Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Cong vẹo cột sống ở học sinh phổ thông Hà Nội Thực trạng và giải pháp can thiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (502.72 KB, 13 trang )

- 0 -
Các chữ viết tắt
BPPT Biện pháp phòng tránh
CĐCSNT Cờng độ chiếu sáng nhân tạo
CĐCSTN Cờng độ chiếu sáng tự nhiên
CVCS Cong vẹo cột sống
Ct Vẹo hình chữ C thuận
Cn Vẹo hình chữ C ngợc
DT Diện tích
GV Giáo viên
HBT Hai Bà Trng
HSCS Hệ số chiếu sáng
HS Học sinh
KAP Kiến thức, thái độ, thực hành
NCS Nghiên cứu sinh
GV/NVYTTH Giáo viên/Nhân viên y tế trờng học
PTTH Phổ thông trung học
SK Sức khoẻ
St Vẹo hình chữ S thuận
Sn Vẹo hình chữ S ngợc
TB Trung bình
Tg Điều tra giữa kỳ
TH Tiểu học
THCS Trung học cơ sở
Tk Điều tra cuối kỳ
TTNH T thế ngồi học
TCVS Tiêu chuẩn vệ sinh
VS-YTTH Vệ sinh - y tế trờng học

- 1 -
Đặt vấn đề


Cong vẹo cột sống (CVCS) ở học sinh từ lâu đã là vấn đề sức khoẻ ở nhiều nớc trên thế giới nói chung và ở
Việt Nam nói riêng, ảnh hởng xấu đến sự phát triển nguồn nhân lực trong tơng lai. Chính vì vậy m Đảng v
Nhà nớc luôn luôn quan tâm đến việc chăm sóc phát triển thể lực cho thế hệ trẻ nói chung, cho trẻ em lứa tuổi
học sinh nói riêng.
Đã có nhiều công trình nghiên cứu đề cập đến thực trạng vệ sinh trờng học, các yếu tố ảnh hởng đến sức
khoẻ học sinh nói chung, CVCS học đờng nói riêng nhng còn ít các nghiên cứu kết hợp cả điều tra thực trạng
và thực nghiệm tại cộng đồng. Đây là cơ sở khoa học của đề tài luận án:Cong vẹo cột sống ở học sinh phổ thông
Hà Nội: Thực trạng và giải pháp can thiệp.
Mục tiêu nghiên cứu:
1. Mô tả thực trạng mắc CVCS ở nhóm học sinh thuộc 4 khối lớp (1, 5, 9 và 12) tại 12 trờng phổ thông của thành
phố Hà Nội năm học 2004-2005.
2. Khảo sát một số yếu tố ảnh hởng đến CVCS ở học sinh phổ thông tại các địa bàn nghiên cứu.
3. Thử nghiệm một số biện pháp phòng tránh CVCS cho học sinh trong 2 năm học (2005 - 2006, 2006 - 2007) và
đề xuất giải pháp can thiệp phòng tránh CVCS học đờng.

Các đóng góp mới của luận án
1. Cập nhật số liệu CVCS ở học sinh phổ thông Hà Nội năm học 2004-2005: tỷ lệ mắc không cao nh các số liệu
đã công bố nhng CVCS ở học sinh vẫn là vấn đề sức khoẻ đáng quan tâm. Tỷ lệ mắc CVCS chung là 18,9%;
trong đó, học sinh nam là 49,9%, nữ là 50,1% (p>0,05), cấp tiểu học là 17,4%, cấp THCS là 22,2% và cấp PTTH
là 18,8% (p<0,001). Nhóm có độ vẹo dới 5
0
chiếm 93,5%, đáp ứng tốt với bài thể dục vận động cột sống và hệ
cơ - xơng.
2. 97,3% học sinh ngồi học sai t thế tại lớp. 11/12 trờng sử dụng bàn ghế không phù hợp với tầm vóc học sinh.
Kiến thức và thực hành phòng tránh CVCS của 3 nhóm đối tợng học sinh, cha mẹ học sinh và thầy cô giáo đều
thiếu hụt.
3. Các biện pháp can thiệp đã thử nghiệm đơn giản, dễ áp dụng cho HS tiểu học, gồm: (1) Truyền thông - giáo
dục về CVCS, uốn nắn t thế ngồi học; (2) Cải tạo bàn ghế; (3) áp dụng bài thể dục vận động cột sống, phòng
chống mệt mỏi. Bớc đầu các biện pháp can thip đã có tác động tích cực n nhúm HS can thip. Lần đầu tiên,
Tiêu chuẩn TCVN 7490:2005 về: Bàn ghế học sinh tiểu học và THCS - Yêu cầu về kích thớc cơ bản theo

chỉ số nhân trắc của học sinh đã đợc áp dụng trong nghiên cứu.
Cấu trúc luận án:
Luận án dày 143 trang không kể phụ lục, gồm 4 chơng, 47 bảng, 9 biểu đồ, 1 hình, 159 tài liệu tham khảo
trong, ngoài nớc và phụ lục. Bố cục luận án gồm: đặt vấn đề 2 trang, tổng quan 22 trang, đối tợng và phơng
pháp nghiên cứu 24 trang, kết quả 45 trang, bàn luận 46 trang, kết luận 2 trang, kiến nghị 1 trang, 4 bài báo có
nội dung liên quan với luận án đã đợc đăng trên Tạp chí Y học thực hành.

Chơng 1. Tổng quan
1.1. Cong vẹo cột sống và ảnh hởng của CVCS
Khái niệm về CVCS (Scoliosis)
: CVCS là tình trạng cột sống bị nghiêng, lệch về một phía, hoặc bị cong về phía
trớc hay phía sau và không còn giữ đợc các đoạn cong sinh lý nh bình thờng của nó vốn có.
CVCS đợc chia làm 2 loại: (1) CVCS bẩm sinh, là CVCS xuất hiện ngay từ khi em bé sinh ra; (2) CVCS mắc
phải, còn gọi là CVCS thứ phát, là CVCS xuất hiện trong quá trình sống và hoạt động. Theo hình thái có: CVCS
hình chữ C thuận, C ngợc, S thuận, S ngợc, gù, còng, ỡn và bẹt. Theo mức độ xoáy vặn cột sống, chia ra: mức
độ I (độ xoáy vặn từ 0,1
0
đến dới 0,5
0
, còn gọi là CVCS cơ năng độ 1; mức độ II (độ xoáy vặn từ 0,5
0
đến dới
3,0
0
, còn gọi là CVCS cơ năng độ 2); mức độ III (độ xoáy vặn từ 3,0
0
đến dới 5,0
0
, còn gọi là CVCS cơ năng độ
3); mức độ IV (độ xoáy vặn từ 5

0
trở lên, còn gọi là CVCS thực thể). CVCS mức độ IV đợc chia ra 3 loại: CVCS
loại nhẹ, có độ xoáy vặn từ 5
0
đến dới 10
0
, CVCS loại trung bình, có độ xoáy vặn từ 10
0
đến 15
0
và CVCS loại
nặng, có độ xoáy vặn từ 15
0
trở lên.
1.2. Cong vẹo cột sống học đờng: CVCS học đờng do các yếu tố ảnh hởng từ môi trờng học tập gây ra.
Nguyên nhân trực tiếp
gây CVCS ở học sinh là bàn ghế sai quy cách, t thế ngồi học sai. Ngoài ra, các yếu tố sức
khoẻ và thể lực; mang vác, lao động nặng khi còn nhỏ tuổi cũng là những yếu tố thuận lợi, là nguyên nhân gián
tiếp gây CVCS ở học sinh.
1.3. CVCS học đờng nhìn nhận từ góc độ dịch tễ học: Tìm kiếm nguyên nhân gây CVCS học đờng không
phải lúc nào cũng thành công. Môi trờng sống, sinh hoạt, làm việc và học tập có nhiều tác động xấu đến con
ngời. Trong dịch tễ học các bệnh không nhiễm trùng ngời ta thờng tìm đến các yếu tố căn nguyên, xem đó
nh là nguy cơ gây bệnh. CVCS học đờng đợc xếp vào nhóm các bệnh có căn nguyên đa yếu tố. Vai trò cuả
- 2 -

các yếu tố căn nguyên gây CVCS ở học sinh cho đến nay cha đợc nghiên cứu nhiều. Tuy nhiên, qua các thời
gian nghiên cứu khác nhau nhiều tác giả đi đến thống nhất rằng nguyên nhân chủ yếu gây CVCS ở học sinh là
bàn ghế sử dụng không phù hợp với tầm vóc.
1.4. Điểm qua các nghiên cứu về CVCS học đờng và yếu tố ảnh hởng
1.4.1. ở ngoài nớc: CVCS đã đợc phát hiện và điều trị rất sớm, nhng đến Thế kỷ XVIII - XIX mới tìm ra

nguyên nhân và bệnh sinh của CVCS nguyên phát ở trẻ em. Trong một vài thập niên cuối của Thế kỷ XX các
nghiên cứu về CVCS ở trẻ em tuổi học sinh đợc nhiều ngời đề cập. CVCS ở học sinh cũng rất khác nhau tại
mỗi khu vực. Tuy nhiên, các tỷ lệ này rất thấp (chỉ từ 0,2% đến 8,3%), ngoại trừ vùng Philadenphia (29,5%).
Ngay từ đầu thế kỷ XIX, các nhà nghiên cứu đã nhận thấy CVCS có liên quan với bàn ghế học sinh sai quy
cách, t thế ngồi học sai, sự rối loạn phát triển thể chất (còi xơng, suy dinh dỡng). Nhiều nghiên cứu cho rằng
cặp sách học sinh cũng là một trong những nguyên nhân gây sự mệt mỏi hệ cơ - xơng và có mối liên quan với
hiện tợng đau lng ở học sinh.
1.4.2. ở Việt Nam: CVCS ở học sinh có sự khác nhau qua các thời kỳ, nhng nhìn chung luôn cao (từ 14,0% đến
32,0%).
Thực trạng vệ sinh - y tế trờng học trong thời gian qua
Theo các báo cáo của Bộ Y tế và một số cuộc khảo sát về VS - TYTH, vệ sinh - y tế tại nhiều trờng cha đạt
yêu cầu. Trong đó, 75% số trờng cha đạt tiêu chuẩn về CSTN và 45% cha đạt yêu cầu về CSNT. ở Hải
Phòng, chỉ có 64% số trờng ở nội thành và 69% số trờng ở ngoại thành đạt tiêu chuẩn về chiếu sáng. ở Hà
Nội, chỉ có 91% số trờng đạt tiêu chuẩn về chiếu sáng. Bàn ghế học sinh là vấn đề nan giải nhất hiện nay: không
đúng kích thớc, không phù hợp với tầm vóc và sắp xếp cha hợp lý trong lớp học. Các văn bản quản lý Nhà
nớc về VS - YTTH đã có khá nhiều nhng thực chất cha đợc áp dụng một cách nghiêm túc.

Chơng 2. Đối tợng, phơng pháp nghiên cứu
2.1. Đối tợng và địa điểm nghiên cứu:
2.1.1. Đối tợng nghiên cứu: 2771 học sinh thuộc 4 khối lớp (1, 5, 9 và 12) đợc khám và đo độ xoáy vặn cột
sống; 910 HS, 107 GV/NVYTTH và 771 CM học sinh đợc phỏng vấn, 76 lớp học đợc khảo sát.
2.1.2. Địa điểm nghiên cứu: 12 trờng phổ thông tại 4 bàn quận/huyện của Hà Nội, gồm Hai Bà Trng, Cầu Giấy,
Gia Lâm và Sóc Sơn.
2.2. Thời gian nghiên cứu: từ tháng 10/2004 đến tháng 5/2007.
2.3. Lực lợng nghiên cứu chủ yếu: đợc tập hợp từ Khoa YTCC, trờng ĐH Y Hà Nội, Khoa Sức khoẻ trờng
học, Viện YHLĐ, Trung tâm Nghiên cứu giáo viên, trờng ĐH S phạm Hà Nội.
2.4. Phơng pháp nghiên cứu:
2.4.1. Nghiên cứu mô tả
2.4.1.1. Thiết kế nghiên cứu mô tả:
iều tra mô tả cắt ngang xác định tỷ lệ hiện mắc CVCS ở học sinh và

tìm hiểu các yếu tố ảnh hởng chủ yếu.
2.4.1.2. Phơng pháp chọn mẫu và cỡ mẫu: cỡ mẫu nghiên cứu đợc tính theo công thức:
n = Z
2
(1-

/2)
2
d
DE . p) (1 p


Trong đó: n là cỡ mẫu cần thiết tại mỗi địa bàn; Z
(1-

/2)
là hệ số tin cậy (ở mức xác suất = 0,05) = 1,96; d là
độ rộng của khoảng tin cậy = 0,05 (với độ chính xác là 95%); p là tỷ lệ học sinh mắc CVCS đợc tham khảo từ
nghiên cứu gần đây nhất vào năm 2001 tại Hà Nội = 0,3; DE (Design Effect) là hệ số điều chỉnh = 1,3.
Sơ đồ chọn mẫu nghiên cứu mô tả:
















Hà Nội
Cầu Giấy Hai Bà Trng Sóc Sơn Gia Lâm
Chọn ngẫu nhiên mỗi quận/huyện 1 trờng TH, 1 trờng THC
S
và 1 trờng PTTH
Tại mỗi trờng chọn số lớp ở mỗi khối nghiên cứu (bắt đầu từ lớp A)
lấy đủ cỡ mẫu nghiên cứu của mỗi khối lớp là 104 học sinh
Chọn chủ đích 4 khối lớp: khối 1, khối 5, khối 9 và khối 12
- 3 -

2.4.2. Nghiên cứu can thiệp:
2.4.2.1. Thiết kế nghiên cứu can thiệp:
Sơ đồ thiết kế nghiên cứu can thiệp:









2.4.2.2. Chọn mẫu, cỡ mẫu, địa điểm và thời gian can thiệp: dựa trên kết quả nghiên cứu mô tả, điều tra về
CVCS ở học sinh năm học 2004-2005. Nhóm can thiệp gồm toàn bộ 113 học sinh khối lớp 1 năm học 2004-2005
của trờng tiểu học Cổ Bi (nhóm có tỷ lệ mắc CVCS cao nhất trong năm học 2004-2005) và 113 cha mẹ học sinh

khối này. Nhóm đối chứng gồm toàn bộ 108 học sinh khối lớp tơng ứng của trờng tiểu học Đặng Xá (trờng
liền kề với Cổ Bi) và 108 cha mẹ học sinh khối này. Hoạt động can thiệp đợc tiến hành trong 2 năm học 2005-
2006 và 2006-2007 (từ tháng 10/2005 đến tháng 5/2007).
2.4.2.3. Nội dung can thiệp: cải tạo bàn ghế và chiếu sáng lớp học; truyền thông - giáo dục về CVCS và BPPT
cho HS, CM và GV; hớng dẫn uốn nắn t thế ngồi học cho HS tại lớp; hớng dẫn bài thể dục vận động hệ cơ -
xơng, phòng chống mệt mỏi và các hoạt động hỗ trợ khác.
2.4.2.4. Phơng pháp đánh giá can thiệp: so sánh trớc - sau can thiệp v so sánh đối chứng.
2.4.3. Phơng pháp và kỹ thuật thu thập số liệu:
- Khám sàng lọc, xác định số học sinh mắc CVCS: khám cột sống; đo độ xoáy vặn cột sống bằng thớc
Scoliosis Meter.
- Khảo sát lớp học: đo bàn ghế học sinh; đo CĐCSTN, CĐCSNT, HSCS lớp học; quan sát hệ thống đèn; quan sát
TTNH của HS tại lớp.
- Điều tra KAP: phỏng vấn về kiến thức và thực hành phòng tránh CVCS bằng bảng hỏi với các câu hỏi đợc
chuẩn bị trớc.

Chơng 3. Kết quả nghiên cứu
3.1. Kết quả điều tra thực trạng mắc CVCS ở học sinh:
3.1.1. Tỷ lệ mắc CVCS chung: 18,9%; theo giới tính, nam là 49,9%, nữ là 50,1%; sự khác biệt không có ý nghĩa
thống kê (p>0,05); theo địa bàn, quận HBT là 14,5%, quận Cầu Giấy là 18,0%, huyện Sóc Sơn là 19,7% và huyện
Gia Lâm là 23,7% (p<0,05); theo khối lớp, khối 1 là 17,0%, khối 5 là 17,6%, khối 9 là 22,2% và khối 12 là
18,8%; theo cấp học, TH là 17,4%, THCS là 22,2% và PTTH là 18,8%; sự khác biệt có ý nghĩa thống kê
(p<0,001).












Biểu đồ 3.2. Tỷ lệ học sinh mắc CVCS theo địa bàn nghiên cứu
3.1.2. Tỷ lệ mắc CVCS theo hình dáng và mức độ vẹo cột sống: tỷ lệ mắc vẹo chữ Ct là 70,5%, vẹo chữ Cn là
28,8% và vẹo chữ St là 0,8%, không có tr
ờng hợp nào mắc vẹo chữ Sn; theo mức độ xoáy vặn cột sống, chủ yếu
gặp loại CVCS dới 50 (93,5%); loại CVCS từ 5,00 đến di 100 chỉ chiếm 6,5%; không phát hiện đợc trờng
hợp nào có độ vẹo từ 100 trở lên.
3.2. Kết quả khảo sát chiu cao - cõn nng, điều kiện VSTH và KAP:
3.2.1. Kết quả khảo sát chiu cao - cõn nng của học sinh:
Đối
tợng
n/cứu
Nhóm đối ch

ng (trờng
TH Đặng Xá)
Không can thiệp

Nhóm can thiệp
(trờng TH Cổ Bi)
Tổ chức can thiệp
trong 2 năm học
Đánh giá kết quả:

So sánh trớc -
sau can thiệp
So sánh đối chứng
10 . 5

15 . 2
11. 6
32.7
8.3
20 20
22.1
16 . 6
23.6
21.1
27.5
23.4
13 . 4
22.2
16 . 5
0
5
10
15
20
25
30
35
Tỷ lệ
Khụi 1 Khụi 5 Khụi 9 Khụi 12
HBT Cõu Giõy Soc Sn Gia Lõm
- 4 -

Chiều cao TB của HS khối 1: nam là 114,35,5cm, nữ là 114,16,5cm; khối 5: nam là 131,58,1cm, nữ là
131,99,6cm; khối 9: nam là 156,29,0cm, nữ là 151,96,3cm và khối 12: nam là 166,66,0cm, nữ là
155,25,7cm.

Cân nặng TB của HS khối 1: nam là 19,53,8kg, nữ là 19,04,6kg; khối 5: nam là 27,46,8kg, nữ là
26,46,1kg; khối 9: nam là 42,99,6kg, nữ là 41,17,2kg và khối 12: nam là 52,77,3kg, nữ là 45,25,8kg.
3.2.2. Kết quả khảo sát một số chỉ tiêu VSTH:
Điều kiện VSTH: điều kiện vệ sinh chung của 12 trờng đều đạt yêu cầu; 100% số trờng có nớc uống, nớc
rửa tay cho học sinh, có đủ nhà tiểu, nhà tiêu; 100% số trờng có nguồn nớc sinh hoạt là nớc máy (ở nội thành)
và nớc giếng khoan/giếng khơi (ở ngoại thành)
100% số trờng có diện tích TB/lớp học đạt yêu cầu. Tuy nhiên, do thiếu lớp học nên học sinh các khối lớp
khác nhau phải ngồi chung một phòng học theo ca rất phổ biến. Lớp học không có chỗ để cặp sách nên học sinh
phải để cặp sách sau lng, ngay trên ghế ngồi.
Chiếu sáng lớp học: về HSCSTN, tất cả 76 lớp học đều thấp hơn so với tiêu chuẩn, CĐCSNT nhìn chung đạt yêu
cầu; riờng trng TH Đức Hoà chỉ đo đợc 54 lux.
Kết quả khảo sát bàn ghế học sinh: chỉ có 1/12 số trờng có kích cỡ bàn đúng tiêu chuẩn, 2/12 số trờng có
kích cỡ ghế đạt yêu cầu và 1/12 số trờng có kích cỡ bàn và ghế đều đạt yêu cầu. Số bàn ghế sai kích cỡ đều cao
và cao hơn rất nhiều so với quy định. Hiệu số giữa chiều cao bàn và chiều cao ghế đo đợc cao hơn so với tiêu
chuẩn quy định từ 5 cm đến 12 cm.
T thế ngồi của học sinh ti lp: kết quả quan sát TTNH tại lớp cho thấy, tỷ lệ HS có TTNH ỳng chỉ chiếm
2,7%;
3.2.3. Chiu cao ca hc sinh v hiu s gia chiu cao bn v chiu cao gh hin
ang s dng: 11/12
trng khụng cú s phự hp v chiu cao cu HS o c v hiu s gia chiu cao bn v chiu cao gh hin
ang s dng. Trng PTTH Dng Xỏ l trng duy nht cú hiu s gia chiu cao bn v chiu cao gh phự
hp vi tm vúc ca hc sinh.
3.2.4. Kết quả điều tra KAP:
KAP của học sinh: tỷ lệ HS mô tả đúng TTNH rất thấp, thấp nhất là TH Yên Hoà (32,8%), cao nhất là TH Cổ Bi
(73,9%). Tỷ lệ HS biết về tác hại của CVCS rất cao, cao nhất là PTTH HBT và THCS Mai Đình (100%), thấp
nhất là PTTH Dơng Xá (84,9%). Tỷ lệ HS biết ít nhất 1 BPPT CVCS cũng khá cao, cao nhất là THCS Nghĩa Tân
(96,8%), thấp nhất là TH Đức Hoà (78,7%).
KAP của cha mẹ học sinh: tỷ lệ CM mô tả đúng TTNH chỉ chiếm 15,3%, nội thành là 11,2% và ngoại thành là
20,2%. Theo khối lớp, thấp nhất là khối 5 (11,3%, cao nhất là khối 12 (20,2%). Theo trờng, cao nhất là PTTH
Kim Anh (34,4%), thấp nhất là TH Đức Hoà (3,9%). Tỷ lệ CM biết về tác hại của TTNH sai là 44,5%; trong đó,

nội thành là 36,9% và ngoại thành là 53,6%; cao nhất là D
ơng Xá (100%), thấp nhất là TH Yên Hoà (21,5%);
theo khối lớp, thấp nhất là khối lớp 1 (33,9%), cao nhất là khối lớp 12 (55,7%).

KAP của giáo viên/nhân viên YTTH: chỉ có 46,7% mô tả đúng TTNH. Theo quận/huyện, cao nhất là huyện
Sóc Sơn (71,4%, thấp nhất là quận Cầu Giấy (25,9%). Tỷ lệ GV và NVYTTH đã từng đợc đào tạo về VSTH chỉ
chiếm 4,7%; trong đó, cao nhất là huyện Sóc Sơn (10,7%), thấp nhất là quận HBT (0%).
3.2.5. Kết quả phỏng vấn cha m về tiền sử sinh và sức khoẻ của học sinh: tỷ lệ mắc CVCS của nhóm sinh
thiếu tháng là 71,4% v đủ tháng là 51,4%, ch s nguy cơ l 1,4 (p<0,05); của nhóm có cân nặng sơ sinh dới
2,5 Kg là 57,1% và nhóm từ 2,5Kg trở lên là 52,8%; ch s nguy cơ là 1,1 (p>0,05); của nhóm đợc cha mẹ cho
là hay ốm vặt là 66,7% v không hay ốm vặt là 46%; ch s nguy cơ là 1,4 (p<0,05).

3.2.6. Mối liên quan giữa cỏc yếu tố ảnh hởng v CVCS hc ng:
Bn gh hc sinh v CVCS: nhóm học sinh ngồi học bằng bàn ghế không đạt tiêu chuẩn có nguy cơ mắc CVCS
cao hơn gấp 1,2 lần so với nhóm học sinh ngồi học bằng bàn ghế đạt tiêu chuẩn. 13,6% số học sinh ngồi học
bằng những bộ bàn ghế không đạt tiêu chuẩn có nguy cơ mắc CVCS; sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).

Bảng 3.20. Bàn ghế học sinh và CVCS

HS mắc
CVCS
HS không
mắc CVCS
HS ngồi bàn ghế không đạt tiêu chuẩn 494 2089
HS ngồi bàn ghế đạt tiêu chuẩn 31 157
Tỷ lệ mắc CVCS ở nhóm phơi nhiễm Ie = 19,1%
Tỷ lệ mắc CVCS ở nhóm không phơi nhiễm Io = 16,5%
Chỉ số nguy cơ (RR) Ie/Io = 1,2
- 5 -


Nguy cơ quy thuộc (AR) Ie Io = 2,6%
Nguy cơ quy thuộc % AR% = 13,6%

2
= 2,05 (CI 95% = 0,8 - 1,8); p = 0,04

T th ngi hc v CVCS: 100% số học sinh ngồi học sai t thế có nguy cơ mắc CVCS; sự khác biệt có ý nghĩa
thống kê (p < 0,005).



Bảng 3.21. T thế ngồi học và CVCS
HS mắc
CVCS
HS không
mắc CVCS
HS ngồi học sai t thế 525 2172
HS ngồi học đúng t thế 0 74
Tỷ lệ mắc CVCS ở nhóm phơi nhiễm Ie = 19,5%
Tỷ lệ mắc CVCS ở nhóm không phơi nhiễm Io = 0
Chỉ số nguy cơ (RR) Ie/Io = Không xác định
Nguy cơ quy thuộc (AR) Ie Io = 19,5%
Nguy cơ quy thuộc % AR% = 100%

2
= 0,018 (CI 95% = 0,17 - 0,2); p = 0,001

Tin s sinh v CVCS: nhóm học sinh sinh thiếu tháng có nguy cơ mắc CVCS cao hơn gấp 1,4 lần so với nhóm
học sinh sinh đủ tháng. 28% số trẻ em sinh thiếu tháng có nguy cơ mắc CVCS ở tuổi học sinh; sự khác biệt có ý
nghĩa thống kê (p < 0,05).

Bảng 3.22. Tiền sử sinh và CVCS nhúm hc sinh can thip

HS mắc
CVCS
HS không
mắc CVCS
H
S sinh thiếu tháng 5 2
H
S sinh đủ tháng 54 51
Tỷ lệ mắc CVCS ở nhóm phơi nhiễm Ie = 71,4%
Tỷ lệ mắc CVCS ở nhóm không phơi nhiễm Io = 51,4%
Chỉ số nguy cơ (RR)
Ie/Io = 1,4
Nguy cơ quy thuộc (AR)
Ie Io = 20%
Nguy cơ quy thuộc % AR% = 28%

2
= 1,05 (CI 95% = 0,36 - 25,65); p = 0,04

Cõn nng s sinh v CVCS: nhóm trẻ em sinh thiếu cõn có nguy cơ mắc CVCS cao hơn gấp 1,1 lần so với
nhóm trẻ em sinh đủ cõn. 7,5% số trẻ em sinh thiếu cõn có nguy cơ mắc CVCS ở tuổi học sinh; sự khác biệt
không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).
Bảng 3.23. Cõn nng sơ sinh và CVCS nhúm hc sinh can thip

HS mắc
CVCS
HS không
mắc CVCS

HS có cân nặng sơ sinh < 2,5 Kg 4 3
HS có cân nặng sơ sinh = > 2,5 Kg 56 50
Tỷ lệ mắc CVCS ở nhóm phơi nhiễm Ie = 57,1%
Tỷ lệ mắc CVCS ở nhóm không phơi nhiễm Io = 52,8%
- 6 -

Chỉ số nguy cơ (RR) Ie/Io = 1,1
Nguy cơ quy thuộc (AR) Ie Io = 4,3%
Nguy cơ quy thuộc % AR% = 7,5%

2
= 0,05 (CI 95% = 0,19 - 8,51); p = 0,1
Tin s hay m vt v CVCS: nhóm trẻ em hay ốm vặt có nguy cơ mắc CVCS cao hơn gấp 1,4 lần so với nhóm
trẻ em không hay ốm vặt. 31% số trẻ em hay ốm vặt có nguy cơ mắc CVCS ở tuổi học sinh; sự khác biệt có ý nghĩa
thống kê (p < 0,05).
Bảng 3.24. Tiền sử hay ốm vặt và CVCS nhúm hc sinh can thip

HS mắc
CVCS
HS không
mắc CVCS
HS hay ốm vặt 26 13
HS không hay ốm vặt 34 40
Tỷ lệ mắc CVCS ở nhóm phơi nhiễm Ie = 66,7%
Tỷ lệ mắc CVCS ở nhóm không phơi nhiễm Io = 46%
Chỉ số nguy cơ (RR) Ie/Io = 1,4
Nguy cơ quy thuộc (AR) Ie Io = 20,7%
Nguy cơ quy thuộc % AR% = 31%

2

= 4,4 (CI 95% = 0,98 - 5,78); p = 0,04
3.3. Kết quả thử nghiệm một số BPPT CVCS tại trờng tiểu học Cổ Bi
3.3.2. Kết quả khám CVCS ở 2 nhóm học sinh nghiên cứu







Biểu đồ 3.3. Tỷ lệ mắc CVCS theo giới tính và thời điểm điều tra
So sỏnh gia 2 thi im gia k (Tg) v cui k can thip (Tk) thy rng, t l mc CVCS ca nhúm can thip
ó thuyờn gim t 53,1% xung 44,2% (p>0,05); cũn nhúm i chng thỡ ngc li: gia k l 47,2% nhng cui
k l 58,9%. V xoỏy vn ct sng: tại thời điểm Tg cả 2 nhóm có độ xoỏy vn cột sống tập trung ở khoảng từ
1,5
0
đến 2,0
0
; đến thời điểm Tk nhóm can thiệp có độ xoỏy vn cột sống tập trung ở khoảng 1,0
0
độ, nhng nhóm
đối chứng lại tập trung ở khoảng từ 2,0
0
đến 3,0
0
; sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05).











Biểu đồ 3.9. Phân loại CVCS tại thời điểm Tk
Ti thi im Tk, t l mi mc ca nhúm can thip ch l 4,4% (p<0,01); nhng nhúm i chng l 19,6%.
T l tng vo ca nhúm can thip ch l 5%, nhng nhúm i chng l 64,7% (p<0,001). T l ht vo ca
44.2
4.4 5
70
0
25
58.9
19.6
64.7
13.7
3.9
17.6
0
10
20
30
40
50
60
70
80
Hin mcMi mcTng v oGim

v o
Gi nguyờn
v o
Ht CVCS
%
Nhúm can thip Nhúm i chng
44.2
48.1
41
58.9 61.6 55.3
53.1
53.8
52.5
47.2
45.9
48.9
0
50
Cụ Bi Nam N tr ng Xa Nam N
Tg (Th 5/2006)
Tk (Th5/2007)
- 7 -

nhúm can thip l 25% nhng ca núm i chng ch t 17,6% (p>0,05). c bit, t l gim vo ca nhúm
can thip t 70% nhng nhúm i chng ch t 13,7% (p<0,001).
3.3.3. Kết quả điều tra KAP
KAP của học sinh: ti Tg, tỷ lệ mô tả đúng TTNH của HS nhóm can thiệp là 53,1%, nhóm đối chứng là 24,1%; tỷ
lệ HS ngồi học đúng t thế của nhóm can thiệp là 3,5%, nhóm đối chứng chỉ đạt 0,9%. Vào thời điểm Tk, tỷ lệ mô tả
đúng TTNH của HS nhóm can thiệp ó đạt 87,6% nhng nhóm đối chứng chỉ đạt 68,2%; tỷ lệ HS ngi hc ỳng t
th của nhóm can thiệp đã tăng lên 20,4%, nhng nhóm đối chứng chỉ đạt 11,2%.









Biểu đồ 3.4. Tỷ lệ biết về BPPT của 2 nhóm HS tại thời điểm Tg








Biểu đồ 3.5. Tỷ lệ biết về BPPT của 2 nhóm HS tại thời điểm Tk
KAP của CM học sinh: vào thời điểm Tg, tỷ lệ CM mô tả đúng TTNH của nhóm can thiệp là 26,5% và của nhóm
đối chứng là 6,5%; đến thời điểm Tk, tỷ lệ này ở nhóm can thiệp tăng lên 70,8%, nhng ở nhóm đối chứng chỉ tăng lên
37,4%
.





Biểu đồ 3.6. Tỷ lệ biết về BPPT của CM học sinh tại thời điểm Tg









Biểu đồ 3.7. Tỷ lệ biết về BPPT của CM học sinh tại thời điểm Tk
3.3.4. Kt qu can thiệp
3.3.4.1. So sánh trớc - sau can thiệp:
Sự thay đổi về KAP của học sinh nhóm can thiệp:
Tỷ lệ HS biết ít nhất 1 BPPT CVCS tăng từ 88,9% vào thời điểm To lên 95,6% vào thời điểm Tg và 99,1% và
thời điểm Tk. Tỷ lệ HS mô tả đúng TTNH tăng từ 22,1% vào thời điểm To lên 53,1% vào thời điểm Tg và 87,6%
và thời điểm Tk. Tỷ lệ HS ngồi học đúng t thế tăng từ 0% vào thời điểm To lên 3,5% vào thời điểm Tg và đạt
20,4% và thời điểm Tk.
Sự thay đổi về CVCS ở nhóm học sinh can thiệp: t l hin mc ca nhúm can thip ti Tg l 53,1%, n Tk l
44,2%; t l mi mc Tg l 23%, n Tk ch cũn 19,5%; t l tng vo Tg l 54,1%, nhng n Tk ch cũn
13,5%. c bit, t l ht vo Tg ch l 8,2%, nhng n Tk ó
t 24,3%.

49.6
47.8
2.7
22.4
66.4
11.2
0
20
40
60
80

Nhúm can thip Nhúm i chng
Bit nhiu Bit trung bỡnh Bit ớt
27.4
65.5
7.1
8.3
44.4
45.4
0
10
20
30
40
50
60
70
Nhúm can t hipNhúm i chng
Bit nhiu Bit trung bỡnh Bit ớt
37.5
39.3
23.2
37 35.2
27.8
0
10
20
30
40
CM nhúm can thip CM nhúm i chng
Bit nhiu Bit trung bỡnh Bit ớt

52.2
44.2
3.5
25.2
36.4
38.3
0
10
20
30
40
50
60
CM nhúm can thip CM nhúm i chng
Bit nhiu Bit trung bỡnh Bit ớt
53.1
54.1
32 4
44.2
37.8
40
50
60
%
- 8 -












Biu 3.8. Phân loi mc CVCS ca nhóm can thip
Sự thay đổi về KAP của CM nhóm can thiệp: tỷ lệ CM mô tả đúng TTNH tăng từ 26,5% vào thời điểm Tg lên
70,8% vào thời điểm Tk. Tỷ lệ CM học sinh biết ít nhất 1 BPPT tăng từ 76,8% vào thời điểm Tg lên 96,5% vào
thời điểm Tk.
3.3.4.2. So sánh đối chứng:
So sỏnh giữa 2 nhóm học sinh: tất cả các chỉ số nghiên cứu đều có sự khác biệt giữa nhóm can thiệp và nhóm
đối chứng. Đặc biệt là tỷ lệ HS ngồi học đúng t thế: Tg nhúm can thip l 3,5%, nhng nhúm i chng ch l
0,9%; n thi im Tk nhúm can thip l 20,4% nhng nhúm i chng ch t 11,2%; t s hiu qu t 1,8
(p<0,05). Tỷ lệ HS mô tả đúng TTNH: Tg nhúm can thip ó t 53,1% nhng nhúm i chng ch t 24,1%;
n thi im Tk nhúm can thip t 87,6% nhng nhúm i chng ch t 68,2%; t s hiu qu t 1,3
(p<0,01). Tỷ lệ hiện mắc CVCS: ở Tg nhúm can thip l 53,1% v nhúm i chng l 47,2%, nhng n thời
điểm Tk nhúm can thip ó gim xung cũn 44,2% v nhúm i chng thỡ tng lờn l 58,9%; t s hiu qu t 1,4
(p<0,05).
So sánh giữa 2 nhóm CM học sinh: ở Tg tỷ lệ cha mẹ nhóm can thiệp biết tác hại của ngồi học sai t thế là
83,2% và nhóm đối chứng là 65,7%; đến thời điểm Tk nhóm can thiệp tăng lên 95,6% và nhóm đối chứng tăng
lên 87,9%. Tỷ lệ biết ít nhất 1 BPPT có sự thay đổi rõ dệt: ở Tg 2 nhóm xấp xỉ nh nhau (nhóm can thiệp là
76,8% và nhóm đối chứng là 72,2%), nhng đến thời điểm Tk nhóm can thiệp đã tăng lên 96,5% còn nhóm đối
chứng lại giảm chỉ còn 61,7%. Đặc biệt là tỷ lệ CM mô tả đúng TTNH cú s chờnh lch ln:
Tg nhúm can thip
l 26,5%, nhúm i chng l 6,5%, nhng n thi im Tk nhúm can thip tng lờn 70,8% cũn nhúm i chng ch
tng lờn 37,4%.
3.3.4.2. Tác động chung:
Bng 3.37. Tng hp 1 s ch s ỏnh giỏ kt qu (So sỏnh i chng)
Kt qu can thip

Tên chỉ số (%)
p
C
(%)
p
Đ
(%)
p
C
- p
Đ
CSHQ%
Tỷ lệ HS ngồi học đúng t thế 20,3 11,2 9,1 81,2
Tỷ lệ HS mô tả đúng TTNH 87,6 68,2 19,4 28,4
Tỷ lệ HS biết ít nhất 1 BPPT 97,4 88,8 8,6 9,7
Tỷ lệ CM biết ít nhất 1 BPPT 96,5 61,7 34,8 56,4
Tỷ lệ CM mô tả đúng TTNH 70,8 37,4 33,4 89,3
Tỷ lệ HS không mắc CVCS 55,8 41,1 14,7 35,8

Tại thời điểm kết thúc can thiệp, nhóm HS can thiệp mô tả đúng TTNH cao hơn 19,4% so với nhóm đối
chứng, CSHQ% đạt 28,4% và tỷ số hiệu quả đạt 1,3 (p<0,005); có t thế ngồi học đúng cao hơn 9,1% so với
nhóm đối chứng, CSHQ% đạt 81,2% và tỷ số hiệu quả đạt 1,8 (p<0,05); không mắc CVCS cao hơn 14,7% so với
nhóm đối chứng, CSHQ% đạt 35,8% và tỷ số hiệu quả đạt 1,4 (p<0,05). Đối với cha mẹ nhóm can thiệp: tỷ lệ
biết ít nhất 1 BPPT cao hơn 34,8% so với nhóm đối chứng, CSHQ% đạt 56,4% và tỷ số hiệu quả đạt 1,6); tỷ lệ
mô tả đúng TTNH cao hơn 33,4% so với nhóm đối chứng, CSHQ% đạt 89,3% và tỷ số hiệu quả đạt 1,9).

Chơng 4. Bn luận
4.1. Thực trạng CVCS ở học sinh phổ thông:
4.1.1. Tỷ lệ mắc chung
Học sinh 4 khối lớp nghiên cứu có tỷ lệ mắc CVCS chung là 18,9%, không cao nh một số nghiên cứu đã

công bố. Theo giới tính, nam là 49,9% và nữ là 50,1%. Theo khu vực, ở nội thành thấp hơn rất nhiều (16,1%) so
- 9 -

với ngoại thành (21,7%). Theo khối lớp, đầu cấp tiểu học (khối 1) có tỷ lệ mắc thấp nhất (17,0%); khối 5 là
17,6%; khối 9 là 22,2% và khối 12 là 18,8,%; không có xu hớng tăng theo cấp học.
4.1.2. Hình dáng vẹo cột sống: Hình dáng CVCS chủ yếu là hình chữ Ct (70,5%) và chữ Cn (28,8%). Cong vẹo
hình chữ St chỉ phát hiện đợc 0,8% và không học sinh nào mắc vong vẹo hình chữ Sn.
4.1.3. Mc độ xoáy vặn cột sống:
trong số 525 học sinh mắc CVCS nhóm có độ xoáy vặn cột sống nhẹ (dới
5,00) chiếm tới 93,5%; loại từ 5,00 đến dới 100 chỉ chiếm 6,5%. Nhóm học sinh PTTH có độ vẹo từ 50 đến dới
100 chiếm tỷ lệ cao hơn đáng kể so với các cấp học thấp (7,7% ở nội thành và 9,5% ở ngoại thành).
Tất cả học sinh mắc CVCS đều thuộc loại nhẹ và khả năng tự điều chỉnh, phục hồi đờng cong sinh lý của cột
sống là rất tốt.
Tác giả Nguyễn Hữu Chỉnh phân nhóm CVCS theo độ xoáy vặn cột sống khác một chút. Tuy nhiên, gặp chủ
yếu vẫn là loại vẹo cột sống dới 6
0
(chiếm 94,4%); loại vẹo từ 6
0
trở lên chỉ chiếm 5,6%. Vẫn nhận ra rằng, mức
độ vẹo cột sống ở 2 nhóm học sinh phổ thông mắc CVCS ở 2 địa phơng vào 2 thời điểm khác nhau gần giống
nhau, không gặp những trờng hợp có độ vẹo nặng từ 20
0
trở lên. Theo Nguyễn Ngọc Ngà và cs. thì nhóm có độ
xoáy vặn cột sống đo đợc dới 5
0
đợc xếp vào nhóm nguy cơ mắc CVCS, chỉ nhóm có độ vẹo từ 5
0
trở lên mới
là nhóm mắc CVCS thật sự.
4.2. Vệ sinh trờng học, chiều cao - cân nặng và các yếu tố ảnh hởng đến CVCS học đờng:

4.2.1. Điều kiện vệ sinh trờng học
4.2.1.1. Điều kiện vệ sinh chung
: nhìn chung, các chỉ tiêu vệ sinh tại 12 trờng nghiên cứu đều đạt yêu cầu. Tuy
nhiên, 5/12 trờng có DT xây dựng trung bình/1HS cha đạt yêu cầu; 2/12 trờng cha có phòng y tế; 1/12
trờng cha tổ chức khám SK định kỳ cho HS hằng năm.
4.2.1.2. Về bàn ghế và bảng viết
: kích thớc bàn ghế học sinh hầu hết đều cao hơn tiêu chuẩn. Hiệu số giữa
chiều cao bàn và chiều cao ghế cũng đều cao hơn tiêu chuẩn. Vì phải ngồi học trên những bộ bàn ghế không phù
hợp với chiều cao, nên học sinh phải luôn luôn ngồi ở t thế không đúng dẫn tới hậu quả là cột sống bị uốn vặn.
Đây chính là một trong số các nguyên nhân chính gây nên tình trạng ngồi học sai t thế của học sinh. Bảng 3.20
cho thấy, CVCS ở học sinh v bàn ghế khụng phự hp vi tầm vóc có mối liên quan thuận chiều (RR>1); AR =
2,6% và AR% = 13,6% (p<0,05).
4.2.1.3. Về cách sắp xếp bàn ghế trong lớp học
: cách sắp xếp bàn ghế và bảng viết tại nhiều phòng cha hợp vệ
sinh về chiếu sáng tự nhiên; khoảng cách giữa các dãy bàn với nhau và các dãy bàn với tờng không đảm bảo.
Nhiều phòng học không còn khoảng cách giữa dãy bàn ngoài cùng và dãy bàn trong cùng với tờng, vì phòng
chật nên lối đi giữa các dãy bàn rất hẹp. Phòng học chật, bàn học sinh không có ngăn hoặc là ngăn bàn rất hẹp
nên học sinh phải để cặp sách ngay trên ghế ngồi. Do vậy, diện tích ghế ngồi mất khoảng 2/3 cho cặp sách.
Học sinh các khối khác nhau, thậm trí cách xa nhau vẫn đợc xếp ngồi chung một phòng học (thay ca) với
cùng một kích cỡ bàn ghế cũng khá phổ biến. Do vậy, tình trạng học sinh khối lớp 1 và khối lớp 2 phải ngồi bằng
những bộ bàn ghế quá cao là phổ biến; làm cho chân các em không chạm đợc tới mặt sàn; khiến cho chân các
em bị treo đung đa, cách mặt sàn một khoảng khá cao.
4.2.1.4. Hệ thống chiếu sáng tự nhiên, và nhân tạo tại lớp học:
CĐCS nhìn chung đạt yêu cầu. Trong đó,
CĐCSNT đảm bảo trên 100 lux. Riêng trờng tiểu học Đức Hoà chỉ đạt 54 lux, thấp bằng 1/2 so với CĐCSNT
cho phép. Hệ số CSTN ở một số trờng cha đạt yêu cầu.
Các tác giả Vũ Đức Thu, Lê Thị Kim Dung và cộng sự đã nghiên cứu về VSTH và các bệnh liên quan ở học
sinh Hà Nội năm học 2000-2001, thấy rằng chỉ có 1/6 số trờng đảm bảo tiêu chuẩn về diện tích trung bình/1 HS,
còn 5 trờng khác cha đạt tiêu chuẩn. Kích thớc bàn ghế đo đợc đều vợt quá tiêu chuẩn vệ sinh ở cả 3 cấp
học. Lê Thế Thự và cs. nghiên cứu một số trờng TH và THCS ở thành phố HCM trong năm 2004, thấy rằng có

50% số lớp học có diện tích cha đạt tiêu chuẩn; 100% số bàn ghế đo đợc đều có kích thớc cao quá tiêu chuẩn
qui định. Nguyễn Ngọc Ngà và cs. nghiên cứu ở một số trờng tiểu học và THCS ở Hải Phòng, Thái Nguyên,
thành phố HCM, thấy rằng có tới 40,5% số lớp học không đạt về tiêu chuẩn diện tích/1HS; 61% lớp học không
đạt về tiểu chuẩn HSCS; 32% số lớp không đạt yêu cầu về CSTN; 28% số lớp không đạt yêu cầu về CSNT; 100%
số lớp có bảng viết không đạt tiêu chuẩn; 100% học sinh ngồi học bằng những bộ bàn ghế không phù hợp với tầm
vóc.
4.2.2. Chiều cao và cân nặng của học sinh: kết quả khảo sát chiều cao cân nặng HS cho thấy, chỉ số chiều cao và
cân nặng của HS rất khác nhau trong cùng độ tuổi và đều thấp hơn so với chỉ số chiều cao và cân nặng trung bình
của quần thế tham chiếu.
4.2.3. Kiến thức, thực hành của học sinh, cha mẹ và giáo viên về CVCS học đờng và biện pháp phòng tránh:
4.2.3.1. Kiến thức và thực hành của học sinh: tỷ lệ HS mô tả đúng TTNH có sự chênh lệch giữa các trờng và
giữa các khối lớp. Khối tiểu học vùng ngoại thành có tỷ lệ HS mô tả đúng TTNH rất cao (73,9% và 63,9%). Học
sinh lớp 12 của cả 4 trờng PTTH có tỷ lệ mô tả đúng TTNH đều rất thấp, chỉ khoảng 50%; trong đó, thấp nhất là
trờng PTTH HBT (47,7%). Điều này nói lên rằng càng lên các lớp trên học sinh càng ít quan tâm đến TTNH. Tỷ
- 10 -

lệ HS biết rằng CVCS có tác hại khá cao ở tất cả các trờng; thấp nhất là trờng Dơng Xá, nhng tỷ lệ này cũng
đạt tới 84,9%.
Tỷ lệ học sinh ngồi học đúng t thế chỉ chiếm 2,7%. Trong đó, thấp nhất là trờng TH Cổ Bi, chỉ có 0,6%
ngồi đúng t thế. Riêng khối lớp 1 trờng Cổ Bi tỷ lệ học sinh ngồi đúng t thế là 0%.
Trờng duy nhất trong 12 trờng có bàn ghế đúng kích cỡ là PTTH Dơng Xá thì tỷ lệ học sinh ngồi đúng t
thế vẫn rất thấp (1,1%). Điều đó nói lên rằng bàn ghế không phải là yếu tố duy nhất và quyết định TTNH của học
sinh. Nhìn lại kết quả khám cột sống, thấy rằng tỷ lệ mắc CVCS của học sinh khối 12 trờng Dơng Xá cũng
thuộc loại khá cao (16,5%) so với tỷ lệ mắc chung. Vậy thì giữa bàn ghế, t thế ngồi và CVCS ở học sinh có mối
quan hệ thế nào? Tại sao bàn ghế đúng kích thớc học sinh vẫn ngồi sai t thế? Tại sao bàn ghế đúng quy cách
học sinh vẫn mắc CVCS cao? Trong mối quan hệ đa chiều đó đâu là nguyên nhân, đâu là hệ quả? Cũng nh sự
gắn kết giữa các yếu tố ảnh hởng với CVCS ở học sinh nh thế nào vẫn là các câu hỏi mà nghiên cứu này cha
có điều kiện lý giải. Sơ bộ, thấy rằng ở khu vực nội thành học sinh ngồi học đúng t thế chiếm 4,2% và có tỷ lệ
mắc CVCS là 16,1%, còn ở ngoại thành học sinh ngồi học đúng t thế có tỷ lệ thấp, chỉ chiếm 1,1% và tỷ lệ mắc
CVCS cũng cao hơn nội thành (21,7%). Bảng 3.21 cho thấy, nguy cơ mắc CVCS ở nhóm học sinh ngồi học sai t

thế là 100%, AR = 19,5% (p<0,005).
4.2.3.2. Kiến thức và sự quan tâm của CM học sinh: kiến thức về TTNH đúng và sự quan tâm của CM đến con
cái ở khu vực nội thành đều kém hơn so với ngoại thành. Tỷ lệ CM học sinh mô tả đúng TTNH nhìn chung rất
thấp (15,3%). ở khu vực nội thành tỷ lệ cha mẹ mô tả đúng TTNH (11,2%) khá chênh lệch so với tỷ lệ chung và
thấp hơn rất nhiều so với khu vực ngoại thành (20,2%).
Theo quận/huyện, huyện Gia Lâm có tỷ lệ CM thờng xuyên nhắc nhở con cao nhất (81%) và thấp nhất là
huyện Sóc Sơn (54,4%). Theo trờng, trờng TH Cổ Bi có tỷ lệ CM thờng xuyên nhắc nhở con cao nhất
(95,2%), cao thứ hai là trờng TH Đức Hoà (94,8%) và thứ ba là trờng TH Đồng Tâm (84,6%). Trờng có tỷ lệ
CM thờng xuyên nhắc nhở con thấp nhất là trờng THCS Mai Đình. Theo khối lớp, thấy rằng tỷ lệ CM th
ờng
xuyên nhắc nhở con giảm dần theo cấp học; khối 1 có tới 99,2% số CM thờng xuyên nhắc nhở con, khối 5 là
77,3%, khối 9 giảm xuống còn 48,9% đến khối 12 chỉ có 43% .
4.2.3.3. Kiến thức của GV/NVYT trờng học: 53,3% số GV/NVYTTH đã mô tả sai về TTNH đúng. Giáo viên
của các trờng nội thành có tỷ lệ mô tả đúng TTNH (37,7%) thấp hơn so với các trờng ngoại thành (55,6%).
Giáo viên quận Cầu Giấy có tỷ lệ mô tả đúng TTNH thấp nhất (25,9%) trong 4 quận, huyện. Tỷ lệ giáo viên khu
vực ngoại thành đã từng đợc đào tạo, bồi dỡng về VS-YTTH tuy rất thấp (7,4%) nhng vẫn cao hơn khu vực
nội thành (1,9%). Trong đó, giáo viên ở huyện Sóc Sơn có tỷ lệ mô tả đúng THNH cao nhất (71,4%) và cũng có
tỷ lệ đợc đào tạo, bồi dỡng về VSTH cao nhất (10,7%) trong 4 quận, huyện.
Đội ngũ giáo viên không biết về TTNH đúng, không đợc đào tạo bồi dỡng kiến thức về CVCS và biện
pháp phòng tránh là những bất cập đáng kể đã phát hiện đợc trong nghiên cứu này.
Tóm lại, sự thiếu hụt về kiến thức và thực hành của 3 nhóm đối tợng (học sinh, cha mẹ học sinh và
GV/NVYTTH) chính là các phát hiện của đề tài NCS mà các nghiên cứu trớc đây cha đề cập tới.
4.2.4. CVCS học đờng và mối liên quan với một số yếu tố ảnh hởng
4.2.4.1. CVCS và tiền sử sinh/sức khoẻ của học sinh khối can thiệp:
nhóm học sinh có tiền sử sinh thiếu
tháng, thiếu cân, hay ốm vặt mắc CVCS chiếm một tỷ lệ cao hơn đáng kể so với nhóm HS sinh đủ tháng, đủ cân,
khoẻ mạnh. Có mối liên quan thuận chiều giữa CVCS với các yếu tố HS: (1) có tiền sử sinh thiếu tháng, (2) có
tiền sử sinh thiếu trọng lợng và (3) hay ốm vặt ở học sinh khối 1 tiểu học Cổ Bi (các giá trị RR đều lớn hơn 1).
4.2.4.1. CVCS và các yếu tố ảnh hởng chủ yếu:
có mối liên quan thuận chiều giữa CVCS với các yếu tố: (1)

bàn ghế không phù hợp với tầm vóc và (2) t thế ngồi học không đúng của nhóm học sinh nghiên cứu (các giá trị
RR đều lớn hơn 1).

4.3. Tác động của nghiên cứu can thiệp tại trờng tiểu học Cổ Bi
4.3.1. Tác động đến tình trạng mắc CVCS ở nhóm học sinh can thiệp: nhóm học sinh can thiệp có độ vẹo cột
sống từ 0,5
0
đến 4,5
0
, thuộc nhóm CVCS không cấu trúc mức độ CVCS nhẹ. Cong vẹo cột sống thuộc loại không
cấu trúc có khả năng tự khỏi nếu giải quyết đợc các yếu tố nguy cơ và có biện pháp nâng cao thể lực cho học
sinh. ở 2 thời điểm Tg và Tk, tỷ lệ mắc CVCS ở học sinh nhóm nghiên cứu có sự phân bố khác nhau về mức độ
vẹo cột sống. Mức độ vẹo cột sống lớn nhất của nhóm can thiệp là 4,0
0
vào thời điểm Tg, vào thời điểm Tk độ
vẹo cột sống lớn nhất chỉ đạt 3,5
0
. So sánh với nhóm đối chứng, học sinh mắc CVCS ở nhóm can thiệp có xu
hớng giảm dần độ vẹo. Trong khi đó, học sinh mắc CVCS ở nhóm đối chứng có xu hớng tăng dần độ vẹo.
Vào thời điểm Tk: tỷ lệ mới mắc ở nhóm can thiệp rất thấp (4,4%) và thấp hơn rất nhiều so với nhóm đối
chứng (19,6%). Điều đó chứng tỏ rằng tình trạng CVCS ở học sinh nhóm can thiệp đã đợc khống chế sau 2 năm
can thiệp. Tỷ lệ giảm độ vẹo chung ở nhóm can thiệp đạt rất cao (70,0%) và cao hơn gấp trên 5 lần so với nhóm
đối chứng (13,7%). Đó là kết quả của các bài tập thể dục đợc phổ biến và áp dụng tại trờng tiểu học Cổ Bi;
bớc đầu đã có tác động lên tình trạng mắc CVCS của học sinh nhóm can thiệp.
- 11 -

So sánh với các nghiên cứu can thiệp CVCS khác đã công bố, thấy rằng cũng giống nh các tác giả khác nhìn
chung khả năng phục hồi đờng cong sinh lý của cột sống là rất tốt đối với những trờng hợp có độ vẹo thấp. Các
tác giả đi trớc cũng đều áp dụng các biện pháp vận động cột sống, vận động cơ toàn thân, khớp vai, khớp háng
Mục đích của nghiên cứu này là đến với số đông (cộng đồng), mục tiêu can thiệp là dự phòng tích cực.

Tác giả Nguyễn Hữu Chỉnh có cách tiếp cận can thiệp phòng tránh CVCS khác, vừa can thiệp dựa vào cộng đồng
vừa điều trị phục hồi chức năng cho nhóm mắc vẹo cột sống tại cơ sở y tế. Kết quả là, sau 6 tháng có 15,8% giảm
độ vẹo, 56,5% hết vẹo; sau 14 tháng các tỷ lệ này là 7,7% và 77,6%. Đề tài NCS cho kết quả là, tuy nhóm mắc
CVCS có tỷ lệ hết vẹo sau 12 tháng còn rất khiêm tốn (8,2%), nhng có tỷ lệ giảm độ xoáy vặn cột sống là rất
khả quan (32,4%). Đặc biệt là sau 24 tháng can thiệp các tỷ lệ đó đều đợc cải thiện rất tốt (24,3% và 37,8%).
Theo tác giả Nguyễn Hữu Chỉnh, tỷ lệ giảm độ vẹo sau 6 tháng và 14 tháng can thiệp cải thiện không đáng kể
nhng tỷ lệ hết vẹo lại rất tốt. Trong khi nghiên cứu này thấy rằng tỷ lệ giảm độ vẹo đợc cải thiện rất đáng kể
trong khi tỷ lệ hết vẹo sau 1 năm can thiệp đợc cải thiện không đáng kể, nhng sau 2 năm can thiệp thì kết quả
đã rất khả quan. Tỷ lệ tăng độ vẹo ở cả 2 nghiên cứu đều đợc khống chế và giảm dần, nhng theo Nguyễn Hữu
Chỉnh thì giảm chậm hơn (từ 11,4% xuống còn 7,1%) so với nghiên cứu này (từ 54,1% xuống chỉ còn 13,5%).
Có thể nói rằng can thiệp dựa vào cộng đồng hoàn toàn có kh nng khống chế và giảm tỷ lệ mắc
CVCS ở học sinh phổ thông, đặc biệt đối với cấp tiểu học khi độ xoáy vặn cột sống còn rất thấp.
Nhìn chung, bớc đầu đã thấy có sự cải thiện về tỷ lệ hết CVCS và tỷ lệ mới mắc vào thời điểm kết thúc can
thiệp. Đặc biệt, tỷ lệ hết vẹo cột sống ở nhóm này đã có sự thay đổi rất lớn sau 2 năm can thiệp. Tỷ lệ tăng độ vẹo
của nhóm can thiệp sau thời gian can thiệp 2 năm học cũng đã đợc cải thiện, giảm đi rất nhiều so với đầu vào.
4.3.2. Tác động đến KAP của nhóm học sinh can thiệp
Kiến thức về CVCS và BPPT đã đợc cải thiện rất tốt kể cả ở nhóm đối chứng do tác động gián tiếp lan truyền
từ địa bàn can thiệp sang địa bàn đối chứng. Thực hành về TTNH đúng bớc đầu tuy đã có kết quả nhng tỷ lệ
học sinh ngồi học đúng t thế vào thời điểm Tg của nhóm can thiệp còn rất thấp.
Cuộc điều tra khảo sát giữa kỳ cũng thấy rằng, ngay những tháng đầu tiên tiến hành các biện pháp truyền
thông - giáo dục tại trờng thì phần lớn học sinh đã thuộc lòng t thế ngồi học đúng nhng các em vẫn không
thực hành đợc đúng.
Tuy nhiên, cũng ghi nhận rằng bớc đầu hoạt động can thiệp đã cho kết quả là từ chỗ 100% học sinh khối lớp
1
trng C Bi năm học 2004-2005 ngồi học sai t thế nhng đến lớp 2 đã có 3,5% ngồi đúng t thế. Nếu so
sánh với nhóm đối chứng, thấy rằng cũng đã có sự chênh lệch rất đáng kể (giữa 3,5% và 0,9% vào thời điểm giữa
kỳ can thiệp và giữa 20,4% và 11,2% khi kết thúc can thiệp). Điều này khẳng định kết quả của các hoạt động can
thiệp. Trong đó, phải kể đến là những tác động của các bài học truyền thông - giáo dục và quá trình uốn nắn t
thế ngồi học cho học sinh tại lớp của các giáo viên phụ trách lớp trong suốt 2 năm học.
4.3.3. Tác động chung:

- Tác động trực tiếp đến nhóm đợc can thiệp: hầu hết các chỉ báo của nhóm can thiệp đều có sự cải thiện đáng
kể. Một số tỷ lệ chênh lệch rất lớn vào thời điểm Tg và Tk. Các chỉ báo: Mô tả TTNH đúng, Biết về biện
pháp phòng tránh CVCS của học sinh và cha mẹ học sinh nhóm can thiệp và nhóm đối chứng có sự chênh lệch
rất đáng kể.
Các bảng 3.37, 3.38, 3.39 và 3.40 cho thấy SCHQ% đều đạt từ 9,7% trở lên và tỷ số hiệu quả can thiệp đều từ
1,3 đến 1,8). Đặc biệt, tỷ số hiệu quả của nhóm cha mẹ học sinh can thiệp mô tả đúng TTNH đạt tới 1,9 và
SCHQ% đạt rất cao (89,3%).
- Tác động gián tiếp của nghiên cứu can thiệp đến cộng đồng xung quanh địa bàn can thiệp: trờng TH Đặng Xá
là trờng đối chứng nhng cũng đã nhận đợc những ảnh hởng tốt và sự tác động gián tiếp của các hoạt động
can thiệp đã triển khai tại trờng TH Cổ Bi.

Kết luận
1. Tỷ lệ mắc CVCS ở học sinh phổ thông tại Hà Nội không cao nh các nghiên cứu trớc đây đã công bố
nhng tình trạng CVCS học đờng vẫn là vấn đề sức khoẻ ỏng đợc quan tâm:
- T l mc CVCS chung 2771 HS ph thụng ti H Ni nm hc 2004-2005 l 18,9%; so với khoảng 5 năm
trớc đó đã giảm đợc 10%.
- Sự phân bố theo giới tính tơng đối đồng đều
: nam l 49,9%, n l 50,1%.
- S phõn b theo khi lp khụng ging nhau nhng khụng tng dn theo cp hc nh mt s tỏc gi ó cụng b
trc ú: khi 9 l cao nht (22,2%), khi 12 ng th 2 (18,8%), khi 5 ng th 3 (17,6%) v khi 1 l thp
nht (17,0%).
- S phõn b theo hỡnh dỏng, cng ging nh cỏc nghiờn cu khỏc ó cụng b, ch yu gp hỡnh ch C thun
(70,5%), ch C ngc ng th 2 (28,8%) v ch
S thun ng th 3 (0,8%).
- 12 -

- S phõn b theo mc vẹo, cng nh cỏc tỏc gi khỏc ó phỏt hin: ch yu gp loi vo c nng (93,5%) vi
vo di 5
0
, ỏp ng rt tt vi cỏc bi th dc vn ng ct sng v h c xng. Loi vo thc th ch

chim mt t l thp (6,5%) vi vo t 5
0
n di 10
0
v l loi vo thc th nh; khụng gp trng hp no
cú vo ln hn 10
0
.
2. Xác định đợc mối liên quan thuận chiều giữa một số yếu tố ảnh hởng và CVCS học đờng:
- T thế ngồi học sai của học sinh là yếu tố ảnh hởng trực tiếp thứ nhất: 19,5% số học sinh ngồi học sai t thế
mắc CVCS; nguy cơ quy thuộc % đạt tố đa (AR% = 100%; p<0,005).
- Bàn ghế học sinh không phù hợp với chỉ số nhân trắc là yếu tố ảnh hởng trực tiếp thứ hai: 11/12 trng nghiờn
cu cú bàn ghế học sinh hiện đang sử dụng khụng phự hp vi tm vúc hc sinh. T l mc CVCS ca nhúm hc
sinh ngi bn gh sai kớch thc l 19,1%; AR% là 13,6% và RR là 1,2 (p<0,05).
- Tiền sử sinh thiếu tháng, thiếu cân và hay ốm vặt ở học sinh là yếu tố ảnh hởng gián tiếp đến tình trạng mắc
CVCS của nhóm học sinh khối 1 trng tiểu học Cổ Bi: 28% s HS sinh thiu thỏng cú nguy c mc CVCS, ch
s nguy c (RR) l: 1,4; 7,5% s HS sinh thiu cõn cú nguy c mc CVCS, RR l 1,1; 31% s HS hay m vt cú
nguy c mc CVCS, RR l 1,4.
- Sự thiếu hụt về kiến thức và thực hành của học sinh, cha mẹ học sinh và giáo viên về CVCS và biện pháp phòng
tránh là rt ỏng quan tõm: tỷ lệ mô tả đúng t thế ngồi học t rt thp (học sinh là 53,7%, cha mẹ là 15,3% và
giáo viên là 46,7%); tỷ lệ học sinh ngồi học sai t thế chiếm tới 97,3%; tỷ lệ giáo viên đã cha từng đợc đào tạo
về bệnh học đờng và vệ sinh trờng học là rất cao (95,3%).
3. Giải pháp can thiệp đợc đề xuất trên cơ sở kết quả nghiên cứu thử nghiệm một số biện pháp phòng
tránh CVCS học đờng tại trờng tiểu học Cổ Bi trong thời gian 2 năm học (2004 - 2005 và 2005 - 2006):
- Mụ hỡnh can thip phũng trỏnh CVCS cho học sinh tiu hc gm cỏc bin phỏp đơn giản, dễ thực hiện đợc xõy
dng, gồm:
(1) Truyn thụng - giỏo dc v CVCS v bin phỏp phũng trỏnh cho hc sinh, cha m hc sinh v giỏo viờn;
(2) Ci to bn gh v un nn t th ngi hc cho hc sinh;
(3) p d
ng cỏc bi th dc vn ng ct sng, phũng chng mt mi h c - xng - khp.

- Bc u khng nh c tỏc dng của các biện pháp can thiệp i vi nhúm học sinh tiểu học C Bi:
- T l học sinh mụ t ỳng TTNH tng t 22,1% lờn 87,6%;
- T l học sinh cú TTNH ỳng tng t 0% lờn 20,4%;
- T l học sinh mc mi CVCS gim t 23,0% xung 19,5%;
- T l học sinh
tng vo ct sng gim t 54,1% xung 13,5%;
- T l học sinh ht vo ct sng tng t 8,2% lờn 24,3%.

khuyến nghị

Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu của đề tài luận án, một số khuyến nghị đợc đề xuất với ngành Giáo dục -
Đào tạo và ngành Y tế nh sau:
1. Cn tng cng hớng dẫn v giỏm sỏt cụng tỏc v sinh - y t trng hc nhm m bo:
(1) Bàn ghế học sinh sử dụng trong nhà trờng phải đúng tiêu chuẩn hiện hành, phù hợp với chỉ số nhân trắc
ngời sử dụng.
(2). Học sinh ph thụng cn c hng dn có t thế ngồi học đúng mọi lúc, mọi nơi.
(3). Các yếu tố nguy cơ gây CVCS học đờng ph
i luôn đợc quản lý và giám sát chặt chẽ.
2. Cong vẹo cột sống ở học sinh phổ thông và biện pháp phòng tránh cần đợc tiếp tục nghiên cứu và áp dụng cỏc
kt qu nghiờn cu vo thực tế qun lý v xõy dng tiờu chun v sinh - y t trng hc.
3. Tăng cờng công tác truyền thông - giáo dục, cung cấp kiến thức và kỹ năng phòng tránh CVCS cho các nhóm
đối tợng học sinh, cha mẹ học sinh và giáo viên trong nhà trờng.
4. áp dụng thử nghiệm mô hình can thip phòng tránh CVCS học đờng do đề tài CNS xây dựng trên quy mô hẹp
để có cơ sở nhân rộng mô hình này trong các trừơng tiểu học trên phạm vi rộng.

×