Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Những chính sách thúc đẩy quá trình quản lý rừng bền vững và chứng chỉ rừng (FSC)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (229.38 KB, 18 trang )

Viện QLRBV-Chứng chỉ rừng

NHỮNG CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY QUÁ TRÌNH
Quản lý rừng bền vững (QLRBV) và chứng chỉ rừng (CCR)
***
Nguyễn Ngọc Lung
Hà Nội 2/2011

1
NỘI DUNG
Giới thiệu …………………………………………………………. Trang 3
1. Tổng quan về QLRBV và CCR ………………………………………… 3
1.1 Lịch sử QLRBV ……………………………………………………… 4
1.2 Nội dung và tiêu chuẩn QLRBV ……………………………………… 4
2. QLRBV và CCR ở Việt Nam …………………………………………… 6
2.1 Thành lập tổ công tác quốc gia ………………………………………… 6
2.2 Các hoạt động và hiệu quả ………………………………………………7
2.3 QLRBV trong chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2006-2020 10
3. Các chính sách liên quan tới QLRBV và CCR ………………………….13
3.1 Các chính sách về đất đai ………………………………………………13.
3.2 Các chính sách về môi trường ………………………………………….15
4. Kết luận và khuyên nghị……………………………………………… 16
4.1 Kết luận ……………………………………………………………… 16
4.1 Khuyến nghị ……………………………………………………………16
Tài liệu tham khảo chính ………………………………………………… 17
NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT
CCR - Chứng chỉ rừng
CoC - Chuỗi hành trình sản phẩm
ĐDSH – Đa dạng sinh học
FM – Quản lý rừng
FSC – Hội đồng quản trị rừng


LN - Lâm nghiệp
LT - Lâm trường
NWG - Tổ công tác quốc gia
PEFC – Chương trình phê duyệt các quy trình CCR
QLR – Quản lý rừng
QLRBV- Quản lý rừng bền vững
REDD – Giảm phát thải từ mất rừng, suy thoái rừng
RSX – Rừng sản xuất
RT – Rừng trồng
RTN – Rừng tự nhiên
TCLN –Tổng cục lâm nghiệp
*
2
GIỚI THIỆU

QLRBV vừa là mục tiêu chiến lược, vừa là giải pháp QLR của nền LN
thế giới để tiếp cận với nhận thức Phát triển bền vững khi loài người nhận ra hậu
quả môi trường không tránh khỏi từ cuộc chạy đua thắng bại về kinh tế trong các
thế kỷ vừa qua .
Rừng ngày nay trở thành đối tượng không thể thiếu trong sự duy trì và phát
triển cuộc sống trên hành tinh vì ngoài tác dụng cung cấp lâm sản, giá trị gián tiếp
quan trọng hơn mà không gì thay thế được là cung cấp các dịch vụ về môi trường
và xã hội như : phòng hộ nguồn nước, phòng chống thiên tai, cải tạo thoái hóa đất,
hấp thụ và lưu trữ carbon, bảo tồn ĐDSH và các di sản văn hóa, cung cấp việc
làm, góp phần cải thiện đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội cho cộng đồng dân cư
vùng kém phát triển … QLR tốt có khả năng đóng góp 20-25% hiệu quả hạn chế
tác động biến đổi khí hậu, mà tài liệu các hội nghị quốc tế về công ước khung
UNFCCC (COPs 15, 16) đã thảo luận, và ủng hộ 1 chương trình mới (REDD)
nhằm cải thiện việc lưu trữ carbon, giảm thiểu phát thải khí nhà kính của rừng , mà
thực chất các hoat động chính của REDD đều trùng hợp trong nội dung của

QLRBV.
Khoa học QLR đã có khoảng 2 thế kỷ, nhưng QLRBV chỉ mới được khởi
động 20 năm nay, nhưng đã rất nhanh đạt tới chứng chỉ quản lý bền vững cho
khoảng 300 tr. Ha chiếm gần 10% tổng diên tích rừng thế giới [4]. . Song, tại các
nước công nghiệp phát triển, việc QLRBV lại đạt chứng chỉ rất cao như Canada,
Nga, Thụy Điển, Phần Lan ., cho dù các nước này đều có diện tích rừng rất lớn
trên thế giới. Trong khi rừng nhiệt đới hết sức quan trọng về môi trường thì phần
lớn lại thuộc các nước đang phát triển, có nhiều rào cản khi áp dụng các tiêu chuẩn
QLRBV như : năng lực quản lý, nguồn lực đầu tư, thể chế chính sách, áp lực dân
số và lương thực …
Bài viết này, sau khi đánh giá lại 10 năm hoat động QLRBV, chỉ nêu lên sự chưa
phù hợp của một số chính sách để khuyến khích chủ rừng Việt Nam tiếp cận với
các tiêu chuẩn quốc tế về QLRBV, nhằm đạt được các lợi ích của CCR cho chủ
rừng, cộng đồng, quốc gia, trên cơ sở kinh nghiệm vướng mắc đã được chỉ ra, khi
mời các tổ chức cấp CCR được FSC ủy quyền vào Viêt Nam thẩm định đánh giá
cho các chủ rừng xin cấp CCR trong những năm vừa qua .
1. TỔNG QUAN VỀ QLRBV
Khoa học QLR bắt đầu có từ đầu thế kỷ XIX, khi gỗ có giá trị thương mại
trao đổi lớn. Chủ rừng muốn có nhiều lãi suất bằng cách nâng cao năng suất, sản
3
lượng gỗ của một đơn vị diện tích trên cơ sở các giải pháp kỹ thuật tạo rừng, nuôi
dưỡng, khai thác, thương mại, từ đó quản lý rừng dần dần trở thành môn khoa học
được nghiên cứu áp dụng và mỗi ngày một hoàn thiện cho tới ngày nay trở thành
phong trào QLRBV trên toàn thế giới .
1.1 Lịch sử QLRBV
Suốt thế kỷ XIX và gần hết thế kỷ XX, khoa học quản lý rừng luôn nhằm
mục tiêu sản lượng ổn định, nghĩa là năm sau không ít hơn năm trước, từ đó các
lý thuyết về điều chỉnh sản lượng theo diện tích, theo năng suất (cấp đất) để hàng
năm có thu hoạch gỗ, thu nhập đồng đều đã được xây dựng, phát triển cho môn
quản lý /quy hoạch rừng.

Nửa cuối của thế kỷ XX, trước sự phát triển nhanh chóng của khoa học,
công nghệ, môi trường, con người chờ đợi ở rừng nhiều hơn nữa các khả năng
cung ứng không chỉ về gỗ, lâm sản ngoài gỗ mà còn các chức năng bảo vệ môi
trường, như phòng hộ nguồn nước, chống thiên tai, bảo tồn đa dạng sinh học, giáo
dục thẩm mỹ, môi trường v.v môn quản lý rừng đã giao thoa với nhiều môn khoa
học khác và cũng do vậy đem nhiều tên khác nhau, như quản lý rừng, điều chế
rừng, quy hoạch rừng, thiết kế kinh doanh rừng, kinh lý rừng , nhưng nội dung vẫn
tương đồng.
Những năm cuối cùng của thế kỷ XX, khi con người thức tỉnh từ hậu quả
hàng thế kỷ, phát triển nhanh bất chấp môi trường bị hủy hoại, nhất là tại nhiều
nước đang phát triển vùng nhiệt đới – đó là bài học phát triển không bền vững
cho loài người . Từ sau hội nghị thượng đỉnh toàn cầu Rio de Janeiro 1992, hàng
loạt hoạt động của thế giới về phát triển bền vững, sôi động và được sự hưởng
ứng của khắp nơi trên lục địa, biểu thị bằng các công ước, các chương trình, trong
đó có hoạt động QLRBV đang phát triển sâu rộng trên một nửa diện tích mặt đất
có rừng và cũng là nội dung xem xét trong phạm vi đamg đề cập .
Song, đến nửa cuối thế kỷ XX, trước sáng kiến của người sử dụng và
người kinh doanh gỗ là tiến tới chỉ tiêu thụ các hàng hóa lâm sản được khai thác từ
những khu rừng đã được xác nhận là quản lý bền vững, nghĩa là không mất rừng
và không suy thoái các chức năng (cung cấp lâm sản, dịch vụ môi trường và xã
hội) của rừng [5].
Từ đó, một loạt định nghĩa và tiêu chuẩn QLRBV từ các tiến trình
Montréal, Helsinki …trên khắp các châu lục được hình thành và quảng bá, chúng
đều có điểm chung là phải đảm bảo 3 nhóm nguyên tắc về : kinh tế, môi trường,
xã hội, và các điều kiện về đất dai, con người .
1.2 Nội dung và tiêu chuẩn QLRBV
4
Khỏi nim QLRBV c hiu l ch rng hoc ngi qun lý rng t chc
cỏc hot ng ca mt khu rng xỏc nh luụn thu c li ớch v g, lõm sn v
giỏ tr dch v ti a m khụng lm thay i din tớch, tr lng v nng sut lõm

sn trong ú v khụng lm nh hng ti li ớch lõu di ca khu rng.
Tin trỡnh Helsinki (1995) nh ngha nh sau :Quản lý rừng bền vững là
sự quản lý rừng và đất rừng theo cách thức và mức độ phù hợp để duy trì tính đa
dạng sinh học, năng suất, khả năng tái sinh, sức sống của rừng, và duy trì tiềm
năng của rừng trong việc thực hiện, hiện nay và trong tơng lai, các chức năng sinh
thái, kinh tế và xã hội của chúng, ở cấp địa phơng, quốc gia và toàn cầu, và không
gây ra những tác hại đối với các hệ sinh thái khác
T chc g nhit i ITTO (2004) nh ngha l : Quản lý rừng bền vững
là quá trình quản lý những lâm phần ổn định nhằm đạt đợc một hoặc nhiều hơn
những mục tiêu quản lý đã đợc đề ra một cách rõ ràng nh đảm bảo sản xuất liên
tục những sản phẩm và dịch vụ rừng mong muốn mà không làm giảm đáng kể
những giá trị di truyền và năng suất tơng lai của rừng và không gây ra những tác
động không mong muốn đối với môi trờng tự nhiên và xã hội. [6]
t c mc QLRBV cỏc t chc quc t hoc cỏc nhúm sỏng kin
(hay process) thng xut cỏc b tiờu chun gm 3 mt: kinh t, mụi trng v
xó hi. mi mt gm mt s tiờu chớ (criteria) phi ỏnh giỏ, mi tiờu chớ cú nhiu
ch s (indicator) biu th d nh lng, ri n cỏc mc cui cựng l ngun
kim chng (verifier)
Vớ d : T chc g nhit i quc t (ITTO) a ra b tiờu chun gụm 7 tiờu chớ,
Trung tõm LN quc t CIFOR - 8 tiờu chớ,
Tin trỡnh Montreal 7 tiờu chớ,
Tin trỡnh Helsinki (Pan-european) - 6 tiờu chớ v v.
Hi ng qun tr rng (FSC) cú b tiờu chun kht khe nhng uy tớn nht
th gii, cú cu trỳc rt cht ch, gm 10 nguyờn tc, (Principal) , 56 tiờu chớ
(Critirion), nhiu chi s (Indicator) v hng trm cụng c kim chng (verifier).
Mi ch rng u cú quyn la chn ỏp dng mt loi tiờu chun phn
u t c chng ch QLRBV cho ming t cú rng m h qun lý.
Hin nay trờn th gii cú cỏc chng trỡnh chng ch khỏc nhau quy mụ
ton cu hay quy mụ vựng, hay quc gia nh:
- T chc FSC cú tiờu chun v chng ch trờn ton th gii

- Chng trỡnh chng ch PEFC ch yu cho rng ụn i Chõu u, Bc M .
- Chng trỡnh MTTC l chng ch QLRBV trong ni b Malaysia
- Chng trỡnh LEI ca Indonesia cng ch cp chng ch trong quc gia v.v.
Nh vy, phong tro QLRBV trờn th gii v cỏc khi quc gia rt sụi
ng, nhiu quc gia lp thnh chng trỡnh, k hoch. Vit nam ó a thnh
chng trỡnh s 1 trong 5 chng trỡnh ca chin lc Lõm nghip quc gia 2006-
5
2020.[2] . Giải pháp này đang hỗ trợ các quốc gia tránh hoặc giảm việc mất rừng,
hạn chế quá trình suy thoái rừng. Hợp tác của 10 nước trong khối ASEAN trong
10 năm nay chỉ thực hiện được quá trình QLRBV.
QLRBV có mục tiêu chống mất rừng (deforestation) và chống suy giảm
chất lượng rừng (forest degradation) đó là đảm bảo ổn định chức năng môi trường
và xã hội của rừng . Đổi lại, Khu rừng nào đã được quản lý rừng bền vững đều có
thể được cấp một chứng chỉ đảm bảo rằng gỗ khai thác từ các khu rừng đó được
chấp nhận lưu thông trên mọi thị trường lâm sản với giá bán cao hơn bình thường.
Đây là sáng kiến của người tiêu dùng chấp nhận giá mua cao hơn để bảo vệ rừng
trên toàn thế giới.
Trở lại hiệu quả đầu tiên của QLRBV , một là đảm bảo được diện tích rừng
ổn định từ quy mô cụ thể của chủ rừng đến lâm phận quốc gia, hai là ổn định việc
sử dụng đất, ít thay đổi về đất và rừng (LULUCF). Ba là giữ ổn định chất lượng
rừng với lượng sinh trưởng gỗ, lâm sản và tổng sinh khối không suy giảm. Đây
chính là kết quả (đầu ra) của sản phẩm quang hợp từ hấp thụ Cacbonic trong khí
quyển. Hai yếu tố này chính là mục tiêu phấn đấu “giảm phát thải khí nhà kính
từ mất rừng và suy thoái rừng” ,viết tắt là REDD trong khung công ước chống
biến đổi khí hậu UNFCCC
Về kết quả nhanh chóng và đáng tin cậy của việc QLRBV trên toàn thế giới
chỉ mới bắt đầu gần 20 năm trước đến nay đã thấy rõ hiệu quả của việc quản lý
rừng . Theo FSC Weekly News Updete [3] thì FSC đã cấp dên ngày 28-01-2011 là
:
19.617 chứng chỉ CoC cho ngành chế biến lâm sản

1.010 chứng chỉ FM/CoC về QLRBV cho 82 quốc gia, với diện tích đạt
134,180 nghin Ha , tương đương 7% tổng diện tích rừng sản xuất thế giới.
Giá trị gỗ được dán nhãn Chứng chỉ FSC ước giá trị tới 20 tỷ USD. Trong số này
Canada đứng đầu thế giới với trên 23 triệu ha rừng đã được chứng chỉ FM, Nga
thứ 2 thế giới với 21 triệu ha [4],
Trong khi đó Chương trình cấp chứng chỉ rừng PEFC cũng cấp cho 1 diện tich
QLRBV xấp xỉ 1,5 lần .
2. QLRBV và CCR ở Việt Nam
2.1 Thành lập tổ công tác quốc gia (NWG)
Tháng 2/1998 Bộ NN & PTNT cùng 3 tổ chức quốc tế đồng tổ chức phát
động 1 phong trào quản lý rừng bền vững và chứng chỉ rừng rộng rãi trong cả
nước, thông qua 1 hội thảo quốc gia 3 ngày (10-11-12 / 02 /1998) tại Tp HCM:
6
- Bộ NN & PTNT: Thứ trưởng phụ trách LN - ông Nguyễn văn Đẳng.
- Đại sứ quán Hà lan tại Hà nội: Bí thư thứ nhất - ông Wijnand van Ijssel.
- WWF Đông dương: Trưởng Đại diện - ông David Hulse
- FSC: Board of Director - ông Tuan Mok
Trong hội thảo, mọi thông tin về QLRBV trên thế giới và tại VN đều được
cập nhật, thảo luận. Một chương trình hoạt động 5 năm được đề xuất, và một Tổ
công tác quốc gia NWG (FSC gọi là Sáng kiến quốc gia = National Initiative)
được thành lập gồm 12 thành viên để thực hiện chương trình hoạt động mà hội
thảo đề xuất, đồng thời tự xây dựng tổ chức và năng lực làm việc để hoạt động lâu
dài trong hệ thống thành viên của FSC nhằm thúc đẩy tiến trình QLRBV và CCR
tại Việt nam.
Ban đầu NWG trực thuộc Cục Lâm nghiệp, Bộ NN &PTNT. Từ năm 2001,
theo quy chế của FSC, Tổ Công tác quốc gia cần phải là một tổ chức độc lập, phí
chính phủ, phi lợi nhuận, vì vậy NWG thuộc Hội khoa học kỹ thuật lâm nghiệp
Việt nam (VIFA) với 3 phòng : Kinh tế, môi trường, xã hội, và từ năm 2002, 10
thành viên của NWG đã gia nhập FSC (là thành viên của FSC), trong đó một
thành viên là người đại diện liên hệ với FSC (contact person). Từ tháng 5 năm

2006 NWG được tăng cường và trở thành Viện QLRBV và CCR (viết tắt là SFMI)
để trở thành tổ chức pháp nhân, và để hỗ trợ nhà nước thực thi nhiệm vụ QLRBV
trong Chiến lược phát triển lâm nghiệp 2006-2020 và là cầu nối giữa các tổ chức
lâm nghiêp, các chủ rừng Việt Nam với FSC .
2.2 Các hoạt động và hiệu quả
2.2.1. Tuyên truyền, đào tạo, thúc đẩy
Ở Việt nam giai đoạn 1998 – 2003 hoạt động thúc đẩy quá trình
QLRBV chủ yếu là do NWG phối hợp với các tổ chức khác như TFT (Tropical
Forest Trust), dự án REFAS của GTZ, WWF Đông Dương. Từ năm 2004, các tổ
chức này đã đẩy mạnh các hoạt đông theo từng chương trình riêng trong việc hỗ
trợ các đơn vị quản lý rừng (thường là đơn vị lâm trường) tiếp cận các tiêu chuẩn
QLRBV của FSC
NWG đã tổ chức một loạt hoạt động tuyên truyền phổ cập về QLRBV:
a) Hội nghị, hội thảo quốc gia, vùng, tỉnh :
• Hội thảo quốc gia về nhận thức, và thành lập NWG, tại TP HCM 1998.
• Các hội nghị, hội thảo về nhận thức, và lập kế hoạch: Huế 1999, tỉnh Nghệ
An 2000, QLR và chế biến tại Quy Nhơn 2001, toàn Tây nguyên tại Buôn
Ma Thuột 2001, Bắc Tây nguyên Gia Lai 2002, Hội thảo quốc gia xây dựng
tiêu chuẩn lần 7- Hà nội 2003 , Hội thảo quốc gia Hà nội 2005. Hội thảo
quốc gia về tiêu chuẩn QLRBV tại Đại Lải năm 2007.
7
• Tuyên truyền phổ cập các phương tiện báo chí, Radio TV, trong nhiều hội
nghị hội thảo về nông nghiệp, lâm nghiệp, môi trường, dân tộc, miền núi
v.v…Phát hành nhiều ấn phẩm, sách báo, phóng sự, TV, và viết sách Cẩm
nang chứng chỉ rừng, 2006.
b) Đào tạo, tập huấn , và phổ cập kiến thức .
Đối tượng đào tạo là các lớp cao học của Đại học lâm nghiệp Xuân Mai , Đại
học Tây nguyên được đào tạo tập trung ngoại khóa .
Đào tạo thạc sỹ lâm nghiệp chuyên ngành QLRBV và CCR từ 2007, đã tốt nghiệp
tại :

- Đại học Lâm nghiệp Xuân Mai, Hà Nội 3,
- Đại học Tây nguyên 5,
- Đại học quốc gia Hà Nội 1.
Tập huấn và phổ cập kiến thức cho cán bộ các dự án trồng rừng trong cả nước cần
QLRBV như dự án trồng rừng KfW1, KfW3, KfW6 năm 2005., 2008 , 2010 , dự
án EU Pù Mát Nghệ An 2004, Dự án EU Cao Bằng - Bắc Kạn 2005, WB3 2009,
16 lâm trường thuộc Tổng Cty Giấy 2009…
2.2.2 Xây dựng bộ tiêu chuẩn FSC quốc gia
Ngay sau khi được thành lập, NWG đã ưu tiên việc dự thảo bộ tiêu chuẩn
QLRBV cho Việt nam để làm căn cứ đánh giá và cấp chứng chỉ rừng cho các đơn
vị QLR tại Việt nam bằng 2 công việc song song tiến hành.
+ Phối hợp với các nước ASEAN xây dựng bộ tiêu chuẩn chung cho các nước
ASEAN trên cơ sở 7 tiêu chí của tổ chức gỗ nhiệt đới quốc tế ITTO, trong các
năm 1998 – 2000. Tại TP HCM tháng 12/2000 hội nghị ngành lâm nghiệp
ASEAN cấp cục vụ (ASOF) tại Tp.HCM do Việt nam làm chủ luân phiên, bộ tiêu
chuẩn QLRBV vùng đã được hoàn tất và trình ban thư ký ASEAN, và tại Hội nghị
cấp bộ trưởng Nông nghiệp ASEAN 2001 ở Phnom-penk. bộ tiêu chuẩn này đã
được phê duyệt. Song bộ tiêu chuẩn này kém khả thi trong thực tế vì ITTO chỉ đề
xuất 7 tiêu chí QLRBV mà không phải là tổ chức chứng chỉ nên chỉ có thể áp dụng
để thẩm định, đánh giá mức độ QLRBV mà không có hiệu quả CCR quốc tế.
+ Quá trình dự thảo bộ tiêu chuẩn quốc gia trên cơ sở 10 tiêu chuẩn , 56 tiêu
chí của FSC cũng được tiến hành ngay từ khi thành lập NWG bằng cách hàng
năm vừa dự thảo, vừa khảo sát áp dụng thử trong 9 lần. Lần thứ 4 năm 2000, có sự
tham gia của chuyên gia QLRBV Indonesia (ngài Harrianto, Viện gắn nhãn sinh
thái Lambaga – LEI). Năm 2003, dự thảo lần thứ 7 và 8 có sự tham gia của
chuyên gia FSC (ngài Matthew W.S trưởng phòng chính sách và tiêu chuẩn).
8
Bản dự thảo cuối cùng (thứ 9c) năm 2007, trong điều kiện Việt nam có 3 luật mới
về lâm nghiệp (2004), về đất đai (2003), về bảo vệ môi trường năm (2005), và đặc
biệt có chiến lược lâm nghiệp 2006-2020.

Hội thảo quốc gia xem xét dự thảo 9c có sự hỗ trợ của chương trình lâm nghiệp
GTZ, có sự tham dự của chuyên gia FSC (Bà Marion Karmann), và cũng đã nhận
được các bình luận góp ý bằng văn bản của Tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất
lượng, Viện ĐTQH rừng, Công ty tư vấn Luật, Tổng công ty Lâm nghiệp VN,
Trường ĐHLN, Cục Lâm nghiệp, Cục Kiểm lâm, Vụ Pháp chế NN & PTNT, Hội
KHLN, Hội Nông dân Việt Nam, Hội phụ nữ Việt Nam, WWF Đông dương,
IUCN Việt Nam .
Tuy chưa chính thức, nhưng đã tiếp cận tốt các tiêu chí cần thiết của FSC, đồng
thời phản ánh được các đặc điểm về chính sách, truyền thống về QLR của Việt
Nam , do đó 4 năm nay đã được tham khảo để nâng cao nhận thức cho chủ rừng
và cộng đồng, để chủ rừng tự đánh giá năng lực QLR của mình trước khi mời cấp
CCR .
Đã có 3 tổ chức cấp CCR được FSC ủy quyền, vào Việt Nam (SGS,
SmartWood, GFA) . Để có tiêu chuẩn đánh giá phù hợp với Việt Nam, họ đã phải
bổ sung cho dự thảo 9c , rồi trình FSC phê duyệt để sử dụng . Nội dung bổ sung
phần chính là FSC quan tâm tới các khu RSX quy mô nhỏ, đầu tư thấp (SLIMF),
mà ở ta chính là các thửa rừng trồng nhỏ của các chủ hộ nông dân trong địa bàn .
Chủ trương cải cách bổ sung tiêu chuẩn QLRBV đã được FSC thông báo 2 năm
trước, FSC đang nâng cấp, và chính thức công bố vào tháng 11/ 2011, vì vậy Việt
Nam và 1 số quốc gia khác sẽ bổ sung và xin phê duyệt bộ tiêu chuẩn quốc gia của
mình sau thời hạn đó .
2.2.3 Khảo nghiệm tiêu chuẩn và đánh giá thực tế quản lý rừng
Khảo sát đánh giá thực tế có 2 nội dung :
a) Nắm được tình hình, trình độ quản lý, điểm mạnh, điểm yếu của từng đơn vị
quản lý , và tổng hợp chung về thể chế chính sách, khoa học kỹ thuật, và 3 khía
cạnh QLRBV quan tâm (kinh tế, môi trường, xã hội).
b) Đánh giá tính khả thi và hiệu quả của các chỉ số mà NWG dự thảo trong Tiêu
chuẩn QLRBV Việt Nam để áp dụng hoặc bổ sung sửa đổi cho phù hợp với hoàn
cảnh tập quán và chính sách của Việt Nam.
Vì vậy, các năm 1998 – 2008, các cuộc khảo sát chủ yếu nhằm phổ cập nhận

thức cho thành viên FSC và các bên liên quan (stakeholders) như chủ rừng, cán bộ
quản lý cấp tỉnh, cấp trung ương . Trên 20 đơn vị quản lý rừng, chủ yếu là lâm
trường, công ty, xý nghiêp chế biến ở kháp cả nước thuộc nhà nước và tư nhân đã
được khảo sát, đánh giá .
Các cuộc khảo sát này cho thấy một ưu điểm rất cơ bản là hầu hết các chủ
rừng quốc doanh hoặc tư nhân đều mong muốn tiến tới QLRBV trong đơn vị mình
9
và sẽ được cấp chứng chỉ rừng và chứng chỉ chuỗi hành trình chế biến (CoC), mà
nhiều doanh nghiệp chế biến lâm sản tới nay đã được cấp.
2.2.4 Các chương trình dự án mô hình CCR đã và đang thực hiện
• Tổ công tác quốc gia đã hướng dẫn thực hiện QLRBV tại : Công ty lâm
công nghiệp Long Đại (Quảng Bình), Công ty Lâm nghiệp và dịch vụ
Hương Sơn (Hà Tĩnh), Lâm trường Con Cuông (Nghệ An), Hội chủ rừng
trồng hộ gia đình huyên Yên Bình tỉnh Yên Bái, và đang hỗ trợ Nhóm 16
Cty LN (lâm trường) của Tổng Cty Giấy Việt Nam
• Dự án điều tra xây dựng kế hoạch QLRBV tại huyện Kon-Plong (Kontum)
2000- 2002 do JICA tài trợ (JICA-Cục PTLN)
• Dự án hỗ trợ lâm trường Hà Nừng, lâm trường Sơ pai (Gia Lai) phase I năm
2003 – 2005 và phase II năm 2008-2009, mở rộng thêm nhóm các hộ gia
đình trồng rừng quy mô nhỏ, đầu tư thấp (SLIMF) tai huyện Do Linh,
Quảng trị do WWF Đông dương tiến hành. đến nhận chứng chỉ FM/CoC
tháng 9/2010 cho 300 Ha rừng
• Chương trình lâm nghiệp của GTZ/MARD, hợp phần QLRBV đã hỗ trợ 5
lâm trường quốc doanh, nay đổi thành Cty LN có quản lý RTN là Ma-Drak,
và NamNung (Đắc lắc) đã mở rộng ra 3 lâm trường khác tại Quảng Bình,
Ninh Thuận, Yên Bái từ 2007-2009 .
• Kế hoạch hỗ trợ CCR và tiếp thị của Quỹ rừng nhiệt đới (TFT) tại Việt Nam
không công bố thành một chương trình mà chỉ hỗ trợ từng phần và cho từng
đơn vị QLR như tại Lâm trường Trường Sơn (Long Đại, Quảng Bình), Công
ty lâm nghiệp và dịch vụ Hương sơn (Hà tĩnh), hành lang vùng đệm 2 VQG

Kông Ka Kinh – Kông Cha Răng
• Tổ chức QLRBV &CCR theo nhóm hộ gia đình thuộc dự án trồng rừng
WB3 tại 4 tỉnh miền Trung, từ năm 2008 .
• Hỗ trợ thành lập Hội chủ rừng trồng 4 xã thuộc huyện Yên Bình (Yên Bái
để tự nâng cấp quản lý rừng năm 2008.
• Tư vấn toàn diện, nâng cấp năng lực QLRBV cho 2 công ty LN Đoan
Hùng, Vân Đài (TCty Giấy VN) đến khi nhân chứng chỉ FM/CoC diện
tích 6000 Ha, tháng 9/2010.
• Hỗ trợ khảo sát điều kiện cho 5 Cty LN (La Ngà, Ba Tơ, MTD-An Khê,
Hòa Bình, Đông Bắc, thuộc TCty LNVN) 2010 để nâng cấp năng lực
QLRBV và xin cấp CCR .
• Tư vấn toàn diện cải thiện năng lực QLRBV 3 Cty LN Thanh Hà, Yên Lập,
Sông Thao năm 2011 để xin cấp chứng chỉ FM/CoC .

2.2.5 Hợp tác quốc tế .
10
+ Với khối ASEAN, Việt Nam là thành viên tích cực hợp tác , trao đổi kinh
nghiệm .
+ Với FSC, đã thu hút được nhiều hỗ trợ tư vấn, kỹ thuật, nhất là trong các hội
nghị hội thảo kỹ thuật vùng .
Tham gia đầy đủ các Đại hội đồng FSC từng 3 năm một . Lân sắp tới sẽ họp tại
Malaysia vào thang 06/2011 .
2.3. QLRBV trong Chiến lược phát triển lâm nghiệp 2006-2020
Bằng quyết định số 18/2007/QĐ-TTg ngày 05/02/2007, Thủ tướng Chính
phủ đã phê duyệt “Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-
2020” mà trong ngành lâm nghiệp quen gọi là chiến lược LNQG 2006-2020. [1]
2.3.1 Mục tiêu đến năm 2020
“Thiết lập quản lý, bảo vệ, phát triển và sử dụng bền vững 16,24 triệu ha
đất quy hoạch cho lâm nghiệp, nâng tỷ lệ đất có rừng từ 42% (năm 2010) lên 47%;
đảm bảo sự tham gia rộng rãi của các thành phần kinh tế và tổ chức xã hội vào

phát triển lâm nghiệp nhằm đóng góp ngày càng tăng vào phát triển KT – XH, bảo
vệ môi trường sinh thái, bảo tồn đa dạng sinh học và cung cấp các dịch vụ môi
trường, góp phần xoá đói giảm nghèo, nâng cao mức sống cho người dân nông
thôn, miền núi và giữ vững an ninh quốc phòng” (trích văn bản chiến lược).
Các kết quả mong đợi , giai đoạn 2006-2020.
+ Về kinh tế:
- Tăng GDP giá trị SXLN từ 1,6% lên 3%.
- Sản xuất 20- 24 triệu m
3
gỗ, kim ngạch xuất khẩu từ 2,0 tỷ USD lên 7,5 tỷ
USD.
+ Về xã hội cung cấp thêm việc làm, tăng thu nhập và góp phần xoá đói
giảm nghèo, ổn định KT – XH nông thôn, miền núi.
+ Về môi trường:
- Tăng độ che phủ đất có rừng từ 37 lên 47%, góp phần hạn chế thiên tai, hay
đổi khí hậu và góp phần đảm bảo môi trường phát triển bền vững cho đất nước.
- Bảo tồn rừng, đa dạng sinh học và cung cấp các dịch vụ môi trường.
2.3.2 Chương trình 1 về “QLRBV”
a) 5 chương trình trọng điểm của Chiến lược LN 2006-2020 là :
1. Quản lý và phát triển rừng bền vững (QLRBV)
2. Bảo vệ rừng, bảo tồn ĐDSH và phát triển dịch vụ môi trường.
3. Chế biến thương mại lâm sản:
4. Nghiên cứu, giáo dục đào tạo và khuyến lâm
5. Đổi mới thể chế chính sách, kế hoạch, giám sát ngành.
11
b) Chương trình 1 :”Quản lý rừng bền vững”
(Website : www.vietnamforestry.org.vn)
Sau khi lồng ghép với dự án trồng 5 triệu ha rừng (661) giai đoạn cuối cùng
2006-2010 thì đã trở thành chương trình quản lý và phát triển rừng bền vững với
mục tiêu QLRBV 3 loại rừng, trong đó rừng sản xuất (RSX) đạt tới mục tiêu 30%

diện tích được cấp chứng chỉ quản lý (FM). 3 nội dung chính của chương trình
QLRBV là :
1. Xây dựng và hoàn thiện các điều kiện cần thiết để QLRBV;
+ Thiết lập lâm phận ổn định trên cơ sở quy hoạch 3 loại rừng
+ Hoàn thiện hệ thống đánh giá tài nguyên rừng, cơ sở dữ liệu
+ Cải cách các chính sách về quyền sở hữu rừng, quyền sử dụng đất ,
về môi trường và xã hội hóa, các thể chế tổ chức đơn vị quản lý rừng.
+ Hoàn thiện các tiêu chuẩn QLRBV, lâm sinh, sử dụng rừng.
2. Thực hiện QLBV rừng tự nhiên:
+ Xây dựng và thực hiện phương án điều chế rừng (kế hoạch QLR).
+. CCR: thử nghiệm và nhân rộng trong các hình thức QL RTN.
3. Thực hiện QLRBV cho rừng trồng, đáp ứng nhu cầu lâm sản nhanh:
+ Quy hoạch ổn định rừng nguyên liệu gắn với chế biến .
+. Cải thiện giống, phương thức lâm sinh, sản lượng và điều chế rừng.
+. Thử nghiệm và mở rộng chứng chỉ rừng trồng mọi quy mô, mọi thành
phần kinh tế.
2.3.3 Lộ trình CCR nhằm 30% diện tích RSX được QLRBV vào năm 2020.
Viện QLRBV và CCR đã cùng chuyên gia Cục LN xây dựng một Lộ trình
chi tiết về kế hoạch thực hiện các bước đi để đảm bảo thực hiện các chỉ tiêu của
chương trình QLRBV theo 3 giai đoạn, trình Cuc Lâm nghiệp 2007, lộ trình giai
đoạn 2 trình TCLN, để chuyển thành dự án khả thi . Song chưa thấy được chấp
nhận và thể hiện trong dự thảo kế hoạch 5 năm 2011-2015 [7] .
Ba bước trong lộ trinh là :
- Giai đoạn 1. 4 năm, cải thiện các điều kiện cần và đủ để QLRBV và CCR
(trong đó có Quy hoạch , lâm phận ổn định, thể chế chính sách) . Nâng cao
nhận thức và năng lực cho chủ rừng, cộng đồng dân cư .
- Giai đoạn 2 . 5 năm . Hoàn thiện các điều kiện và mạng lưới mô hình CCR
phù hợp mọi đặc thù, thử nghiệm nâng cấp quản lý, đẩy mạnh chất lượng
QLRBV và CCR .
- chuyển sang 5 năm cuối của chiến lược phát triển lâm nghiệp, CCR cho các

mô hình, các khu rừng quản lý tốt trong mạng lưới và vận đông khu vực hoàn
thiện tiêu chuẩn .
12
3. Các chính sách liên quan tới QLRBV
Chính sách, theo định nghĩa trong đại từ điển của Bộ giáo dục và đào tạo,
Nguyễn Như Ý chủ biên 1999, là “chủ trương và các biện pháp của một đảng
phái, một chính phủ trong các lĩnh vực chính trị-xã hội” . còn theo từ điển
Tiếng việt, do NXB khoa học xã hội 1994 thì “sách lược và kế hoạch cụ thể
nhằm đạt một mục dích nhất định, dựa vào đường lối chính trị chung và tình
hình thực tế mà đề ra”.
Ở đây, trong trường hợp cụ thể này, ngoài ý nghĩa “chủ trương và biện
pháp để đạt một mục đích nhất định” chúng tôi muốn bao hàm cả văn bản
pháp luật các cấp độ, kể cả quy trình hay tiêu chuẩn kỹ thuật để thực hiện
QLRBV.
Xem xét 10 nguyên tắc của Tiêu chuẩn QLRBV FSC thì :
- Nguyên tắc thứ 1 là : “Tuân thủ pháp luật và tiêu chuẩn FSC”.,
- Thứ hai là “Quyền và trách nhiệm sử dụng đất”,
- Thứ ba là “Quyền của người dân sở tại” , và v v
Nghĩa là luôn luôn động chạm đến mọi chủ trương, mọi mọi giải pháp , mọi
văn bản pháp quy . Vậy ta se đi vào những gì liên quan đến thực hiện QLRBV,
và những gì tổ chức cấp CCR lập thành văn bản giao cho chủ rừng khắc phục
những lỗi “không tuân thủ” trong thời gian đánh giá thẩm định .
3.1 Về đất đai.
Chủ rừng Việt Nam mắc nhiều lỗi nhất là thuộc phạm vi chính sách đất
Đai, kể cả cấp vĩ mô, cấp vi mô, cả thẩm quyền quyết định, phê duyệt quy
hoạch sử dụng đất, cho thuê đất lâm nghiệp .
+ Chính sách đất đai không nhất quán, chỉ trong 10 năm luật dất đai bổ
sung đến 4 lần, đa số các công ty lâm nghiêp xin cấp CCR vẫn chưa có quyền
sử dụng đất hợp pháp như QĐ giao quyền sử dụng đất (QSDĐ), hoặc hợp đồng
thuê đất, chứ chưa nói đến có giấy chứng nhận QSDĐ (sổ đỏ).

+ Quản lý đất đai chậm chạp, rất thiếu trách nhiệm của người thẩm
quyền và cán bộ địa chính . Tại Hà Giang, chủ tịch UBND tỉnh ký phê duyệt
quy hoạch sử dụng đất cho lâm trường (nay gọi là Cty LN) Cầu Ham, song
không biết bao giờ mới có sổ đỏ, nhưng chủ tịch huyện lại lấy 1 số diện tích
nhỏ ven suối cấp cho hộ dân trồng cam quýt .
Nguy hiểm hơn nữa, Cty LN Xuân Đài được chủ tịch UBND tỉnh Phú
Thọ phê duyệt kế hoạch SDĐ trên 8.000 Ha, trong đó có 6.000 ha (lây số chẵn)
là đất trồng RSX xin cấp chứng chỉ rừng, trong đó có 1996 ha liên kết với dân
địa phương sản xuất . Ở đây, QSDĐ được coi là hợp pháp vì cấp tỉnh đã quyêt
định giao, vì vậy tổ chức cấp CCR SmartWood đồng ý .
13
Chính Cty Xuân Đài lại chỉ dám xin nhận CCR chỉ có 4000 ha , vì thực chất
gần 2000 ha liên kết với dân trồng rừng rồi Cty mua sản phẩm, vì đất đó lúc
đầu bị dân xâm canh, bao chiếm, sau rồi chủ tich UBND huyện đã cấp sổ đỏ
cho dân mà huyện cũng không cần làm QĐ thu hồi đât của Cty .
+ Việc cho doanh nghiệp nước ngoài thuê đất trồng RSX là theo nghị
định 163, mà viện QLRBV được chủ rừng trồng Innovgreen mời cung cấp dịch
vụ CCR . Sau khi khảo sát rừng trồng cả phần đất biên giới, cả phần sâu trong
lãnh thổ, kể cả Kon Tum thì Viện thây nếu tập đoàn Innovgreen là người Nhật
hoặc Hàn quốc thì mới hỗ trợ các dịch vụ được, tuy chỉ có 1 chính sách cho
thuê dất .
+ Xác định lâm phận ổn định cho từng loại rừng, cho QHSDĐ vĩ mô, bổ
sung thể chế chinh sách cho phù hợp QLRBV là 2 trong số các nội dung “Xây
dựng các điều kiện cần và đủ cho QLRBV”của Chương trình 1 trong chiến
lược phát triển LN quốc gia . Ngành LN đã hoàn thành việc rà soát và điều
chỉnh quy hoach ổn định diện tích 3 loại rừng trong từng tỉnh và cả nước, được
thủ tướng chính phủ phê duyệt năm 2008, thì năm sau thủ tướng lại ngẫu hứng
tại hội nghị Tây Nguyên quyết định lấy 100.000 ha rừng tự nhiên nghèo để
trồng cao su .
Ngành lâm nghiệp rât bị động vì không quy hoạch đât đai ở đâu?,

không hướng dẫn kỹ thuật, không nghiên cứu thử nghiệm đủ quy mô, đủ thời
gian, ngay việc thảo thông tư hướng dẫn đã phải thay đổi 9 lần chỉ trong 2 năm
:
1. Chỉ thị 1339/CT-BNN ngày 7/5/2007 về việc phát triển cây cao su
2. Thông tư 76/2007/TT-BNN ngày 21/8/2007 Hướng dẫn chuyển rừng sang trồng
cao su.
3. Thông tư 07/2008/TT-BNN ngày 25/01/2008 Sửa đổi bổ sung thông tư 76
4. Thông tư 39/2008/TT-BNN ngày 03/03/2008 Sửa đổi bổ sung thông tư 76 và 07.
5. Công văn 486/BNN-PTNT ngày 04/03/2008 Khai thác tận dụng gỗ khi chuyển
đổi. rừng sang cao su .
6. Quyết định 2855/QĐ-BNN-KHCN ngày 17/9/2008 Công bố cây cao su là cây đa
mục đích.
7. Thông tư 127/2008/TT-BNN ngày 31/12/2008 Sửa đổi bổ sung một số điều khi
chuyển đổi
8. Thông tư 10/2009/TT-BNN ngày 14/2009 Bổ sung một số điểm của TT 127
9 Thông tư 58/2009/TT-BNN ngày 9/9/2009 hướng dẫn trồng cao su trên đất LN.
+ Không định được giá đất, mặc dù thị trường mua bán đất lâm
nghiệp vẫn diễn ra thường xuyên và đã nóng lên khi nhà kinh doanh muốn sử
dụng 1 diện tich lớn hơn, tập trung hơn để trồng rừng thâm canh, chứng chỉ
QLRBV, chế biến xuất khẩu thì việc mua đất chính là nhu cầu tích tụ đất lại là
không hợp pháp vì chỉ mua dược QSDĐ trong 1 thời hạn tối đa 50 năm .
14
Vic ci cỏch chớnh sỏch v t ai ó tha lut m vn khụng cú trin vng vỡ
khụng ci cỏch hin phỏp quy nh s hu ton dõn.

- Khụng nh c giỏ t khin cho nh nc giao vn cho doanh nghiờp
b qua ngun vn cú giỏ tr ln nht, hch toỏn khụng tht, mt quyn th
chp. Tuy mhiờn, iu ny ch nh hng giỏn tiờp ti quỏ trỡnh QLRBV .
- Doanh nghip cú qun lý t thỡ khụng c phn húa c, khin cho mt
i 1 li th qun lý v trỏch nhim v quyn li khi ngi lao ng khụng th

tr thnh c ụng, v vic i mi LT (2 t) ch cũn ý ngha i tờn gi cho di
v phc tp thnh Cụng ty TNHH 1 thnh viờn (9 t), cú thờm na thỡ tr li
RTN cho a phng tr thnh vụ ch
3.2 Chớnh sỏch v mụi trng
+ Tiờu chớ 6.10 ca tiờu chun QLRBV l :.
Không chuyển đổi đất rừng tự nhiên thành rừng trồng hoặc vào mục đích sử
dụng khác trừ những trờng hợp sau:
a. Phần chuyển đổi rất nhỏ so với tổng diện tích quản lý;
b. Phần chuyển đổi không thuộc những diện tích rừng có DSH cao;
c. Việc chuyển đổi đó có tác dụng rõ ràng, đáng kể và lâu dài cho công
tác bảo tồn của đơn vị.
+ Tiờu chớ 10.9 l :
Rừng trồng trên đất chuyển hoá từ rừng tự nhiên sau tháng 11 năm 1994
thông thờng sẽ không đợc chứng chỉ, trừ khi có đủ bằng chứng là chủ rừng
không chịu trách nhiệm trực tiếp hoặc gián tiếp về sự chuyển đổi đó.
Giỏ tr phũng h, DSH, hp th v lu tr CO2 ca RTN u vit hn hn
rng trng, c bit l tớnh bn vng trc la rng, sõu bnh, v phũng chng
thiờn tai, cho dự ú l RTN nghốo kit . Chớnh sỏch bo v, bo tn RTN ca
FSC luụn c nhn mnh, nht l rng nhit i li cỏc nc nghốo .
Cỏc nc ang phỏt trin cú lý do nghốo úi, nhng vỡ th m phi phỏ RTN
trng cao su, c phờ, chố, tiờu, iu, hay lng thc u phi cõn nhc k
vỡ núi chung s khụng trng li c RTN .
+ Chớnh sỏch bo tn thiờn nhiờn ỏp dng c trong RSX c quy
nh trong c 4 tiờu chớ ca nguyờn tc 9 .
Kinh nghim quc t cho thy rng bo tn ch chim din tớch trung bỡnh trờn
di 10% tng din tớch rng, v ch cha c 50-60% s loi ng vt, thc
vt quý him cn bo tn. cũn 40-50 % chỳng sng phõn tỏn. trong RSX
Ngoi giỏ tr DSH cũn cn bo tn ni danh lam thng cnh, ni linh
thiờng m dõn da phng tớn ngng, ni cung cp cho cng ng dõn c
ngun thc n, nc ung quan trng m khụng ũi hi din tớch ln.

15
Vit Nam t chc WWF ó son tho, th nghim 1 quy trỡnh hng dn
iu tra v bo tn cỏc khu rng cú giỏ tr bo tn cao, khi t c ớt nht 1
hay hn trong 5 c tớnh (thuc tớnh) [8] .
Khi chng ch QLRBV cho Cty LN oan Hựng, kinh nghim cho thy
cụng ty d dng bo tn khu rng cú giỏ tr bo tụn cao 20 ha trong RSX bng
ph bin , cm bin cho cỏn b cụng nhõn , chớnh quyn v dõn c , m khụng
cn n kinh phớ t ngõn sỏch .
3.3 Cỏc chớnh sỏch thỳc y QLRBV

+ Khuyn khớch ch rng va sn xut g, LSNG, va t chc ch
bin, va tng cng cỏc hiu qu cung cp dch v, m trc õu gi l kinh
doanh ton din-li dng tng hp, nhm ỏp ng cỏc tiờu chớ QLRBV sau :
5.1 Quản lý rừng và các hoạt động tiếp thị có tác dụng khuyến khích sử
dụng và chế biến tối u tại địa phơng những sản phẩm đa dạng của rừng.
5.4 Quản lý rừng luôn tìm cách tăng cờng và đa dạng hoá kinh tế địa
phơng, tránh phụ thuộc vào một loại sản phẩm rừng duy nhất.
5.5 Các hoạt động QLR duy trì, và tăng cờng giá trị dịch vụ của rừng
và tài nguyên rừng nh phòng hộ đầu nguồn và thuỷ sản ở nơi thích hợp.
+ Khuyn khớch ai ó QLR t nhiờn b vng bng chớnh sỏch cho
phộp khai thỏc g theo K hoch QLR c duyt, thc cht l phc hi quy
nh ny, sau ỏn úng ca RTN 14 nm khai thỏc theo ch tiờu (quota).
+ p dng ngay quy trỡnh Khai thỏc g gim thiu tỏc ng (RIL)
ca FAO hng dn, c cho RTN, c cho rng trng .
+ p dng cỏc tin b k thut v Giỏm sỏt-ỏnh giỏ (M-E) trong
QLR v trong mi d ỏn phỏt trin Vit Nam.
4. Kt lun v khuyn ngh
4.2 kt lun
- QLRBV l mt phng phỏp khoa hc nhm dn dt hot ng LN t ti
mc ớch cao nht v bn vng v kinh t, mụi trng, v xó hi m Vit Nam

ang thc hin .
- Chng trỡnh QLRBV ca chin lc phỏt trin lõm nghip Vit Nam 2006-
2020 c phõn k thnh 3 gii on, nm 2011 l nm u ca giai on 2 ,
16
có tầm quan trọng đặc biệt . Tiến độ bát đầu chuyển biến, kết quả đã có, triển
vọng, thách thức còn nhiều .
- Thể chế chính sách phù hợp có tác dụng thúc đẩy quá trình QLRBV và CCR,
vì vậy việc xem xét đánh giá sự chưa phù hợp của các chính sách hiện hành
cho phép bổ sung sửa chữa để đẩy nhanh tốc độ và nâng cao chất lượng QLR .
- Việt Nam đang trong quá trình đổi mới các chinh sách quản lý đất đai và
quản lý bảo vệ môi trường, nên cần nghiên cứu cải cách các chính sách này
trong những mặt phát hiện cụ thể của QLRBV và CCR.
4.3 Khuyến nghị
- nghiên cứu sửa đổi thủ tục và quy trình cấp sổ đỏ (hay giấy chứng nhận
QSDĐ) lâm nghiệp nhanh, đủ, không trồng chéo giữa các cấp thẩm quyền,
định giá đất để cải tiến việc giao vốn và cổ phần hóa doanh nghiêp quản lý đất

- Quy định và thực hiện quy hoạch lâm phận ổn định, không hoặc hạn chế
chuyển đổi đất có RTN thành đát canh tác khác.
- Xây dựng và áp dụng chính sách bảo vệ, bảo tồn các “khu rừng có giá trị
bảo tồn cao”,trong tất cả diện tích rừng sản xuất .
- Áp dụng mới và phục hồi các chính sách thúc đảy QLRBV về Khai thác gỗ
Và giám sát đánh giá
Tài liệu tham khảo chính
1. Bộ NN-PTNT, 2007 Chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2006-2020
NXB Nông nghiệp, Hà Nội .
2. F.A.O , 2007 State of World’s Forests . Rome, Italy.
3. FSC Weekly News Udete – 28 January.
4. FSC-GA , 2008. General Assembly Documents . Cape Town, South
Africa .

5. Nguyễn Ngọc Lung Đánh giá cơ hội và thách thức của việc giảm phát
thải
Ngô Đình Thọ, 2008 thông qua quản lý rừng bền vững và REDD ở
17
Việt nam. ICRAF, Hanoi.
6. Viện QLRBV-CCR, 2007, Tiêu chuẩn QLRBV quốc gia.
7. Viện QLRBV-CCR, 2007, Lộ trình chứng chỉ rừng 2011-2015.
8. WWF Việt Nam, 2008, Bộ công cụ xác định rừng có giá trị bảo tồn cao.
&
Hanoi 12-02-2011
II. CÂU HỎI THẢO LUẬN
1. Theo ý kiến độc giả, việc triển khai chứng chỉ rừng tại Việt Nam
cho đến thời điểm hiện nay là rất chậm (mới đạt 16.500 ha rừng có chứng
chỉ FSC, trong khi đó mục tiêu đến năm 2020 là khoảng 2,6 triệu ha rừng đạt
chứng chỉ rừng quốc tế). Vậy những nguyên nhân gì đã làm chậm chễ việc
cấp chứng chỉ rừng tại Việt Nam?
2. Theo ý kiến độc giả để đẩy nhanh việc cấp chứng chỉ rừng trong
thời gian tới cần có những cơ chế gì để thúc đẩy một cách có hiệu quả việc
cấp chứng chỉ rừng tại Việt Nam?
3. Theo ý kiến độc giả, vai trò của Nhà nước, Trung ương và địa
phương đối với việc thực hiện quản lý rừng bền vững và chứng chỉ rừng là
gì?
18

×