LOGO
Kiểm tra
CHÂN KHÔNG
PHÒNG KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP
LOGO
NỘI DUNG
Nguyên lý của phương pháp
1
Cơ sở vật lý của phương pháp
2
Thiết bị, vật tư
3
Quy trình kiểm tra
4
LOGO
Nguyên lý
Tạo một vùng chân không cục bộ tại vị trí mối
hàn cần kiểm tra. Nếu có rò rỉ, khí sẽ “chui” từ
mặt bên này sang mặt bên kia của mối hàn. Vị trí
rò rỉ sẽ được nhận biết bằng sự sủi bọt xà phòng.
p2
p1
p1p1
LOGO
Cơ sở vật lý
Các phân tử khí luôn có xu hướng di chuyển từ
nơi có áp suất cao về nơi có áp suất thấp
p2
p1
p1p1
LOGO
Cơ sở vật lý
Áp suất:
Là một đại lượng vật lý được xác định bằng áp lực
trên một đơn vị diện tích tiếp xúc
F
S
F
S
p =
LOGO
Cơ sở vật lý
Áp suất chất khí:
Các phân tử khí liên kết với nhau lỏng lẻo, chuyển
động không ngừng
Khi các phân tử khí va đập vào một bề mặt sẽ tạo
nên một áp suất lên vật thể đó
Áp suất của một khối khí tác dụng lên vật tỷ lệ thuận
với số phần tử khí của khối khí đó. Khi số phần tử khí
giảm đi thì áp suất lên vật cũng giảm theo.
LOGO
Cơ sở vật lý
Áp suất khí quyển:
Không khí là một hỗn hợp khí. Các phân tử khí chuyển động hỗn độn
không ngừng.
Áp suất khí quyển là áp suất của không khí trong khí quyển tác dụng
lên mọi vật ở trên bề mặt Trái Đất
Áp suất khí quyển tác dụng vào vật càng giàm khi vật càng cao.
Áp suất khí quyển tại mổi địa điểm và mổi thời điểm khác nhau
áp suất khí quyển thường được đo bằng đơn vị atm: 1 atm = 101325
Pa đây cũng là áp suất khí quyển tại mặt nước biển.
Một đơn vị khác để đo áp suất khí quyển là milimet thủy ngân mmHg:
760 mmHg= 1 atm
LOGO
Cơ sở vật lý
Đơn vị áp suất:
Có nhiều đơn vị đo áp suất
Trong hệ SI, đơn vị đo áp suất là Pa (trước đây là N/m
2
)
Ngoài ra, còn có các đơn vị áp suất khác:
•
mmHg
•
mH
2
O
•
atm
•
at
•
bar
•
torr
•
psi (pound/inch
2
)
•
…
1 Pa = 1 N/m2
LOGO
Thiết bị và vật tư
Hộp chân không:
Bơm hút chân không:
Đồng hồ đo áp suất chân không:
Dây điện, ống hút
LOGO
Thiết bị và vật tư
Hộp chân không:
LOGO
Thiết bị và vật tư
Hộp chân không:
LOGO
Thiết bị và vật tư
Hộp chân không:
LOGO
Thiết bị và vật tư
Hộp chân không:
LOGO
Thiết bị và vật tư
Hộp chân không:
LOGO
Thiết bị và vật tư
Bơm chân không:
LOGO
Thiết bị và vật tư
Đồng hồ đo áp suất chân không:
LOGO
Thiết bị và vật tư
Dung dịch tạo bọt:
Nước (N)
Nước rửa bát (R)
Glyxerin (G)
- Dung dịch tạo bọt phải không bị vỡ, chảy ra khỏi bề mặt cần kiểm
tra và bọt đó không bị vỡ vụn nhanh chóng bởi không khí khô hoặc sức
căng bề mặt thấp.
- Chất tạo bọt phải cho một lượng bọt duy trì ít nhất để giúp phân biệt
rõ ràng các bọt ban đầu và phần bọt được tạo ra do rò rỉ
- Xà phòng hoặc chất tẩy rửa dùng cho mục đích làm sạch bề mặt
không nên dùng làm dung dịch tạo bọt
N : R : G = 40 : 4: 1
LOGO
Quy trình kiểm tra
LOGO
Quy trình kiểm tra
Bước 1: Chuẩn bị vật tư thiết bị
Bước 2: Chuẩn bị bề mặt
Bước 3: Phun dung dịch chất tạo bọt
Bước 4: Áp hộp chân không lên vùng kiểm tra
Bước 5: Quan sát, đánh giá và giải đoán chỉ thị
Bước 6: Ghi nhận kết quả và làm báo cáo
LOGO
Quy trình kiểm tra
Bước 1: Chuẩn bị vật tư thiết bị
•
Hộp chân không
•
Bơm chân không
•
Dây điện
•
Ống hút
•
Dung dịch tạo bọt
•
Đèn pin
•
Dụng cụ bảo hộ lao động
LOGO
Quy trình kiểm tra
Bước 2: Chuẩn bị bề mặt
•
Phải làm sạch các vết bẩn như rỉ, vẩy hàn, vết bắn
tóe, dầu mỡ, sơn, bụi,…
•
Phạm vi làm sạch bao gồm toàn bộ mối hàn và vùng
lân cận với chiều rộng ít nhất là 50 cm
•
Toàn bộ bề mặt kiểm tra phải được làm khô trước khi
kiểm tra. Thời gian làm khô sau khi làm sạch dung
môi tối thiểu là 1 phút
LOGO
Quy trình kiểm tra
Bước 3: Phun dung dịch chất tạo bọt
•
Dung dịch chất tạo bọt được phủ lên bề mặt vật cần
kiểm tra bằng cách phun hoặc quét
•
LOGO
Quy trình kiểm tra
Bước 4: Áp hộp chân không lên vùng kiểm tra
•
Khóa van xả khí
•
Đặt hộp chân không lên vùng đã được phủ lớp chất
tạo bọt
•
Lượng không khí trong hộp được hút dần ra, làm áp
suất trong hộp giảm đi (tức là làm độ chân không
trong hộp tăng lên)
•
Điều chỉnh van xả để áp suất chân không trong hộp
khoảng 2 psi
LOGO
Quy trình kiểm tra
Bước 4: Áp hộp chân không lên vùng kiểm tra
•
Các lần dịch chuyển hộp chân không phải gối chồng
lên nhau tối thiểu là 50 mm
•
Giữ áp suất chân không tối thiểu trong khoảng 15
giây
Lưu ý: - Nhiệt độ bề mặt vùng kiểm tra không được
nhỏ hơn 5
0
C và lớn hơn 52
0
C trong quá trình kiểm tra
- Tất cả các lỗ mở phải được bịt kín bằng những
vật liệu dễ dàng lấy ra khi kiểm tra xong
LOGO
Quy trình kiểm tra
Bước 5: Quan sát, đánh giá và giải đoán chỉ thị
•
Dùng đèn pin soi vào vị trí đường hàn bên trong hộp
để quan sát
•
Phải quan sát ngay khi áp hộp chân không lên vùng
kiểm tra
•
Khi thấy có bất kỳ chỉ thị (sự sủi bọt) phải quan tâm
đánh giá và giải đoán.
•
Ánh sáng và vị trí mắt quan sát phải phù hợp để đảm
bảo kết quả phát hiện chỉ thị là tốt nhất