Tải bản đầy đủ (.pdf) (111 trang)

Kế toán tài sản cố định hữu hình và phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định hữu hình tại công ty tnhh trang việt phát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.73 MB, 111 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TỐN

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
KẾ TỐN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH VÀ PHÂN TÍCH
TÌNH HÌNH SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TẠI
CƠNG TY TNHH TRANG VIỆT PHÁT

Sinh viên thực hiện:
Bùi Thị Hoài Phƣơng
Lớp: K45B Kiểm Tốn
Niên khóa:2011-2015

Huế, tháng 05/2015

Giáo viên hƣớng dẫn:
Th.s: Nguyễn Quốc Tú


Khóa luận tốt nghiệp thể hiện kết quả cho khoảng thời gian học tập của bản thân tôi trong
những năm trên giảng đường Đại Học,là kết quả cho những trải nghiệm thực tế sau
quãng thời gian tìm hiểu lý thuyết qua thầy cơ, giáo trình.
Để tơi có thể hồn thành khóa luận này.Ngồi sự nỗ lực tìm tịi, học hỏi, nghiên cứu của
bản thân, tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ, động viên, khích lệ, quan tâm từ thầy cô
giáo, lãnh đạo cơ quan, bạn bè và người thân.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo ở Trường Đại Học Kinh Tế Huế cũng
như thấy cô trong khoa Kế Tốn –Kiểm Tốn đã tận tình hướng dẫn , giảng dạy trong suốt
quá trình học tập, nghiên cứu và rèn luyện ở trường.
Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy giáo Ths. Nguyễn Quốc Tú người đã trực tiếp
hướng dẫn chu đáo, nhiệt tình cho tơi thực hiện khóa luận này.


Và là nơi tiếp nhận tơi thực tập, cho tôi được học hỏi, tiếp xúc và làm việc thực tế,
đúc rút kinh nghiệm, tôi xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh Đạo, phịng kế tốn Cơng ty
TNHH Trang Việt Phát đã nhiệt tình hướng dẫn và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong
gần bốn tháng thực tập tại đây.
Và cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn tới những người thân và tất cả bạn bè đã quan
tâm động viên và khích lệ tơi trong suốt thời gian qua.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng để thực hiện đề tài một cách hoàn chỉnh nhất. Song do
buổi đầu mới làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, tiếp cận với tình hình doanh
nghiệp thực tế cũng như hạn chế về kiến thức, kinh nghiệm và thời gian hạn hẹp nên
khơng thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định mà bản thân chưa thấy được. Tôi rất
mong nhận được sự đóng góp của q Thầy, Cơ giáo và các bạn để khóa luận được hồn
thiện hơn.
Kính chúc quý thầy cô Trường Đại Học Kinh Tế Huế, tập thể cán bộ của công ty
TNHH Trang Việt Phát, gia đình và bạn bè sức khỏe, thành đạt và hạnh phúc.
Một lần nữa,xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên thực hiện
Bùi Thị Hoài Phương
Huế, tháng 5 năm 2015


MỤC LỤC
PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài .......................................................................................................... 1
2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ................................................................................. 3
3. Phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................................................. 3
4. Kết cấu của đề tài .......................................................................................................... 3
PHẦN II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..................................................... 5
CHƢƠNG 1:NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TỐN TSCĐ HỮU HÌNH
VÀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG TSCĐ HỮU HÌNH ........................................ 5

1. Những vấn đề cơ bản về TSCĐ hữu hình ...................................................................... 5
1.1. Khái niệm TSCĐ hữu hình ........................................................................................ 5
1.2. Tiêu chuẩn và đặc điểm.............................................................................................. 5
1.2.1. Tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ hữu hình ...................................................................... 5
1.2.2. Đặc điểm tài sản cố định hữu hình.......................................................................... 6
1.3. Phân loại TSCĐ ......................................................................................................... 6
1.3.1. Sự cần thiết phải phân loại TSCĐ ........................................................................... 6
1.3.2. Phân loại TSCĐ ...................................................................................................... 7
1.3.1.1. Phân loại theo hình thái biểu hiện ......................................................................... 7
1.3.1.2. Phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu ...................................................................... 7
1.3.1.3. Phân loại TSCĐ theo nguồn hình thành ................................................................ 8
1.3.1.4. Phân loại TSCĐ theo cơng dụng và tình trạng sử dụng. ........................................ 8
1.3.1.5. Phân loại TSCĐ hữu hìnhtheo nhóm tài sản có cùng tính chất và mục đích sử
dụng trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, gồm: ................................. 8
1.4. Đánh giá TSCĐ ......................................................................................................... 9
1.4.1. Khái niệm ............................................................................................................... 9
1.4.2. Giá trị hao mòn của TSCĐ ...................................................................................... 9
1.5. Yêu cầu quản lý TSCĐ .............................................................................................. 9
2.Kế tốn TSCĐ hữu hình................................................................................................. 9
2.1. Sự cần thiết phải hạch toán TSCĐ .............................................................................. 9
2.2. Nhiệm vụ phải hạch toán TSCĐ trong các doanh nghiệp .......................................... 10
2.3. Kế tốn TSCĐ......................................................................................................... 10
2.3.1. Kế tốn tình hình biến động TSCĐ hữu hình ......................................................... 10
2.3.1.1. Tài khoản sử dụng .............................................................................................. 10


2.3.1.2. Kế tốn tình hình tăng TSCĐ hữu hình............................................................... 11
2.3.1.3. Kế tốn tình hình giảm TSCĐ hữu hình ............................................................. 16
2.3.2.
2.3.2.1.


Hạch tốn khấu hao TSCĐ................................................................................. 20
Khái niệm và phƣơng pháp tính...................................................................... 20

2.3.2.1.1. Hao mòn TSCĐ .............................................................................................. 20
2.3.2.3. Tài khoản và phƣơng pháp hạch toán khấu hao ................................................. 22
2.3.2.3.1. Tài khoản sử dụng ........................................................................................... 22
2.3.3. Hạch toán sửa chữa lớn TSCĐ .............................................................................. 24
2.3.4. Sổ sách kế toán và ghi sổ kế toán .......................................................................... 25
3. Phân tích tình hình sử dụng TSCĐ .............................................................................. 27
3.1. Sự cần thiết phân tích tình hình sử dụng TSCĐ ........................................................ 27
3.2. Các chỉ tiêu phân tích ............................................................................................... 27
Tính mới của đề tài ......................................................................................................... 29
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TỐN TSCĐ VÀ TÌNH
HÌNH SỬ DỤNG TSCĐ TẠI CÔNG TY TNHH TRANG VIỆT PHÁT ...................... 30
1. Tình hình cơ bản và cơng tác tổ chức kế tốn tại cơng ty TNHH Trang Việt Phát ....... 30
1.1. Q trình hình thành và phát triển của cơng ty Trang Việt Phát ................................ 30
1.2. Nhiệm vụ, quyền hạn và lĩnh vực hoạt động của công ty Trang Việt Phát ................ 31
1.2.1. Nhiệm vụ và quyền hạn của công ty ...................................................................... 31
1.2.2. Lĩnh vực hoạt động của công ty ............................................................................ 32
1.3. Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty TNHH Trang Việt Phát.................................... 33
1.4. Bộ máy kế toán của công ty ..................................................................................... 34
2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của cơng ty ............................................................... 36
2.1. Tình hình lao động nguồn vốn, tài sản và kết quả hoạt động kinh doanh của cơng
ty 36
2.1.1. Tình hình lao động của cơng ty ............................................................................. 36
2.1.2. Tình hình tài sản của cơng ty ................................................................................. 37
2.1.3. Tình hình nguồn vốn của cơng ty .......................................................................... 38
2.1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty ............................................................ 39
3. Thực tế tình hình hạch tốn TSCĐ ở cơng ty Trang Việt Phát. .................................... 41

3.1. Đặc điểm tình hình quản lý sử dụng TSCĐ .............................................................. 41
3.1.1. Đặc điểm và phân loại TSCĐ ................................................................................ 41
3.1.2. Công tác quản lý và sử dụng TSCĐ ....................................................................... 42


3.2 Kế tốn TSCĐ tại cơng ty Trang Việt Phát................................................................ 43
3.2.1. Kế toán tăng TSCĐ ............................................................................................... 46
3.2.2. Kế toán giảm TSCĐ .............................................................................................. 54
3.3. Hạch tốn khấu hao TSCĐ tại cơng ty Trang Việt Phát ............................................ 59
3.4. Kế toán sữa chữa TSCĐ ........................................................................................... 62
4. Phân tích tình hình sử dụng TSCĐ tại công ty Trang Việt Phát .................................. 62
4.1. Đánh giá chung tình hình TSCĐ tại cơng ty ............................................................. 62
4.2. Phân tích cơ cấu TSCĐ tại cơng ty ........................................................................... 64
4.3. Phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ tại cơng ty .......................................................... 65
CHƢƠNG 3. PHƢƠNG HƢỚNG HỒN THIỆN HẠCH TỐN TSCĐ VỚI VIỆC
NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TSCĐ TẠI CÔNG TY TRANG VIỆT PHÁT ...... 67
1. Đánh giá chung về công tác kế tốn tại cơng ty Trang Việt Phát ................................. 67
1.1. Ƣu điểm của cơng tác kế tốn .................................................................................. 67
1.1.1. Về cơng tác kế tốn nói chung............................................................................... 67
1.1.2. Về cơng tác kế tốn và cơng tác quản lý TSCĐ ..................................................... 67
1.2 Hạn chế của cơng tác kế tốn .................................................................................... 68
1.2.1. Về cơng tác kế tốn nói chung............................................................................... 68
1.2.2. Về cơng tác kế toán và quản lý TSCĐ ................................................................... 69
2. Phƣơng hƣớng hồn thiện cơng tác kế tốn và quản lý TSCĐ và các giải pháp nhằm
nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại công ty Trang Việt Phát ........................................ 69
2.1. Phƣơng hƣớng hồn thiện cơng tác kế tốn và quản lý TSCĐ ............................... 69
2.1.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện cơng tác kế tốn và quản lý TSCĐ ........................... 69
2.1.2. Hồn thiện cơng tác kế tốn TSCĐ........................................................................ 70
2.1.3. Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng TSCĐ tại công ty
Trang Việt Phát............................................................................................................... 71

PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................... 73
1. Kết luận ...................................................................................................................... 73
2. Kiến nghị .................................................................................................................... 74


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

1. BHXH : Bảo hiểm xã hội
2. BHYT: Bảo hiểm y tế
3. CĐKT: Cân đối kế toán
4. GTGT: Giá trị gia tăng
5. KQKD: Kết quả kinh doanh
6. TNHH: Trách nhiệm hữu hạn
7. TSCĐ: Tài sản cố định


DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ

STT

Tên sơ đồ

Trang

1

Sơ đồ 1.1: Hạch tốn tăng giảm TSCĐ

19


2

Sơ đồ 1.2: Quy trình ghi sổ kế tốn theo hình thức Nhật ký sổ cái

26

3

Sơ đồ 2.1: Tổ chức bộ máy quản lý của công ty Trang Việt Phát

33

4

Sơ đồ 2.2: Bộ máy kế toán của cơng ty

34

5

Sơ đồ 2.3: Quy trình ghi sổ kế tốn của công ty

35


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
STT

Tên Bảng


Trang

1

Bảng 1.1: Hệ số điều chỉnh xác định theo thời gian sử dụng TSCĐ

21

2

Bảng 2.1: Ngành nghề kinh doanh của công ty Trang Việt Phát

32

3

Bảng 2.2: Tình hình lao động củ cơng ty năm 2014

36

4

Bảng 2.3: Tình hình tài sản của cơng ty qua 3 năm

37

5

Bảng 2.4: Tình hình nguồn vốn của cơng ty qua 3 năm


38

6

Bảng 2.5: Tổng hợp kết quả kinh doanh năm 2012-2014

39

7

Bảng 2.6: Tình hình TSCĐ Tại cơng ty cuối năm 2014

42

8

Bảng 2.7: Tình hình tăng giảm TSCĐ hữu hình năm 2014

44

9

Bảng 2.8: Tình hình trích khấu hao TSCĐ năm 2014

60

10

Bảng 2.9: Tình hình biến động TSCĐ từ 2012 -2014


63

11

Bảng 2.10: Tình hình biến động tỷ trọng TSCĐ năm 2012-2014

64

12

Bảng 2.11: Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng TSCĐ

65


TÓM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Với xu hƣớng phát triển kinh tế trong nền kinh tế thị trƣờng nhƣ hiện nay, mỗi
doanh nghiệp đều phải tự xây dựng cho mình những chiến lƣợc nhất định để có thể tồn
tại và phát triển. Một doanh muốn hoạt động tốt phải có sự kết hợp hài hòa giữa ba yếu
tố: con ngƣời, tƣ liệu lao động và đối tƣợng lao động. Tƣ liệu lao động chính là những
phƣơng tiện vật chất ngƣời lao động sử dụng để tác động vào đối tƣợng lao động,
trong đó tài sản cố định đống góp vai trị quan trọng nhất. Do đó, việc phát huy và sử
dụng có hiệu quả tài sản cố định sẽ góp phần thúc đẩy phát triển sản xuất, nâng cao
hiệu quả hoạt động cho doanh nghiệp.
Xuất phát từ tầm quan trọng của TSCĐ trong doanh nghiệp,nên đề tài hạch toán
TSCĐ và phân tích tình hình sử dụng TSCĐ hữu hình là đề tài mang tính cấp thiết.
Mục đích của đề tài là hệ thống hóacác lý luận về TSCĐ hữu hình, cơng tác kế tốn
TSCĐ hữu hình, phân tích tình hình sử dụng TSCĐ tại cơng ty TNHH Trang Việt
Phát.từ đó đƣa ra những kết luận và giải pháp có tính thực tiễn nhằm hồn thiện cơng
tác kế tốn TSCĐ hữu hình tại cơng ty . để thực hiện đƣợc mục tiêu , đề tài đƣợc tiến

hành nghiên cứu nhƣ sau:
Đọc , tổng hợp phân tích thơng tin từ giáo trình , sách báo và các tài liệu có liên
quan tới đề tài và đơn vị thực tập.
Khi đƣợc công ty cung cấp số liệu, tiến hành xử lý số liệu. tiếp đó sử dụng phƣơng
pháp phân tích, so sánh và đƣa ra nhận xét về cơng tác kế tốn hạch tốn TSCĐ hữu
hình tại cơng ty TNHH Trang Việt Phát từ đó đƣa ra các giải pháp và kết luận mang
tính thực tế.
Những kết quả của q trình nghiên cứu thể hiện đúng thực trạng tại công ty.


Khóa luận tốt nghiệp

PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài
TSCĐ là một trong những bộ phận tạo nên cơ sở vật chất cho nền kinh tế quốc
dân.Nó là yếu tố quan trọng trong quá trình hoạt động sản xuất của xã hội.hoạt độn sản
xuất thực chất là quá trình sử dụng các tƣ liệu lao động tác động vào các đối tƣợng lao
động để tạo ra các sản phẩm phục vụ nhu cầu cho con ngƣời. đối với các doanh nghiệp
TSCĐ là nhân tố đẩy mạnh quá trình sản xuất kinh doanh thơng qua việc nâng cao năng
suất của ngƣời lao động, bởi vậy TSCĐ đƣợc xem nhƣ là thƣớc đo trình độ cơng nghệ,
năng lực sản xuất và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
Trong những năm qua, vấn đề nâng cao hiệu quả của việc sử dụng TSCĐ đặc biệt
đƣợc quan tâm.Đối với một doanh nghiệp, điều quan trọng không chỉ là mở rộng quy mơ
TSCĐ mà cịn phải biết khai thác hiệu quả nguồn TSCĐ hiện có. Do vậy mỗi doanh
nghiệp phải tạo ra một cơ chế quản lý thích đáng và tồn diện đối với TSCĐ , đảm bảo
sử dụng hợp lý công suất TSCĐ kết hợp với việc thƣờng xuyên đổi mới TSCĐ.
Kế tốn là một trong những cơng cụ hữu hiệu nằm trong hệ thống

quản lý TSCĐ của


một doanh nghiệp.Kế toán TSCĐ cung cấp những thơng tin hữu ích về tình hình TSCĐ
cảu doanh nghiệp phân tích chuẩn xác để đƣa ra những quyết định kinh tế. việc hạch
toán kế toán TSCĐ phải tuân theo các quy định hiện hành của chế độ tài chính kế tốn.
Để chế độ tài chính kế tốn đến đƣợc với doanh nghiệp cần có một qua trình thích ứng
nhất định.Nhà nƣớc sẽ dựa vào tình hình thực hiện các chế độ ở doanh nghiệp, tìm ra các
vƣớng mắc để có thể sửa đổi kịp. Cụ thể, Bộ Tài chính đã ban hành Chuẩn mực kế toán
về TSCĐHH (VAS 03), Chuẩn mực kế toán về thuê tài sản (VAS 06), Thông tƣ 45
/2013/ TT-BTC hƣớng dẫn chế độ quản lý,sử dụng và trích khấu hao TSCĐ do Bộ
trƣởng Bộ Tài chính ban hành có hiệu lực thi hành từ ngày 09/05/2013 và Quyết định
1173/ QĐ-BTC về việc đính chính thơng tƣ số 45/2013/TT-BTC ngày 25/04/2013 của
Bộ Tài chính hƣớng dẫn chế độ quản lý, sử dngj và trích khấu hao TSCĐ. Những văn
bản pháp quy này ảnh hƣởng đến tổ chức hạch toán TSCĐHH trong các doanh nghiệp
Việt Nam.
SVTH: Bùi Thị Hoài Phương

1


Khóa luận tốt nghiệp

Cơng ty TNHH Trang Việt Phát là cơng ty có các ngành nghề kinh doanh nhƣ: Xây
dựng các cơng trình dân dụng, cơng nghiệp, giao thơng, điện, thuỷ lợi; san lấp mặt bằng;
sản xuất các cấu kiện kim loại; gia cơng cơ khí, đặc biệt cho th máy móc, thiết bị xây
dựng.TSCĐ đóng một vai trị quan trọng trong hoạt động kinh doanh của công ty. Do
đặc thù của ngành nghề kinh doanh, các TSCĐ sử dụng tại công ty hầu hết là các loại
xe vận chuyển, máy móc thi cơng. Trong những năm qua cơng ty đã mạnh dạn đầu tƣ
phần lớn vốn vào TSCĐ đặc biệt là các máy móc thiết bị thi cơng đồng thời từng bƣớc
hồn thiện q trình hạch tốn kế tốn TSCĐ. Phần lớn máy móc thiết bị của cơng ty
đƣợc hoạt động trong khu công nghiệp CẢNG VŨNG ÁNG - một trong những khu
công nghiệp lớn nhất cả nƣớc và đƣợc nhiều nhà đầu tƣ trong và ngồi nƣớc quan

tâm.Đó là cơ hội đầu tƣ phát triển mở rộng của cơng ty, đặc biệt là đầu tƣ vào các máy
móc thiết bị thi cơng, vận chuyển. Đó là lý do tơi chọn đề tài “Kế tốn TSCĐ và phân
tích tình hình sử dụng TSCĐ tại cơng ty TNHH Trang Việt Phát”.
1. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu chung: Nghiên cứu về hạch tốn TSCĐ và phân tích tình hình sử dụng
TSCĐ tại Doanh nghiệp. Từ đó, giúp hiểu sâu hơn về lý thuyết và có thể nắm bắt đƣợc
thực tế về hạch tốn TSCĐ, so sánh, phân tích, xem xét sự khác biệt giữa lý thuyết và
thực tiễn từ đó rút ra đƣợc những bài học kinh nghiệm cho bản thân.
Mục tiêu cụ thể :
 Hệ thống hóa cơ sở lý luận về hạch tốn TSCĐ và phân tích tình hình sử dụng
TSCĐ
 Nghiên cứu và phản ánh đƣợc thực trạng hạch toán TSCĐ và hiệu quả sử dụng
TSCĐ.
 Trên cơ sở của thực trạng đã đƣợc nghiên cứu có thể rút ra đƣợc những ƣu nhƣợc
điểm của doanh nghiệp từ đó đề xuất một số biện phát nhằm hồn thiện cơng tác
hạch tốn TSCĐ và quản lý TSCĐ, nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại công ty
TNHH Trang Việt Phát

SVTH: Bùi Thị Hoài Phương

2


Khóa luận tốt nghiệp

2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng tập trung nghiên cứu của đề tài là cơng tác kế tốn TSCĐ hữu hình và tình
hình sử dụng TSCĐ tại công ty TNHH Trang Việt Phát.
Về không gian: Phịng kế tốn của cơng ty TNHH Trang Việt Phát
Về thời gian: số liệu liên quan đến tình hình tài chính của cơng ty TNHH Trang Việt

Phát trong 3 năm 2012, 2013,2014.
3. Phƣơng pháp nghiên cứu
Phƣơng pháp nghiên cứu dữ liệu: Thu thập cơ sở lý luận về TSCĐ và tình hình sử
dụng TSCĐ dựa vào các kênh thơng tin nhƣ tài liệu của cơng ty, giáo trình, mạng
internet, tham khảo các luận văn cùng đề tài…
Phƣơng pháp điều tra, phỏng vấn: trực tiếp phỏng vấn nhân viên phần hành kế
toán liên quan nhƣ kế toán tổng hợp, kế tốn trƣởng… và những ngƣời có liên
quan. Phỏng vấn bằng bảng câu hỏi: Xây dựng bảng câu hỏi điều tra rõ ràng, cụ
thể để có thể thu tập thơng tin từ nhiều đối tƣợng khác nhau.
Phƣơng pháp quan sát: Là q trình quan sát và ghi chép lại những cơng việc mà
kế tốn viên của cơng ty thực hiện.
Phƣơng pháp tổng hợp và phân tích: Từ những lý thuyết về kế tốn TSCĐ và các
chỉ tiêu phân tích tình hình sử dụng TSCĐ, ta tiến hành lựa chọn, phân tích những
lý thuyết phù hợp với đề tài. Từ đó tổng hợp các lý thuyết để hình thành nên lý
luận của đề tài. Tiến hành phân tích, so sánh, tổng hợp thơng tin, chứng từ, sổ
sách kế tốn thu thập đƣợc.
4. Kết cấu của đề tài
Đề tài bao gồm có 3 phần:
Phần I: Đặt vấn đề
Trong phần này gồm có các nội dung cơ bản nhƣ: Lý do chọn đề tài, mục tiêu
nghiên cứu, đối tƣợng nghiên cứu, phƣơng pháp nghiên cứu.
Phần II: Nội dung và kết quả nghiên cứu

SVTH: Bùi Thị Hoài Phương

3


Khóa luận tốt nghiệp


Chƣơng 1: Cơ sở lý luận, giới thiệu các nội dung cơ bản nhƣ:
Giới thiệu tổng quan về tài sản cố định hữu hình, trình bày các khái niệm, tiêu
chuẩn đặc điểm cũng nhƣ cách thức phân loạiTSCĐ hữu hình theo các tiêu thức
khác nhau.
Trình bày lý thuyết về kế tốn TSCĐ hữu hình và phân tích tình hình sử dụng
TSCĐ hữu hình.
Chƣơng 2: Thực trạng tổ chức cơng tác kế tốn TSCĐ hữu hình và tình hình
sử dụng TSCĐ hữu hình tại cơng ty TNHH Trang Việt Phát.
Phần thứ nhất trình bày khái quát về lịch sử hình thành, chức năng, nhiệm vụ, đặc
điểm ngành nghề kinh doanh của cơng ty. Ngồi ra, cịn tiến hành phân tích tình
hình tài chính thơng qua các báo cáo nhƣ Bảng CĐKT, Báo cáo KQKD, tình hình
sử dụng TSCĐ hữu hình.
Phần thứ hai đi sâu tìm hiểu về thực trạng cơng tác kế tốn TSCĐ hữu hình và
phân tích tình hình sử dụng TSCĐ hữu hình bằng việc xem xét cách thức quản lý,
ghi chép vào sổ kế toán.
Chƣơng 3: Phƣơng hƣớng hồn thiện hạch tốn TSCĐ hữu hình với việc
nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ hữu hình tại công ty Trang Việt Phát.
Trên cơ sở đƣa ra các ƣu nhƣợc điểm và hạn chế về tổ chức kế tốn, tình hình
quản lý, sử dụng TSCĐ hữu hình mà sẽ đề xuất một số giải pháp để khắc phục và
hồn thiện hơn cơng tác kế tốn và sử dụng TSCĐ hữu hình.
Phần 3: Kết luận và kiến nghị
Cuối cùng, trên cơ sở kết quả nghiên cứu đã đạt đƣợc, bản thân em đã đúc
rút ra đƣợc nhiều bài học kinh nghiệm quý báu, đồng thời cũng đƣa ra những kiến
nghị để hồn thiện bài khóa luận.

SVTH: Bùi Thị Hoài Phương

4



Khóa luận tốt nghiệp

PHẦN II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƢƠNG 1:NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TỐN TSCĐ HỮU
HÌNH VÀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG TSCĐ HỮU HÌNH
1. Những vấn đề cơ bản về TSCĐ hữu hình
1.1. Khái niệm TSCĐ hữu hình
TSCĐ là một trong những yếu tố cấu thành nên tƣ liệu lao động, là một bộ phận
khơng thể thiếu trong q trình sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp cũng nhƣ
trong nền kinh tế của mỗi quốc gia.Tuy nhiên không phải tất cả tƣ liệu trong doanh
nghiệp đều là TSCĐ. TSCĐ là những tƣ liệu lao động có giá trị lớn, thời gian sử dụng
lâu dài. Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, TSCĐ hao mòn dần và giá trị
của nó đƣợc chuyển dịch từng phần vào chi phí sản xuất kinh doanh. TSCĐ tham gia vào
nhiều chu kỳ kinh doanh và giữ nguyên hình thái ban đầu cho đến khi bị hƣ hỏng.
Theo thông tƣ số 45/2013/TT-BTC: Tài sản cố định hữu hình là những tƣ liệu lao
động chủ yếu có hình thái vật chất thoả mãn các tiêu chuẩn của tài sản cố định hữu hình,
tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh nhƣng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu
nhƣ nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc, thiết bị, phƣơng tiện vận tải...
Theo chuẩn mực số 03- TSCĐ hữu hình quy định: TSCĐ hữu hình là những tài
sản có hình thái vật chất do doanh nghiệp nắm giữ để sửdụng cho hoạt động sản xuất,
kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ hữu hình.
1.2. Tiêu chuẩn và đặc điểm
1.2.1. Tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ hữu hình
Theo chuẩn mực kế tốn quốc tế (IAS 16) thì một khoản mục tài sản, nhà xƣởng và thiết
bị đƣợc ghi nhận là là một tài sản theo quy định chung của IAS nếu:
+ Doanh nghiệp có khả năng thu đƣợc lợi ích kinh tế trong tƣơng lai từ tìa sản này(ví dụ
doanh thu sản phẩm đƣợc tạo ra từ tài sản đó)
+ Chi phí của tài sản cần đƣợc tính tốn một cách đáng tin cậy từ chính giao dịch (ví dụ
một hóa đơn)


SVTH: Bùi Thị Hoài Phương

5


Khóa luận tốt nghiệp

Theo chuẩn mực Việt Nam (chuẩn mực số 03 -TSCĐ hữu hình) đƣợc ban hành và cơng
bố theo quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001của bộ trƣởng bộ tài chính thì
các tài sản đƣợc ghi nhận là TSCĐ hữu hình phải thỏa mãn đống thời tất cả bốn tiêu
chuẩn ghi nhận sau:
(a) Chắc chắn thu đƣợc lợi ích kinh tế trong tƣơng lai từ việc sử dụng tài sản đó.
(b) Nguyên giá tài sản phải đƣợc xác định một cách đáng tin cậy.
(c) Thời gian sử dụng ƣớc tính trên một năm.
(d) Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành.
Tiêu chuẩn về giá trị TSCĐ hữu hình theo quy định hiện hành (Thơng tƣ 45 /2013/TTBTC về hƣớng dẫn chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ) là từ 30.000.000
đồng (ba mƣơi triệu đồng) trở lên.
1.2.2. Đặc điểm tài sản cố định hữu hình
TSCĐ sử dụng trong doanh nghiệp có những đặc điểm sau:
TSCĐ là một trong ba yếu tố không thể thiếu của nền kinh tế của một quốc gia nói chung
và trong hoạt động sản xuất kinh doanh trong mỗi doanh nghiệp nói riêng.
TSCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh.
Giá trị của TSCĐ đƣợc chuyển dịch từng phần vào chi phí sản xuất kinh doanh thơng
qua việc trích lập khấu hao.Hàng quý, doanh nghiệp phải tích luỹ phần vốn này để hình
thành nguồn vốn khấu hao cơ bản.
TSCĐ hữu hình giữ nguyên hình thái ban đầu cho đến khi bị hƣ hỏngcịn TSCĐ vơ hình
khơng có hình dạng vật chất nhƣng lại có chứng minh sự hiện diện của mình quá giấy
chứng nhận, giao kèo và các chứng từ có liên quan khác.
1.3. Phân loại TSCĐ
1.3.1. Sự cần thiết phải phân loại TSCĐ

Do TSCĐ trong doanh nghiệp có nhiều loại hình thái biểu hiện, tính chất đầu tƣ,
cơng dụng và tình trạng sử dụng khác nhau nên để thuận lợi cho việc quản lý và hạch
toán TSCĐ cần phải phân loại TSCĐ một cách hợp lý theo từng nhóm với những đặc
trƣng nhất định.
SVTH: Bùi Thị Hoài Phương

6


Khóa luận tốt nghiệp

1.3.2. Phân loại TSCĐ
1.3.1.1. Phân loại theo hình thái biểu hiện
Nếu phân loại theo hình thái biểu hiện thì TSCĐ bao gồm TSCĐ hữu hình và TSCĐ vơ
hình.
TSCĐ hữu hình là những TSCĐ có hình thái vật chất do doanh nghiệp nắm giữ để sử
dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh thỏa mãn những tiêu chuẩn ghi nhận sau:
-

Chắc chắn có thể thu đƣợc lợi ích kinh tế trong tƣơng lai từ việc sử dụng
tài sản.

-

Nguyên giá của tài sản phải đƣợc xác định một cách đáng tin cậy.

-

Có thời gian sử dụng trên một năm.


-

Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành.

Trong trƣờng hợp một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ kết hợp với nhau, mỗi
bộ phận cấu thành có thời gian sử dụng khác nhau và cả hệ thống khơng thể hoạt động
bình thƣờng nếu thiếu một trong các bộ phận. Nếu do yêu cầu quản lý riêng biệt, các bộ
phận đó có thể đƣợc xem nhƣ những TSCĐ hữu hình độc lập. Ví dụ nhƣ các bộ phận
trong máy bay.
TSCĐ vơ hình là những TSCĐ khơng có hình thái vật chất nhƣng xác định đƣợc giá trị
và do doanh nghiệp nắm giữ phục vuju ncho hoạt động sản xuất kinh doanh, cung cấp
dịch vụ hoặc cho đối tƣợng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vơ hình tại
Chuẩn mực kế tốn Việt Nam số 04( giống nhƣ 4 tiêu chuẩn đối với TSCĐ hữu hình).
1.3.1.2. Phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu
TSCĐ phân loại theo tiêu thức này bao gồm TSCĐ tự có và TSCĐ th ngồi.
TSCĐ tự có là TSCĐ doanh nghiệp mua sắm, xây dựng hoặc chế tạo bằng nguồn vốn
của doanh nghiệp, nguồn vốn do ngân sách cấp, do đi vay của ngân hàng hoặc do nguồn
vốn liên doanh.
TSCĐ thuê ngoài bao gồm 2 loại : TSCĐ thuê hoạt động (Những TSCĐ mà
doanh nghiệp thuê của đơn vị khác trong một thờii gian nhất định theo hợp đồng đã ký

SVTH: Bùi Thị Hoài Phương

7


Khóa luận tốt nghiệp

kết) và TSCĐ th tài chính ( Những TSCĐ mà doanh nghiệp đi thuê dài hạn và đƣợc
bên cho thuê chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu TSCĐ).

1.3.1.3. Phân loại TSCĐ theo nguồn hình thành
TSCĐ phân loại theo tiêu thức này bao gồm:
-

TSCĐ mua sắm, xây dựng bắng nguồn vốn liên doanh.

-

TSCĐ mua sắm, xây dựng bắng nguồn nhà nƣớc cấp.

-

TSCĐ mua sắm, xây dựng bắng nguồn doanh nghiệp tự bổ sung.

-

TSCĐ mua sắm, xây dựng bắng nguồn vay.

1.3.1.4. Phân loại TSCĐ theo cơng dụng và tình trạng sử dụng.
TSCĐ phân loại theo tiêu thức này bao gồm:
TSCĐ dùng trong sản xuất kinh doanh: Là những TSCĐ thực tế đang đƣợc

-

sử dụng trong các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đây là những TSCĐ
mà doanh nghiệp tính và trích khấu hao vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.
TSCĐ sử dụng cho hoạt động hành chính sự nghiệp: Là những TSCĐ mà

-


doanh nghiệp sử dụng cho các hoạt động hành chính sự nghiệp .
TSCĐ phúc lợi: Là những TSCĐ sử dụng cho hoạt động phúc lợi cơng

-

cộng nhƣ nhà trẻ, nhà văn hóa, câu lạc bộ.
TSCĐ chờ xử lý: Bao gồm những TSCĐ mà doanh nghiệp không sử dụng

-

do bị hƣ hỏng hoặc thừa so với nhu cầu, khơng thích hợp với trình độ đổi mới cơng nghệ.
1.3.1.5. Phân loại TSCĐ hữu hìnhtheo nhóm tài sản có cùng tính chất và mục đích
sử dụng trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, gồm:
-

Nhà cửa, vật kiến trúc

-

Máy móc, thiết bị

-

Phƣơng tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn

-

Thiết bị, dụng cụ quản lý

-


Vƣờn cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm

-

TSCĐ hữu hình khác.

SVTH: Bùi Thị Hồi Phương

8


Khóa luận tốt nghiệp

1.4. Đánh giá TSCĐ
1.4.1. Khái niệm
Đánh giá TSCĐ là việc xác định giá trị ghi sổ của TSCĐ.TSCĐ đƣợc đánh giá lần đầu
và có thể đánh giá lại trong quá trình sử dụng.
TSCĐ đƣợc đánh giá theo nguyên giá, giá trị hao mòn và giá trị còn lại theo cơng thức:
Giá trị cịn lại = Ngun giá – Giá trị hao mòn
1.4.2. Giá trị hao mòn của TSCĐ
Hao mòn TSCĐ là sự giảm dần giá trị và giá trị sử dụng của TSCĐ do tham gia vào hoạt
động sản xuất kinh doanh. Hao mòn tài sản bao gồm 2 loại:
Hao mịn vơ hình và hao mịn hữu hình. Hao mịn hữu hình là hao mịn do sự bào
mòn của tự nhiên( cọ xát, bào mòn, hƣ hỏng). Hao mịn vơ hình là hao mịn do tiến bộ
của khoa học kỹ thuật trong quá trình hoạt động của TSCĐ
1.5. Yêu cầu quản lý TSCĐ
Việc quản lý TSCĐ cần phải tuân theo một số yêu cầu sau:
Phải quản lý TSCĐ nhƣ là một yếu tố cơ bản của sản xuất kinh doanh góp phần tạo ra
năng lực sản xuất của đơn vị.

Quản lý TSCĐ nhƣ là một bộ phận vốn cơ bản đầu tƣ dài hạn của doanh nghiệp
với tính chất chu chuyển chậm, độ rủi ro lớn.
Phải quản lý phần giá trị TSCĐ đã sử dụng vào chi phí sản xuất kinh doanh.
2.Kế tốn TSCĐ hữu hình
2.1. Sự cần thiết phải hạch toán TSCĐ
TSCĐ là một trong những tƣ liệu sản xuất chính của q trình sản xuất kinh
doanh của một doanh nghiệp.TSCĐ luôn biến đổi liên tục và phức tạp đòi hỏi yêu cầu và
nhiệm vụ ngày càng cao của công tác quản lý và sử dụng TSCĐ. Việc tổ chức tốt cơng
tác hạch tốn TSCĐ nhằm mục đích theo dõi một cách thƣờng xun tình hình tăng giảm
TSCĐ về số lƣợng, giá trị, tình hình sử dụng và hao mịn TSCĐ. Việc hạch tốn TSCĐ
có ý nghĩa quan trọng trong công tác quản lý, sử dụng đầy đủ, hợp lý cơng suất TSCĐ
góp phần phát triển sản xuất, thu hồi vốn nhanh để tái đầu tƣ, đổi mới TSCĐ.
SVTH: Bùi Thị Hoài Phương

9


Khóa luận tốt nghiệp

2.2. Nhiệm vụ phải hạch tốn TSCĐ trong các doanh nghiệp
Ghi chép, phản ánh chính xác , kịp thời số lƣợng, giá trị TSCĐ hiện có, tình hỉnh
tăng giảm và hiện trạng TSCĐ trong phạm vi toàn đơn vị, cũng nhƣ tại từng bộ phận sử
dụng, cung cấp thông tin cho kiểm tra , giám sát thƣờng xuyên việc bảo quản, giữ gìn
TSCĐ và kế hoạch đầu tƣ mới cho TSCĐ.
Tính tốn và phân bổ chính xác mức khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh
doanh theo mức độ hao mòn của TSCĐ và chế độ quy định.
Tham gia lập kế hoạch sửa chữa và dự tốn chi phí sửa chữa TSCĐ, giám sát việc
sửa chữa TSCĐ về chi phí và cơng việc sửa chữa.
Tính tốn và phản ánh kịp thời, chính xác tình hình xây dựng trang bị thêm, đổi
mới, nâng cấp hoặc tháo gỡ bớt hệ thống làm tăng giảm nguyên giá TSCĐ.

Tham gia kiểm tra đánh giá TSCĐ theo quy định của nhà nƣớc và u cầu bảo
tồn vốn tiến hành phân tích tình hình trang bị, huy động, bảo quản, sử dụng TSCĐ tại
đơn vị.
Tính tốn và phân bổ chính xác mức khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh.
2.3. Kế tốn TSCĐ
2.3.1. Kế tốn tình hình biến động TSCĐ hữu hình
2.3.1.1. Tài khoản sử dụng
TK 211 TSCĐ hữu hình dùng để phản ánhs ố hiện có và tình hình biến động của
TSCĐ hữu hình.
Kết cấu: Bên Nợ : Nguyên giá TSCĐ hữu hình tăng do mua sắm, hồn thành
XDCB bàn giao, nhận góp vốn liên doanh, nhận biếu tặng; điều chỉnh tăng nguyên giá
do xây lắp, cải tạo nâng cấp.
Bên Có:Nguyên giá giảm do thanh lý, nhƣợng bán hoặc điều động tài sản.
Dƣ Nợ: Nguyên giá TSCĐ hữu hình hiện có tại đơn vị.
đƣợc mở chi tiết với các tài khoản cấp 2 sau:
TK 2111 nhà cửa vật kiến trúc
TK 2112 máy móc thiết bị
SVTH: Bùi Thị Hồi Phương

10


Khóa luận tốt nghiệp

TK 2113 phƣơng tiện vận tải truyền dẫn
TK 2114 thiết bị dụng cụ quản lý
TK 2115 cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm
TK 2118 TSCĐ khác
2.3.1.2. Kế tốn tình hình tăng TSCĐ hữu hình
Trƣờng hợp 1:Kế tốn mua sắm trực tiếp – thanh tốn ngay

Ngun giá TSCĐ hữu hình mua sắm bao gồm giá mua (trừ các khoản đƣợc chiết khấu
thƣơng mại, giảm giá), các khoản thuế ( không bao gồm cấc khoản thuế đƣợc hồn lại)
và các khoản chi phí liên quan trực tiếp đến việc đƣa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử
dụng nhƣ chi phí chuẩn bị mặt bằng, chi phí vận chuyển và bốc xếp ban đầu, chi phí lắp
đặt , chạy thử (trừ các khoản thu hồi về sản phẩm , phế liệu do chạy thử), chi phí chuyên
gia và các chi phí liên quan trực tiếp khác.
Trong mọi trƣờng hợp giao nhận TSCĐ, bên giao phải chuyển lý lịch TSCĐ các số liệu
về chi phí mua, chi phí trực tiếp liên quan, chi phí trang bị thêm và số khấu hao đã trích.
+ Căn cứ vào hồ sơ mua giao nhận TSCĐ hợp lệ:
Nợ TK 211- TSCĐHH
Nợ TK 133
Có TK 111,112,331…
Đồng thời căn cứ vào kế hoạch mua sắm bằng các nguồn quỹ chủ sở hữu để
chuyển nguồn tƣơng ứng:
Nợ TK 414 – quỹ đầu tƣ phát triển
Nợ TK 441- nguồn vốn XDCB
Có TK 411- nguồn vốn kinh doanh.
Hoặc đồng thời ghi tăng nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ nếu TSCĐ do nguồn
kinh phí sự nghiệp, kinh phí dự án đầu tƣ:
Nợ TK 211
Nợ TK 133
SVTH: Bùi Thị Hoài Phương

11


Khóa luận tốt nghiệp

Có TK 461
Có TK 111,112,331

Đồng thời ghi:
Nợ TK 161
Có TK 466
Hoặc ghi tăng quỹ phúc lợi đã hình thành hình thành TSCĐ:
Nợ TK 211
Nợ TK 133
Có TK 111,112,331
Đồng thời ghi:
Nợ TK 3532
Có TK 3533.
Trƣờng hợp 2: Kế tốn mua TSCĐ theo phƣơng thức trả chậm, trả góp
Ngun giá TSCĐ hữu hình mua theo phƣơng thức trả chậm trả góp và đƣa vào sử dụng
ngay cho hoạt động sản xuất kinh doanh thì chính là giá mua trả ngay tại thời điểm mua.
Khoản chênh lệch giữa giá mua trả chậm và giá mua trả ngay đƣợc hạch toán vào chi phí
theo kỳ hạn thanh tốn , trừ khi số chênh lệch đó đƣợc tính vào ngun giá TSCĐ hữu
hình ( vốn hóa) theo quy định của chuẩn mực “ Chi phí đi vay”. Ghi :
Nợ TK 211
Nợ TK133
Nợ TK 242 – chi phí trả trƣớc dài hạn
Có TK 331
+ Định kỳ thanh toán tiền cho ngƣời bán :
Nợ TK 331
Có TK 111,112
Đồng thời tính vào chi phí theo số trả lãi chậm , trả góp phải trả của từng kỳ:
Nợ TK 635 – chi phí hoạt động tài chính
Có TK 242 – chi phí trả trƣớc dài hạn
SVTH: Bùi Thị Hoài Phương

12



Khóa luận tốt nghiệp

Trƣờng hợp 3: Kế tốn mua TSCĐ dƣới hình thức trao đổi:
+ Nếu TSCĐ hữu hình mua dƣới hình thức trao dổi với TSCĐ hữu hình tƣơng tự đƣa
vào sử dụng ngay cho sản xuất kinh doanh thì nguyên giá TSCĐ hữu hình nhận về ghi
theo giá trị cịn lại của TSCĐ hữu hình đem đi trao đổi:
Nợ TK 211( nguyên giá TSCĐ hữu hình nhận về)
Nợ TK 214( hao mịn TSCĐ hữu hình đƣa đi trao đổi)
Có TK 211( ngun giá TSCĐ hữu hình đƣa đi trao đổi)
+ Nếu TSCĐ hữu hình mua dƣới hình thức trao đổi với TSCĐ hữu hình khơng tƣơng tự
đƣa vào sử dụng ngay cho sản xuất kinh doanh thì nguyên giá TSCĐ hữu hình nhận về
ghi theo giá trị hợp lý, đƣợc chấp nhận do trao đổi:
Khi giao TSCĐ hữu hình cho bên trao đổi:
Nợ TK 811( giá trị cịn lại của TSCĐ hữu hìnhđƣa trao đổi)
Nợ TK 214 ( giá trị hao mịn tích lũy)
Có TK 211( ngun giá TSCĐ hữu hình đƣa trao đổi)
Đồng thời ghi tăng thu nhập do trao đổi TSCĐ hữu hình
Nợ TK131 (tổng giá thanh tốn)
Có TK 711 (giá trịhợp lý của TSCĐ hữu hình đƣa đi trao đổi)
Có TK 3331( nếu có)
Khi nhận TSCĐ hữu hình do bên trao đổi:
Nợ TK 211 ( giá trị hợp lý của TSCĐ hữu hình nhận về)
Nợ TK 133(nếu có)
Có TK 131 ( tổng giá thanh tốn)
Nếu có chênh lệch giữa giá trị hợp lý của các TSCĐ hữu hìnhđƣa đi với nhận về:
Nợ TK 111,112 (số tiền thu đƣợc thêm)
Có TK 131
Hoặc
Nợ TK 131

Có TK 111,112( số tiền chi trả lại)
SVTH: Bùi Thị Hoài Phương

13


Khóa luận tốt nghiệp

+ Nếu TSCĐ hữu hình mua là nhà cửa, vật kiến trúc gắn liền với quyền sử dụng , đƣa
vào sử dụng ngay cho hoạt động sản xuất kinh doanh:
Nợ TK 211 ( nguyên giá chi tiết về nhà cửa, vật kiến trúc)
Nợ TK 213( nguyên giá chi tiết về quyền sử dụng đất)
Nợ TK 133( nếu có)
Có TK 111,112, 331…
Trƣờng hợp 4: TSCĐ hữu hình tự xây dựng hoặc tự chế tạo, thì nguyên giá là giá
thành thực tế cộng (+) chi phí lắp đặt, chạy thử. Trƣờng hợp là sản phẩm thì nguyên giá
ghi nhận của TSCĐ hữu hình là chi phí sản xuất sản phẩm đó cộng (+) các chi phí trực
tiếp liên quan đến việc đƣa TSCĐ hữu hình đó vào trạng thái sẵn sàng sử dụng. Trong
các trƣờng hợp trên, mọi khoản lãi nội bộ, các chi phí khơng hợp lý nhƣ nguyên liệu, vật
liệu lãng phí, lao động hoặc các khoản chi phí khác sử dụng vƣợt q mức bình thƣờng
trong q trình tự xây dựng, tự chế tạo khơng đƣợc tính vào ngun giá TSCĐ hữu hình
đó.
+ Khi cơng tác XDCB hoàn thành bàn giao đƣa TSCĐ vào sử dụng cho sản xuất kinh
doanh :
Nợ TK 211
Nợ TK 152,153(nếu có)
Có TK 241 – XDCB dở dang
+ Khi sử dụng các sản phẩm tự chế để chuyển thành TSCĐ hữu hình sử dụng cho hoạt
động sản xuất kinh doanh:
Giảm sản phẩm :

Nợ TK 632 – giá vốn hàng bán
Có TK 155, 154
Đồng thời ghi tăng giá trị TSCĐ hữu hình theo giá trị tiêu thụ nội bộ:
Nợ TK 211
Có TK 512 – doanh thu nội bộ
Nếu có thuế GTGT khấu trừ:
SVTH: Bùi Thị Hoài Phương

14


Khóa luận tốt nghiệp

Nợ TK 1332
Có TK 3331
Nếu có chi phí lắp đặt, chạy thử phát sinh:
Nợ TK 211
Nợ TK 133
Có TK 111,112,331…
Trƣờng hợp 5: Các chi phí phát sinh sau khi đã ghi nhận nguyên giá ban đầu cho
các TSCĐHH nhƣ sửa chữa, nâng cấp, cải tạo.
+ Khi phát sinh các chi phí:
Nợ TK 241
Có TK 112,152, 331, 334…
+ Khi cơng việc đã hồn thành , các TSCĐ hữu hình đƣợc đƣa vào sản xuất kinh doanh:
Nợ TK 211
Nợ TK 154, 631,642, 242,334,138…
Có TK 241
Trƣờng hợp 6: TSCĐ hữu hình nhận của các bên tham gia liên doanh góp vốn,
của các cổ đơng góp vốn:

Nợ TK 211
Có TK 411
Trƣờng hợp 7: TSCĐ hữu hình nhận lại từ vốn góp của chủ liên doanh:
Nợ TK 211
Có TK 222- góp vốn liên doanh
Trƣờng hợp 8: Doanh nghiệp đƣợc tài trợ, biếu tặng TSCĐ hữu hình đƣa vào sử
dụng ngay cho hoạt động sản xuất kinh doanh
Nợ TK 211
Có TK 711
Trƣờng hợp 9: TSCĐ hữu hình phát hiện thừa:
+ Do để ngồi sổ sách, thì căn cứ vào nguyên giá và tỉ lệ khấu hao để ghi:
SVTH: Bùi Thị Hoài Phương

15


Khóa luận tốt nghiệp

Nợ TK 211
Có TK 3381, 711
Đồng thời , nếu TSCĐ hữu hình đang sử dụng thì phải phân bổ khấu hao :
Nợ TK 154, 631,642…
Có TK 2141.
+ Do của đơn vị khác thì ghi:
Nợ TK 002 – vật tƣ, hàng hóa nhận giữ hộ, nhận gia cơng.
2.3.1.3. Kế tốn tình hình giảm TSCĐ hữu hình
Trƣờng hợp 1: Nhƣợng bán TSCĐ hữu hình
TSCĐ hữu hình nhƣợng bán là những tài sản không cần dùng hoặc xét thấy sử dụng
khơng hiệu quả
+ Kế tốn tiền thu về nhƣợng bán ghi vào thu nhập bất thƣờng.

Nợ TK 111,112,131…
Có TK 711
+ Kế tốn đồng thời ghi giảm TSCĐ hữu hình về nguyên giá và kết chuyển số đã khấu
hao (nếu có):
Nợ TK 214
Nợ TK 811
Có TK 211
Hoặc ghi giảm nguồn kinh phí sự nghiệp, nguồn kinh phí dự án, quỹ phúc lợi đã hình
thành TSCĐ:
Nợ TK 214
Nợ TK 466( giá trị hiện cịn)
Có TK 211
Hay
Nợ TK 214
Nợ TK 4313( giá trị hiện cịn)
Có TK 211
SVTH: Bùi Thị Hồi Phương

16


×