Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Chuyên đề Hóa học lớp 9 Các hợp chất của hiđrocacbon và bài tập vận dụng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (322.45 KB, 22 trang )

PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN BÌNH XUN
TRƯỜNG THCS BÁ HIẾN

CHUYÊN ĐỀ:
CÁC HỢP CHẤT CỦA HIĐROCACBON VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG
MƠN: HĨA HỌC 9

Trường: THCS Bá Hiến

CHUN ĐỀ:
1


CÁC HỢP CHẤT CỦA HIĐROCACBON VÀ BÀI TẬP
MƠN: HĨA HỌC 9
I. Thực trạng chất lượng thi tuyển sinh vào lớp 10 của đơn vị năm học 2021-2022.
Nhà trường rất coi trọng chất lượng ôn thi vào lớp 10, luôn luôn bám sát,theo dõi, đơn đốc
giáo viên tìm mọi biện pháp, khắc phục khó khăn, nâng cao chất lượng. Bản thân giáo
viên luôn sẵn sàng về nội dung,kiến thức theo chuyên đềhọc tập của mơn học mình phụ
trách, đề phục vụ tốt ôn thi đạt hiệu quả cao.Trong nhiều năm môn Hóa học chưa được
chọn trong nhóm mơn tổ hợp ơn thi vào 10 dẫn đến một số em có tâm lí chủ quan.
II. Đối tượng học sinh.
- Đối tượng học sinh (lớp 9).
- Dự kiến số tiết dạy: 6 tiết
Chuyên đề góp phần nâng cao chất lượng đại trà,giúp các em chủ động nghiên cứu tự học
thông qua phương pháp, bài tập vận dụng và bài tập tự luyện của từng dạng bài cơ bản.
III. Hệ thống các dạng bài tập dặc trưng của chuyên đề.
- Viết CTCT thu gọn và đầy đủ của một số hợp chất hữu cơ
- Nhận biết một số Hidrocacbon: CH4, C2H4, C2H2…
- Tốn tính theo PTHH liên quan đến tính chất của các Hiddrocacbon đã học
- Bài tập liên quan đến phản ứng cháy của các Hidrocacbon…


CẤU TRÚC CỦA CHUYÊN ĐỀ
A. Kiến thức cơ bản
I. Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ
Phần 1 II. Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ
B. Tính chất của một số hiđrocacbon: Metan(CH4); Etilen(C2H4); Axetilen(C2H2).
Dầu mỏ, khí thiên nhiên, nhiên liệu.
Dạng 1: Viết công thức cấu tạo một số hợp chất của hiđrocacbon.
Dạng 2: nhân biết một số hiđrocacbon: CH4, C2H4, C2H2.
Dạng 3: tính tốn theo phương trình hóa học liên quan đến tính chất của
hiđrocacnon
- Dạng 3.1: Biết số mol của 1 chất tìm số mol các chất khác theo 1 PTHH.
- Dạng 3.2: Bài tập hỗn hợp thiết lập hệ phương trình 2 ẩn để tìm số mol mỗi chất
Phần 2 trong hỗn hợp đó.
Dạng 4: xác định cơng thức phân tử hợp chất hữu cơ dựa vào phản ứng cháy
IV. Hệ thống các phương pháp cơ bản, đặc trưng để giải các dạng bài tập trong
chuyên đề.
- Dạng bài tập:
+ Phương pháp
+ Bài tập minh họa
+ Bài tập tự luyện
2


PHẦN 1
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN
I. KHÁI NIỆM VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ VÀ HĨA HỌC HỮU CƠ
1. Hóa học hữu cơ là ngành hóa học chuyên nghiên cứu về các hợp chất hữu cơ.
2. Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon (trừ CO, CO2, H2CO3 và muối cacbonat,
cacbua kim loại như CaC2...)
- Khi đốt cháy các hợp chất hữu cơ đều thấy tạo ra CO2.

3. Phân loại
Hợp chất hữu cơ chia làm 2 loại:
a) Hiđrocacbon C xHy:
Ví dụ: C 2H4, C4H8, C2H2...
b) Dẫn xuất của hiđrocacbon: C xHyOt, CxHyOtNz, CxHyNt ...
Ví dụ: C 2H6O, CH3Cl, CH5N …
II. CẤU TẠO PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ
1.Trong các hợp chắt hữu cơ, C ln có hóa trị IV, H có hóa trị I, O có hóa trị II. (mỗi hóa
trị được biểu diễn bằng một gạch nối giữa hai nguyên tử liên kết)
- Các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hóa trị của chúng. Mỗi liên kết được biểu
diễn bằng một nét gạch nối giữa hai nguyên tử.

2.Những nguyên tử cacbon trong phân tử hợp chất hữu cơ có thể liên kết trực tiếp với
nhau tạo thành mạch cacbon.
- Các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hóa trị của chúng. Mỗi liên kết được biểu thị
bằng một nét gạch nối giữa hai nguyên tử.
- Có 3 loại mạch cacbon (mạch thẳng, mạch nhánh và mạch vòng)

3


- Mạch thẳng: CH3- CH2- CH2- CH3

( viết thu gọn)
( viết thu gọn)
( viết thu gọn)

3. Mỗi hợp chất hữu cơ có một trật tự liên kết xác định giữa các nguyên tử trong phân tử.
Thay đổi trật tự liên kết tạo ra chất khác.
Ví dụ:

- Cùng cơng thức phân tử C2H6O nhưng trật tự liên kết giữa các nguyên tử khác nhau, tạo
thành hai hợp chất khác nhau là rượu etylic (chất lỏng) và đimetyl ete (chất khí).

Viết thu gọn:
CH3 – CH2– OHCH3 – O – CH3
4. Công thức cấu tạo là công thức biểu diễn đầy đủ liên kết giữa các nguyên tử trong phân
tử và trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
- Công thức cấu tạo của metan:
Viết gọn: CH4

- Rượu etylic có công thức cấu tạo:
Viết gọn: CH3 – CH2 – OH

B. TÍNH CHẤT CỦA MỘT SỐ HIĐROCACBON
BÀI 36: METAN
- Cơng thức phân tử: CH4
- PTK: 16
4


I. Tính chất vật lí
- Metan là chất khí, khơng màu, khơng mùi, nhẹ hơn khơng khí ( d=16/29) và rất ít tan
trong nước. Trong tự nhiên, metan có nhiều trong các mỏ khí (khí thiên nhiên), trong dầu
mỏ (khí dầu mỏ hay khí đồng hành), trong các mỏ than (khí mỏ than), trong bùn ao (khí
bùn ao), trong khí biogaz.
II. Công thức cấu tạo
- Metan (CH4) là một hydrocacbon.
Metan là chất khí, khơng màu, khơng mùi, nhẹ hơn khơng khí và rất ít tan trong nước.
- Cơng thức phân tử: CH4.
Cơng thức cấu tạo:


III. Tính chất hóa học
1. Tác dụng với oxi
- Metan cháy tạo thành khí cacbon đioxit và hơi nước.
CH4 + 2O2 
 CO2 + 2H2O
- Phản ứng trên tỏa nhiều nhiệt. Hỗn hợp gồm một thể tích metan và hai thể tích oxi là
hỗn hợp nổ mạnh.
2. Tác dụng với clo
- Metan tác dụng với clo khi có ánh sáng.

Viết gọn:
AS
CH4(K) + Cl2(k) ⃗
CH3Cl + HCl
- Phản ứng trên, nguyên tử hidro của metan được thay thế bởi nguyên tử clo. Vì vậy phản
ứng trên được gọi là phản ứng thế.
3. Phản ứng nhiệt phân
1500 độ  C2H2 +
2CH4  ⃗

3H2

IV. Điều chế
1. Trong công nghiệp
- Metan và các đồng đẳng được tách từ khí thiên nhiên và dầu mỏ.
5


2. Trong phịng thí nghiệm

- Khi cần một lượng nhỏ metan, người ta nung natri axetat với vôi tôi xút, hoặc có thể
cho nhơm cacbua tác dụng với nước:
2.1. Từ nhơm cacbua:
Al4C3 + 12H2O ® 3CH4 + 4Al(OH) 3 ¯
2.2 Từ natri axetat
CH3COONa + NaOH CH4 + Na2CO3
2.3. Từ propan, butan (phương pháp crăckinh)
Crăckinh
C3H8

C2H4+CH4

Crăckinh

C4H10
C3H6 + CH4
V. Ứng dụng
- Metan cháy tỏa nhiều nhiệt, vì vậy nó được dùng làm nhiên liệu trog đời sống và trong
sản xuất.
- Metan là nguyên liệu để điều chế hidro theo sơ đồ:
1500 độ
2CH4 ⃗
C2H2 + 3H2
- Metan còn được dùng để điều chế bột than và nhiều chất khác.
CH4 C + 2H2
Bài tập:
Bài 1:Có hai bình khí khác nhau là CH4 và CO2. Để phân biệt các chất ta có thể dùng.
A. Một kim loại
B. Ca(OH)2
C. Nước brom

D. Tất cả đều sai
Bài 2:Khi đốt cháy hồn tồn 3,36 lít khí metan (đktc). Hãy tính thể tích khí oxi cần dùng
và thể tích khí cacbonic tạo thành ? (các khí đo ở đktc)
Bài 3: Đốt cháy hồn tồn khí metan trong bình chứa 4,48 lít khí oxi. Hãy tính thể tích
khí metan đã dùng, thể tích khí cacbonic tạo thành, khối lượng nước tạo thành ? (các khí
đo ở đktc)
Bài 4:Đốt cháy hồn tồn khí metan trong bình chứa khí oxi vừa đủ thu được 11 g khí
cacbonic. Hãy tính thể tích khí metan đã dùng, khối lượng khí oxi đã dùng?
Bài 5:Đốt cháy V lít khí metan, thu được 1,8g hơi nước. Hãy tính V và thể tích khơng khí
cần dùng, biết O2 chiếm 20% thể tích khơng khí (đktc) ?
Bài 6:Đớt cháy hoàn toàn 2,24 lít khí C4H10 (đktc) rồi hấp thụ hết các sản phẩm cháy vào
dd Ba(OH)2 0,2M dùng dư thu được chất kết tủa.
a) Viết ptpư ?
b) Tìm số gam kết tủa thu được.
Bài 7:Đốt cháy 10,08 lít hh khí CH4 và C2H6 thu được 14,56 lít CO2. (đktc)
a) Tính % mỗi khí trong hh
b) Dẫn tồn bộ sản phẩm cháy qua dd Ba(OH)2 dư thu được a gam kết tủa. Tính a ?

6


BÀI 37:

ETILEN

- Cơng thức phân tử: C2H4
- PTK: 28
I. Tính chất vật lí
Etilen là chất khí, khơng màu, khơng mùi, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí (d=28/29
).

II. Công thức cấu tạo
- Công thức phân tử: C2H4.

- Công thức cấu tạo:

Viết gọn: CH2=CH2.

III. Tính chất hóa học
1. Tác dụng với oxi:
Khi đốt trong oxi, etilen cháy tạo thành khí CO2 và H2O, tỏa nhiều nhiệt.
Phương trình hóa học:
C2H4 + 3O2 
 2CO2 + 2H2O
2. Tác dụng với dung dịch brom (phản ứng cộng);
Phương trình hóa học:
CH2= CH2 + Br2 → Br – CH2 – CH2 – Br
Nhìn chung các chất liên kết đôi (tương tự etilen) dễ tham gia phản ứng cộng.
3. Các phân tử etilen kết hợp với nhau (phản ứng trùng hợp)
- Ở điều kiện thích hợp (nhiệt độ, áp suất, xúc tác), liên kết kém bền trong phân tử etilen
bị đứt ra. Khi đó, các phân tử etilen kết hợp với nhau tạo thành phân tử có kích thước và
khối lượng rất lớn, gọi là polietilen (viết tắt là PE).
…. + CH2 = CH2 + CH2 = CH2 + CH2 = CH2 + …
CH2 - CH2 – CH2- …. (polietilen)

to , xuctac


… - CH2– CH2 - CH2 –

to , xuctac

Thu gọn: nCH2 = CH2 ⃗
-(-CH2 – CH2 -)n (polietilen. P.E)
- Phản ứng trên được gọi là phản ứng trùng hợp.
- Polietilen là chất rắn, không tan trong nước, khơng độc. Nó là ngun liệu quan trọng
trong công nghiệp chất dẻo( nhựa P.E).
IV. Ứng dụng

7


- Trong các hợp chất hữu cơ do con người sản xuất thì etilen đứng hàng đầu về sản
lượng. Sở dĩ như vậy vì etilen cũng là nguyên liệu quan trọng của công nghiệp tổng hợp
polime và các hợp chất hữu cơ khác.
- Tổng hợp polime
    + Trùng hợp etilen người ta thu được các polime để chế tạo màng mỏng.... dùng cho
nhiều mục đích khác nhau.
    + Chuyển hóa etilen thành các monome khác để tổng hợp ra hàng loạt polime đáp ứng
nhu cầu phong phú của đời sống và kĩ thuật.
Bài tập:
Bài 1:Hiện tượng gì xảy ra khi dẫn khí C2H4 qua dd Br2. Viết PTHH.
Chọn những câu đúng trong các câu sau:
a) CH4 làm mất màu dd brom
b) C2H4 tham gia phản ứng thế với clo tương tự CH4
c) CH4 và C2H4 đều có phản ứng cháy sinh ra CO2 và H2O
d) C2H4 tham gia phản ứng cộng với brom trong dd
e) CH4 và C2H4 đều có phản ứng trùng hợp
Bài 2:Một hỗn hợp khí gồm C2H4 và CO2. Để thu khí C2H4 tinh khiết ta dùng hợp chất sau:
A. Ca(OH)2 dư
B. dd Br2 dư
C. dd HCl dư

D. Tất cả đều sai
Bài 3:Phản ứng cháy giữa etilen và oxi. Tỉ lệ giữa số mol CO2 và số mol H2O sinh ra là:
A. 1 : 1
B. 2: 1
C. 1:2
D. Kết quả khác
Bài 4:Nhận biết 3 chất khí: CO2, CH4, C2H4 ?
Bài 5:Đốt cháy V lít etylen, thu được 9g hơi nước. Hãy tính V và thể tích khơng khí cần
dùng, biết O2 chiếm 20% thể tích khơng khí (đktc) ?
Bài 6:Cho 2,8 lít hỗn hợp metan và etilen (đktc) lội qua dung dịch brom (dư), người ta
thu được 4,7 gam đibrometan.
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b) Tính thành phần phần trăm của hỗn hợp theo thể tích.
Bài 7:Cho 5,6 lít (đktc) hỗn hợp CH4 và C2H4 đi qua nước brom dư thấy có 4 g brom tham
gia phản ứng.
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra ?
b) Tính thành phần phần trăm thể tích mỗi chất đã dùng ?
c) Tính thể tích O2 cần dùng để đốt cháy hồn tồn hỗn hợp khí ban đầu ? (đktc)
Bài 8:Đốt cháy hồn tồn 1,68 lít hỗn hợp gồm 2 khí CH 4 và C2H4. Dẫn tồn bộ khí sinh
ra qua bình đựng dd Ba(OH)2 dư thấy trong bình có 19,7g kết tủa.
a) Viết pthh ? b) Tính thành phần % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp ?
c) Tính thể tích khơng khí đủ cho phản ứng cháy ? (đktc)
Bài 9:Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp gồm metan và etilen. Lấy toàn bộ CO 2 sinh ra
cho vào dd Ca(OH)2 dư thu được 40g kết tủa.
a) Viết pthh xảy ra ?
8


b) Tính % thể tích mỗi khí ban đầu ?
Bài 38: AXETILEN

- Cơng thức phân tử: C2H2
- PTK: 26
I. Tính chất vật lí
- Axetilen là chất khí, khơng màu, khơng mùi, ít tan trong nước và nhẹ hơn khơng khí
(d= 26/29 ).
II. Công thức cấu tạo
- Công thức phân tử: C2H2.
- Công thức cấu tạo: H – C ≡ C - H
III. Tính chất hóa học
1. Phản ứng cháy.
- Axetilen là hiđrocacbon, vì vậy khi đốt, axetilen sẽ cháy tạo ra cacbon Đioxit và nước,
tương tự metan và etilen.
- Axetilen cháy trong khơng khí với ngọn lửa sáng, tỏa nhiều nhiệt.
t0
2C2H2 + 5O2 ⃗
4CO2 + 2H2O
2. Làm mất mầu dung dịch brom.
- Cộng brom
Trong liên kết ba của phân tử axetilen có hai liên kém bền. Vì vậy, ta axetilen sẽ làm mất
màu dung dịch brom tương tự etilen.
- Dẫn axetilen qua dung dịch brom màu da cam.
    + Hiện tượng: Dung dịch brom bị mất màu.
HC ≡ CH + Br2 → Br–CH=CH– Br
Sản phẩm mới sinh ra có liên kết đơi trong phân tử nên có thể cộng tiếp với 1 phân tử
brom nữa
  Br–CH=CH– Br + Br2 → Br2CH–CHBr2
Tổng quát: HC≡CH + 2Br2 → Br2CH–CHBr2
IV. Ứng dụng
- Khi axetilen cháy trong oxi, nhiệt độ ngọn lửa có thể lên tới nhiệt độ 3000. Vì vậy,
axetilen được dùng làm nhiên liệu trong đèn xì oxi – axetilen để hàn cắt kim loại.

- Trong công nghiệp, axetilen là nguyên liệu để sản xuất poli(vinyl clorua) (dùng để sản
xuất nhựa PVC), cao su, axit axetic và nhiều hóa chất khác.
- Lưu ý, khi sử dụng axetilen phải rất cẩn trọng vì khi nồng độ axetilen trong khơng khí
từ 2,5% trở nên có thể gây cháy nổ.
V. Điều chế
- Phương pháp chính điều chế axetilen trog cơng nghiệp hiện nay là nhiệt phân metan ở
nhiệt độ 15000 , phản ứng thu nhiệt mạnh: Nhiệt độ sôi của axetilen là -75 nên dễ được
tách ra khỏi hỗn hợp với hiđro.

9


- Ở những nơi dầu khí chưa phát triển, người ta điều chế axetilen theo sơ đồ sau:
Phương pháp hiện đại để điều chế axetilen hiện nay là nhiệt phân metan ở nhiệt độ cao,
sau đó làm lạnh nhanh.
1500 độ
  2CH4 ⃗
C2H2 + 3H2
- Canxi cacbua sản xuất trong công nghiệp (từ vôi sống và than đá) là chất rắn màu đen
xám, trước kia được dùng tạo ra C2H2 để thắp sáng vì vậy nó được gọi là “đất đèn”.
- Ngày nay, để điều chế một lượng nhỏ axetilen trong phịng thí nghiệm hoặc trong hàn
xì, người ta vẫn thường dùng đất đèn.
CaC2 + 2H2O → C2H2 + Ca(OH)2
Bài tập:
Bài 1:Viết phương trình hố học biểu diễn phản ứng cháy của metan, etilen, axetilen với
oxi. Nhận xét tỉ lệ số mol CO2 và số mol H2O sinh ra sau phản ứng ở mỗi PTHH.
Bài 2:Cho 11,2 lít hỗn hợp metan và axetilen (đo ở đktc) đi qua dung dịch brom dư thấy
có 8 gam Brom tham gia phản ứng :
a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b. Tính khối lượng C2H2Br4 thu được sau phản ứng.

c. Tính phần trăm về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp đầu.
Bài 3:Đốt cháy hồn tồn 16,8 lít khí axetilen.
a) Viết phương trình hố học của phản ứng xảy ra.
b) Tính thể tích khí oxi, thể tích khơng khí cần dùng để đốt cháy hết lượng axetilen này.
Biết rằng thể tích khí đo ở đktc và khơng khí chứa 20% thể tích oxi.
c) Tính khối lượng khí cacbonic và hơi nước tạo thành sau phản ứng.
d) Nếu dẫn sản phẩm đốt cháy vào dung dịch nước vơi trong dư thì sau thí nghiệm sẽ
thu được bao nhiêu gam chất kết tủa.

Bài 40, 41:
DẦU MỎ KHÍ THIÊN NHIÊN – NHIÊN LIỆU
I. DẦU MỎ
1. Tính chất vật lí:
Dầu mỏ là chất lỏng sánh, màu nâu đen, không tan trong nước và nhẹ hơn nước.
2. Trạng thái tự nhiên và thành phần của dầu mỏ
Dầu mỏ tập trung thành những vùng lớn, ở sâu trong lòng đất, tạo thành các mỏ dầu. Mỏ
dầu thường có ba lớp:
- Lớp khí ở trên, được gọi là khí mỏ dầu hay khí đồng hành, có thành phần chính là khí
metan.
- Lớp dầu lỏng là một hỗn hợp phức tạp của nhiều loại hiđrocacbon và những lượng nhỏ
các hợp chất khác.
- Lớp nước mặn ở dưới đáy.
II. KHÍ THIÊN NHIÊN
- Khí thiên nhiên có trong các mỏ khí nằm dưới lịng đất.
10


- Thành phần chủ yếu của khí thiên nhiên là metan.
- Khí thiên nhiên là nhiên liệu, nguyên liệu trong đời sống và trong cơng nghiệp.
III. NHIÊN LIỆU LÀ GÌ?

1. Nhiên liệu là gì?
Nhiên liệu là những chất cháy được, khi cháy tỏa nhiệt và phát sáng.
Ví dụ: than, củi, dầu hỏa, khí than....
Nhiên liệu đóng vai trị quan trọng trong đời sống và sản xuất.
2 . Phân loại nhiên liệu
Dựa vào trạng thái, người ta chia nhiên liệu thành 3 loại: rắn, lỏng, khí.
Bài tập:
Bài 1: Vì sao đun nấu khơng để ngọn lửa q to?
Bài 2: Vì sao khơng đun bếp than trong phịng kín?
Bài 3: Hãy giải thích tác dụng của những việc làm sau:
a) Tạo nhiều khe nhỏ ở bếp gas
b) Quạt gió vào bếp lị khi nhóm lửa và các lị đốt xây ống khói cao
Bảng tổng hợp tính chất của CH4, C2H4 và C2H2.
METAN (CH4)
ETILEN (C2H4)
AXETILEN (C2H2)
Cơng
thức
CH4 (M = 16)
C2H4 (M = 28)
C2H2 (M = 26)
cấu tạo

1.Phản
ứngchá
y

Cháy sinh ra CO2 và
H2O


Cháy sinh ra CO2 và
H2 O

Với halogen cho 4
sản phảm thế

Cháy sinh ra CO2 và H2O

Với dung dịch AgNO3 trong
NH3

Ánh sáng

2.Phản
ứng thế

3.Phản
ứng

CH4 + Cl2 CH3Cl
+ HCl

Với H2

C2Ag2 (bạc axetilua) kết tủa
vàng nhạt.
(phản ứng này để phân biệt
etilen với axetilen)
Với H2, Br2, HCl, H2O


11


Với halogen mất màu
dd Br2
cộng

Với HX (X:halogen,
OH,…)

Phản
ứng
trùng
hợp
Phòng TN
Từ natri axetat

Nhựa P.E
Từ rượu etylic
a. Từ canxicacbua
Từ axetilen

b. Từ metan

Bài tập:
Bài 1. Hoàn thành các phương trình hóa học sau. Ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có.
a) C2H6
+ ....
→ HCl
+ .....

b) CH2 = CH2 + Br2 →
.....
c) CH  CH + 2Br2
→ …..
Bài 2.Cho Clo và metan vào ống nghiệm. Làm thế nào để phản ứng có thể xảy ra? Làm
thế nào để biết được phản ứng đã xảy ra?
Bài 3.Làm cách nào để quả mau chín ? Giải thích cách làm trên?
Bài 4.(2,0 điểm) Nêu hiện tượng quan sát được và viết phương trình hóa học xảy ra (nếu
có) trong các thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Đưa bình đựng hỗn hợp khí CH4 và Cl2 (tỉ lệ 1:1) ra ánh sáng. Sau một
thời gian, cho nước vào bình lắc nhẹ rồi thêm vào một mẫu giấy q tím.
- Thí nghiệm 2: Dẫn khí C2H4 vào dung dịch dịch Br2 màu da cam.
PHẦN 2
CÁC DẠNG BÀI TẬP
DẠNG 1: VIẾT CÔNG THỨC CẤU TẠO MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA
HIĐROCACBON.
1. Phương pháp nhận dạng CTCT của hiđrocacbon:
- Xác định dạng công tức cấu tạo của hiđrocacbon:
+ CTPT dạngCnH2n + 2: Có dạng mạch thẳng, mạch nhánh, toàn liên kết đơn.
12


+ CTPT dạng CnH2n : Có dạng mạch thẳng, mạch nhánh, có 1 liên kết đơi và mạch vịng
tồn liên kết đơn.
+ CTPT dạng CnH2n-2 : Có dạng mạch thẳng 1 liên kết ba hoặc 2 liên kết đôi xen kẽ 1 liên
kết đơn.
2.Bài tập minh họa:
VD: Viết công thức cấu tạo có thể có của: C4H10, C4H8, C4H6 .
- Xét công thức hi đrocacbon trên thuộc dạng nào
+ C5H12 thuộc dạng công thức CnH2n + 2 (C5H2.5 + 2 = C5H12).Có dạng mạch thẳng, mạch

nhánh, tồn liên kết đơn.
CH3 – CH2 – CH2 – CH2 – CH3
+ C4H8 thuộc dạng cơng thứcCnH2n (C4H2.4 = C4H8).Có dạng mạch thẳng, mạch nhánh, có
1 liên kết đơi và mạch vịng tồn liên kết đơn.
CH3 – CH = CH – CH3
+ C4H6 thuộc dạng cơng thức CnH2n-2 (C4H2.4-2 = C4H6). Có dạng mạch thẳng 1 liên kết ba
hoặc 2 liên kết đôi xen kẽ 1 liên kết đơn.
HC≡C – CH2 – CH3 Hoặc H2C=CH– CH = CH2
3. Bài tập tự luyện:
Bài 1: Viết công thức cấu tạo của: C6H14, C3H6.
Bài 2: Viết công thức cấu tạo của: C3H8O, C4H7Cl.
___________________________________
DẠNG 2: NHÂN BIẾT MỘT SỐ HIĐROCACBON: CH4, C2H4, C2H2.
1. Phương pháp nhận biết:
Bước 1: Xác định tính chất riêng của từng chất cụ thể.
Bước 2: Lựa chọn thuốc thử.
Bước 3: Trình bày phương pháp nhận biết theo các bước sau:
- Trích mẫu thử và đánh dấu.
.
- Tiến hành nhận biết.
- Ghi nhận hiện tượng.
- Viết PTHH.
Chú ý: Có thể nhận biết bằng cách vẽ sơ đồ quá trình nhận biết sau đó trình bày.
Chất cần
nhận biết

Loại thuốc
thử

Hiện tượng


Phương trình hóa học

Metan (CH4)

Khí Clo

- Mất màu vàng lục
của khí Clo.

CH4 + Cl2(k) 
HCl

Etilen (C2H4)

Dd Brom

- Mất màu nâu đỏ

C2H4 + Br2(dd) → C2H4Br2

a
⃗s

CH3Cl +

13


của dd Brom.

Axetilen
(C2H2)

- Dd Brom
AgNO3/NH3

- Mất màu nâu đỏ
của dd Brom.
- Có kết tủa vàng

- C2H2 + Br2(dd) → C2H2Br4
- C2H2 + AgNO3 + NH3 →
NH4NO3 + C2Ag2(r)

2. Bài tập minh họa:
Bài tập: Nhận biết các lọ khí mất nhãn: N2, H2, CH4, C2H2, C2H4
Hướng dẫn:
Bước 1: Xác định tính chất riêng của từng chất cụ thể.
Nhận xét :
- N2: không cho phản ứng cháy.
- H2: phản ứng cháy, sản phẩm cháy không làm đục nước vôi trong.
- CH4: phản ứng cháy, sản phẩm cháy làm đục nước vơi trong.
- Các khí cịn lại dùng các phản ứng đặc trưng để nhận biết.
Bước 2: Lựa chọn thuốc thử.
Bước 3: Trình bày phương pháp nhận biết theo các bước sau:
- Trích mẫu thử và đánh dấu.
- Dẫn lần lượt các khí đi qua dd AgNO3/NH3. Khí nào tạo được kết tủa vàng là C2H2.
C2H2 + Ag2O → AgC≡CAg ↓ + H2O
- Dẫn các khí cịn lại qua dd nước Brom (màu nâu đỏ). Khí nào làm nhạt màu nước brom
là C2H4.

H2C=CH2 + Br2(dd) → BrH2C− C2Br
- Lần lượt đốt cháy 3 khí cịn lại.
+ Kết quả: Khí khơng cháy là N2. Sản phẩm cháy của hai khí kia được dẫn qua dd nước
vơi trong. Sản phẩm cháy nào làm đục nước vôi trong là CH4. Mẫu còn lại là H2.
t0
CH4 + 2O2  ⃗
CO2 + 2H2O
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ +H2O
0
2H2 + O2  t⃗
2H2O
3. Bài tập tự luyện:

Bài 1.Hãy nhận biết các chất sau bằng phương pháp hoá học:
a) CO2, Cl2, CO, H2.
b) CO2, CH4, C2H4.
Bài 2. Nhận biết các chất khí sau:
a) O2, CO2, CO, H2, C2H4.
b) CO2, H2, CH4, C2H2, C2H4
Bài 3: Tách riêng từng khí ra khỏi hỗn hợp khí gồm CH4, C2H4, C2H2 và CO2
Bài 4: Nêu phương pháp hóa học để loại bỏ khí etilen có lẫn trong khí metan để thu được
metan tinh khiết
14


__________________________
DẠNG 3: TÍNH TỐN THEO PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN
TÍNH CHẤT CỦA HIĐROCACNON
Dạng 3.1: Biết số mol của 1 chất tìm số mol các chất khác theo 1 PTHH.
1. Phương pháp:

Bước 1: Quy đổi ra mol
Bước 2: Viết PTHH
Bước 3: Tìm số mol chất chưa biết theo số mol chất đã biết.
Bước 4: Từ số mol n ta tính được V = n.22,4; m =n.M; V = n/CM.
2. Bài tập minh họa:
Bài tập: 
Cần bao nhiêu ml dung dịch brom 0,1M để tác dụng vừa đủ với 0,224 lít etilen ở điều
kiện tiêu chuẩn.
Lời giải: 

0,224
Bước 1: Quy ra mol: nC2H4 = 22,4 = 0,01(mol)
Bước 2: Viết PTHH:
C2H4     +     Br2    →    C2H4Br2
0,01 mol           ?
Bước 3: Theo PTHH ta có:
nBr2 =  nC2H4 = 0,01(mol)

0,01
Bước 4: Tính VddBr2 = 0,1 = 0,1(l) = 100ml.
3. Bài tập tự luyện:
Bài 1: Cho 2,24 lít khí etilen ( đktc) phản ứng vừa đủ với dung dịch brom 0,1M. Thể tích
dung dịch brom tham gia phản ứng .
Bài 2:Đốt cháy hồn tồn 16,8 lít khí axetilen.
a) Viết phương trình hố học của phản ứng xảy ra.
b) Tính thể tích khí oxi, thể tích khơng khí cần dùng để đốt cháy hết lượng axetilen này.
Biết rằng thể tích khí đo ở đktc và khơng khí chứa 20% thể tích oxi.
c) Tính khối lượng khí cacbonic và hơi nước tạo thành sau phản ứng.
Bài 3:Cho 11,2 lít hỗn hợp metan và axetilen (đo ở đktc) đi qua dung dịch brom dư thấy
có 8 gam Brom tham gia phản ứng :

a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b. Tính khối lượng C2H2Br4 thu được sau phản ứng.
c. Tính phần trăm về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp đầu.

15


Bài 4: Đốt cháy hồn tồn khí etilen, thu được 5,6 lít khí CO2. Thể tích khí etilen và oxi
cần dùng ( Các khí đo ở đktc)
Dạng 3.2: Bài tập hỗn hợp thiết lập hệ phương trình 2 ẩn để tìm số mol mỗi chất
trong hỗn hợp đó.
Bài Tập: Cho a(g) hỗn hợp gồm chất A và B tách dụng hết với dung dịch X thu được hỗn
hợp C và b(mol) khí D. Tính khối lượng và tỉ lệ % các chất trong hỗn hợp ban đầu.
1. Phương pháp:
Bước 1: Đặt x = nA; y = nB.
Ta có x.MA + y.MB = a(g) (*)
Bước 2: Quy đổi ra mol
Bước 3: Viết PTHH:
A + X
mol: x



AX +D ↑

(1)
x

B + X → BX + D ↑ (2)
mol: y

y
Bước 4: Thiết lập một phương trình dựa vào số mol chất bài cho biết.
Theo PTHH (1) và (2) ta có: x + y = nD (**)
 Hệ PT:
x.MA + y.MB = a(g) (*)
x = nA;
x + y = nD
(**)
y = n B.
Bước 5: Trả lời yêu cầu cảu đề bài:
2. Bài tập minh họa:
Bài tập: Đốt cháy hồn tồn 6,8(g) hỗn hợp khí metan và axetilen thu được 22(g) khí
cacbonic và hơi nước.
Tính phần trăm về khối lượng của mỗi khí trong hỗn hợp.
Lời giải:
Bước 1: Đặt x = nCH4 và y = nC2H2
Theo bài ra: 16x + 26y = 6,8(g) (*)
Bước 2: Quy đổi ra mol
22
nCO2 = 44 = 0,5 (mol)
Bước 3: Viết PTHH
o
CH4 + 2O2 t⃗
mol
x → x
to
2C2H2 + 5O2 ⃗
mol
y → 2y


CO2 + 2H2O (1)
4CO2 + 2H2O (2)
16


Bước 4:Thiết lập một phương trình dựa vào số mol chất bài cho biết.
Theo PTHH (1) và (2) ta có: Tổng số mol CO2 = x + 2y = 0,5(mol) (**)
Kết hợp (*) và (**) ta có hệ: 16x + 26y = 6,8(g) (*)
x=0,1 (mol)
x + 2y = 0,5(mol) (**)
y = 0,2 ( mol)
mCH4 = 0,1.16 = 1,6(g)
mC2H2 = 0,2.26 =5,2(g)
Bước 5:Trả lời yêu cầu của đề bài:
Tỉ lệ % các chất

1,6
%CH4 = 6,8 .100% = 23,5%
% C2H2 = 100 - %CH4 = 76,5%
3. Bài tập tự luyện:
Bài 1:Cho0,56 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm C2H4, C2H2 tác dụng hết với dung dịch Br2 dư,
lượng Br2 đã tham gia phản ứng là 5,6 gam.
a) Hãy viết phương trình phản ứng ?
b) Tính thành phần % thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp (biết Br = 80).
Bài 2: Đốt cháy một lượng hỗn hợp metan và axetilen thu được 13,2 g CO 2 và 5,4 g H2O.
Tính thành phần % theo thể tích mỗi khí trong hỗn hợp ?
Bài 3:Đốt cháy hồn tồn 1,68 lít hỗn hợp gồm 2 khí CH 4 và C2H4. Dẫn tồn bộ khí sinh
ra qua bình đựng dd Ba(OH)2 dư thấy trong bình có 19,7g kết tủa.
a) Viết PTHH ?
b) Tính thành phần % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp ?

c) Tính thể tích khơng khí đủ cho phản ứng cháy ? (đktc)
Bài 4:Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp gồm metan và etilen. Lấy toàn bộ CO 2 sinh ra
cho vào dd Ca(OH)2 dư thu được 40g kết tủa.
________________________________________
DẠNG 4: XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ DỰA VÀO
PHẢN ỨNG CHÁY
Bài tập cơ bản:
Đốt cháy hoàn toàn a(g) hợp chất hữu cơ A thu được m(g) khí CO2 và m(g) nước.
A

Biết khối lượng mol của A là M hoặc theo tỷ khối
Tìm cơng thức phân tử của A.
1.Phương pháp:
mCO2
mH2O
Bước 1: Quy đổi ra mol: nCO2 = 44
; nH2O = 18
.

tìm MA = d

B

.MB.

17


Bước 2: Đặt công thức hợp chất hữu cơ: CxHyOz
Bước 3: Viết PTHH:

t0
CxHyOz + (
)O2 ⃗
xCO2 +
H2 O
Bước 4:
- Tìm khối lượng của các nguyên tố trong A( mC, mH, mO)
-Theo PTHH ta có:

nC(Trong A) = nCO2=> mCO2 = 12. nCO2(g)
nH(Trong A) = 2.nH2O => mH = 2.nH2O (g)
mO(Trong A) = a – (mC + mH)
+ Nếu mO = 0. Hợp chất hữu cơ A không chứa oxi. =>CxHy
+ Nếu mO> 0. Hợp chất hữu cơ A có chứa oxi. =>CxHyOz
- Cách xác định chỉ số x, y, z là:
Cách 1: Theo khối lượng nguyên tố:
Cách 2: Theo số mol nguyên tố:
Cách 3: Theo phần trăm nguyên tố:
 Từ tỷ lệ x, y, z có cơng thức đơn giản nhất. Nếu biết khối lượng mol M thì có thể
xác định CTPT bằng cách cho (CxHyOz)n = M, giải tìm n  CTPT.
* Chú ý:
- Sản phẩm cháy của hợp chất hữu cơ (CO2, H2O, ..) được hấp thu vào các bình:
+ Các chất hút nước là H2SO4 đặc, P2O5, các muối khan, dung dịch bất kì (do hơi nước
gặp lạnh sẽ ngưng tụ)  khối lượng bình tăng là khối lượng nước;
+ Các bình hấp thu CO2 thường là dung dịch hidroxit kim loại kiềm, kiềm thổ  khối
lượng bình tăng là khối lượng CO2 (Xem thêm CO2 tác dụng với dung dịch kiềm).
Thường gặp trường hợp bài toán cho hỗn hợp sản phẩm cháy (CO2 và H2O) vào bình
đựng nước vơi Ca(OH)2 trong hoặc dung dịch Ba(OH)2 thì:
- Khối lượng bình tăng m= mCO2 + mH2O.
- Khối lượng dung dịch tăng mdd = (mCO2 + mH2O) – mMCO3

- Khi nói khối lượng dung dịch giảm mdd = mMCO3- (mCO2 + mH2O)
2. Bài tập minh họa:
Bài tâp 1: Đốt cháy 3 gam một chất hữu cơ A thu được 6,6 gam CO 2 và 3,6 gam H2O.
Xác định công thức phân tử của A, biết khối lượng mol phân tử của A là 60 gam
Hướng dẫn:
Bước1:Quy đổi ra mol
18


nCO2 = 6,6/44=0,15 mol; nH2O = 3,6/18 = 0,2 mol
Bước 2: Đặt cơng thức hợp chất hữu cơ có dạng CxHyOz
Bước 3: Viết PTHH:
0
CxHyOz + (
)O2 t⃗
xCO2 +
H2O
Bước 4: Tìm khối lượng của các nguyên tố có trong A( mC, mH, mO)
Theo PTHH ta có
- nC( trong A)   = 0,15 mol; → mC = 12.0,15 = 1,8 gam
- nH( trong A)   = 0,2.2 = 0,4 mol; → mH = 0,4.1 = 0,4 gam
→ mO( trong A)   = 3 – (mC + mH) = 3 – (1,8 + 0,4) = 0,8(g)
→ mC + mH = 1,8 + 0,4 = 2,2 gam < mA
→ Trong A cịn có O (vì khi đốt cháy chỉ thu được CO2 và H2O) => A là: CxHyOz
→ nO = 0,8/16 = 0,05 mol
Xét tỉ lệ: nC : nH : nO = 0,15 : 0,4 : 0,05 = 3 : 8 :1
→ Công thức đơn giản nhất của A là (C3H8O)n
MA = 60 → (C3H8O)n = 60 => n = 1
→ CTPT của A là C3H8O
Bài tập 2: Phân tử hợp chất hữu cơ A có 2 ngun tố. Đốt cháy hồn toàn 3 gam chất A

thu được 5,4 gam nước. Hãy xác định công thức phân tử của A. Biết khối lượng mol của
A là 30 gam.
Giải:
Bước 1: Quy ra mol
nH2O = 5,4/18 = 0,3 mol
Bước 2: Đặt công thức
- Hợp chất hữu có A có 2 nguyên tố, khi đốt cháy thu được nước
→ A chứa 2 nguyên tố C và H => Công thức CxHy.
y
0
Bước 3: PTHH: CxHy + ( x + 4 ) O2 t⃗
xCO2 +
H2 O
Bước 4: Tìm khối lượng của mC, mH có trong A.
- nH( trong A)  = 2nH2O = 2. 0,3 = 0,6 mol → mH = 0,6 gam
- mC( trong A)   = 3 - mH = 3 - 0,6 = 2,4 gam → nC = 2,4/12= 0,2 mol
=> nC : nH = 0,2 : 0,6 = 1 : 3
→ Công thức đơn giản nhất của A là (CH3)n
Mà MA = 30 → (CH3)n= 30 → n = 2
→ CTPT của A là C2H6
3. Bài tập tự luyện:
Bài 1: Khi đốt hoàn toàn 3 gam một hợp chất hữu cơ A thu được 8,8 gam CO 2 và 5,4
gam H2O
a) Trong A có chứa những nguyên tố nào?

19


b) Biết phân tử khối của A nhỏ hơn 40. Xác định cơng thức phân tử của A?
c) A có làm mất màu dung dịch brom khơng?

Bài 2: Oxi hóa hồn tồn 5g một hợp chất hữu cơ, người ta thu được được 8,4 lít khí CO 2
(đktc) và 4,5g H2O. Xác định công thức đơn giản nhất của hợp chất hữu cơ.
Bài 3: oxi hóa hồn tồn 6,15g chất hữu cơ X thu được 2,25g H 2O, 6,72 lít CO2 và 0,56 lít
N2. Tính phần trăm về khối lượng của từng nguyên tố trong X. Biết các thể tích khí đo ở
đktc.
Bài 4: Đốt cháy hoàn toàn 0,9g hợp chất hữu cơ A thu được 1,32g CO 2 và 0,54g H2O.
Tìm cơng thức phân tử của A biết A có khối lượng mol phân tử là 180.
Bài 5:Hãy thiết lập công thức đơn giản nhất từ các số liệu phân tích sau:

a) %C = 70,94%, %H = 6,40%, %N = 6,90%, còn lại là oxi.
b) %C = 65,92%, %H = 7,75%, còn lại là oxi.
Bài 6:Hợp chất hữu cơ X có phần trăm khối lượng %C = 55,81% , %H = 6,98%,
còn lại là oxi.
a) Lập cơng thức đơn giản nhất của X
b) Tìm CTPT của X. Biết tỉ khối hơi của X so với nitơ xấp xỉ bằng 3,07.
Bài 7: phân tích một hợp chất hữu cơ B thấy C chiếm 48,65%, H chiếm 8,1% về khối
lượng cịn lại là oxi. Tìm CTPT của B biết trong phân tử của Y có chứa 2 nguyên tử oxi.
Bài 8: Đốt cháy hoàn toàn 4,4g hợp chất hữu cơ X thu được 8,8g CO 2, 3,6g H2O. Ở đktc
một lít hơi X có khối lượng xấp xỉ 3.93g. Tìm cơng thức phân tử của X
Bài 9: Đốt cháy hoàn toàn 2,2g hợp chất hữu cơ Y thu được 2,24 lít CO 2 (đktc) và 1,8g
H2O. Xác định CTPT của Y biết làm bay hơi 1,1g Y thu được thể tích hơi đúng bằng thể
tích của 0,4g khí oxi ở cùng điều kiện to và P.
Bài 10: Một hợp chất hữu cơ X chỉ gồm C,H,O biết %C = 40%, %H= 6,67%. Xác định
công thức đơn giản nhất và CTPT của X biết tỉ khối hơi của X so với oxi bằng 1,875.
Bài 11: Đốt cháy 2,5g chất A cần 3,36 lít oxi (đktc) thu được CO2 và H2O biết khối lượng
CO2 lớn hơn khối lượng của nước 3,7g. Tính phần trăm khối lượng của từng nguyên tố
trong A.
Bài 12:
Đốt cháy hoàn toàn 18g chất hữu cơ A cần vừa đủ 16,8 lít O2 thu được CO2 và hơi nước
có tỷ lệ thể tích = 3: 2. Xác định CTPT của A?

Bài 13:
Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất Y (chứa C, H, O) cần 0,3 mol O2 tạo ra 0,2 mol  CO2
và 0,3 mol H2O. Công thức phân tử của Y :
Bài 14:

20



×