Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Tổng quan Kế toán Ngân Hàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (653.82 KB, 27 trang )

1
CHƯƠNG TRÌNH THI TUYỂN NGÂN HÀNG BIG4
BÀI THI TUYỂN DỤNG VỊ TRÍ CÁN BỘ NGHIỆP VỤ
Mơn thi: Kế tốn Ngân hàng
Phần thi: Tổng quan Kế toán Ngân hàng

Họ và tên: ...........................................................................................................................
Ngày sinh: ..........................................................................................................................
Điện thoại:..........................................................................................................................
Email: .................................................................................................................................
Ngày thi: .............................................................................................................................
Hướng dẫn:
1. Mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm.
2. Mỗi câu chỉ có MỘT đáp án đúng.
3. Trả lời bằng cách khoanh tròn vào đáp án Anh/Chị cho là đúng ở Phiếu trả lời trắc nghiệm.

Tài liệu thuộc bản quyền của UB Academy.
Hoạt động chia sẻ tài liệu đào tạo phải được sự cho phép của UB Academy.


2
PHẦN I: TỔNG QUAN KẾ TOÁN NGÂN HÀNG
I. Đối tượng kế toán ngân hàng  Kế toán Ngân hàng nghiên cứu cái gì?
- Vốn - sự vận động của vốn (luân chuyển trong kinh doanh tiền tệ, tín dụng và thanh tốn)
- Thu nhập, chi phí và kết quả hoạt động kinh doanh
1. VỐN & SỰ VẬN ĐỘNG VỐN
Là công cụ quản lý kinh tế - tài chính, đối tượng phản ảnh trước hết của kế toán ngân hàng là vốn và sự vận động của vốn. Vốn của hệ thống
ngân hàng ln ln tồn tại dưới 2 hình thức là nguồn vốn và sử dụng vốn
-

Nguồn vốn gồm: VCSH; các quỹ (trích lập từ lợi nhuận sau thuế); vốn huy động tiền gửi, tiết kiệm; vốn phát hành GTCG; vốn đi vay...



-

Sử dụng vốn là hoạt động của NHTM dùng nguồn vốn của mình để mua sắm TSCĐ, cơng cụ lao động, trang thiết bị cần thiết để phục

vụ hoạt động kinh doanh tiền tệ của mình như: cho vay, đầu tư kinh doanh chứng khoán, vàng bạc ngoại tệ, cấp vốn cho những đơn vị thành
viên phụ thuộc, góp vốn liên doanh liên kết, mua cổ phần...Đây là tồn bộ những tài sản thuộc sự kiểm sốt cảu NHTM
Mẫu Bảng cân đối kế toán tại các TCTD: (Ban hành theo Thông tư số 49/2014/TT-NHNN ngày 31/12/2014)
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN (HỢP NHẤT)
Cho năm tài chính kết thúc ngày ... tháng ... năm ...
Đơn vị tính: triệu đồng VN
STT

Chỉ tiêu
(1)

Thuyết
minh

Năm nay

Năm
trước

Cách lấy số liệu từ BCĐTKKT (áp
dụng cho Bảng CĐKT)

Cách lấy số liệu đối với Bảng
CĐKT hợp nhất


(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

Tài liệu thuộc bản quyền của UB Academy.
Hoạt động chia sẻ tài liệu đào tạo phải được sự cho phép của UB Academy.


3

A

Tài sản

I

Tiền mặt, vàng bạc,
đá quý

V.01

Dư Nợ (DN) tài khoản (TK) 101, 103,
104, 105


II Tiền gửi tại NHNN

V.02

DN TK 111, 112

III Tiền gửi và cho vay
các TCTD khác

V.03

Tiền gửi tại các
TCTD khác

DN TK 131 → 136

2

Cho vay các TCTD
khác

DN TK 201, 202, 203, 205

3

Dự phịng rủi ro (*)

1
2


(xxx)

Dư Có (DC) TK 139, DC TK 209
Như trên

V.04
Chênh lệch (DN-DC) TK 141, 142, 148,
có thể bao gồm DN TK 121, 122, 123
(xxx)

Các cơng cụ tài
V.05
chính phái sinh và
các tài sản tài chính
Tài liệu thuộc bản quyền của UB Academy.
V

(xxx)

Chứng khoán kinh
doanh (1)
Dự phịng rủi ro
chứng khốn kinh
doanh (*)

Như trên
Tổng các khoản mục tương ứng
trên Bảng CĐKT

1


IV Chứng khoán kinh
doanh

Tổng các khoản mục tương ứng
trên Bảng CĐKT

(xxx)

DC TK 129 (phần tương ứng với giá trị
121, 122, 123 xếp vào khoản mục
chứng khoán kinh doanh), DC TK 149
Chênh lệch (DN-DC) TK 486 (nếu
DN > DC)

Hoạt động chia sẻ tài liệu đào tạo phải được sự cho phép của UB Academy.

Như trên


4

khác
VI Cho vay khách
hàng
1

Cho vay khách hàng

V.06.1


2

Dự phòng rủi ro cho
vay khách hàng (*)

V.06.2

VII Hoạt động mua nợ
1

Mua nợ

2

Dự phòng rủi ro hoạt
động mua nợ (*)

VIII Chứng khoán đầu


Như trên

V.06
DN các TK:
211 → 216; 221, 222; 231, 232; 241,
242; 251 → 256; 261 → 268;
271, 272, 273, 275; 281 → 285;
291 → 293
(xxx)


(xxx)

DC TK 219, 229, 239, 249, 259, 269,
279, 289, 299

V.07

(xxx)

(xxx)

DN TK 371, 372

Như trên

DC TK 379

Như trên
Như trên

V.08

1

Chứng khoán đầu tư
sẵn sàng để bán (2)

Chênh lệch (DN-DC) TK 151 → 157, có
thể bao gồm DN TK 121, 122, 123


2

Chứng khoán đầu tư
giữ đến ngày đáo
hạn

Chênh lệch (DN-DC) TK 161 → 164, có
thể bao gồm DN TK 121, 122, 123

Tài liệu thuộc bản quyền của UB Academy.
Hoạt động chia sẻ tài liệu đào tạo phải được sự cho phép của UB Academy.


5

3

Dự phịng rủi ro
chứng khốn đầu
tư (*)

IX Góp vốn, đầu tư
dài hạn

(xxx)

(xxx)

DC TK 129 (phần tương ứng với giá trị

TK 121, 122, 123 xếp vào khoản mục
chứng khoán đầu tư), 159, 169

V.09

1

Đầu tư vào cơng ty
con

DN TK 341, 345

2

Vốn góp liên doanh

DN TK 342, 346

3

Đầu tư vào công ty
liên kết

DN TK 343, 347

Không thể hiện trên Bảng CĐKT hợp
nhất.
- Giá trị ghi sổ của khoản vốn góp
được điều chỉnh tương ứng với phần
sở hữu của bên góp vốn:

(i) trong lợi nhuận hoặc lỗ sau thuế
TNDN của công ty LD, LK;
(ii) khi vốn chủ sở hữu của công ty
LD, LK thay đổi nhưng chưa được
phản ánh trên Báo cáo kết quả kinh
doanh của công ty LD, LK (như đánh
giá lại TSCĐ và các khoản đầu tư,
chênh lệch tỷ giá quy đổi ngoại tệ);
(iii) khi cơng ty LD, LK áp dụng các
chính sách kế tốn khác với bên góp
vốn.
- Lấy số liệu từ hệ thống sổ kế toán
phục vụ cho hợp nhất.

4

Đầu tư dài hạn khác

DN TK 344, 348

Tài liệu thuộc bản quyền của UB Academy.
Hoạt động chia sẻ tài liệu đào tạo phải được sự cho phép của UB Academy.

Tổng các khoản mục tương ứng
trên Bảng CĐKT


6

5


Dự phòng giảm giá
đầu tư dài hạn (*)

X

Tài sản cố định

1

Tài sản cố định hữu
hình

a

Ngun giá TSCĐ

b

Hao mịn TSCĐ (*)

2

Tài sản cố định th
tài chính

a

Ngun giá TSCĐ


b

Hao mịn TSCĐ (*)

3

Tài sản cố định vơ
hình

a

Ngun giá TSCĐ

b

Hao mịn TSCĐ (*)

XI Bất động sản đầu


(xxx)

(xxx)

DC TK 349

Như trên

Tổng các khoản mục tương ứng
trên Bảng CĐKT


V.10
DN TK 301
(xxx)

(xxx)

DC TK 3051
Như trên

V.11
DN TK 303
(xxx)

(xxx)

DC TK 3053
Như trên

V.12
DN TK 302
(xxx)
V.13

(xxx)

DC TK 3052
Khoản mục này không thể hiện
Tổng các khoản mục tương ứng
trên Bảng CĐKT của TCTD, nhưng

trên Bảng CĐKT.
được thể hiện trên Bảng CĐKT của các
Công ty con của TCTD (áp dụng hệ
thống TKKT các TCTD để hạch tốn) có

Tài liệu thuộc bản quyền của UB Academy.
Hoạt động chia sẻ tài liệu đào tạo phải được sự cho phép của UB Academy.


7
chức năng kinh doanh bất động sản.
a

Nguyên giá BĐSĐT

b

Hao mòn BĐSĐT (*)

XII Tài sản Có khác

DN TK 304
(xxx)

DC TK 3054

V.14

1


Các khoản phải thu

2

Các khoản lãi, phí
phải thu

3

Tài sản thuế TNDN
hỗn lại

4

Tài sản Có khác

V.14

- Trong đó: Lợi thế
thương mại

V.15

Các khoản dự phịng
rủi ro cho các tài sản
Có nội bảng khác (*)

V.14.3

5


(xxx)

DN TK 32, 351, 352, 353(a) (trừ TK
3535), 355, 3591, 3592, 36 (trừ TK
366(b)), 453 (Nếu DN)

V.14.2

DN TK 391, 392, 394, 395, 396, 397
V.22.1

DN TK 3535
Chênh lệch (DN-DC) 31, DN TK 38 (trừ Trên Bảng CĐKT hợp nhất của tập
386), 458 (nếu DN), Chênh lệch (DN- đoàn, giá trị của khoản Lợi thế
DC) TK 50, 51, 52, 56 (nếu DN > DC) thương mại được và được xác định
theo CMKT Việt Nam số 11- Hợp
nhất kinh doanh

(xxx)

(xxx)

DC TK 3597, 3598, 3599, 386, 4892,
4899 (nếu nội dung kinh tế phù hợp)

Tổng tài sản Có
B

- Tổng các khoản mục tương ứng

trên Bảng CĐKT.

Nợ phải trả và vốn

Tài liệu thuộc bản quyền của UB Academy.
Hoạt động chia sẻ tài liệu đào tạo phải được sự cho phép của UB Academy.


8
chủ sở hữu
I

Các khoản nợ
Chính phủ và
NHNN

II Tiền gửi và vay các
TCTD khác

V.16

DC TK 401, 402, 403, 404

Tổng các khoản mục tương ứng
trên Bảng CĐKT
Tổng các khoản mục tương ứng
trên Bảng CĐKT

V.17


1

Tiền gửi của các
TCTD khác

DC TK 411 → 414

2

Vay các TCTD khác

DC TK 415 → 419

III Tiền gửi của khách
hàng

V.18

DC TK 42

Như trên

IV Các cơng cụ tài
chính phái sinh và
các khoản nợ tài
chính khác

V.05

Chênh lệch (DC-DN) TK 486 (nếu

DC > DN)

Như trên

V.19

DC TK 441, 442

Như trên

VI Phát hành giấy tờ
có giá

V.20

Chênh lệch (DC-DN) TK 43

Như trên

VII Các khoản nợ khác

V.22

V

1

Vốn tài trợ, ủy thác
đầu tư, cho vay
TCTD chịu rủi ro


Các khoản lãi, phí

Như trên
DC TK 491, 492, 493, 494, 496, 497

Tài liệu thuộc bản quyền của UB Academy.
Hoạt động chia sẻ tài liệu đào tạo phải được sự cho phép của UB Academy.


9
phải trả
2

Thuế TNDN hỗn
lại phải trả

V.22.2

3

Các khoản phải trả
và cơng nợ khác

V.21

4

Dự phịng rủi ro
khác (Dự phịng cho

cơng nợ tiềm ẩn)

V.21

DC TK 4535
DC TK 45(c) (trừ TK 4535), 46 (trừ TK
466(d)), DC TK 481 → 485, 487, 488,
Chênh lệch (DC-DN) TK 50, 51, 52, 56
(Nếu DC > DN)
DC TK 4891, 4895, 4896, 4899 (nếu nội
dung kinh tế phù hợp)

Tổng nợ phải trả
VIII Vốn chủ sở hữu

Tổng các khoản mục tương ứng
trên Bảng CĐKT.

V.23

1

Vốn của TCTD

a

Vốn điều lệ

DC TK 601


b

Vốn đầu tư XDCB,
mua sắm tài sản cố
định

DC TK 602

c

Thặng dư vốn cổ
phần

DC TK 603 (nếu DN ghi bằng số âm)

d

Cổ phiếu quỹ (*)

e

Cổ phiếu ưu đãi

(xxx)

(xxx)

DN TK 604
DC TK 65


Tài liệu thuộc bản quyền của UB Academy.
Hoạt động chia sẻ tài liệu đào tạo phải được sự cho phép của UB Academy.


10

g

Vốn khác

DC TK 609

2

Quỹ của TCTD

DC TK 61

Như trên

3

Chênh lệch tỷ giá
hối đoái (3)

Chênh lệch (DC - DN) TK 63 (nếu
DN ghi bằng số âm)

4


Chênh lệch đánh giá
lại tài sản

Chênh lệch (DC - DN) TK 64 (nếu
DN ghi bằng số âm)

Bao gồm giá trị khoản mục này
trên Bảng CĐKT của công ty mẹ,
công ty con và giá trị của khoản điều
chỉnh tương ứng với phần sở hữu của
công ty mẹ trong công ty LD,
LK (theo phương pháp vốn chủ sở
hữu) khi vốn CSH (phần chênh lệch
tỷ giá hối đoái, chênh lệch đánh giá
lại tài sản) của công ty LD, LK thay
đổi nhưng chưa được phản ánh trên
Báo cáo kết quả kinh doanh của công
ty LD, LK.

5

Lợi nhuận chưa phân
phối/Lỗ lũy kế (3)

Chênh lệch (DC - DN) TK 69 (nếu DN Bao gồm:
ghi bằng số âm)
- Giá trị của khoản mục này
trên Bảng CĐKT của công ty mẹ,
công ty con;
- Loại trừ các khoản lãi/lỗ chưa thực

hiện phát sinh từ các giao dịch nội bộ
tập đoàn; và
- Giá trị của khoản điều chỉnh tương
ứng với phần sở hữu của Công ty mẹ
theo phương pháp vốn chủ sở hữu:
(i) trong lợi nhuận hoặc lỗ sau thuế
TNDN của công ty LD, LK;

Tài liệu thuộc bản quyền của UB Academy.
Hoạt động chia sẻ tài liệu đào tạo phải được sự cho phép của UB Academy.


11
(ii) khi cơng ty LD, LK áp dụng các
chính sách kế tốn khác với cơng ty
mẹ.
6

Lợi ích của cổ đơng
thiểu số

Không thể hiện trên Bảng CĐKT

Việc xác định và ghi nhận lợi ích
của cổ đơng thiểu số thực hiện theo
CMKT số 25- Báo cáo tài chính hợp
nhất và kế tốn các khoản đầu tư vào
công ty con.

Tổng nợ phải trả và vốn

chủ sở hữu
Phân tích Bảng cân đối Kế tốn của Vietcombank

CHÚ Ý:


Tài khoản thuộc Tài sản – nghiệp vụ bên có: TS Có (sử dụng vốn) => Dư Nợ



Tài khoản thuộc Nguồn vốn – nghiệp vụ bên nợ: TS Nợ (Vốn) => Dư Có



Tài khoản lưỡng tính: Chia thành 2 nhóm

-

Tài khoản có thể dư nợ, có thể dư có

-

Tài khoản vừa có số dư nợ, vừa có số dư có trong cùng một thời điểm, khi lên cân đối tài khoản vẫn để 2 số dư, không được bù trừ cho

nhau.

Tài liệu thuộc bản quyền của UB Academy.
Hoạt động chia sẻ tài liệu đào tạo phải được sự cho phép của UB Academy.



12

2. THU NHẬP, CHI PHÍ, KẾT QUẢ KINH DOANH
Mẫu Báo cáo Kết quả Kinh doanh tại các TCTD: (Ban hành theo Thông tư số 49/2014/TT-NHNN ngày 31/12/2014)
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH (HỢP NHẤT)
Cho năm tài chính kết thúc ngày ... tháng... năm …..
Đơn vị tính: triệu đồng VN
STT

Chỉ tiêu
(1)

Thuyết Năm
minh
nay
(2)

(3)

Năm Cách lấy số liệu từ BCĐTKKT (áp dụng
trước
cho Báo cáo KQHĐKD)
(4)

(5)

(6)

DC TK 701, 702, 703, 704, 705, 706, 709 Tổng các khoản mục tương ứng trên Báo
cáo KQHĐKD. Loại trừ thu nhập, chi phí,

lãi phát sinh từ các giao dịch nội bộ, giữa
các đơn vị trong cùng tập đồn (nếu có).
DN TK 801, 802, 803, 805, 809

1

Thu nhập lãi và các
VI.24
khoản thu nhập tương
tự

2

Chi phí lãi và các chi
phí tương tự

I

Thu nhập lãi thuần

1-2

3

Thu nhập từ hoạt
động dịch vụ

DC TK 71

4


Chi phí hoạt động
dịch vụ

DN TK 81

II

Lãi/ lỗ thuần từ hoạt VI.26
động dịch vụ

3-4

VI.25

Cách lấy số liệu đối với Báo cáo
KQHĐKD hợp nhất

Tài liệu thuộc bản quyền của UB Academy.
Hoạt động chia sẻ tài liệu đào tạo phải được sự cho phép của UB Academy.

Như trên


13

III Lãi/lỗ thuần từ hoạt
động kinh doanh
ngoại hối


VI.27

Chênh lệch thu chi giữa số dư TK 72 và Như trên
TK 82.

IV Lãi/ lỗ thuần từ mua VI.28
bán chứng khoán
kinh doanh

Chênh lệch thu chi giữa số dư TK 741 và Như trên
TK 841 (phần của chứng khoán kinh
doanh) trừ (-) tăng (giảm) dự phịng rủi
ro chứng khốn tương ứng trong kỳ.

V

Lãi/ lỗ thuần từ mua VI.29
bán chứng khoán
đầu tư

Chênh lệch thu chi giữa số dư TK 741 và Như trên
TK 841 (phần của chứng khoán đầu tư sẵn
sàng để bán và chứng khoán giữ đến ngày
đáo hạn) trừ (-) [tăng (giảm) dự phịng
rủi ro chứng khốn tương ứng trong kỳ
khơng bao gồm chi phí dự phịng rủi ro
trái phiếu đặc biệt do VAMC phát hành
trong kỳ].

5


Thu nhập từ hoạt
động khác

DC TK 742, 748, 749, 79 (khơng bao gồm Như trên
phần hồn nhập dự phịng rủi ro hạch tốn
vào thu nhập khác).

6

Chi phí hoạt động
khác

DN TK 842, 843, 848, 849, 89

VI Lãi/ lỗ thuần từ hoạt VI.31
động khác

VII Thu nhập từ góp

vốn, mua cổ phần

VI.30

5-6
DC TK 78

Tài liệu thuộc bản quyền của UB Academy.
Hoạt động chia sẻ tài liệu đào tạo phải được sự cho phép của UB Academy.


Bao gồm cổ tức nhận được từ các khoản
đầu tư ra ngồi tập đồn khơng vượt quá


14
11% vốn điều lệ hoặc 11% vốn cổ phần có
quyền biểu quyết tại cơng ty nhận vốn góp.
Thể hiện phần được sở hữu trong tổng lợi
nhuận hoặc lỗ của các cơng ty liên doanh,
liên kết được hạch tốn theo phương pháp
vốn chủ sở hữu. Kể cả các điều chỉnh do áp
dụng các chính sách kế tốn khác nhau.
VIII Chi phí hoạt động

VI.32

IX Lợi nhuận thuần từ
hoạt động kinh
doanh trước chi phí
dự phịng rủi ro tín
dụng
X

Chi phí dự phịng
rủi ro tín dụng

Tổng các khoản mục tương ứng trên Báo
DN TK 831, 832, 85, 86, 87, 883; và
{chênh lệch giữa DN TK 882 [(8822, 8827, cáo KQHĐKD.
8829) phần chi phí dự phịng khơng thuộc

rủi ro tín dụng, 8821, 8824, 8825, 8826] trừ
(-) phần hồn nhập dự phịng tương ứng đã
hạch tốn vào thu nhập khác}.
I+II+III+IV+V+VI+VII-VIII

Chênh lệch {[DN các TK (8822, 8827,
Như trên
8829) phần dự phịng rủi ro tín dụng
khơng bao gồm dự phịng rủi ro tín dụng
cho chứng khốn kinh doanh và chứng
khốn đầu tư] cộng (+) chi phí dự phịng
trái phiếu đặc biệt do VAMC phát hành
trong kỳ trừ (-) phần hồn nhập dự phịng
rủi ro tín dụng tương ứng hạch toán vào thu
nhập khác}.

Tài liệu thuộc bản quyền của UB Academy.
Hoạt động chia sẻ tài liệu đào tạo phải được sự cho phép của UB Academy.


15

XI Tổng lợi nhuận
trước thuế

IX-X

7

Chi phí thuế TNDN

hiện hành

DN TK 8331

8

Chi phí thuế TNDN
hỗn lại

Số dư TK 8332 (nếu DC ghi bằng số âm).

XII Chi phí thuế TNDN

VI.33

XIII Lợi nhuận sau thuế

Như trên

7+8
XI-XII

XIV Lợi ích của cổ đơng

thiểu số

XV Lãi cơ bản trên cổ
phiếu

Chỉ tiêu này được tính theo Chuẩn mực

số 30- Lãi trên cổ phiếu.

Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng phần lớn là phát sinh từ các mảng nghiệp vụ chủ đạo, bao gồm:


Huy động vốn



Cấp tín dụng



Dịch vụ



Kinh doanh chứng khốn



Đầu tư dài hạn

Tài liệu thuộc bản quyền của UB Academy.
Hoạt động chia sẻ tài liệu đào tạo phải được sự cho phép của UB Academy.


16
II. Đặc trưng của kế toán ngân hàng
-


Đối tượng của kế tốn ngân hàng chủ yếu tồn tại dưới hình thái giá trị (tiền tệ)

-

Đối tượng của kế toán ngân hàng có mối quan hệ chặt chẽ, thường xuyên với đối tượng kế toán các đơn vị, tổ chức kinh tế, cá nhân

trong nền kinh tế thông qua hệ thống tiền gửi, tiền vay, thanh toán .... giữa ngân hàng với khách hàng.
-

Đối tượng của kế tốn ngân hàng có quy mơ, phạm vi lớn và có sự tuần hồn thường xuyên, liên tục theo yêu cầu chu chuyển vốn của

nền KT và theo yêu cầu quản lý kinh doanh của Ngân hàng
-

Đối tượng của kế toán ngân hàng vừa là kế toán cho doanh nghiệp Ngân hàng vừa là kế toán cho xã hội

III. Đặc điểm của kế toán ngân hàng
-

Mang tính tổng hợp cao

-

Tiến hành đồng thời giữa kiểm soát xử lý nghiệp vụ và ghi sổ sách kế tốn khi có nghiệp vụ phát sinh, vì vậy kế tốn ngân hàng cịn gọi

là kế tốn giao dịch
-

Có tính chính xác, kịp thời cao


-

Chứng từ kế tốn NH có khối lượng rất lớn, luân chuyển phức tạp gắn liền với luân chuyển vốn trong nền kinh tế. Trong kế toán NH

được sử dụng chứng từ điện tử trong hoạt động Thanh tốn.
-

Có tính tập trung và thống nhất cao giữa hội sở và chi nhánh nhằm phục vụ cho u cầu hạch tốn kinh tế tồn ngành

-

Sử dụng tiền tệ làm đơn vị đo lường chủ yếu

IV. Nguyên tắc kế toán
Luật dẫn chiếu: Chuẩn mực Kế toán số 01
Tham khảo 26 chuẩn mực Kế toán
Tài liệu thuộc bản quyền của UB Academy.
Hoạt động chia sẻ tài liệu đào tạo phải được sự cho phép của UB Academy.


17
Ngun tắc kế tốn cơ bản:
-

Cơ sở dồn tích

Nội dung cơ bản của nguyên tắc này là mọi nghiệp vụ kinh tế tài chính của đơn vị liên quan đến tài sản, nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu,
doanh thu, chi phí phải được ghi sổ kế tốn vào thời điểm phát sinh chứ không căn cứ thời điểm thực tế thu, hoặc thực tế chi tiền.
-


Hoạt động liên tục

Báo cáo tài chính phải được lập trên cơ sở giả định là một ngân hàng đang trong quá trình hoạt động liên tục và sẽ tiếp tục hoạt động kinh
doanh bình thường trong tương lai gần, nghĩa là ngân hàng khơng có ý định cũng như khơng cần thiết phải ngừng hoạt động hoặc phải thu hẹp
đáng kể quy mơ hoạt động của mình. Trường hợp một ngân hàng đã có dấu hiệu hoạt động khơng liên tục, đặc biệt là đang ở trong tình trạng
kiểm sốt đặc biệt, thì báo cáo tài chính phải được lập trên cơ sở khác và Ban lãnh đạo đơn vị ngân hàng phải giải thích các cơ sở đã sử dụng
để lập báo cáo tài chính.
-

Giá gốc (giá lịch sử)

Mọi tài sản phản ảnh trong các khoản mục của báo cáo tài chính phải theo nguyên tắc giá gốc. Giá gốc của tài sản được ghi chép theo số tiền
hoặc khoản tương đương tiền đã trả, phải trả, hoặc ghi theo giá hợp lý của tài sản đó vào thời điểm tài sản được ghi nhận. Giá gốc của tài sản
không được thay đổi trừ khi có quy định khác trong chế độ kế toán cụ thể.
Đối với ngân hàng, giá gốc của tài sản phản ảnh trong các khoản mục của báo cáo tài chính là các giá trị tiền tệ mà ngân hàng huy động được
hoặc cho vay, đầu tư tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ. Đối với nghiệp vụ phát hành cổ phiếu trong trường hợp giá bán cổ phiếu cao hơn mệnh
giá thì số tiền thu được do bán cổ phiếu sẽ được tách thành hai phần: số tiền thu theo mệnh giá của cổ phiếu được ghi vào tài khoản vốn điều lệ,
phần vượt mệnh giá cổ phiếu (thặng dư) sẽ được ghi vào tài khoản Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ.
-

Phù hợp

Nguyên tắc phù hợp quy định việc ghi nhận doanh thu và chi phí phải phù hợp với nhau. Khi ghi nhận một khoản doanh thu thì phải ghi nhận
một khoản chi phí tương ứng có liên quan đến việc tạo ra doanh thu đó.
Tài liệu thuộc bản quyền của UB Academy.
Hoạt động chia sẻ tài liệu đào tạo phải được sự cho phép của UB Academy.


18

Tại đơn vị ngân hàng việc quán triệt nguyên tắc phù hợp thể hiện ghi nhận thu nhập và ghi nhận chi phí tương ứng có liên quan đến việc tạo
thu nhập xét theo kỳ kế toán. Thường đơn vị ngân hàng không thể, và cũng không nhất thiết phải kế tốn: Ghi nhận một khoản thu nhập thì
phải ghi nhận một khoản chi phí có liên quan tương ứng đến việc tạo ra thu nhập đó.
-

Nhất quán

Nguyên tắc nhất quán quy định kế toán phải áp dụng nhất quán các chính sách và phương pháp kế tốn ít nhất trong một niên độ kế tốn.
Trường hợp có thay đổi chính sách và phương pháp kế tốn thì phải giải trình trong phần thuyết minh báo cáo tài chính.
-

Thận trọng

Ngun tắc thận trọng yêu cầu trong khi lập các ước tính kế tốn trong các điều kiện khơng chắc chắn cần có sự xem xét, cân nhắc, phán đốn
cần thiết như:
+ Trích lập các khoản dự phịng khơng q lớn hoặc không quá thấp.
+ Không đánh giá cao hơn giá trị của các tài sản và các khoản thu nhập.
+ Không đánh giá thấp hơn giá trị các khoản nợ phải trả và chi phí.
+ Doanh thu và thu nhập chỉ được ghi nhận khi có các bằng chứng chắc chắn, cịn chi phí phải được ghi nhận khi có bằng chứng về khả năng
phát sinh chi phí
-

Trọng yếu

Các thơng tin được xem là trọng yếu nếu như việc bỏ qua thơng tin hoặc độ chính xác của thơng tin đó có thể làm sai lệch đáng kể báo cáo tài
chính, làm ảnh hưởng đến các quyết định kinh tế của người sử dụng thông tin trên báo cáo tài chính.
Tóm lại: Các ngun tắc kế tốn cơ bản trên được áp dụng trong ngân hàng. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện cần căn cứ vào đặc điểm của
hoạt động ngân hàng để vận dụng các nguyên tắc một cách thích hợp trong q trình ghi chép, phản ảnh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và lập
báo cáo tài chính trong ngân hàng.
Tài liệu thuộc bản quyền của UB Academy.

Hoạt động chia sẻ tài liệu đào tạo phải được sự cho phép của UB Academy.


19
Đặc biệt lưu ý trong việc quán triệt nguyên tắc dự thu lãi, nguyên tắc phù hợp và nguyên tắc thận trọng trong nghiệp vụ kế toán cho vay. Giữa
các ngun tắc này có sự mâu thuẫn nhất định, địi hỏi đơn vị khi xử lý nghiệp vụ cần xét đoán bản chất của sự kiện kinh tế, đồng thời cần đảm
bảo tính nhất quán của phương pháp và cơ sở xét đốn.
Ví dụ, một khoản cho vay phải đảm bảo điều kiện gì mới được tính lãi dự thu, khi nào thì phải ngừng tính lãi dự thu, khi nào phải trích lập dự
phịng rủi ro tín dụng, dự phịng rủi ro lãi phải thu và tỉ lệ trích lập là bao nhiêu…
V. Các yêu cầu kế toán cơ bản
-

Đầy đủ: Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh liên quan đến kỳ kế toán phải được ghi chép và báo cáo đầy đủ, khơng bị bỏ sót

-

Kịp thời: Các thơng tin và số liệu kế tốn phải được ghi chép và báo cáo kịp thời, đúng hoặc trước thời hạn quy định, không được

chậm trễ.
-

Rõ ràng, dễ hiểu và chính xác: Các thơng tin và số liệu kế tốn trình bày trong báo cáo tài chính phải rõ ràng, dễ hiểu đối với người sử

dụng. Người sử dụng ở đây được hiểu là người có hiểu biết về kinh doanh, về kinh tế, tài chính, kế tốn ở mức trung bình. Thơng tin về những
vấn đề phức tạp trong báo cáo tài chính phải được giải trình trong phần thuyết minh.
-

Trung thực: Các thông tin và số liệu kế toán phải được ghi chép và báo cáo trên cơ sở các bằng chứng đầy đủ, khách quan và đúng với

thực tế về hiện trạng, bản chất nội dung và giá trị của nghiệp vụ kinh tế phát sinh.

-

Khách quan: Các thơng tin và số liệu kế tốn phải được ghi chép và báo cáo đúng với thực tế, khơng bị xun tạc, khơng bị bóp

méo.
-

Có thể so sánh được: Các thơng tin và số liệu kế tốn giữa các kỳ kế toán trong một doanh nghiệp và giữa các doanh nghiệp chỉ có thể

so sánh được khi tính tốn và trình bày nhất qn. Trường hợp khơng nhất quán thì phải giải trình trong phần thuyết minh để người sử dụng
báo cáo tài chính có thể so sánh thơng tin giữa các kỳ kế tốn, giữa các doanh nghiệp hoặc giữa thông tin thực hiện với thông tin dự toán, kế
hoạch.
Tài liệu thuộc bản quyền của UB Academy.
Hoạt động chia sẻ tài liệu đào tạo phải được sự cho phép của UB Academy.


20
u cầu kế tốn quy định tại các đoạn nói trên phải được thực hiện đồng thời. Ví dụ: Yêu cầu trung thực đã bao hàm yêu cầu khách quan; yêu
cầu kịp thời nhưng phải đầy đủ, dễ hiểu và có thể so sánh được.

PHẦN 2: HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN NGÂN HÀNG
Văn bản điều chỉnh: Văn bản hợp nhất 05/VBHN/NHNN về hệ thống Tài khoản Kế toán của Tổ chức Tín dụng

I. Tài khoản Kế tốn Ngân hàng:
1. Khái niệm:
Là phương pháp kế toán dùng để phân loại và hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh theo nội dung kinh tế.
2. Đặc điểm:


Tài sản phản ánh trên TK chủ yếu là giá trị




Khơng sử dụng tài khoản thống nhất của nền kinh tế



Đại bộ phận là tài khoản Khách hàng mở, tài khoản nội bộ ít



Một số Ngân hàng xây dựng hệ thống tài khoản khách hàng & hệ thống tài khoản sổ cái
3. Phân loại Tài khoản Kế toán Ngân hàng:
3.1.

Theo nội dung kinh tế:



Các TK thuộc tài sản, tính chất Dư nợ



Các TK thuộc nguồn vốn, tính chất Dư Có



Các TK lưỡng tính:

Tài liệu thuộc bản quyền của UB Academy.

Hoạt động chia sẻ tài liệu đào tạo phải được sự cho phép của UB Academy.



×