Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Nghiên cứu hình thái cấu trúc mô xương đốt chân nam giới người Việt Nam trưởng thành dưới ảnh hưởng của dung dịch ướp bảo quản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (267.91 KB, 14 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo bộ quốc phòng
Học viện quân y





Nguyễn Văn Vận









Nghiên cứu hình thái cấu trúc
mô xơng đốt bàn chân nam giới ngời việt
trởng thành dới ảnh hởng của dung dịch
ớp bảo quản


Chuyên ngành: Giải phẫu ngời
Mã số: 62 72 01 10


Tóm tắt luận án tiến sĩ y học





Hà Nội 2008



Công trình đợc hoàn thành tại Học viện Quân y




Ngời hớng dẫn khoa học:
GS. TS. Trần Văn Hanh
TS. Lại Văn Hòa

Phản biện 1: GS. TS. Trịnh Bình

Phản biện 2: GS. TS. Nguyễn Hữu Chỉnh

Phản biện 3: TS. Vũ Văn Bình

Luận án đ đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận án cấp
Nhà nớc tại họp tại Học viện Quân y:
Vào hồi 14 giờ ngày 07 tháng 7 năm 2008


Có thể tìm hiểu luận án tại:
Th viện Quốc gia
Th viện Học viện Quân y




Những công trình khoa học đ công bố
Liên quan đến luận án

1. Nguyễn Văn Vận, Phạm Xuân Thắng, Nguyễn Hồng Minh và
cộng sự (2001), Hình thái bề mặt pha khoáng xơng dới tác
động của một số dung dịch, Tạp chí Hình thái học, tập 11(1),
trang 10-13.
2. Lại Văn Hòa, Nguyễn Văn Vận, Phạm Văn Vơng (2003),
The structural morphological characteristics of metatarsi in
adult Vietnamese men by light and electron microscope,
Proceedings of the 4
th
Asean Microscopy Conference and the 3
rd

Vietnam Conference on Electron Microscopy (ASEAN MC4),
pp. 81-86.
3. Nguyễn Văn Vận, Phạm Văn Vơng (2003), Một số đặc điểm
hình thái xơng sờn nam giới ngời Việt nam trởng thành dới
kính hiển vi quang học và kính hiển vi điện tử quét, Hội nghị Mô
học - Phôi thai học toàn quốc lần thứ 5, Học viện Quân y, trang
27-32.
4. Nguyễn Văn Vận, Lại Văn Hòa, Nguyễn Hồng Minh, Phạm
Văn Vơng (2007), "Đánh giá ảnh hởng của dung dịch formalin
trong quá trình cố định lâu dài đến hình thái cấu trúc xơng đốt
bàn chân nam giới ngời Việt nam trởng thành và hàm lợng
canxi, phosphat trong dung dịch", Tạp chí Y học thực hành (9),
trang 72-74.



1


đặt vấn đề

Giữ gìn tính toàn vẹn cấu trúc và duy trì độ bền vững của các mô
thi thể trong đó có mô xơng có ý nghĩa quan trọng trong nhiệm vụ
ớp bảo quản (ƯBQ) thi thể lâu dài phục vụ thăm viếng.
ƯBQ thi thể lâu dài phục vụ chiêm ngỡng là một công nghệ
phức tạp. Trong quá trình này, phải tiến hành qua nhiều giai đoạn kế
tiếp nhau, sử dụng kết hợp nhiều loại hoá chất nhằm giữ đợc những
đờng nét đặc trng nh lúc sinh thời, duy trì tính toàn vẹn cấu trúc
và độ bền vững của các mô thi thể.
Mô xơng khác với mô mềm là trong thành phần của nó, ngoài
chất hữu cơ còn có chất khoáng. Các hoá chất sử dụng trong ƯBQ thi
thể phục vụ chiêm ngỡng có tác động đến mô xơng, đặc biệt là chất
khoáng xơng nh thế nào là vấn đề cần đợc nghiên cứu.
ở Việt Nam, cha thấy công bố những công trình nghiên cứu
tổng thể cả về cấu trúc hình thái cũng nh hoá sinh mô xơng trong
quá trình ƯBQ thi thể lâu dài phục vụ thăm viếng. Xuất phát từ thực
tế đó, chúng tôi tiến hành đề tài nghiên cứu với 3 mục tiêu:
1. Xác định một số đặc điểm cấu trúc hình thái và thành phần
hoá học của xơng đốt bàn chân nam giới ngời Việt trởng thành.
2. Đánh giá ảnh hởng của dung dịch cố định formalin 10%, cồn
ethylic 20% và dung dịch bảo quản III đến cấu trúc hình thái xơng
đốt bàn chân nam giới ngời Việt trởng thành.
3. Xác định những biến đổi về độ pH, hàm lợng calci và
phosphat của dung dịch formalin 10%, cồn ethylic 20% và dung dịch
bảo quản III dùng trong mô hình bảo quản dài ngày xơng đốt bàn

chân nam giới gời Việt trởng thành.

2

ý nghĩa thực tiễn và đóng góp mới của luận án
1. Đây là công trình đầu tiên nghiên cứu ảnh hởng của một số dung
dịch sử dụng trong ƯBQ thi thể đến cấu trúc hình thái mô xơng đốt
bàn chân nam giới ngời Việt trởng thành.
2. Làm rõ ảnh hởng của dung dịch formalin 10%, cồn ethylic 20%,
dung dịch bảo quản III đến cấu trúc hình thái mô xơng đốt bàn chân,
đặc biệt là cấu trúc khoáng hóa mô xơng.
3. Xác định đợc sự thay đổi pH, hàm lợng calci v phosphat của
các dung dịch sử dụng trong ƯBQ thi thể khi ƯBQ mẫu xơng đốt
bàn chân nam giới ngời Việt trởng thành.
Những kết quả thu đợc là những thông tin tham khảo rất đáng
quan tâm trong ƯBQ thi thể phục vụ thăm viếng. Những hình ảnh về
cấu trúc mô xơng góp phần làm phong phú thêm tính đa dạng trong
tổ chức cấu trúc mô xơng, có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo khi
nghiên cứu, giảng dạy về mô xơng.
Cấu trúc luận án
Ngoài phần đặt vấn đề và kết luận, luận án gồm 4 chơng:
Chơng 1: Tổng quan: 30 trang; Chơng 2: Đối tợng và phơng
pháp nghiên cứu: 17 trang; Chơng 3: Kết quả nghiên cứu: 53 trang;
Chơng 4: Bàn luận: 28 trang.
Luận án có 21 bảng; 2 sơ đồ; 8 biểu đồ và 56 ảnh; 112 tài liệu
tham khảo (tiếng Việt 23; tiếng Nga 40; tiếng Anh 49).
Chơng 1: tổng quan tài liệu
1.1. Sơ lợc lịch sử ớp bảo quản thi thể
Có thể chia lịch sử ƯBQ thành các thời kỳ:
- Ướp xác thời cổ đại: Lấy bỏ phủ tạng, dùng hơng liệu tự

nhiên tẩm ớp thi thể.

3

- Ướp xác thời trung cổ: Do ảnh hởng tôn giáo, ớp xác
không phát triển đợc.
- Ướp xác thời trung đại: Dùng chất hoá học với chất liệu tự
nhiên. Đa dung dịch ớp vào thi thể qua mạch máu. Bảo toàn hình
dáng thi thể.
- Ướp xác thời hiện đại: Dung dịch ƯBQ thi thể đợc cấp bằng
sáng chế. Phát triển ƯBQ thi thể phục vụ thăm viếng.
1.2. Ướp bảo quản thi thể ở Việt Nam
Ướp xác đ có từ lâu đời. Sự kiện lịch sử trọng đại ƯBQ thi thể ở
nớc ta là ƯBQ lâu dài thi hài Chủ tịch Hồ Chí Minh.
1.3. Các hoá chất sử dụng trong ớp bảo quản thi thể
- Trớc khi tìm ra formalin, sử dụng các hơng liệu tự nhiên,
thymol, glycerin, kali acetat
- Năm 1859, A.M. Butlerov tìm ra formalin, sau đó nó đợc sử
dụng để ớp xác. Formalin có tính axit yếu, khi cố định lâu dài có thể
gây khử khoáng mô xơng.
- ƯBQ thi thể phục vụ thăm viếng đợc tiến hành qua 3 giai
đoạn : Cố định; phục hồi màu sắc; bảo quản lâu dài.
1.4. Một số đặc điểm cấu trúc và hoá sinh mô xơng
1.4.1. Phân loại xơng
Theo mô học: Theo đặc điểm cấu trúc: Xơng lới, xơng lá;
theo nguồn gốc sinh xơng: Xơng cốt mạc, xơng Havers.
1.4.2. Những tế bào mô xơng
Tiền tạo cốt bào; tạo cốt bào; huỷ cốt bào; tế bào xơng.
1.4.4. Collagen xơng
Collagen xơng chủ yếu là dạng típ I, ít tan trong dung dịch

muối trung tính và các dung dịch axit yếu. Collagen xơng thờng tập
trung thành từng bó, các sợi trong bó liên kết chặt chẽ với nhau.

4

1.4.5. Chất khoáng xơng
Thực hiện chức năng: Bảo vệ; dự trữ ion; điều hoà trao đổi ion.
Chất khoáng xơng là hỗn hợp của tất cả các chất trung gian
trong chu trình biến đổi dung dịch calciphosphat thành hydroxyapatit.
Chất khoáng xơng tồn tại ở 2 dạng chính:
* Chất khoáng xơng vô định hình (không kết tinh).
* Các tinh thể khoáng: Có dạng hình kim hoặc hình lá. Trên các
bề mặt tự nhiên của xơng, chất khoáng tạo thành 3 vùng: vùng
xơng đ hình thành; đang hình thành; vùng phá huỷ xơng.
Chơng 2: đối tợng và phơng pháp nghiên cứu
2.1. Đối tợng nghiên cứu
2.1.1. Mẫu nghiên cứu
125 mẫu xơng đốt bàn chân nam giới ngời Việt trởng thành,
20- 44 tuổi, thời gian lu mẫu < 36 giờ.
2.1.2. Phân lô thí nghiệm
Lô 1: Xác định một số đặc điểm cấu trúc hình thái và thành
phần hoá học của xơng đốt bàn chân nam giới ngời Việt trởng
thành.
Lô 2: Đánh giá ảnh hởng của dung dịch formalin 10% đến cấu
trúc hình thái xơng đốt bàn chân nam giới ngời Việt trởng thành,
sự biến đổi độ pH, hàm lợng calci và phosphat của dung dịch.
Lô 3: Đánh giá ảnh hởng của dung dịch cồn ethylic 20% đến
cấu trúc hình thái xơng đốt bàn chân nam giới ngời Việt trởng
thành, sự biến đổi độ pH, hàm lợng calci và phosphat của dung dịch.
Lô 4: Đánh giá ảnh hởng của dung dịch III đến cấu trúc hình

thái xơng đốt bàn chân nam giới ngời Việt trởng thành, sự biến
đổi độ pH, hàm lợng calci và phosphat của dung dịch.
2.1.3. Các dung dịch cố định và bảo quản
Formalin 10%; cồn ethylic 20%; dung dịch bảo quản III .

5

2.2. Phơng pháp nghiên cứu
Phơng pháp nghiên cứu mô xơng ở mức vi thể.
Nghiên cứu mô xơng bằng kính HVĐTTQ.
Nghiên cứu bề mặt khoáng hoá mô xơng bằng kính HVĐTQ:
Khử chất hữu cơ xơng bằng natri hypoclorit 8%. Làm khô mẫu bằng
cồn. Nghiên cứu mẫu dới kính HVĐTQ JSM-5410LV.
Nghiên cứu collagen trong chất căn bản mô xơng bằng kính
HVĐTQ: Loại bỏ tuỷ xơng, màng xơng bằng enzym trypsin 1,5%.
Loại bỏ chất khoáng xơng bằng axit nitric 5%. Làm khô mẫu bằng
máy đông khô. Nghiên cứu mẫu dới kính HVĐTQ JSM-5410LV.
Phơng pháp xác định pH dung dịch cố định và bảo quản các
mẫu xơng.
Phơng pháp xác định calci bằng đo quang phổ hấp thụ nguyên
tử: Vô cơ hoá mẫu. Xây dựng đờng chuẩn. Đo mẫu trên máy phổ hấp
thụ nguyên tử AAS 3300.
Phơng pháp xác định phosphat bằng trắc quang: Vô cơ hoá
mẫu. Xây dựng đờng chuẩn. Đo mẫu trên máy đo quang phổ tử
ngoại khả kiến UVIKON-941.
Xác định 3 thành phần của xơng bằng khử khoáng, xấy khô.
Đo đờng kính ống Havers, kích thớc hệ thống Havers toàn vẹn,
khoảng cách giữa các ống Havers: Sử dụng phần mềm đo đạc Image-
Pro Plus.
Chng 3: KT QU NGHIấN CU

3.1. Nghiờn cu xng t bn chõn nam gii ngi Vit la tui
20 - 44 tui
Trờn kớnh HVQH, t phớa mng ngoi xng vo cú 3 vựng: Bn
xng ngoi; vựng xng Havers; bn xng trong. ni cỏc vỏch
xng giao nhau, ụi khi bt gp mt h thng Havers trn vn. Trờn
kớnh HVTTQ: xng cú hỡnh trũn, ovan. Trong cỏc xng cú

6

các tế bào xương, chúng có nhiều nhánh đi ra các tiểu quản xương.
Collagen tập trung thành từng bó, thấy rõ các vân sáng, tối dọc theo
chiều dài sợi. Trên kính HVĐTQ: Trên tiết diện ngang, các lá xương
sáng, tối nằm xen kẽ nhau. Ở các bề mặt tự nhiên, xác định được 3
vùng nằm xen kẽ nhau: Vùng xương đã hình thành; vùng xương đang
hình thành; vùng phá huỷ xương. Collagen tập trung thành từng bó
sắp xếp có hướng. Các ổ xương có hình ovan, hình tròn.
Kết quả đo hình thái mô xương đốt bàn chân.
Bảng 3.1: Kích thước các lá xương, hệ thống Havers toàn vẹn,
đường kính ống Havers, khoảng cách giữa các ống Havers(µm).
Chỉ số
Kích thước
n
X ± SD
p
Sáng 100 3,63 ± 0,34
Lá xương
Tối 100 4,11 ± 0,46
< 0,05
Đường kính hệ thống Havers toàn vẹn 100 196,19 ± 34,90
Đường kính ống Havers 140 56,89 ± 14,57

Khoảng cách giữa các ống Havers 235 181,22 ± 32,91
Nhận xét: Kích thước lá xương sáng, tối khác nhau với p < 0,05.
Kết quả nghiên cứu thành phần hoá học xương đốt bàn chân.
Bảng 3.2: Hàm lượng (%) 3 thành phần chính của xương đốt bàn
chân nam giới người Việt (20-44 tuổi).
Giá trị
Hàm lượng
n
X ± SD
Thành phần khoáng 35 60,15 ± 0,65
Thành phần hữu cơ 35 28,65 ± 0,81
Thành phần nước 35 11,20 ± 0,36
Nhận xét: Thành phần chất khoáng chiểm tỉ lệ cao nhất. Hàm
lượng nước chiếm tỉ lệ ít nhất.

7

Bảng 3.3: Hàm lượng calci và phosphat của xương đốt bàn chân
nam giới người Việt từ 20 - 44 tuổi (mg/gam xương tươi).
Giá trị
Hàm lượng
n
X ± SD
Hàm lượng calci 35 229,85 ± 7,48
Hàm lượng phosphat 35 320,82 ± 10,41
Hàm lượng phospho 35 104,62 ± 3,39
Tỉ lệ Ca/P (tỉ lệ mol) 35 1,70
Nhận xét: Hàm lượng calci cao hơn phospho 2,2 lần. Tỉ lệ Ca/P
gần với giá trị đặc trưng của oxyapatit (1,67) của xương.
3.2. Đánh giá ảnh hưởng của dung dịch formalin 10% trong quá

trình cố định đến cấu trúc hình thái xương đốt bàn chân nam giới
người Việt trưởng thành, sự biến đổi độ pH, hàm lượng calci và
phosphat của dung dịch.
Sau cố định 2 tuần: Trên kính HVQH, HVĐTTQ, HVĐTQ, chưa
phát hiện có sự biến đổi bề mặt khoáng hoá xương. Kết quả nghiên
cứu một số chỉ số hoá sinh của dung dịch được chỉ ra ở bảng 3.4.
Bảng 3.4: pH, hàm lượng calci và phosphat trong dung dịch
formalin 10% sau cố định các mẫu xương đốt bàn chân 2 tuần.
Formalin 10% Dung dịch
Giá trị
Trước cố
định
Sau cố định

2 tuần
n 30 30
So
sánh
p
pH (X ± SD) 4,01 ± 0,20 6,82 ± 0,30 < 0,05
HL calci (mg/l; X ± SD ) 0,59 ± 0.03 24,17 ± 3,15 < 0,05
HL phosphat (mg/l; X ± SD)

0,00 37,66 ± 5,69 < 0,05
HL phospho (mg/l; X ± SD) 0,00 12,28 ± 1,86 < 0,05
Tỉ lệ Ca/P (tỉ lệ mol) 1,52
Nhận xét: pH, hàm lượng calci, phosphat của dung dịch tăng có ý
nghĩa thống kê (p < 0,05).

8


Sau cố định 1 tháng: Cấu trúc mô xương được giữ gìn nguyên
vẹn. Một số chỉ số hoá sinh của dung dịch được nêu ở bảng 3.5.
Bảng 3.5: pH, hàm lượng calci và phosphat trong dung dịch
formalin 10% sau cố định các mẫu xương đốt bàn chân 1 tháng.
Formalin 10%
Dung dịch
Giá trị
Sau cố định

2 tuần
Sau cố định
1 tháng
n 30 26
So
sánh
p
pH (X ± SD) 6,82 ± 0,30 6,89 ± 0,27 > 0,05
HL calci (mg/l; X ± SD ) 24,17 ± 3,15 35,11 ± 3,42 < 0,05
HL phosphat (mg/l; X ± SD)

37,66 ± 5,69 57,39 ± 4,62 < 0,05
HL phospho (mg/l; X ± SD) 12,28 ± 1,86 18,71 ± 1,51
Tỉ lệ Ca/P (tỉ lệ mol) 1,51 1,45
Nhận xét: Hàm lượng calci, phosphat tăng có ý nghĩa thống kê.
Sau cố định 3 tháng: Không có sự thay đổi cấu trúc mô xương.
Xác định chỉ số hoá sinh của dung dịch được chỉ ra ở bảng 3.6.
Bảng 3.6: pH, hàm lượng calci và phosphat trong dung dịch
formalin 10% sau cố định các mẫu xương đốt bàn chân 3 tháng.
Dung dịch formalin 10% Dung dịch


Giá trị
Sau cố định
1 tháng
Sau cố định
3 tháng
n 26 22
So
sánh
p
pH (X ± SD) 6,89 ± 0,27 6,99 ± 0,30 > 0,05
HL calci (mg/l; X ± SD ) 35,11 ± 3,42 54,80 ± 3,52 < 0,05
HL phosphat (mg/l; X ± SD)

57,38 ± 4,62 81,67 ± 4,88 < 0,05
HL phospho (mg/l; X ± SD) 18,71 ± 1,51 26,63 ± 1,59 < 0,05
Tỉ lệ Ca/P (tỉ lệ mol) 1,45 1,59
Nhận xét: Hàm lượng calci, phosphat trong dung dịch tăng lên có
ý nghĩa thống kê (p < 0,05), và tăng tương đồng với nhau.

9

Sau cố định 6 tháng: Bắt đầu xuất hiện những thay đổi hình thái
học đầu tiên có thể quan sát được. Trên kính HVĐTQ, bề mặt tự
nhiên của xương bị bằng phẳng đi. Miệng tiểu quản xương mở rộng.
Các sợi khoáng nhỏ hơn so với bình thường, không còn hình ảnh điển
hình đặc trưng cho vùng xương đã hình thành. Thành ổ xương có
viền hình răng cưa. Tuy nhiên, chưa phát hiện thấy sự thay đổi cấu
trúc hình thái collagen xương. Kết quả xác định các chỉ số hoá sinh
của dung dịch ở giai đoạn này được chỉ ra ở bảng 3.7.

Bảng 3.7: pH, hàm lượng calci và phosphat trong dung dịch formalin
10% sau cố định các mẫu xương đốt bàn chân 6 tháng.
Dung dịch formalin 10%
Dung dịch

Giá tri
Sau cố định
3 tháng
Sau cố định
6 tháng
n 22 18
So
sánh
p
pH (X ± SD) 6,99 ± 0,30 7,05 ± 0,30 > 0,05
HL calci (mg/l; X ± SD) 54,80 ± 3,52 81,42 ± 3,17 < 0,05
HL phosphat (mg/l; X SD) 81,67 ± 4,88 115,32 ± 5,07 < 0,05
HL phospho (mg/l; X ± SD) 26,63 ± 1,59 37,61 ± 1,65 < 0,05
Tỉ lệ Ca/P (tỉ lệ mol) 1,59 1,67
Nhận xét: pH của dung dịch thay đổi không có ý nghĩa thống kê.
Hàm lượng calci, phosphat của dung dịch tiếp tục tăng lên .
Sau cố định 9 tháng: Trên kính HVĐTQ, bề mặt tự nhiên của
xương trở nên bằng phẳng, không còn phân biệt được đặc điểm cấu
trúc khoáng hoá của các vùng xương. Miệng tiểu quản xương mở
rộng. Bề mặt xương có hình ảnh mắt sàng. Thành ổ xương có đường
viền răng cưa. Tuy nhiên, trên kính HVĐTTQ và HVĐTQ, collagen
xương vẫn được giữ gìn nguyên vẹn, không thấy hình ảnh biến tính
hoặc đứt đoạn của các sợi collagen. Kết quả xác định các chỉ số hoá
sinh của dung dịch được chỉ ra ở bảng 3.8.


10

Bảng 3.8: pH, hàm lượng calci và phosphat trong dung dịch
formalin 10% sau cố định các mẫu xương đốt bàn chân 9 tháng.
Dung dịch formalin 10%
Dung dịch
Giá trị
Sau cố định
6 tháng
Sau cố định
9 tháng
n 18 14
So
sánh
p
pH (X ± SD) 7,05 ± 0,30 7,03 ± 0, 25 > 0,05
HL calci (mg/l; X ± SD) 81,42 ± 3,17 103,83 ± 3,42 < 0,05
HL phosphat (mg/l; X ± SD)

115,32 ± 5,07 149,24 ± 5,22 < 0,05
HL phospho (mg/l; X ± SD) 37,61 ± 1,65 48,67 ± 1,70 < 0,05
Tỉ lệ Ca/P (tỉ lệ mol) 1,67 1,65
Nhận xét: Hàm lượng calci, phosphat tăng lên (p < 0,05).
Sau cố định 12 tháng: Bề mặt xương trở nên bằng phẳng, bờ ổ
xương có hình răng cưa. Không thấy hình ảnh đứt đoạn hay biến tính
sợi collagen. Kết quả các chỉ số hoá sinh của dung dịch cố định được
chỉ ra ở bảng 3.9.
Bảng 3.9: pH, hàm lượng calci và phosphat của dung dịch
formalin 10% sau cố định các mẫu xương đốt bàn chân 12 tháng.
Dung dịch formalin 10% Dung dịch


Giá trị
Sau cố định
9 tháng
Sau cố định
12 tháng
n 14 10
So
sánh
p
pH (X ± SD) 7,03 ± 0,25 7,03 ± 0,23 > 0,05
HL calci (mg/l; X ± SD)
103,83 ± 3,42 120,19 ± 4,06 < 0,05
HL phosphat (mg/l; X SD)
149,24 ± 5,22 172,53 ± 4,67 < 0,05
HL phospho (mg/l; X ± SD) 48,67 ± 1,70 56,26 ± 1,52 < 0,05
Tỉ lệ Ca/P (tỉ lệ mol) 1,65 1,65
Nhận xét: Hàm lượng calci và phosphat của dung dịch tăng lên
có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.

11

3.3. Đánh giá ảnh hưởng của dung dịch cồn ethylic 20% trong quá
trình bảo quản đến cấu trúc hình thái xương đốt bàn chân nam
giới người Việt trưởng thành, sự biến đổi độ pH, hàm lượng calci
và phosphat của dung dịch.
Nghiên cứu các mẫu xương đốt bàn chân bảo quản trong dung
dịch cồn ethylic 20% theo thời gian nhận thấy chưa thấy có sự thay
đổi nào về hình ảnh cấu trúc xương. Kết quả xác định một số chỉ số
hoá sinh của dung dịch được chỉ ra ở bảng 3.10; 3.11; 3.12.

Bảng 3.10: pH, hàm lượng calci và phosphat trong dung dịch
cồn ethylic 20% sau khi cố định các mẫu xương đốt bàn chân 2 tuần;
1 tháng.
Dung dịch cồn ethylic 20%
Dung dịch

Chỉ số
Trước cố
định (1)
Cố định
2 tuần (2)
Cố định
1 tháng (3)
n 30 30 26
So
sánh
p

pH (X ± SD) 5,7 ± 0,20 7,1 ± 0,20 7,08 ± 0,25
p
1-2
<0,05
p
1-3
<0,05
p
2-3
>0,05
HL calci
(mg/l; X ± SD)

0,34 ±
0,03
8,91 ± 0,75 13,45 ± 1,82 < 0,05
HL phosphat
(mg/l; X ± SD)
0,00 13,45 ± 1,82 17,71 ± 2,09 < 0,05
HL phospho
(mg/l; X ± SD)
0,00 4,39 ± 0,59 5,78 ± 0,68 < 0,05
Tỉ lệ Ca/P (mol) 1,57 1,79
Nhận xét: pH của dung dịch sau cố định các mẫu xương 2 tuần
tăng lên có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Sau cố định 1 tháng, pH của
dung dịch duy trì ổn định. Hàm lượng calci và phosphat trong dung
dịch tăng lên theo thời gian cố định, giữa các giai đoạn có sự khác
biệt rõ rệt với p < 0,05.

12

Bảng 3.11: pH, hàm lượng calci và phosphat trong dung dịch
cồn ethylic 20% sau cố định xương đốt bàn chân 3 tháng; 6 tháng.
Dung dịch cồn ethylic 20%
Dung dịch

Chỉ số
Trước cố
định (1)
Cố định
3 tháng (2)

Cố định

6 tháng (3)

So
sánh
p
n 30 22 18
pH (X ± SD)
5,70
± 0,20
7,05

± 0,20
7,10

± 0,15
p
1-2
<0,05
p
2-3
>0,05
HL calci
(mg/l; X ± SD)
0,34

± 0,03
18,56

± 1,21
25,26


± 1,52
< 0,05
HL phosphat
(mg/l; X ± SD)
0,00
28,96

± 2,04
38,8

± 2,29
< 0,05
HL phospho
(mg/l; X ± SD)
0,00
9,44

± 0,67
12,65

± 0,75
< 0,05
Tỉ lệ Ca/P (mol) 1,52 1,54
Nhận xét: Hàm lượng calci và phosphat của dung dịch tiếp tục
tăng lên có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.
Bảng 3.12: pH, hàm lượng calci và phosphat trong dung dịch
cồn ethylic 20% sau cố định xương đốt bàn chân 9 tháng; 12 tháng.
Dung dịch cồn ethylic 20% Dung dịch


Chỉ số
Trước cố
định (1)
Cố định
9 tháng
(2)
Cố định
12 tháng
(3)
n 30 14 10
So
sánh
p
pH (X ± SD)
5,70
± 0,20
7,10

± 0,15
7,20

± 0,10
p
1-2
<0,05
p
2-3
>0,05
HL calci
(mg/l; X ± SD)

0,34
± 0,03
30,59
± 2,06
33,38
± 2,20
< 0,05
HL phosphat
(mg/l; X ± SD)
0,00
45,50
± 2,34
49,58
± 2,57
< 0,05
HL phospho
(mg/l; X ± SD)
0,00
14,84
± 0,76
16,17
± 0,84
< 0,05
Tỉ lệ Ca/P (mol) 1,59 1,60
Nhận xét: Hàm lượng calci và phosphat tăng lên có ý nghĩa
thống kê với p < 0,05, nhưng có diễn biến tăng chậm lại.

13

3.4. Đánh giá ảnh hưởng của dung dịch III trong quá trình bảo

quản lâu dài đến cấu trúc hình thái xương đốt bàn chân nam giới
người Việt trưởng thành, sự biến đổi độ pH, hàm lượng calci và
phosphat của dung dịch.
ƯBQ các mẫu xương đốt bàn chân theo nguyên lý của
Melnhikov-Razvedenkov, ở giai đoạn bảo quản các mẫu xương trong
dung dịch III, tiến hành nghiên cứu đặc điểm cấu trúc hình thái mô
xương và một số chỉ số hoá sinh của dung dịch sau 1 tháng; 3 tháng;
6 tháng; 9 tháng; 12 tháng. pH của dung dịch chủ yếu tăng ở những
giai đoạn đầu, sau đó ổn định. Hàm lượng calci, phosphat trong dung
dịch lại tăng dần theo thời gian bảo quản. Chúng tăng mạnh ở những
giai đoạn đầu. Kết quả nghiên cứu được chỉ ra ở các bảng sau:
Bảng 3.15: pH, hàm lượng calci và phosphat của dung dịch III
bảo quản các mẫu xương sau 1 tháng; 3 tháng.
Dung dịch III sau bảo
quản các mẫu xương
Dung dịch

Giá trị
Dung dịch III
trước bảo
quản các mẫu
xương
1 tháng 3 tháng
n 22 22 18
So
sánh
p
pH (X ± SD)
8,30 ± 0,01
8,40


± 0,05
8,60

± 0,03

>0,05
HL calci
(mg/l; X ± SD)
26,93 ± 0,32
38,08

± 4,11
42,78

± 1,70
<0,05
HL phosphat
(mg/l; X ± SD)
29,00 ± 0,56
44,25

± 5,84
62,9

± 5,64
<0,05
HL phospho
(mg/l; X ± SD)
9,46 ± 0,18

14,43

± 1,90
20,51

± 1,84
<0,05
Tỉ lệ Ca/P (mol) 2,04 1,61 <0,05
Nhận xét: Sau bảo quản các mẫu xương trong dung dịch III với
thời gian 1 tháng và 3 tháng, giá trị pH của dung dịch có xu hướng

14

tăng lên tuy nhiên không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. Hàm
lượng calci và phosphat của dung dịch tăng dần theo thời gian bảo
quản, sự thay đổi này có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Đồng thời, tỉ
lệ Ca/P của dung dịch tiến gần lại với tỉ lệ Ca/P của mô xương.
Bảng 3.16: pH, hàm lượng calci và phosphat của dung dịch III
bảo quản các mẫu xương sau 6 tháng.
Dung dịch III sau bảo
quản các mẫu xương
Dung dịch

Giá trị
Dung dịch III
trước bảo quản
các mẫu xương
3 tháng 6 tháng
n 22 18 14
So

sánh
p
pH (X ± SD)
8,30 ± 0,01
8,60

± 0,03
8,60

± 0,03
>0,05
HL calci
(mg/l; X ± SD)
26,93 ± 0,32
42,78

± 1,70
49,84

± 3,39
<0,05
HL phosphat
(mg/l; X ± SD)
29,00 ± 0,56
62,9

± 5,64
67,56

± 3,63

<0,05
HL phospho
(mg/l; X ± SD)
9,46 ± 0,18
20,51

± 1,84
22,03

± 1,18
<0,05
Tỉ lệ Ca/P (mol)
1,61 1,75 <0,05
Nhận xét: Sau 6 tháng bảo quản các mẫu xương trong dung dịch
III, giá trị pH của dung dịch không thay đổi. Trong khi đó hàm lượng
calci và phosphat của dung dịch tiếp tục tăng lên có ý nghĩa thống kê
với p < 0,05, đồng thời tăng hàm lượng calci gắn liền với tăng hàm
lượng phosphat trong dung dịch. Tỉ lệ Ca/P của dung dịch nằm trong
giới hạn của tỉ lệ Ca/P của mô xương.
Kết quả nghiên cứu cho thấy cấu trúc hình thái xương đốt bàn
chân vẫn giữ được cấu trúc bình thường như lúc chưa ướp. Trên kính

15

HVQH, thấy rõ hình ảnh cấu trúc hệ thống Havers, các tế bào xương
nằm trong các ổ xương.
Dưới kính HVĐTTQ, các sợi collagen không bị trương phồng,
đứt đoạn hoặc biến tính.
Trên kính HVĐTQ, bề mặt vùng khoáng hoá không bị bằng
phẳng đi. Phân biệt rõ vùng xương đã hình thành, đang hình thành,

vùng phá huỷ trên bề mặt xương.
Bảng 3.17: pH, hàm lượng calci và phosphat của dung dịch III
bảo quản các mẫu xương sau 9 tháng.
Dung dịch III sau bảo
quản các mẫu xương
Dung dịch

Giá trị
Dung dịch III
trước bảo quản
các mẫu xương
6 tháng 9 tháng
n 22 14 10
So
sánh
p
pH (X ± SD)
8,30 ± 0,01
8,60

± 0,03
8,60

± 0,01
>0,05
HL calci
(mg/l; X ± SD)
26,93 ± 0,32
49,84
± 3,39

57,13

± 4,14
<0,05
HL phosphat
(mg/l; X ± SD)
29,00 ± 0,56
67,56

± 3,63
76,64

± 4,70
<0,05
HL phospho
(mg/l; X ± SD)
9,46 ± 0,18
22,03

± 1,18
24,99

± 1,53
<0,05
Tỉ lệ Ca/P (mol)
1,75 1,76 >0,05
Nhận xét: Sau khi bảo quản các mẫu xương trong dung dịch III
với thời gian 9 tháng, giá trị pH của dung dịch không thay đổi so với
thời điểm bảo quản 6 tháng. Hàm lượng calci và phosphat của dung
dịch tiếp tục tăng lên theo thời gian bảo quản và có ý nghĩa thống kê

với p < 0,05.

16

Ở bề mặt xương không có màng xương bao phủ, quan sát được
một số hình ảnh tế bào xương nằm ngay trên bề mặt xương, bào
tương của chúng phân thành nhiều nhánh nối với các nhánh của các
tế bào lân cận. Ngoài ra còn bắt gặp các tế bào xương nằm trong các
ổ xương, từ thân tế bào này có các nhánh bào tương đi vào các tiểu
quản xương.
Bảng 3.18: pH, hàm lượng calci và phosphat của dung dịch III
bảo quản các mẫu xương sau 12 tháng.
Dung dịch III sau bảo
quản các mẫu xương
Dung dịch

Giá trị
Dung dịch III
trước bảo quản
các mẫu xương
9 tháng 12 tháng
n 22 10 6
So
sánh
p
pH (X ± SD)
8,30 ± 0,01
8,60

± 0,01

8,60

± 0,01
>0,05

HL calci
(mg/l; X ± SD)
26,93 ± 0,32
57,13

± 4,14
62,21

± 5,9
<0,05

HL phosphat
(mg/l; X ± SD)
29,00 ± 0,56
76,64

± 4,7
80,59

± 6,2
<0,05

HL phospho
(mg/l; X ± SD)
9,46 ± 0,18

24,99

± 1,53
26,28

± 2,02
<0,05

Tỉ lệ Ca/P (mol)
1,76 1,80
Nhận xét: pH của dung dịch không có sự thay đổi so với khi bảo
quản 9 tháng. Hàm lượng calci và phosphat của dung dịch vẫn tiếp
tục có xu hướng tăng lên theo thời gian bảo quản và khác biệt so với
giai đoạn bảo quản 9 tháng có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.


17

Chương 4: BÀN LUẬN
4.1. Đặc điểm cấu trúc hình thái và thành phần hoá học của
xương đốt bàn chân nam giới người Việt trưởng thành.
Quan sát được hệ thống Havers toàn vẹn ở nơi các vách xương
giao nhau. Đây là một trong những đặc điểm cấu trúc hình thái có thể
làm phong phú thêm về tính đa dạng trong cách tổ chức cấu trúc của
mô xương. Trên kính HVĐTQ, xác định rõ cấu trúc của các lá xương
sáng và lá xương tối. mà trên kính HVQH không thể phân biệt được.
Trong đời sống con người, xương luôn được đổi mới. Điều đó
được thực hiện nhờ có quá trình phá huỷ và tái tạo diễn ra tuần tự.
Biểu hiện trên bề mặt tự nhiên của xương xác định được 3 vùng đặc
trưng: Vùng xương đã hình thành: Các tinh thể khoáng lấp đầy trong

sợi collagen và khoảng không giữa các sợi, trên kính HVĐTQ chúng
có hình các dải sợi. Vùng xương đang hình thành: Các điểm khoáng
hoá diễn ra không đồng thời, các hạt khoáng to nhỏ không đều, sắp
xếp lộn xộn. Vùng phá huỷ xương: Có các hốc lõm dạng tổ ong là do
huỷ cốt bào tiết ra các men phân huỷ xương, để lại các hốc lõm.
Xác định được kích thước của lá xương sáng; lá xương tối;
đường kính của hệ thống Havers; đường kính ống Havers; khoảng
cách giữa các ống Havers. Những kết quả lần đầu tiên được thực hiện
tại Việt Nam, có thể là tài liệu tham khảo so sánh khi nghiên cứu chỉ
số này ở các lứa tuổi khác nhau hoặc ở một số bệnh lý về mô xương.
Thành phần hoá học của xương đốt bàn chân
Thành phần khoáng chiếm tỉ lệ cao nhất (60,15 ± 0,65 %); thành
phần hữu cơ chiếm 28,65 ± 0,81%; thành phần nước chiếm tỉ lệ thấp
nhất (11,20 ± 0,36%). Hàm lượng calci là 229,85 ± 7,48mg/g,
phosphat là 320,82 ± 10,41 mg/g, tỉ lệ Ca/P là 1,7. Những chỉ số này

1
8

có thể sử dụng để so sánh trong các công trình nghiên cứu về mô
xương sau này.
4.2. Đánh giá ảnh hưởng của dung dịch cố định formalin 10%,
cồn ethylic 20% và dung dịch bảo quản III đến cấu trúc hình thái
xương đốt bàn chân nam giới người Việt trưởng thành, sự biến
đổi độ pH, hàm lượng calci và phosphat của dung dịch.
4.2.1. Về tác động của dung dịch formalin 10% trong quá trình cố
định lâu dài đến cấu trúc hình thái xương đốt bàn chân nam giới
người Việt trưởng thành, sự biến đổi độ pH, hàm lượng calci và
phosphat của dung dịch.
Formalin được coi là chất cố định chính nhằm mục đích giữ cho

thi thể ở trạng thái tốt nhất, góp phần bảo quản được thi thể lâu dài.
Do formalin có tính axit yếu, sự tương tác giữa xương và dung dịch
sẽ dẫn đến hoà tan một phần chất khoáng xương. Quá trình này có
thể xuất hiện những dấu hiệu biến đổi cấu trúc hình thái bề mặt
khoáng của xương. Tăng hàm lượng calci và phosphat trong dung
dịch là do ở những giai đoạn đầu tiên của quá trình cố định sự chênh
lệch nồng độ giữa xương và dung dịch cố định, calci và phosphat ở
trạng thái tự do chuyển từ xương vào dung dịch làm cho hàm lượng
calci và phosphat trong dung dịch cố định tăng lên đáng kể.
Đồng thời, trong quá trình cố định, dung dịch formalin sẽ tiếp
xúc trực tiếp với các tinh thể oxyapatit, hoà tan chúng một cách từ từ
dẫn đến làm xuất hiện những thay đổi cấu trúc hình thái có thể quan
sát được trên bề mặt xương, làm tăng hàm lượng calci và phosphat
của dung dịch.
Do những tác động bất lợi của dung dịch formalin với những
mô đã khoáng hoá vì vậy khi cố định các mẫu xương để nghiên cứu,
nên pha dung dịch formalin trong đệm cacodylat hoặc đệm phosphat

19

để hạn chế tối đa những tác động của chúng đối với thành phần
khoáng mô xương.
Qua kết quả nghiên cứu cho thấy, mặc dù hàm lượng calci và
phosphat trong dung dịch tăng dần theo thời gian cố định, nhưng tốc
độ khử khoáng lại giảm dần theo thời gian cố định. Theo chúng tôi,
khả năng khử khoáng của dung dịch formalin giảm dần theo thời gian
cố định là do một phần formalin đã kết hợp với thành phần hữu cơ
của xương để cố định chúng.
Từ những kết quả nghiên cứu thu được, cho phép chúng tôi
nhận định dung dịch formalin 10% sử dụng trong quá trình cố định

kéo dài có ảnh hưởng đến thành phần khoáng của mô xương.
4.2.2. Về tác động của dung dịch cồn ethylic 20% trong quá trình cố
định lâu dài đến cấu trúc hình thái xương đốt bàn chân, sự biến đổi
pH, hàm lượng calci và phosphat của dung dịch.
Mục đích của việc sử dụng dung dịch cồn ethylic trong quá
trình ƯBQ thi thể là nhằm hạn chế tối đa hiện tượng sạm màu da -
một hiện tượng thường gặp trong quá trình cố định thi thể bằng dung
dịch formalin. Kết quả về hình thái học chưa phát hiện thấy bất kỳ sự
thay đổi cấu trúc hình thái của collagen xương cũng như cấu trúc
hình thái bề mặt khoáng hoá xương đốt bàn chân qua các giai đoạn
ngâm trong dung dịch cồn ethylic 20%.
Khi xác định giá trị pH, hàm lượng calci và phosphat trong dung
dịch cồn ethylic 20% ngâm các mẫu xương với những khoảng thời
gian khác nhau cho thấy các giá trị này thấp hơn rất nhiều so với khi
cố định các mẫu xương đốt bàn chân trong dung dịch formalin 10%.
Đồng thời chúng tôi cũng nhận thấy, mặc dù chưa phát hiện có những
dấu hiệu thay đổi hình thái học, nhưng trong dung dịch cồn ethylic
20% sử dụng để ngâm các mẫu xương đều phát hiện thấy có hiện

20

tượng tăng hàm lượng calci và phosphat qua các giai đoạn lấy mẫu
dung dịch xét nghiệm.
Theo chúng tôi, sự tăng hàm lượng calci và phosphat trong dung
dịch cồn ethylic 20% ngâm các mẫu xương chủ yếu do sự chênh lệch
nồng độ giữa xương và dung dịch ngâm xương mà không phải do sự
hoà tan dần dần chất khoáng xương như trong trường hợp cố định các
mẫu xương trong dung dịch formalin 10%. Và cũng chính do không
có hiện tượng hoà tan chất khoáng xương nên khi nghiên cứu các
mẫu xương đã ngâm trong dung dịch cồn ethylic qua các giai đoạn

không phát hiện thấy sự thay đổi hình ảnh khoáng hoá ở các bề mặt
tự nhiên của xương.
4.2.3. Về tác động của dung dịch bảo quản III trong quá trình bảo
quản đến cấu trúc hình thái xương đốt bàn chân nam giới người Việt
trưởng thành, sự biến đổi độ pH, hàm lượng calci và phosphat của
dung dịch.
Dung dịch bảo quản III đã được đánh giá là một trong những
dung dịch bảo quản thi thể tốt nhất hiện nay mà chúng ta đang sử
dụng. Tuy nhiên, về lý thuyết đã chỉ ra là sự tiếp xúc trực tiếp của mô
xương với bất kỳ một dung dịch nào về lâu dài cũng có thể dẫn đến
hoà tan một phần chất khoáng xương. Vì vậy, có một thực tế đặt ra là
việc bảo quản lâu dài các mẫu xương trong dung dịch bảo quản III có
gây ra hiện tượng khử khoáng xương hay không là một vấn đề rất
được những người làm công tác ướp bảo quản thi thể quan tâm.
Qua kết quả nghiên cứu mà chúng tôi thu được cho thấy ở tất cả
các mẫu xương đốt bàn chân lấy ở các giai đoạn khác nhau để kiểm
tra cấu trúc hình thái mô xương ở mức vi thể và siêu vi thể đều chưa
phát hiện thấy có sự biến đổi nào có thể quan sát được. Nghiên cứu
hình ảnh khoáng hoá ở các bề mặt tự nhiên của các mẫu xương trong

21

mô hình thí nghiệm nhận thấy không có hiện tượng khử khoáng bề
mặt tự nhiên của xương. Điều này cho phép chúng tôi nhận định sau
1 năm bảo quản xương đốt bàn chân trong dung dịch III, chưa phát
thấy sự thay đổi cấu trúc bề mặt khoáng của xương.
Tuy nhiên, khi nghiên cứu các mẫu dung dịch III sử dụng để
bảo quản các mẫu xương lấy kiểm tra định kỳ theo thời gian bảo
quản nhận thấy có sự thay đổi về một số chỉ số hoá sinh của dung
dịch. Theo chúng tôi, sự tăng hàm lượng calci và phosphat trong

dung dịch bảo quản các mẫu xương chủ yếu là thoát calci và
phosphat dạng các ion tự do từ tuỷ xương, các dịch kẽ lưu thông ở
tiểu quản xương, èng trung tâm của Havers xương đi ra.
Đồng thời chúng tôi cũng nhận thấy hàm lượng calci và
phosphat của dung dịch bảo quản các mẫu xương có sự liên quan với
nhau, hàm lượng của chúng cùng tăng lên theo thời gian bảo quản,
nhưng tốc độ thoát từ xương vào dung dịch lại cùng giảm dần theo
thời gian. Điều này cho phép chúng tôi giả thiết rằng có thể đến một
thời điểm nào đấy sẽ tạo ra sự cân bằng giữa pha xương và dung dịch
bảo quản xương. Trong thời gian tới cần tiếp tục nghiên cứu về sự
thoát calci và phosphat từ xương vào dung dịch bảo quản trong quá
trình bảo quản lâu dài.
Từ những kết quả thu được khi nghiên cứu tác động của dung
dịch bảo quản III đến đặc điểm cấu trúc hình thái và hoá sinh mô
xương cho thấy mặc dù về mặt hoá sinh có sự tăng hàm lượng calci
và phosphat của dung dịch bảo quản, nhưng chưa phát hiện thấy sự
thay đổi cấu trúc hình thái của mô xương. Điều này càng có cơ sở để
củng cố thêm nhận định ướp bảo quản các mẫu xương theo nguyên lý
của Melnhikov-Razvedenkov, bảo quản trong dung dịch III sau một
năm chưa gây nên hiện tượng khử khoáng xương.


22


KẾT LUẬN
1. Về cấu trúc hình thái và thành phần hoá học của xương đốt
bàn chân nam giới người Việt trưởng thành (20-44 tuổi)
1.1. Cấu trúc hình thái xương đốt bàn chân nam giới người Việt
trưởng thành.

Ngoài cùng là bản xương ngoài, tiếp đến là vùng xương Havers
đặc, trong cùng là bản xương trong. Nơi các vách xương giao nhau,
đôi khi quan sát được một hệ thống Havers toàn vẹn.
Lá xương sáng có kích thước: 3,63 ± 0,34 µm; lá xương tối có
kích thước: 4,11 ± 0,46 µm; đường kính trung bình của hệ thống
Havers toàn vẹn: 196,19 ± 34,90 µm; đường kính ống Havers: 56,89
± 14,57 µm; khoảng cách giữa các ống Havers: 181,22 ± 32,91 µm.
Bề mặt khoáng hoá xương có 3 vùng có cấu trúc đặc trưng nằm
xen kẽ nhau:
Vùng xương đã hình thành: các tinh thể khoáng tạo thành các dải
sợi theo hướng đi của sợi collagen.
Vùng xương đang hình thành: các tinh thể khoáng tạo thành các
hạt khoáng to, nhỏ không đều, sắp xếp không có hướng.
Vùng phá huỷ xương: là các hốc lõm dạng tổ ong.
1.2. Thành phần hoá học của xương đốt bàn chân nam giới người
Việt trưởng thành.
Chất khoáng: 60,15 ± 0,65 %; chất hữu cơ: 28,65 ± 0,81 %;
nước: 11,20 ± 0,36 %.
Hàm lượng calci: 229,85 ± 7,48 mg/g; hàm lượng phosphat:
320,82 ± 10,41 mg/g; tỉ lệ Ca/P (tỉ lệ mol) = 1,7.

23

2. Đánh giá ảnh hưởng của dung dịch formalin 10%, cồn ethylic
20% và dung dịch bảo quản III đến cấu trúc hình thái xương đốt
bàn chân nam giới người Việt trưởng thành.
2.1. Sử dụng dung dịch formalin 10% cố định xương đốt bàn chân:
Sau 6 tháng kể từ khi cố định bắt đầu có những thay đổi cấu trúc
hình thái bề mặt khoáng của xương. Bề mặt khoáng của xương bị
bằng phẳng đi.

Đến 12 tháng kể từ khi cố định, không còn phân biệt được hình
ảnh cấu trúc khoáng hoá trên bề mặt xương.
2.2. Sử dụng dung dịch cồn ethylic 20% để cố định các mẫu xương
đốt bàn chân:
Sau 1 năm kể từ khi cố định, không phát hiện thấy bất kỳ sự
thay đổi nào về cấu trúc hình thái của mô xương.
2.3. Bảo quản các mẫu xương đốt bàn chân trong dung dịch bảo
quản III theo nguyên lí ướp của Melnhikov-Razvedenkov:
Sau 1 năm chưa phát hiện thấy bất kì sự thay đổi nào về cấu trúc
hình thái mô xương. Bề mặt khoáng hoá của xương gồm 3 vùng có
đặc điểm cấu trúc bình thường. Bề mặt khoáng không bị bằng phẳng
như khi cố định trong dung dịch formalin10%.
3. Xác định sự biến đổi độ pH, hàm lượng calci và phosphat của
dung dịch formalin 10%, cồn ethylic 20% và dung dịch bảo quản
III trong mô hình bảo quản dài ngày xương đốt bàn chân nam
giới người Việt trưởng thành.
3.1. Độ pH, hàm lượng calci và phosphat của dung dịch formalin
10% sử dụng để cố định các mẫu xương đốt bàn chân
Giá trị pH của dung dịch đạt trung tính sau 2 tuần kể từ khi cố
định, sau đó ổn định trong các giai đoạn tiếp theo. Hàm lượng calci
và phosphat của dung dịch tăng dần theo thời gian cố định. Càng về
sau, tốc độ tăng calci và phosphat trong dung dịch càng giảm.

24

3.2. Độ pH, hàm lượng calci và phosphat trong dung dịch cồn ethylic
20% sử dụng để ngâm các mẫu xương đốt bàn chân
Giá trị pH của dung dịch đạt trung tính sau 2 tuần cố định sau
đó duy trì ổn định trong các giai đoạn tiếp theo. Hàm lượng calci và
phosphat của dung dịch tăng lên theo thời gian cố định. Tốc độ tăng

calci và phosphat giảm dần theo thời gian cố định.
3.3. Độ pH, hàm lượng calci và phosphat trong dung dịch bảo quản
III sử dụng để bảo quản các mẫu xương đốt bàn chân
Giá trị pH của dung dịch ổn định trong suốt quá trình cố định.
Hàm lượng calci và phosphat của dung dịch có xu hướng tăng lên
theo thời gian cố định. Tuy nhiên, tốc độ tăng lại giảm dần theo thời
gian cố định.

KIẾN NGHỊ VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP
Bảo quản các mẫu xương trong dung dịch bảo quản III sau 1
năm chưa thấy có sự thay đổi về cấu trúc hình thái mô xương. Tuy
nhiên, trong dung dịch bảo quản các mẫu xương đốt bàn chân vẫn
thấy tăng hàm lượng calci và phosphat, mặc dù tốc độ tăng có xu
hướng giảm dần theo thời gian bảo quản. Vậy có phải do lượng calci
và phosphat chuyển từ xương vào dung dịch chưa đủ gây nên những
biến đổi cấu trúc hình thái mô xương hay không? Đồng thời diễn biến
tăng này khi nào sẽ ổn định? Xuất phát từ thực tế đó, chúng tôi kiến
nghị trong thời gian tới cần tiếp tục nghiên cứu ảnh hưởng của dung
dịch bảo quản III đến cấu trúc hình thái mô xương, tìm biện pháp duy
trì được sự cân bằng calci và phosphat giữa xương và dung dịch, góp
phần giữ gìn thi thể lâu dài phục vụ chiêm ngưỡng.

×