Tải bản đầy đủ (.pdf) (88 trang)

Tiến trình và kết quả thử nghiệm quản lý rừng cộng đồng, cơ chế huworng lợi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.99 MB, 88 trang )

Helveta
s

ETSP –
218 Đội
E-mail:
e
Web site


PGS.T
S









TIẾ
N

R

ĐỀ
X

















Tháng
1
s
Vietnam

Dự án Hỗ tr

Cấn, Hòm t
h
e
tsp.office@
ETSP: http://
w

S
. Bảo Huy
,

N
TRÌ
N
R
ỪN
G
X
UẤT
1
0 năm 200

Hiệp hội H


Phổ cập v
à
h
ư GPO 81,
hn.vnn.vn
w
ww.etsp.org
.
,
Tư vấn, T
r
N
H V
À
G
CỘN

G
TH


C
7

p tác và Ph
à
Đào tạo p
h
Hà Nội, Việ
t
.
vn, Web site
r
ường Đại
h
À
KẾT
Q
G
ĐỒ
N
C
HẾ
H
át triển Thu

h

ục vụ Lâm
n
t
Nam; Điện
Helvetas Viet
n
h
ọc Tây Ng
Q
U


T
N
G V
À
H
ÓA



n
ghiệp và N
ô
thoại: +84 4
n
am: http://w
w
uyên
T

H


N
À

C

T

NH
ô
ng nghiệp
v
832 98 33,
w
w.helvetas.o
N
GHIỆ
C
HẾ
H
D
Ă
K
v
ùng cao
Fax: +84 4
8
rg.vn

M QU

H
Ư

N
G
NÔN
G
8
32 98 34

N
G
LỢI
G


1
Helvetas
Mục lục

1. Giới thiệu 3
2. Thủ tục hành chính và kỹ thuật, cơ chê hưởng lợi gỗ được UBND tỉnh Dăk Nông
cho phép thử nghiệm 3
2.1. Thủ tục hành chính và kỹ thuật được phép thử nghiệm 3
2.2. Cơ chế chia sẻ lợi ích đối với rừng giao cho cộng đồng 5
2.2.1. Cơ chế chia sẻ lợi ích trong khai thác gỗ sử dụng trong nội bộ cộng đồng 6
2.2.2. Cơ chế chia sẻ lợi ích áp dụng trong khai thác gỗ cho mục đích thương mại 6
3. Kết quả thử nghiệm quản lý rừng cộng và cơ chế hưởng lợi 7

3.1. Các bước thủ tục hành chính và kỹ thuật được thực hiện trong tiến trình thử nghiệm 7
3.1.1. Kết quả giao rừng cho cộng đồng dân cư thôn/bon – Cấp quyền sử dụng rừng 8
3.1.2. Lập và phê duyệt kế hoạch quản lý rừng 5 năm và hàng năm, quy ước bảo vệ và phát triển rừng 8
3.1.3. Tập huấn về kỹ thuật lâm sinh 9
3.1.4. Chọn cây và đánh dấu cây khai thác 11
3.1.5. Giấy phép khai thác 12
3.1.6. Tổ chức khai thác gỗ 12
3.1.7. Đóng búa gỗ khai thác 14
3.1.8. Bán gỗ 15
3.2. Phân chia lợi ích 16
3.3. Đánh giá rừng sau chặt chọn 18
3.4. Hiệu quả, thành công của thử nghiệm 21
3.5. Thử thách cho tính bền vững 21
4. Đề xuất thể chế hóa thủ tục hành chính, kỹ thuật và cơ chế hưởng lợi trong quản lý
rừng cộng đồng ở tỉnh Dăk Nông 22

4.1. Thể chế hóa thủ tục hành chính cho quản lý rừng cộng đồng 22
4.2. Thể chế hóa kỹ thuật, tiếp cận 23
4.3. Thể chế cơ chế hưởng lợi về gỗ thương mại và gia dụng trong quản lý rừng cộng đồng 24
4.4. Điều kiện thực hiện 24
5. Phụ lục 25
Quyết định của UBND tỉnh Dăk Nông vê việc thử nghiệm quản lý rừng cộng đồng 25
Quyết định tạm thời của UBND huyện Dăk Rlắp giao rừng cho 2 bon Mê Ra và Bu Đưng 32
Quyết định của UBND huyện Dăk Rlắp phê duyệt quy ước các bon 33
Quyết định của Sở NN & PTNT phê duyệt kế hoạch quản lý rừng các bon 35
Danh sách cây đứng được bài ở các lô rừng khai thác năm 2007 ở các bon 43
Tờ trình của bon Bu Nơr xin phép khai thác 46
Biên bản thNm định bài cây đứng của Chi cục lâm nghiệp 48
Giấy phép khai thác của UBN D huyện Tuy Đức 51
Hợp đồng kéo gỗ giữa bon Bu N ơr với tư nhân 52

Số lượng cây chặt ở hai lô khai thác của bon Bu N ơr 54
2
Helvetas
Biên bản và danh sách lóng gỗ được đóng búa kiểm lâm 2 đợt 61
Quyết định về giá sàn của UBN D tỉnh Dăk N ông 82
Quyết định thành lập hội đồng đấu giá gỗ 84
Phân chia lợi ích trong nội bộ cộng đông 86


3
Helvetas
1. Giới thiệu
Trong tiến trình phát triển phương thức quản lý rừng cộng đồng, ở tỉnh Dăk N ông, với những nổ lực trong
các năm quan đã phát triển phương pháp giao đất giao rừng có sự tham gia của người dân, vấn đề cần
được phát triển tiếp theo là xây dựng thủ tục hành chính, kỹ thuật trong quản lý rừng cộng đồng và cơ chế
cơ chế hưởng lợi cho các cộng đồng nhận r
ừng.
UBN D tỉnh Đắk N ông đã giao nhiệm vụ cho Sở NN&PTN T tiến hành thí điểm tiến trình quản lý rừng
cộng đồng và khai thác gỗ để xây dựng cơ chế chia sẻ lợi ích. Sở NN & PTN T đã yêu cầu Dự án ETSP
giúp đỡ về mặt tài chính và kỹ thuật trong tiến trình này nhằm thử nghiệm việc chia sẻ lợi ích đối với diện
tích rừng đượ
c giao để cộng đồng yên tâm quản lý và bảo vệ diện tích rừng này ổn định lâu dài và bền
vững.
Căn cứ vào tờ trình của Sở NN & PTN T, UBN D tỉnh Dăk N ông đã có quyết định số 215/QĐ-CT ngày
13/2/2007 phê duyệt cho phép thử nghiệm mô hình Quản lý rừng cộng đồng và xây dựng Cơ chế hưởng
lợi với các nội dung chính sau: (Quyết định 215/QĐ-CT của UBN D tỉnh D
ăk N ông kèm theo trong phụ
lục)
i. Giao đất giao rừng cho cộng đồng dân cư thôn/bon
ii. Lập kế hoạch quản lý rừng cộng đồng và xây dựng quy ước bảo vệ và phát triển rừng

iii. Thực hiện kế hoạch 2007
iv. Xây dựng cơ chế hưởng lợi gỗ
v. Tổng kết tài liệu hướng dẫn kỹ thuật, hành chính cho quản lý rừng cộng đồ
ng
Địa phương thử nghiệm: Xã Quảng Tâm/Dăk Rtih - Huyện Tuy Đức
Thôn/bon và quy mô tham gia thử nghiệm: i) Bon Bu N ơr trên 1016 ha; ii) Bon Mê Ra: 692ha và Bon Bu
Đưng: 418ha.
Báo cáo này nhằm tài liệu hóa lại toàn bộ tiến trình lập, thực hiện kế hoạch khai thác gỗ với mục đích
thương mại trong rừng cộng đồng nhằm chia sẻ lợi ích tại huyện Tuy Đức (huyện Đak R’Lap cũ). Trong
đó phản ảnh tình hình thử nghiệm về thủ tục hành chính, k
ỹ thuật và cơ chế chia sẻ lợi ích từ gỗ; từ đó
đưa ra các khuyến nghị để thể chế hóa phương thức quản lý rừng cộng đồng ở tỉnh Dăk N ông
2. Thủ tục hành chính và kỹ thuật, cơ chê hưởng lợi gỗ được UBND
tỉnh Dăk Nông cho phép thử nghiệm
Việc thực hiện tiến trình thử nghiệm chia sẻ lợi ích dựa trên những kết qủa giao rừng đã có ở các thôn
bon; ở đó cộng đồng được giao đất giao rừng và là người chủ quản lý rừng. UBN D tỉnh Đắk N ông đã phê
chuNn tiến trình thử nghiệm quản lý rừng cộng đồng và khai thác gỗ để chia sẻ lợi ích vào tháng 7 năm
2006 và sau đó vào ngày 13/2/2007 đã cho phép mở rộng thờ
i gian thực hiện cho đến năm 2010. Tiếp
theo đó, một tổ công tác được thành lập vào cuối tháng 9 năm 2006 do Sở NN & PTN T chủ trì, với sự tư
vấn kỹ thuật của PGS.TS. Bảo Huy, và với các thành viên bao gồm UBN D huyện Tuy Đức (Dăk RLấp
cũ), phòng Kinh tế, Hạt kiểm lâm huyện, UBN D xã Quảng Tâm (Dăk R’Tih), đại diện của Chi cục Lâm
nghiệp, Chi cục Kiểm lâm và lâm trường Quảng Tân
đã hỗ trợ cộng đồng thực hiện tiến trình này.
2.1. Thủ tục hành chính và kỹ thuật được phép thử nghiệm
Quản lý rừng cộng đồng là một cách tiếp cận mới trong quản lý rừng, và vì vậy còn tương đối mới mẻ
trong hệ thống hành chính lâm nghiệp của Việt N am. Do đó, một điều quan trọng là tất cả các bên liên
quan phải nhận biết được vai trò và nhiệm vụ của mình trong tất cả các giai đoạn của tiến trình.
4
Helvetas



Sơ đồ 1: Các giai đoạn của tiến trình quản lý rừng cộng đồng

Một cách tổng quát về các bước thủ tục hành chính và kỹ thuật, tập trung chủ yếu vào những bước cơ bản
như lập kế hoạch và thực hiện khai thác gỗ chia sẻ lợi ích. Các bên liên quan ở cấp tỉnh, huyện và xã được
phân công trách nhiệm và công việc. Một cách tổng quát tiến trình này đã được tinh giản cho phù h
ợp
với quản lý rừng cộng đồng và làm rõ trách nhiệm của các bên liên quan

Bảng 1: Thủ tục hành chính và kỹ thuật trong quản lý rừng cộng đồng và khai thác hưởng lợi được
phê duyệt
Stt Bước /hoạt động

Xây dựng Thực hiện Giám sát, hỗ trợ Phê chuẩn
1 Giao đất giao rừng và cấp
Sổ đỏ
Phòng kinh tế
Phòng Tài nguyên
– Môi trường
Cộng đồng
Ban quản lý rừng
cộng đồng
UBND xã
Lâm trường
UBND huyện
2 Lập kế hoạch 5 năm và
hàng năm quản lý rừng
Cộng đồng


Ban quản lý rừng
cộng đồng
UBND xã
Phòng kinh tế
Phòng Tài
nguyên – Môi
trường
Ban Lâm nghiệp

Lâm trường
UBND huyện (5
năm)
UBND xã (hàng
năm)
3 Xây dựng và thực hiện quy
ước bảo vệ và phát triển
rừng
Cộng đồng Ban quản lý rừng
cộng đồng
Hạt kiểm lâm
Ban lâm nghiệp

UBND huyện
4 Thực hiện kế hoạch quản
lý rừng

4.1 Tập huấn kỹ thuật lâm sinh Chi cục lâm
nghiệp
Hạt kiểm lâm
Cộng đồng Tư vấn

4.2 Bài cây (Không đóng búa
cây đứng, chỉ dùng sơn)
Cộng đồng Ban quản lý rừng
cộng đồng
Hạt kiểm lâm
Ban lâm nghiệp


5
Helvetas
Stt Bước /hoạt động

Xây dựng Thực hiện Giám sát, hỗ trợ Phê chuẩn
4.3 Cấp giấy phép khai thác gỗ Ban quản lý rừng
cộng đồng
Hạt kiểm lâm
Ban lâm nghiệp

UBND huyện
4.4 Khai thác (Chặt hạ, vệ sinh
rừng, vận xuất)
Cộng đồng Ban quản lý rừng
cộng đồng
Hạt kiểm lâm
Ban lâm nghiệp


4.5 Đóng búa (chỉ thực hiện đối
với gỗ thương mại)
Hạt kiểm lâm


Hạt kiểm lâm
Cộng đồng
Ban lâm nghiệp

Hạt kiểm lâm
5 Đấu giá gỗ và nộp thuế Cộng đồng Ban quản lý rừng
cộng đồng
UBND xã
Phòng kinh tế

6 Phân chia lợi ích trong nội
bộ cộng đồng theo quy ước
Cộng đồng Ban quản lý rừng
cộng đồng
UBND xã
Ban lâm nghiệp



2.2. Cơ chế chia sẻ lợi ích đối với rừng giao cho cộng đồng
N ền tảng kỹ thuật để cân nhắc cho việc chặt hạ khối lượng gỗ trong một năm của các lô dựa trên việc so
sánh giữa kết quả điều tra rừng và mô hình rừng ổn định. Mô hình rừng ổn định đã được xây dựng trước
đó cho khu vực Tây nguyên bao gồm cả tỉnh Đăk Lăk và Đăk N ông. Dựa vào số cây theo cấp kính (N /D),
mô hình này rất đơn giản và d
ễ áp dụng đối với khả năng của cộng đồng. Việc tăng trưởng về đường kính
theo lý thuyết được mô phỏng. Các cỡ kính nào thừa ra khi so sánh với mô hình rừng ổn định có thể được
khai thác mà không làm thay đổi đến cấu trúc của lâm phần và đảm bảo rừng phát triển ổn định, đây cũng
chính là phần tăng trưởng của rừng theo định kỳ 5 năm mà cộng đồng được h
ưởng lợi. N guyên tắc này

cũng được áp dụng cho luân kỳ đầu tiên ngay sau khi rừng được giao cho cộng đồng để cộng đồng có thể
hưởng lợi nhằm nâng cao trách nhiệm của cộng đồng và làm tăng tính sở hữu của cộng đồng trong vấn đề
quản lý bảo vệ rừng. Điều tra rừng được tiến hành theo định kỳ 5 năm một lần để biết được s
ự tăng
trưởng của rừng và số lượng gỗ có thể khai thác hưởng lợi, việc người dân điều tra là đơn giản “đếm số
cây theo cấp kính với màu sắc khác nhau”, sau đó so với mô hình rừng ổn định.
Có nghĩa là sử dụng mô hình rừng ổn định như là đối chứng để xác định tăng trưởng và chỉ số xác định
quyền hưởng lợi dựa vào tăng trưở
ng được đơn giản hóa bằng số cây theo cấp kính.


Sơ đồ 2: Số cây được phép chặt trong 5 năm của lô rừng khi so với mô hình rừng ổn định
15 25 35 45
N cho phép chặt theo
rừng ổn định Yong
Đông 88ha
3,134 -2,104 -157 1,985
N ổn định 88ha
24,024 10,912 4,928 3,520
(5,000)
-
5,000
10,000
15,000
20,000
25,000
30,000
Số cây
Số cây cho phép chặt lô Yong Đông 88ha theo
mô hình rừng ổn đinh

6
Helvetas

Phân chia lợi ích trong nội bộ cộng đồng, với xã: Phần hưởng lợi của cộng đồng được phân chia làm 2
loại:
• Khai thác rừng để sử dụng trong hộ gia đình, cộng đồng
• Khai thác rừng với mục đích thương mại.
2.2.1. Cơ chế chia sẻ lợi ích trong khai thác gỗ sử dụng trong nội bộ cộng đồng
Trên cơ sở số cây được phép khai thác hàng năm đã được phê duyệt, ban quản lý rừng cộng đồng tổ chức
họp thôn nhằm lựa chọn ra những hộ gia đình có nhu cầu khai thác gỗ gia dụng. N hững hộ gia đình được
phép khai thác gỗ có thể phải trả một khoản phí nhất định cho quĩ của thôn tùy thuộc vào qui định trong
qui ước bảo vệ và phát triển rừng của thôn. Trong trường hợ
p gỗ khai thác đáp ứng đủ nhu cầu và còn
thừa có thể bán, lợi nhuận thu được sẽ sung vào quĩ của thôn. N guồn quĩ này nên được dùng vào việc
phát triển rừng.
Mô hình rừng ổn định là cơ sở để xác
định số cây khai thác bền vững theo
cỡ kính trong 5 năm
Số cây được phép khai thác theo
cỡ kính hàng năm
Họp thôn để quyết định
Phân chia số
cây khai thác
cho các hộ gia
đình
Số cây còn dư ra được phép
khai thác để bán và sung vào
quỹ thôn
Hộ được phép
khai thác sử

dụng nộp lệ
phí cho thôn
Tùy thuộc vào quy ước quản
lý bảo vệ và phát triển rừng
của thôn
Chỉ trong
trường hợp
lô rừng có
cây khai thác


Sơ đồ 3: Biểu đồ mô tả việc phân chia lợi ích khai thác gỗ sử dụng trong cộng đồng
2.2.2. Cơ chế chia sẻ lợi ích áp dụng trong khai thác gỗ cho mục đích thương mại
Trên cơ sở số cây theo cấp kính được phép khai thác theo kế hoạch, xác định qua mô hình rừng ổn định;
việc lựa chọn cây khai thác được tiến hành dựa vào hướng dẫn lâm sinh đơn giản. UBN D huyện ra quyết
định cấp giấy phép khai thác. Thành viên của ban quản lý rừng thôn phải đảm bảo rằng việc khai thác
theo đúng kế hoạch được phê duyệt. Sau khi kiểm tra trên hiện trường, hạt kiểm lâm huyện đóng búa và
ra quyết đị
nh về số gỗ khai thác để gỗ có thể được vận chuyển bán trên thị trường.
Gỗ sau đó sẽ được bán và nộp thuế tài nguyên theo chủng loại gỗ và biểu thuế tài nguyên hiện hành,
khoảng từ 15 đến 40 % tùy theo từng loại gỗ. UBN D xã sẽ nhận được 10 % tổng số giá trị tiền bán gỗ,
sau khi đã trừ đi các chi phí chặt hạ, vệ sinh, vận xuất gỗ, để hỗ
trợ cho tiến trình cũng như việc đóng góp
vào ngân sách xã để phát triển rừng. Phần còn lại sẽ được phân chia trong cộng đồng theo qui ước đã
được xây dựng: Một phần được giữ lại quỹ thôn để thực hiện bảo vệ và phát triển rừng, phần còn lại được
chia cho các hộ gia đình, ban quản lý rừng cộng đồng.
7
Helvetas
Mô hình rừng ổn định là cơ sở để
xác định số cây khai thác bền vững

theo cỡ kính
Số cây được phép khai thác theo
cỡ kính
Tổng thu nhập từ bán gỗ
Thuế tài
nguyên
Phần lợi ích của
cộng đồng
Điều phối và đầu tư lại
cho phát triển rừng đối
với rừng nghèo và đất
trống
Cộng đồng được hưởng phần tăng
trưởng số cây trong 5 năm trên cơ sở
so sánh với mô hình rừng ổn định
Quỹ phát
triển thôn
buôn
Ban quản lý
rừng thôn
Hộ gia đình
tham gia
quản lý, bảo
vệ rừng
UBND xã
Ban lâm
nghiệp xã
Theo quy ước quản lý bảo vệ và phát triển rừng thôn
Tùy theo nhóm gỗ, kích
thước gỗ (Từ 15 – 40% giá

bán)
10%
90%
Thu nhập sau khi trừ thuế tài
nguyên và chi phí khai thác
Chi phí cho
khai thác: Chặt
cây, kéo gỗ, vệ
sinh rừng


Sơ đồ 4: Biểu đồ mô tả việc phân chia lợi ích khai thác gỗ thương mại

3. Kết quả thử nghiệm quản lý rừng cộng và cơ chế hưởng lợi
3.1. Các bước thủ tục hành chính và kỹ thuật được thực hiện trong tiến trình
thử nghiệm
Dựa vào thủ tục hành chính, kỹ thuật đã được phê duyệt cho phép thử nghiệm, tổ công tác và chính
quyền, cơ quan ban ngành các cấp đã tiến hành thử nghiệm quản lý rừng cộng đồng và phân chia lợi ích
từ khai thác gỗ thương mại
Trong tiến trình thử nghiệm, có một bước đã có những thay đổi:
i) Phê duyệt kế hoạch quản lý rừng cộng đồng 5 năm và năm 2007; thay vì UBN D huyện phê duyệt
thì việc này được chuyển sang cho Sở NN & PTN T
ii) ThNm định rừng để cấp giấy phép khác gỗ, việc này đã được tinh giản trong quy trình đã được
phê chuNn của UBN D tỉnh, tuy nhiên trong thực tế UBN D huyện đòi hỏi phải bổ sung bước này,
và công việc đó đã được tiến hành bởi Chi cục lâm nghiệp.
Sự thay đổi này đã một phần làm chậm tiến trình th
ử nghiệm
N hận xét:
N hìn chung trình tự thủ tục và kỹ thuật đã được thực hiện như đã phê duyệt, tuy nhiên đã nảy
sinh việc e ngại tiếp cận với thủ tục hành chính mới trong quản lý rừng cộng đồng của cơ quan cấp huyện.



8
Helvetas

Thúc đẩy cộng đồng lập kế hoạch quản lý rừng 5 năm
3.1.1. Kết quả giao rừng cho cộng đồng dân cư thôn/bon – Cấp quyền sử dụng rừng
Phương pháp giao đất giao rừng có sự tham gia đã được tiến hành trong giai đoạn trước, bon Bu N ơr
được UBN D huyện Dăk RLấp cấp sổ đỏ vào năm 2000 với 1,016ha và bon Mê Ra với 692ha, Bu Đưng
với 418ha được lập phương án vào năm 2005. Phương pháp giao đất giao rừng có sự tham gia đã được áp
dụng trên cơ sở hướng dẫn đã được phê duyệt và in ấn bởi Sở NN & PTN T. Trong khi đó hai bon Bon
Mê Ra và Bu
Đưng bị trì hoãn việc cấp Sổ đỏ do các thủ tục hành chính, và trước khi thử nghiệm cơ chế
hưởng lợi UBN D huyện Dăk RLấp cuối năm 2006 đã ra quyết định tạm thời giao rừng cho hai bon này để
làm cơ sở cho lập kế hoạch và khai thác gỗ. (Quyết định tạm thời giao rừng cho bon Mê Ra và Bu Đưng ở
phụ lục)













Sơ đồ 5: Biể

u đồ mô tả tiến trình tiếp cận giao đất giao rừng có sự tham gia
N hận xét: Tiến trình giao rừng ở tỉnh đã áp dụng tốt phương pháp có sự tham gia, bảo đảm cho việc giao
rừng hợp lý, phù hợp và tránh các mâu thuẫn nảy sinh. Tuy nhiên cơ chế hành chính cho giao rừng cộng
đồng chậm được triển khai trong hệ thống quản lý, do vậy làm kéo dài việc cấp quyền sử dụng cho cộng
đồng, điều này cũng đã gây tâm lý không ổn định cho cộng đồng đã lập phương án nhưng chờ quá lâu để

có được quyền sử dụng, trong thời gian đó rừng bị tác động khó quản lý.
3.1.2. Lập và phê duyệt kế hoạch quản
lý rừng 5 năm và hàng năm, quy ước
bảo vệ và phát triển rừng
Tổ công tác đã phối hợp với địa phương để
hỗ trợ cho cộng đồng xây dựng kế hoạch
quản lý rừng 5 năm và năm 2007, xây dựng
quy ước bảo vệ và phát triển rừng. Phương
pháp điều tra rừng có sự tham gia đã được áp
dụng, với cách đơn giản là đếm số cây theo
cấp kính màu, cân đối cung cầu thông qua
mô hình rừng ổn định để lập kế
hoạch khai
thác gỗ 5 năm và hàng năm, chỉ ra lô rừng,
cấp kính được phép khai thác.
Một tài liệu hướng dẫn lập kế hoạch quản lý
rừng cộng đồng có sự tham gia đã được dự
án ETSP phát triển và áp dụng trong bước
9
Helvetas

Họp thôn thống nhất quy ước phân chia lợi ích từ gỗ thương mại
này.
UBN D huyện đã ra quyết định phê duyệt quy ước của 3 bon, và như nói trên, việc duyệt kế hoạch lại

được chuyển sang cho Sở NN & PTN T phê duyệt. Kế hoạch và quy ước được phê duyệt là cơ sở pháp lý
tổ chức thực hiện khai thác rừng và phân chia lợi ích. (Kèm theo trong phụ lục là quyết định phê duyệt kế
hoạch phát triển rừng của Sở NN & PTN T Dăk N ông và quyế
t định phê duyệt quy ước các bon của
UBN D huyện Dăk RLắp)

Lượng khai thác gỗ năm 2007 được phê duyệt theo kế hoạch cả ba bon như sau:
i. Thôn Bu Nor: Có hai lô rừng đưa vào chặt chọn
• Tên lô rừng: Yông Đông Block, diện tích: 88 ha; số cây được phép khai thác theo cấp kính
màu: Cấp kính > 40cm: 800 cây
• Tên lô rừng: Đăng Kra Block, diện tích 17 ha; số cây được phép khai thác theo cấp kính: Cấp
kính 30 – 40cm: 50 cây và cấp kính >40cm: 120 cây
ii. Thôn Bon Me Ra và Bu Dưng: Có 01 lô rừng được chặt chọ
n
Tên lô rừng: Tô Rjul, diện tích 201,5ha; số cây được phép theo cấp kính: Cấp kính 30 – 40cm:
1.000 cây, cấp kính >40cm: 750 cây

Số cây được duyệt theo kế hoạch là giới hạn
tối đa cho phép khai thác trong năm 2007 của
cả 3 bon thử nghiệm
Quy ước bảo vệ và phát triển rừng đã bổ
sung và làm rõ việc phân chia lợi ích khi có
thu nhập từ cũng được làm rõ; đồng thời
cũng dự tính định mức chi phí thù lao cho
các cá nhân, hộ gia đình tham gia khai thác,
vệ sinh rừ
ng. Trách nhiệm của các thành viên
trong ban quản lý rừng cộng đồng được đề
cao trong quy ước và thù lao cũng được xác
định cụ thể.

N hận xét:

• Kế hoạch được thiết lập đơn giản
theo các mẫu biểu, người dân dễ tiếp
cận và cơ quan quản lý thuận tiện trong hướng dẫn thực hiện và giám sát.
• Quy ước bảo vệ và phát triển rừng xuất phát từ nhu cầu cộng đồng, trong đó đã làm rõ ràng và
minh bạch cơ chế phân chia lợi ích trong nội bộ cộng đồng
• N ên xem xét và xác định UBN D huyệ
n phê duyệt kế hoạch quản lý rừng 5 năm và UBN D xã phê
duyệt kế hoạch hàng năm. Trong trường hợp cần thiết cần tư vấn về chuyên môn thì huyện có thể
đề nghị Sở NN & PTN T hỗ trợ, thNm định.
3.1.3. Tập huấn về kỹ thuật lâm sinh
Trên cơ sở số cây được phép chặt theo cấp kính, cần xác định các tiêu chí chặt cây để bảo đảm rừng
không bị tác động suy thoái sau khai thác. Tổ công tác tổ chức một khóa tập huấn về kỹ thuật lâm sinh
đơn giản áp dụng cho rừng tự nhiên, khóa học gồm các học viên là cán bộ của huyện, xã, lâm trường và
đặc biệt có sự tham gia của người dân của 3 thôn.
10
Helvetas

Tập huấn kỹ thuật chọn cây khai thác
Chương trình tập huấn, các bước và các hoạt động được tiến hành dựa trên Hướng dẫn kỹ thuật lâm sinh
đơn giản áp dụng cho rừng tự nhiên trong quản lý rừng cộng đồng ở Việt N am của dự án ETSP. Phần
thực hành đầu tiên bao gồm việc lập biểu đồ và so sánh số liệu điều tra rừng và số liệu trong mô hình
rừng ổn định để xác định mức khai thác hợp lý. S
ố cây nào dư thừa trong mô hình hiện tại ở các cấp kính
khi so sánh với mô hình rừng ổn định có thể được phép khai thác.
Việc nhận biết những loài cây được phép
khai thác và không được phép khai thác
trước khi tiến hành chặt hạ cây là hết sức
cần thiết. N hững loài cây không được phép

khai thác:
- N hững cây quí hiếm và những cây
có giá trị được liệt kê trong quy
định về những loại động thực vật
hoang dã và quí hiếm không đượ
c
phép khai thác, săn bắt của nhà
nước.
- N hững loài cây có giá trị văn hóa
được cộng đồng công nhận
- N hững cây cần phải giữ lại để phục
vụ cho mục đích tái sinh tự nhiên
Tiếp theo, nội dung tập huấn tập trung vào
các chủ đề chính như: i) Làm thế nào để giảm thiểu tác hại từ việc khai thác đến đất đai, các cây xung
quanh, đặc biệt những cây có th
ể là nền tảng cho việc tái sinh tự nhiên trong tương lai, ii) An toàn lao
động trong khai thác.
N hững điều kiện cần thiết cho việc khai thác chọn cũng như danh sách những cây được phép khai thác
được liệt kê. Các tiêu chí cho việc khai thác chọn cũng được xây dựng. Trong quá trình tập huấn các hình
ảnh trực quan được sử dụng để mô tả một số trường hợp điển hình có thể xNy ra trong thực tế để học viên
dễ hình dung và dễ ti
ếp thu. N hững tiêu chí cơ bản để lựa chon cây khai thác được xây dựng và được liệt
kê dưới đây:

Bảng 2: Các tiêu chí lựa chọn cây chặt
Tiêu chí Giải thích
Cạnh tranh tán

Chọn những cây mà có tán cạnh tranh với những cây xung quanh. Những
cây được chọn thường là yếu và xấu hơn những cây còn lại. Làm cho sức

sinh trưởng của rừng được duy trì và phát triển bằng việc cung cấp nhiều
hơn không gian sống cho những cây còn lại
Cây cong queo sâu bệnh

Những cây cong queo và cây sâu bệnh được chọn để chặt sẽ cải thiện
chất lượng của lâm phần; điều này giúp cho nâng cao chất lượng rừng sau
đó.
Cấp kính được chặt

Chỉ chặt những cây có cấp đường kính ngang ngực được xác định trong
kế hoạch quản lý rừng hàng năm.
Duy trì tán rừng Việc khai thác phải đảm bảo rằng tán rừng – độ tàn che sau khi khai thác
không được nhỏ hơn 0.5 (50%) để điều kiện rừng được duy trì và cỏ dại
không thể phát triển.
Đảm bảo khoảng cách thích hợp giữa
hai cây còn lại sau khai thác

Khi khai thác một cây nào đó, khoảng cách giữa hai cây còn lại cùng cấp
kính phải nhỏ hơn hoặc bằng hai lần đường kính tán của chúng để trách
xói mòn đất và cỏ dại không xâm lấn.
Khoảng cách thích hợp được tính dựa theo công thức trong hướng dẫn
lâm sinh đơn giản
Loài cây

Chỉ khai thác những cây được liệt kê trong danh sách khai thác đã xác
định trước, đây là các loài cây phổ biến trong lô rừng khai thác
Tiềm năng tái sinh Chặt cây ở những khu vực có đủ cây tái sinh để chúng có thể thay thế
11
Helvetas
Bài câ

y

đ
ứn
g
bằn
g
sơn
đ
ỏ, theo 6 tiêu chí chọn câ
y
chặ
t
Tiêu chí Giải thích
những cây chặt trong tương lai.
Ngăn cản xói mòn đất Không chặt cây ở những nơi có độ dốc cao hoặc những nơi có địa hình
phức tạp trên núi đá.
Nếu việc chặt cây làm ảnh hưởng, làm hư tổn đến những cây nhỏ hơn
hoặc làm gia tăng xói mòn đất thì không nên khai thác những cây này.
Bảo vệ rừng ven sông suối Những cây khai thác không được gần sông suối nhằm làm giảm khả năng
xói mòn và giữ cho nguồn nước trong sạch. Cự ly không được chặt hai
bên bới suối phụ thuộc vào bề rộng suối được ghi trong tài liệu hướng dẫn
Nhận biết cây mẹ gieo giống Những cây mẹ có tiềm năng gieo giống phải được giữ lại để chúng có thể
cung cấp hạt cho tái sinh tự nhiên trong tương lai

N hững kinh nghiệm thực tế của người dân địa phương, kiến thức bản địa về quản lý rừng và sử dụng gỗ
đã được thảo luận và đề cao trong khóa tập huấn làm cho phần thảo luận tạo ra cơ hội chia sẻ giữa tổ công
tác và người dân địa phương. N hững kiến thức này cũng được thảo luận và áp dụng trong phần thực hành

lô rừng Yang Đông và Đăng Kra của thôn Bu N ơr.

3.1.4. Chọn cây và đánh dấu cây khai thác
Cộng đồng đã tổ chức bài cây trên các lô rừng được phép khai thác trong năm 2007 ở 3 bon. Điểm đổi
mới trong thủ tục khai thác ở đây là không cần đóng búa cây đứng. Các cây bài chặt được đánh dấu với
sơn đỏ. Một phần vỏ được vạt và đánh dấu bởi hai gạch chéo bằng sơn đỏ về hai phía của thân ở chiều
cao ngang ngực và sát gốc. Tất cả
các cây được chọn và đánh dấu được ghi vào một danh sách với tên
loài cây và cấp đường kính màu. Kết quả của phần này là một danh sách những loài cây được bài chặt
theo cấp kính. Loài cây chính đã được bài chặt là các loài cây phổ biến trong các lô rừng khai thác như:
Dẻ, Chò Xót, Trâm đỏ, Trám.

Bảng 3: Số cây được chọn và đánh dấu cho khai thác
Thôn Lô rừng Diện
tích (ha)
Số cây được đánh dấu
Số cây bài khai
thác/ha
Đ
ường kính:
30 – 40cm
Đ
ường kính:
> 40cm
Thôn 6 (Bu Nor) Yong Dong 88 416 4.7 cây / ha
Dang Kra 17 27 70 5.7 cây / ha
Thôn 4 (Me Ra, Bu
Dung)
To R’Jul 201 449 510 4.5 cây / ha
Tổng số 306 476 996 4.8 cây / ha

Số lượng cây được chọn và đánh dấu nhỏ

hơn số lượng cây có thể cho khai thác trong
kế hoạch hàng năm. Một trong những lý do
là lô rừng bao gồm một phần diện tích đất
nông nghiệp, diện tích này không được đề
cập và chỉ ra trên bản đồ. N hưng lý do cơ
bản vẫn là bảo đảm các tiêu chí chọn cây
chặt trên hiện trường, ví dụ chỉ tiêu quan
trọng là bảo đả
m khoảng cách giữa hai cây
còn lại. Đối với việc quản lý rừng lâu dài,
việc lựa chọn cây khai thác dựa theo các
tiêu chí đề xuất trong hướng dẫn kỹ thuật
lâm sinh là rất cần thiết để đảm bảo độ tàn
che của rừng được duy trì và cấu trúc rừng
12
Helvetas
ổn định. Số cây bài chặt trung bình là 4.8 cây/ha. Một danh sách bài cây đứng với các chỉ tiêu loài cây,
cấp kính màu, số lượng cây được kèm trong phụ lục.
N hận xét:

Hướng dẫn kỹ thuật lâm sinh này chưa được phê chuNn để áp dụng rộng rải trong tỉnh Đăk N ông. Sở
NN&PTN T nên phê chuNn hướng dẫn kỹ thuật này để phục vụ không chi cho quản lý rừng cộng đồng mà
còn có thể áp dụng cho các khu rừng sản xuất của chủ rừng khác nhau khi áp dụng biện pháp chặt nuôi
dưỡng
3.1.5. Giấy phép khai thác
Theo quyết định thử nghiệm, UBN D huyện phê chuNn và cấp giấy phép khai thác sau khi UBN D xã đã
thông qua. Tuy nhiên, trong trường hợp đặc biệt như thử nghiệm, ngành chuyên môn như Chi cục lâm
nghiệp đã phải tham mưu cho cấp lãnh đạo huyện và đã tiến hành rút mẫu thNm tra việc bài cây. Điều này
đã tạo cơ hội cho các cán bộ lâm nghiệp rõ hơn các tiêu chí bài cây bảo đảm khai thác rừng bền vững. Sau
đó UBN D huyện

đã cấp giấy phép khai thác gỗ cho 3 bon, giấy phép khai thác được trình bày đơn giản
số lượng cây được khai thác theo cấp kính màu, điều này là một đổi mới, hỗ trợ tốt cho quản lý rừng cộng
đồng. Tuy nhiên thời gian từ khi cộng đồng lập tờ trình xin phép khai thác theo số lượng cây bài chặt đến
khi được cấp phép đã kéo dài đến trên nửa năm, lý do khách quan một phần là do chia tách huyện, thôn
bon khai thác được tách ra ở huyện mới, nhưng bên c
ạnh đó cũng do trước đây UBN D huyện chưa bao
giờ cấp giấy phép khai thác gỗ, và các ban ngành không rõ tiến trình thủ tục.
Thời gian của thủ tục hành chính cấp giấy phép khai thác gỗ như sau:
- N gày cộng đồng đã bài xong cây đứng và lập tờ trình xin phép khai thác là: 13/11/2006
- N gày Chi cục lâm nghiệp thNm định việc bài cây đứng: 15/12/2006
- N gày UBN D huyện Tuy Đức cấp giấy phép khai thác gỗ là: 20/04/2007
Kèm trong phụ lục là t
ờ trình xin phép khai thác của bon Bu N ơr, biên bản thNm định bài cây của Chi cục
lâm nghiệp, và giấy phép khai thác của huyện
N hận xét:
Cần thể chế hóa thủ tục hành chính trong khai thác rừng cộng đồng, trong đó UBN D huyện là
người cấp phép, với thời gian biểu cụ thể. Điều này giúp cho cộng đồng chủ động hơn trong bố trí lao
động và thời vụ để tổ chức khai thác. Trong trường hợp này, dự kiến sẽ được cấp phép trong tháng 12-
tháng 1 và sẽ khai thác rừng vào mùa khô từ tháng 3 – 4, nhưng giấy phép đã được cấp vào giữa mùa mưa
là tháng 8, do đó 2 bon Mê Ra và Bu Đưng phải dừng lại việc khai thác vì không thể kéo gỗ khỏi rừng,
chỉ có bon Bu N ơr thuận lợi hơn về đường nên đã cố gắng khai thác.
3.1.6. Tổ chức khai thác gỗ
Bon Mê Ra và Bu Đưng do không thể vận xuất gỗ trong mùa mưa, nên tạm hoãn việc khai thác đến mùa
khô. Hiện tại trong tháng 11 – 12, huyện Tuy Đức đang hỗ trợ 2 bon này khai thác theo giấy phép đã cấp.
Việc khai thác gỗ trong chỉ thực hiện được trên 2 lô rừng Yông Đông và Đăng Krá của bon Bu N ơr.









Bon Bu
nghiệm
v
gia khó
a
giản do
hạ. Côn
g
từng câ
y
dọn dẹp
Việc vậ
n
hành th

cộng đ

với sự
t
cộng đ

nhân đ


theo kh

bởi ban

q
gỗ hợp
Kh

c
N
VN D/m
3
kéo gỗ
g
Bãi gỗ l
à
bãi gỗ k
h
N
ơr có n
h
v
ề khai thá
c
a

t
ập huấn v
đó đã thực
g
việc vệ s
i
y
, người dân

vệ sinh nga
y
n
xu

t gỗ ra
k

công do đ
ư
ng không c
ó
t
ư v

n của
l
ng đã hợp
đ
kéo gỗ, gi
á

i lượng gỗ
k
q
uản lý rừn
g
đ

ng với

b
gự, với cá
c
3
gỗ kéo ra
b
g
iữa bon Bu
N
à

t
ương đ

i
g
h
oảng 3-4 k
m
Bả
n
h
ững nông
d
c
, họ cũng đ
ã

kỹ thuật l
â

hiện công
v
i
nh rừng ti
ế
sau khi chặ
t
y

t
ại cây đó.
k
hỏi rừng k
h
ư
ờng kính câ
y
ó
trâu hoặc
l
âm t
r
ường
đ

ng với m

á
trị hợp đồ
n

k
éo ra và đ
ư
g
cộng đ

ng.
b
on Bu
N
ơ
r
c
h tính toán
b
ãi. (Văn b

N
ơr và chủ
x
gầ
n với khu
v
m

t
ừ lô rừng
.
n
đồ khu v


d
ân có kin
h
ã
được tha
m
â
m sinh đơ
n
v
iệc tôt chặ
t
ế
n hành ch
o
t
cây nào th
ì
h
ông th

ti
ến
y
khá lớn v
à
voi, vì vậ
y
Quảng Tân,


t đơn vị t
ư
n
g đ
ư
ợc tín
h
ư
ợc giám sá
t
Chủ xe ké
o
r

N
guyễ
n
là 260,00
0

n hợp đ

n
g
x
e kèm tron
g
v
ực khai thá

c
.

13

c khai thác
h

m

n

t

o

ì

n

à

y


ư

h

t


o

n

0

g

g
phụ lục)
c
và thuận l


Y
Đôn
g
Bon Bu N
ơ

i cho việc v
Y
ông
g
88ha
Lô Đăng
KRá 17 ha
Chặt hạ
g

ơ
r (2 lô)

ận xu

t và c
a
gỗ

a
nh giữ bảo
Helveta
s
vệ gỗ. Cự l
y
s


y

14
Helvetas

Vệ sinh rừng ngay sau khi chặt cây

Kéo gỗ
Việc khai thác trong rừng của cộng đồng chủ yếu là
khai thác chọn nên tác động đến rừng thường là ít
hơn so với việc khai thác của các lâm trường quốc
doanh trước đây với cường độ cao, chặt tập trung

trong từng khu vực. Để đảm bảo tiến độ và chất
lượng khai thác, không làm ảnh hưởng đến những
cây khác, việc chặt hạ cây và vận xuất đã được tiến
hành bằ
ng cưa xăng và máy kéo như trong kế hoạch
đã đề ra. Trong toàn bộ quá trình khai thác, thành
viên của ban quản lý rừng thôn chịu trách nhiệm
giám sát việc chặt hạ và vận xuất. N hững cây chặt hạ
được ban quản lý rừng cộng đồng đánh dấu số bằng
sơn và ghi chép vào biểu để theo dỏi trong quá trình
vận xuất và đóng búa kiểm lâm ở bước sau.
Trên 2 lô rừng Yông Đông và Đăng Krá của bon Bu N ơr, số cây khai thác th
ực tế là 410 cây, ít hơn số
cây đã bài là 513 cây, do trong quá trình chặt hạ, để giảm tác động vỡ tán và ảnh hưởng cây bên cạnh,
người dân đã quyết định giảm số lượng chặt. Danh sách cây chặt được kèm trong phụ lục.
Tuy nhiên trong thực tế số gỗ kéo ra là 370 lóng, với thể tích là 476m
3
. N hư vậy có khoảng 40 lóng gỗ
còn nằm lại trong lô rừng chưa được kéo ra.
Bảng 4: Chi phí cho chặt hạ, vệ sinh rừng và vận xuất gỗ
Chi phí Tổng chi phí (VND) Đơn giá VND / m
3

Chặt hạ và vệ sinh rừng (Do nông dân làm và được
chi trả khi có tiền bán gỗ) (476m
3
)
17,700,000 37,185
Vận xuất gỗ theo hợp đồng với xe kéo gỗ tư nhân
(476m

3
)
123,786,780 260,056
Tổng chi phí cho khai thác gỗ 141,486,780 297,241

N hận xét:

- Việc sử dụng máy bánh xích để kéo gỗ đã một phần ảnh hưởng đến lô rừng, nếu sau này cộng
đồng có quỹ có thể mua voi phục vụ cho hoạt động này thì sẽ tốt hơn cho rừng và có hiệu quả
kinh tế vì kinh phí thuê máy kéo là không nhỏ.
- Đồng thời việc khai thác gỗ cần được phê duyệt kịp thời vụ để cộng đồng có thể khai thác và kéo
gỗ trong mùa khô, bảo đảm giả
m tác động đến đất rừng.
- Một vấn đề quan trọng cần quan tâm là an toàn trong chặt hạ cây rừng, do vậy trong tương lai địa
phương cần huấn luyện người dân về an toàn lao
động trong chặt hạ
- Vì mùa mưa, việc kéo gỗ kéo ra trong một thời gian
dài, nên ban quản lý rừng không thể hướng dẫn cho
xe kéo được hết toàn bộ số gỗ đã chặt, đồng thời
cũng vì mưa nên m
ột số lóng gỗ ở nơi khó kéo đã bị
bên nhận kéo bỏ lại. Số lóng gỗ bị bỏ trong rừng là
40 lóng.
3.1.7. Đóng búa gỗ khai thác
Hạt kiểm lâm huyện Tuy Đức đã cử 01 kiểm lâm địa bàn
cùng tham gia với ban quản lý rừng cộng đồng trong tiến
trình bài cây, chặt cây, giám sát vận xuất, do đó việc tiến hành đóng búa kiểm lâm ở bãi gỗ diễn ra thuận
15
Helvetas


Bãi gỗ
lợi. Đối với gỗ thương mại việc đóng búa kiểm lâm và có văn bản công nhận số gỗ hợp pháp là quan
trọng để gỗ có thể bán ra ngoài thị trường.
Với sự hỗ trợ của cán bộ phòng kinh tế huyện, kiểm lâm địa bàn và thành viên của tổ công tác, ban quản
lý rừng cộng đồng đã đo tính sản lượng gỗ tròn. Một biểu ghi chép đã được lập với chủng loại gỗ, đường
kính giữa mỗi cây gỗ, chiều dài và khối lượng cây gỗ được tính toán.
Hạt kiểm lâm xác nhận vào danh sách gỗ
và đóng búa, đây là cơ sở để thông báo về
việc đấu thầu bán gỗ. (Kèm trong phụ lục
là danh sách đóng búa kiểm lâm 2 đợt)
3.1.8. Bán gỗ
Khối lượng gỗ khai thác là 460 cây ứng với
476m
3
. Vì do trời mưa nhiều, việc kéo gỗ
ra bãi không liên tục và kéo dài, do đó một
nửa lượng gỗ đã kéo ra có thể có thể bị
giảm chất lượng, vì vậy UBN D huyện đã
quyết định bán giúp cộng đồng trong một
đợt trước, giá bán là giá sàn theo quy định
của UBN D tỉnh; với số lượng là 153 lóng
gỗ, ứng với 234m
3
, giá bán là
329,122,000VN D. (Quyết định giá sàn của
UBN D tỉnh Dăk N ông được kèm trong phụ lục)
Một nửa lượng gỗ còn lại sau khi tiếp tục được kéo ra khỏi lô rừng, đóng búa kiểm lâm đã được tổ chức
bán đấu giá, với 217 lóng gỗ ứng với 242m
3
, giá sàn là 328,271,800VN D. Một phiên đấu giá được tổ

chức, trước đấu giá đã có thông báo trên truyền hình Dăk N ông 2 lần; 3 thành viên ban quản lý rừng cộng
đồng là thành viên của hội đồng đấu giá của xã (Quyết định thành viên đấu giá trong phụ lục). Các thủ tục
đấu giá được hỗ trợ bởi phòng kinh tế huyện Tuy Đức. Chỉ có hai tư nhân mua gỗ tham gia đấu giá, kết
quả đấu giá lô gỗ thứ hai bán được 339,000,000VN D, giá trị
được tăng là 10,728,200 triệu đồng.

Kết quả tổng giá trị bán gỗ lần này của bon Bu Nơr là 668,122,000VND
Bảng 5: Kết quả bán gỗ so với giá sàn của UBND tỉnh Dăk Nông
Lần bán gỗ thứ 1 (Không đấu giá)

Tổng giá bán Tổng m
3
Bình quân
VND/m
3
Giá bán 329,122,000 234 1,406,504
Giá sàn của UBD tỉnh Dăk Nông 329,122,000 234 1,406,504
Giá thị trường

Lần bán gỗ thứ 2 (Có đấu giá)

Tổng giá bán Tổng m
3
Bình quân
VND/m
3
Giá bán 339,000,000 242 1,400,826
Giá sàn của UBD tỉnh Dăk Nông 328,271,800 242 1,356,495
Giá thị trường


16
Helvetas

Bán đấu giá gỗ tại xã với sự tham gia của Ban QLR Cộng đồng
N hận xét: Việc đấu giá gỗ là khá nhạy cảm và khó kiểm sóat việc các nhà thầu bắt tay nhau để kìm giá,
do vậy trong trường hợp này nếu cộng đồng phải chi phí cho quảng cáo thì sẽ không hiệu qủa. Do đó
trong tương lai cần có giải pháp tốt hơn để có thể bảo đảm bán gỗ đúng giá trị thực của thị trường.
3.2. Phân chia lợi ích
Từ tiền thu được do bán gỗ, cộng đồng đã tiến hành phân chia theo như quy định trong quy ước.
Mô hình rừng ổn
định
Cộng đồng được
hưởng phần tăng
trưởng 5 năm
Lượng gỗ khai
thác:
Số cây: 460 cây (396
sóng, 64 cam) - 476 m3
Tổng thu: 668,122,000 VND
Chi phí: 141,486,780
-Dân chặt, vệ sinh: 17,700,000
-Vận xuất: 123,786,780
Thuế tài nguyên 15 – 25%:
103,127,754
Tổng thu nhập sau thuế, chi phí:
423,507,466
UBND xã Quảng Tâm 10%:
42,350,747
Cộng đồng Bu Nor 90%:
381,156,719

Quỹ thôn
10%:
36,940,875
BQL rừng CĐ
6,000,000
Toàn bộ
các hộ:
338,215,844
Mỗi hộ:
3,773,829

Sơ đồ 6: Sơ đồ mô tả phân chia lợi ích trong khai thác gỗ thưong mại ở bon Bu Nơr

Tổng thu: 668,122,000VND
- Chi phí cho chặt hạ và vận xuất:
141,486,780VN D, trong đó:
o Chi phí cho chặt hạ và vệ sinh
rừng là 17,700,000VN D được
chi trả lại theo công của cá
nhân trong cộng đồng tham gia
theo định mức của cộng đồng
o Chi trả cho hợp đồng vận xuất
gỗ là 123,786,780 VN D
- N ộp thuế tài nguyên rừng là
103,127,754 VN D, tiền thuế này được
17
Helvetas
ban quản lý rừng cộng đồng nộp trực tiếp cho kho bạc nhà nước huyện. Về nguyên tắc thuế tài
nguyên do cấp chính quyền điều tiết theo kế hoạch, trong đó thuế tài nguyên sẽ được phân bổ lại
cho bảo vệ và phát triển rừng, tuy nhiên không nhất thiết phân bổ về địa phương khai thác mà có

thể được điều phối đến địa phương khác cho các công tác như khóan bảo vệ rừng, trồ
ng rừng …
Tổng thu sau thuế và chi phí: 423,507,466 VND
Đã phân chia như sau:
- N ộp cho UBN D xã 10% ứng với 42,350,747 VND; để phục vụ cho công tác lâm nghiệp của ban
lâm nghiệp xã. Một quy chế sẽ được UBN D xã xây dựng với sự tư vấn của phòng kinh tế huyện
và Hạt kiểm lâm để quản lý và sử dụng quỹ này. Trước hết quỹ này được nhập vào tài khoản của
xã, được xã điều phố
i cho hoạt động lâm nghiệp trong xã.
- Phần còn lại 90% là lợi ích của cộng đồng: 381,156,719 VND; trong đó đã phân chia trong nội bộ
theo quy ước như sau:
o Quỹ thôn gần 10% = 36,940,875 VN D. Số tiền này được thủ quỹ của ban quản lý rừng
cộng đồng quản lý. Việc chi tiêu được định hướng cho hoạt động bảo vệ và phát triển
rửng và được công khai
o Thù lao cho ban quản lý rừng cộng
đồng 6 người là 6,000,000 VN D
o Sau đó phân chia cho mỗi hộ, với tổng số hộ là 91 , bình quân là 3.7 triệu đồng/hộ. Tuy
nhiên có sự biến dộng về lợi ích trong các hộ, hộ là trưởng phó nhóm, thành viên ban
quản lý rừng cộng đồng có thu nhập cao hơn một ít theo hệ số được quy định trong quy
ươc, do đó biến động thu nhập là 3 – 5 triệu đồng/hộ. Theo qui ước thì các thành viên của
ban quản lý rừng sẽ nhận được s
ố tiền nhiều hơn các hộ gia đình khác có thể lên đến 40%
vì những đóng góp của họ. Phân chia chi tiết lợi ích được thể hiện trong phụ lục
Vì đây là năm đầu tiên thực hiện việc khai thác chia sẻ lợi ích nên việc phân chia này sẽ khuyến khích tất
cả các thành viên trong cộng đồng tham gia tích cực vào quản lý bảo vệ rừng. Từ năm thứ hai trở đi, các
hộ gia đình sẽ nhận đượ
c lợi ích tương ứng với số công mà họ đóng góp.
Chi tiết phân chia lợi ích từ khai thác gỗ thương mại được kèm theo trong phụ lục

N hận xét:


- Trong lần phân chia lợi ích đầu tiên do huyện bán gỗ, cộng đồng tự phân chia và không có sự hỗ
trợ của tổ công tác, do vậy đã có sự nhầm lẫn trong tính toán. Tuy nhiên điều này được khắc phục
khi có thu nhập đợt 2, tổ công tác đã giúp cộng đồng tổng hợp hai đợt thu nhập để làm lại việc
phân chia theo đúng quy ước đã thống nhất trong cộng đồng
- Tiến trình phân chia lợi ích nh
ư trên là công khai và minh bạch, cách phân chia được toàn thể các
hộ thống nhất trong quy ước, quá trình thu chi được công khai trong ban quản lý rừng cộng đồng.
- Về quỹ thôn, tuy ban quản lý rừng cộng đồng tỏ ra có khả năng quản lý tài chính và theo báo cáo
hộ dự định chi vào việc mua trang phục, giày đi bảo vệ rừng, mua giống làm vườn ươm cây và
thù lao xăng xe cho thành viên đi bảo vệ rừng trong thời gian đến, tuy nhiên cũng cần nâng cao
năng lực và tạo ra c
ơ chế giám sát công khai hơn để bảo đảm việc sử dụng là công bằng và có
hiệu quả
- Từ hiệu quả kinh tế này cho thấy với các lô rừng nghèo – trung bình, nếu khai thác theo mô hình
rừng ổn định vẫn tạo ra được thu nhập cho cộng đồng nhận rừng ở ngay thời điểm hiện tại mà
không phải chờ đợi quá lâu.
- Vấn đề quản lý và sử dụng 10% thu nhập sau thu
ế và chi phí được chuyển về UBN D xã cần được
xây dựng quy chế quản lý và sử dụng hợp lý.
18
Helvetas
3.3. Đánh giá rừng sau chặt chọn
Để đánh giá tình hình rừng sau chặt chọn, tổ công tác đã cùng người dân lập 20 ô mẫu 10x30m trên hai lô
rừng sau khai thác của bon Bu N ơr. Các tiêu chí chọn cây khai thác được kiểm tra, đồng thời thu thập số
cây theo cấp kính màu như khi điều tra rừng lập kế hoạch.
Kết quả đánh giá cho thấy việc chọn cây khai thác và chặt hạ là bảo đảm:
- Tán rừng sau khai thác > 0.5 là bảo đảm ở đa số các khu vực chặt hạ
- Cự ly giữa 2 cây chừa lại cạnh cây khai thác, trong cùng cấp kính là bảo đảm 20 – 25m, đồng thời
bảo đảm cây gieo giống

- N ơi khai thác có đủ cây tái sinh
- Cây chặt là cây cạnh tranh và cây tốt đã được giữ lại
- Không chặt cây ở nơi quá gần suối theo hướng dẫn
- Không chặt nơi quá dốc
- Loài cây chặt là phổ biến

Độ tàn che rừng sau khai thác còn trên 50%
Rừng sau khai thác được dọn vệ sinh Cự ly 2 cây chừa lại cùng cấp kính cây khai thác < 25m

Trên cơ sở thống kê số cây theo cấp kính của rừng sau khai thác, số cây khai thác, cho thấy:
19
Helvetas
- Lượng cây khai thác nhỏ hơn số lượng cây cho phép thông qua mô hình rừng ổn định, điều này là
do khi bài cây theo các tiêu chí đã giảm số lượng khai thác để bảo đảm cấu trúc rừng. Do vậy việc
xác định số cây khai thác thông qua mô hình rừng ổn định có tính định hướng để lập kế hoạch và
đó là số lượng giới hạn tối đa; còn số lượng khai thác cụ thể cần dựa vào các tiêu chí của hướng
dẫ
n lâm sinh. Do đó hướng dẫn này là rất quan trọng trong chặt chọn ở rừng cộng đồng.
- Tuy có một số cây bị tác động, gãy đổ khi chặt hạ và do mở đường vận xuất; số cây còn lại sau
khai thác đều bảo đảm lớn hơn rừng ổn định (ngoài trừ cấp kính ít hơn rừng ổn định trước khai
thác)
Từ kết quả này cho thấy với kỹ thuật chặt ch
ọn theo mô hình rừng ổn định và với hướng dẫn lâm sinh đơn
giản đã ít ảnh hưởng đến rừng, rừng có khả năng phục hồi trong 5 năm đến



15 25 35 45
N cho phép chặt theo rừng ổn
định Yong Đông 88ha

3,134 -2,104 -157 1,985
N ổn định 88ha
24,024 10,912 4,928 3,520
(5,000)
-
5,000
10,000
15,000
20,000
25,000
30,000
Số cây
Số cây cho phép chặt lô Yong Đông 88ha theo mô hình
rừng ổn đinh




N
N
cho phép c
h
định Yon
g
bài chặt Yo
n
Số cây
Số câ
y
h

ặt theo rừn
g
g
Đông 88ha
n
g Đông 88
h
-3,0
0
-2,0
0
-1,0
0
1,0
0
2,0
0
3,0
0
4,0
0
y
bài chặ
t
1
5
g
ổn
3,1
3

h
a
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
t
lô Yong
Đ
rừ
n
20
5
3
4-
2
Đ
ông 88h
a

n
g ổn địn
h
25
2
,104
a
so với c
h
35
-157
ho phép t
45
1,985
-369
heo
Helveta
s


s

21
Helvetas
3.4. Hiệu quả, thành công của thử nghiệm
Tiến trình thử nghiệm khai thác gỗ chia sẻ lợi ích trong quản lý rừng cộng đồng thử nghiệm ở Bon Bu
N ơr đã chỉ ra những thành công trong nổ lực phát triển quản lý lâm nghiệp cộng đồng ở địa phương.
Rừng sau khai thác ổn định đồng thời đã tạo được thu nhập cho người nghèo nhận rừng khi mà cơ chế
chính sách về hưởng lợi từ rừng hiện tại chư
a thể giải quyết được, bên cạnh đó là việc nâng cao năng lực

cho các bên liên quan và những bài học kinh nghiệm cho việc cải tiến thủ tục và kỹ thuật cho một phương
thức quản lý rừng mới
Các tác động của nó có thể thấy ở các mặt sau:
9 Thu hút sự tham gia và quan tâm của cộng đồng trong bảo vệ và sử dụng rừng: N ông dân trong
thôn bon thử nghiệm đã ngày càng quan tâm đến quản lý bảo vệ rừng, nâng cao trách nhiệm của
họ trong bảo vệ rừng – nhất là ở một vùng có rất nhiều áp lực đến rừng (khai thác trái phép, chặt
rừng để buôn bán đất, …). Ban quản lý rừng cộng đồng thôn ngày càng chủ động hơn trong tổ
chức điều hành quản lý b
ảo vệ rừng
9 Nâng cao nhận thức của cán bộ kỹ thuật hiện trường, chính quyền địa phương về vai trò của lâm
nghiệp cộng đồng: Thông qua tiến trình đã tạo cơ hội cho một số cán bộ kiểm lâm địa bàn, huyện
học hỏi cách hỗ trợ cộng đồng trong thực hiện kế hoạch quản lý rừng; và chính quyền địa phương
nhận ra được phương thức quản lý r
ừng cộng đồng là cơ hội để thu hút sự tham gia của người dân
vào bảo vệ và phát triển rừng, giảm gáng nặng lên các cơ quan lâm nghiệp sở tại trong bảo vệ
rừng.
9 Có được kết luận về biện pháp lâm sinh mới trong sử dụng rừng thông qua mô hình rừng ổn
định: Đã chỉ ra rằng với các khu rừng không giàu trữ lượng, đã thông qua khai thác trước đây,
nhưng với kỹ thu
ật chặt chọn cường độ nhỏ, luân kỳ ngắn vẫn có tiềm năng tạo ra thu nhập ngay
hiện tại cho cộng đồng nhận rừng và rừng vẫn có thể duy trì ổn định để phát triển. Khẳng định
hiệu quả kinh tế và kỹ thuật trong chặt chọn rừng nghèo – trung bình theo mô hình rừng ổn định
9 Xây dựng một cơ chế hưởng lợi minh bạch và công bằng: C
ơ chế hưởng lợi từ rừng đề xuất được
thử nghiệm, đánh giá và cho thấy cách tỷ lệ phân chia là hợp lý giữa cộng đồng với xã và nhà
nước. Quyền hưởng lợi là công bằng khi mà thu nhập từ rừng dựa trên cơ sở số cây được chặt khi
so với mô hình rừng ổn định, người dân được thường xuyên khai thác phần tăng lên của vốn rừng
và đồng thời vẫ
n bảo đảm vốn rừng cho các giá trị môi trường cho xã hội.
9 Cho thấy nhu cầu của việc xây dựng một hệ thống thủ tục hành chính thích hợp, tinh giản để hỗ

trợ cho quản lý rừng cộng đồng: Các bài học từ tiến trình đã chỉ ra những nhu cầu đổi mới cơ chế
thủ tục như sự phân công trách nhiệm của các ban ngành, thời gian của thủ tục hành chính. Xu
hướng là nâng cao năng lực của cấp chính quyền và ban ngành cơ sở và những quy định rõ ràng
hơn để họ có thể chủ động trong giải quyết các thủ tục, chính sách liên quan đến quản lý rừng
cộng đồng.
3.5. Thử thách cho tính bền vững
Tính bền vững của quản lý rừng cộng đồng và thực hiện cơ chế hưởng lợi mới cũng đối mặt với các thách
thức:
9 Sự phụ thuộc của ban quản lý rừng cộng đồng: Sự phụ thuộc và cách tiếp cận xin cho vẫn tồn tại
ở ban quản lý rừng cộng đồng. Tiến trình thử nghiệm này đã có sự hỗ trợ và thúc đNy khá tích cực
của tổ công tác, các bên liên quan, do vậy làm giảm tính chủ động của cộng đồng. Ban quản lý
rừng thôn hiểu rất rõ về tiến trình và trách nhiệm của họ, nhưng xem ra họ vẫn chưa hoàn toàn tự
chủ và độc lập trong các quyết định của mình.
9 Thiếu cơ chế thủ tục và phân cấp phân công trách nhiệm rõ ràng cho các bên: Điều này sẽ có
nguy cơ làm cho tiến trình áp dụng bị đình trệ,
đồng thời sự tham gia cao nhưng không đúng vai
trò cũng làm ảnh hưởng đến hoạt động này, ví dụ như việc tham gia và giữ vai trò chủ đạo của
lâm trường trong tiến trình có thể dẫn đến xung đột khi họ không có vai trò chính thống trong hệ
22
Helvetas
thống hành chính, trong khi đó sự tham gia của các bên quan trọng hơn lại tỏ ra yếu hơn như
khuyến nông lâm, kiểm lâm; hoặc sự can thiệp, hỗ trợ cao của tổ công tác làm cho các bên có
trách nhiệm né trách nhiệm vụ của mình
9 Thiếu nguồn nhân lực và năng lực của cấp xã còn yếu trong hỗ trợ quản lý rừng cộng đồng: Tuy
đã có một số cán bộ hiện trường được đào tạ
o về tiến trình này, nhưng nguồn nhân lực này vẫn
thiếu khi áp dụng mở rộng phương thức quản lý rừng cộng đồng; đồng thời trong quản lý rừng
cộng đồng, cần thúc đNy sự hỗ trợ, quản lý giám sát trực tiếp của chính quyền xã, nhưng đối với
vùng xa thì đội ngũ lâm nghiệp, cán bộ xã còn nhiều hạn chế về năng lực để hỗ trợ cho ti
ến trình

này.
9 Cơ chế hỗ trợ tài chính cho cán bộ hiện trường: Họat động thúc đNy, hỗ trợ của cán bộ hiện
trường đòi hỏi có một nguồn tài chính để họ có điều kiện làm việc trên hiện trường với cộng
đồng, trong khi đó chưa có một nguồn tài chính nào được phân bổ rõ ràng cho quản lý rừng cộng
đồng ở địa phương.
9 Quản lý hiệu quả các nguồn quỹ thôn, xã: N ăng lực quản lý tài chính của ban quàn lý rừng cộng
đồng là hạn chế, bên cạnh đó nếu không có cơ chế giám sát rõ ràng sẽ có nguy cơ sử dụng các
nguồn quỹ này không hợp lý và thiếu sự đầu tư trở lại cho bảo vệ và phát triển rừng.
4. Đề xuất thể chế hóa thủ tục hành chính, kỹ thuật và cơ chế hưởng
lợi trong quản lý rừng cộng đồng ở tỉnh Dăk Nông
Trên cơ sở những kinh nghiệm rút ra được từ tiến trình thử nghiệm quản lý rừng cộng đồng và cơ chế
hưởng lợi, cho thấy để phát huy những ưu điểm và khắc phục các thách thức, cần thể chế hóa thủ tục hành
chính, kỹ thuật, cơ chế hưởng lợi gỗ và xác định những điều kiện để có thể hỗ trợ cho phương thức qu
ản
lý rừng cộng đồng được triển khai mở rộng và bền vững
4.1. Thể chế hóa thủ tục hành chính cho quản lý rừng cộng đồng
Hệ thống thủ tục hành chính cần tinh giản và phân nhiệm rõ ràng để bảo đảm cho việc hỗ trợ tiến trình
thực hiện phương thức quản lý rừng cộng đồng. Cần phải làm rõ ai, cơ quan nào sẽ chịu trách nhiệm
chính và đảm nhận vai trò phê chuNn ở từng bước cụ thể của tiến trình quản lý rừng cộng đồng và chia sẻ
lợi ích

Bảng 6: Đề xuất thủ
tục hành chính trong quản lý rừng cộng đồng
Stt Các bước thủ tục hành
chính trong quản lý rừng
cộng đồng

Trách nhiệm xây
dựng, thực hiện
Thúc đẩy, hỗ trợ,

tư vấn cộng đồng
thực hiện
Phê duyệt
1
Giao đất giao rừng và cấp Sổ đỏ Ban quản lý rừng
cộng đồng
Hạt kiểm lâm
Ban lâm nghiệp xã
Phòng Tài nguyên môi
trường
UBND huyện

2
Lập kế hoạch 5 năm và hàng năm
quản lý rừng
Ban quản lý rừng
cộng đồng
Phòng kinh tế
Hạt kiểm lâm
Ban lâm nghiệp xã
UBND huyện (5 năm)
UBND xã (hàng năm)
3
Xây dựng và thực hiện quy ước
bảo vệ và phát triển rừng
Ban quản lý rừng
cộng đồng
Hạt kiểm lâm
Ban lâm nghiệp xã
Tư pháp huyện

UBND huyện

4
Thực hiện kế hoạch khai thác gỗ

4.1 Tập huấn kỹ thuật lâm sinh
trong chặt chọn
Ban quản lý rừng
cộng đồng
Kiểm lâm địa bàn Sở NN & PTNT
phê duyệt hướng
23
Helvetas
Stt Các bước thủ tục hành
chính trong quản lý rừng
cộng đồng

Trách nhiệm xây
dựng, thực hiện
Thúc đẩy, hỗ trợ,
tư vấn cộng đồng
thực hiện
Phê duyệt
Hạt kiểm lâm

dẫn lâm sinh trong
quản lý rừng cộng
đồng
4.2 Bài cây đứng (Không đóng búa
cây đứng, chỉ dùng sơn đỏ ở

hai vị trí 1.3m trên thân cây và
gốc cây)
Lập danh sách cây bài cho
từng lô rừng: Loài, cấp kính
màu, phẩm chất
Ban quản lý rừng
cộng đồng
Kiểm lâm địa bàn


4.3 Cấp giấy phép khai thác gỗ
(Theo số cây ở từng cấp kính)
– Chỉ thực hiện với gỗ
thương mại
Ban lâm nghiệp xã
Hạt kiểm lâm
Phòng kinh tế
huyện
UBND huyện
4.4 Khai thác (Chặt hạ, vệ sinh
rừng, vận xuất)
Lập danh sách các lóng gỗ:
Loài, đường kính giữa, thể tích
Ban quản lý rừng
cộng đồng
Kiểm lâm địa bàn


4.5 Đóng búa gỗ - Chỉ thực hiện
đối với gỗ thương mại

Ban quản lý rừng
cộng đồng
Kiểm lâm địa bàn Hạt kiểm lâm
5 Đấu giá gỗ và nộp thuế Ban quản lý rừng
cộng đồng
UBND xã
Phòng kinh tế
6 Phân chia lợi ích trong nội bộ
cộng đồng theo quy ước
Ban quản lý rừng
cộng đồng
UBND xã
Ban lâm nghiệp xã


4.2. Thể chế hóa kỹ thuật, tiếp cận
Để có thể áp dụng các kỹ thuật và tiếp cận quản lý rừng cộng đồng một cách chính thống trong hệ thống
quản lý ngành lâm nghiệp ở địa phương, cần có văn bản ban hành của Sở NN & PTN T để sử dụng các tài
liệu:
i) Hướng dẫn giao rừng gắn với giao đất lâm nghiệp có sự tham gia của người dân
ii) Hướng dẫn kỹ thuật quản lý rừ
ng cộng đồng
iii) Hướng dẫn kỹ thuật lâm sinh đơn giản áp dụng trong quản lý rừng cộng đồng
Các tài liệu hướng dẫn này đã được phát triển trong hơn 2 năm qua và đã được thử nghiệm, cải tiến với sự
hỗ trợ của dự án ETSP, chúng đã có sẵn để ban hành áp dụng
24
Helvetas
4.3. Thể chế cơ chế hưởng lợi về gỗ thương mại và gia dụng trong quản lý
rừng cộng đồng
Cơ chế hưởng lợi gỗ công bằng và thuận tiện cho áp dụng là dựa vào mô hình rừng ổn định, do đó cần thể

chế hóa cơ chế hưởng lợi này để áp dụng. Việc phân chia lợi ích cần được tiến hành theo như minh hoạ ở
sơ đồ 3 và 4
4.4. Điều kiện thực hiện
Để việc thể chế hóa thủ tục hành chính, kỹ thuật và cơ chế hường lợi gỗ trong quản lý rừng cộng đồng có
thể vận hành, cần quan tâm đến các điều kiện sau:
9 Tăng cường năng lực cho các bên: Bao gồm cán bộ hiện trường cấp huyện, xã về quản lý rừng
cộng đồng; tăng cường năng lực quản lý của ban quản lý rừng cộng đồng về tổ chức, quản lý kế
hoạch và cả quản lý tài chính
9 Cần có một nguồn tài chính thích hợp ở cấp huyện xã để phát triển quản lý rừng cộng đồng:
N guồn này dùng để chi phí cho đào tạo và làm việc trên hiện trường của cán bộ các cấp huyện xã
trong thúc đNy quản lý rừng cộng đồng./.


×