Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

đánh giá mức độ ảnh hưởng của độc chất chì vô cơ đến sức khỏe con người

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (574.54 KB, 33 trang )

Trường Đại học Khoa học Tự nhiên
Khoa Môi Trường
Đánh giá mức độ ảnh hưởng
của độc chất Chì vô cơ
đến sức khỏe con người
SVTH: Đỗ Tuấn Anh
Nguyễn Văn Bách
1
I.Giới thiệu
II.Quá trình xâm nhập, hấp thụ và thải trừ của
chì
III.Độc tính và cơ chế gây độc của chì
Ảnh hưởng của nhiễm độc chì đối với cơ quan
và hệ thống
IV. Triệu chứng lâm sàng của nhiễm độc chì,
điều trị và cách phòng tránh.
V. Tài liệu tham khảo
Mục lục
2
I: Giới thiệu

Chì

Chì là kim loại mềm, màu xám nhạt, nóng chảy 327 °C
sôi ở 1515 °C , Pb bay hơi vào khoảng 550-600 °C và
chuyển thành oxit chì do tiếp xúc với không khí.

Chì có 2 trạng thái oxy hóa bền là Pb(II) và Pb(IV) và
có bốn đồng vị là 204Pb, 206Pb, 207Pb và 208Pb.

Chì là kim loại nặng( M=207; d=11,3g/cm3) có tính


mềm dễ dát mỏng nên chì được sử dụng nhiều trong công
nghiệp và cuộc sống.
3
Các hợp chất vô cơ của chì

PbO: ít tan trong nước, dùng để chế tạo chì acetat và chì
cacbonat, chế tạo acquy.

Pb(OH)2: được tạo thành từ kiềm và muối chì hòa tan
tạo thành, có dạng bột trắng, ít tan trong nước

PbO2: có dạng bột màu nâu, được dùng làm chất oxy
hóa mạnh.

PbS: (galen): được dùng để chế tạo kim loại, sơn,
vecni…

PbCl2: có dạng bột trắng, ít tan trong nước lạnh, nóng
chảy ở 500 °C, sẽ mất bớt clo, thêm oxy thành
oxitclorua màu vàng, được dùng làm bột màu.
4
Nguồn tiếp xúc với Chì
1. Tự nhiên: Không đáng kể
2. Nhân tạo: Do các hoạt động của con người:

Chế tạo acquy chì(bình điện), đúc chữ in và sắp chữ in

Khai thác, chế biến quặng chì và các phế liệu có chì.

Các công nghệ khác: pha chế, sử dụng sơn, mực in, sử dụng

trong luyện kim, tráng men, in hoa đồ gốm, trong công nghệ cao
su…

Các thuốc nam: dùng uống, bôi, được dân gian gọi là thuốc
cam, thuốc tưa lưỡi… lưu hành bất hợp pháp có chì (hồng đơn).

Thực phẩm: do thực phẩm bị ô nhiễm, do các vật dụng đóng gói
(như đồ hộp có chất hàn gắn sử dụng chì)

Nguồn tiếp xúc do hoạt động giải trí và sở thích: như đồ chơi có
sơn chì, đạn chì…
5
II: Quá trình xâm nhập, hấp thụ và
thải trừ của chì
1. Đường xâm nhập vào cơ thể

Đường hô hấp: là con đường xâm nhập chủ yếu của
Chì vào cơ thể do hít phải bụi chì và hơi chì. Chiếm
50-70% lượng chì đi vào cơ thể.

Đường tiêu hóa: do tay nhiễm chì mà ăn, uống hoặc
hút thuốc trong khi làm việc là những cơ hội để chì
xâm nhập vào dạ dày

Đường da: các muối vô cơ của chì không dễ dàng
qua da lành, trái lại các hợp chất hữu cơ của chì xâm
nhập qua da khá dễ dàng.
6
2. Quá trình hấp thụ của chì
Tại phổi:hơi chì được hấp thụ gần như toàn bộ

qua các màng phế nang để vào máu.
- Chì và các hợp chất của chì được hấp thụ tại
phổi sẽ trở thành carbonat chì và sẽ được hấp
thụ.
- Chì được hấp thụ qua đường hô hấp là nguy
hiểm nhất vì nó sẽ vào thẳng máu tới các cơ
quan.
7
2. Quá trình hấp thụ của chì
Ở đường tiêu hóa: Chì được hấp thụ ít hơn so với
đường hô hấp và khả năng hấp thụ lại phụ thuộc vào
tính hòa tan của các hợp chất chì.
-
Ruột hấp thu khoảng 10% lượng chì còn 90% được
bài tiết ra ngoài,
-
Ở đường tiêu hóa sự hấp thụ chì bị ảnh hưởng bởi
dịch vị, Axit HCl chuyển các hợp chất của Chì thành
Clorua chì dễ hấp thụ.
- Các thức ăn giàu mỡ giúp cho sự hấp thụ chì nhiều
hơn.
8
2. Quá trình hấp thụ của chì
Qua da: Khả năng chì hấp thụ qua da, niêm
mạc không lớn, chỉ xảy ra khi da bị tổn
thương.
- Tuy chì hấp thụ qua sau da kém nhưng cần
được chú ý vì trong những trường hợp này vai
trò khử độc của gan bị hạn chế.
9

3. Quá trình phân bố của chì trong
cơ thể.
Quá trình phân bố chì còn được thể hiện theo mô hình sau
(Baloh R.M. 1974)
Chì gắn vào tổ
chức cứng
Chì gắn vào tổ
chức mềm
Chì đào thải
Chì gắn vào
protein
Chì gắn vào
hồng cầu
Chì xâm
nhập
Chì
huyết
tương
10
Hình 1: Quá trình phân bố chì
4. Quá trình thải trừ của chì

Qua đường tiêu hóa chỉ có một phần nhỏ chì được
hấp thụ vào cơ thể, còn tới 90% thải loại theo phân.

Chì còn được thải trừ qua da, theo tuyến nước bọt
niêm mạc miệng.

Chì còn được thải loại qua tóc, sữa.


Đặc biệt, chì còn được thải loại theo nước tiểu, đó là
con đường chính yếu nhất, có thể thải trừ 75%-80%
lượng chì trong cơ thể.
11
Đánh giá ảnh hưởng của ô nhiễm chì tới cơ thể
sống thông qua dư lượng chì trong tóc người
lao động tại các cơ sở tái chế chì thủ công
12
Hình 2: Mối tương quan giữa hàm lượng chì trong tóc và tuổi nghề

Mối quan hệ giữa hàm lượng chì trong tóc và tuổi
đời:
13
Hình 3: Mối quan hệ giữa hàm lượng chì trong tóc và tuổi đời

Hàm lượng chì trong tóc ở các nhóm nghề :

Nhóm 1: nghề hẩy chì, 2: dỡ ắc quy
14
Hình 4: Hàm lượng chì trong tóc ở các nhóm nghề

Hàm lượng chì trong tóc của người lao động phân
theo giới tính
15
Hình 5: Hàm lượng chì trong tóc vcủa người lao động phân
theo giới tính
Kết luận:
Hàm lượng chì trong tóc của người lao động
phụ thuộc vào nhiều yếu tố như:
-

Tuổi nghề càng cao, hàm lượng chì trong tóc
càng lớn
-
Tuổi đời càng lớn, hàm lượng chì trong tóc
càng tăng
-
Hàm lượng chì tóc phụ thuộc vào vị trí công
việc, hàm lượng chì trong tóc của những người
"hẩy chì" cao hơn những người dỡ ắcquy
-
Hàm lượng chì tóc không phụ thuộc vào giới
tính
16
III: Độc tính và cơ chế gây độc và ảnh
hưởng của chì tới các cơ quan, hệ thống.
1. Độc tính của chì

Chì và hợp chất của chì đều độc, càng dễ hòa tan thì độc tính
càng cao. Nếu hít phải nồng độ hơi chì trong không khí quá
0,15mg/m3 thì công nhân có thể bị nhiễm độc, nếu ăn phải 1g bụi
chì thì có thể chết.

Giới hạn tối đa cho phép của KL Chì trong đất : 70 mg/kg dất
khô (QCVN 03:2008/BTNMT.)

Giá trị giới hạn tối đa cho phép của KL Chì trong nước tưới đối
với sản xuất rau, quả tươi : giới hạn là 0,05 mg/L (QCVN
39:2011/BTNMT)

Lượng ăn vào hàng tuần có thể chấp nhận được tạm thời

( Provisional Tolerable Weekly Intake)
PTWI(Pb) = 0,025 ( mg/kg thể trọng)
(Theo QCVN 8-2:2011/BYT)
17
Chất lượng môi trường không khí tại 6 trạm quan trắc TP.HCM
(trung bình 12 tháng năm 2012)
18
Hình 6: Chất lượng môi trường không khí tại TP. HCM
2. Cơ chế gây độc và ảnh hưởng của
chì
2.1 Ảnh hưởng lên hệ thống tạo máu

Chì ức chế hoạt động của 3 enzyme quan trọng trong quá trình
tổng hợp Hemoglobin là : enzyn delta-ALA-dehydraza,
coprorphyringen de cacboxylaza và hem-synteryaza

Chì ức chế hoạt động của Ribonudeaza, làm tăng tỉ lệ hồng cầu
hình ái kiềm.

Chì làm giảm Lipit có tác dụng chống oxi hóa của màng hồng
cầu, từ đó màng hồng cầu mỏng dần và dẫn tới bị phá hủy.

Chì còn làm cho tuổi thọ hồng cầu giảm.
19
2.1 Ảnh hưởng lên hệ thống tạo máu
Hậu quả:
-
Giảm hoạt tính men ALA dehydraza.
-
Tích lũy và tăng thải theo nước tiểu: axit

aminolevulinic, coproporphin…
-
Tăng coproporphin trong hồng cầu.
-
Giảm nồng Hemoglobin trong máu.
-
Giảm số lượng hồng cầu.
-
Tăng số lượng hồng cầu hạt kiềm.
-
Tăng sắt huyết thanh.
20
2.2 Ảnh hưởng tới hệ thống tim mạch
-
Chì tác động đến hệ tuần hoàn rất sớm, gây co
mạch ngoại vi do kích thích trực tiếp hay gián
tiếp lên trung tâm co mạch tại chỗ (theo Leon
Derobert)
-
Những nghiên cứu giải phẫu bệnh cho thấy ở
các động mạch nhỏ có hiện tượng nội mạch
dày ra và thối hóa lớp cơ

21
2.3 Ảnh hưởng tới hệ thần kinh
-
Hệ thống thần kinh trung ương: phụ thuộc vào
thời gian và mức độ tiếp xúc.
-
Hệ thống thần kinh ngoại vi:gây cảm giác đau

mỏi cơ, chán ăn, sút cân và có vị bất thường ở
miệng.
-
Hệ thần kinh thực vật: cũng có thể bị tổn
thương, biểu hiện rõ nhất ở các thần kinh vận
mạch.
22
2.4 Ảnh hưởng tới thận
-
Chì gây tổn thương mạch máu, nhất là mao
mạch, gây tổn thương vi tuần hoàn thận.
-
Chì có khả năng gây tổn thương tế bào nhu
mô thận, men N-Axetyl-Beta-D-gluco
saminidase ở ống thận
23
2.5 Ảnh hưởng tới hệ thống nội tiết
-
Chì ức chế enzyme chứa nhóm –SH: chì gắn vào
nhóm –SH của 1 số enzyme làm chúng mất khả năng
hoạt động phân giải 1 số chất độc trong cơ thể.
-
Chì ức chế hoạt động của gutathion peroxy dase
24
Hình 7: Chì ức chế hoạt động của gutathion peroxy dase
2.6 Những ảnh hưởng khác

Chì gây thoái hóa buồng trứng, gây tổn thương tinh
hoàn, vô sinh, liệt dương ( Lancranja và sc, 1975).


Tổn thương trên mắt gặp tương đối sớm.
( Sokkin, 1963 mô tả các chấm ở võng mạc là dấu
hiệu sớm của nhiễm độc chì.Voldseld, 1966 nhận thấy
chì gây tổn thương thị giác).
25

×