Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Quy trình vận hành máy biến áp lực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (337.34 KB, 22 trang )

Nguồn tàI liệu: Http://bkeps.com
Chơng 1

thông số kỹ thuật cơ bản

I. Các thông số cơ bản của máy biến áp lực

1. Chủng loại của máy biến áp lực:
Máy biến áp lực của Trạm 500 kV là loại máy biến áp tự ngẫu một pha loại
SHELL FORM có vỏ máy hàn kín loại FORM-FIT làm theo tiêu chuẩn của hội đồng
WESTINGHOUSE ELECTRIC CORPORATION tại Hoa Kỳ.
Máy biến áp lực thiết kế đặt ngoài trời có bộ điều áp dới tải, làm mát bằng dầu
có trang bị bơm dầu và quạt làm mát (xem hình vẽ 1,2,3).

2. Công suất định mức: Sđm = 150/150/50 MVA

3. Điện áp định mức:
KV 35/
3
225
/
3
500
=
dm
U


4. Dòng điện định mức: Iđm = 519,6/1154,7/1428,6 A
5. Tần số : f = 50H
Z


6. Sơ đồ đấu dây: Yo/Yo/ - 11 (theo Việt Nam)
YN - ao - d11 (theo IEC)
7. Dạng điều chỉnh điện áp:
Điều chỉnh điện áp dới tải (OLTC) với 17 nấc điều chỉnh có thang điều chỉnh là
1,25% (
8 X 1,25%)
8. Kiểu làm mát:
làm mát máy biến áp bằng dầu, làm mát dầu theo 3 cấp:
- Làm mát dầu bằng không khí tự nhiên (ONAN).
- Làm mát dầu bằng quạt thổi (ONAF).
- Làm mát dầu bằng quạt thổi và bơm dầu cỡng bức (OFAF).
9. Dầu máy biến áp:
- Loại NYTRO 10G
- Khối lợng: 24,5 tấn/pha
10. Tổng trọng lợng dầu: 131 tấn/pha.








- 1 -
Nguồn tàI liệu: Http://bkeps.com
Chơng 2

đặc điểm kỹ thuật của máy biến áp lực

I. Cuộn dây


Cuộn dây của máy biến áp đợc quấn bởi các dây dẫn bằng đồng có bọc giấy
cách điện có đủ khả năng chịu ảnh hởng của điện áp và cơ khí. Cuộn dây đợc quấn
theo từng lớp giữa các lớp thì dầu có thể chuyển dịch qua để làm mát. Các lớp này nối
tiếp nhau tạo thành kiểu quấn dây đĩa nối tiếp.
Các cuận dây 35 kV, 220 kV, 500 kV đợc quấn đồng trục lần lợt từ trong ra
ngoài (Xem hình vẽ 4, 5b).

II. Gông từ
Gông từ máy biến áp lực đợc làm theo kiểu SHELL FORM bằng tôn cán nguội
định hớng hạt có chất lợng cao loại HB. Gông từ có kết cấu cơ khí chắc chắn nhằm
giảm tối đa dòng fucô và tiếng kêu. Trong gông từ có các rãnh để có thể chảy dầu qua
nhằm giảm nhiệt độ (Xem hình vẽ 5a).

III. Bộ điều chỉnh điện áp dới tải OLTC

1. Thông số kỹ thuật:
- Chủng loại: UCGRE 1050/1050C
- Hãng sản xuất: ABB
- Nấc điều chỉnh: 17 nấc 8
X 1,25% theo bảng dới đây:

Nấc U cao (kV) I cao (A) U trung (kV) I trung (A) U hạ (kV) I hạ (A)
1
2
3
4
5
6
7

8
9A
9
9B
10
11
12
13
14
15
16
17
550
543,75
537,5
531,25
525,0
518,75
512,5
506,25

500

493,75
487,5
481,25
475,0
468,75
462,5
456,25

450
472,4
477,8
483,4
489
494,9
500,8
506,9
513,2



526,2
532,9
539,8
546,9
554,2
561,7
569,4
577,3
225 1154,7 35 1428,6
- 2 -
Nguồn tàI liệu: Http://bkeps.com
- Dòng điện định mức của bộ điều áp dới tải: Iđm = 577 A
- Loại điều chỉnh một pha tần số 50 Hz có bộ truyền động loại BUE 1.
- Dầu trong OLTC độc lập với dầu trong thùng dầu chính và cùng loại NYRTRO
10G.
- Thùng dầu phụ của OLTC gắn cạnh thùng dầu phụ của máy biến áp, dãn nở dầu
qua bình xilicazel.
- Thời gian đại tu: Sau 7 năm sử dụng hoặc 100.000 lần thao tác.


2. Vận hành:
- Bộ điều chỉnh dới tải có thể đợc điều khiển bằng điện từ xa hoặc tại chỗ, điều
khiển bằng tay tại chỗ. Khi điều chỉnh nấc phân áp bằng điện thì thời gian để OLTC
chuyển 1 nấc là từ 5 đến 6 giây. Khi điều chỉnh nấc phân áp bằng tay phải quay 25
vòng.
- Điều khiển bằng điện có thể thực hiện từ 3 vị trí:
+ Tại tủ máy biến áp BUE 1:
Chuyển khoá remote/local về vị trí local, vặn khoá raise/lower về phía raise hoặc
lower khi muốn tăng hoặc giảm nấc của chính pha đó.
+ Tại tủ trung gian máy biến áp:
Khoá remote/local tủ BUE 1 của các pha tại vị trí remote. Chuyển khoá SP2
(remote/local) của tủ trung gian về local. Ta có thể chuyển nấc của cả 3 pha hoặc
riêng rẽ từng pha máy biến áp khi chọn chế độ pararell hoặc individual của khoá SP1.
Khi chọn nấc đơn pha thì chuyển khoá SP4 về pha đã chọn. Để tăng giảm nấc dùng
khoá SP3 raise hoặc lower.
+ Trong phòng điều khiển:
Khoá remote/local tủ BUE 1 của các pha tại vị trí remote. Tại tủ trung gian máy
biến áp khoá SP2 ở vị trí remote, khoá SP1 ở vị trí pararell. Bấm khoá điều khiển nấc
tại raise hoặc lower khi muốn tăng hoặc giảm nấc phân áp cả 3 pha máy biến áp.
(khoá còn vị trí auto song mạch này đã bỏ).
- Điều khiển bằng tay:
Chuyển khoá remote/local về vị trí local tại tủ BUE 1, dùng tay quay để chuyển
nấc máy biến áp, khi đó liên động điện động cơ chuyển nấc sẽ cắt.
- Sự tăng giảm nấc áp dụng theo nguyên tắc cộng trừ số vòng dây (xem hình vẽ
6). Bộ chuyển nấc gồm có công tắc chuyển mạch, công tắc chọn đầu và cơ cấu truyền
động. Trên thực tế thì công tắc chuyển mạch và công tắc chọn đầu là một bộ các tiếp
điểm chuyển dịch chậm sau nhau để đảm bảo mạch luôn khép kín (xem hình vẽ 7). Vị
trí của các công tắc theo nấc phân áp nh sau:




Nấc
1 2 3 4 5 6 7 8 9A 9 9B 10 11 12 13 14 15 16 17
Chọn đầu
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 2 3 4 5 6 7 8 9
Chuyển
mạch tăng
21 21 21 21 21 21 21 21 21 22 22 22 22 22 22 22 22 22 22
Chuyển
mạch giảm
21 21 21 21 21 21 21 21 21 21 22 22 22 22 22 22 22 22 22

- 3 -
Nguồn tàI liệu: Http://bkeps.com
IV. Hệ thống làm mát

1. Khái niệm chung:
Máy biến áp trong quá trình vận hành thì gông từ và cuộn dây phát nhiệt do dòng
Fuco và tổn thất trên cuộn dây. Sự phát nhiệt này ảnh hởng đến tuổi thọ cách điện
của máy biến áp. Do vậy ngời ta sử dụng dầu ngoài tác dụng cách điện còn để làm
mát máy biến áp. Nguyên tắc làm mát là sử dụng sự đối lu nhiệt giữa cuộn dây, gông
từ với dầu. Khi nhiệt độ dầu tăng cao tiếp tục đối lu nhiệt với vỏ máy và cánh tản
nhiệt. Vỏ máy và cánh tản nhiệt bức xạ nhiệt ra môi trờng xung quanh. Khi dầu đợc
đốt nóng sẽ nổi lên trên đi qua cánh tản nhiệt đợc làm mát và chìm xuống dới. Dầu
đi qua các rãnh của gông từ hay các khe của cuộn dây có kết cấu đĩa nối tiếp làm mát
gông từ và cuộn dây và dầu bị đốt nổi lên trên kết thúc chu trình làm mát (xem hình
vẽ 8). Để thúc đẩy quá trình làm mát ngời ta lắp thêm quạt để biến quá trình bức xạ
nhiệt ở cánh tản nhiệt thành quá trình đối lu nhiệt giữa cánh tản nhiệt và không khí,
đắp thêm bơm dầu để đẩy nhanh vòng tuần hoàn dầu. Do vậy làm mát máy biến áp

chính là làm mát dầu máy biến áp và có 3 cấp.
2. Các cấp làm mát máy biến áp:
Cấp 1: Làm mát dầu máy biến áp bằng không khí tự nhiên ONAN. Dầu máy
biến áp đối lu nhiệt với vỏ máy và 10 cánh tản nhiệt lắp 2 bên thành máy.
Cấp 2: Làm mát dầu máy biến áp bằng quạt thổi ONAF. Khi nhiệt độ dầu lớp
trên cùng tăng đến 60
o
C ( sử dụng đát trích nhiệt - xem hình vẽ) hoặc nhiệt độ cuộn
dây 500 kV là 75
o
C hoặc cuộn dây 35 kV là 80
o
C (sử dụng dòng quy đổi của biến
dòng chân sứ CT5, CT9) thì khởi động đồng thời 6 quạt có công suất 560 W lắp trên
các cánh tản nhiệt. Khi các giá trị nhiệt khởi động giảm đi 10
o
C mới dừng quạt.
Cấp 3: làm mát dầu máy biến áp bằng quạt thổi và bơm dầu cỡng bức OFAF.
Khi nhiệt độ trên cùng là 65
o
C hoặc nhiệt độ qui đổi của cuộn dây 500 kV là 80
o
C
hoặc cuộn dây 35 kV là 85
o
C thì ngoài các quạt còn có 2 bơm dầu công suất 2,2 kW
khởi động thúc đẩy quá trình đối lu dầu trong cánh tản nhiệt. Bơm sẽ dừng khi giá trị
nhiệt khởi động giảm 10
o
C.


V. Thùng dầu phụ máy biến áp

Thùng dầu phụ máy biến áp đợc lắp cao hơn máy biến áp có tác dụng cho dầu
trong máy biến áp giãn nở nhiệt và luôn tạo ra áp suất dầu trong máy tránh hút ẩm
không khí. Để tránh dầu máy biến áp khỏi bị oxy hoá và hút ẩm trong vận hành do
tiếp xúc trực tiếp với không khí có đặt một túi cao su mềm choáng hết phần không khí
còn lại trong bình dầu phụ. Túi cao su này đợc bắt trực tiếp với bình xilicazel của
bình dầu phụ. Trong quá trình dãn nở nhiệt của dầu máy biến áp thì túi cao su này sẽ
co giãn. Để để phòng túi cao su không giãn nở đợc trong một trờng hợp nào đó thì
ngời ta lắp thêm 2 van một chiều áp lực cao và áp lực thấp (xem hình vẽ 9).

VI. Máy biến dòng chân sứ

Tại các chân sứ của máy biến áp có lắp 11 biến dòng loại WTI sử dụng cho mục
đích bảo vệ rơle, đo lờng và cấp nguồn cho biến đổi nhiệt.
Vị trí và thông số của các biến dòng nh sau:
- 4 -
Nguồn tàI liệu: Http://bkeps.com

Vị trí Tên TI Đầu ra Tỷsố biến
Công suất
(VA)
Cấp chính
xác
Công
dụng
CT1
S1-S2
S1-S3

600/1
1200/1
20
20
5P 20
5P 20
Rơle
Rơle
CT2
S1-S2
S1-S3
600/1
1200/1
20
20
5P 20
5P 20
Rơle
Rơle
CT3
S1-S2
S1-S3
600/1
1200/1
20
20
5P 20
5P 20
Rơle
Rơle

CT4
S1-S2
S1-S3
600/1
1200/1
20
20
0,5
0,5
Đo lờng
Đo lờng


Chân
sứ
500
kV
CT5 S1-S2 600/1 20 3
Đo.l
nhiệt
CT6
S1-S2
S1-S3
600/1
1200/1
20
20
5P 20
5P 20
Rơle

Rơle
CT7
S1-S2
S1-S3
600/1
1200/1
20
20
5P 20
5P 20
Rơle
Rơle

Chân
sứ
220
kV
CT8
S1-S2
S1-S3
600/1
1200/1
20
20
5P 20
5P 20
Rơle
Rơle
35
kV

CT9 S1-S2 1500/1 10 3
Đo.l
nhiệt
CT10
S1-S2
S1-S3
600/1
1200/1
20
20
5P 20
5P 20
Rơle
Rơle
Chân
sứ
trung
tính
CT11
S1-S2
S1-S3
600/1
1200/1
20
20
5P 20
5P 20
Rơle
Rơle


VII. Sứ đầu vào

Các đầu cuối của các cuộn dây đợc đấu với sứ xuyên máy biến áp. Sứ xuyên
máy biến áp đợc chế tạo phù hợp với môi trờng lắp đặt, có độ đồng nhất cao, không
có sự tạo lớp, khe nứt hay các tạp vật làm giảm độ cách điện của sứ. Có 4 loại sứ
xuyên máy biến áp (xem hình vẽ 10, 11, 12, 13).

1. Sứ 500 kV
- Chủng loại: HAEFELY FRANCE 525/303 kV
- Điện áp định mức: 525 kV
- Dòng điện định mức : 800 A
- Điện áp xung cực đại (50 às): 1550 kV
- Điện áp thử nghiệm (1 mn): 690 kV
- Chiều dài bề mặt sứ: 12500 mm
- Khối lợng: 930 kg
Sứ có cấu tạo kín, cách điện bằng giấy đổ ngập dầu quấn xung quanh ống dẫn.
Giữa các lớp giấy có các phiến tụ nhằm phân bố đều điện áp trên cấc lớp giấy chống
quá áp cục bộ. Phần đỉnh sứ có khoang trống để giãn nở dầu và có chỉ thị mức dầu.
Mặt bích nối với máy biến áp có núm đo tang và núm xả khí.

- 5 -
Nguồn tàI liệu: Http://bkeps.com
2. Sứ 220 kV
- Chủng loại: HAEFELY FRANCE 245/142 kV
- Điện áp định mức: 245 kV
- Dòng điện định mức : 1600 A
- Điện áp xung cực đại (50 às): 1050 kV
- Điện áp thử nghiệm (1 mn): 460 kV
- Chiều dài bề mặt sứ: 6125 mm
- Khối lợng: 300 kg

- Cấu tạo của sứ 220 kV giống nh sứ 500 kV

3. Sứ 35 kV
- Chủng loại: HAEFELY FRANCE 52/30 kV
- Điện áp định mức: 52 kV
- Dòng điện định mức : 2000 A
- Điện áp xung cực đại (50 às): 250 kV
- Điện áp thử nghiệm (1 mn): 95 kV
- Chiều dài bề mặt sứ: 1300 mm
- Khối lợng: 30 kg
- Cấu tạo của sứ 35 kV giống nh sứ 500 kV và 220 kV

4. Sứ trung tính
- Chủng loại: HAEFELY FRANCE 24/13,8 kV
- Điện áp định mức: 24 kV
- Dòng điện định mức : 1000 A
- Điện áp xung cực đại (50 às): 125 kV
- Điện áp thử nghiệm (1 mn): 55 kV
- Chiều dài bề mặt sứ: 600 mm
- Khối lợng: 27 kg
- Sứ trung tính có cấu tạo kín thân sứ đợc quấn bằng giấy bekalit có tẩm dầu.
Mặt bích nối máy biến áp có núm đo tang và núm xả khí.

VIII. Các loại van ở máy biến áp

Máy biến áp lực Trạm 500 kV có hai loại van chặn là van cánh bớm và van tay
quay sử dụng với các mục đích khác nhau theo bảng dới đây:

STT Tên van S.l Loại Vị trí đặt
1

Van áp lực thấp bình dầu phụ
1
áp lực
Trên nóc thùng dầu phụ
2
Van áp lực cao bình dầu phụ
1
áp lực
Trên nóc thùng dầu phụ
3
Van xả nạp thùng dầu phụ có van
lấy mẫu
1
Quay
tay
Bên dới phía trái thùng
dầu phụ
4 Van chặn rơle hơi 2
Cánh
bớm
Hai bên của rơle hơi
5 Van chặn bình dầu phụ OLTC 1
Cánh
bớm
Trên đờng ống nối bình
dầu phụ với OLTC
6
Van an toàn
2
áp lực

Trên mặt máy
- 6 -
Nguồn tàI liệu: Http://bkeps.com
7 Van chặn cánh tản nhiệt 20
Cánh
bớm
Tại hai đầu của cánh tản
nhiệt
8 Van nạp OLTC có van lấy mẫu 1
Tay
quay
Phía trên bên phải OLTC
9 Van xả OLTC có van lấy mẫu 1
Tay
quay
Tại đáy của OLTC
10
Van xả có van lấy mẫu của thùng
dầu chính
1
Tay
quay
Phía dới đăng sau mba
11 Van rút dầu cho OLTC 1
Tay
quay
Phía trên nóc OLTC gần
rơle áp lực dầu
12 Van chặn hệ thống làm mát 2
Cánh

bớm
Gần bơm dầu trên ống
thông lớp dầu đáy mba
13 Van xả của hệ thống làm mát 2
Tay
quay
Gần bơm dầu

Lu ý: Đối vơi van cánh bớm thì vị trí mở có hình vẽ tam giác .

IX. Vận hành quá tải máy biến áp

Khả năng vận hành quá tải máy biến áp phụ tthuộc rất nhiều yếu tố: nhiệt độ môi
trờng xung quanh, nhiệt độ cuộn dây và dầu trớc khi quá tải, thời gian vận hành quá
tải, công suất quá tải ngoài ra vận hành quá tải còn phụ thuộc vào các bảo vệ nhiệt
độ dầu và nhiệt độ cuộn dây. Dới đây cho bảng thời gian vận hành quá tải máy biến
áp theo dòng điện phía 500 kV khi máy biến áp đặt ở nấc 17:

I/Iđm 1,1 1,2 1,3 1,4 1,5 1,6 1,7 1,8 1,9 2,0
A 635 692 750 808 866 923 981 1038 1096 1154
t(sec) 1500 571 350 252 197 163 125 110 97 87,5

X. Vận hành quá áp máy biến áp

Máy biến áp vận hành quá áp phía 500 kV phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Điện áp
phía 220 kV, công suất truyền tải, nấc phân áp, điện áp trên hệ thống 500 kV. Theo
lý thuyết điện áp cho phép phía 500 kV đợc tính theo công thức:

Stt
Ucp = ( 110 - 5 x ) %

Sđm

Với: - Stt công suất thực tế
- Sđm công suất định mức





- 7 -
Nguồn tàI liệu: Http://bkeps.com
Từ đó ta có bảng sau:

Vị trí nấc phân áp
Công
suất
MVA
Ugh
220
kV
10 11 12 13 14 15 16 17
0 248 543 536 529 523 516 509 502 495
50 247 543 536 529 522 515 508 502 495
100 247 542 535 528 521 514 508 501 494
150 246 540 534 527 520 513 506 499 493
200 245 538 531 525 518 511 504 497 491
250 244 536 529 522 515 508 502 495 488
300 243 532 525 519 512 505 498 492 485
350 241 528 522 515 508 501 495 488 481
400 239 524 517 510 504 497 490 484 479

450 236 518 512 505 499 492 486 479 473





Chơng 3

Các bảo vệ và tự động máy biến áp tự ngẫu
500/220/35 kv trạm hoà bình

I. Các bảo vệ và tự động của máy biến áp tự ngẫu

A. Máy biến áp tự ngẫu 500/220/35 kv Trạm 500 kV Hoà Bình có các bảo vệ chính
sau đây:

1. Bảo vệ so lệch thứ nhất (F87T)
2. Bảo vệ so lệch thứ hai (F87T2)
3. Bảo vệ so lệch chống chạm đất máy biến áp (F50REF)
4. Bảo vệ quá dòng thứ nhất phía 35 kV máy biến áp (F51&1)
5. Bảo vệ quá dòng thứ hai phía 35 kV (F51&2)
6. Bảo vệ quá tải nhiệt máy biến áp (F49)
7. Bảo vệ chống chạm đất phía 35 kV máy biến áp (F64)
8. Bảo vệ rơle hơi máy biến áp
9. Bảo vệ nhiệt độ dầu máy biến áp
10. Bảo vệ nhiệt độ cuộn dây cao áp máy biến áp
11. Bảo vệ nhiệt độ cuộn dây hạ áp máy biến áp
12. Bảo vệ áp lực bộ điều áp dới tải (OLTC)
13. Bảo vệ mức dầu thấp của máy biến áp và bộ điều áp dới tải (OLTC)
14. Bảo vệ bằng van an toàn máy biến áp

15. Bảo vệ bằng chống sét van 3 phía
- 8 -
Nguồn tàI liệu: Http://bkeps.com

B. Máy biến áp tự ngẫu 500/220/35 kV Trạm 500 kV Hoà Bình có các tự động sau đây:

1. Tự động điều chỉnh điện áp dới tải
2. Tự động của hệ thống làm mát

II. Bảo vệ so lệch thứ nhất máy biến áp (F87T)

Bảo vệ so lệch thứ nhất máy biến áp tự ngẫu dùng rơle so lệch điện tử kiểu
7UT23 do hãng SIEMENS chế tạo dùng để phát hiện nhanh các sự cố phần điện trong
vùng bảo vệ. Vùng bảo vệ qui định bởi vị trí đặt của các máy biến dòng điện đặt ở các
phía đa tới rơle (xem hình vẽ 14).
Phía 220 kV nguồn dòng đa vào rơle đợc lấy từ các máy biến dòng của các
máy cắt 220 kV tơng ứng, qua hộp nối thí nghiệm XG4, XG5 trên tủ bảng bảo vệ
máy biến áp.
Phía 35 kV nguồn dòng đợc lấy từ máy biến dòng của máy cắt 35 kV tơng ứng
đợc đa qua hộp nối thí nghiệm XG4 trên tủ bảo vệ rơle vào rơle.
Phía 500 kV nguồn dòng đợc lấy từ máy biến dòng lắp sẵn trong máy biến áp
qua các hộp nối thí nghiệm XG4, XG5 trên tủ bảo vệ rơle đi vào rơle.
Nguồn nuôi một chiều cấp cho rơle đợc lấy từ thanh cái một chiều thứ nhất của
hệ thống tự dùng một chiều 220 V.
Khi có h hỏng trong nội bộ rơle hoặc khi không có nguồn nuôi một chiều vào rơle,
rơle tự động đa ra tín hiệu cảnh báo về tình trạng h hỏng của rơle và trên bảng điều
khiển máy biến áp có tín hiệu differential relay inoperative (h hỏng rơle so lệch)
Rơle 7UT23 có các phần tử đo lờng độc lập riêng cho từng pha (7TD33) và có
phần tử môđun đầu ra riêng để đa tín hiệu đi cắt máy và báo tìn hiệu. Trên mặt trớc
của mỗi phần tử đo lờng có các nấc đặt trị số cho bảo vệ và các điểm đo dòng điện,

điện áp không cân bằng trong rơle (BU1, BU2, BU3).
Trên mặt trớc của môđun đầu ra có một đèn chỉ thị mầu xanh luôn sáng để báo
nguồn nuôi đã có trong rơle. Trong môđun có 2 rơle đầu ra dùng cho mạch cắt, báo
tín hiệu, mặt trớc có 5 đèn chỉ thị xếp thành hàng dọc (I, II, III, IV) dùng để chỉ thị
cho ngời vận hành về trạng thái hoạt động của rơle.
Đèn I sáng lên khi bảo vệ so lệch pha A làm việc.
Đèn II sáng lên khi bảo vệ so lệch pha B làm việc.
Đèn III sáng lên khi bảo vệ so lệch pha C làm việc.
Bảo vệ tác động không có duy trì thời gian, đi cắt máy cắt 3 phía máy biến áp,
khoá mạch chuyển nấc máy biến áp và báo tín hiệu ánh sáng, âm thanh (chuông, còi).
Khi bảo vệ tác động thì rơle khoá con bài F86P trên tủ bảng bảo vệ máy biến áp
làm việc, trên bảng điều khiển máy biến áp có tín hiệu differential protection operated
(bảo vệ so lệch làm việc), trip and lockout relay operated (rơle đầu ra khoá làm việc)
và có tín hiệu chuông còi.

III. Bảo vệ so lệch thứ hai máy biến áp (F87T2)

Bảo vệ so lệch thứ hai máy biến áp tự ngẫu dùng rơle SEL387 (hãng SEL sản xuất
tại Mỹ). Bảo vệ so lệch thứ hai làm việc song song với bảo vệ so lệch thứ nhất và dự
- 9 -
Nguồn tàI liệu: Http://bkeps.com
phòng lẫn cho nhau. Hai bảo vệ so lệch chỉ khác nhau ở vùng bảo vệ và mạch đầu ra.
Vùng bảo vệ của bảo vệ so lệch thứ hai khác so với vùng bảo vệ của bảo vệ so
lệch thứ nhất do nguồn dòng lấy từ các máy biến dòng khác.
Phía 220 kV nguồn dòng đa vào rơle đợc lấy từ các máy biến dòng của các
máy cắt 220 kV tơng ứng, qua hộp nối thí nghiệm XG1, XG2 trên tủ bảo vệ rơle so
lệch thứ hai đi vào rơle.
Phía 35 kV nguồn dòng đợc lấy từ máy biến dòng của máy cắt 35 kV tơng ứng
đợc đa qua hộp nối thí nghiệm XG1 trên tủ bảo vệ rơle so lệch thứ hai đi vào rơle.
Phía 500 kV nguồn dòng đợc lấy từ máy biến dòng của máy cắt 500 kV tơng

ứng qua các hộp nối thí nghiệm XG1, XG2 trên tủ bảo vệ so lệch thứ hai đi vào rơle.
Nguồn nuôi một chiều cấp cho rơle đợc lấy từ thanh cái một chiều thứ hai của
hệ thống tự dùng một chiều 220 V. Việc giám sát nguồn một chiều cũng nh tình
trạng h hỏng của rơle giống nh bảo vệ so lệch thứ nhất.
Bảo vệ tác động không duy trì thời gian đi cắt các máy cắt 3 phía máy biến áp,
khoá mạch chuyển nấc máy biến áp và báo tín hiệu ánh sáng, âm thanh. Khi bảo vệ
tác động thì rơle đầu ra khoá có con bài F86S trên tủ bảng bảo vệ máy biến áp làm
việc, trên bảng tín hiệu máy biến áp có tín hiệu differential protection operated (bảo
vệ so lệch làm việc), trip and lockout relay operated (rơle đầu ra khoá làm việc) và có
tín hiệu chuông, còi.
Trên mặt trớc của rơle có hai dẫy đèn xếp thành hai hàng ngang dùng để chỉ thị
về trạng thái hoạt động của rơle.
Đèn hàng thứ nhất:
- Đèn EN sáng báo rơle sẵn sàng làm việc
- Đèn trip sáng báo rơle tác động
- Đèn INST sáng báo rơ le tác động tức thời
- Đèn 87-1 sáng báo rơle pha A tác động
- Đèn 87-2 sáng báo rơle pha B tác động
- Đèn 87-3 sáng báo rơle pha C tác động
- Đèn 50, 51 không sử dụng
Đèn hàng thứ hai:
- Đèn A sáng báo sự cố pha A
- Đèn B sáng báo sự cố pha B
- Đèn C sáng báo sự cố pha C
- Đèn N sáng báo sự cố chạm đất
- Đèn W1 ữ W4 không sử dụng.

IV. Bảo vệ so lệch chống chạm đất máy biến áp (F50 REF)

Bảo vệ so lệch chống chạm đất máy biến áp dùng rơle so lệch trở kháng cao

MCAG do hãng GEC ALSTHOM chế tạo. đó là loại rơle trở kháng cao, có khả năng
ổn định cao chống các ngắn mạch bên ngoài. Dải trị số đặt của rơle ở ngay trên mặt
trớc của rơle.
Thời gian tác động của rơle phụ thuộc vào trị số dòng và đảm bảo nhỏ hơn 30 ms
ở dòng điện bằng 5 lần dòng trị số đặt. Nối tiếp với rơle có đặt điện trở ổn định R50
để tăng độ nhậy mà vẫn đảm bảo độ ổn định chống lại các sự ngắn mạch ngoài lớn.
- 10 -
Nguồn tàI liệu: Http://bkeps.com
Bảo vệ này dùng để chống các dạng ngắn mạch chạm đất trong cuộn dây cao,
trung áp.
Vùng tác động của bảo vệ đợc xác định bởi vị trí các máy biến dòng dùng cho
bảo vệ (xem hình 15).
Bảo vệ lấy nguồn dòng từ các máy biến dòng 220kV, 500 kV và máy biến dòng
trung tính lắp sẵn trong máy biến áp. Các mạch dòng đợc tập hợp qua hộp nối thí
nghiệm XG1 trên tủ bảo vệ máy biến áp đa vào rơle.
Bảo vệ tác động đi cắt 3 phía máy biến áp.
Khi bảo vệ làm việc thì rơle đầu ra khoá có con bài F86P trên tủ bảng bảo vệ
máy biến áp làm việc, trên bảng tín hiệu máy biến áp có tín hiệu restricted earth fault
protection operated (bảo vệ so lệch chạm đất làm việc), trip and lockout relay
operated (rơle đầu ra khoá làm việc), và có tín hiệu chuông còi.
Khi rơle làm việc thì bản thân rơle cũng có con bài chỉ thị tín hiệu tác động và
chỉ giải trừ đợc bằng tay.

V. Bảo vệ quá dòng thứ nhất phía 35 kV (F51&1)

Bảo vệ dùng rơle quá dòng kiểu MCGG 62 của hãng GEC ALSTHOM. Đó là
rơle quá dòng kiểu 3 pha có phần tử tác động tức thời. Bảo vệ dùng để chống các dạng
ngắn mạch phía 35 kV và máy biến áp tự dùng.
Nguồn nuôi một chiều cấp cho rơle đợc lấy từ thanh cái một chiều thứ nhất qua
aptômát nguồn L01 QFRP cho bảo vệ T1 (hoặc L02 QFRP cho bảo vệ T2) trong tủ

T00.AS3 của hệ thống tự dùng.
Để kiểm tra xem có nguồn nuôi vào rơle hay không ta ấn nút RESET (giải trừ) ở
mặt trớc rơle. Khi ấn nút này tất cả các đèn đều phải sáng lên và các đèn tắt đi khi
nhả nút có nghĩa là rơle có nguồn vào tốt.
Việc kiểm tra nguồn vào có thể thực hiện khi rơle đang làm việc mà không ảnh
hởng tới chế độ làm việc của rơle.
Nút RESET còn có tác dụng dùng để giải trừ tác động của bảo vệ.
Mạch dòng cấp cho rơle lấy từ máy biến dòng của máy cắt 35 kV qua hộp nối thí
nghiệm XG2 trên tủ bảo vệ rơle máy biến áp đi vào rơle.
Bảo vệ đợc đặt theo đặc tính thời gian siêu phụ thuộc (extremely inverse) và ta
có đặc tính thời gian nh sau:


1
6400
12
2

=
I
t


Trong đó: t - Thời gian tác động của bảo vệ
I - Dòng ngắn mạch nhất thứ (A)

Trên mặt trớc rơle có các đèn chỉ thị riêng rẽ chỉ rõ pha, cấp bảo vệ nào tác
động.
Ba đèn đỏ trên cùng sáng lên tơng ứng với cấp tác động tức thời của các pha A,
B, C làm việc (thực tế cấp này không đa vào làm việc).

- 11 -
Nguồn tàI liệu: Http://bkeps.com
Ba đèn đỏ hàng thứ hai sáng lên tơng ứng với cấp có duy trì thời gian của các
pha A, B, C làm việc.
Ba đèn xanh hàng thứ ba sáng lên mỗi khi dòng của các pha A, B, C tơng ứng
lớn hơn dòng I
s
đã đặt cho rơle.
Bảo vệ tác động đi cắt 3 phía máy biến áp lực, máy cắt đầu vào 0,4 kV hệ thống
tự dùng.
Khi bảo vệ làm việc, ngoài tín hiệu đèn trên mặt trợc của rơle nh đã nói ở trên,
rơle đầu ra khoá có con bài F86P trên tủ bảo vệ máy biến áp, rơle đầu ra khoá có con
bài L01F86 (hoặc L02F86) tủ T00. AS3 hệ thống tự dùng làm việc, trên bảng tín hiệu
máy biến áp tự ngẫu có tín hiệu trip and lockout relay operated (rơle đầu ra khoá làm
việc), trên bảng tín hiệu máy biến áp tự dùng có tín hiệu trip and lockout relay
operated (bảo vệ quá dòng máy biến áp tự dùng làm việc) và có tín hiệu chuông còi.

VI. Bảo vệ quá dòng thứ hai phía 35 kV (F51&2)

Bảo vệ dùng rơle quá dòng kiểu MCGG 82 do hãng GEC ALSTHOM chế tạo.
Đó là rơle dòng ba pha có bảo vệ chạm đất và có phần tử tác động tức thời.
Nguồn nuôi một chiều cấp cho rơle đợc lấy từ thanh cái một chiều thứ hai qua
aptômat QF1RS trong tủ bảo vệ của rơle đó, qua hộp nối XG3 trêntủ bảo vệ máy biến
áp đa vào rơle.
Việc kiểm tra nguồn nuôi cấp cho rơle cũng giống nh đối với rơle MCGG 62
của bảo vệ quá dòng thứ nhất.
Tác dụng của nút RESET cũng giống nh đối với rơle MCGG 62.
Mạch dòng cấp cho rơle đợc lấy từ máy biến dòng của máy cắt 35 kV qua hộp
nối thí nghiệm XG3 trên tủ bảo vệ rơle máy biến áp đi vào rơle.
Bảo vệ chỉ sử dụng chức năng quá dòng pha tác động theo đặc tính thời gian xiêu

phụ thuộc (extremely inverse) và có đặc tính cụ thể nh sau:

1
15625
8
2

=
I
t

Trong đó: t - Thời gian tác động của bảo vệ
I - Dòng ngắn mạch nhất thứ (A)

Rơle cũng có các đèn chỉ thị riêng rẽ để chỉ rõ pha, cấp, kiểu bảo vệ đã tác động.
Bốn đèn đỏ trên cùng sáng lên tơng đơng với cấp bảo vệ tác động tức thời của
các pha A, B, C và bảo vệ chạm đất làm việc (thực tế cấp này không sử dụng).
Bốn đèn đỏ hàng thứ hai sáng lên tơng đơng với cấp có đặc tính thời gian phụ
thuộc của các pha A, B, C và bảo vệ chạm đất làm việc.
Bốn đèn xanh hàng cuối cùng sáng lên mỗi khi dòng của các pha A, B, C hoặc
dòng chạm đất tơng ứng lớn hơn dòng I
s
đã đặt cho rơle.
Bảo vệ tác động đi căt 3 phía máy biến áp lực.
Khi bảo vệ làm việc, rơle đầu ra khoá con bài F86S trên tủ bảo vệ máy biến áp
làm việc, trên bảng tín hiệu máy biến áp có tín hiệu trip and lockout relay operated
(rơle đầu ra khoá làm việc), primary phase overcurrent operated (bảo vệ quá dòng
phía cao áp làm việc) và có tín hiệu chuông còi.

- 12 -

Nguồn tàI liệu: Http://bkeps.com
VII. Bảo vệ quá tải nhiệt máy biến áp
Bảo vệ dùng rơle số 7SJ50 do hãng SIEMENS chế tạo. Rơle này có nhiều chức
ua aptômat
chiều và phát hiện những h hỏng
anh (RUN) ở phía trên cùng luôn luôn sáng để báo rằng có nguồn
hiều vào rơle hoặc
h
đợc lấy từ máy biến dòng lắp sẵn trong máy biến áp



năng đa dạng khác nhau nhng ở đây chỉ sử dụng chức năng quá tải nhiệt.
Nguồn một chiều cấp cho rơle lấy từ thanh cái một chiều thứ hai q
QF1RS trong tủ bảo vệ máy biến áp đi vào rơle.
Rơle có khả năng tự kiểm tra nguồn một
trong nội bộ rơle.
Đèn chỉ thị x
một chiều cấp cho rơle và không có h hỏng nào trong nội bộ rơle.
Khi đèn xanh không sáng có nghĩa là không có nguồn một c
có hỏng trong nội bộ rơle.
Mạch dòng cấp cho rơle
phía 500 kV, qua hộp nối thí nghiệm XG9 trên tủ bảo vệ rơle máy biến áp đi vào rơle.
Rơle có 5 đặc tính chọn lọc khác nhau nhng trong trờng hợp cụ thể tại trạm
đặc tính quá tải phát nhiệt không có nhớ đợc sử dụng.
Đặc tính thời gian tác động của bảo vệ nh sau:

5.2
1
600

35
Pr
x
I
t
im

=


ời gian tác động của rơle (sec)
Bảo vệ chỉ tác động đi báo tín hiệu quá tải máy biến áp tự ngẫu.
erload protection
III. Bảo vệ chống chạm đất phía 35 kV (F64)
Bảo vệ chống chạm đất phía 35 kV dùng rơle bảo vệ điện áp thứ tự không kiểu
cho rơle lấy từ aptômat L01 QFRP ( hoặc L02 QFRP) tủ T00.
áy biến áp đo lờng 35 kV đấu
tín hiệu và cấm đóng máy cắt 35 kV tơng ứng. Khi bảo
Trong đó: t - Th
I
Prim
- Dòng nhất thứ (A)


Khi bảo vệ tác động trên bảng bảo vệ máy biến áp có tín hiệu ov
operated (bảo vệ quá tải làm việc) và có tín hiệu chuông còi.

V



MVTU 13 do hãng GEC ALSTHOM chế tạo. rơle có thời gian tác động đặt cố định
trong giải từ 0.1 đến 9,9 giây theo nấc tăng là 0.1 giây và trị só điện áp từ 5 đến 36 V
theo nấc tăng là 1 V.
Nguồn nuôi cấp
AS3 qua điện trở R64 lắp trong tủ bảo vệ máy biến áp đi vào rơle (điện trở R64 cần
thiết khi dùng nguồn nuôi một chiều lớn hơn 30 V).
Nguồn điện áp đa vào rơle lấy từ đầu ra của m
theo sơ đồ tam giác hở qua aptômat VT 35, qua hộp nối thí nghiệm XG7 trên tủ bảo
vệ máy biến áp đi vào rơle.
Bảo vệ tác động đi báo
vệ tác động trên tủ tín hiệu máy biến áp có tín hiệu tertiary earth alarm (cảnh báo
chạm đất phía thứ ba).

- 13 -
Nguồn tàI liệu: Http://bkeps.com
IX. Bảo vệ rơle hơi máy biến áp
Bảo vệ rơle hơi dùng rơle kiểu Buccholz (Thụy Điển) để chống các h hỏng bên
p:
bảo vệ làm việc khi xuất hiện khí ở rơle hơi, nó tác động đi
bảo vệ này làm việc, trên tủ bảng tín hiệu máy biến áp có tín hiệu OLTC
thành luồng khí mạnh hoặc mức dầu
áy cắt 3 phía máy biến áp và báo tín hiệu.
máy biến áp
. Bảo vệ nhiệt độ dầu.
Bảo vệ nhiệt độ dầu lấy tín hiệu nhiết độ từ động hồ nhiệt có tiếp điểm. Đồng hồ
ảo vệ nhiệt độ dầu tác động nh sau:
àm mát ONAF (tự động chạy
iệt độ dầu đạt tới 65
0
C: Khởi động cấp làm mát OFAF (chạy quạt và

t tới 85
0
C: Báo tín hiệu oil temperature alarm (cảnh báo
việc tác động đi cắt 3 phía máy
I. Bảo vệ nhiệt độ cuộn dây cao, hạ áp
Để đo nhiệt độ cuộn dây máy biến áp ngời ta dùng thiệt bị loại AKM 35 là
thiệt b


trong thùng dầu máy biến áp làm phát sinh khí cũng nh để tránh mức dầu giảm thấp
tới mức nguy hiểm.
Bảo vệ có hai cấ
- Cấp thứ nhất của
báo tín hiệu.
Khi cấp
or transformer internal fault alarm (cảnh báo h hỏng bên trong máy biến áp hoặc bộ
chuyển nấc phân áp) và có tín hiệu chuông còi.
- Cấp thứ hai của bảo vệ làm việc khi hình
tụt hoàn toàn khỏi rơle hơi.
Bảo vệ tác động đi cắt m
Khi cấp này làm việc, rơle đầu ra khoá con baì F86P trên tủ bảo vệ
làm việc, trên bảng tín hiệu máy biến áp có tín hiệu OLTC or transformer internal
fault alarm (cảnh báo h hỏng bên trong bộ chuyển nấc hoặc máy biến áp), trip and
lockout relay operated (rơle đầu ra khoá làm việc) và có tín hiệu chuông còi.

X


này ngoài việc chỉ thi nhiệt độ còn có các tiếp điểm để gửi vào mạch bảo vệ. Đồng hồ
đợc chế tạo bằng vật liệu chống ăn mòn va thiết kế để đặt ngoài trời trong điều kiện

khí hậu nhiệt đới.
Các cấp của b
- Cấp I: Khi nhiệt độ dầu đạt tới 60
0
C: Khởi động cấp l
quạt làm mát).
- Cấp II: Khi nh
bơm dầu hệ thông làm mát).
- Cấp III: Khi nhiệt độ dầu đạ
tín hiệu nhiệt độ dầu cao) và có tín hiệu chuông còi.
- Cấp IV: Khi nhiệt độ dầu đạt tới 90
0
C: Bảo vệ làm
biến áp và báo tín hiệu. Khi cấp này làm việc, rơle đầu ra khoá, có con bài F86P trên
tủ bảo vệ máy biến áp làm việc, trên bảng tín hiệu máy biến áp có tín hiệu OLTC or
transformer internal fault alarm (cảnh báo sự cố bên trong bộ chuyển nấc hoặc máy
biến áp), OLTC or transformer internal fault trip (cắt do h hỏng bên trong bộ
chuyển nấc hoặc máy biến áp), trip and lockout relay operated (rơle đầu ra khoá làm
việc) và có tín hiệu chuông còi.

X

ị sử dụng điện trở nhiệt có phần tử đốt nóng đợc cấp điện bằng dòng điện lấy
từ các máy biến dòng ở cuộn cao và cuộn hạ áp máy biến áp.
- 14 -
Nguồn tàI liệu: Http://bkeps.com
Đồng hồ nhiệt có các tiếp điểm để gửi vào các mạch làm mát, báo tín hiệu và
cắt máy.
Bảo vệ nhiệt độ cuộn cao, hạ áp làm việc nh sau:
- Cấp thứ nhất: Khi nhiệt độ cuộn cao đạt tới 75

0
C hoặc nhiệt độ cuộn hạ áp đạt tới
80
0
C thì khởi độngcấp làm mát ONAF (chạy quạt làm mát).
- Cấp thứ hai: Khi nhiệt độ cuộn cao đạt tơi 80
0
C hoặc nhiệt độ cuộn hạ đạt tới 85
0
C
thì khởi động cấp làm mát OFAF (chạy quạt và bơm dầu làm mát).
- Cấp thứ ba: Khi nhiệt độ cuộn cao áp hoặc cuộn hạ áp đạt tới 115
0
C, bảo vệ tác động
báo tín hiệu OLTC or transformer internal fault alarm (cảnh báo h hỏng trong nội bộ
bộ chuyển nấc dới tải hoặc trong nội bộ máy biến áp) và có tín hiệu chuông còi.
- Cấp thứ IV: Khi nhiệt độ cuộn cao hoặc nhiệt độ cuộn hạ áp đạt tới 120
0
C, bảo vệ
tác động đi cắt ba phía máy biến áp và báo tín hiệu.
Khi cấp này tác động rơle đầu ra khoá có con bài F86P trên tủ bảo vệ máy biến
áp làm việc, trên bảng tín hiệu máy biến áp có tín hiệu OLTC or transformer internal
fault trip (cắt do h hỏng bên trong bộ chuyển nấc dới tải hoặc trong nội bộ máy
biến áp), OLTC or transformer internal fault alarm (cảnh báo h hỏng trong bộ
chuyển nấc dới tải hoặc trong nội bộ máy biến áp), trip and lockout relay operated
(rơle đầu ra khoá làm việc) và có tín hiệu chuông còi.

XII. Bảo vệ mức dầu thấp của máy biến áp và bộ chuyển nấc dới tải (OLTC)

Máy biến áp có lắp các đồng hồ giám sát mức dầu máy biến áp và bộ chuyển nấc

dới tải. Đồng hồ này ngoài việc chỉ thị để theo dõi bắng mắt còn có tiếp điểm để gửi
vào mạch báo tín hiệu.
Khi mức dầu của thùng dầu máy biến áp hoặc bộ chuyển nấc dới tải bị giảm
thấp, tiếp điểm của đồng hồ báo mức dầu khép lại đa tín hiệu cảnh báo vào trong nhà
điều khiển. Trên bảng tín hiệu máy biến áp có tín hiệu OLTC or transformer internal
fault alarm (cảnh báo h hỏng trong bộ chuyển nấc dới tải hoặc trong nội bộ máy
biến áp).

XIII. Bảo vệ áp lực bộ điều áp dới tải

Bộ điều áp dới tải đợc lắp một rơle áp lực. Khi có h hỏng trong nội bộ bộ
điều áp dới tải làm xuất hiện khí dẫn đến áp lực trong bộ điều áp dới tải tăng lên
cao quá mức đặt thì rơle làm việc.
Bảo vệ tác động đi cắt ba phía máy biến áp và báo tín hiệu.
Khi bảo vệ làm việc rơle đầu ra khoá con bài F86P trên tủ bảo vệ máy biến áp làm
việc, trên bảng tín hiệu máy biến áp có tín hiệu OLTC or transformer internal fault trip
(cắt do h hỏng trong bộ chuyển nấc dới tải hoặc trong nội bộ máy biến áp), trip and
lockout relay operated (rơle đầu ra khoá làm việc) và có tín hiệu chuông còi.

XIV. Thiết bị hạ thấp áp lực máy biến áp (van an toàn)

Máy biến áp có lắp 2 van an toàn của hãng ETI loại VS để chống tăng cao áp lực.
Các van an toàn tự động làm việc khi áp lực trong máy biến áp tăng cao đến 900
g/mm
2
.
- 15 -
Nguồn tàI liệu: Http://bkeps.com
Khi van an toàn làm việc trên bảng tín hiệu máy biến áp có tín hiệu OLTC or
transformer internal fault alarm (cảnh báo h hỏng trong bộ điều áp dới tải hoặc

trong nội bộ máy biến áp) và có tín hiệu chuông còi.

XV. bảo vệ máy biến áp bằng chống sét van

Máy biến áp đợc lắp chống sét van ở cả 3 cấp điện áp để bảo vệ quá áp khí
quyển. Chống sét van loại EXLIM là chống sét van không khe hở (xem quy trình vận
hành chống sét van).

XVI. Thiết bị tự động điều chỉnh điện áp dới tải (F90)

- Thiết bị tự động điều chỉnh điện áp dới tải dùng rơle loại MVGC 01 do hãng
GEC ALSTHOM chế tạo.
Rơle lấy tín hiệu điện áp và dòng điện phía 500 kV qua hộp nối XG8 trên tủ bảo
vệ máy biến áp đi vào rơle.
Tuy nhiên tại Trạm 500 kV Hoà Bình thiết bị này đa ra khỏi vị trí làm việc.
- Kiểm tra sự chuyển mạch của bộ chuyển nấc:
+ Khi thao tác chuyển mạch cha làm tốt (dừng ở vị trí trung gian của bộ chuyển
nấc) thì sau 10 giây trên bảng tín hiệu máy biến áp sẽ có tín hiệu cảnh báo OLTC out
of step (bộ chuyển nấc bị trợt khỏi nấc).
+ Khi có xung điều khiển đa vào bộ chuyển nấc xong bộ truyền động của bộ
chuyển nấc không làm việc thì trên bảng tín hiệu máy biến áp sẽ có tín hiệu OLTC
motor drive failure (động cơ truyền động bộ chuyển nấc bị hỏng).

XVII. Tự động hệ thống làm mát cho máy biến áp

- Tự động khởi động các cấp của hệ thống làm mát (xem phần trên).
- Giám sát tình trạng làm việc của hệ thống làm mát (ở chế độ tự động): Khi
nhiệt độ của dầu, cuộn dây đã đạt tới mức khởi động cấp làm mát ONAF nhng nếu
quạt của bất kỳ 1 trong 3 pha nào mà không làm việc hoặc khi nhiệt độ dầu, cuộn dây
đạt tới mức khởi động cấp làm mát OFAF nhng bơm của bất kỳ 1 trong 3 pha nào

mà không chạy hoặc có chạy nhng không có dòng dầu trong hệ thống dầu thì sẽ có
tín hiệu cooling system faulty (h hỏng hệ thống làm mát).












- 16 -
Nguồn tàI liệu: Http://bkeps.com

chơng 4

trình tự kiểm tra đa máy biến áp vào vận hành

I. Sau khi lắp đặt hay đại tu máy biến áp, cần tập hợp đầy đủ các tài liệu sau
đây:
- Bản vẽ thiết kế và lý lịch máy biến áp của nhà chế tạo.
- Biên bản lắp đặt máy hoặc biên bản sửa chữa.
- Biên bản thí nghiệm máy biến áp:
+ Đo cách điện cuộn dây.
+ Đo tang cuộn dây.
+ Thí nghiệm sứ đầu vào.
+ Đo điện trở cuộn dây.

+ Thí nghiệm dầu máy biến áp.
+ Đo tỷ số biến máy biến áp theo nấc phân áp.
+ Đo cực tính máy biến áp.
+ Đo sơ đồ véc tơ tổ đấu dây.
+ Thí nghiệm máy biến dòng trong máy biến áp.
+ Kiểm tra bộ điều chỉnh điện áp.

II. Trớc khi đóng điện máy biến áp nhân viên vận hành phải kiểm tra các hạng
mục sau:

1. Thu hồi đầy đủ các phiếu công tác, lệch công tác, ngời đã rút hết. Tháo hết các
tiếp địa di động, thu hồi biển báo rào chắn.
2. Kiểm tra sự hoạt động tốt của các rơle bảo vệ, con bài tín hiệu đã đợc giải trừ.
3. Các máy cắt liên quan đến máy biến áp sẵn sàng làm việc.
4. Kiểm tra đồng hồ nhiệt độ dầu, nhiệt độ cuộn dây bình thờng.
5. Trèo lên máy biến áp kiểm tra: Rơle hơi không có khí đọng hai bóng đều nổi, mức
dầu máy biến áp, OLTC, sứ xuyên bình thờng, van an toàn không dò dầu, cọc tín
hiệu đợc giải trừ, van áp lực dầu OLTC cần van ở vị trí thẳng đứng, van cánh bớm
đều mở nhìn thấy hình tam giác (), không có hiện tợng dò rỉ dầu máy biến áp, sứ
xuyên không rạn nứt, không có vật lạ trên nóc máy.
6. Kiểm tra OLTC hoạt động bình thờng, khoá chế độ tại tủ điều khiển máy biến áp
BUE 1 là remote, tại tủ trung gian máy biến áp là pararell, remote. Các nấc phân áp
tại các pha của máy biến áp cùng là 17.
7. Kiểm tra tiếp địa vỏ máy biến áp và tiếp địa trung tính máy biến áp.
8. Kiểm tra hệ thống chống sét 3 phía của máy biến áp.
9. Kiểm tra và vận hành thử hệ thống làm mát máy biến áp.
10. Kiểm tra các trang bị phòng cháy và hệ thống cứu hoả của máy biến áp.
11. Đa toàn bộ hệ thống rơle bảo vệ và tự động điều khiển vào vị trí sẵn sàng làm
việc.
12. Chuẩn bị sơ đồ thao tác đóng điện khi có lệnh của A

0
.

- 17 -
Nguồn tàI liệu: Http://bkeps.com
III. Yêu cần khi đóng điện xung kích máy biến áp

1. Nếu có bổ xung dầu phải để máy biến áp ổn định sau 12 giờ mới đóng điện.
2. Các bảo vệ rơle sẵn sàng làm việc.
3. Đóng điện định mức vào máy biến áp, kiểm tra tiếng kêu, độ rung, các đồng hồ đo
lờng và tình trạng dầu máy biến áp.
4. Đóng cắt, kiểm tra 3 lần máy biến áp mỗi lần cách nhau 5 phút.
5. Nếu máy biến áp bình thờng mới cho mang tải bình thờng.

IV. Yêu cầu khi đóng điện không tải

1. Khi có bổ xung dầu phải để máy biến áp ổn định sau 12 giờ mới đóng điện.
2. Bảo vệ rơle phải chỉnh định theo phiếu riêng.
3. Đối với máy biến áp mới lắp hoặc đại tu có thể làm thay đổi vị trí pha thì trớc khi
đa vào vận hành phải thử đồng vị pha với lới hoặc máy biến áp vận hành song song.
4. Đóng điện bằng điện áp định mức.








Chơng 5


Kiểm tra mba lực vận hành bình thờng

I. Trong vận hành bình thờng trởng kíp và trực chính phải kiểm tra các hạng
mục sau:

1. Các rơle bảo vệ vận hành bình thờng, không có tín hiệu con bài rơi.
2. Căn cứ vào đồng hồ đo lờng tại phòng điều khiển có kiểm chứng tại tủ điều khiển
máy biến áp, mỗi giờ trực chính phải ghi thông số của máy biến áp.
3. Một ca ít nhất trực chính và trởng kíp phải kiểm tra máy biến áp theo các hạng
mục sau:
- Tiếng kêu, độ rung của máy biến áp phải bình thờng.
- Mức dầu của bình dầu phụ, sứ xuyên phải đủ.
- Nhiệt độ của các cuộn dây, lớp dầu trên và sự khởi động của hệ thống làm mát.
- Sứ xuyên không bị rạn nứt, không bị phóng điện.
- Xilicazell có mầu xanh, cốc dầu phải đủ.
- Không có dò rỉ dầu máy biến áp.
- Hệ thống làm mát làm việc tốt, chạy thử nếu cần.
- Kiểm tra hệ thống thanh cái, không có phát nhiệt tại các điểm tiếp xúc.
- Kiểm tra trang bị phòng cháy và hệ thống nớc cứu hoả phải tốt.
- 18 -
Nguồn tàI liệu: Http://bkeps.com









Chơng 6

Xử lý sự cố máy biến áp lực

Điều 1
Nếu khi kiểm tra máy biến áp thấy có hiện tợng không bình thờng nh chảy
dầu, mức dầu trong bình dầu phụ thấp, nhiệt độ máy tăng cao, tiếng kêu không bình
thờng thì nhân viên vận hành phải xác định rõ tính chất h hỏng. Nếu thấy h
hỏng không cần thiết phải cắt máy ngay thì nhân viên vận hành trong ca phải cố gắng
xử lý, nếu không xử lý đợc phải báo ngay cho trạm trởng, phó trởng trạm hoặc tổ
trởng sửa chữa có liên quan và ghi vào sổ nhật ký vận hành.

Điều 2
Đối với những trờng hợp sau đây phải tách máy biến áp ra khỏi vận hành:
1. Máy có tiếng kêu mạnh, không đều và rung chuyển bên trong.
2. Sự phát nóng của máy tăng lên bất thờng và liên tục trong điều kiện phụ tải ổn
định.
3. Dầu tràn ra ngoài bình dầu phụ hoặc van an toàn làm việc.
4. Mức dầu của thùng dầu máy biến áp hoặc của bộ chuyển nấc dới tải hạ thấp dới
mức quy định và tiếp tục hạ thấp.
5. Mầu sắc của dầu thay đổi đột ngột.
6. Các sứ đầu vào bị vỡ, rạn nứt và phóng điện bề mặt hoặc bị cạn dầu.

Điều 3
Khi máy biến áp bị quá tải và nhiệt độ máy biến áp tăng cao, nhân viên vận hành
phải xin ý kiến cấp trên tìm biện pháp điều chỉnh và giảm bớt phụ tải của máy.

Điều 4
Khi nhiệt độ dầu hoặc cuộn dây máy biến áp tăng cao đến mức báo tín hiệu,
nhân viên trực ca phải tìm nguyên nhân và biện pháp để giảm bớt nhiệt độ bằng cách:

1. Kiển tra phụ tải máy biến áp và nhiệt độ môi trờng.
2. Kiểm tra các thiết bị làm mát: Các động cơ bơm dầu và quạt làm mát. Nếu nhiệt độ
của máy biến áp tăng cao do thiết bị làm mát không tự động chạy thì phải chuyển hệ
thống làm mát sang chế độ vận hành bằng tay và báo cho nhân viên sửa chữa.
Nếu thiết bị làm mát không thể chạy bằng tay do bị hỏng mà có điều kiện cắt
máy để sửa chữa thì xin cắt máy. Khi điều kiện vận hành không cho phép cắt máy, thì
chỉ dừng riêng thiết bị làm mát đồng thời nhân viên trực ca có thể xin điều chỉnh giảm
bớt phụ tải của máy biến áp trong điều kiện vận hành không có thiết bị làm mát.
- 19 -
Nguồn tàI liệu: Http://bkeps.com

Điều 5
Trong trờng hợp máy biến áp tự ngẫu bị cắt do tác động của các bảo vệ chống
h hỏng bên trong nh bảo vệ rơle hơi và bảo vệ so lệch hoặc một trong hai bảo vệ đó
thì phải:
- Kiểm tra lại việc cắt điện của thiết bị.
- Nếu máy biến áp bị cháy thì phải tổ chức chữa cháy.
- Kiểm tra thiết bị trong phạm vi vùng tác động của bảo vệ để tìm nguyên nhân cắt
điện.
- Báo với điều độ A
0
và kỹ s chính nhà máy để đa thiết bị ra sửa chữa.
- Báo cho trởng trạm, phó trởng trạm huy động lực lợng tổ chức sửa chữa.
Trong trờng hợp máy biến áp bị cắt do các bảo vệ khác không liên quan đến h
hỏng bên trong máy thì cho phép chỉ cần kiểm tra sơ bộ bên ngoài máy, nếu không
phát hiện thấy hiện tợng bất thờng gì thì xin ý kiến điều độ A
0
cho đóng lại máy
biến áp.


Điều 6
Khi rơle hơi báo tín hiệu, nhân viên vận hành phải kiểm tra bên ngoài máy biến
áp. Nếu thấy có dấu hiệu h hỏng sứ hay thùng dầu thì phải báo với điều độ A
0
kỹ s
chính nhà máy để xin cắt máy.
Nếu kiểm tra thấy không có hiện tợng trên thì có thể để máy biến áp tiếp tục
làm việc nhng phải theo dõi thờng xuyên và báo ngay cho lãnh đạo trạm và nhân
viên sửa chữa.
Nếu có xuất hiện khí trong rơle hơi và bảo vệ tiếp tục báo tín hiệu thì phải xin ý
kiến điều độ và kỹ s chính nhà máy dừng máy để kiểm tra.
Nhân viên vận hành sau khi nhận đợc lệnh cắt điện của điều độ cần phải:
- Xin giảm tải và cắt điện máy biến áp.
- Cha cần tách máy biến áp ra mà để tiến hành lấy mẫu khí, kiểm tra tính chất cháy
của khí và phân tích hoá học.
- Nếu khí cháy thì phải tách máy biến áp ra ngay.
- Nếu khí không cháy thì phải xử lý theo quyết định của kỹ s chính nhà máy.
Điều 7
Nếu mức dầu hạ thấp dới mức quy định thì phải kiểm tra xem xét máy biến áp
để tìm nguyên nhân chảy dầu. Nếu phát hiện đợc nguyên nhân thì phải tìm mọi cách
để xử lý việc dò chảy dầu, báo cho điều độ, lãnh đạo nhà máy, trạm biết và gọi nhân
viên sửa chữa để xử lý.
Nếu kiểm tra không thấy nguyên nhân giảm mức dầu thì phải tiếp tục theo dõi.
Nếu thấy mức dầu tiếp tục giảm thấp thì phải xin ý kiến điều độ, lãnh đạo nhà máy để
cắt máy.
Nếu vì nhiệt độ tăng cao làm mức dầu trong máy biến áp lên quá cao hơn mức
quy định thì phải báo cáo trạm trởng để tháo bớt dầu khỏi máy.
Điều 8
Tất cả mọi xử lý các hiện tợng bất thờng và sự cố máy biến áp đều phải ghi
đầy đủ vào hồ sơ máy biến áp.


- 20 -
Nguồn tàI liệu: Http://bkeps.com
Chú thích thiết bị máy biến áp

1. Thùng dầu MBA
2. Sứ cao áp
3. Sứ trung áp
4. Sứ hạ áp
5. Sứ trung tính
6. Hệ thống làm mát
7. Quạt
8. Bình dầu phụ cho thùng dầu chính
9. Bình dầu phụ cho bộ điều áp dới tải
10. Đồng hồ chỉ mức dầu
11. Van xả dầu và lấy mẫu dầu
12. Van xả dầu của bộ OLTC
13. Rơle hơi (buccholz)
14. Van ngăn cách rơle hơi
15. Van xả dầu của rơle hơi
16. Van ngăn cách bộ OLTC
17. Rơle dòng dầu bộ OLTC
18. Bơm dầu
19. Đồng hồ chỉ thị lợng dầu
20. Van xả dầu và van lọc dầu của bộ làm mát
21. Van ngăn cách của bộ làm mát
22. Tay đóng van của bộ làm mát
23. Bộ lựa chọn đầu phân áp
24. Số sản xuất
25. Bánh răng truyền động

26. Đĩa điều khiển cho công tắc chuyển mạch
27. Ngỗng định vị
28. Má tĩng và má động
29. Điện trở chuyển đổi
30. Vành bảo vệ
31.
Trục truyền động bằng vật liệu cách điện
32. Lỗ kiểm tra
33. Điểm đấu tiếp địa
34. Gioăng
35. Hộp truyền động có chỉ thị vị trí
36. Số sản xuất
37. Lò so giảm chấn
38. Bộ chuyển mạch





- 21 -
Nguồn tàI liệu: Http://bkeps.com
Chú thích bộ điều chỉnh điện áp dới tải

1. Nắp đậy
2. Van xả và lấy mẫu dầu
3. Móc cẩu
4. Rơle áp lực dầu có van thí nghiệm
5. Mặt trên của OLTC
6. Vành bảo vệ
7. ống xả và lấy mẫu dầu

8. Công tắc chuyển mạch
9. ống cách điện
10. Tiếp điểm phích cắm
11. Các đầu nối của chuyển nấc
12. Van tiết lu
13. Mặt dới
14. Điểm đấu dây
15. Cam
16. Các đầu nối của công tắc chuyển mạch
17. Mạch chọn đầu phân áp
18. Vành bảo vệ
19. Má động tiếp điểm chuyển đổi đầu phân áp
20. Má tĩnh tiếp điểm chuyển đổi đầu phân áp
21. Thanh cách điện có tiếp điểm cố định
22. Bộ chuyển đổi động
23. Bộ lựa chọn đầu phân áp
24. Số sản xuất
25. Bánh răng truyền động
26. Đĩa điều khiển cho công tắc chuyển mạch
27. Ngỗng định vị
28. Má tĩnh và má động
29. Điện trở chuyển đổi
30.
Vành bảo vệ
31. Trục truyền động bằng vật liệu cách điện
32. Lỗ kiểm tra
33. Điểm đấu tiếp địa
34. Gioăng
35. Hộp truyền động có chỉ thị vị trí
36. Số sản xuất

37. Lò so giảm chấn
38. Bộ chuyển mạch.


- 22 -

×