Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Phân tích các yếu tố xác định một cá nhân với tư cách là một chủ thể trong quan hệ pháp luật cá nhân từ đủ 18 tuổi trở lên thì đều có tư pháp cá nhân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.1 KB, 8 trang )

I. Thành viên nhóm 4 gồm :
 Tạ Thị Hồng Nhung
 Tạ Hiểu My
 Hà Lan Ngọc
 Vũ Thảo Nguyên
 Lê Huỳnh Phát
 Bùi Bích Phương
 Lương Thu Phương
 Đỗ Thị Thu Phương
 Mai Ngọc Quỳnh

II. Nội dung bản word

1


Câu 1 : Phân tích các yếu tố xác định một cá nhân với tư cách là một chủ
thể trong quan hệ pháp luật?Cá nhân từ đủ 18 tuổi trở lên thì đều có tư
pháp cá nhân.Phân biệt cá nhân và người đại diện hợp pháp của pháp
nhân khi tham gia quan hệ pháp luật?
a. Các yếu tố xác định một cá nhân với tư cách là một chủ thể trong quan
hệ pháp luật : công dân Việt Nam; người nước ngồi và người khơng có
quốc tịch.
- Cơng dân Việt Nam : năng lực chủ thể của công dân xuất hiện từ khi
sinh ra được công nhận là chủ thể pháp luật, được pháp luật bảo đảm.
Năng lực chủ thể phát triển, tăng dần về khối lượng với độ tuổi và đến
một độ tuổi nhất định.
Năng lực chủ thể gồm năng lực pháp luật và năng lực hành vi.
+ Năng lực pháp luật : đối với cá nhân năng lực pháp luật xuất hiện từ
khi sinh ra cho đến khi cá nhân đó chết đi
VD : Một đứa trẻ được thừa kế khi bố mẹ chết, quan hệ thừa kế phát


sinh do ý chí của người để lại thừa kế nếu có di chúc. Xét trong mối
quan hệ thừa kế này thì đứa trẻ là chủ thể có năng lực pháp luật và nhà
nước bảo vệ các quyền hợp pháp cho đứa trẻ này.
+ Năng lực hành vi : xuất hiện dần cho đến khi công dân đủ 18 tuổi thì
năng lực hành vi mới đầy đủ (trừ trường hợp người mất năng lực hành
vi khi một người mắc bệnh tâm thần và các bệnh khác mà không thể
nhận thức , làm chủ được hành vi của mình).
VD : Năng lực kết hôn được pháp luật qui định là 20 tuổi đối với nam,
18 tuổi đối với nữ. Năng lực bầu cử là đủ 18 tuổi.
- Người nước ngoài : gồm người có quốc tịch và người khơng có quốc tịch
có thể trở thành quan hệ pháp luật theo các điều kiện áp dụng cho công
dân Việt Nam.Tuy nhiên năng lực chủ thể của họ bị hạn chế trong một
số lĩnh vực nhất định.

2


VD : Cá nhân là người nước ngồi khơng có quyền bầu cử , quyền ứng
cử vào các cơ quan nhà nước.
b. Phân biệt cá nhân và người đại diện hợp pháp của pháp nhân khi tham
gia quan hệ pháp luật.
- Về đặc điểm :
+ Cá nhân : Công dân Việt Nam, người nước ngồi và người khơng có
quốc tịch.
+ Người đại diện hợp pháp của pháp nhân:
 Đại diện là việc cá nhân, pháp nhân( sau đây được
gọi chung là người đại diện) nhân danh và vì lợi ích
của cá nhân hoặc pháp nhân khác( sau đây được gọi
chung là người đại diện) xác lập, thực hiện giao dịch
dân sự.

 Pháp nhân có thể xác lập, thực hiện giao dịch dân sự
thông qua người đại diện.
 Trường hợp pháp luật qui định thì người đại diện
phải có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi
dân sự phù hợp với giao dịch dân sự được xác lập,
được thực hiện.
- Về danh nghĩa tham gia :
+ Cá nhân : Chủ thể trực tiếp hoặc chủ thể gián tiếp.
 Cá nhân là chủ thể gián tiếp khi cá nhân có năng lực
pháp luật nhưng năng lực hành vi pháp luật có thể
chưa đầy đủ hoặc bị hạn chế hoặc bị mất năng lực
hành vi pháp luật, phù hợp với qui định pháp luật
điều chỉnh quan hệ đó. Khi đó, việc tham gia quan hệ
pháp luật của họ phải thông qua hành vi của người
khác- người đại diện cho họ( cá nhân hoặc pháp
nhân).
3


 Cá nhân là chủ thể trực tiếp của quan hệ pháp luật
khi cá nhân có đủ năng lực pháp luật và năng lực
hành vi pháp luật, phù hợp với qui định pháp luật
điều chỉnh quan hệ đó.

+ Người đại diện hợp pháp của pháp nhân : Người đại diện theo
pháp luật hoặc đại diện theo ủy quyền.
- Về cách thức tham gia :
+ Cá nhân : gián tiếp hoặc trực tiếp.
+ Người đại diện hợp pháp của pháp nhân: theo pháp luật hoặc
theo ủy quyền.

- Về điều kiện tham gia quan hệ pháp luật :
+ Cá nhân : cá nhân cần đáp ứng điều kiện cá nhân cần phải đáp
ứng
năng lực chủ thể, năng lực chủ thể bao gồm năng lực pháp luật và
năng
lực hành vi.
+ Người đại diện hợp pháp của pháp nhân :
 Đại diện theo pháp luật của pháp nhân :
Đại diện theo pháp luật của pháp nhân được
quy định trong quyết định thành lập pháp
nhân hoặc trong điều lệ của pháp nhân.
Người đại diện của pháp nhân thay mặt pháp
nhân tiến hành các hoạt động trong khuôn khổ
pháp luật, điều lệ pháp nhân quy định, khi
phải tham gia quan hệ với người thứ ba, họ chỉ
4


cần xuất trình giấy tờ chứng nhận chức vụ,
nhân thân mà khơng cần phải có giấy ủy
quyền. Người đại diện theo pháp luật là người
đại diện đương nhiên thường xuyên của pháp
nhân trong các quan hệ của pháp nhân với
người thứ ba.
 Đại diện theo ủy quyền của pháp nhân :
Khi người đại diện theo pháp luật của pháp
nhân vì lí do nào đó khơng thể trực tiếp xác
lập, thực hiện giao dịch nhân danh pháp nhân,
thì họ có thể ủy quyền cho người khác thay
mặt pháp nhân tham gia quan hệ pháp luật

dân sự bằng giấy ủy quyền riêng. Viêc ủy
quyền phải tuân theo các quy định của Bộ luật
dân sự . Người đại diện theo ủy quyền chỉ được
thực hiện những hành vi trong phạm vi và thời
hạn ủy quyền.Hành vi của người được ủy
quyền thực hiện trong phạm vi ủy quyền được
coi là hành vi của pháp nhân, vì vậy làm phát
sinh quyền và nghĩa vụ dân sự với pháp nhân.
- Về việc chịu trách nhiệm
+ Cá nhân: độc lập về tài sản
+ Người đại diện hợp pháp của pháp nhân : Tài sản thuộc về pháp
nhân.
Câu 2: Giả sử, K sinh ngày 01-08-2001 đã tham gia buôn bán vận chuyển
Hêroin. Ngày 15-07-2017 đã bị bắt trên một chiếc xe khách trong khi trong
hành lý mang theo có hai bánh Hêroin( mỗi bánh 100 gam) lập
a. Hãy xác định tính chất tội phạm của K trong trường hợp này theo phân
loại tội phạm trong Bộ Luật hình sự năm 2015.
5


b. Hình phạt nào có thể áp dụng đối với K trong trường hợp này?
c. Có gì khác nếu trong trường hợp này khám trong hành lý của K có 3
gam Hêroin?
Phần làm
a. Phân loại tội phạm theo Điều 9-Bộ luật hình sự 2015 căn cứ dựa trên
tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi mà phân làm bốn
loại sau:
1. Tội phạm ít nghiêm trọng là tội phạm có tính chất và mức độ nguy
hiểm cho xã hội không lớn mà mức cao nhất của khung hình phạt do Bộ
luật này quy định đối với tội ấy là phạt tiền, phạt cải tạo không giam giữ

hoặc phạt tù đến 03 năm.
2. Tội phạm nghiêm trọng là tội phạm có tính chất và mức độ nguy
hiểm cho xã hội lớn mà mức cao nhất của khung hình phạt do Bộ luật
này quy định đối với tội ấy là từ trên 03 năm đến 07 năm tù.
3. Tội phạm rất nghiêm trọng là tội phạm có tính chất và mức độ nguy
hiểm cho xã hội rất lớn mà mức cao nhất của khung hình phạt do Bộ
luật này quy định đối với tội ấy là từ trên 07 năm đến 15 năm tù.
4. Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng là tội phạm có tính chất và mức độ
nguy hiểm cho xã hội đặc biệt lớn mà mức cao nhất của khung hình
phạt do Bộ luật này quy định đối với tội ấy là từ trên 15 năm đến 20
năm tù, tù chung thân hoặc tử hình.
Theo quy định tại điều 250 – Bộ luật hình sự năm 2015 về tội vận chuyển
trái phép chất ma túy :’’ Hêrơin, cơcain, Methamphetamine, Amphetamine,
MDMA có khối lượng 100 gam trở lên’’ thì bị phạt tù 20 năm , tù chung thân
hoặc tử hình . K đã mang trong hành lí của mình 200 gam, vì vậy tính chất tội
phạm của K trong TH này tội phạm đặc biệt nghiêm trọng .
b. Theo bộ luật Hình sự sửa đổi, bổ sung (BLHS) 2015 nêu người từ đủ 14
tuổi đến dưới 16 tuổi chỉ phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất
6


nghiêm trọng do cố ý hoặc tội đặc biệt nghiêm trọng, nhưng giới hạn
trong 28 tội danh.
Các tội danh này bao gồm: giết người; cố ý gây thương tích hoặc gây
tổn hại sức khỏe người khác; hiếp dâm; cưỡng dâm; hiếp dâm người
dưới 16 tuổi; cưỡng dâm người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi; mua bán
người; cướp tài sản; bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản; cưỡng đoạt tài
sản; cướp giật tài sản; trộm cắp tài sản; hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng
tài sản; sản xuất trái phép chất ma túy; tàng trữ trái phép chất ma túy;
vận chuyển trái phép chất ma túy; mua bán trái phép chất ma túy;

chiếm đoạt chất ma túy; tổ chức đua xe trái phép; đua xe trái phép; phát
tán chương trình tin học gây hại cho hoạt động của mạng máy tính,
mạng viễn thơng, phương tiện điện tử; cản trở hoặc gây rối loạn hoạt
động của mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử; xâm
phạm trái phép vào mạng máy tính, mạng viễn thơng, phương tiện điện
tử của người khác; sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, phương
tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản; khủng bố; phá hủy
cơng trình, cơ sở, phương tiện quan trọng về an ninh quốc gia; chế tạo,
tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép; chiếm đoạt vũ khí
quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân sự.
Yếu tố cấu thành tội vận chuyển trái phép chất ma túy là:
+ Mặt khách quan: thể hiện qua hành vi vận chuyển trái phép chất
ma tuý.
+ Mặt chủ quan: Người phạm tội thực hiện tội phạm trên với lỗi cố
ý (là trường hợp người phạm tội nhận thức rõ hành vi của mình là nguy
hiểm cho xã hội, thấy trước hậu quả của hành vi đó và mong muốn hậu
quả xảy ra; hoặc người phạm tội nhận thức rõ hành vi của mình là nguy
hiểm cho xã hội, thấy trước hậu quả của hành vi đó có thể xẩy ra, tuy
khơng mong muốn nhưng vẫn có ý thức để mặc cho hậu quả xảy ra).
Chủ thể: Là bất kỳ người nào có năng lực trách nhiệm hình sự.
Để truy cứu trách nhiệm hình sự về hành vi vận chuyển trái phép chất
ma túy thì: Người phạm tội thực hiện tội phạm với lỗi cố ý (là trường
7


hợp người phạm tội nhận thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho xã
hội, thấy trước hậu quả của hành vi đó và mong muốn hậu quả xảy ra;
hoặc người phạm tội nhận thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho xã
hội, thấy trước hậu quả của hành vi đó có thể xảy ra, tuy khơng mong
muốn nhưng vẫn có ý thức để mặc cho hậu quả xảy ra).

K nhận thức rõ mình đang vận chuyển chât ma túy thì xét vào những
hình phạt sau :
Theo điều 194 của Bộ luật Hình sự năm 1999 (Bộ luật hình sự sửa đổi,
bổ sung năm 2009 quy định về tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái
phép hoặc chiếm đoạt chất ma túy như sau:
1. Người nào tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt
chất ma tuý, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm.…
3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ
mười lăm năm đến hai mươi năm:
e) Các chất ma tuý khác ở thể rắn có trọng lượng từ một trăm gam
đến dưới ba trăm gam;
4. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù hai
mươi năm, tù chung thân hoặc tử hình:
b) Hêrơin hoặc cơcain có trọng lượng từ một trăm gam trở lên;
5. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm
trăm triệu đồng, tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản, cấm đảm nhiệm
chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến
năm năm”.
Như vậy, hình phạt đối với K là giam giữ tại trại giáo dưỡng cho đến khi
đủ 18 tuổi thì bị đưa ra tử hình.
c. Vì K chưa đủ 16 tuổi theo quy định của bộ luật hình sự 2015, nên đối với
việc K tham gia vận chuyển trái phép chất ma túy sẽ chỉ bị xử theo điều
248 bộ luật hình sự về tội sản xuất trái phép chất ma túy. theo điều khoản
này, khi khám xét hành lý của K nếu chỉ phát hiện 3 gam heroin thì sẽ bị
phạt tù từ 2 đến 7 năm. trong trường hợp K phạm tội từ lần thứ 2 trở lên,
sẽ bị phạt tù từ 7 đến 15 năm.
8




×