Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Câu hỏi ôn thi có đáp án môn Tâm lý học quản lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.97 KB, 22 trang )

TÂM LÝ HỌC QUẢN LÝ
Câu 1: Anh (chị) hãy phân tích các giai đoạn phát triển của tập thể? Hãy cho biết những yêu cầu đối với người quản lý
lãnh đạo trong từng giai đoạn phát triển của tập thể?
* Các giai đoạn phát triển của tập thể:
+ Tập thể là tập hợp của nhiều người lao động trong một tổ chức chặt chẽ nhằm thực hiện mục đích chung, những hoạt động
thích hợp và mục đích chung đó fải fù hợp với lợi ích XH.
+ Tập thể hình thành và phát triển qua 4 giai đoạn:
- Giai đoạn mở đầu
- Giai đoạn fân chia
- Giai đoạn trưởng thành
- Giai đoạn phát triển hoàn chỉnh
* Đặc điểm và những yêu cầu đối với người quản lý lãnh đạo trong mỗi giai đoạn phát triển của tập thể:
a. Giai đoạn mở đầu:
* Đặc điểm của giai đoạn này:
1
- Tập thể mới bắt đầu hình thành
- Các thành viên mới bắt đầu tìm hiểu nhau.
- Quan hệ giữa các thành viên còn hết sức dè dặt.
- Chưa có dư luận tập thể.
- Các thành viên còn hết sức thụ động.
- Người quản lý chưa có điều kiện hiểu biết hết các thành viên và ngược lai.
- Tập thể chưa phân thành nhóm nhỏ.
* Những yêu cầu đối với người quản lý, lãnh đạo trong giai đoạn này:
- Người quản lý lãnh đạo fải đặt ra trước tập thể những nhiệm vụ có giá trị XH và 1 chương trình thực hiện rõ ràng.
- Người quản lý lãng đạo fải đảm bảo được sự thống nhất giữa các yêu cầu, giữa các thành viên trong tập thể.
- Ngưởi quản lý lãnh đạo fải có sự kiểm tra đôn đốc thường xuyên trong tập thể, có thể sử dụng biện fáp cưỡng chế, khuyên
răn, thuyết fục.
- Người lãnh đạo fải đích thân giao nhiệm vụ nghiêng về biện fáp tổ chức hành chính là chủ yếu.
b. Giai đoạn fân chia:
* Đặc điểm của giai đoạn này:
2


- Xuất hiện quan hệ liên nhân cách giữa thành viên trong tập thể.
- Bắt đầu xuất hiện các nhóm trong tập thể (nhóm tích cực, nhóm trung gian, nhóm tiêu cực).
- Người quản lý lãnh đạo bắt đầu được các thành viên và ngược lại.
* Những yêu cầu đối với người quản lý, lãnh đạo trong giai đoạn này:
- Hình thành bầu không khí tốt đẹp trong tập thể.
- Vạch ra được triển vọng fát triển của tập thể cũng như mỗi thành viên.
- Kích thích đựơc sáng kiến cũng như những việc làm tốt trong tập thể.
- Góp ý kiến cho tập thể và fải biết tham khảo ý kiến cấp trên và của chính tập thể.
- Sử dụng phương pháp giáo dục cả thuyết fục lẫn cưỡng chế cân = nhau.
- Phong cách lãnh đạo kết hợp hài hòa giữa dân chủ và độc đoán.
- Người QLLĐ trong giai đoạn này fải biết sử dụng các nhóm tích cực làm hậu thuẫn để lôi kéo những người chung gian, chuyển
biến những người tiêu cực.
c. Giai đoạn trưởng thành:
* Đặc điểm của giai đoạn này:
- Mọi người đã hiểu biết lẫn nhau.
3
- Đã có bầu không khí tâm lý ổn định và lành mạnh.
- Mọi người đã đoàn kết nhau trên tư tưởng và hành động.
- Dư luận tập thể lành mạnh đã chiến thắng.
- Quan hệ của các cá nhân trong tập thể ngoài quan hệ công tác đã có quan hệ riêng tư (quan hệ tâm lý)
* Những yêu cầu đối với người quản lý, lãnh đạo trong giai đoạn này:
- Không nên sử dụng phương pháp làm việc độc đoán, mà nên sử dụng phương pháp làm việc dân chủ.
- Trước khi quyết định vấn đề gì nên thông qua trước tập thể.
- Fải dự đoán và vạch kế hoạch dài hạn cho tập thể.
d. Giai đoạn phát triển hoàn chỉnh:
* Đặc điểm của giai đoạn này:
- Người QLLĐ đạt yêu cầu tối đa về các fương diện quan hệ trong quản lý.
- Các thành viên trong tập thể luôn luôn có thái độ tích cực tối đa với tập thể.
- Lợi ích tập thể và lợi ích cá nhân hoà làm một.
* Những yêu cầu đối với người quản lý, lãnh đạo trong giai đoạn này:

- Người QLLĐ fải hoàn thiện về mọi fương diện.
4
- Người QLLĐ fải là người có uy tín cao, có tấm gương tỏa sáng.
- Người QLLĐ fải biết huy động tối đa mọi khả năng khác nhau của cá nhân.
Câu 2: Anh (chị) hãy fân tích các nhu cầu cơ bản của con người dựa trên tháp nhu cầu của Maslow?
* Nhu cầu: là những đòi hỏi khách quan của mỗi con người trong điều kiện nhất định đảm bảo sự tồn tại và phát triển của con
người.
* Các nhu cầu cơ bản của con người dựa trên tháp nhu cầu của Maslow:
+ Abraham Maslow (1954) là người đầu tiên hình dung sự fát triển của con người theo những bậc của 1 chiếc cầu thang, mỗi
nhu cầu trong số đó fải được thỏa mãn trong mối quan hệ với môi trường dọc theo chiếc thang fát triển này. Theo ông, những
nhu cầu này là cơ sở cho sự fát triển lành mạnh của con người.
+ Ông chia nhu cầu con người ra làm 5 mức độ:
- Nhu cầu sinh lý (được sinh tồn)
- Nhu cầu được an toàn
- Nhu cầu XH, được giao tiếp, được yêu thương
- Nhu cầu được tôn trọng
- Nhu cầu tự khẳng định (tự thể hiện)
5
a. Nhu cầu sinh lý (nhu cầu được sinh tồn)
Bậc thang này rất cơ bản và rất quan trọng. Nhu cầu về thức ăn, quần áo mặc, nơi ăn chốn ở. Nếu nhu cầu cơ bản này chưa
được đáp ứng đủ thì các nhu cầu khác ít có động cơ thúc đẩy. Một người đang đói thì không có một quan tâm nào khác tồn tại,
ngoại trừ thức ăn. Tất cả mọi năng lực khác of anh ta đều đổ dồn vào việc tìm thức ăn. Khi đói, toàn cơ thể của chúng ta đều
tham dự vào việc thỏa mãn nhu cầu này. Nhưng if nó được đáp ứng thì nhu cầu kế tiếp lại xuất hiện trội hơn và tiếp tục như vậy.
Khi nhu cầu sinh lý được thỏa mãn thì con người sẽ hướng về sự an toàn.
VD: Phục hồi sức khoẻ
b. Nhu cầu được an toàn:
Nhu cầu ko bị đe dọa và ko bị mất nhu cầu sinh lý. Đây là nhu cầu tự duy trì và chuẩn bị cho tương lai vững chắc hơn. An toàn
có nghĩa là an toàn để sống trong một môi trường cho fép sự phát triển của con người được liên tục và lành mạnh. Điều này có
thể có nghĩa là 1 ngôi nhà, công việc, điều kiện được chăm sóc y tế, và sự bảo vệ cơ thể.
Nhu cầu an toàn này dễ quan sát thấy ở TE nhiều hơn vì đối với trẻ, những gì đột ngột và có tính cách đe dọa đều khiến cho

chúng cảm thấy bất an. Nhu cầu an toàn thể hiện trong việc tìm kiếm sự bảo vệ và ổn định từ tiền bạc, sức khoẻ, công việc và thu
nhập ổn định, sự tin tưởng ở tương lai. Khi nhu cầu sinh lý và nhu cầu an toàn đã được thoả mãn tốt thì nhu cầu XH hay hội nhập
lại xuất hiện trội hơn. Hậu quả có thể là an fận, bảo thủ.
VD: được thể hiện mình trong cộng đồng
c. Nhu cầu XH:
6
Trong đời sống, mỗi cá nhân đều mong muốn mình “thuộc về” các nhóm khác nhau và được chấp nhận, được yêu thương, cố
gắng có mối quan hệ giao tiếp tốt đẹp với người khác. Con người thèm khát những quan hệ thân ái với người khác nói chung, và
1 chổ đứng trong lòng những người chung quanh nói riêng. Cảm tưởng ko được yêu thương, bị bỏ rơi, ko được gắn bó với người
khác. Là cội rể của hầu hết những trường hợp ko hội nhập. Chúng ta đã ghi nhận được là TE trong 1 số trại mồ côi dù được chăm
sóc tốt về mặt thể chất, nhưng chúng ko lớn lên (được gọi là “lùn tâm lý”) và fát triển bình thường như TE khác.
Nhu cầu XH được thể hiện mạnh hơn các nhu cầu khác khi các nhu cầu sinh lý và được an toàn đã được thỏa mãn. Nhu cầu
được tôn trọng và tự khẳng định còn đang tiềm ẩn.
VD: được quan tâm, có tiếng nói of mình
d. Nhu cầu được tôn trọng:
Khi đã được người khác chấp nhận thì con người lại muốn được đánh giá cao. Điều này đơn giản là nhu cầu cảm thấy mình tốt,
cảm nhận con người mình có giá trị và một chút tự hào về những thành quả của bản thân. Một mặt, con người muốn tự do và độc
lập, mặt khác cũng muốn có sức mạnh, năng lực khi đối fó với cuộc đời. Việc thỏa mãn nhu cầu được tôn trọng này giúp con
người tự tin, uy tín, quyền lực và sự kiềm chế. Con người cảm thấy có ích và có ảnh hưởng đến môi trường xung quanh, được sự
kính nể của người khác. Sự tự nhìn nhận và sự nhìn nhận của mọi người giúp cho con người nỗ lực nhiều hơn nữa. Ngược lại thì
có thể dẫn đến các hành vi fá hoại.
Có người luôn bị người khác thương hại, người ấy nhận được những thông điệp liên tiếp rằng: “Người thật đáng xấu hổ vì ko
có khả năng tự giúp bản thân… Không ai mong đợi gì ở người … và người là 1 gánh nặng cho chúng ta”. Kết cục người đó bắt
7
đầu tin vào những thông điệp liên tiếp, lặng lẽ đó, rất ít tự suy nghĩ về mình và fụ thuộc vào những người khác để thay đổi cuộc
sống và đẫy mình lên trên chiếc thang của Maslow chứ ko tự mình trèo lên.
VD: Sự hình thành cái “Tôi”
e. Nhu cầu tự khẳng định mình (tự thể hiện)
Khi nhu cầu được tôn trọng được thỏa mãn thì nhu cầu tự khẳng định mình trở nên mạnh hơn vì con người cảm thấy vẫn chưa
được hài lòng. Tự khẳng định mình là nhu cầu để tăng đến mức tối đa tiềm năng của 1 người. Nhu cầu này bao gồm những khát

vọng và những nỗ lực để trở thành cái mà 1 người có khả năng trở thành. Maslow nói: “Một con người muốn có thể sẽ là gì, thì
anh ta sẽ fải là cái đó”. Vì vậy, tự khẳng định mình là 1 mong muốn làm cái điều mà người ta có thể đạt được. Đó là nhu cầu về
fát triển nhân cách – cơ hội cho fát triển bản thân và tự học tập. Có cơ hội để fát triển tiềm năng của bản thân và những kỹ năng
của một con người tạo cho ta 1 cảm giác quan trọng về tự hoàn thiện.
VD: liên quan đến địa vị và thành quả lao động)
Câu 3: Anh (chị) hãy fân tích các yêu cầu đối với 1 người lãnh đạo và cho biết suy nghĩ của anh (chị) về vấn đề đạo đức
của 1 số nhà lãnh đạo ở nước ta hiện nay?
* Các yêu cầu đối với 1 người lãnh đạo:
8
1. Yêu cầu về trình độ chính trị:
- Nắm thật vững đường lối, chủ trương, chính sách of Đảng và NN
- Tích cực tham gia tuyên truyến đường lối, chủ trương, chính sách of Đảng và NN và luôn tự bồi dưỡng trình độ chính trị.
2. Yêu cầu về fẩm chất đạo đức:
- Tính dân chủ of người lãnh đạo công = với cấp dưới.
- Đòi hỏi cao và nguyên tắc.
- Tế nhị, lịch thiệp và tự chủ.
- Khiêm tốn và chân thành.
- Cấp dưới đánh giá cao tính chân thật trong cư xử.
3. Yêu cầu về năng lực chuyên môn:
- Không ngừng học tập để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, không ngừng tiếp thu cái mới, ko ngừng vận dụng lý luận
vào thực tiễn để làm giàu kho tàn lý luận.
- Hiểu tường tận tình hình đơn vị mình fụ trách.
4. Yêu cầu về năng lực tổ chức:
- Biết nhìn mọi mặt = con mắt of người ngoài (khách quan).
9
- Có khả năng duy trì sự tiếp xúc thường xuyên với quần chúng. Phải biết cách tạo ra 1 không khí tâm lý thuận lợi cho việc tiếp
xúc.
- Khả năng biết nghe và biết lắng nghe người khác.
- Biết nghiên cứu người khác theo những số liệu chưa đầy đủ.
- Biết tác động 1 cách có hiệu quả tới người dưới quyền, biết khuyến khích họ hoàn thành nhiệm vụ.

- Khả năng biết kết hợp kích thích vật chất và tinh thần.
- Khả năng đoàn kết mọi người, biết tạo lập 1 tập thể thống nhất.
- Biết kích thích và duy trì nhiệt tình công tác của tập thể.
Đạo đức của 1 số nhà lãnh đạo ở nước ta hiện nay: (tự suy nghĩ)
Câu 4: Anh (chị) hãy phân tích các kiểu phong cách quản lý theo cách chia của Kurt Lewin?
* Phong cách quản lý: là hệ thống các phương pháp, phương tiện lãnh đạo quen thuộc, ổn định, đặc trưng cho mỗi người lãnh
đạo.
* Các kiểu phong cách quản lí theo cách chia của Kurt Lewin.
a. Phong cách độc đoán:
10
+ Mặt hình thức:
- Mệnh lệnh, ngắn gọn, công cụ.
- Cấm đoán nghiêm nhưng ko hạ nhục
- Tiếng nói rõ ràng, ko cởi mở.
- Khen – chê một cách chủ quan.
- Không tính đến tình cảm.
- Các biện pháp đưa ra ko có hệ thống
- Vị trí người đứng đầu là ở ngoài nhóm
+ Mặt nội dung:
- Công việc of nhóm đã lên kế hoạch từ trước về các mặt.
- Chỉ xác định mục đích trực tiếp, xa hơn ko rõ.
- Tiếng nói of người lãnh đạo là có tính chất quyết định.
b. Phong cách dân chủ:
+ Mặt hình thức:
- Chỉ thị dưới dạng đề xuất.
11
- Lời nói ko khô khan, giọng nói có tính chất đồng chí.
- Khen chê kèm theo lời khuyên.
- Mọi quyết định và cấm đoán đều được đem ra thảo luận.
- Vị trí người lãnh đạo ở trong nhóm.

+ Mặt nội dung:
- Các biện fáp ko có từ trước mà do trong nhóm cùng tham gia.
- Tất cả các mục đích của công việc ko chỉ được đề xướng mà còn được bàn bạc.
c. Phong cách tự do:
+ Mặt hình thức:
- Giọng nói thoả thuận, hiệp ước.
- Không có khen chê.
- Không có sự công tác nào.
- Vị trí người lãnh đạo ko rõ từ fía nhóm.
+ Mặt nội dung:
- Công việc trong nhóm tự fát triển.
12
- Người lãnh đạo ko ra chỉ thị gì.
Mọi fần việc đề đặt trên các quyền lợi và ý thích riêng or xuất fát từ 1 thủ lĩnh mới.
Câu 5: Anh (chị) hãy cho biết nhu cầu của con người có những đặc điểm gì? Tại sao trong hoạt động quản lí, nhà quản
lí lại fải quan tâm đến nhu cầu of người lao động?
* Các đặc điểm của nhu cầu:
+ Nhu cầu là sự đòi hỏi tất yếu mà con người thấy cần được thoả mãn để tồn tại và phát triển.
+ Nhu cầu of con người có những đặc điểm sau:
- N/c of con người khác xa về chất so với n/c of con vật: n/c of con người mang bản chất XH.
- N/c là nguyên nhân hoạt động of con người. Con người dồn mọi nỗ lực để thoả mãn các nhu cầu cơ bản.
- Bất cứ nhu cầu nào cũng có mục đích. N/c và mục đích luôn luôn thay đổi. Cùng 1 n/c, nhưng mỗi người hướng đến mục
đích ko giống nhau và ngược lại. Ba người tham gia Câu lạc bộ Điện ảnh: 1 người là để tìm hiểu về điện ảnh, 1 người để vui chơi
giải trí, còn người kia thì để tìm bạn.
- Các n/c ko bao giờ được thoả mãn hoàn toàn. 1 n/c mỗi khi được thỏa mãn thì n/c khác tiềm ẩn lại nổi lên và tác động lên
mối quan tâm và hành động of con người.
- N/c of con người rất đa dạng và fong fú.
13
- N/c sinh lý là n/c gây “căng thẳng” mạnh nhất ở con người.
* Trong hoạt động quản lý, nhà quản lý fải quan tâm đến n/c of người lao động vì:

- N/c of người lao động là động lực thúc đẩy con người lao động. 1 khi n/c được thỏa mãn tốt sẽ kích thích tinh thần, hứng thú
làm việc of người lao động từ đó tạo ra chất lượng lao động cao hơn.
- Việc quan tâm đến n/c of người lao động giúp nhà lãnh đạo trong việc đưa ra các chiến lược ưu đãi, đãi ngộ người lao động 1
cách hợp lí.
14
Câu 6: Anh (chị) hãy fân tích các yêu cầu về kỹ năng và fẩm chất cá nhân đối với người lãnh đạo theo quan điểm của
phương Tây?
* Các yêu cầu về kỹ năng: (9 kỹ năng)
- Người lãnh đạo có tài
- Có khả năng lãnh đạo
- Cần fải có khả năng ngoại giao và lịch thiệp
- Khả năng truyền đạt, diễn đạt rõ ràng
- Thông hiểu con người và công việc
- Có khả năng tổ chức
- Có khả năng thuyết fục
- Có khả năng hoạt động XH
- Thông minh
* Các yêu cầu về fẩm chất: (13 fẩm chất)
- Fải có khả năng thích ứng với cuộc sống.
- Fải am hiểu về môi trường.
15
- Fải có tham vọng vươn tới thành công
- Fải hăng hái và có lòng nhiệt tình với công việc.
- Fải quyết đoán.
- Fải có tâm thế sẳn sàng chịu trách nhiệm
- Fải có khả năng hợp tác.
- Fải có ý chí, nghị lực, kiên quyết.
- Fải có tâm hồn lạc quan.
- Fải có khả năng chịu đựng áp lực công việc.
- Fải tự tin

- Fải có tư tưởng thống trị, lãnh đạo.
- Fải kiên trì.
Câu 7: Anh (chị) hiểu thế nào là quyết định quản lí? Hãy fân tích các giai đoạn of quá trình ra quyết định quản lí?
* Khái niệm quyết định quản lí:
+ QĐQL là fương án giải quyết vấn đề tối ưu nhất mà nhà quản lí đề ra cho 1 bộ fận hay cá nhân nào đó thực hiện.
16
QĐQL là kết quả tư duy of nhà QL
+ Một quyết định quản lí hợp lí có các đặc điểm sau:
- Phải mang tính khách quan (dựa trên nhu cầu + hoàn cảnh thực tiển)
- Phải mang tính lợi ích (lợi ích kinh tế và lợi ích đối với mọi người)
- Phải thực hiện đúng pháp luật.
- Phải mang tính quần chúng: phản ánh được mong đợi of mọi người, được mọi người tham gia thực hiện.
- Phải mang tính giáo dục.
* Các giai đoạn của quá trình ra quyết định quản lí:
Quá trình ra quyết định thường fải trải qua các giai đoạn sau:
+ Giai đoạn 1: Nhận thức vấn đề và xác định mục tiêu
+ Giai đoạn 2: Lựa chon thông tin
+ Giai đoạn 3: Đưa ra các giải fáp và lựa chọn tối ưu.
+ Giai đoạn 4: Ra quyết định
+ Giai đoạn 5: Tổ chức thực hiện
+ Giai đoạn 6: Kiểm tra – đánh giá
17
a. Giai đoạn nhận thức vấn đề và xác định mục tiêu
- Vấn đề là tình huống có chứa đựng mâu thuẩn đòi hỏi nhà quản lí fải giải quyết.
- Nhận thức vấn đề là nhận thức sự tồn tại of vấn đề ở cơ quan đơn vị mình, muốn nhận thức vấn đề người lãnh đạo fải tiến
hành quan sát fân tích, tổng hợp thông tin từ môi trường lao động, từ thái độ người lao động …
- Là người quản lí fải thấy được mối quan hệ giữa vấn đề và trách nhiệm of bản thân để từ đó có nhu cầu giải quyết nó.
- Xác định mục tiêu: là người quản lí fải xây dựng được các tiêu chí cần đạt được khi giải quyết vấn đề.
b. Lựa chọn thông tin
- Thông tin:

+ Người lao động có thể tìm kiếm thông tin từ các báo cáo cơ sở dữ liệu, các fương tiện truyền thông…
+ Chất lượng of thông tin: để thông tin thu được có chất lượng người lãnh đạo fải chú ý tới:
- Thời gian ban hành quyết định
- Những đặc điểm của người cung cấp thông tin
- Những thông tin quan trọng bao giờ cũng là cơ sở để xây dựng lên các quyết định
- Lựa chọn thông tin
c. Đưa ra các giải fáp và lựa chọn tối ưu
18
- Người quản lí có thể đưa giải fáp = con đường giả định.
- Nhà quản lí fải am hiểu 1 cách kỷ lưỡng về vấn đề để đưa ra giải fáp fù hợp.
- Nhà quản lý fải có kinh nghiệm
d. Ra quyết định
- Quá trình ra quyết định là quá trình giải fáp tối ưu dựa trên các giải fáp mà nhà quản lí đã đưa ra.
e. Tổ chức thực hiện
- Ban hành quyết định.
- Truyền đạt quyết định.
- Kế hoạch các bước thực hiện cụ thể.
f. Kiểm tra – đánh giá
- Kiểm tra: là để có được fản hồi từ người thực hiện để kịp thời đôn đốc, điều khiển đồng thời để động viên người dưới quyền.
- Đánh giá:
+ Để so sánh kết quả đạt được với mục tiêu đề ra ban đầu.
+ Đòi hỏi NQL fải: ko để cho ấn tượng ban đầu, cho cảm xúc of mình chi fối, đánh giá 1 cách công = và khách quan, ko lấy
những đặc điểm tâm lý, nhân cách of mình làm chuẩn để đánh giá.
19
Câu 8: Anh (chị) hãy cho biết các đặc điểm tâm lí of người có uy tín và cho biết các loại uy tín of người lãnh đạo?
* Các đặc điểm tâm lý of người có uy tín:
+ Uy tín là hệ thống những đặc điểm nhân cách đảm bảo cho sự thành công trong công việc và quan hệ với người khác. Đáp
ứng nhu cầu khách quan of hoạt động quản lý.
+ Uy tín có 2 fần: UY + TÍN
- UY: uy quyền biểu hiện sức mạnh of chức vụ, of tổ chức và là điều kiện mang tính chất khách quan.

- TÍN: là sự tín nhiệm tin tưởng of mọi người đối với người quản lí ở 1 fẩm chất đạo đức hay ở 1 tài năng nào đó và là điều
kiện mang tính chất chủ quan (vì nó thật sự là yếu tố tâm lý ở mỗi người)
+ Các đặc điểm tâm lí of người có uy tín:
- Năng lực: (tài)
. Năng lực tổ chức (thạo người)
Biết dùng người
Phát hiện được khả năng tiềm ẩn ở từng người
Luôn fải có những yêu cầu cụ thể
20
. Năng lực làm việc (thạo việc)
Chuyên môn
Nắm vững nghiệp vụ quản lí, kỹ năng giao tiếp với con người, hiểu tâm lí, nắm vững pháp luật.
Thành thạo trong việc điều hành công việc
- Phẩm chất: (đạo đức)
Có lòng thương người (mình vì mọi người)
Phải có tính trung thực (trong sử dụng và đề bạt cán bộ, khen thưởng, fân fối fúc lợi, nói fải đi đôi với làm)
Say mê đối với công việc (có tinh thần, trách nhiệm đối với công việc).
* Các loại uy tín:
- Uy tín thực: là uy tín được xây dựng trên giá trị thực of nhân cách.
+ Tiêu chí:
Mọi quyết định of nhà quản lí đưa ra được mọi người đón nhận 1 cách tự giác, ko fê fán, ko nghi ngờ trong bất kỳ tình huống
nào.
Được dư luận tập thể đánh giá cao: được cấp dưới nể trọng và dễ dàng tha thứ khi mình mắc fải sai lầm.
Tập thể luyến tiếc ngưỡng mộ, khi người lãnh đạo vì 1 lý do nào đó mà fải tuyên chuyển nơi công tác hay về hưu.
21
+ Muốn có uy tín thực người lãnh đạo cần fải lưu ý:
Mỗi 1 người chỉ có thể có uy tín ở 1 vài lĩnh vực chứ ko ai có uy tín ở mỗi lĩnh vực.
Đỉnh cao of uy tín ở trong 1 thời điểm tuỳ thuộc vào điều kiện và tính chất khách quan of nghề nghiệp. Do vậy fải biết rút lui
đúng lúc.
Khi nhận thấy có sự giảm súc of uy tín thì fải dùng tư duy of mình để tìm ra nguyên nhân để có hướng khắc fục, điều khiển và

điều chỉnh.
- Uy tín giả: là uy tín được xây dựng ko dựa trên giá trị thực của nhân cách mà dựa vào quyền uy or thủ thuật. Uy tín giả bao
gồm các loại sau:
+ Uy tín công thần: là uy tín có được = những kinh nghiệm củ, = những thành tích củ để chấn áp mọi người.
+ Uy tín = quyền lực: là uy tín có được dựa trên sức mạnh of chức vụ, địa vị (dùng lý trí nhiều mà coi nhẹ yếu tố tình cảm,
dùng kỷ luật, nguyên tắc)
+ Uy tín giả trưởng: xuất fát từ tâm lí tiểu nông, coi trọng bản thân mình và coi thường cấp dưới là tư tưởng quản lí độc đoán
dẫn đến vấn đề kéo bè, kéo fái trong đơn vị.
+ Uy tín dân chủ giả hiệu: thể hiện ở chổ giả vờ đoàn kết thân thiết với mọi người đem vấn đề ra bàn bạc trước tập thể nhưng
cuối cùng quyết định theo ý kiến chủ quan of mình.
22

×