Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Đề kiểm tra giữa kì 2 Chủ Đề 7+8 Gdđp 6_ Tỉnh Lạng Sơn.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.17 KB, 16 trang )

UBND HUYỆN

KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II

TRƯỜNG

NĂM HỌC 2022–2023
MƠN: GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG LẠNG
SƠN
LỚP 6: Thời gian làm bài: 45 phút

I. MỤC TIÊU
1. Mục tiêu
HS sẽ:
- Xác định được vị trí và giới hạn của tỉnh Lạng Sơn trên bản đồ: thuộc
vùng nào, tiếp giáp với quốc gia và những tỉnh nào trong nước.
- Nêu được khái quát ý nghĩa của vị trí địa lí đối với sự phát triển kinh tế - xã
hội của địa phương.
- Nhận biết một số nghề truyền thống và một số sản phẩm tiêu biểu của nghề
truyền thống ở Lạng Sơn.
- Nêu được vai trị, thuận lợi, khó khăn của các nghề truyền thống ở Lạng
Sơn.
- Nhận biết được một số công việc đơn giản trong quy trình làm sản phẩm
của một nghề truyền thống ở Lạng Sơn.
2. Năng lực


* Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Biết chủ động, tích cực thực hiện nhiệm vụ nhằm
hoàn thành bài kiểm tra
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có thể hướng dẫn, giới thiệu một số làng


nghề truyền thống.
* Năng lực chuyên biệt:
- Năng lực tìm hiểu địa lí: xác định vị trí địa lí và giới hạn tỉnh Lạng Sơn,
khái quát ý nghĩa của vị trí địa lí đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của
tỉnh Lạng Sơn
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vận dụng kiến thức, kĩ năng để nêu
vai trị, thuận lợi, khó khăn của các nghề truyền thống ở Lạng Sơn
- Năng lực tìm hiểu: Trình bày được một số nghề truyền thống và một số
sản phẩm tiêu biểu của nghề truyền thống ở Lạng Sơn.
3. Phẩm chất Chăm chỉ học tập tích cực, chủ động và có ý thức tự giác
làm bài
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA
Trắc nghiệm 30 % Tự luận 70%
III. NỘI DUNG KIỂM TRA


1. Ma trận đề

Nhận biết

Thông hiểu

Mức độ

dung

dụng Vận dụng cao Tổng

thấp
TN


Nội

Vận

TL TN

TL

T
N

TL

TN

TL


Chủ đề 7:

Câu 5

vị trí địa

0,5đ

Câu 7

lí, giới

hạn và
sự phân
chia
hành
chính
tỉnh lạng
sơn

Chủ đề 8: Câu 1,2,

Câu

nghề

4

3,6

1,5đ



truyền
thống ở
Lạng Sơn

Câu 8

Câu
9,10



Số câu

Số điểm

Tỉ lệ

Số câu

Số câu

Số câu

4

2

2

Số điểm

Số điểm

Số điểm

2

1


3

Số câu
2
Số điểm

Tỉ lệ

Tỉ lệ

Tỉ lệ

20%

10%

30%

40%

Tổng

Số câu 3

Số câu 3

cộng

Số


điểm Số điểm 1,5 Số

1,5

Tỉ lệ 15%

Tỉ lệ 15%

Số câu 2

điểm Số điểm 5,5

1,5
Tỉ lệ 30%

10

4

Tỉ lệ

Số câu 1

10

Tỉ lệ 55%

100

Số


câu

10
Số điểm
10
Tỉ
100

lệ


2. Đặc tả đề
Mức độ kiến
Nội dung
TT

Kiến
thức

1

Đơn vị
kiến thức

thức, kỹ

Số câu hỏi theo mức độ
nhận biết


năng

Nhậ

cần kiểm tra

n

g

dụn

dụng

đánh giá

biết

hiểu

g

cao

1. Vị trí

Xác định

địa lí và


được vị trí

giới hạn

và giới hạn
của tỉnh
Lạng Sơn
trên bản
đồ: thuộc
vùng nào,
tiếp giáp
với quốc

Thôn Vận

Vận


gia và
Chủ đề

những tỉnh

7: vị trí

nào trong

địa lí,

nước.


giới hạn

Nhận biết

và sự

được các

phân
chia
hành

2. Phân
chia hành
chính

1

huyện/thành
phố của tỉnh
Lạng Sơn.

chính
Nêu được

tỉnh lạng

khái quát ý


sơn

nghĩa của
3.Ý nghĩa

vị trí địa lí

của vị trí

đối với sự

địa lí

phát triển

1

kinh tế - xã
hội của địa
phương.
2

1. Các

Kể tên một số

nghề

nghề truyền


truyền

thống và một

1

1


số sản phẩm
thống của
Lạng Sơn

tiêu biểu của
nghề truyền
thống ở Lạng
Sơn.
Nhận biết

Chủ đề
8: nghề
truyền
thống ở
Lạng
Sơn

2. Quy
trình sản
xuất của
một số

nghề
truyền
thống

cơng việc đơn
giản trong
quy trình làm
sản phẩm của
một nghề
truyền thống
ở Lạng Sơn.

Nêu được vai

của nghề

trò, nghề

truyền

truyền thống

thống đối

ở Lạng Sơn.

sống của
người dân

2


được một số

3. Vai trò

với đời

2

1

1


và sự phát
triển kinh
tế – xã hội
ở Lạng
Sơn
4. Những

Nêu được khó

thuận lợi,

khăn của các

khó khăn

nghề truyền


1

1

4

2

trong phát thống ở Lạng
triển nghề Sơn.
truyền
thống ở
Lạng Sơn
Tổng

4

2


3. Đề kiểm tra
UBND HUYỆN

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II

TRƯỜNG

NĂM HỌC 2022–2023


ĐỀ CHÍNH THỨC

MƠN: GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG LẠNG
SƠN LỚP 6: Thời gian làm bài: 45 phút
(Đề gồm 01 trang 10 câu)

I. TRẮC NGHIỆM : ( 3,0 Điểm)
* Khoanh tròn một chữ cái A hoặc B,C,D vào câu trả em cho là đúng
nhất. Mỗi câu 0,5 điểm.
Câu 1: Tỉnh Lạng Sơn có những nghề truyền thống nào tiêu biểu?.
A. bánh khảo, thạch đen, rượu Mẫu

B. dệt thổ cẩm, tráng bánh phở,

Sơn

bánh ngải

C. bánh chưng đen, ngói âm dương,

D. Cả A, B, C

cao khơ
Câu 2 : Quy trình làm cao khơ Vạn Linh gồm có mấy bước?
A. 3 Bước

B. 4 Bước

C. 5 Bước


D. 6 Bước

Câu 3. Nghề làm ngói âm dương của đồng bào Tày, Nùng ở xã nào huyện
Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn?
A. Quỳnh Sơn-Bắc Sơn-Lạng Sơn (Bắc
Quỳnh)

B. Vũ Sơn-Bắc Sơn-Lạng Sơn


C. Vũ Lễ-Bắc Sơn-Lạng Sơn

D. Long Đống-Bắc Sơn-Lạng
Sơn

Câu 4. Thạch đen Tràng Định quy trình làm có mấy bước?
A. 4

B. 3

C. 6

D. 5

* Câu 5. Các đơn vị hành chính trực thuộc tỉnh Lạng Sơn năm 2002 có
A. có 11 huyện, 1 thành phố trực
thuộc tỉnh và 10 huyện

B. có 10 huyện, 1 thành
phố trực thuộc tỉnh và 11 huyện


C. có 9 huyện, 1 thành phố trực

D. Cả A, B, C

thuộc tỉnh và 10 huyện
Câu 6. Rượu mẫu Sơn người nấu cần trải qua các công đoạn nào sau đây?
A. Ngâm gạo-Nấu cơm-Trộn
cơm vào men-Chưng cất rượu
C. Trộn cơm vào men-Ngâm gạoNấu cơm-Chưng cất rượu

B. Nấu cơm-Ngâm gạo-Trộn
cơm vào men-Chưng cất rượu
D. Trộn cơm vào men-Nấu
cơm-Ngâm gạo-Chưng cất rượu

II. TỰ LUẬN : (7,0 ĐIỂM)
Câu 7. (2 điểm): Nêu vị trí địa lí và giới hạn của tỉnh Lạng Sơn và ý nghĩa
của vị trí địa lí đối với sự phát triển kinh tế - xã hội
Câu 8. (1điểm): Nghề được cơng nhận là nghề truyền thống phải đạt các
tiêu chí nào?
Câu 9. (2 điểm): Nghề truyền thống có vai trị như thế nào đối với đời sống
người dân và sự phát triển kinh tế – xã hội ở Lạng Sơn?


Câu 10. (2 điểm): Những thuận lợi, khó khăn trong phát triển nghề truyền
thống ở Lạng Sơn

……………………………HẾT……………………………
Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm ( Học sinh khơng được sử dụng tài

liệu)
4. Hướng dẫn chấm

UBND HUYỆN

ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II

TRƯỜNG

NĂM HỌC 2022–2023
MƠN: GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG LẠNG

ĐỀ CHÍNH THỨC

SƠN
LỚP 6: Thời gian làm bài: 45 phút
(Đáp án gồm 02 trang 10 câu)

I. TRẮC NGHIỆM : ( 3,0 Điểm)
* Khoanh tròn đáp án ( 2,5 Điểm)
Câu hỏi

1

2

3

4


5

6

Đáp án

D

C

A

A

A

A

Điểm

0,5

0,5

0,5

0,5

0,5


0,5


II. TỰ LUẬN
Câu 7.

- vị trí địa lí và giới hạn (1 điểm)
- Lạng Sơn là một tỉnh miền núi biên giới thuộc vùng Trung du và miền
núi Bắc Bộ với hệ tọa độ địa lí kéo dài từ 21019’B đến 22027’B và từ
106006’Đ đến 107021’Đ.

- Lạng Sơn có đường biên giới dài hơn 231,7 km với Trung Quốc và tiếp
giáp 5 tỉnh của nước ta.

- Biên giới Lạng Sơn – Trung Quốc có 474 cột mốc quốc giới với 2 cửa khẩu
quốc tế, 1 cửa khẩu chính, 9 cửa khẩu phụ và nhiều lối mở.

- Lạng Sơn có tổng diện tích tự nhiên là 8310,09 km2; chiếm khoảng
8,73% diện tích Trung du và miền núi Bắc Bộ và chiếm khoảng 2,5% diện
tích cả nước).

- Ý nghĩa của vị trí địa lí (1 điểm)
- Thuận lợi phát triển các ngành kinh tế; thực hiện chính sách mở cửa, hội
nhập, giao lưu kinh tế, trao đổi khoa học và công nghệ với các tỉnh trong
nước và với Trung Quốc.
- Giao lưu văn hóa, chung sống hồn bình, hợp tác hữu nghị và cùng phát
triển với các dân tộc trong vùng và với nước láng giềng
Câu 8.
Nghề được công nhận là nghề truyền thống phải đạt cả 3 tiêu chí
sau:



+ Nghề đã xuất hiện tại địa phương từ trên 50 năm và hiện đang tiếp tục
phát triển tính đến thời điểm đề nghị công nhận. (0,5 điểm)
+ Nghề tạo ra những sản phẩm mang bản sắc văn hoá dân tộc.(0,25 điểm)
+ Nghề gắn liền với tên tuổi của một hay nhiều nghệ nhân hoặc tên tuổi
của làng nghề.(0,25 điểm)
Câu 9.
Vai trò của nghề truyền thống đối với đời sống của người dân và sự phát
triển kinh tế – xã hội ở Lạng Sơn
- Nghề truyền thống ở Lạng Sơn góp phần cải thiện đời sống của người dân,
đồng thời đóng góp khơng nhỏ vào sự phát triển kinh tế – xã hội tại địa
phương.(1 điểm)
- Nghề truyền thống tại Lạng Sơn góp phần phát triển du lịch địa phương.
Đến với Lạng Sơn, du khách được trải nghiệm sự đa dạng của các ngành
nghề truyền thống, được thưởng thức nét độc đáo, mang đậm bản sắc văn
hoá dân tộc của các sản phẩm do nghề truyền thống tạo ra. (1 điểm)
=> phát triển nghề truyền thống là cơ hội thúc đẩy kinh tế – xã hội, khai
thác tiềm năng du lịch của địa phương, đồng thời cũng chính là góp phần
giữ gìn bản sắc văn hố dân tộc.
Câu 10.
Những thuận lợi, khó khăn trong phát triển nghề truyền thống ở
Lạng Sơn
- Thuận lợi: (1 điểm)


+ nguồn nguyên liệu phong phú, sẵn có tại địa phương, ví dụ như cây thạch
đen để làm thạch đen ở Tràng Định, nguồn lá thảo dược trên núi cao Mẫu
Sơn để làm men lá nấu rượu Mẫu Sơn...
+ Những sản phẩm của nghề truyền thống rất đa dạng, độc đáo, mang đậm

bản sắc văn hoá các dân tộc của vùng núi xứ Lạng.
+ Người dân ý thức rõ việc lưu giữ nghề truyền thống là một cách thức làm
kinh tế hiệu quả.
=> Nhờ đó, một số nghề truyền thống đã ngày càng khởi sắc, thu hút được
nhiều người tham gia, tạo ra số lượng sản phẩm lớn, đáp ứng nhu cầu trong
nước và tìm được hướng xuất khẩu, đưa sản phẩm đến với bạn bè quốc tế.
- Khó khăn: (1 điểm)
+ Nhiều nghề sản xuất nhỏ lẻ, phân tán, chủ yếu ở quy mơ hộ gia đình nên
khó khăn trong việc áp dụng công nghệ hiện đại.
+ Nhiều sản phẩm của nghề truyền thống thời hạn sử dụng ngắn, thậm chí
chỉ sử dụng được trong ngày.
+ Mẫu mã sản phẩm đơn điệu, tính thẩm mĩ chưa cao.
+ Một số sản phẩm chưa có thương hiệu, nhãn mác hàng hố do đó sức
cạnh tranh kém, doanh thu thấp.
+ Thiếu khu trưng bày, giới thiệu sản phẩm, chưa xây dựng được chiến lược
quảng bá sản phẩm nên thị trường chưa được mở rộng.


……………………………HẾT……………………………



×