Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

9 ĐỀ KIỂM TRA GHKII LỚP 10 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC TL + TN 2023

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 33 trang )

ĐỀ ƠN VẬT LÍ 10 – GHKII – KẾT NỐI TRI THỨC – SỐ 1
Câu 1: Một người dùng dây kéo một vật có khối lượng m = 5 kg trượt đều trên sàn nằm ngang với lực kéo F =
20 N. Dây kéo nghiêng một góc 600 so với phương ngang. Xác định độ lớn của lực ma sát. (Lấy g = 10 m/s2).
A. 10 N.
B. 20 N.
C. 15 N.
D. 50 N.
Câu 2: Vật có khối lượng m = 4 kg chuyển động trên mặt sàn nằm ngang dưới tác dụng của một lực F theo
2
phương ngang. Lực ma sát cản trở chuyển động của vật là 12 N. (Lấy g = 10 m/s ). Độ lớn của lực F để vật
chuyển động với gia tốc bằng 1,25 m/s2 là
A. 12 N.
B. 15 N.
Câu 3: Đơn vị của moment lực là: A. N.

C. 16 N.
B. m.

D. 17 N.
C. N.m.

D. N/m

Câu 4: Moment lực đối với trục quay là
A. đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực và được đo bằng tích của lực với cánh tay đòn.
B. đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực và được đo bằng thương của lực với cánh tay đòn.
C. đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực và được đo bằng tổng của lực với cánh tay đòn.
D. đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực và được đo bằng hiệu của lực với cánh tay đòn.
Câu 5: Một lực 2 N tác dụng vào thanh rắn như hình vẽ dưới đây. Độ lớn của moment lực là
A. 2 N.m
B. 1 N.m


C. 0,5
N.m
D. 0,5
N.m
Câu 6: Ngẫu lực là
A. một lực tác dụng lên vật rắn có phương đi qua trục quay.
B. hệ hai lực song song, ngược chiều, có độ lớn bằng nhau.
C. hệ hai lực song song, ngược chiều, cùng tác dụng vào một vật.
D. hệ hai lực song song, ngược chiều, có độ lớn bằng nhau và cùng đặt vào một vật.
Câu 7: Moment ngẫu lực có độ lớn 5 N.m tác dụng lên một vật có trục quay cố định, cánh
tay đòn của ngẫu lực là 5 cm. Độ lớn của ngẫu lực là
A. 50 N.
B. 25 N.
C. 100 N.
D. 2,5 N.
Câu 8: Có sự truyền và chuyển hóa năng lượng nào trong việc bắn pháo hoa?
A. Điện năng chuyển hóa thành nhiệt năng.
B. Nhiệt năng chuyển hóa thành điện năng.
C. Hóa năng chuyển hóa thành nhiệt năng và quang năng.
D. Quang năng chuyển hóa thành hóa năng.
Câu 9: Một người đẩy chiếc hòm khối lượng 150 kg dịch chuyển một đoạn 5 m trên mặt sàn ngang. Hệ số ma
sát của mặt sàn là 0,1. Lấy g ≈ 10 m/s2. Xác định công tối thiểu mà người này phải thực hiện.
A. 75 J.
B. 150 J.
C. 500 J.
D. 750 J.
Câu 10: Kết luận nào sau đây nói về công suất là không đúng?
A. Công suất đặc trưng cho khả năng thực hiện công nhanh hay chậm.
B. Công suất là đại lượng đo bằng tích số giữa cơng và thời gian thực hiện công ấy.
C. Công suất là đại lượng đo bằng thương số giữa công và thời gian thực hiện công ấy.

D. Công suất là đại lượng đo bằng công sinh ra trong một đơn vị thời gian.
Câu 11: Một người và xe máy có khối lượng tổng cộng là 300 kg đang đi với vận tốc 36 km/h thì nhìn thấy một
cái hố cách 12 m. Để khơng rơi xuống hố thì người đó phải dùng một lực hãm có độ lớn tối thiểu là:
A. Fh 16200 N .
B. Fh  1250 N .
C. Fh  16200 N .
D. Fh 1250 N .

Câu 12: Một động cơ có cơng suất tiêu thụ bằng 5kW kéo một vật có trọng lượng 12kN lên cao 30m theo
phương thẳng đứng trong thời gian 90s với vận tốc không đổi. Hiệu suất của động cơ này bằng:
A.100%
B. 80%
C. 60%
D. 40%
Câu 13: Thả rơi một hòn sỏi khối lượng 100 g từ độ cao 1,2 m xuống một giếng cạn sâu 3,3 m. Công của trọng
lực khi vật rơi chạm đáy giếng là bao nhiêu ? (Lấy g = 10 m/s2).
A. 4,5 J.

B. 5,4 J.

C. 6,5 J.

1

D. 2,5 J.


Câu 14: Chọn phát biểu đúng. Đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công nhanh hay chậm của người
hay thiết bị sinh công gọi là: A. Công cơ học.
B. Công phát động.

C. Công cản.
D.
Công suất.
Câu 15: Chọn phát biểu đúng về công
A. Mọi lực làm vật dịch chuyển đều sinh cơng.
B. Cơng dương khi góc giữa lực và đường đi là góc
nhọn.
C. Lực vng góc với phương dịch chuyển không sinh công.
D. Công âm là công của lực kéo vật đi theo chiều âm của vật.
Câu 16: Trong quá trình dao động của một con lắc đơn thì tại vị trí cân bằng
A. động năng đạt giá trị cực đại.
B. thế năng đạt giá trị cực đại.
C. cơ năng bằng không.
D. thế năng bằng động năng.
Câu 17: Một vật được thả RTD từ độ cao h so với mặt đất. Khi động năng bằng 1/2 lần thế năng thì vật ở độ
cao nào so với mặt đất:
A. h/2
B. 2h/3
C. h/3.
D. 3h/4.
Câu 18: Động năng của vật tăng khi:
A. Vận tốc của vật v > 0.
B. Gia tốc của vật a > 0.
C. Gia tốc của vật tăng.
D. Các lực tác dụng lên vật sinh công dương.
Câu 19: Một động cơ điện cung cấp công suất 15kW cho 1 cần cẩu nâng vật 1000kg chuyển động đều lên cao
30m. Lấy g = 10m/s2. Thời gian để thực hiện công việc đó là:
A. 20s
B. 5s
C. 15s

D. 10s
Câu 20: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Máy có cơng suất lớn thì hiệu suất của máy đó nhất định cao. B. Hiệu suất của một máy có thể lớn hơn 1.
C. Máy có hiệu suất cao thì cơng suất của máy nhất định lớn.
D. Máy có cơng suất lớn thì thời gian sinh công sẽ nhanh.
Câu 21: Một vật chuyển động từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng có độ cao h so với phương ngang xuống chân
mặt phẳng nghiêng. Trong quá trình chuyển động trên thì động năng và thế năng biến đổi như thế nào? Bỏ qua
mọi ma sát.
A. động năng tăng, thế năng giảm.
B. động năng giảm, thế năng tăng.
C. động năng tăng, thế năng giữ nguyên không đổi.
D. động năng giữ nguyên không đổi, thế
năng giảm.
Câu 22: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về động năng?
A. Động năng là đại lượng vô hướng, luôn dương hoặc bằng 0.
C. Động năng khơng có tính tương đối.
B. Động năng là dạng năng lượng vật có được do nó chuyển động.
D. Động năng có giá trị bằng cơng của lực làm cho vật chuyển động từ trạng thái đứng yên đến khi đạt
được vận tốc v.
Câu 23: Đơn vị của thế năng là
A. J.
B. W.
C. J.s.
D. N.
Câu 24: Con lắc đơn gồm quả cân nặng 500g treo vào sợi dây nhẹ không giãn dài 30cm. Kéo vật để dây lệch
góc 450 với phương thẳng đứng rồi thả nhẹ. Bỏ qua sức cản khơng khí và lấy g=10m/s 2. Tốc độ của vật và lực
căng của dây vật đi qua vị trí mà dây treo lệch góc 300 với phương thẳng đứng lần lượt là
A. 3,07m/s và 20,06N.
B. 0,98m/s và 5,92N.
C. 1,25m/s và 7,42N. D. 1,33m/s và 7,93N.

Câu 25: Khi một tên lửa chuyển động thì cả vận tốc và khối lượng của nó đều thay đổi. Khi khối lượng giảm
một nửa, vận tốc tăng gấp đơi thì động năng của tên lửa:
A. không đổi.
B. tăng gấp 2 lần.
C. tăng gấp 4 lần.
D. giảm 2 lần.
Câu 26: Một người có khối lượng 50 kg chạy đều hết quãng đường 200 m trong thời gian 50 s. Động năng của
người đó là:
A. 200 J.
B. 315 J.
C. 800 J.
D. 400 J.
Câu 27: Một vật có khối lượng 100g được ném thẳng đúng lên cao với vận tốc 8m/s từ độ cao 4m so với mặt
đất. Lấy g = 10m/s2. Nếu có lực cản 5N tác dụng thì độ cao cực đại mà vật lên được là bao nhiêu?
2


A. 5,28m
B. 3,6m
C. 2,8m
Câu 28: Người lái xe tác dụng hai lực lên vơ lăng như hình vẽ. Đây là cặp lực
A. Cặp lực cân bằng.
C. Cặp lực trực đối.
B. Cặp ngẫu lực.
D. Một ngẫu lực.

D. 3,2m

II. TỰ LUẬN (3 điểm)
Bài 1: Thả vật rơi tự do từ độ cao 45m so với mặt đất. Bỏ qua sức cản của khơng khí. Lấy g = 10m/s2

a. Tính vận tốc của vật khi vật chạm đất.
b. Tính độ cao của vật khi Wd = 2Wt
c. Khi chạm đất, do đất mềm nên vật bị lún sâu 10cm. Tính lực cản trung bình tác dụng lên vật, cho m = 100g.
Giải: Chọn mốc thế năng tại mặt đất
a. Gọi M là mặt đất. Theo định luật báo toàn cơ năng: WM = W45

b. Gọi D là vị trí Wđ =2Wt. Theo định luật bảo toàn cơ năng: WD = W45

c. Áp dụng định lý động năng:
Bài 2: Thanh BC nhẹ, gắn vào tường bởi bản lề C. Đầu B treo vật nặng có khối
lượng m = 4 kg và được giữ cân bằng nhờ dây treo AB.
Cho AB = 30 cm, AC = 40 cm. Xác định các lực tác dụng lên BC.
Bài giải
-

Các lực tác dụng lên thanh BC: các lực căng dây

-

tại C (thanh nhẹ nên bỏ qua trọng lượng thanh).
Điều kiện cân bằng của thanh BC là:

(T2 = P); phản lực

(1)
(đối với trục quay qua C).
(2)

-


Chiếu (1) lên tai Ox nằm ngang, ta được:

Với
Vậy: Độ lớn các lực tác dụng lên thanh BC là T1 = 30 N, T2 = P = 40 N và Q = 50 N.
Bài 3: Một vật có khối lượng m = 1kg được ném ngang từ độ cao h = 10m so với mặt đất, chọn mốc thế năng
tại mặt đất, bỏ qua sức cản của khơng khí, lấy g = 10 m/s2. Thế năng trọng trường của vật sau thời gian 1,2 s vật
được ném bằng
A. -72J.

B. -28J.

C. 72J.
Lời giải:

+ Chọn mốc tính thế năng tại vị trí chân mặt phẳng nghiêng
+ Tính giá trị đại số độ cao Z của vật so với mốc

3

D. 28J.


- Với chuyển động ném ngang theo phương thẳng đứng là chuyển động rơi tự do. Quãng đường theo phương
thẳng đứng vật chuyển động sau 1,2 giây bằng:

Theo hình ta có
Thế năng trọng trường của vật sau thời gian 1,2 s vật được ném bằng
ĐỀ ƠN VẬT LÍ 10 – GHKII – KẾT NỐI TRI THỨC – SỐ 2
I. Trắc nghiệm
Câu 1 (NB): Một lực có độ lớn F và cánh tay đòn đối với trục quay cố định là d. Cơng thức tính momen lực M

đối với trục quay này là
A.
B.
C.
D.
Câu 2 (NB): Trường hợp nào sau đây, lực có tác dụng làm cho vật rắn quay quanh trục?
A. Lực có giá song song với trục quay.
B. Lực có giá cắt trục quay.
C. Lực có giá nằm trong mặt phẳng vng góc với trục quay và cắt trục quay.
D. Lực có giá nằm trong mặt phẳng vng góc với trục quay và không cắt trục quay.
Câu 3 (TH): Một người dùng cuốc chim để bẩy một hòn đá (như hình vẽ). Người ấy tác
dụng một lực

có độ lớn bằng 100 N vào cán búa. Chiều dài cán là 50 cm. Momen của lực

do người đó tác dụng đối với trục quay quanh O là
A. 500 N.m.

B. 250 N.m.

C. 25 N.m.

D. 50 N.m.

Câu 4 (TH): Một thanh AB dài 7,5m; trọng lượng 200N có trọng tâm G cách đầu A một
đoạn 2m. Thanh có thể quay xung quanh một trục đi qua điểm O nằm trên thanh với OA = 2,5m. Phải tác dụng
vào đầu B một lực có độ lớn bằng bao nhiêu để AB cân bằng nằm ngang?
A. 100 N.

B. 25 N.


C. 20 N.

D. 10 N.

Câu 5 (NB): Dụng cụ nào sau đây không cần dùng trong bài thực hành Tổng hợp lực hai đồng quy?
A. Lực kế.

B. Dây chỉ bền.

C.Thước đo góc.

D. Đồng hồ đo thời gian.

Câu 6 (NB): Trong bài Thực hành: Tổng hợp lực, góc  là góc hợp bởi
A.



B.

và phương thẳng đứng

Câu 7: Khi tổng hợp hai lực đồng quy



C.

và phương ngang


D.

và phương thẳng đứng

, các giá trị F1, F2, F lần lượt là kết quả đo độ lớn của các lực

thành phần , , lực tổng . Gọi góc  là góc tạo bởi hai lực
và . Bảng kết quả thí nghiệm đo được
như sau:
Lần
F1 (N)
F2 (N)
 (độ)
F
1
3
4
90
4,98
2
3,2
3,9
89
5,1
3
2,9
4,1
91
4,98

Kết quả của phép đo độ lớn tổng hợp lực là
A. F = 4,98  0,05 (N). B. F = 5,02  0,05 (N).
C. F = 4,98  0,04(N).
D. F = 5,02  0,04
(N).
Câu 8 (NB): Đơn vị của cơng là
A. jun (J).
B. niutơn (N).
C. ốt (W).
D. mã lực (HP).
Câu 9 (NB): Đại lượng nào sau đây không phải là một dạng năng lượng?
4


A. Nhiệt lượng
B. Cơ năng
C. Nhiệt năng.
D.
Động
năng.
Câu 10 (TH): Một vật chịu tác dụng của lực kéo 100 N thì vật di chuyển 50 cm cùng với hướng của lực. Công
của lực này là: A. 50 J. B. 5000 J.
C. 150 J.
D. 2 J.
Câu 11 (TH): Một vật chịu tác dụng của lần lượt ba lực khác nhau F1 > F2 > F3 , cùng đi được
quãng đường trên phương AB như hình vẽ và sinh cơng tương ứng là A1, A2 và A3. Hệ thức
nào đúng?
A.

B.


C.

D.

Câu 12 (NB): Đại lượng đo bằng công sinh ra trong một đơn vị thời gian là
A. công suất.
B. hiệu suất.
C. áp lực.
D. năng lượng.
Câu 13 (NB): 1 oát (W) bằng
A. 1 J.s.
B. 1 J/s.
C. 10 J.s.
D. 10 J/s.
Câu 14 (NB): Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị công suất?
A. J.s.
B. W.
C. N.m/s.
D. HP.
Câu 15 (TH): Cần một công suất bằng bao nhiêu để nâng đều một hịn đá có trọng lượng 50N lên độ cao 10m
trong thời gian 2s?
A. 250W.

B. 25W.

C. 2,5W.

D. 2,5kW.


Câu 16 (TH): Một ấm đun nước siêu tốc có cơng suất 2kW. Để đun một lít nước sôi cần một nhiệt
lượng là 100kJ. Thời gian để đun sơi 2 lít nước ở cùng điều kiện như giả thiết là
A. 200s
B. 100s
C. 50s
D. 40s
Câu 17 (NB) : Một vật khối lượng m chuyển động tốc độ v. Động năng của vật được tính theo
cơng thức: A.Wđ

B. Wđ

C. Wđ

D. Wđ

Câu 18 (NB): Xét một vật rơi tự do, thế năng trọng trường của vật không phụ thuộc vào
A. vị trí của vật.
B. vận tốc của vật.
C. khối lượng của vật.
D. độ cao của vật.
Câu 19(TH): Khi vận tốc của một vật tăng 3 lần đồng thời khối lượng của vật giảm đi 2 lần thì động năng của
vật sẽ: A. tăng 1,5 lần.
B. tăng 9,0 lần.
C. tăng 4,0 lần.
D. tăng 4,5 lần.
Câu 20 (TH): Trong cơng viên trị chơi, một xe chạy trên quỹ đạo như hình vẽ. Bỏ qua
A
mọi lực cản và ma sát. Hệ thức nào đúng khi so sánh động năng tại các vị trí?
E
A. WđA > WđE > WđC.

B. WđD > WđB > WđC.
C
C. WđE < WđA < WđD.
D. WđD < WđB < WđA.
B
zA
zE
Câu 21 (NB): Một vận động viên trượt tuyết từ trên vách núi trượt xuống, tốc độ trượt
zC D
z
B
mỗi lúc một tăng. Nhận định nào sau đây đúng khi nói về động năng và thế năng của vận
zD
đợng viên trong q trình trượt xuống?
A. động năng tăng, thế năng tăng.
B. động năng tăng,
thế năng giảm.
C. động năng không đổi, thế năng giảm.
D. động năng giảm, thế năng tăng.
Câu 22 (NB): Cơ năng của một vật bằng
A. tổng động năng và thế năng của vật.
B. tổng động năng của các phân tử bên trong vật.
C. tổng thế năng tương tác giữa các phân tử bên trong vật.
D. tổng nhiệt năng và thế năng tương tác của các phân tử bên trong vật.
Câu 23 (NB): Khi một vật chuyển động trong trọng trường và chỉ chịu tác dụng của trọng lực thì cơ năng là đại
lượng: A. không đổi.
B. luôn tăng.
C. luôn giảm.
D. tăng rồi giảm.
5



Câu 24 (TH): Một vật được ném lên từ độ cao 1 m so với mặt đất với vận tốc đầu 2 m/s. Biết khối lượng của
vật bằng 0,5 kg và gia tốc trọng trường bằng 10 m/s². Cơ năng của vật so với mặt đất là
A. 4 J.
B. 5 J.
C. 6 J.
D. 7 J.
Câu 25 (TH): Một con lắc đơn, vật nặng m gắn vào đầu sợi dây nhẹ dài l, đầu kia của sợi dây treo vào điểm
cố định. Kéo con lắc lệch góc α 0 so với phương thẳng đứng rồi thả nhẹ, bỏ qua mọi ma sát, cơ năng của vật
nặng khi con lắc đến vị trí có góc lệch α so với phương thẳng đứng là

√ 2 gl(1−cosα

)

0
A. mgl(1 – cosα0).
B. mg(3cosα – 2cosα0)
C. 2gl(cosα – cosα0).
D.
Câu 26 (NB). Hiệu suất càng cao thì
A. tỉ lệ năng lượng hao phí so với năng lượng tồn phần càng lớn.
B. năng lượng tiêu thụ càng lớn.
C. năng lượng hao phí càng ít.
D. tỉ lệ năng lượng hao phí so với năng lượng tồn phần càng ít.
Câu 27 (NB): Hiệu suất được tính theo cơng thức nào sau đây?

A.
B.

C.
D.
Câu 28 (TH): Trong một chu trình của động cơ nhiệt, động cơ thực hiện một công bằng 2.103J và nhiệt lượng
mà động cơ nhận được từ nhiên liệu bằng 6.103J. Hiệu suất của động cơ đó gần bằng với giá trị nào nhất?
A.33%.
B. 80%.
C. 65%
D. 25%.
II. Tự luận
Câu 1: Vật nặng có khối lượng 50 kg được kéo lên cao theo phương thẳng đứng một đoạn 15m trong thời gian
125s bằng một động cơ. Cho biết vật chuyển động đều trong suốt q trình di chuyển. Lấy g=10m/s.
a. Tính công suất cần thiết để thực hiện chuyển động trên.
b. Trên thực tế, động cơ cung cấp công suất 80W. Tính hiệu suất của động cơ.
Câu 2: Vật có khối lượng 100g được thả rơi từ độ cao 45m so với mặt đất. Bỏ qua sức cản của khơng khí. Lấy
g = 10m/s2. Chọn mốc thế năng ở mặt đất.
a. Tính vận tốc của vật khi vật chạm đất.
b. Tính độ cao của vật khi động năng của vật có giá trị gấp đôi thế năng.
c. Khi chạm đất, do đất mềm nên vật bị lún sâu 10cm. Tính lực cản trung bình tác dụng lên vật 100g.
---- Hết ---5. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ GIẢI CHI TIẾT
I. TN (0,25đ/1 câu)
Câu 1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

11
12
13
14
A
D
D
C
D
A
B
A
A
A
C
A
B
A
Câu 15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26

27
28
A
B
A
B
D
B
B
A
A
C
A
D
A
A
II. TỰ LUẬN
STT
Nội dung
Điểm
a. Vật chuyển động đều: F=mg
Bài 1


Bài 2
2,0

0,25
0,25
0,25


- Viết đúng biểu thức công suất
- Thay số tính được P=60W
b.(1đ). Viết được cơng thức
Thay số tính đúng
a. Gọi A là vị trí thả vật

………………
H=75%…………………………………

0,25
0,25

Viết được cơng thức: WA = .m.v2 + mgzA
Thay số tính được: WA = 45J.

0,25
6


b. Gọi B là vị trí chạm đất
Định luật bảo toàn cơ năng: WB = WA
Thay số: vB=30m/s
c. Gọi C là vị trí có động năng gấp đơi thế năng.

0,25
0,25

0,25
0,25


J
Suy ra:
d. Gọi D là vị trí vật lún xuống đất.

0,25
0,25

Cơ năng tại D:
Sự biến thiên cơ năng tại D và A:
Thay số:
Nếu học sinh giải theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.
Nếu sai từ 2 đơn vị trở lên thì trừ 0,25đ cho tồn bài đó.

ĐỀ ƠN VẬT LÍ 10 – GHKII – KẾT NỐI TRI THỨC – SỐ 3
Câu 1: Người ta đẩy một cái thùng gỗ nặng 55 kg theo phương nằm ngang với lực 220 N làm thùng chuyển
động trên mặt phẳng nằm ngang. Biết lực ma sát cản trở chuyển động có độ lớn Fms = 192,5 N. Gia tốc của
thùng:
A. 0,5 m/s2.
B. 1 m/s2.
C. 4 m/s2.
D. 3,5 m/s2.
Câu 2: Một vật có khối lượng 3 kg đang nằm yên trên sàn nhà. Khi chịu tác dụng của lực F cùng phương
chuyển động thì vật chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 2 m/s2. Lực ma sát trượt giữa vật và sàn là
6 N. (Lấy g = 10 m/s2). Độ lớn của lực F là: A. 6 N.

B. 9 N.

C. 15 N.


D. 12 N.

Câu 3: Vật m = 3 kg chuyển động lên mặt phẳng nghiêng góc 450 so với phương
ngang dưới tác dụng của lực kéo F. Bỏ qua ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng (lấy
g = 10 m/s2). Độ lớn của lực F khi vật trượt đều là:
A. 15 N.
B. 30 N.
C. 15
N.
D. 15
N.
Câu 4: Một ôtô khối lượng 1 tấn đang chuyển động với vận tốc không đổi 36 km/h trên đoạn đường nằm
ngang AB dài 696 m. Lực phát động là 2000 N. Lực ma sát có độ lớn là
A. 1800 N.
B. 4000 N.
C. 2000 N.
D. 1820 N.
Câu 5: Công thức moment lực là: A. M = F.d
B. M = F:d
C. M = F2.d
D. M = F. d/2
Câu 6: Một lực 4 N tác dụng vào một vật rắn có trục quay cố định tại O, khoảng cách
AO là 50 cm. Độ lớn của moment lực này là
A. 200 N.m.
B. 2 N.m.
C. 20 N.m.
D. 8 N.m.
Câu 7: Điều kiện cân bằng của vật có trục quay cố định là
A. tổng các moment lực tác dụng lên vật (đối với một điểm bất kì chọn làm trục quay) bằng 0.
B. moment lực tác dụng lên vật có độ lớn cực tiểu.

C. moment lực tác dụng lên vật có độ lớn cực đại. D. tổng các moment lực tác dụng lên vật có độ lớn cực
đại.
Câu 8: Khi ngẫu lực tác dụng lên vật
A. chỉ làm cho vật quay chứ không tịnh tiến.
B. chỉ làm cho vật tịnh tiến chứ không quay.
C. làm cho vật vừa quay vừa tịnh tiến.
D. làm cho vật đứng yên.
Câu 9: Một người dùng tay tác dụng lực F nâng vật là một thanh rắn đồng chất dài 1 m như hình dưới đây.
Biết góc giữa thanh và sàn nhà là 300 và thanh rắn có trọng lượng 20
N. Độ lớn của lực F là
7


A. 10 N.

B. 20 N.

C. 10

N.

C. 2 0 /

N.

Câu 10: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Năng lượng có thể chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác nhưng không thể truyền từ vật này sang vật
khác.
B. Năng lượng có thể chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác hoặc từ vật này sang vật khác.
C. Năng lượng có thể truyền từ vật nà y sang vật khác nhưng không tác dụng lực lên vật.

D. Năng lượng không thể truyền từ vật này sang vật khác, từ nơi này đến nơi khác.
Câu 11: Khi đun nước bằng ấm điện thì có q trình truyền và chuyển hóa năng lượng chính nào xảy ra?
A. Điện năng chuyển hóa thành nhiệt năng.
B. Nhiệt năng chuyển hóa thành điện năng.
C. Quang năng chuyển hóa thành điện năng.
D. Quang năng chuyển hóa thành hóa năng.
Câu 12: Đơn vị của cơng là
A. jun (J).
B. niutơn (N).
C. oát (W).
D. mã lực (HP).
Câu 13: Trường hợp nào sau đây trọng lực tác dụng lên ô tô thực hiện cơng phát động?
A. Ơ tơ đang xuống dốc.
B. Ô tô đang lên dốc.
C. Ô tô chạy trên đường nằm ngang.
D. Ơ tơ được cần cẩu cẩu lên theo phương thẳng đứng.
Câu 14: Một lực F = 50 N tạo với phương ngang một góc α = 30o, kéo một vật và làm vật chuyển động
thẳng đều trên một mặt phẳng ngang. Công của lực kéo khi vật di chuyển được một đoạn đường bằng 5 m là
A. 216 J.
B. 115 J.
C. 0 J.
D. 250 J.
Câu 15: Công suất là
A. đại lượng đo bằng lực tác dụng trong một đơn vị thời gian.
B. đại lượng đo bằng công sinh ra trong thời gian vật chuyển động.
C. đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công nhanh hay chậm của người hay thiết bị sinh công.
D. đại lượng đo bằng lực tác dụng trong thời gian vật chuyển động.
Câu 16: Đơn vị không phải đơn vị của công suất là
A. N.m/s.
B. W.


C. J.s.

D. HP.

Câu 17: Một vật chuyển động với vận tốc v dưới tác dụng của lực F không đổi. Công suất của lực F là:
A. P = Fvt.
B. P = Fv.
C. P = Ft.
D. P = Fv2.
Câu 18: Cần một công suất bao nhiêu để nâng đều một hịn đá có trọng lượng 50 N lên độ cao 10 m trong
thời gian 2 s? A. 2,5 W.
B. 25 W.
C. 250 W
D. 2,5 kW.
Câu 19: Nếu một người sống 70 tuổi thì cơng của trái tim thực hiện là bao nhiêu? Một ôtô tải muốn thực
hiện được công này phải thực hiện trong thời gian bao lâu? Coi công suất của xe ôtô tải là 3.105 W.
A. A = 662256000 J; t = 2207,52 (s).
B. A = 6622560000 J; t = 22075,2 (s).
C. A = 662256000 J; t = 220,752 (s).
D. A = 6622560 J; t = 22075,2 (s).
Câu 20: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về động năng?
A. Động năng là dạng năng lượng vật có được do nó chuyển động.
B. Động năng là dạng năng lượng vật có được do nó có độ cao so với mặt đất.
C. Động năng là đại lượng vectơ; có thể âm, dương hoặc bằng 0.
D. Động năng được xác định bởi biểu thức Wđ = mv2/2
Câu 21: Động cơ của một đầu máy xe lửa khi chạy với vận tốc 20m/s cần có cơng suất P = 800kW. Cho biết
hiệu suất của động cơ là H = 0,8. Hãy tính lực kéo của động cơ.
A. 14000N
B. 8500N

C. 32000N
D. 12000N
Câu 22: Một viên đạn có khối lượng 10g bay khỏi nòng súng với tốc độ v1 = 600 m/s và xuyên qua tấm gỗ dày
1cm. Sau khi xuyên qua tấm gỗ viên đạn có tốc độ v2 = 600m/s. Lực cản trung bình của tấm gỗ là:
A. 10000N
B. 6000N
C. 1000N
D. 2952N
8


Câu 23: Thả một quả bóng từ độ cao h xuống sàn nhà. Thế năng của quả bóng được chuyển hóa thành
những dạng năng lượng nào ngay khi quả bóng chạm vào sàn nhà?
A. Động năng, quang năng, nhiệt năng.
B. Động năng, nhiệt năng, năng lượng âm thanh.
C. Nhiệt năng, quang năng.
D. Quang năng, năng lượng âm thanh, thế năng.
Câu 24: Từ điểm M có độ cao so với mặt đất bằng 4m ném lên một vật với vận tốc đầu 4m/s. Biết khối lượng
của vật bằng 200g, lấy g =10 m/s2. Khi đó cơ năng của vật bằng:
A. 6J
B. 9,6 J
C. 10,4J
D. 11J
Câu 25: Nếu ngoài trọng lực và lực đàn hồi, vật còn chịu tác dụng của lực cản, lực ma sát thì cơ năng của hệ
có được bảo tồn khơng? Khi đó cơng của lực cản, lực ma sát bằng
A. khơng; độ biến thiên cơ năng.
B. có; độ biến thiên cơ năng.
C. có; hằng số.
D. khơng; hằng số.
Câu 26: Một vật được thả rơi tự do, trong q trình rơi:

A. động năng của vật khơng đổi.
B. thế năng của vật không đổi.
C. tổng động năng và thế năng của vật không thay đổi. D. tổng động năng và thế năng của vật luôn thay đổi.
Câu 27: Một quả bóng khối lượng 200g được ném từ độ cao 20 m theo phương thẳng đứng. Khi chạm đất quả
bóng nảy lên đến độ cao 40 m. Bỏ qua mất mát năng lượng khi va chạm, vận tốc ném vật là?
A. 15(m/s)
B. 20(m/s)
C. 25(m/s)
D. 10(m/s).
Câu 28: Người ta dùng một rịng rọc cố định để kéo một vật có khối lượng 40 kg lên cao 5 m với lực kéo 480
N. Tính cơng hao phí?
A. 2400 J.
B. 2000 J.
C. 400 J.
D. 1600 J.

II. TỰ LUẬN (3 điểm)
Bài 1: Một thanh cứng đồng chất, tiết diện đều, chiều dài = AB = 60 cm, khối
lượng m = 1 kg có thể quay không ma sát xung quanh một bản lề tại đầu A.
Thanh được giữ cân bằng nằm ngang bởi một sợi dây nhẹ, không dãn BC. Biết
rằng khoảng cách AC = 20
cm. Tính độ lớn lực mà bản lề tác dụng lên thanh
2
tại A. Lấy g = 10 m/s .
Bài 2: Một chiếc cần cẩu xây dựng cẩu một khối vật liệu nặng 500 kg từ vị trí
A ở mặt đất đến vị trí B của một tịa nhà cao tầng với các thơng số cho trên
Hình 25.6. Lấy gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2 . Tính thế năng của khối vật
liệu tại B và công mà cần cẩu đã thực hiện.
Bài 3: Thả một vật có khối lượng m = 0,5 kg từ độ cao h 1 = 1,2 m so với
mặt đất. Xác định động năng của vật ở độ cao h2 = 1 m. Lấy g = 10 m/s2 .

---HẾT--ĐÁP ÁN
Bài 1: 1. Có
+ Quy tắc mô men lực đối với trục A:

+ Điều kiện cân bằng của AB:
Chiếu lên phương thẳng đứng và nằm ngang:
9


Đáp án C.

ĐỀ ƠN VẬT LÍ 10 – GHKII – KẾT NỐI TRI THỨC – SỐ 4
Câu : Một vật sinh công dương khi vật chuyển động
A. nhanh dần đều.
B. chậm dần đều.
C. trịn đều.
D. thẳng đều.
Câu 2: Khi nói về động năng của vật, phát biểu nào sau đây sai?
A. Khơng đổi khi vật CĐ trịn đều.
B. Khơng đổi khi vật CĐ thẳng với gia tốc không
đổi.
C. Không đổi khi vật CĐ thẳng đều.
D. Không đổi khi vật CĐ với gia tốc bằng khơng.
Câu 3: Mơ men lực có đơn vị là:
A. kgm/s2.
B. N.m
C. kgm/s
D. N/m
Câu 4: Công suất của một người kéo một thùng nước có khối lượng 10kg chuyển động đều từ giếng có độ sâu
15m trong thời gian 0,5 phút là: (Lấy g = 10m/s2):

A. 15W
B. 60kW
C. 150W
D. 50W
Câu 5: Trong máy phát điện gió, dạng năng lượng nào đã được chuyển hóa thành điện năng?
A. Cơ năng.
B. Nhiệt năng.
C. Hóa năng.
D. Quang năng.
Câu 6: Một vật chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng nằm ngang với vận tốc v = 36km/h. Dưới tác dụng của
F = 40N, có hướng hợp với phương chuyển động một góc  = 600. Cơng mà vật thực hiện được trong thời gian
1 phút là:
A. 24kJ
B. 24 √ 3 kJ
C. 24kJ
D. 12kJ
Câu 7: Dạng năng lượng không được thể hiện trong hình dưới đây là

10


Hình Các dạng năng lượng
A. điện năng.
B. quang năng.
C. cơ năng.
D. năng lượng sinh học.
F
F
=6
N

.
Câu 8: Chất điểm chịu tác dụng của lực có độ lớn là 1 và 2
Biết hai lực này hợp với nhau góc 15 0o và
hợp lực của chúng có giá trị nhỏ nhất. Giá trị của F 1 là
A. 2 N .
B. 3 √ 3 N .
C. 3 N .
D. 5 N .
Câu 9: kW.h là đơn vị của
A. công.
B. công suất.
C. hiệu suất.
D. lực.
Câu 10: Một xe nặng 1,2 tấn chuyển động tịnh tiến trên đường thẳng nằm ngang có vận tốc thay đổi từ 10m/s
đến 20m/s trong quãng đường 300m. Hợp lực của các lực làm xe chuyển động có giá trị nào sau đây
A. 600N
B. 300N
C.100N
D. 200N
Câu 11: Cơ năng là một đại lượng:
A. Luôn luôn dương hoặc bằng không.
B. Luôn luôn dương.
C. Ln ln khác khơng.
D. Có thể dương, âm hoặc bằng không.
Câu 12: Một người gánh hai thúng, một thúng gạo 300N, một thúng ngơ 200N. Địn gánh dài 1,2m. Vai người
ấy phải đặt ở điểm cách đầu có thúng gạo một đoạn bằng bao nhiêu để đòn gánh cân bằng và vai chịu một lực
bằng bao nhiêu? Bỏ qua trọng lượng đòn gánh.
A. 0,80m; 500N
B. 0,72m; 500N
C. 0,40m; 500N

D. 0,48m; 500N
Câu 13: Thế năng của một vật không phụ thuộc vào (xét vật rơi trong trọng trường)
A. Vị trí vật.
B. Vận tốc vật.
C. Khối lượng vật.
D. Độ cao.
Câu 14: Một vật có khối lượng 50kg đang chuyển động với vận tốc 10m/s. động năng của vật là:
A. 250J
B. 2,5kJ
C. 50J
D. 50kJ
Câu 15: Đơn vị nào sau đây không phải đơn vị của động năng?
A. J.
B. kg. m2/s2.
C. N. m.
D. N. s.
Câu 16: Một thanh sắt dài đồng chất, tiết diện đều được đặt trên mặt bàn sao
A
O B
cho 1/4 chiều dài của nó nhơ ra khỏi mặt bàn (hình 3.7). Tác dụng vào đầu nhô

ra một lực F hướng thẳng đứng xuống dưới. Khi lực tác dụng đạt tới giá trị 60N
F
thì đầu kia của thanh sắt bắt đầu bênh lên. Hỏi trọng lượng của thanh sắt là
Hình 3.7
A. 240N
B. 30N
C. 120N
D. 60N
Câu 17: Một người nhấc 1 vật có khối lượng 4 kg lên cao 0,5m. Sau đó xách vật di chuyển theo phương ngang

1 đoạn 1m. Lấy g =10m/s2. Người đó đã thực hiện 1 cơng bằng:
A. 60 J
B. 20J
C. 140 J
D.100 J
Câu 18: Đại lượng nào sau đây không phải là một dạng năng lượng?
A. Cơ năng.
B. Hóa năng.
C. Nhiệt năng.
D. Nhiệt lượng.
Câu 19: Từ điểm M (có độ cao so với mặt đất 1,2m) ném lên một vật với vận tốc ban đầu 2m/s. Biết khối
lượng của vật bằng 0,5 kg. Lấy g = 10m/s2. Cơ năng của vật bằng bao nhiêu?
A. 7J.
B. 5J
C. 6J
D. Một giá trị khác.
Câu 20: Một lực

có độ lớn khơng đổi tác dụng vào một vật đang chuyển động với vận tốc

phương khác nhau như Hình

Độ lớn của cơng do lực

theo các

thực hiện xếp theo thứ tự tăng dần là

A.
B.

C.
D.
Câu 21: Một vật khối lượng 10kg có thế năng 150J đối với mặt đất. Lấy g = 10m/s 2. Khi đó, vật ở độ cao bằng
bao nhiêu? A. 15m
B. 10m
C. 1,5m
D. 0,15m
Câu 22: Cánh tay đòn của lực F đối với tâm quay O là khoảng cách từ
A. O đến điểm đặt của lực F.
B. O đến ngọn của vec tơ lực F.
C. O đến giá của lực F.
D. điểm đặt của lực F đến trục quay.
11


Câu 23: Một quả bóng được thả rơi từ một điểm cách mặt đất 12m. Khi chạm đất, quả bóng mất đi 1/3 cơ năng
toàn phần. Bỏ qua lực cản khơng khí. Sau lần chạm đất đầu tiên, quả bóng lên cao được bao nhiêu?
A. 4m
B. 12m
C. 2m
D. 8m
Câu 24: Người ta ném một hòn bi theo phương ngang với vận tốc ban đầu là 15m/s và nó rơi xuống đất sau 4s.
Bỏ qua sức cản của khơng khí và lấy g=10m/s2. Hỏi hòn bi được ném từ độ cao nào và tầm xa của nó là bao
nhiêu? A. 80m và 80m.
B. 80m và 60m.
C. 60m và 60m.
D. 60m và 80m.
Câu 25: Một vật có khối lượng 100g được ném thẳng đúng lên cao với vận tốc 8m/s từ độ cao 4m so với mặt
đất. Lấy g = 10m/s2. Xác định vận tốc của vật khi Wđ = 2Wt?


A. 4√ 6 m/s
B. 3,6√ 6 m/s
C. 2,8 m/s
D. 3,2 m/s
Câu 26: Một vật m=100kg trượt không vận tốc đầu từ đỉnh xuống chân mặt phẳng nghiêng dài 2m, chiều cao
0,4m. Vận tốc vật tại chân mặt phẳng nghiêng là 2m/s. Tính công của lực ma sát
A. -200J
B. -100J
C. 200J
D.100J
Câu 27: Năng lượng mà vật có được do vị trí của nó so với vật khác được gọi là
A. động năng.
B. cơ năng.
C. thế năng.
D. hố năng.
Câu 28: Một vật có khối lượng 20kg bắt đầu trượt trên sàn nhà dưới tác dụng của lực nằm ngang F=100N. Hệ
số ma sát giữa vật và sàn nhà là 0,2. Cho g = 10m/s2. Vận tốc của vật ở cuối giây thứ hai là:
A. 4m/s
B. 6m/s
C. 8m/s
D.10m/s
Câu 29: Khi kéo một vật trượt lên trên một mặt phẳng nghiêng, lực tác dụng vào vật nhưng không sinh công là
A. trọng lực.
B. phản lực.
C. lực ma sát.
D. lực kéo.
Câu 30: Hai lực của ngẫu lực có độ lớn 6N, khoảng cách giữa hai giá của ngẫu lực là 15cm. Mômen ngẫu lực
là:
A. 90Nm
B. 4Nm

C. 0,9Nm
D. 9Nm
Câu 31: Một lực tác dụng vào một vật nhưng vật đó khơng chuyển động. Điều này có nghĩa là
A. lực đã sinh công.
B. lực không sinh công.
C. lực đã sinh công suất.
D. lực không sinh công
suất.
Câu 32: Cho một con lắc đơn gồm có sợi dây dài 320 cm đầu trên cố định đâu dưới treo một vật nặng có khối
lượng 1000g. Khi vật đang ở vị trí cân bằng thì truyền cho vật một vận tốc là
(m/s). Lấy g = 10m/s2.
Xác định vận tốc của vật ở vị trí dây lệch với phương thẳng đứng là 30° và lực căng sợi dây khi đó?
A. 2,9(m/s); 16,15(N)
B. 4,9(m/s); 16,15(N)
C. 4,9(111/5); 12,15(N)
D. 2,9(m/s); 12,15(N)
Câu 33: Một động cơ điện được thiết kế để kéo một thùng than nặng
trên mặt đất trong thời gian

phút. Hiệu suất của động cơ là

từ dưới mỏ có độ sâu

lên

Cơng suất tồn phần của động cơ là

A.
B.
C.

D.
Câu 34: Khi một quả bóng được ném lên thì
A. động năng chuyển thành thế năng.
B. thế năng chuyển thành động năng.
C. động năng chuyển thành cơ năng.
D. cơ năng chuyển thành động năng.
Câu 35: Một động cơ có cơng suất tiêu thụ bằng 5kW kéo một vật có trọng lượng 12kN lên cao 30m theo
phương thẳng đứng trong thời gian 90s với vận tốc không đổi. Hiệu suất của động cơ này bằng:
A. 100%
B. 80%
C. 60%
D. 40%
Câu 36:

bằng

A.
B.
C.
D.
Câu 37: Một máy bơm nước, nếu tổn hao quá trình bơm là khơng đáng kể thì mỗi phút có thể bơm được 900
lít nước lên bể nước ở độ cao
lên bể sau nửa giờ là

Trong thực tế hiệu suất của máy bơm chỉ là 75% nên khối lượng nước bơm

A.
B.
Câu 38: Hiệu suất là tỉ số giữa
A. năng lượng hao phí và năng lượng có ích.


C.

D.
B. năng lượng có ích và năng lượng hao phí.

12


C. năng lượng hao phí và năng lượng tồn phần.
D. năng lượng có ích và năng lượng tồn phần.
Câu 39: Một quả bóng nhỏ được ném với vận tốc ban đầu
theo phương ngang
ra khỏi mặt bàn ở độ cao
so với mặt sàn (Hình 26.2). Lấy
và bỏ qua
mọi ma sát. Tính vận tốc của quả bóng khi nó chạm sàn.
A. 4,5m/s
B. 5,94m/s
C. 8,23m/s
D.10,93m/s
Câu 40: Thanh BC khối lượng m1 = 2kg, gắn vào tường bởi bản lề C. Đầu B treo vật
nặng có khối lượng m2 = 2kg và được giữ cân bằng nhờ dây AB như hình vẽ. Biết
AB1AC, AB = AC. Xác định phản lực tại C do thanh BC tác dụng lên. Lấy g = 10
(m/s2) .
Bài 3: Chọn đáp án B
 Lời giải:
Ta có các lực tác dụng lên thanh BC:
− Trọng lực P1 của thanh: P1 = m1g = 2.10 = 20 (N)
− Lực căng cua dây treo m2, bằng trọng lực

− Lực căng T của dây AB.

của rm: P2 = m2g = 2.10 = 20(N)

− Lực đàn hồi N của bản lề C.
Theo điều kiện cân bằng Momen:
Theo bài ra:
Theo điều kiện cân bằng lực:
− Chiếu (1) lên Ox: − T + N = 0 → N = T = 30N
− Chiếu (1) lên Oy: − P1 − P2 + N = 0 → N = P1 + P2 = 40N
Phản lực của thanh tường tác dụng lên thanh BC là:
ĐỀ ƠN VẬT LÍ 10 – GHKII – KẾT NỐI TRI THỨC – SỐ 5
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng?
A. Năng lượng là một đại lượng vô hướng.
B. Năng lượng có thể chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác.
C. Năng lượng luôn là một đại lượng bảo toàn.
D. Trong hệ SI, đơn vị của năng lượng là calo.
Câu 2: Biểu thức mômen của lực đối với một trục quay là
A. M =Fd .

B.

M=

F
d.

F1 F2
=
d

d2 .
1
C.

D. F 1 d 1=F 2 d 2 .

Câu 3: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về thế năng trọng trường?
A. Ln có giá trị dương.
B. Tỉ lệ với khối lượng của vật.
C. Hơn kém nhau một hằng số đối với 2 mốc thế năng khác nhau.
D. Có giá trị tuỳ thuộc vào mặt phẳng chọn làm mốc thế năng.
Câu 4: Khi dùng Tua−vít để vặn đinh vít, người ta đã tác dụng vào các đinh vít
A. một ngẫu lực

B. hai ngẫu lực
13


C. cặp lực cân bằng

D. cặp lực trực đối

Câu 5: Trong máy phát điện gió, dạng năng lượng nào đã được chuyển hóa thành điện năng?
A. Cơ năng.

B. Nhiệt năng.

C. Hóa năng.

D. Quang năng.


Câu 6: Cơng suất tiêu thụ của một thiết bị tiêu thụ năng lượng
A. là đại lượng đo bằng năng lượng tiêu thụ của thiết bị đó trong một đơn vị thời gian.
B. luôn đo bằng mã lực (HP).
C. chính là lực thực hiện cơng trong thiết bị đó lớn hay nhỏ.
D. là độ lớn của cơng do thiết bị sinh ra.
Câu 7: Chọn phát biểu sai?. Khi một vật từ độ cao z, với cùng vận tốc đầu, bay xuống đất theo những con
đường khác nhau thì
A. độ lớn vận tốc chạm đất bằng nhau.

B. thời gian rơi bằng nhau.

C. công của trọng lực bằng nhau.

D. gia tốc rơi bằng nhau.

Câu 8: Khi một vật trượt đi lên trên một mặt phẳng nghiêng hợp với mặt phẳng ngang một góc. Cơng do trọng
lực thực hiện trên chiều dài S của mặt phẳng nghiêng là:
A. Ap = m.g.sinα.S

B. Ap = m.g.cos.S

C. Ap = - m.g.sinα.S

D. Ap = - m.g.cosα.S

Câu 9: Chọn phát biểu đúng. Khi vận tốc của một vật tăng gấp hai, thì
A. gia tốc của vật tăng gấp hai.

B. động lượng của vật tăng gấp bốn.


C. động năng của vật tăng gấp bốn.

D. thế năng của vật tăng gấp hai.

Câu 10: Một vật khối lượng 200g có động năng là 10 J. Lấy g = 10 m/s2. Khi đó vận tốc của vật là:
A. 10 m/s

B. 100 m/s

C. 15 m/s

D. 20 m/s

Câu 11: Động năng của vật giảm khi đi
A. vật chịu tác dụng của lực ma sát.

B. vật chịu tác dụng của 1 lực hướng lên.

C. vật đi lên dốc.

D. vật được ném lên theo phương thẳng đứng

Câu 12: Một động cơ có cơng suất 360W, nâng thùng hàng 180kg chuyển động đều lên cao 12m. Hỏi phải mất
thời gian là bao nhiêu?
A. 80s

B. 20s

C. 30s


D. 60s

Câu 13: Một lực tác dụng vào một vật nhưng vật đó khơng chuyển động. Điều này có nghĩa là
A. lực đã sinh công.

B. lực không sinh công.

C. lực đã sinh công suất.

D. lực không sinh công suất.

Câu 14: Đơn vị nào sau đây không phải đơn vị của động năng?
A. J.

B. kg. m2/s2.

C. N. m.

D. N. s.

Câu 15: Một ơ tơ có cơng suất của động cơ là 100kW đang chạy trên đường với vận tốc 36km/h. Lực kéo của
động cơ lúc đó là:

A. 1000N.

B. 104N.

C. 2778N.


D. 360N.

Câu 16: Xét một vật chuyển động thẳng biến đổi đều theo phương nằm ngang. Đại lượng nào sau đây
không đổi?
14


A. Động năng.

B. Động lượng.

C. Thế năng.

D. Vận tốc.

Câu 17: Một vật khối lượng m, đặt ở độ cao z so với mặt đất trong trọng trường của Trái Đất thì thế năng trọng
trường của vật được xác định theo công thức:
A.

1
W t = mgz
2
B.
.

W t =mgz

C.

W t =mg .


D.

W t =mg .

Câu 18: Một vật nhỏ được ném thẳng đứng hướng xuống từ một điểm phía trên mặt đất. Bỏ qua ma sát, trong
quá trình vật rơi
A. thế năng tăng.

B. động năng giảm.

C. cơ năng không đổi.

D. cơ năng cực tiểu ngay trước khi chạm đất.

Câu 19: Từ điểm M có độ cao so với mặt đất bằng 4m ném lên một vật với vận tốc đầu 4m/s. Biết khối
lượng

của

vật

bằng

A. 6J

200g,

lấy


g

=10

m/s2.

B. 9,6 J

Khi

đó



năng

C.10,4J

của

vật

bằng:

D. 11J

Câu 20: Hiệu suất càng cao thì
A. tỉ lệ năng lượng hao phí so với năng lượng toàn phần càng lớn
B. năng lượng tiêu thụ càng lớn.
C. năng lượng hao phí càng ít.

D. tỉ lệ năng lượng hao phí so với năng lượng tồn phần càng ít.
Câu 21: Một vật đươc thả rơi tự do từ độ cao 15 m. Vận tốc của vật khi động năng bằng hai lần thế năng là:
A. 10√ 2 m/s
Câu 22: Lực

B. 12 m/s

C. 11 m/s

D. 13 m/s

có độ lớn 500 N kéo vật làm vật dịch chuyển một đoạn đường 2 m cùng hướng với lực kéo.

Công của lực thực hiện là
A. 100 J.

B. 1 J.

C. 1 kJ.

D. 1000 kJ.

Câu 23: Một vật đang chuyển động với vận tốc v. Nếu hợp lực tác dụng vào vật triệt tiêu thì động năng của vật:
A. giảm theo thời gian.

B. khơng thay đổi.

C. tăng theo thời gian.

D. triệt tiêu.


Câu 24: Từ độ cao 5,0 m so với mặt đất, người ta ném một vật khối lượng 200 g thẳng đứng lên cao với vận
tốc đầu là 2 m/s. Bỏ qua lực cản của khơng khí. Lấy g ≈ 10 m/s2. Xác định cơ năng của vật tại vị trí cao nhất mà
vật đạt tới.
A. 8,0 J.

B. 10,4J.

Câu 25: Một bóng đèn sợi đốt có cơng suất

C. 4, 0J.
tiêu thụ năng lượng

D. 16 J.
Thời gian thắp sáng bóng đèn


A.

B.

C.

D.

Câu 26: Một vật khối lượng 10 kg trượt không vận tốc đầu từ đỉnh của một mặt dốc có độ cao 20 m. Tới chân
mặt dốc, vật có vận tốc 15 m/s. Lấy g = 10 m/s2. Công của lực ma sát trên mặt dốc này bằng
A. -1500J.

B. -875J.


C. -1925J.

D. -3125J.
15


Câu 27: Một cánh cửa chịu tác dụng của một lực có mơmen M1 = 60N.m đối với trục quay đi qua các bản lề.
Lực F2 tác dụng vào cửa có mơmen quay theo chiều ngược lại và có cánh tay địn d 2 = 1,5m. Lực F2 có độ lớn
bằng bao nhiêu thì cửa khơng quay?
A. 40N

B. 60N

C. Khơng tính được vì khơng biết khối lượng của cánh cửa.

D. 90N

Câu 28: Một vật khối lượng 2kg bị hất đi với vận tốc ban đầu có độ lớn bằng 4m/s để trượt trên mặt phẳng nằm
ngang. Sau khi trượt được 0,8 m thì vật dừng lại. Cơng của lực ma sát đã thực hiện bằng:
A. 16J.

B. – 16J.

C. -8J.

Câu 29: Tính moment của lực F đối với trục quay
Bỏ qua trọng lượng của thanh. (Hình
A.


B.

C.

D.

D. 8J.

Cho biết
)

Câu 30: Một viên đạn khối lượng 50g đang bay ngang với vận tốc không đổi 200 m/s. Viên đạn đến xuyên qua
một tấm gổ với Lực cản trung bình của gổ là 25000N. Trường hợp tấm gỗ đó chỉ dày 2 cm thì viên đạn chui qua
tấm gỗ và bay ra ngoài. Xác định vận tốc của đạn lúc bay ra khỏi tấm gỗ
A. 141,2 m/s

B. 125,4 m/s

C. 89,4 cm/s

D. 107,6 m/s

Câu 31: Chọn câu trả lời đúng. Một cần cẩu thực hiện một công 120kJ nâng một thùng hàng khối lượng
600kg lên cao 10m. Hiệu suất của cần cẩu là:
A. 75%

B. 40%

C. 50%


D. 80%

Câu 32: Một vật có khối lượng 2kg đặt ở một vị trí trọng trường mà có thế năng W t1=800J. Thả vật rơi tự do tới
mặt đất tại đó có thế năng của vật là Wt2= -700J. Lấy g = 10m/s2. Vật đã tơi từ độ cao so với mặt đất là
A. 35m.

B. 75m.

C. 50m.

D. 40m.

Câu 33: Một khối gỗ có trọng lượng là P = 50 N được đẩy trượt đều lên trên một mặt phẳng nghiêng nhẵn với
góc nghiêng 250 so với phương ngang. Biết khối gỗ di chuyển được một đoạn 1 m trên mặt phẳng nghiêng.
Công mà người đẩy thực hiện trên khối gỗ nếu lực tác dụng song song với mặt phẳng ngang là:
A. 23,32 J

B. 21,22 J

C. 107,35J

D. 103,53J

Câu 34: Một hòn đá có khối lượng m =1kg ném thẳng đứng lên trên trong khơng khí với vận tốc ban đầu v 0 =
20 m/s. Trong khi chuyển động vật luôn bị lực cản của khơng khí, coi lực cản có giá trị khơng đổi trong suốt
q trình chuyển động của hịn đá. Biết rằng hòn đá lên đến độ cao cực đại là 16 m, lấy g = 9,8 m/s 2. Độ lớn của
lực cản là
A. 5 N.

B. 2,7 N.


C. 0,25 N.

Câu 35: Cho một thanh gỗ hình hộp chữ nhật như hình vẽ có khối lượng 50kg với OA =
80cm; AB = 40cm. Xác định lực

tối thiểu đế làm quay khúc gỗ quanh cạnh đi qua O. Lấy

g = 10m/s2
A. 100N

B. 50N

C. 250N

D. 150N

16


Câu 36: Một máy bơm nước mỗi giây có thể bơm được 15 lít nước lên bể ở độ cao 10m. Hiệu suất của máy
bơm là 0,7. Lấy g = 10m/s2. Biết khối lượng riêng của nước là

.Sau nửa giờ máy bơm đã thực

hiện một công bằng
A. 1500kJ.

B. 3857kJ.


C. 3875kJ

D. 7714kJ.

Câu 37: Một con lắc đơn gồm vật m, dây treo khơng dãn có chiều dài

. Kéo cho dây tạo với đường

thẳng đứng một góc

, khi vật đi qua vị trí ứng với

góc lệch

rồi thả tự do. Bỏ qua sức cản khơng khí, lấy

vận tốc của nó là 2,2 m/s. Giá trị của
A.

B.

bằng

.

C.

.

D.


.

Câu 38: Một học sinh của trung tâm bôi dưỡng kiến thức Hà Nội đang chơi đùa ở sân
thượng trung tâm có độ cao 45m, liền cầm một vật có khối lượng 100g thả vật rơi tự do
xuống mặt đất. Lấy g = 10m/s2. Tại vị trí có độ cao 20m vật có vận tốc bao nhiêu?
A.10√ 5 m/s

B. 36√ 5 m

C. 28√ 5 m

D. 32√ 5 m

Câu 39: Một ô tô đang chạy với vận tốc 30 km/h trên đoạn đường phẳng ngang thì hãm phanh. Khi đó ơ tơ tiếp
tục chạy thêm được qng đường dài 4,0 m. Coi lực ma sát giữa lốp ô tô và mặt đường là không đổi. Nếu trước
khi hãm phanh, ô tô đang chạy với vận tốc 90 km/h thì ô tô sẽ tiếp tục chạy thêm được quãng đường dài bao
nhiêu sau khi hãm phanh?
A. 10 m.

B. 42 m.

C. 36 m.

D. 20 m.

Câu 40: Động cơ của một máy bay có cơng suất 2.106W và hiệu suất 40%. Hỏi với 1,5 tấn xăng máy bay có thể
bay được bao nhiêu lâu ? Năng suất tỏa nhiệt của xăng là 4,6.107J/kg
A. 3,8h


B. 2,5h

C. 1h

D. 4,6h

Hướng dẫn giải : Nhiệt lượng máy bay nhận được:
Cơng có ích:

Vậy t =

ĐỀ ƠN VẬT LÍ 10 – GHKII – KẾT NỐI TRI THỨC – SỐ 6
Câu 1: Đơn vị của mơmen lực được tính bằng
A. N.m.

B. N/m.

C. J.m.

D. m/N.

Câu 2: Khi một vật chuyển động rơi tự do từ trên xuống dưới thì:
A. thế năng của vật giảm dần.

B. động năng của vật giảm dần.

C. thế năng của vật tăng dần.

D. động lượng của vật giảm dần.


Câu 3: Điền từ cho sẵn dưới đây vào chỗ trống. “Muốn cho một vật có trục quay cố định ở trạng thái cân bằng,
thì tổng ... có xu hướng làm vật quay theo chiều kim đồng hồ phải bằng tổng các ... có xu hướng làm vật quay
ngược chiều kim đồng hồ.
A. mômen lực.

B. hợp lực.

C. trọng lực.

D. phản lực.

Câu 4: Trong các câu sau đây câu nào là sai? Động năng của vật không đổi khi vật
A. chuyển động thẳng đều.

B. chuyển động với gia tốc không đổi.

C. chuyển động tròn đều.

D. chuyển động cong đều.
17


Câu 5: Thế năng hấp dẫn là đại lượng:
A. Vô hướng, có thể âm, dương hoặc bằng khơng

B. Vơ hướng, có thể dương hoặc bằng khơng

C. Véc tơ có cùng hướng với véc tơ trọng lực

D. Véc tơ có độ lớn luôn dương hoặc bằng không


Câu 6: Một vật nhỏ được ném thẳng đứng hướng xuống từ một điểm phía trên mặt đất. Trong quá trình vật
rơi
A. Thế năng tăng.

B. Động năng giảm.

C. Cơ năng không đổi.

D. Cơ năng cực tiểu ngay trước khi chạm đất.

Câu 7: Trong máy điện, điện năng thu được bao giờ cũng có giá trị nhỏ hơn cơ năng cung cấp cho máy. Vì
sao?

A. Vì một đơn vị điện năng lớn hơn một đơn vị cơ năng.
B. Vì một phần cơ năng đã biến thành dạng năng lượng khác ngồi điện năng.
C. Vì một phần cơ năng đã tự biến mất.
D. Vì chất lượng điện năng cao hơn chất lượng cơ năng.



Câu 8: Một ngẫu lực gồm hai lực F 1 và F 2 có độ lớn F 1=F 2 =F , cánh tay đòn là d. Mômen của ngẫu lực này
là :
A. (F1 – F2)d.

B. 2Fd.

C. Fd.

D. F.d/2.


Câu 9: Khi con lắc đồng hồ dao động thì
A. cơ năng của nó bằng khơng.
B. động năng và thế năng được chuyển hóa qua lại lẫn nhau nhờ công của lực căng dây treo.
C. động năng và thế năng được chuyển hóa qua lại lẫn nhau nhờ công của trọng lực.
D. động năng và thế năng được chuyển hóa qua lại lẫn nhau nhờ cơng của lực ma sát.
Câu 10: Năng lượng phát ra từ Mặt Trời có nguồn gốc là
A. năng lượng hóa học.

B. năng lượng nhiệt.

C. năng lượng hạt nhân.

D. quang năng.

Câu 11: Một vật được thả rơi tự do, trong quá trình vật rơi:
A. Động năng của vật không thay đổi

B. Thế năng của vật không thay đổi

C. Tổng động năng và thế năng của vật không đổi

D. Tổng động năng và thế năng của vật luôn thay đổi

Câu 12: Chọn câu Sai.
A. Công của lực cản âm vì 900 <  < 1800.
B. Cơng của lực phát động dương vì 900 >  > 00.
C. Vật dịch chuyển theo phương nằm ngang thì công của trọng lực bằng không.
D. Vật dịch chuyển trên mặt phẳng nghiêng công của trọng lực cũng bằng không.
Câu 13: Cơ năng của vật được bảo toàn trong trường hợp

A. vật rơi trong khơng khí.

B. vật trượt có ma sát.

C. vật rơi tự do.

D. vật rơi trong chất lỏng nhớt.

Câu 14: Gọi
A.

là công mà một lực đã sinh ra trong thời gian
B.

để vật đi được quãng đường
C.

18

Công suất là
D.


Câu 15: Lực nào sau đây không làm vật thay đổi động năng?
A. Lực cùng hướng với vận tốc vật

B. Lực vng góc với vận tốc vật

C. Lực ngược hướng với vận tốc vật


D. Lực hợp với vận tốc 1 góc nào đó.

Câu 6: Phát biểu nào sau đây là khơng chính xác?
A. Đơn vị của mơmen là N.m
B. Ngẫu lực khơng có hợp lực
C. Lực gây ra tác dụng làm quay khi giá của nó khơng đi qua trọng tâm
D. Ngẫu lực gồm 2 lực song song, ngược chiều, khác giá, cùng độ lớn, cùng tác dụng vào vật
Câu 17: Đồ thị của hình nào dưới đây biểu diễn đúng quan hệ giữa động năng Wđ phụ thuộc vào vận tốc
A. Hình 2

B. Hình 3

C. Hình 1

D. Hình 4

Câu 18: Để có mơmen của một vật có trục quay cố định là 10 Nm thì cần phải tác dụng vào vật một lực bằng
bao nhiêu? Biết khoảng cách từ giá của lực đến tâm quay là 20cm.
A. 0.5 (N).

B. 50 (N).

C. 200 (N).

D. 20(N)

Câu 19: Một vật chịu tác dụng của một lực F khơng đổi có độ lớn 5N, phương ngang của lực hợp với phương
chuyển động một góc 600. Biết rằng quãng đường đi được là 6 m. Công của lực F là
A. 11J.


B. 50 J.

C. 30 J.

D. 15 J.

Câu 20: Một vật trọng lượng 10 N có động năng 50 J (Lấy g = 10m/s2). Khi đó vận tốc của vật bằng
A.10 m/s.

B. 7,1 m/s.

C. 1 m/s.

D. 0,45m/s.

Câu 21: Nhờ một cần cẩu, một kiện hàng có khối lượng 5 tấn được nâng thẳng đứng lên cao nhanh dần đều, đạt
độ cao 10 m trong 5s. Lấy
A.

m/s2. Công của lực nâng trong giây thứ 5 bằng

.

B.

.

C.

.


D.

Câu 22: Một vật khối lượng 10kg được kéo đều trên sàn nằm ngang bằng một lực 20N hợp với phương ngang
một góc 300. Khi vật di chuyển 2m trên sàn trong thời gian 4s thì cơng suất của lực là
A. 5W.

Câu 23: Một chiếc xe mơ tơ có khối lượng
tốc xe lên tốc độ

là bao nhiêu?

A.

B.

.

C. 5√ 3W.

B. 10W.

.

D. 10√ 3W.

đang chạy với tốc độ 14 m/s. Công cần thực hiện để tăng

C.


.

D.

.

Câu 24: Một học sinh ném một vật có khối lượng 200g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 8
m/s từ độ cao 8m so với mặt đất. Lấy g = 10m/s 2. Xác định cơ năng của vật khi vật chuyển động?
A. 22,4 (J)

B. 18,4(J)

C.10(J)

D. 4 (J)

Câu 25: Một vật có khối lượng m = 500g trượt từ đỉnh B đến chân C của một mặt
phẳng nghiêng có chiều dài

, góc nghiêng

; g = 10m/s2. Công của

trọng lực thực hiện khi vật di chuyển từ B đến C bằng 4J. Giá trị của
19

bằng


A.


B.

C.

D.

Câu 26: Một vật được ném lên độ cao1m so với mặt đất với vận tốc đầu 2 m/s. Biết khối lượng của vật bằng
0,5 kg (Lấy g = 10m/s2). Cơ năng của vật so với mặt đất bằng:
A. 4J.

B. 5 J.

C. 6 J.

D. 7 J

Câu 27: Một gàu nước khối lượng 10 kg được kéo cho chuyển động đều lên độ cao 5m trong khoảng thời gian
1 phút 40 giây (Lấy g = 10 m/s2). Cơng suất trung bình của lực kéo là:
A. 0,5 W.

B. 5W.

C. 50W.

D. 500 W.

Câu 28: Một vật có khối lượng 200g được thả rơi tự do từ độ cao 20m,

. Công suất tức thời


của trọng lực khi vật chạm đất là
A. 60 W.

B. 50 W.

C. 30 W.

D. 40 W.

Câu 29: Một viên đạn khối lượng 50 g bay ngang với tốc độ 200 m/s đến xuyên qua một tấm gỗ dày và chui
sâu vào gỗ 4 cm. Độ lớn lực cản (trung bình) của gỗ bằng
A. 25000 N.

B. 30000 N.

C. 15000 N.

D. 20000 N. 

Câu 30: Hịn đá có khối lượng m=50g được ném thẳng đứng lên với vận tốc v 0=20m/s. Chọn gốc thế năng tại
mặt đất. Thế năng bằng ¼ động năng khi vật có độ cao
A. 16m.

B. 5m.

C. 4m.

D. 20m.


Câu 31: Một con lắc đơn có chiều dài l = 1m. Kéo cho dây làm với đường thẳng đứng một góc 45 0 rồi thả tự
do. Cho g = 9,8m/s2 . Tính vận tốc con lắc khi nó đi qua vị trí cân bằng.
A. 3,14m/s.

B. 1,58m/s.

C. 2,76m/s.

D. 2,4m/s.

Câu 32: Vật đang chuyển động với vận tốc 25m/s thì trượt lên dốc. Biết dốc dài 50m, đỉnh dốc cao 14m, hệ
số ma sát giữa vật và mặt dốc là µt=0,25. Cho g = 10 m/s2. Vận tốc ở đỉnh dốc là
A. 33,80m/s.

B. 10,25m/s.

C. 25,20m/s.

D. 9,75m/s.

Câu 33: Cho một thanh đồng chất AB có khối lượng là 10kg. Tác dụng một lực F ở
đầu thanh A như hình vẽ, làm cho thanh bị nâng lên hợp với phương ngang một góc
30°. Xác định độ lớn của lực biết lực hợp với thanh một góc 60°.
A. 100N

B. 50N

C. 200N

D. 150N


Câu 34: Một quả bóng được thả rơi tự do từ độ cao 20 m so với mặt đất. Khi chạm đất, một phần cơ năng biến
thành nhiệt năng nên quả bóng chỉ nảy lên theo phương thẳng đứng với độ cao 10 m. Tỉ số tốc độ của quả bóng
trước và sau khi chạm đất bằng
A. 2.

B. 0,5.

C.

D.

Câu 35: Từ một đỉnh tháp cao 20 m, người ta ném thẳng đứng lên cao một hòn đá khối lượng 50 g với vận
tốc đầu 18m/s. Khi rơi chạm mặt đất, vận tốc của hòn đá bằng 20 m/s. Lấy g = 10 m/s 2. Xác định cơng của lực
cản do khơng khí tác dụng lên hịn đá
A. -8,1 J.

B. -11,9J.

C. -9,95J.

20

D. -8100J.



×