Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

Sắp xếp tổ chức bộ máy cơ quan hành chính nhà nước tại tỉnh Khánh Hòa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (512.63 KB, 43 trang )

LỜI CÁM ƠN
Vậy là đã trải qua hai tháng thực tập tại Phòng Tổ chức bộ
máy và cải cách hành chính thuộc Sở Nội vụ tỉnh Khánh Hòa.
Qua hai tháng thực tập, em đã biết thêm được nhiều điều bổ
ích, tích lũy cho mình được một phần nào đó kiến thức thực
tế khi được tiếp xúc, quan sát trực tiếp với công việc mà các
cán bộ công chức đang thực hiện tại Sở, từ đó hiểu được
thêm thế nào là “công tác hành chính” giúp em hoàn thiện
thêm cho mình về kiến thức lý luận khi còn học trên ghế nhà
trường.
Em đã được sự giúp đỡ và hướng dẫn rất nhiệt tình của các
anh chị trong cơ quan, từng lời góp ý động viên đã làm em
định hướng về nghề nghiệp được rõ ràng hơn và hoàn thành
được báo cáo thực tập cuối khóa của mình.
Kết thúc khóa học và đợt thực tập, em xin gửi lời tri ân sâu
sắc, lòng biết ơn chân thành đến anh Minh - hướng dẫn, các
anh chị trong phòng Tổ chức bộ máy và cải cách hành chính,
cô Tâm – giáo viên hướng dẫn đề tài đã tận tình giúp đỡ em
hoàn thiện báo cáo thực tập này.
Sinh viên thực tập
Đinh Quang Trung
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: Tạ Thị Thanh Tâm
NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................


..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
Nha Trang, ngày 14 tháng 5 năm
2010
THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
SVTH: Đinh Quang Trung Trang 2
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: Tạ Thị Thanh Tâm
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................

..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
...................................................................
SVTH: Đinh Quang Trung Trang 3
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: Tạ Thị Thanh Tâm
Lêi më ®Çu
Những năm qua, để tăng cường năng lực quản lý của nhà nước trong điều
kiện nền kinh tế chuyển sang cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa,
hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, Đảng và Nhà nước ta đã đề ra chủ trương và
giải pháp nhằm cải cách hành chính một cách mạnh mẽ, toàn diện.
Cải cách tổ chức bộ máy hành chính là một trong các nội dung cải cách
cơ bản được xác định tại Chương trình tổng thể cải cách hành chính giai đoạn
2001-2010 của Chính phủ. Mục tiêu của cải cách tổ chức bộ máy là nhằm xây
dựng bộ máy nhà nước trong sạch, vững mạnh, hoạt động có hiệu lực, hiệu quả
theo nguyên tắc Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa. Từ đó làm cho bộ máy
nhà nước thực hiện tốt nhiệm vụ thể chế hóa chủ trương, đường lối của Đảng và
tổ chức tốt việc điều hành, quản lý đất nước, tạo điều kiện thúc đẩy kinh tế - xã

hội phát triển. Đây là việc làm không đơn giản, đòi hỏi trong quá trình cải cách
hành chính phải tính toán kỹ lưỡng, lựa chọn chính xác tập trung giải quyết
từng bước các vấn đề để tạo sự chuyển biến vững chắc theo chiều sâu.
Một trong những nguyên tắc, nhiệm vụ trọng tâm của cải cách tổ chức bộ
máy hành chính là thiết kế, sắp xếp tổ chức các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan
chuyên môn cấp tỉnh, cấp huyện theo hướng tinh gọn đầu mối, quản lý đa
ngành, đa lĩnh vực. Vấn đề trên được đặt ra và xác định về mặt lý luận cũng như
tại các văn bản pháp luật có liên quan. Tuy nhiên, việc tổ chức triển khai trong
thực tiễn vẫn còn những vấn đề cần được tiếp tục nghiên cứu, làm rõ, nhất là
trong quá trình triển khai tổ chức bộ máy các cơ quan chuyên môn ở địa
phương.
Trên cả nước nói chung và tỉnh Khánh Hòa nói riêng, việc sắp xếp tổ
chức bộ máy các cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh, cấp huyện đã
được triển khai thực hiện theo Nghị định số 13/2008/NĐ-CP, Nghị định số
14/2008/NĐ-CP ngày 04/02/2008 của Chính phủ về tổ chức cơ quan chuyên
môn cấp tỉnh, cấp huyện. Đối với tỉnh Khánh Hòa, các cơ quan chuyên môn
theo tổ chức mới đã đi vào hoạt động từ ngày 15/4/2008, từng bước thực hiện
nhiệm vụ quản lý Nhà nước trên toàn diện các ngành, lĩnh vực. Đây là thực tiễn
sinh động, làm cơ sở để nghiên cứu, đánh giá kết quả, hiệu quả tổ chức bộ máy
đa ngành, đa lĩnh vực ở địa phương và đề ra giải pháp tiếp tục nâng cao hiệu
quả thực hiện.
Với vốn kiến thức có được trong quá trình học tập tại Học viện Hành
Chính và thực tiễn nghiên cứu tại Sở Nội Vụ tỉnh Khánh Hòa, nhận thấy đây là
vấn đề mới và có nhiều nội dung sâu sắc, em quyết định chọn đề tài: “Sắp xếp
tổ chức bộ máy cơ quan hành chính nhà nước theo hướng quản lý đa
ngành, đa lĩnh vực giai đoạn 2008 – 2010 tại tỉnh Khánh Hòa – Giải pháp
tiếp tục nâng cao hiệu quả thực hiện” để làm đề tài báo cáo thực tập.
Xin chân thành cám ơn, quý thầy cô, cơ quan Sở Nội vụ Khánh Hòa, các
anh chị Phòng Tổ chức bộ máy và Cải cách hành chính Sở Nội vụ đã hướng dẫn,
SVTH: Đinh Quang Trung Trang 4

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: Tạ Thị Thanh Tâm
tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành báo cáo này.
TÓM TẮT QUÁ TRÌNH THỰC TẬP
Mục đích, phương pháp nghiên cứu, đề tài báo cáo
1.Mục đích thực tập:
- Tìm hiểu cơ cấu tổ chức hoạt động của cơ quan hành chính trong hoạt động
quản lý hành chính nhà nước, tổ chức bộ máy, chức năng nhiệm vụ quyền
hạn của từng cơ quan trực thuộc.
- Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế, bước đầu rèn luyện các kỹ năng,
nghiệp vụ quản lý hành chính nhà nước.
- Bổ sung nâng cao kiến thức, kĩ năng và nghiệp vụ thông qua sự chỉ dẫn của
các cán bộ nơi cơ quan thực tập.
2.Phương pháp nghiên cứu:
- Nghiên cứu các văn bản và tài liệu liên quan.
- Thu thập thông tin, thống kê, phân tích và đánh giá số liệu.
- Quan sát hoạt động, công việc nơi cơ quan thực tập.
- Tham khảo ý kiến của Giảng viên hướng dẫn, cán bộ hướng dẫn tại cơ
quan thực tập.
3.Đề tài thực tập:
“Sắp xếp tổ chức bộ máy cơ quan hành chính nhà nước theo hướng quản
lý đa ngành, đa lĩnh vực giai đoạn 2008 – 2010 tại tỉnh Khánh Hòa – Giải
pháp tiếp tục nâng cao hiệu quả thực hiện”
Quá trình thực tập
1. Thời gian, địa điểm:
Thời gian: 15/03/2010 đến ngày 14/05/2010.
Địa điểm: Phòng tổ chức bộ máy và cải cách hành chính - Sở Nội Vụ tỉnh
Khánh Hòa.
SVTH: Đinh Quang Trung Trang 5
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: Tạ Thị Thanh Tâm
2.Nhật kí thực tập:

Thời gian Nội dung công việc
Tuần 1
-Liên hệ xin thực tập
-Học tập quy chế của cơ quan
-Tìm hiểu tổng quan về bộ máy hoạt động của Ủy ban nhân dân
tỉnh Khánh Hòa
-Tìm hiểu chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức Sở
Nội Vụ
Tuần 2
Tuần 3
-Xác định và xây dựng đề cương chuyên đề báo cáo thực tập
-Nghiên cứu những văn bản về công tác tổ chức bộ máy đối với
các cơ quan trực thuộc UBND cấp tỉnh và cơ quan trực thuộc
UBND cấp huyện.
-Trao đổi với cán bộ chuyên môn để nâng cao kiến thức lý luận
và thực tiễn về công tác tổ chức bộ máy và cải cách hành chính.
Tuần 4
Tuần 5
-Tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu về các cơ quan, tổ chức Hội thuộc
sự quản lý và tham mưu về tổ chức bộ máy của Sở Nội Vụ tỉnh
Khánh Hòa.
-Tìm hiểu thực trạng việc bãi bỏ, sắp xếp và chuyển đổi, tinh gọn
đầu mối các cơ quan chuyên môn trực thuộc UBND cấp tỉnh và
cơ quan chuyên môn trực thuộc UBND cấp huyện.
Tuần 6
Tuần 7
-Tìm hiểu sâu hơn về việc sắp xếp tổ chức bộ máy các cơ quan
chuyên môn theo hướng quản lý nhà nước đa ngành, đa lĩnh vực.
-Thu thập số liệu, tài liệu chuẩn bị viết báo cáo.
-Viết báo cáo thực tập.

Tuần 8 -Hoàn chỉnh báo cáo thực tập
-Xin ý kiến lãnh đạo Sở Nội Vụ về quá trình thực tập.
-Nộp báo cáo thực tập.
SVTH: Đinh Quang Trung Trang 6
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: Tạ Thị Thanh Tâm
Tổng quan về tỉnh Khánh Hòa
Khánh Hòa là một trong những tỉnh duyên hải Nam
Trung bộ. Diện tích tự nhiên của tỉnh Khánh Hòa cả trên
đất liền và của hơn 200 đảo và quần đảo là 5.197 km
2
.
Phía Bắc giáp với tỉnh Phú Yên, phía Nam giáp với Ninh
Thuận, Phía Tây giáp 2 tỉnh Đắc Lắc và Lâm Đồng, phía
Đông giáp biển Đông. Khánh Hòa với TP Nha Trang là
trung tâm kinh tế, chính trị văn hóa của tỉnh, có vị trị đặc
biệt quan trọng của cả nước.
Khánh Hòa nằm trên trục quốc lộ 1A và tuyến
đường sắt Bắc – Nam, là cửa ngõ của Tây Nguyên xuống
đồng bằng qua quốc lộ 26, có nhiều cảng biển quan trọng, đặc biệt là cảng Cam
Ranh và cảng trung chuyển quốc tế Vân Phong. Ngoài ra, Khánh Hòa còn có
đường hàng không nằm trong hành lang bay của của đường bay nội địa Bắc –
Nam, đường hàng không quốc tế với sân bay Cam Ranh. Do vậy đây là đầu mối
giao thương vô cùng thuận lợi, là một trong những tiền đề quan trọng để phát
triển kinh tế xã hội trong giai đoạn hội nhập.
Sông ngòi Khánh Hòa không lớn nhưng mật độ sông suối khá dày. Toàn
tỉnh có khoảng trên 40 con sông lớn nhỏ, trong đó có 2 sông chính là sông Cái
Nha Trang và sông Cái Ninh Hòa.
Nằm trong khu vực duyên hải miền Trung, Khánh Hòa chịu ảnh hưởng
khí hậu nhiệt đới gió mùa nhưng khô ráo ôn hòa, quanh năm nắng ấm, thường
chỉ có 2 mùa rõ rệt. Nhiệt độ trung bình hàng năm thường trên dưới 26

o
C, các
tháng cuối năm và đầu năm hơi lạnh nhưng không rét buốt, mùa hè ít bị ảnh
hưởng gió Tây. Lượng mưa trung bình từ 1.200 đến 1.800 mm, rất thuận lợi để
phát triển nông nghiệp.
Đất nông nghiệp phì nhiêu, thuận lợi cho sản xuất các loại cây lương
thực, cây công nghiệp và cây ăn trái có giá trị. Bờ biển tỉnh Khánh Hòa kéo dài
từ mũi Đại Lãnh (capVarella) tới cuối vịnh Cam Ranh, tổng chiều dài khoảng
385 km (tính theo mép nước) với nhiều cửa lạch, đầm vịnh, với hàng trăm đảo
lớn, nhỏ và vùng biển rộng lớn. Đặc biệt, huyện đảo Trường Sa là địa bàn có ý
nghĩa quan trọng về an ninh quốc phòng và có tiềm năng rất lớn về phát triển
kinh tế, trong đó vùng biển thuộc quần đảo Trường Sa nằm trên đường hàng hải
quốc tế, có lưu lượng tàu bè qua lại tấp nập, có tài nguyên thiên nhiên phong
phú, trữ lượng lớn, đặc biệt là dầu mỏ. Vùng biển gần bờ có nhiều đặc sản như:
tôm, mực, các loại cá… đặc biệt là yến sào, một loại đặc sản quý hiếm, được coi
là “vàng trắng”, có giá trị xuất khẩu cao.
Khánh Hòa là vùng đất không rộng, nhưng thiên nhiên đã ưu đãi cho
Khánh Hòa nhiều danh lam thắng cảnh. Các bãi biển như Đại Lãnh, Dốc Lết,
Bãi Trũ, Nha Trang, vịnh Vân Phong, Cam Ranh… là những cảnh đẹp nổi tiếng
từ xưa được nhiều du khách trong và ngoài nước biết đến. Rừng ở Khánh Hòa
SVTH: Đinh Quang Trung Trang 7
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: Tạ Thị Thanh Tâm
có nhiều loại lâm thổ sản có giá trị kinh tế như: giáng hương, bằng lăng, cẩm
lai, mun… Đặc biệt có trầm hương là loại hương liệu và dược liệu có giá trị cao.
Với những tiềm năng trên, Khánh Hòa là vùng đất có nhiều điều kiện
thuận lợi để phát triển công nghiệp, dịch vụ du lịch, giao thông vận tải, đánh
bắt, nuôi trồng thủy sản, nông nghiệp công nghệ cao.
Những tiềm năng và lợi thế chỉ
phát huy vai trò là động lực trực tiếp
của phát triển kinh tế xã hội khi và chỉ

khi nó được đánh thức, khai thác một
cách hợp lý. Nâng cao hiệu lực, hiệu
quả quản lý của bộ máy hành chính địa
phương thông qua cải cách tổ chức bộ
máy là giải pháp quan trọng, trực tiếp,
góp phần tích cực hoàn thiện thể chế
pháp lý, môi trường kinh doanh và đầu tư phù hợp. Thông qua đó thu hút các
nguồn lực đầu tư, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo đúng định hướng, triển khai
các quy hoạch kinh tế xã hội một cách hiệu quả để phục vụ cho sự phát triển.
SVTH: Đinh Quang Trung Trang 8
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: Tạ Thị Thanh Tâm
PHẦN I.
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ SỞ NỘI VỤ KHÁNH HÒA
I. VỊ TRÍ, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN, CƠ CẤU TỔ
CHỨC VÀ QUAN HỆ CÔNG TÁC
1. Vị trí, chức năng:
Sở Nội vụ tỉnh Khánh Hòa là cơ quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân
tỉnh Khánh Hòa, có chức năng tham mưu, giúp ủy ban nhân dân tỉnh thực hiện
chức năng quản lý nhà nước về nội vụ, gồm: tổ chức bộ máy; biên chế các cơ
quan hành chính, sự nghiệp nhà nước; cải cách hành chính; chính quyền địa
phương; địa giới hành chính; cán bộ, công chức, viên chức nhà nước, cán bộ,
công chức xã, phường, thị trấn; tổ chức hội, tổ chức phi chính phủ; văn thư, lưu
trữ nhà nước; tôn giáo; thi đua – khen thưởng.
Sở Nội vụ có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng; chịu sự
chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và công tác của Ủy ban nhân dân tỉnh,
đồng thời chịu sự chỉ đạo, kiểm tra, hướng dẫn về chuyên môn, nghiệp vụ của
Bộ Nội vụ.
2. Nhiệm vụ, quyền hạn:
Gồm các nhiệm vụ, quyền hạn chủ yếu sau:
- Trình Ủy ban nhân dân tỉnh dự thảo các quyết định, chỉ thị; quy hoạch,

kế hoạch dài hạn, năm năm, hàng năm và các đề án, dự án; chương trình thuộc
phạm vi quản lý nhà nước của Sở trên địa bàn tỉnh.
- Tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, quy hoạch, kế
hoạch, đề án, dự án, chương trình đã được phê duyệt; thông tin, tuyên truyền,
hướng dẫn, kiểm tra, phổ biến, giáo dục pháp luật về các lĩnh vực thuộc phạm vi
quản lý nhà nước được giao.
- Về tổ chức bộ máy: trình Ủy ban nhân dân tỉnh việc phân cấp quản lý tổ
chức bộ máy; quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức cơ
quan chuyên môn, các chi cục; thành lập, sáp nhập, giải thể các đơn vị sự
nghiệp nhà nước; thành lập, giải thể, sáp nhập các tổ chức phối hợp liên ngành
cấp tỉnh; thành lập, sáp nhập, giải thể các cơ quan chuyên môn cấp tỉnh, cấp
huyện;...
- Tham mưu về quản lý, sử dụng biên chế hành chính, sự nghiệp; tổ chức
chính quyền địa phương; địa giới hành chính và phân loại đơn vị hành chính;
cán bộ, công chức, viên chức;
- Về cải cách hành chính: trình Ủy ban nhân dân tỉnh quyết định phân
công các cơ quan chuyên môn cấp tỉnh phụ trách các nội dung, công việc của
cải cách hành chính; quyết định các chủ trương, biện pháp đẩy mạnh cải cách
hành chính; hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy
ban nhân dân tỉnh và Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã triển khai công tác cải
cách hành chính theo chương trình, kế hoạch cải cách hành chính; việc thực
SVTH: Đinh Quang Trung Trang 9
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: Tạ Thị Thanh Tâm
hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông; xây dựng báo cáo công tác cải cách
hành chính;
- Tham mưu về công tác tổ chức hội và tổ chức phi Chính phủ; công tác
văn thư, lưu trữ; tôn giáo; thi đua, khen thưởng; các nhiệm vụ, quyền hạn khác
được cấp trên giao và theo quy định của pháp luật.
3. Cơ cấu tổ chức
- Lãnh đạo Sở: có Giám đốc và các Phó Giám đốc.

- Cơ cấu tổ chức thuộc Sở gồm: Văn phòng; Thanh tra; Các phòng
chuyên môn nghiệp vụ: Cán bộ, Công chức và Đào tạo, Tổ chức bộ máy và Cải
cách hành chính, Xây dựng chính quyền, Quản lý Văn thư, Lưu trữ.
- Các tổ chức tương đương Chi cục trực thuộc Sở: Ban Tôn giáo; Ban Thi
đua- Khen thưởng.
- Đơn vị sự nghiệp thuộc Sở có: Trung tâm Lưu trữ tỉnh.
SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC SỞ NỘI VỤ
SVTH: Đinh Quang Trung Trang 10
GIÁM ĐỐC SỞ
P. GIÁM ĐỐC P. GIÁM ĐỐC P. GIÁM ĐỐC
Các phòng nghiệp vụ:
1. Văn phòng
2. Thanh tra
3. Cán bộ, công chức
và Đào tạo
4. Xây dựng chính
quyền
5. Tổ chức bộ máy
và Cải cách hành
chính
6. Quản lý Văn thư,
Lưu trữ
Các Ban trực thuộc:
1. Thi đua – Khen
thưởng
2. Tôn giáo
Đơn vị sự nghiệp:
Trung tâm Lưu trữ
Chú thích:
: Quan hệ chỉ đạo/phục tùng

: Quan hệ phối hợp
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: Tạ Thị Thanh Tâm
4. Chế độ làm việc:
- Sở Nội vụ làm việc theo chế độ thủ trưởng. Giám đốc Sở quyết định và
chịu trách nhiệm trước UBND tỉnh và trước pháp luật đối với toàn bộ hoạt động
thuộc chức năng, nhiệm vụ của Sở, đồng thời chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng
Bộ Nội vụ về mặt công tác do Bộ Nội vụ thống nhất quản lý.
Các Phó Giám đốc thực hiện trách nhiệm được Giám đốc phân công và
giải quyết các mặt công tác thuộc lĩnh vực được phân công phụ trách, chịu trách
nhiệm trước Giám đốc và trước pháp luật về kết quả thực hiện những mặt công
tác được phân công.
Chánh Văn phòng Sở trực tiếp quản lý, điều hành và tổ chức thực hiện
nhiệm vụ của mình và những việc khác được phân công từ Giám đốc Sở, được
Giám đốc Sở ủy nhiệm giải quyết một số việc khi có nhu cầu.
Trưởng các phòng, ban chuyên môn nghiệp vụ được Giám đốc ủy nhiệm
trực tiếp điều hành và tổ chức thực hiện nhiệm vụ công tác của phòng, ban theo
qui chế.
Cán bộ, công chức làm việc tại Sở Nội vụ có trách nhiệm chấp hành theo
sự phân công nhiệm vụ của người có thẩm quyền và hoàn thành nhiệm vụ được
giao; không ngừng phấn đấu học tập, rèn luyện nâng cao trình độ chuyên môn
nghiệp vụ, năng lực công tác góp phần thực hiện hoàn thành nhiệm vụ cơ quan.
- Chế độ lập chương trình công tác: Sở Nội vụ làm việc theo chương trình
công tác năm, 6 tháng, quý, tháng.
- Chế độ thông tin, báo cáo: thực hiện báo cáo định kì và đột xuất đảm
bảo yêu cầu về nội dung và chất lượng.
+ Báo cáo nội bộ Sở: Các phòng, ban báo cáo tuần, tháng thông qua văn
phòng Sở.
+ Báo cáo UBND tỉnh: thực hiện báo cáo tháng, quí, năm và báo cáo đột
xuất.
+ Báo cáo Bộ Nội vụ: thực hiện báo cáo quí, 6 tháng và báo cáo năm; các

báo cáo chuyên đề định kỳ và đột xuất.
5. Quan hệ công tác:
- Với Bộ Nội vụ: chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra về chuyên môn
nghiệp vụ của Bộ Nội vụ, thực hiện chế độ thông tin hai chiều, chế độ báo cáo
định kì, báo cáo chuyên đề hoặc đột xuất về việc thực hiện nhiệm vụ của ngành
tại địa phương.
- Với UBND tỉnh: chịu sự quản lý, chỉ đạo trực tiếp về tổ chức, biên chế
và công tác của UBND tỉnh; thực hiện chế độ thông tin, báo cáo định kỳ, đột
xuất, chuyên đề phục vụ chỉ đạo, điều hành của UBND, Chủ tịch UBND tỉnh.
- Với Ban Tổ chức Tỉnh ủy: phối hợp tham mưu Tỉnh ủy, Ban cán sự Đảng
UBND tỉnh đối với các vấn đề thuộc chức năng, thẩm quyền được phân cấp.
SVTH: Đinh Quang Trung Trang 11
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: Tạ Thị Thanh Tâm
- Đối với các Sở, ban, ngành cấp tỉnh: thực hiện theo quy chế làm việc
của UBND tỉnh; là quan hệ đồng cấp, phối hợp công tác; hướng dẫn, đôn đốc,
kiểm tra việc thực hiện các nội dung chuyên môn nghiệp vụ có liên quan.
- Đối với UBND cấp huyện: là cấp trên về quản lý ngành; phối hợp thực
hiện các nhiệm vụ; chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra về chuyên môn, nghiệp vụ đối
với Phòng Nội vụ.
- Quan hệ nội bộ Sở: thực hiện theo nguyên tắc mệnh lệnh, phục tùng,
đảm bảo sự lãnh đạo, quản lý, điều hành tập trung, thống nhất trong thực hiện
nhiệm vụ cơ quan. Giám đốc Sở quyết định các vấn đề thuộc thẩm quyền của
Sở; cấp dưới phục tùng mệnh lệnh của cấp trên, được trình bày ý kiến, nguyện
vọng chính đáng của mình để cấp trên xem xét giải quyết. Các phòng, ban, đơn
vị có quan hệ phối hợp công tác. Các công chức có quan hệ đồng nghiệp, phối
hợp, hỗ trợ trong công tác theo chức năng chuyên môn và theo chỉ đạo của cấp
trên.
- Quan hệ với tổ chức, công dân: vừa là cơ quan quản lý hành chính nhà
nước vừa có trách nhiệm phục vụ; thực hiện nhiệm vụ, công vụ theo quy định
pháp luật, đồng thời hướng dẫn, giúp đỡ tổ chức, công dân trong quá trình giải

quyết công việc, thủ tục hành chính.
SƠ ĐỒ PHÂN CÔNG CHỨC NĂNG CỦA SỞ NỘI VỤ
SVTH: Đinh Quang Trung Trang 12
GIÁM ĐỐC SỞ:
- Phụ trách chung
- Trực tiếp chỉ đạo, xử lý công
tác cán bộ, công chức, đào tạo;
xây dựng chính quyền; thanh tra
(chỉ đạo chuyên môn đối với các
Phòng: Cán bộ, công chức và
Đào tạo; Xây dựng chính quyền;
Thanh tra Sở)
P. GIÁM ĐỐC 1:
- Phụ trách lĩnh vực tổ
chức bộ máy, cải cách
hành chính, tổ chức
hội (chỉ đạo chuyên
môn đối với Phòng
TCBM và CCHC)
P. GIÁM ĐỐC 2:
- Phụ trách tôn giáo; văn
thư – lưu trữ; lưu trữ lịch
sử (chỉ đạo chuyên môn
đối với Phòng Quản lý
Văn thư, Lưu trữ, Trung
tâm Lưu trữ; quản lý, chỉ
đạo Ban Tôn giáo)
P. GIÁM ĐỐC 3:
- Phụ trách công tác thi
đua – khen thưởng; văn

phòng cơ quan (chỉ đạo
chuyên môn đối với
Văn phòng Sở; quản lý,
chỉ đạo Ban Thi đua –
Khen thưởng)
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: Tạ Thị Thanh Tâm
II. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA PHÒNG TỔ CHỨC BỘ MÁY
VÀ CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH (ĐƠN VỊ HƯỚNG DẪN THỰC TẬP)
Phòng Tổ chức bộ máy và Cải cách hành chính tham mưu, giúp Giám
đốc Sở các công tác sau:
1. Về tổ chức bộ máy:
- Trình Ủy ban nhân dân tỉnh quyết định việc phân cấp quản lý tổ chức bộ
máy đối với các cơ quan chuyên môn, đơn vị sự nghiệp nhà nước thuộc Ủy ban
nhân dân tỉnh, Ủy ban nhân dân cấp huyện;
- Thẩm định và trình Ủy ban nhân dân tỉnh quy định chức năng, nhiệm
vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức cơ quan chuyên môn, các chi cục thuộc cơ quan
chuyên môn và đơn vị sự nghiệp nhà nước thuộc ủy ban nhân dân tỉnh; đề án
thành lập, sáp nhập, giải thể các đơn vị sự nghiệp nhà nước thuộc Ủy ban nhân
dân tỉnh quyết định theo quy định;
- Thẩm định, trình Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh quyết định việc thành
lập, giải thể, sáp nhập các tổ chức phối hợp liên ngành tỉnh theo quy định của
pháp luật;
- Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân tỉnh xây dựng đề án thành lập, sáp
nhập, giải thể các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh. ủy ban
nhân dân cấp huyện theo quy định để Ủy ban nhân tỉnh trình Hội đồng nhân dân
tỉnh quyết định theo thẩm quyền;
- Phối hợp với các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh
hướng dẫn Ủy ban nhân dân cấp huyện quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền
hạn và tổ chức các phòng chuyên môn, đơn vị sự nghiệp thuộc Ủy ban nhân dân
cấp huyện;

2. Về cải cách hành chính:
- Trình Ủy ban nhân dân tỉnh quyết định phân công các cơ quan chuyên
môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh phụ trách các nội dung, công việc của cải cách
hành chính, bao gồm: cải cách thể chế, cải cách tổ chức bộ máy hành chính, xây
dựng và phát triển đội ngũ cán bộ, công chức, cải cách tài chính công, hiện đại
hóa nền hành chính; theo dõi, đôn đốc và kiểm tra việc triển khai thực hiện theo
quyết định của Ủy ban nhân dân tỉnh;
- Trình Ủy ban nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh quyết định các
chủ trương, biện pháp đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu
quả quản lý của các cơ quan hành chính nhà nước trong tỉnh; chủ trì, phối hợp
các cơ quan ngành dọc của Trung ương đóng trên địa bàn tỉnh triển khai cải
cách hành chính;
- Hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra các cơ quan chuyên môn thuộc ủy ban
nhân dân tỉnh và Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã triển khai công tác cải
cách hành chính theo chương trình, kế hoạch cải cách hành chính của tỉnh đã
được phê duyệt; việc thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông tại các cơ
quan tỉnh, Ủy ban nhân dân cấp huyện và Ủy ban nhân dân cấp xã theo quy
định của pháp luật và chỉ đạo của Ủy ban nhân dân tỉnh;
SVTH: Đinh Quang Trung Trang 13
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: Tạ Thị Thanh Tâm
- Giúp Ủy ban nhân dân tỉnh tổng hợp chung việc thực hiện các quy định
về chế độ tự chủ và tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế đối với cơ quan
nhà nước và quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức
bộ máy, biên chế đối với các đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp
luật;
- Xây dựng báo cáo công tác cải cách hành chính trình phiên họp hàng
tháng của Ủy ban nhân dân tỉnh; giúp Ủy ban nhân dân tỉnh xây dựng báo cáo
với Thủ tướng Chính phủ, Bộ Nội vụ về công tác cải cách hành chính theo quy
định.
3. Về công tác tổ chức hội và tổ chức phi Chính phủ:

- Thẩm định và trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh quyết định cho phép
thành lập, giải thể, phê duyệt điều lệ của hội, tổ chức Phi chính phủ trên địa bàn
theo quy định của pháp luật;
- Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện Điều lệ đối với hội, tổ chức phi
chính phủ trong tỉnh. Trình Ủy ban nhân dân tỉnh xử lý theo thẩm quyền đối với
các hội, tổ chức phi Chính phủ vi phạm các quy định của pháp luật, Điều lệ hội;
- Chủ trì, phối hợp với các cơ quan chuyên môn cùng cấp trình Ủy ban
nhân dân tỉnh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh quyết định hỗ trợ định xuất và các
chế độ, chính sách khác đối với tổ chức hội theo quy định của pháp luật.
4. Thực hiện các nhiệm vụ khác theo phân công của Giám đốc Sở.
PHẦN II.
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC BỘ MÁY HÀNH CHÍNH NÓI CHUNG
VÀ CƠ QUAN CHUYÊN MÔN CẤP TỈNH, CẤP HUYỆN NÓI RIÊNG
I. Cơ sở lý thuyết về tổ chức bộ máy hành chính
Sự ra đời của hành chính địa phương mang tính chất khách quan. Đó là
sự đòi hỏi tất yếu của quá trình phát triển quốc gia. Nhà nước có nhiều vấn đề
cần quan tâm, giải quyết trên tổng thể chung của quóc tế, quốc gia. Nhiều vấn
đề của địa phương không được quan tâm, chú ý. Nhiều vấn đề địa phương chính
phủ trung ương không có điều kiện thực tiễn để giải quyết.
Trong thực tế, các nhà chức trách hành chính trung ương (thường ở thủ
đô của mỗi quốc gia) không thể nào trực tiếp chỉ huy trọn vẹn tất cả các công
việc nhà nước trên phạm vi toàn lãnh thổ được, vì thế, cần có đại diện của chính
quyền trung ương ở tại địa bàn lãnh thổ đó;Mỗi một địa phương đều có những
đặc điểm riêng về vị trí địa lý, về kinh tế, xã hội, về truyền thống văn hoá,
phong tục, tập quán v.v..., vì thế chính quyền trung ương không thể nào hiểu và
thoả mãn được đầy đủ các nhu cầu của từng địa phương được. Để gần dân hơn,
tìm hiểu và thoả mãn tốt nhu cầu của dân cũng như thực hiện tốt hơn chức năng
quản lý nhà nước, cần phải có chính quyền thay mặt nhà nước ở địa phương.
SVTH: Đinh Quang Trung Trang 14
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: Tạ Thị Thanh Tâm

II. Tình hình quản lý kinh tế địa phương:
Theo tổng hợp số liệu chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà
nước giai đoạn 2001-2010 của Chính phủ, Nghị quyết của Trung ương về cải
cách hành chính (Nghị quyết TW 8 khóa VII, Nghị quyết TW 7 khóa VIII, Nghị
quyết TW 5, Nghị quyết TW 6 (2) khóa IX) và đều nhằm bảo đảm mục tiêu
chung đã được xác định tại Chương trình tổng thể cải cách hành chính của
Chính phủ, đó là: "Xây dựng một nền hành chính dân chủ, trong sạch, vững
mạnh, chuyên nghiệp, hiện đại hóa, hoạt động có hiệu lực, hiệu quả theo
nguyên tắc của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dưới sự lãnh đạo của
Đảng; Đến năm 2010, hệ thống hành chính về cơ bản được cải cách phù hợp
với yêu cầu quản lý nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa".
Thực hiện Quyết định 207/1999/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, các
Sở, ban, ngành, UBND cấp huyện đã rà soát, đối chiếu giữa các quy phạm pháp
luật về tổ chức và hoạt động của bộ máy chính quyền địa phương với thực tế tổ
chức thực hiện chức năng, nhiệm vụ tại địa bàn. Qua đó, phát hiện 8 loại việc
còn chưa rõ về nhiệm vụ hoặc còn có 2 đến 3 chủ thể cùng thực hiện, gây nên
sự chồng chéo, bất cập (quản lý đất đai, thanh tra, phát triển nông thôn, quản lý
và bảo vệ rừng, thi hành án, quản lý chất lượng hàng hóa, sản phẩm,…); 8 vấn
đề cần bổ sung sửa đổi đối với Luật Tổ chức HĐND và UBND, Pháp lệnh
nhiệm vụ cụ thể của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân mỗi cấp; 10 loại việc,
lĩnh vực đề nghị Trung ương cần tiếp tục nghiên cứu, đẩy mạnh phân cấp cho
địa phương (thẩm quyền giao đất, cấp đất, thuế, quản lý và khai thác khoáng
sản, quản lý đô thị loại II, quản lý Tòa án huyện,…). Công tác cải cách hành
chính của tỉnh đã triển khai trên các nội dung cơ bản gồm: Cải cách thể chế,
kiện toàn tổ chức bộ máy, xây dựng đội ngũ cán bộ công chức và cải cách tài
chính công.
Nhằm mục tiêu hoàn thiện cơ chế, chính sách phù hợp với thời kỳ công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập kinh tế quốc tế, yêu cầu kiện toàn
tổ chức bộ máy có tính bức thiết hơn bao giờ hết.
III. Tư tưởng về cải cách tổ chức bộ máy hành chính theo chủ trương

của Đảng, Chinh phủ.
1. Cải cách tổ chức bộ máy thuộc Chính phủ:
Cơ cấu tổ chức của Chính phủ gọn nhẹ, hợp lý theo nguyên tắc Bộ quản
lý đa ngành, đa lĩnh vực, thực hiện chức năng chủ yếu là quản lý vĩ mô toàn xã
hội bằng pháp luật, chính sách, hướng dẫn và kiểm tra thực hiện. Điều chỉnh
chức năng, nhiệm vụ của Chính phủ, các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc
Chính phủ và chính quyền địa phương các cấp cho phù hợp với yêu cầu quản lý
nhà nước trong tình hình mới
Từng bước điều chỉnh những công việc mà Chính phủ, các Bộ, cơ quan
ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và chính quyền địa phương đảm nhiệm để
khắc phục những chồng chéo, trùng lắp về chức năng, nhiệm vụ. Chuyển cho
các tổ chức xã hội, tổ chức phi Chính phủ hoặc doanh nghiệp làm những công
SVTH: Đinh Quang Trung Trang 15
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: Tạ Thị Thanh Tâm
việc về dịch vụ không cần thiết phải do cơ quan hành chính nhà nước trực tiếp
thực hiện.
Bộ máy của các Bộ được điều chỉnh về cơ cấu trên cơ sở phân biệt rõ
chức năng, phương thức hoạt động của các bộ phận tham mưu, thực thi chính
sách, cung cấp dịch vụ công. Xác định và thực hiện được các quy định mới về
phân cấp quản lý hành chính nhà nước giữa trung ương và địa phương, giữa các
cấp chính quyền địa phương; định rõ chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền và tổ
chức bộ máy chính quyền ở đô thị và nông thôn.
Các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện
được tổ chức lại gọn nhẹ, thực hiện đúng chức năng quản lý nhà nước theo
nhiệm vụ và thẩm quyền được xác định trong Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân
và Ủy ban nhân dân (sửa đổi). Xác định rõ tính chất, cơ cấu tổ chức, chế độ làm
việc của chính quyền cấp xã.
2. Cải cách tổ chức bộ máy chính quyền địa phương:
Quy định các tiêu chí cụ thể đối với từng loại đơn vị hành chính ở nước ta
để đi đến ổn định, chấm dứt tình trạng chia, tách nhiều như thời gian qua.

Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của chính
quyền địa phương trên cơ sở phân cấp rõ ràng và hợp lý giữa trung ương và địa
phương, phân biệt chức năng, nhiệm vụ của chính quyền ở đô thị với chính
quyền ở nông thôn; tổ chức hợp lý Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ở
từng cấp căn cứ vào quy định của Hiến pháp (sửa đổi) và Luật Tổ chức Hội
đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân (sửa đổi).
Sắp xếp, tổ chức lại các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân các
cấp theo hướng trách nhiệm rõ ràng, phân công rành mạch, bộ máy gọn nhẹ,
tăng cường tính chuyên nghiệp, giải quyết nhanh công việc của cá nhân và tổ
chức.
IV. Nguyên tắc tổ chức bộ máy theo Nghị định 13, 14/2008/NĐ-CP
ngày 04/02/2008 của Chính phủ
1. Nguyên tắc tổ chức cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp
tỉnh:
- Bảo đảm thực hiện đầy đủ chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước của
Ủy ban nhân dân cấp tỉnh và sự thống nhất, thông suốt, quản lý ngành, lĩnh vực
công tác từ trung ương đến cơ sở.
- Tinh gọn, hợp lý, hiệu lực, hiệu quả, tổ chức së quản lý đa ngành, đa
lĩnh vực; không nhất thiết ở Trung ương có Bộ, cơ quan ngang Bộ thì cấp tỉnh
có tổ chức tương ứng.
- Phù hợp với điều kiện tự nhiên, dân số, tình hình phát triển kinh tế - xã
hội của từng địa phương và yêu cầu cải cách hành chính nhà nước.
- Không chồng chéo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn với các tổ chức
thuộc Bộ, cơ quan ngang Bộ đặt tại địa phương.
SVTH: Đinh Quang Trung Trang 16
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: Tạ Thị Thanh Tâm
4.2. Nguyên tắc tổ chức cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân
cấp huyện
- Bảo đảm bao quát đầy đủ chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước của
Ủy ban nhân dân cấp huyện và bảo đảm tính thống nhất, thông suốt về quản lý

ngành, lĩnh vực công tác từ Trung ương đến cơ sở.
- Tổ chức phòng quản lý đa ngành, đa lĩnh vực; bảo đảm tinh gọn, hợp lý,
hiệu quả; không nhất thiết ở cấp tỉnh có sở nào thì cấp huyện có tổ chức tương
ứng.
- Phù hợp với từng loại hình đơn vị hành chính cấp huyện và điều kiện tự
nhiên, dân số, tình hình phát triển kinh tế - xã hội của từng địa phương và yêu
cầu cải cách hành chính nhà nước.
- Không chồng chéo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn với các tổ chức
của các Bộ, sở đặt tại cấp huyện.
PHẦN III.
SẮP XẾP TỔ CHỨC BỘ MÁY CƠ QUAN CHUYÊN MÔN THEO
HƯỚNG QUẢN LÝ ĐA NGÀNH, ĐA LĨNH VỰC TẠI TỈNH KHÁNH
HÒA – KẾT QUẢ, HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN
I. TỔ CHỨC BỘ MÁY CƠ QUAN CHUYÊN MÔN TRƯỚC KHI
SẮP XẾP
Trên cơ sở tổng rà soát, tỉnh đã chỉ đạo các sở, ngành và cấp huyện xây
dựng đề án sắp xếp tổ chức bộ máy và thành lập Hội đồng để thẩm định đề án
của từng cơ quan, đơn vị. Qua triển khai Đề án, tổ chức bộ máy các cơ quan
chuyên môn có những đổi mới cụ thể. Trong năm 2001, hợp nhất Sở Du lịch và
Sở Thương mại thành Sở Du lịch-Thương mại, Uỷ ban Dân số-Kế hoạch hoá
gia đình với Uỷ ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em thành Uỷ ban Dân số, Gia đình
và Trẻ em. Năm 2002, hợp nhất Chi cục Định canh định cư và vùng kinh tế mới
với Ban Xây dựng miền núi và Hải đảo thành Ban Dân tộc-Miền núi và Định
canh định cư.
1. Đối với cấp tỉnh:
Tổ chức bộ máy cấp tỉnh được thu gọn từ 26 đầu mối xuống còn 23 đầu
mối, cơ quan chuyên môn cấp huyện giảm từ 1-2 phòng, số cơ quan chuyên
môn của từng đơn vị đúng quy định tại Nghị định số 12/2001/NĐ-CP của Chính
phủ.
Trong các năm 2003-2004, thành lập, kiện toàn một số cơ quan chuyên

môn cấp tỉnh gồm Sở Tài nguyên và Môi trường, Ban Dân tộc, Ban Tôn giáo,
Sở Bưu chính,Viễn thông; đổi tên Sở Khoa học-Công nghệ và Môi trường thành
Sở Khoa học và Công nghệ, thống nhất với Thường trực HĐND tỉnh thành lập
Văn phòng Hội đồng nhân dân và Đoàn đại biểu Quốc hội, đổi tên Văn phòng
SVTH: Đinh Quang Trung Trang 17

×