Tải bản đầy đủ (.pdf) (57 trang)

Hội Thảo sau khoá học 2 tuần về kinh tế chất thải tại Đà Nẵng 1 LỒNG GHÉP KIẾN THỨC KINH TẾ CHẤT THẢI TRONG ĐÀO TẠI VÀ SẢN XUẤT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 57 trang )

DỰ ÁN KINH TẾ CHẤT THẢI

H I TH O SAU KHOÁ H C 2 TU N
V KINH T CH T TH I T I ĐÀ NẴNG

KỶ YẾU HỘI THẢO

ĐÀ NẴNG, THÁNG 8-2003


Hội Thảo sau khoá học 2 tuần về kinh tế chất thải tại Đà Nẵng

LỒNG GHÉP KIẾN THỨC KINH TẾ CHẤT THẢI
TRONG ĐÀO TẠO VÀ SẢN XUẤT
Bùi Văn Ga
Trung Tâm Nghiên Cứu Bảo Vệ Môi Trường
Đại học Đà Nẵng
Tiết kiệm vật chất và bảo vệ môi tr ng là mục tiêu h ớng tới c a tất cả các n n sản
xuất công nghiệp hiện đại trên thế giới. Tr ớc đây hai vấn đ này th ng xét theo hai khía
cạnh riêng rẽ. Nhà sản xuất chỉ lo việc sản xuất còn việc xử lý chất thải do các đơn vị quản lý
môi tr ng th c hiện. Cách tiếp cận cuối đ ng ống nh vậy khơng cịn phù hợp với n n sản
xuất ngày nay. Việc giảm thi u chất thải cần phải đ ợc xem xét trong từng cơng đoạn c a qui
trình sản xuất đ làm sao l ợng chất thải phát sinh cuối dây chuy n là ít nhất. M t khác,
cũng cần phải tính tốn sao cho chất thải phát sinh trong q trình sử dụng sản phẩm cũng ít
nhất nghĩa là hiệu quả tái sinh, tái chế đạt đến m c tối đa đ việc xử lý chất thải cuối dòng
đ i vật chất là bé nhất. Kinh tế chất thải chính là bộ mơn giúp cho chúng ta có nh ng cơ s lý
luận cần thiết đ giải quyết một cách hài hòa mối quan hệ này.
D án Kinh tế chất thải WASTE-ECON do CIDA tài trợ đã giúp cho chúng ta tiếp cận
với nh ng vấn đ mới trong quản lý chất thải. Chất thải khơng cịn là nh ng gì vơ dụng phải
vất đi mà nó là vật chất có giá trị kinh tế nếu chúng ta biết sử dụng nó một cách có hiệu quả.
Vì vậy vị trí và c ơng vị nào trong xã hội chúng ta cũng đ u có th góp phần vào việc giảm


thi u chất thải, bảo vệ môi tr ng.
Trong giảng dạy tại tr ng, chúng tôi đã từng b ớc đ a vào bài giảng nh ng khái
niệm v kinh tế chất thải. Nh ng kiến th c này tuy ch a đ ợc cung cấp một cách hệ thống,
nh ng nó giúp cho sinh viên, nh ng ng i tr c tiếp tham gia công tác quản lý và sản xuất
trong t ơng lai, hình dung đ ợc nh ng công việc phải làm đ giảm thi u chất thải. Nh vậy
ngay từ khi còn ngồi ghế nhà tr ng, trong các đồ án môn học, trong thảo luận các vấn đ
liên quan đến chuyên môn, sinh viên đã đ t vấn đ kinh tế chất thải nh một ý t ng bao
quát. Sắp tới đây, giáo trình v kinh tế chất thải do các chuyên gia tham gia d án soạn thảo
ra sẽ đ ợc xuất bản. Đây là tập tài liệu quan trong đầu tiên n ớc ta đ ợc sử dụng trong
giảng dạy và nghiên c u v kinh tế chất thải. Giáo trình này là s tổng hợp kiến th c và kinh
nghiệm c a thế giới cũng nh nh ng kinh nghiệm Việt Nam thông qua th c hiện các d án
thử nghiệm. Việc sử dụng nó trong giảng dạy bậc đại học và cao đẳng chắc chắn sẽ mang
lại nh ng kết quả tích c c cho việc đào tạo cán bộ khoa học cơng nghệ trong th i kỳ cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa c a đất n ớc ta.
Trong khi ch đợi việc đào tạo một cách hệ thống và đại trà nhà tr ng, các khóa
học 2 tuần, các hội thảo chuyên đ v chất thải và quản lý chất thải do d án tổ ch c đã từng
b ớc bồi d ỡng nh ng ng i tr c tiếp sản xuất hay quản lý cách tiếp cận mới trong qui
hoạch xử lý chất thải. Xử lý chất thải rắn là vấn đ mang tính th i s hiện nay hầu hết các
tỉnh thành c a n ớc ta. Nh ng bãi chôn lấp rác đang sử dụng đ u không đạt tiêu chuẩn bãi
chôn lấp hợp vệ sinh, đ t gần thành phố hay nguồn cung cấp n ớc. Việc xử lý môi tr ng tại
nh ng khu v c chôn lấp rác ch a đ ợc th c hiện một cách triệt đ dẫn đến nh ng hậu quả
nghiêm trọng đối với mạch n ớc ngầm, và môi tr ng khơng khí. Việc tổ ch c thu gom và
vận chuy n rác thải còn nhi u bất cập v cơ s vật chất và cơ chế vận hành nên l ợng rác thải
thu gom còn chiếm tỉ lệ thấp, gây mất vệ sinh và mỹ quang thành phố. Vấn đ phân loại và
1


Hội Thảo sau khoá học 2 tuần về kinh tế chất thải tại Đà Nẵng
chế biến rác ch a đ ợc th c hiện khiến l ợng rác phải chôn lấp ngày một gia tĕng gây quá tải
đối với các bãi rác đang vận hành. Nh ng kiến th c mà các chuyên gia Canada trang bị cho

học viên qua các khoá bồi d ỡng chuyên đ rất cần thiết đ cho các cán bộ c a chúng ta có ý
t ng trong giải quyết vấn đ này một cách triệt đ .
D án thử nghiệm v qui hoạch bãi chôn lấp rác c a Thành phố Đà N ng do Trung
tâm nghiên c u bảo vệ môi tr ng Đại học Đã n ng th c hiện với s hỗ trợ c a Đại học
Toronto đã đào tạo đ ợc một nhóm chuyên gia nhi u kinh nghiệm trong qui hoạch bãi chôn
lấp rác. Trên th c tế, x a nay chúng ta ch a có một tr ng lớp nào đ đào tạo chuyên gia
trong lĩnh v c này một cách bài bản. Qua d án thử nghiệm này, các cán bộ tham gia đã học
tập và tích lũy đ ợc nh ng kinh nghiệm rất bổ ích. Nh ng kiến th c đó sẽ hỗ trợ cho các địa
ph ơng trong việc quản lý chất thải rắn và qui hoạch bãi chôn lấp rác hợp vệ sinh. Trên cơ s
nh ng kiến th c và kinh nghiệm có đ ợc, nhóm nghiên c u đã xây d ng phần m m qui
hoạch bãi chôn lấp rác chạy trong môi tr ng MAPINFO nhằm tiết kiệm th i gian và kinh
phí trong xác định bãi chơn lấp rác.
Nh ng kinh nghiệm v qui hoạch bãi chôn lấp rác đã đ ợc chia sẻ với đồng nghiệp
qua các hội thảo quốc gia v môi tr ng và đĕng tải trên tạp chí trong n ớc. Đi u này giúp
quảng bá kiến th c kinh tế chất thải một cách rộng rãi hơn cho công chúng nhằm từng b ớc
tạo cho họ có một cái nhìn mới v chất thải.

2


Hội Thảo sau khoá học 2 tuần về kinh tế chất thải tại Đà Nẵng

CHẾ TÁC PHÂN HỮU CƠ TỪ RÁC THẢI – CÔNG
NGHỆ TIẾP THEO SAU CHÔN LẤP
CHO THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
Ths. Nguyễn Hoàng Nam
Ban quản lý Dự án Thốt nước và Vệ sinh Đà Nẵng

Mơi tr ng đang ngày càng tr thành mối quan tâm lớn c a tồn xã hội. Tại các đơ thị
lớn, chất thải rắn cùng với n ớc thải và ngập úng là ba vấn đ cơ bản nhất đ t ra đối với công

tác quản lý môi tr ng.
Chất thải rắn phát sinh từ trong quá trình sản xuất và tiêu dùng c a xã hội cần đ ợc
quản lý thu gom và xử lý một cách có hiệu quả đ hạn chế tối đa s ảnh h ng tiêu c c đến
môi tr ng luôn là mục tiêu c a các nhà quản lý môi tr ng và là s mong muốn c a ng i
dân.
Thành phố Đà N ng hàng ngày thải ra l ợng chất thải vào khoảng 400 tấn và tốc độ
tĕng lên là có th nhìn thấy tr ớc đ ợc:
Năm
Kh i lư ng
(T n)

1998

1999

2000

2001

2002

2003*

96800

101000

105800

126040


144500

188608

*: D kiến
Nguồn: Cty MTĐT Đà Nẵng, 2003
Đó là một tỷ lệ tĕng t ơng đối cao cũng nh các đô thị khác trong cả n ớc, Hà Nội,
Thành phố Hồ Chí Minh và Hải Phịng. Chất thải Đà N ng có tỷ lệ h u cơ cao chiếm trên
70% (Theo điều tra của dự án TN &VS Đà Nẵng)
Ph ơng pháp xử lý chất thải ch yếu Đà N ng hiện nay vẫn là chôn lấp. Sau khi chất
thải đ ợc thu gom và vận chuy n lên bãi rác Khánh Sơn, chất thải đ ợc đổ theo từng ngĕn đã
đ ợc phân chia tr ớc. Chất thải đ ợc phun chất khử EM và sau đó là ph đất. Tuy vậy, quy
trình xử lý này ch a đạt đ ợc tiêu chuẩn v xử lý hợp vệ sinh cũng nh hiệu quả cao do hạn
chế v m t ph ơng tiện kỷ thuật và tài chính. Chất thải khơng đ ợc chơn lấp theo ch ng loại
mà đổ chung vào cùng hố: chất thải h u cơ, vô cơ, chất thải sinh hoạt, bệnh viện, công
nghiệp, chất thải độc hại, không độc hại....; lớp đất ph khơng có độ dày nh tiêu chuẩn quy
định; bãi rác khơng có đ ng ống dẫn thốt khí ga dễ gây nổ cháy; n ớc rĩ bãi rác vẫn ch a
đ ợc xử lý tốt nên gây ô nhiễm đến nguồn n ớc m t và n ớc ngầm xung quanh; và s ki m
soát nh ng tác động từ bãi rác đến môi tr ng dân c sinh sống xung quanh nhất là gây ra
các bệnh tật liên quan đến nguồn n ớc, khơng khí ô nhiễm khu v c bãi rác vẫn ch a đ ợc
định kỳ xét nghiệm, báo cáo. Một bãi rác mới hợp vệ sinh đáp ng các tiêu chuẩn môi tr ng
đang đ ợc xây d ng từ nguồn tài trợ c a Ngân hàng Thế giới sẽ đi vào hoạt động nĕm 2005
là một giải pháp tốt hơn cho mơi tr ng Đà N ng.
Tuy vậy, nhìn v lâu dài, ph ơng pháp chôn lấp chất thải tại Đà N ng không phải là một
giải pháp tối u với nh ng hạn chế sau đây:
3


Hội Thảo sau khoá học 2 tuần về kinh tế chất thải tại Đà Nẵng

- Quỹ đất TP Đà N ng khơng nhi u là một khó khĕn lớn đ có th tri n khai các bãi
chơn lấp t ơng t cho khoảng th i gian sau 15 hay 20 nĕm n a. Quy hoạch thành phố phát
tri n v phía Tây-Nam cũng khơng cho phép sử dụng nhi u hơn n a đất đai c a đô thị đ m
rộng bãi rác;
- Địa hình Đà N ng có độ dốc từ Tây sang Đông và bãi rác th ng đ ợc đ t tại đầu
nguồn, nơi xuất phát nh ng mạch n ớc ngầm nên việc l a chọn vị trí chơn lấp cũng rất khó
khĕn;
- Ngồi ra v lâu dài nếu nh không đạt đ ợc m c độ xử lý n ớc rĩ bãi rác tốt và c với
ph ơng pháp chôn lấp chung cho tất cả các loại rác thải h u cơ vô cơ, chất thải sinh hoạt,
chất thải độc hại, bãi rác sẽ tr thành nơi ch a nhi u nguy cơ ti m ẩn, n ớc thải từ bãi rác sẽ
gây ô nhiễm khu dân c và môi tr ng sinh thái xung quanh. Vấn đ xác định bãi chôn lấp
tiếp theo sẽ vơ cùng khó khĕn khi g p phải s phản đối quyết liệt c a dân chúng.
Nh vậy, ph ơng pháp chơn lấp chất thải rắn ngồi u đi m là dễ áp dụng cũng đã bộc
lộ nhi u hạn chế c a nó, nhất là với đơ thị nh Đà N ng trong một t ơng lai gần.
Còn v đốt rác, một ph ơng pháp cũng đã đ ợc nhi u thành phố trên thế giới, nhất là tại
các n ớc phát tri n áp dụng đã giải quyết đ ợc phần lớn chất thải rắn nh ng chỉ phù hợp với
nh ng đi u kiện kinh tế khá và thành phần chất thải ch yếu là vô cơ dễ cháy. Đối với thành
phố Đà N ng thì đ xây d ng lò đốt đại trà cho tất cả các loại rác là rất khó vì thành phần c a
nó ch yếu là h u cơ, rất khó đốt và cơng nghệ áp dụng rất tốn kém, chi phí vận hành bảo
d ỡng rất cao. Nh vậy nó khơng th c s phù hợp và hiệu quả v kinh tế xã hội với đi u kiện
c a TP Đà N ng.
Với hai ph ơng pháp trên, một đang đ ợc áp dụng và một đang đ ợc nghiên c u cùng
với các ph ơng pháp khác đ áp dụng thì nó bộc lộ nhi u hạn chế. Kinh nghiệm các n ớc tiên
tiến v quản lý môi tr ng cho thấy, chất thải rắn cần đ ợc tham gia xử lý b i nhi u ph ơng
pháp khác nhau, mà một trong nh ng ph ơng án có nhi u u đi m là tái sử dụng chất thải.
Tái chế, tái sử dụng...đang là một ph ơng pháp góp phần giảm tải khối l ợng rác thải ra
bãi rác đ xử lý, ph ơng pháp không nhi u tốn kém, khơng khó khĕn v cơng nghệ áp dụng,
khơng gây nhi u ơ nhiễm và góp phần nâng cao ý th c c a ng i ch nguồn phác thải. Tuy
nhiên đây là một quy trình cần phải có s tham gia c a nhi u thành phần khác nhau trong
quản lý dòng chất thải ngay từ đầu nguồn cho đến tận cùng c a sản phẩm hoàn chỉnh. S

phối hợp, s gắn kết một cách t nguyện, có ý th c c a ng i phát sinh chất thải cũng nh
ng i th c hiện dịch vụ và quản lý. Vấn đ cũng không chỉ là kỷ thuật xử lý thuần tuý cơ khí
mà là s vận dụng một cơ chế xã hội với nh ng mối quan hệ cộng đồng ch t chẽ. Vì vậy vận
hành quy trình này thế nào th c s nhịp nhàng là một vấn đ ph c tạp trong công tác quản lý.
Theo tơi, đ th c hiện quy trình tái chế phân h u cơ từ rác thải cũng nh sử dụng lại các
chất thải tại TP Đà N ng có hai vấn đ cần đ ợc đ t ra tr ớc tiên cho các nhà quản lý là:
Th nh t là khâu phân lo i rác th i t i ngu n.
Chúng ta biết rằng 80% l ợng chất thải rắn tại Đà N ng đ ợc thu gom là từ các hộ gia
đình. Vì vậy, việc huy động các hộ gia đình tham gia vào trong ch ơng trình này là vấn đ
quyết định. Phân loại rác thải tại nguồn góp phần giảm thi u nhi u th i gian, lao động và các
chi phí khác cho việc phân loại tập trung tại nhà máy.
Tuy nhiên, tr ớc hết cần phải có nhi u ch ơng trình tun truy n vận động đ giúp
ng i dân hi u v tác hại và s xử lý khó khĕn khi chất thải trộn lẫn vào nhau. Một khi hộ gia
đình đ ợc nâng cao nhận th c v mối nguy hại c a rác thải khi trộn lẫn với nhau thì sẽ quyết
định thái độ và hành động c a họ trong phân loại chất thải đầu nguồn.
4


Hội Thảo sau khoá học 2 tuần về kinh tế chất thải tại Đà Nẵng
Theo kinh nghiệm th c tế cho thấy, việc phân loại tốt khi các hộ gia đình có đ ợc
nh ng ph ơng tiện cần thiết đ phân loại. Ví dụ, đó là nh ng thùng nh a khác nhau cho các
chất thải khác nhau: màu xanh cho chất thải h u cơ, và màu vàng cho chất thải vô cơ. Vấn đ
là, nguồn thùng đâu?, ng i dân t mua 100% hay mua góp 50% hay nhà cung cấp dịch vụ
cung cấp hoàn toàn?, thùng đ t trong nhà phải có kích c phù hợp với không gian nh thế
nào?
Nhà máy chế tác phân h u cơ đến thu gom các thùng đ ng chất thải h u cơ v nhà máy
và tiếp tục phân loại đ loại bỏ bất c thành phần nào không tốt cho chất l ợng phân. Nh ng
thùng đ ng chất thải vơ cơ (ít hơn) nên có th tần suất thu gom giảm hơn và các chất thải này
đ ợc đ a đến bán cho các cơ s tái chế tạo ra một nguồn thu cho nhà máy. Tuy nhiên quá
trình cung cấp dịch vụ thu gom cho cả hai loại chất thải này m c dù khác nhau v th i gian

nh ng phải th c hiện một cách th ng xuyên đ đảm bảo gi gìn vệ sinh mơi tr ng tại hộ
gia đình.
Hiện nay Đà N ng, mới chỉ có thùng đ t trên các đ ng phố và tại các nơi công cộng.
Rác thải trộn lẫn gi a h u cơ và vô cơ. Trong các gia đình ng i dân, ng i ta sử dụng các
thùng nh a cũ, thùng sơn cũ đ đ ng chất thải đa phần là h u cơ. L ợng th c ĕn thừa và đồ
phế thải từ th c phẩm rất nhi u chiếm 70-80% thành phần chất thải. Hộ gia đình mới dừng lại
m c cơ bản là phân loại chất thải ớt và khơ.
Vì vậy, muốn th c hiện khâu phân loại rác thải tại nguồn tại TP Đà N ng, nhà máy chế
tác phân h u cơ cần phải tiến hành tr ớc tiên s phối hợp với hộ gia đình, nh ng nguồn phác
thải chính cung cấp đầu vào cho sản phẩm phân h u cơ, giúp họ nâng cao nhận th c, giúp họ
có đ ợc ph ơng tiện đ phân loại và ch a rác.
Th hai là v n đ đ u ra c a s n phẩm.
tr

Chúng ta biết rằng, phân h u cơ tái chế từ chất thải luôn g p nh ng tr ngại trên thị
ng vì các yếu tố cạnh tranh yếu.

Tr ớc hết, trong khâu sản xuất, chất l ợng phân h u cơ th ng không đ ợc nh các
loại phân h u cơ khác vì nguyên liệu đầu vào c a nó ch a quá nhi u tạp chất. Nếu quá trình
tuy n l a, phân loại khơng đ ợc tốt thì sẽ ảnh h ng rất nhi u đến chất l ợng..
Tâm lý khách hàng mua phân h u cơ tái chế từ chất thải là khơng muốn vì họ nghi ng
hàm l ợng, chất l ợng phân và thành phần gây bệnh có trong phân. Vì vậy, thị tr ng, nhất
là thị tr ng khó tính nh hiện nay, khơng dễ dàng chấp nhận nếu phân h u cơ đ ợc công
khai nguồn gốc Nh vậy, phân h u cơ từ chất thải đã kém đi s c cạnh tranh từ tâm lý ng i
tiêu dùng với các loại phân h u cơ khác, ví dụ phân h u cơ vi sinh, phân lân ...
M t khác, do quá trình đầu t ban đầu nhà máy, các ph ơng tiện thu gom chuyên dụng
và chi phí vận hành đã đẩy giá thành c a phân cao hơn so với các loại phân h u cơ khác. Nếu
đ a ra thị tr ng một m c giá nh thế thì rất khó chấp nhận đ ợc nhất là trong bối cảnh kinh
tế c a thị tr ng cạnh tranh với nhi u loại phân khác nhau.
Nh vậy có hai vấn đ cần phải đ ợc giải quyết là chất l ợng phân h u cơ và giá bán ra

trên thị tr ng.
Chúng ta biết rằng, các nguồn thu c a nhà máy chế tác phân là khi th c hiện dịch vụ thu
gom rác tại hộ gia đình họ đ ợc trả ti n; bất c đơn vị hay tổ ch c nào muốn đổ chất thải tại
nhà máy đ u phải trả ti n đ xử lý; và nhà máy thu gom chất thải vơ cơ tái chế đ ợc từ hộ gia
đình có th bán chúng cho các cơ s tái chế đ lấy ti n. Nh ng nh ng khoản thu trên th ng
chỉ bù đắp một phần trong chi phí th c hiện quy trình sản xuất. Vậy phần cịn lại ai sẽ bù đắp
5


Hội Thảo sau khoá học 2 tuần về kinh tế chất thải tại Đà Nẵng
nếu giá bán phân h u cơ thấp hơn giá thành sản xuất? và phân h u cơ c a nhà máy sẽ đ ợc
bán đâu?
Với mục tiêu là môi tr ng hơn lợi nhuận, c u cánh c a phân h u cơ từ chất thải vẫn là
chính sách trợ giá và u đãi c a nhà n ớc đ bù đắp các chi phí đảm bảo thu hồi chi phí và tái
đầu t . Nhà n ớc cũng đồng th i khuyến khích các đối t ợng sử dụng phân h u cơ này.
Riêng đối với các lĩnh v c công cộng nh bồn hoa, thảm cỏ, cây xanh bóng mát....có th bắt
buộc phải sử dụng lại phân này.
Trong th c tế, một nhà máy xử lý chất thải dạng phân loại và tái chế phân h u cơ có
tổng m c đầu t khoảng 5 triệu USD đối với TP Đà N ng. Tài chính và kỷ thuật c a nhà máy
xử lý khơng khó, chỉ cần có ti n đầu t và có s t vấn v cơng nghệ lắp đ t c a chuyên gia
n ớc ngoài là đ ợc nh ng phần tính tốn phối hợp đầu vào đầu ra thế nào đ bảo đảm nhà
máy này hoạt động hiệu quả lâu dài là một vấn đ cần phải suy nghĩ và áp dụng.

6


Hội Thảo sau khoá học 2 tuần về kinh tế chất thải tại Đà Nẵng

QUI HOẠCH BÃI CHÔN LẤP RÁC
Planning Solid Waste Landfill Site

NGUT. Nguyễn Ngọc Diệp,
Cao Xuân Tuấn, Lê Thị Hải Anh
Trung tâm nghiên cứu bảo vệ môi trường-Đại học Đà Nẵng
Tóm tắt
Một phần mềm chạy trong mơi trường MAPINFO được thiết lập để hỗ trợ các cơ quan
quản lý trong xác định địa điểm xây dựng bãi chôn lấp rác tối ưu trên quan điểm kinh tế chất
thải và phát triển bền vững.
Abstract
A software in MAPINFO is established to assist the managers in locating an optimal
landfill on point of view of waste economics and sustainable development.
Cơng trình này được thực hiện nhờ tài trợ của Dự án Kinh tế chất thải WASTE-ECON
I. Gi i thi u
Việc xử lý chất thải rắn một cách hợp lý đã và đang đ t ra nh ng vấn đ b c xúc đối
với hầu hết các tỉnh, thành c a n ớc ta. Lâu nay, rác thải th ng đ ợc chôn lấp các bãi rác
h hình thành một cách t phát. Hầu hết các bãi rác này đ u thiếu ho c khơng có các hệ
thống xử lý ơ nhiễm lại th ng đ t gần khu dân c , gây nh ng tác động tiêu c c đối với môi
tr ng và s c khỏe cộng đồng. M t khác, s gia tĕng nhanh chóng c a tốc độ đơ thị hóa và
mật độ dân c
các thành phố đã gây ra nh ng áp l c lớn đối với hệ thống quản lý chất thải
rắn đô thị hiện nay. Việc qui hoạch bãi chôn lấp rác một cách hợp lý có ý nghĩa hết s c quan
trọng đối với cơng tác bảo vệ môi tr ng.
Qui hoạch bãi chôn lấp rác theo ph ơng pháp cổ đi n d a trên ph ơng pháp chập các
bản đồ tiêu chí đ loại bỏ các vùng hạn chế. Cách làm th công này nay khơng cịn phù hợp
b i lẽ việc tối u hóa sử dụng đất đai đơ thị cũng nh các tiêu chí bảo vệ mơi tr ng ngày
càng khắt khe địi hỏi m c độ chính xác cao hơn trong qui hoạch bãi chôn lấp rác.
Đà N ng là một trong nh ng thành phố có tốc độ đơ thị hóa cao trong cả n ớc. Việc
xử lý chất thải rắn c a Thành phố Đà N ng hiện nay ch yếu đ ợc th c hiện bằng cách chôn
lấp bãi rác Khánh Sơn. Đây là bãi rác h , khơng có nh ng hệ thống cần thiết đ tránh các
ảnh h ng tiêu c c đến môi tr ng. M t khác, với đà gia tĕng l ợng rác thải nh hiện nay,
bãi rác Khánh Sơn sẽ không đ khả nĕng tiếp nhận rác trong vài nĕm tới. Trên cơ s nh ng

kinh nghiệm v xử lý chất thải rắn c a các n ớc trong khu v c Đông Nam Á nh Singapore,
Thái Lan... trong báo cáo này chúng tôi đ xuất ph ơng án sử dụng công nghệ GIS trong qui
hoạch bãi chôn lấp rác.
IV. Nhu cầu bãi chôn lấp rác mới đối với Thành phố Đà N ng
Bãi rác chính c a Thành phố Đà N ng hiện nay đ t tại chân núi Khi Đa thuộc thơn
Khánh Sơn, Ph ng Hịa Khánh, Quận Liên Chi u, cách trung tâm thành phố 17km v phía
Tây, có diện tích sử dụng 17ha gồm 9 hộc ch a rác với độ sâu trung bình là 12m. Bãi rác hiện
nay không đ ợc qui hoạch thiết kế theo nguyên tắc bãi rác hợp vệ sinh (hình 9). Rác đ ợc đổ
7


Hội Thảo sau khoá học 2 tuần về kinh tế chất thải tại Đà Nẵng
vào các hộc, khơng có lớp lót chống thấm, khơng có hệ thống thu hồi khí rác cũng nh khơng
có nh ng ph ơng tiện cần thiết đ quan trắc môi tr ng chung quanh bãi. Do không đ ợc qui
hoạch và xử lý kỹ thuật đúng m c nên bãi rác Khánh Sơn đã gây ô nhiễm môi tr ng nghiêm
trọng, đ c biệt là mơi tr ng n ớc.

Dân c

Sơng

Hình 11: Vị trí mở rộng bãi chơn lấp rác Khánh Sơn

Đ

ng giao

Bình

Tổng hợp dân8c /sơng suối/đ


ng giao thơng/bình đồ

Hình 12: Các "lớp" dữ liệu GIS khác nhau ảnh hưởng đến vị trí bãi chơn lấp rác


Hội Thảo sau khoá học 2 tuần về kinh tế chất thải tại Đà Nẵng

Với tốc độ gia tĕng dân số và tốc độ tĕng tr ng kinh tế nh hiện nay thì d kiến trong vịng
5 nĕm tới bãi rác c a Thành phố sẽ khơng cịn khả nĕng tiếp nhận rác. Đ đảm bảo công tác
vệ sinh đô thị, Thành phố đang m rộng bãi chôn lấp rác v phía Đơng Nam Khánh sơn với
diện tích khoảng 50 ha, địa hình trũng gi a, phía tây, nam và đông nam đ ợc bao bọc b i
các dãy núi (hình 11). Cấu tạo địa chất c a khu v c có cấu tạo ch yếu là đất sét, có độ thấm
n ớc kém. Đất đây đang đ ợc sử dụng ch yếu đ trồng lúa và trồng cây lấy gỗ ngắn ngày.
N ớc m t ch yếu là n ớc m a. Khu v c có 2 dịng suối nhỏ hợp lại và chảy vào khe Thanh
Khê. M c n ớc ngầm xuất hiện nông thay đổi từ vài tất đến 2 mét. Dân c sống xung quanh
khu v c này đại đa số làm ngh nông, thợ th cơng, có thu nhập thấp. V m t diện tích, phần
m rộng bãi chôn lấp Khánh Sơn đ đ xây d ng bãi chôn lấp rác c a Thành phố loại 2.
Tuy nhiên v m t vị trí địa lý, bãi rác quá gần thành phố gây ảnh h ng đến s phát tri n đô
9


Hội Thảo sau khoá học 2 tuần về kinh tế chất thải tại Đà Nẵng
thị. Theo d kiến, Thành phố Đà N ng sẽ phát tri n theo h ớng Tây Bắc và Tây Nam trong
nh ng nĕm tới. Do vậy trong một th i gian ngắn n a khu v c bãi rác Khánh Sơn sẽ nằm lọt
trong thành phố. Đi u này sẽ rất bất lợi cho công tác bảo vệ môi tr ng và đảm bảo vẻ mỹ
quan c a thành phố. Vì vậy việc qui hoạch một bãi chôn lấp rác mới cho Thành phố Đà N ng
đảm bảo các tiêu chí kỹ thuật và có tính dài hạn là rất cần thiết.
V.


ng d ng cơng ngh GIS trong qui ho ch bãi chôn l p rác

Với s phát tri n c a công nghệ thông tin ngày nay, việc quản lý thông tin địa lý bằng
GIS tỏ ra rất hiệu nghiệm và thuận lợi. Đồng th i việc quản lý này m ra nhi u ng dụng mới
trong qui hoạch cơng trình mới. Cơng nghệ GIS cho phép chúng ta xem xét ảnh h ng c a
các "lớp" khác nhau đến vấn đ xem xét một cách riêng rẽ hay tổng hợp (hình 12). Đi u này
đ c biệt thuận lợi trong qui hoạch bãi chơn lấp rác mới.
Khu chøa
Nh ng tiêu chí l a chn
Khu vực đang
rác đà đầy
Trạm thu tiếp nhận rác Hớng n−íc
địa đi m bãi chơn lấp rác đã
Khu xư lý
håi ga
ngầm
nớc rác
c cp n trong [10].
Khu lu trữ
Vic th c hin cỏc thao tỏc th
Rào chắn di
vật liệu phủ
động
cụng nhm xỏc nh vựng nh
Hàng rào
h ng tr c đây mang tính chất
Tho¸t n−íc
m−a
định tính nhi u hơn là nh
Đờng biên

Đờng ô tô
giới hạn bÃi
l ng vỡ vy khụng cịn phù
chë r¸c
r¸c
hợp với việc sử dụng tối u đất
Tho¸t nớc
ai cho cỏc cụng trỡnh. ng
ma
Khu chôn lấp rác
dng cụng ngh GIS s giỳp
Mùa ma đang
Khu mở
hoạt động
cho chung ta định vị một cách
réng b·i
GiÕng quan tr¾c
chính xác địa đi m thuận lợi
§−êng dÉn
nhất cho bãi chơn lấp chất thải
n−íc ma
Khu chôn lấp
Rác mùa ma đà đầy
rn.
Khu chứa
rác đặc biệt

Trạm cân

Hàng rào cây

Trong cụng trỡnh nghiờn
c u ny chỳng tụi phỏt tri n
Khu tái sinh
Khu công
Đờng vào bÃi rác
rác nhân vµ dơng c
một phần m m, gọi tên là
LANDFILL nhằm hỗ trợ cho
Hình 13: Sơ đồ bãi chơn lấp rác hợp vệ sinh (kỹ thuật)
các nhà qui hoạch trong xác
định địa đi m bãi chôn lấp rác
phù hợp với địa ph ơng. Phần m m chạy trong môi tr ng MAPINFO và sử dụng cơ s d
liệu GIS c a địa ph ơng khảo sát. Cấu trúc logic c a LANDFILL nh sau:

-

-

-

Chọn diện tích và hình dạng m t bằng c a bãi chôn lấp rác. Theo tiêu chuẩn v bãi chơn
lấp rác c a các đơ thị thì đối với đơ thị loại 2, diện tích c a bãi chơn lấp rác phải lớn hơn
60ha. Hình dạng m t bằng c a bãi rác kỹ thuật tiêu chuẩn nh hình 13.
Chọn các tiêu chí đ khảo sát tác động đối với mơi tr ng. Các tiêu chí đó bao gồm khu
dân c , nguồn n ớc, các công trình cơng cộng và cơ s hạ tầng, địa hình khu v c.... Các
tiêu chí này đ ợc chọn ra bằng cách đánh dấu vào ơ thích hợp c a cơ s d liệu GIS.
Dịch chuy n khung bãi rác vào các vị trí khác nhau trên bản đồ GIS, phần m m
LANDFILL sẽ chỉ ra nh ng thông tin cần thiết liên quan đến khu v c d kiến xây d ng
bãi chôn lấp rác, chẳng hạn số hộ dân, nguồn n ớc, chất l ợng các cơng trình công
công...

10


Hội Thảo sau khoá học 2 tuần về kinh tế chất thải tại Đà Nẵng
- L a chọn địa đi m tối u d a vào phân tích các thơng tin mà LANDFILL đ a ra đối với
nhi u vị trí khác nhau d a trên các khía cạnh khác nhau v kinh tế và mơi tr ng.
Hình 14 là hệ menu c a LANDFILL .

Một ví dụ v trình t các b ớc tiến hành l a chọn bãi chôn lấp rác bằng phần m m
LANDFILL. Bãi rác đ ợc MapInfo tạo ra một region bằng lệnh Polyline nh hình ví dụ bên.
Bạn có th dịch chuy n vị trí bãi rác ho c xoay bãi rác đi một góc độ nào đó cho phù hợp với
địa hình hơn. Bạn cũng có th tĕng, giảm diện tích bãi rác bằng một cú rê chuột, Với
MapInfo
chúng ta dễ dàng nhận đ ợc các thông tin địa lý v bãi rác d kiến, nh : Vị trí bãi rác theo

kinh độ và vĩ độ, diện tích và chu vi bãi rác…

11


Hội Thảo sau khoá học 2 tuần về kinh tế chất thải tại Đà Nẵng

Sau khi đã sơ bộ xác định vị trí bãi rác, bạn có th lần l ợt xét ảnh h ng c a vị trí bãi rác
đến vùng dân c . Phần m m này sử dụng các kỹ thuật Contains Entire, contains Part ho c
Partly Within, Entirely Within đ tìm biết có bao nhiêu hộ dân c bị ảnh h ng b i việc đ t
bãi rác tại đây và kết quả sẽ đ ợc l u vào một file Excel. Do phạm vi bản đồ rất rộng lớn, nên
đ rút ngắn th i gian tìm kiếm chúng tơi đã sử dụng kỹ thuật khoanh vùng tìm kiếm trong
khu v c nhỏ có ch a bãi rác bằng Marquee Select. Từ kết quả này bạn sẽ tính tốn việc lợi
hại c a kinh phí di d i dân so với các yếu tố ảnh h ng khác.


Vấn đề nguồn nước mặt bị ảnh hưởng bởi

bãi

12


Hội Thảo sau khoá học 2 tuần về kinh tế chất thải tại Đà Nẵng
rác cũng phải được đặc biệt chú ý. Do vậy phần mềm này cho phép bạn xét xem có sơng suối
đi qua bãi rác khơng và nếu có thì thuộc tính của nó là như thế nào, như sơng suối đó dài
bao nhiêu. Nói chung là bạn phải dời bãi rác sang vị trí mới khi gặp bãi rác trùm lên sơng
suối, nhưng vị trí bãi rác cũng không nên quá xa nguồn nước mặt để thuận tiện và ít tốn kém
kinh phí thải nước rỉ từ bãi rác sau khi đã được xử lý đúng kỹ thuật.

Địa hình nơi d kiến đ t bãi rác cũng cần đ ợc xem xét kỹ. Vì vậy phần m m này sẽ xét địa
hình thơng qua việc xác định có bao nhiêu đu ng đồng m c đi qua khu v c này và nếu có thì
cao độ c a chúng nh thế nào. Ta có th dễ dàng phán đoán độ dốc và độ cao c a khu v c.
Và đ có cái nhìn tr c quan hơn MapInfo sẽ giúp bạn nhìn phối cảnh bản đồ tại khu v c này.
Tiếp đến, bạn có th xem xét có hay khơng có đ ng giao thơng đến bãi rác ho c xem có
đ ng giao thơng nào bị bãi rác chiếm chỗ và nếu có thì thuộc cấp loại đ ng nào đ giúp
bạn đánh giá nh ng thuận lợi v đ ng giao thông đến bãi rác cũng nh nh ng tổn thất v
tài chính do đ ng giao thông bị bãi rác chiếm chỗ.
Cuối cùng, bạn có một file Excel tổng hợp lại các kết quả đ bạn có th đánh giá chung và
phân tích u khuyết đi m c a vị trí bãi rác đ ợc chọn l a. Nếu vẫn ch a đạt yêu cầu thì bằng
một cú rê chuột bạn di chuy n bãi rác sang vị trí mới và xét tiếp…
Chúng tôi đã sử dụng phần m m này đ khảo sát 3 vị trí d kiến đ t bãi chơn chất thải
rắn. Các kết quả tìm đ ợc trên bản đồ GIS bằng phần m m này rất khớp với nh ng quan sát
th c địa, do vậy đã minh ch ng đ ợc tính tiện lợi, nhanh chóng, chính xác c a nó. Nếu trên
bản đồ GIS có thêm các lớp v đ c tính địa chất cơng trình và tầng n ớc ngầm thì sử dụng
phần m m này đ l a chọn bãi chôn chất thải rắn càng hiệu quả.


13


Hội Thảo sau khoá học 2 tuần về kinh tế chất thải tại Đà Nẵng

VI. Kết luận
Công nghệ GIS với phần m m LANDFILL thiết lập trong cơng trình này tạo nên công
cụ mạnh mẽ hỗ trợ cho các nhà qui hoạch trong xác định một vị trí xây d ng bãi chôn lấp rác
tối u đối với từng địa ph ơng, từng khu v c.

Tài li u tham kh o:
1. Cục Môi tr ng: Báo cáo hiện trạng Môi trường Hà Nội 1998-1999
2. L u Đ c Hải: Chất thải rắn và quản lý chất thải rắn ở các đô thị Việt Nam. Hội nghị
WASTE-ECON, Hà Nội, 29-8-2000
3. P. BYER: Urban Solid Waste Management Planning and Technologies. Course Notes,
WASTE-ECON Project
4. G. TCHOBANOGLOUS, H. THEISEN, S. VIGITL: Integrated Solid Waste
Management. McGraw-Hill, 1993
5. Nguyễn Khắc Kinh: Công tác quản lý chất thải tại Việt Nam hiện nay. Hội nghị WASTEECON, Hà Nội, 29-8-2000
6. Đinh Đĕng Minh: Nhu cầu cấp bách về xử lý chất thải rắn ở Thủ Đô Hà Nội. Hội nghị
WASTE-ECON, Hà Nội, 29-8-2000
7. Nguyễn Danh Sơn: Tăng trưởng kinh tế và vấn đề chất thải trong phát triển bền vững ở
Việt Nam. Hội nghị WASTE-ECON, Hà Nội, 29-8-2000
8. Bùi Vĕn Ga: Vấn đề kinh tế và môi trường trong tái sinh chất thải plastic. Hội nghị
WASTE-ECON, Hà Nội, 29-8-2000
9. Trần Hiếu Nhuệ: Dây chuyền công nghệ xử lý nước rác tại một số đô thị Việt Nam. Hội
nghị WASTE-ECON, Hà Nội, 29-8-2000
14



Hội Thảo sau khoá học 2 tuần về kinh tế chất thải tại Đà Nẵng
10. Bùi Văn Ga, Trần Văn Nam, Lê Thị Hải Anh, Cao Xuân Tuấn: Qui hoạch bãi chôn lấp
rác cho Thành phố Đà Nẵng. Hội nghị Khoa học công nghệ và môi trường khu vực Nam
Trung bộ và Tây Nguyên, Đà Nẵng, tháng 12, 2001, pp. 250-257

15


Hội Thảo sau khoá học 2 tuần về kinh tế chất thải tại Đà Nẵng

X

LÝ CH T TH I T I CÁC LÒ GI T M GIA SÚC VÀ
T N D NG NGU N KHI SINH H C BIOGAS –
V N Đ C N QUAN TÂM
Th.S Hồ Tấn Quyền
Sở Khoa học Công nghệ và Môi trường tỉnh Quảng Nam

Đ tv nđ
Chất thải rắn phát sinh sau khi tiến hành giết mổ gia súc xâm nhập vào môi tr ng
n ớc, đất d ới dạng n ớc thải, phân thải và các chất khí bị phân huỷ nh H2S, NH3... rồi theo
các đ ng thẩm thấu qua n ớc, đất và đ ng hô hấp đi vào cơ th con ng i. Tác động c a
chất thải tại các lò giết mổ gia súc đối với s c khoẻ con ng i có th tóm tắt theo sơ đồ sau:
Hình 1:Tác động của chất thải đến sức khoẻ con người
M«i tr−êng không khí

Qua
Chất thải rắn tại
Lò giết mổ gia súc


đờng

hấp

Nớc mặt

Nớc ngầm

MTrờng đất

Ngời, động vật

Hin nay, ti cỏc thnh ph, th xã vẫn tồn tại các cơ s giết mổ gia súc tập trung và
các đi m giết mổ gia súc. Tuy nhiên, các tụ đi m giết mổ không ổn định, kinh doanh t phát,
đa số không đảm bảo cho việc ki m soát chất l ợng động vật, vệ sinh th c phẩm; đ c biệt
môi tr ng, môi sinh tại các tụ đi m giết mổ nêu trên bị ô nhiễm n ng do n ớc thải, chất thải
rắn không đ ợc xử lý thải t do ra mơi tr ng xung quanh khu v c. Nhìn chung tại các tụ
đi m giết mổ trên hầu hết không đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh môi tr ng, an toàn vệ sinh th c
phẩm, gây ảnh h ng đến s c khoẻ con ng i và nguy cơ lây lan thành dịch cho đàn gia súc,
gia cầm là rất lớn. Khi chúng ta tiến hành xử lý chất thải không nh ng giải quyết công tác
bảo vệ môi tr ng nơi sản xuất, đảm bảo vệ sinh an toàn th c phẩm mà tận dụng tối đa nguồn
chất thải đ tận thu l ợng khí CH4 tạo nguồn chất đốt phục vụ tại lị giết mổ
I. Quy trình gi t m gia súc và tác nhân gây ô nhi m môi trư ng:
Chất thải rắn ch yếu:
- Chất thải rắn gồm: rác thải sinh hoạt; lơng, x ơng, móng;
- Chất thải h u cơ: (chất thải ch a trong dạ dày, ruột và các phụ tạng khác)

Hình 2:Quy trình công nghệ giết mổ và các tác nhân gây ô nhiễm
16



Hội Thảo sau khoá học 2 tuần về kinh tế chất thải tại Đà Nẵng
Dù tr÷ gia sóc ( nhèt chuồng)

Khám sống
Gây mê + vệ sinh

Phân, nớc thải (I) và
nớc vệ sinh chuồng (I)

Cắt tiết
- Nớc thải (II)
- Chất thải rắn (II)

Vệ sinh,Cạo lông

- Phân,nớc thải (I)
- Chất thải rắn (I)
-Chất thải rắn (II)

Mổ thịt

Khám thân thịt

Khám phủ tạng
Xử lý

Thành phẩm


Phế phẩm và phế thải

Ghi chỳ:
:
:
-Phõn, n c thi I, ch.thải rắn I:
-N ớc thải II:
-Chất thải rắn II:

ChÊt th¶i r¾n (II)

Cơng đoạn c a quy trình giết mổ
Tác nhân và nguồn gây ô nhiễm
Xử lý qua b Biogas
Không qua giai đoạn xử lý Biogas
Chôn lấp tập trung (HĐ C.ty MTĐT)

Chất thải từ các công đoạn giết mổ gia súc có ch a một loạt đa dạng các chất ơ nhiễm
bao gồm các chất ô nhiễm dạng h u cơ, vô cơ, vi sinh... Khi đi vào nguồn n ớc sẽ gây ô
nhiễm n ớc. Nồng độ ô nhiễm m c rất cao th hiện các loại chất bẩn: COD, BOD5, Tổng
Nitơ và vi sinh . Vì vậy n ớc thải c a các cơ s giết mổ cần phải tập trung xử lý tr ớc khi
thải ra môi tr ng bên ngồi.
N ng đ các ch t ơ nhi m:
Theo kết quả tính tốn tại lị giết mổ gia súc với công suất 150 con gia súc/ng,đêm
(100 con heo và 50 con trâu bị) [1]

Bảng 1: Nồng độ ơ nhiễm chất bẩn ở khâu chế biến gia súc
17



Hội Thảo sau khoá học 2 tuần về kinh tế chất thải tại Đà Nẵng
TT
Loại chất bẩn
Nồng độ (mg/l)
1
2
3
4
5

Chất lơ lửng
COD
BOD5
Tổng Nitơ
pH

1666
4892
2365
286
7–8

TCVN
5945-1995
100 mg/l
100 mg/l
50 mg/l
60 mg/l
5,5-9


II. Các bi n pháp gi m thiểu ô nhi m:
Chúng ta nhận thấy với các cơ s giết mổ tập trung, nồng độ các chất ô nhiễm v ợt xa
so với tiêu chuẩn cho phép. Vì vậy, chúng ta phải có biện pháp cụ th nhằm giảm thi u ô
nhiễm môi tr ng đồng th i tận thu đ ợc nguồn nhiên liệu CH4.
Đề xuất các phương án xử lý:
1.Ph ơng án 1:
+ Sơ đồ cơng nghệ:
Hình 3: Sơ đồ cơng nghệ phương án 1
Chất thải
Hầm ủ biogas
( xử lý sơ cấp)

CH4

Bể xử lý yếm khí
( UASB)

Cặn
Máy sục khí

Hồ sinh học 3 ngăn (cấp)
(tổng diện tích 1.000 m2)

Bể
nén bùn

C.ty
MTĐT

Clorua vôi


Thải ra ngoài

+ Thuyt minh: n ớc thải từ quá trình giết mổ và n ớc thải sinh ra từ hệ thống biogas
đ ợc tập trung v b yếm khí có tầng c n lơ lửng (UASB) đ phân huỷ các chất h u cơ có
trong n ớc thải nh các vi sinh vật yếm khí thành khí (khoảng 70-80% CH4 và 20-30% CO2).
Tại b UASB , bọt khí sinh ra bám vào các hạt bùn c n nổi lên trên làm xáo trộn và gây ra
dịng tuần hồn cục bộ trong lớp c n lơ lửng, khi hạt c n nổi lên trên va phải tấm chắn làm
hạt c n bị vỡ ra, khí thoát lên trên và c n rơi xuống d ới, n ớc ra b UASB c a đ ợc vào hồ
sinh học có 3 ngĕn (ngĕn 1 làm nhiệm vụ lọc sinh học tại đây đ ợc sục khí tĕng c ng O2
trong q trình xử lý hiếu khí, ngĕn 2 là b ổn định và tiếp xúc có xúc tác Clorua vôi đ xử lý
các chất gây bệnh và giảm nồng độ các chất Ecoli và Coliform, ngĕn 3 là b tiếp xúc).
+ Kinh phí: d kiến kinh phí xây d ng theo p.án 1: 150.000.000 đồng
2 Ph ơng án 2:
+ Sơ đồ công nghệ:

18


Hội Thảo sau khoá học 2 tuần về kinh tế chất thải tại Đà Nẵng
Hình 4: Sơ đồ cơng nghệ phng ỏn 2
Chất thải

CH4

Hầm ủ biogas
(đà xử lý sơ cấp)

Bể điều hoà, trung hoà


Cặn

Bể UASB

Cặn

Máy sục khí

Bể lọc sinh học

Bể
nén bùn

Cặn

Bể lắng
C.ty
MTĐT
Clorua vôi

Bể tiếp xúc
Thải ra ngoài

+ Thuyt minh: n ớc thải từ quá trình giết mổ và n ớc thải sinh ra từ hệ thống biogas
đ ợc tập trung v b đi u hồ và trung hồ. Sau đó toàn bộ chất thải này đ ợc tập trung đ a
vào b yếm khí có tầng c n lơ lửng (UASB) đ phân huỷ các chất h u cơ có trong n ớc thải
nh các vi sinh vật yếm khí thành khí (khoảng 70-80% CH4 và 20-30% CO2). Tại b UASB ,
bọt khí sinh ra bám vào các hạt bùn c n nổi lên trên làm xáo trộn và gây ra dịng tuần hồn
cục bộ trong lớp c n lơ lửng, khi hạt c n nổi lên trên va phải tấm chắn làm hạt c n bị vỡ ra,
khí thốt lên trên và c n rơi xuống d ới .

Toàn bộ chất thải này đ ợc tập trung đ a vào b lọc sinh học, b lắng và b tiếp xúc.
Hỗn hợp bùn n ớc đã tách hết khí đi vào ngĕn lắng. N ớc thải trong ngĕn lắng tách bùn lắng
xuống d ới đáy và tuần hoàn lại vùng phản ng yếm khí. N ớc dâng lên trên đ ợc thu vào
máng thu theo ống dẫn sang b lọc sinh học có bùn hoạt tính (ABF). N ớc sau b lọc đ ợc
đ a qua b lắng, sau đó phần n ớc trong đ ợc khử trùng tại b tiếp xúc đ khử trùng n ớc
thải bằng Clorua vôi tr ớc khi thải ra ngoài. Phần c n thu từ b UASB và b lắng đ ợc đua
v b nén bùn, đ ợc thu gom định kỳ và hợp đồng với Công ty MTĐT Quảng Nam vận
chuy n đến nới chơn lấp hợp vệ sinh.
+ Kinh phí: d kiến kinh phí xây d ng theo p.án 2: 300.000.000 đồng
* So sánh phương án 1 và phương án 2 ta có:
V chỉ tiêu mơi tr ng: Hai ph ơng án đ u đảm bảo tính khả thi cao, hiệu quả xử lý
đạt hiệu quả và n ớc thải ra môi tr ng bên ngoài đạt TCVN 5945-1995 (loại B).
V kinh phí đầu t và đi u kiện đất đai:
Phư ng

Kinh phí

K.Phí

Quỹ đ t
19

Nh n xét


Hội Thảo sau khoá học 2 tuần về kinh tế chất thải tại Đà Nẵng
Hầm C.đoạn 2 x lý
án
XLMT
biogas

MT
-Suất đầu t thấp;
2
P. án 1
60 tr
90 tr
150 tr
1.500m -D vận hành;
-Quỹ đất sử dụng đ XLMT lớn.
-Suất đầu t cao;
2
P. án 2
60 tr
240 tr 3000 tr
300m -Vận hành ph c tạp;
-Quỹ đất sử dụng đ XLMT nhỏ.
III. Lư ng khí đ t t n d ng trong quá trình x lý:
Với cơng suất lị giết mổ gia súc 150 con/ng,đêm
Chúng ta ớc tính:
- L ợng chất thải bình qn phải sử lý : 20 kg/con x 150 con = 3.000 kg
- L ợng phân cần thiết đ thu hồi 1 m3 CH4 [4]: 30 kg
L ợng khí thu đ ợc trong quá trình xử lý 100 m3 CH4/ng,đêm
K t lu n:
Đối với các cơ s giết mổ gia súc cần thiết phải tiến hành xử lý môi tr ng nhằm:
- Đảm bảo đ ợc cơng tác vệ sinh an tồn th c phẩm, ki m soát đ ợc các nguồn th c
phẩm gây bệnh và vệ sinh môi tr ng, chống lây lan dịch bệnh; giải quyết cơ bản các lò giết
mổ nh hiện nay v vấn đ môi tr ng và tĕng c ng quản lý c a Nhà n ớc v cơng tác giết
mổ động vật ; Góp phần lập lại trật t , kỷ c ơng trong lĩnh v c kinh doanh hành ngh giết
mổ gia súc và tĕng nguồn thu thuế từ thuế sát sinh tại các địa ph ơng;
- Tận dụng tối đa nguồn chất thải đ tận thu đ ợc nĕng l ợng, giảm chi phí nhiên liệu

phục vụ cho sản xuất và chế biến tại cơ s giết mổ đồng th i tận dụng khoảng diện tích hồ
sinh học đ ni cá tĕng nguồn thu nhập...

Tài li u tham kh o:
1. Xử lý n ớc thải – Trần Hiếu Nhuệ & Lâm Minh Triết – Nhà xuất bản Đại học Xây
d ng, nĕm 1978.
2. Thốt n ớc và xử lý n ớc thải cơng nghiệp – Trần Hiếu Nhuệ – Nhà xuất bản
KH&KT, nĕm 1998.
3. Quy trình Cơng nghệ xử lý n ớc thải – Trần Vĕn Nhân & Ngô Thị Nga – Nhà xuất
bản KH&KT, nĕm 1999.
4. Túi i phân làm chất đốt nông thôn Quảng Nam – Th.S Hồ Tấn Quy n – Tr. 2325, tạp chí Khoa học & Sáng tạo 01/2000.

20


Hội Thảo sau khoá học 2 tuần về kinh tế chất thải tại Đà Nẵng

NHỮNG VẪN ĐỀ KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG
TRONG THU GOM VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN
Nguyễn Thị Thuý Loan
Sở Khoa học Công nghệ thành phố Đà Nẵng
Đ TV NĐ
n ớc ta, cùng với các q trình cơng nghiệp hóa, đơ thị hóa và m mang các
dịch vụ trong th i gian qua là một trong nh ng nguyên nhân chính dẫn đến làm gia tĕng
l ợng chất thải rắn. Đ c biệt là đối với các thành phố lớn tr c thuộc Trung ơng nh Hà
Nội, Hải Phòng, Đà N ng, thành phố Hồ Chí Minh,... thì tốc độ phát sinh chất thải rắn
càng cao hơn. Nh
thành phố Đà N ng, trong th i gian qua, q trình đơ thị hóa, chỉnh
trang đơ thị cũng nh phát tri n công nghiệp diễn ra với tốc độ nhanh đã làm gia tĕng các
loại chất thải từ các hoạt động xây d ng, từ các cơ s sản xuất, chất thải sinh hoạt từ các

khu dân c , th ơng mại-dịch vụ, bệnh viện,... L ợng chất thải rắn thu gom Đà N ng
tĕng qua các nĕm: nĕm 2000 là 110.000 tấn, đến nĕm 2001 là 158.000 tấn, d báo đến
nĕm 2005 khoảng 250.000 tấn và nĕm 2010 khoảng 400.000 tấn. Tỷ lệ tĕng trung bình là
4,2 %.
Cơng tác thu gom và xử lý chất thải rắn hầu hết các tỉnh thành đ u ch a đ ợc
hồn chỉnh. Khơng k các thành phố lớn thì đa số các tỉnh cịn lại nĕng l c thu gom rác
hiện nay tuy đã có tĕng nh ng vẫn không v ợt đến 50%. Nguyên nhân là do nhân l c và
các ph ơng tiện thu gom rác nói chung cịn thiếu, ch yếu là ph ơng tiện thơ sơ, số l ợng
xe cơ giới cịn ít so với l ợng rác cần vận chuy n, còn tồn tại nhi u khu dân c với các
hẻm, kiệt quá nhỏ và sâu xe thu rác không vào đ ợc. Quy trình thu gom, vận chuy n rác
hiện nay nói chung vẫn là kết hợp th công và cơ giới, tuy nhiên m c độ cơ giới hóa cịn
khác nhau các tỉnh, thành. các thành phố lớn nh Đà N ng tỷ lệ thu gom hiện nay
khoảng 80%, thu gom bình qn 400 tấn/ngày. Số rác cịn lại ch a đ ợc thu gom là một
trong nh ng nguyên nhân gây ô nhiễm và làm mất vệ sinh môi tr ng. Hầu hết các loại
chất thải rắn đ u ch a đ ợc phân loại tại nguồn. Đối với công tác xử lý chất thải rắn, phần
lớn tại các bãi rác, rác đ ợc xe i san gạt và chôn lấp đơn giản.
Vì vậy, chúng ta dễ dàng thấy rằng nếu khơng có nh ng ph ơng án khắc phục hợp
lý và kịp th i, thì việc thu gom và xử lý chất thải rắn các tỉnh thành n ớc ta đã, đang và
sẽ nảy sinh nh ng vấn đ v kinh tế, xã hội và môi tr ng nh phát sinh bệnh tật, đ i
sống kinh tế c a ng i dân, ô nhiễm môi tr ng đất, n ớc, khơng khí và tài ngun sinh
vật.
I. Nh ng v n đ kinh t -xã h i:
Công tác thu gom và xử lý chất thải rắn hay cụ th là các hình th c, nĕng l c thu
gom, vận chuy n và cách/công nghệ ng dụng trong xử lý chất thải rắn sẽ nảy sinh nh ng
vấn đ khác nhau v kinh tế-xã hội. Trong đó, ảnh h ng và quan trọng nhất là vấn đ s c
khỏe con ng i, bệnh tật trong cộng đồng.
1- Khi hệ thống thu gom và xử lý chất thải rắn chưa được cải tiến:
- Hệ thống thu gom, vận chuy n rác còn thơ sơ, ch a đồng bộ, máy móc thiết bị
thiếu sẽ làm giảm nĕng l c thu gom, tỷ lệ chất thải rắn còn tồn đọng các khu v c, là
nguyên nhân dẫn đến phát sinh các ổ dịch bệnh, là nguy cơ đe dọa đến s c khỏe con

21


Hội Thảo sau khoá học 2 tuần về kinh tế chất thải tại Đà Nẵng
ng i. Các đối t ợng có khả nĕng nhiễm bệnh cao từ các khu v c rác tồn đọng là dân c đ c biệt là trẻ em và phụ n - sống trong các đ ng kiệt, hẻm nhỏ xe thu gom rác không
vào đ ợc, vùng nông thôn và nh ng ng i đi nh t rác bán phế liệu.
- Rác còn tồn đọng các khu v c ẩm thấp, ao, hồ là môi tr ng mang mầm mống
nhiễm bệnh đối với vật nuôi nh gia súc, gia cầm, làm giảm hiệu quả chĕn nuôi, ảnh
h ng đến đ i sống kinh tế c a ng i dân. Rồi vấn đ bệnh tật, tính mạng con ng i lại
bị đe dọa n a khi con ng i sử dụng nh ng nông sản có mang mầm bệnh.
- Thu gom khơng hết, vận chuy n rơi vãi dọc đ ng, tồn tại các bãi rác nhỏ lộ
thiên ch vận chuy n,... đ u là nh ng hình ảnh gây mất vệ sinh mơi tr ng và làm ảnh
h ng đến vẻ mỹ quan đ ng phố, thơn xóm. Đây là một trong nh ng nguyên nhân chính
làm giảm s c thu hút, giảm s hấp dẫn khách du lịch đối với các tỉnh thành u tiên phát
tri n du lịch.
- Khi rác rơi vãi ho c số l ợng chỗ đổ rác, vun rác bừa bãi tĕng sẽ làm tĕng m c
độ xảy ra tai nạn giao thông trên đ ng phố, cản tr ho c ách tắc giao thông.
- Công tác thu gom, vận chuy n và xử lý rác nếu không đồng bộ, thống nhất thì
cũng có khả nĕng làm mất trật t an ninh xã hội.
- Tại các bãi rác, nếu không áp dụng các kỹ thuật chôn lấp và xử lý thích hợp, c
đổ dồn rồi san i, chơn lấp thơng th ng, khơng có lớp lót, lớp ph , thì bãi rác tr thành
nơi phát sinh ruồi, muỗi, là mầm mống lan truy n dịch bệnh, ch a k đến các chất thải
độc hại tại các bãi rác có nguy cơ gây ra các bệnh hi m nghèo đối với cơ th ng i tiếp
xúc, đe dọa đến s c khỏe cộng đồng xung quanh.
2- Khi hệ thống thu gom và xử lý chất thải rắn được cải tiến/hoàn chỉnh:
- Lúc này lại nảy sinh vấn đ tài chính liên quan đến đ i sống kinh tế c a ng i
dân, đến nguồn ngân sách Nhà n ớc: đ cải tiến, nâng cấp ho c hoàn chỉnh các hệ thống
thu gom, vận chuy n và xử lý chất thải rắn cần có nguồn kinh phí đầu t khá lớn, mà
th ng thì nguồn ngân sách Nhà n ớc hầu hết các tỉnh thành không t trang trải đ ợc.
Giả sử nếu cho rằng có th đầu t đ ợc từ nguồn ngân sách cho một hệ thống thu gom và

xử lý chất thải rắn với ph ơng án đ t ra là tĕng m c chi phí thu gom rác đối với các hộ
dân, thì lúc này lại có nhi u khả nĕng dẫn đến s phân hóa gi a giàu nghèo, gi a nông
thôn và thành thị. Trong ph ơng pháp luận kinh tế chất thải, có bài tốn tính ra rằng khi
đầu t khá hồn chỉnh một hệ thống thu gom và xử lý rác thì m c thu phí rác thải lên đến
15.000 - 20.000 đồng/hộ/tháng. Với m c thu phí này, có khả nĕng gây ra nh ng phản ng
lớn trong xã hội, có th một số hộ khá giả khu đô thị chấp nhận và trả đ ợc, nh ng đối
với đa số hộ nghèo cịn lại, đ c biệt là vùng ngoại ơ và nơng thơn thì đây là m c thu q
lớn. Và khi họ khơng th trả đ ợc có nghĩa là họ t “giải quyết” l ợng rác thải c a mình.
Và c thế lại nảy sinh thêm các vấn đ khác n a.
Vì vậy, trên th c tế các tỉnh thành có hệ thống thu gom và xử lý rác đ ợc cải tiến,
đồng bộ thì hầu hết là đ ợc tài trợ từ các tổ ch c n ớc ngoài, chẳng hạn nh các thành
phố Hà Nội, Hải Phòng, Hạ Long và Đà N ng, qua D án thốt n ớc và vệ sinh mơi
tr ng c a Cơ quan Hợp tác Phát tri n úc tài trợ, và một số tỉnh thành khác cũng đ ợc Tổ
ch c Jica (Nhật) tài trợ. Tuy nhiên, nếu nói nh vậy thì chẳng lẻ hơn 50 tỉnh thành cịn lại
c nhắm mắt mà ch đ ợc tài trợ. Đi u chúng tơi muốn phân tích đây là chúng ta phải
cân nhắc đ ợc cái đ ợc và cái mất, chúng ta nên sử dụng đòn bẩy kinh tế trong việc sử
22


Hội Thảo sau khoá học 2 tuần về kinh tế chất thải tại Đà Nẵng
dụng ngân sách đ đầu t . Trong th chế chính sách phải u tiên khuyến khích đầu t
cũng nh có chế độ hỗ trợ hay trợ giá đối với từng vùng, từng khu v c.
- Đ giảm bớt l ợng chất thải rắn tại các bãi chơn lấp, giảm chi phí xử lý và đồng
th i tạo thêm thu nhập ho c công ĕn việc làm cho một số l ợng lao động, trong khâu thu
gom ng i ta th ng khuyến khích việc phân loại rác tại nguồn nhằm tái sử dụng và tái
chế chất thải. Đối với công việc này, khi đ ng v góc độ kinh tế - xã hội, thì hầu nh
đ ợc xem là có nh ng tác động tích c c. Tuy nhiên, khi phân tích v m t mơi tr ng thì
hoạt động này đ ợc xem nh là một ngành cơng nghiệp có khả nĕng phát sinh ra các chất
gây ô nhiễm. Trên th c tế đã thấy rõ đ ợc đi u này, một số vùng lân cận Hà Nội có
nh ng làng ngh sinh sống bằng ngh mua bán đồng nát, t c mua ve chai, giấy vụn, bao

bì ny lon, sắt thép,... v phân loại và tái chế. Làng Đơng Mai tách chì từ pin cũ, làng Minh
Khai, làng Nh Quỳnh tái chế nh a, làng Mân Xá đúc nhơm,... Họ bố trí sử dụng khn
viên trong gia đình đ lắp đ t máy móc thiết bị và sản xuất th cơng tại nhà. Hầu hết các
công nghệ tái chế các làng ngh này rất thơ sơ, lạc hậu, kinh phí đầu t thấp, vì vậy, sau
vài nĕm hoạt động, mơi tr ng các khu v c làng ngh này bị ô nhiễm đến m c báo
động. Khi các nhà quản lý môi tr ng đ cập đến việc xử lý các chất ô nhiễm thì họ cũng
đành bó tay vì các ch cơ s tái chế này lấy đâu ra vốn đ đầu t các cơng trình xử lý.
Nh ng nếu đình chỉ hoạt động c a các làng ngh này thì lại đẩy dân tình đến chỗ thất
nghiệp hàng loạt, m đ ng cho các tệ nạn xã hội phát sinh.
II. Nh ng v n đ mơi trư ng:
Đ ng v khía cạnh môi tr ng, công tác thu gom và xử lý chất thải rắn luôn phát
sinh nhi u vấn đ mà chúng ta cần đ cập tới, vì ảnh h ng lớn nhất c a chất thải rắn đó
là nh ng tác động đến môi tr ng và s c khỏe con ng i. D ới đây là một số phân tích,
đánh giá nh ng tác động trong thu gom, vận chuy n và xử lý chất thải rắn đối với các
thành phần mơi tr ng có liên quan.
II.1. Tác động đến mơi trường khơng khí:
- Thành phần các chất thải rắn hầu hết các tỉnh thành n ớc ta ch yếu là các chất
h u cơ dễ phân h y d ới đi u kiện th i tiết nóng, ẩm. Vì vậy, khi tỷ lệ rác đ ợc thu gom,
vận chuy n thấp sẽ tồn tại nhi u bãi rác đọng, gây mùi hơi thối khó chịu.
- Tại các trạm/bãi trung chuy n rác xen kẽ khu v c dân c cũng là nguồn gây ô
nhiễm môi tr ng khơng khí do mùi hơi từ rác, bụi cuốn lên khi xúc rác, bụi khói, tiếng
ồn và các khí thải độc hại từ các xe thu gom, vận chuy n rác.
- Tại các bãi chôn lấp chất thải rắn, nếu chỉ san i, chơn lấp thơng th ng, khơng
có s can thiệp c a các biện pháp kỹ thuật thì đây là nguồn gây ơ nhiễm có m c độ cao
đối với mơi tr ng khơng khí. Mùi hơi thối, mùi khí mêtan, các khí độc hại từ các chất
thải nguy hại. Vì vậy, đối với bãi chơn lấp rác cần phải tính tốn kỹ l ỡng các thơng số
thiết kế kỹ thuật, cân nhắc kỹ khi l a chọn địa đi m và khơng nên thiếu việc tính đến
vùng đệm nhằm đảm bảo an toàn cho dân c gần đó.
II.2. Tác động đến mơi trường nước:
- Khi cơng tác thu gom và vận chuy n cịn thơ sơ, l ợng chất thải rắn rơi vãi nhi u,

tồn tại các trạm/bãi rác trung chuy n, rác đọng lâu ngày, khi có m a xuống rác rơi vãi
sẽ theo dịng n ớc chảy, các chất độc hòa tan trong n ớc, qua cống rãnh, ra sông, bi n,
gây ô nhiễm các nguồn n ớc m t tiếp nhận.
23


Hội Thảo sau khoá học 2 tuần về kinh tế chất thải tại Đà Nẵng
- Chất thải rắn không thu gom hết đọng các ao, hồ cũng là nguyên nhân gây
mất vệ sinh và ô nhiễm các th y v c. Khi các th y v c bị ô nhiễm ho c ch a nhi u rác
nh bao bì nylon thì có nguy cơ ảnh h ng đến các lồi th y sinh vật, do hàm l ợng oxy
trong n ớc giảm, khả nĕng nhận ánh sáng c a các tầng n ớc cũng giảm, dẫn đến ảnh
h ng khả nĕng quang hợp c a th c vật th y sinh, và làm giảm sinh khối c a các th y
v c.
- các bãi chơn lấp rác, nếu khơng có biện pháp thu gom và xử lý n ớc rác rỉ,
ho c khơng có lớp lót đạt tiêu chuẩn khơng thấm, độ b n cao thì các chất ơ nhiễm trong
n ớc rác sẽ là tác nhân gây ô nhiễm nguồn n ớc ngầm trong khu v c và các nguồn n ớc
sông, suối lân cận. Tại các bãi rác, nếu không tạo đ ợc lớp ph bảo đảm hạn chế tối đa
n ớc m a thấm qua thì cũng có th gây ơ nhiễm nguồn n ớc m t. Vì vậy, theo mơ hình
các n ớc trên thế giới, khi tính tốn vận hành bãi chơn lấp đ u có ch ơng trình quan trắc
n ớc ngầm và n ớc m t trong khu v c đ theo dõi diễn biến ơ nhiễm nhằm có kế hoạch
ng c u kịp th i.
II.3. Tác động đến môi trường đất:
Nh ng tác động đến môi tr ng đất từ khâu thu gom, vận chuy n và xử lý chất
thải rắn đ ợc đánh giá m c độ cao là phải k đến khâu chôn lấp tại các bãi rác. Do đ c
đi m chung c a các tỉnh thành n ớc ta là khâu phân loại rác tại nguồn, phân loại rác nguy
hại ch a đ ợc th c hiện hầu hết các nơi, nên ngồi các chất thơng th ng, trong thành
phần rác thải tại các bãi rác còn ch a nhi u chất độc hại, có chất th i gian phân h y khá
lâu trong lòng đất khoảng vài chục nĕm, có chất đến hàng trĕm nĕm. Các chất ô nhiễm có
m t trong đất sẽ làm đất kém chất l ợng, bạc màu, hiệu quả canh tác kém. Vì vậy, đối với
các bãi rác khi chuẩn bị đóng cửa cần phải xử lý tốt lớp ph đ có th sử dụng lại sau khi

đóng cửa.
Tài li u tham kh o:
[1]. Virginia W. Maclaren - D án Kinh tế chất thải - Lý thuyết và nguyên lý kinh tế chất
thải - 2000.
[2]. Philip H. Byer - Waste Economic Project - Landfill Rearchs - 2000.
[3]. S Khoa học, Công nghệ và Môi tr
phố Đà N ng nĕm 2002.
[4]. D án Thốt n ớc và Vệ sinh mơi tr
động mơi tr ng c a D án - 1998.

ng (cũ) - Báo cáo hiện trạng môi tr

ng thành

ng thành phố Đà N ng - Báo cáo đánh giá tác

24


×