tham chiếu của
máy cung cấp thì sẽ còn một tỷ lệ các đối tợng bị loãng xơng trong cộng
đồng bị bỏ sót.
4.2. Nhận xét mối liên quan giữa mật độ xơng với một số yếu tố nguy cơ
4.2.1. Nhận xét tơng quan giữa mật độ xơng với một số yếu tố khác
Mối tơng quan giữa mật độ xơng với một số yếu tố nguy cơ đối với nam
Đối với nam, ở các vị trí đo đều có mối tơng quan nghịch giữa sự thay
đổi MĐX hàng năm với sự tăng lên của tuổi, có hút thuốc lá và có uống rợu,
đồng thời có mối tơng quan thuận với sự tăng lên của BMI.
Mối tơng quan giữa mật độ xơng với một số yếu tố nguy cơ đối với nữ
ở nhóm nữ, tại các vị trí đo đều có mối t
ơng quan nghịch, chặt chẽ giữa
sự thay đổi MĐX hàng năm với sự tăng lên của tuổi, tình trạng mãn kinh,
đồng thời có mối tơng quan thuận với sự tăng lên của BMI (bảng 3.22).
ảnh hởng của thói quen luyện tập thể thao đối với mật độ xơng
MĐX ở vùng cổ xơng đùi của những ngời có thói quen luyện tập
thể thao cao hơn so với những ngời không luyện tập, sự khác biệt có ý nghĩa
thống kê ở cả hai giới. Nh vậy, đối với mọi lứa tuổi sự hoạt động thể lực
phù hợp theo hớng tích cực sẽ giúp cho việc đề phòng bệnh loãng xơng.
ảnh hởng của thói quen uống sữa đối với mật độ xơng
Những phụ nữ quen uống sữa có MĐX cao hơn so với những ngời
không uống sữa ở các vị trí đo và ở các nhóm tuổi, sự khác biệt có ý nghĩa
thống kê (p < 0,05). Vì vậy sữa và các chế phẩm từ sữa là nguồn cung cấp
chất đạm, chất béo, vitamin, calci tốt nhất cho cơ thể.
25
4.2.2. ảnh hởng của các đặc điểm riêng của nhóm nữ với mật độ xơng
Thời gian mãn kinh là một yếu tố ảnh hởng đối với MĐX ở các vị trí
đo thuộc vùng cổ xơng đùi, sự khác biệt về thời gian mãn kinh có ý
nghĩa với p < 0,001. Trong độ tuổi dới 60 mật độ xơng giảm dần cùng
với số lần sinh con ở tất cả các vị trí đo, sự sụt giảm rõ rệt khi ngời phụ
nữ sinh đẻ từ 3 ữ 4 lần trở lên. Vũ Thị Thanh Thuỷ (1996) cũng nhận thấy tỷ
lệ lún xẹp đốt sống tăng rõ rệt ở những phụ nữ sinh từ 4 con trở lên.
4.2.6. Nhận xét về tỷ lệ phần trăm mất xơng
Tỷ lệ mất xơng hàng năm trung bình của nam giới thay đổi từ 0,36 ữ 0,59
%/năm, của phụ nữ thay đổi từ 0,33 ữ 0,67 %/năm tuỳ theo từng vị trí (bảng 3.23).
Tốc độ mất xơng trung bình hàng năm ở cổ xơng đùi của nam giới trẻ dới 50
là 0,19% sau đó tăng lên 0,35 %/năm ở những ngời trên 50 tuổi, sự thay đổi có
ý nghĩa với p < 0,01 (bảng 3.24). Tốc độ mất xơng trung bình hàng năm ở cổ
xơng đùi của phụ nữ còn kinh nguyệt là 0,22%, sau đó tăng lên 0,42% ở
phụ nữ sau mãn kinh sự thay đổi có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 (bảng 3.25).
Kết luận
Khảo sát mật độ xơng vùng cổ xơng đùi bằng phơng pháp đo hấp thụ
tia X năng lợng kép cho 1034 đối tợng (431 nam và 603 nữ), chúng tôi
rút ra những kết luận sau:
1. Chỉ số mật độ xơng đỉnh vùng cổ xơng đùi
- Mật độ x
ơng đỉnh ở CXĐ của nam giới: 0,951 0,163 g/cm
2
, tuổi đạt tới
đỉnh: 26 ữ 28; của phụ nữ: 0,940 0,141g/cm
2
, tuổi đạt tới đỉnh: 25 ữ 29.
- Chỉ số T-score tính đợc theo số liệu thực tế thấp hơn chỉ số T-score của
ngời châu á có ý nghĩa ở tất cả các vị trí đo và ở cả hai giới (p < 0,001).
- Tỷ lệ loãng xơng chung theo vị trí và theo giới:
+ Nam giới: CXĐ: 6,5%; TG. Ward: 9,5%; MCL: 1,9%.
+ Phụ nữ: CXĐ: 11,3%; TG.Ward: 16,3%; MCL: 12,3%.
- Tỷ lệ loãng xơng của các đối tợng trên 50 tuổi, theo vị trí và theo giới.
+ Nam giới: CXĐ: 14%; TG.Ward: 18,9%; MCL: 9,8%.
+ Phụ nữ: CXĐ: 24,6%; TG.Ward: 36,5%; MCL: 25,8%.