GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
----------
HOÀNG VĂN LƯỢNG
GIẢI PHÁP THU GOM VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI
RẮN TRÊN ðỊA BÀN HUYỆN GIA VIỄN,
TỈNH NINH BÌNH
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Hà Nội - 2011
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
----------
HOÀNG VĂN LƯỢNG
GIẢI PHÁP THU GOM VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI
RẮN TRÊN ðỊA BÀN HUYỆN GIA VIỄN,
TỈNH NINH BÌNH
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp
Mã số : 60 31 10
Người hướng dẫn khoa học: TS. TRẦN ðÌNH THAO
Hà Nội - 2011
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..
i
LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan rằng ñây là công trình nghiên cứu của tôi. Toàn bộ số liệu
và kết quả nghiên cứu là trung thực và chưa từng ñược sử dụng trong bất cứ luận
văn, luận án nào.
Tôi xin cam ñoan rằng mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn ñều ñã
ñược cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày 14 tháng 09 năm 2011
Học viên
Hoàng Văn Lượng
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..
ii
LỜI CẢM ƠN
ðể hoàn thành ñề tài này tôi ñã nhận ñược sự giúp ñỡ của nhiều cơ quan, cá
nhân, cán bộ quản lý các ñịa phương các thầy cô giáo và bạn bè. Tôi xin chân thành
cảm ơn:
- Thầy giáo hướng dẫn trực tiếp TS. Trần ðình Thao ñã hướng dẫn, giúp
ñỡ tận tình ñể giúp tôi có thể hoàn thành ñề tài này.
- Phòng TN&MT và các phòng khác huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình. Các
cán bộ các ñịa phương, phòng ban tại các xã trên ñịa bàn huyện ñã hỗ trợ
và giúp ñỡ cung cấp thông tin và ñiều tra trong quá trình thực hiện ñề tài.
- Tôi xin chân thành cảm ơn ñến các hộ dân, công nhân ngành môi trường và
với các cán bộ quản lý môi trường trên ñịa bàn huyện ñã giúp ñỡ tôi trong
quá trình ñiều tra và thu thập số liệu ñể tôi có thể hoàn thành tốt ñề tài.
- Xin chân thành cảm ơn ñến các thầy cô giáo trong khoa KT&PTNT và bộ
môn phân tích ñịnh lượng cũng như Viện ñào tạo sau ñại học ñã giúp tôi
hoàn thành luận văn này.
- Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn ñến bạn bè, gia ñình luôn ở bên ủng
hộ và giúp ñỡ tôi.
Một lần nữa xin chân thành cảm ơn ñến tất cả mọi người, sự giúp ñỡ ñóng
góp ñó tạo nên sự thành công của ñề tài.
Hà Nội, ngày 14 tháng 09 năm 2011
Học viên
Hoàng Văn Lượng
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..
iii
MỤC LỤC
MỤC LỤC ...........................................................................................................................iii
DANH MỤC BẢNG............................................................................................................vi
DANH MỤC SƠ ðỒ VÀ ðỒ THỊ....................................................................................vii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT........................................................................................viii
I - MỞ ðẦU..........................................................................................................................1
1.1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu ñề tài ....................................................................1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu .....................................................................................................2
1.2.1 Mục tiêu chung ............................................................................................................2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể.............................................................................................................3
1.3 Câu hỏi nghiên cứu........................................................................................................3
1.4 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu ñề tài.....................................................................3
1.4.1 ðối tượng nghiên cứu ñề tài........................................................................................3
1.4.2 Phạm vi nghiên cứu ñề tài...........................................................................................3
II - CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THU GOM VÀ XỬ LÝ CTR ..................4
2.1 Cơ sở lý luận về chất thải rắn và ô nhiễm môi trường ...............................................4
2.1.1 Một số khái niệm..........................................................................................................4
2.1.1.1 Chất thải rắn..............................................................................................................4
2.1.1.2 Môi trường, ô nhiễm môi trường ...............................................................................6
2.1.1.3 Thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn..................................................................6
2.1.2 Các nguồn phát sinh chất thải rắn..............................................................................7
2.1.3 Phân loại chất thải rắn................................................................................................8
2.1.4 Thành phần vật lý của chất thải rắn.........................................................................10
2.1.5 Thành phần hóa học của chất thải rắn ....................................................................12
2.1.6 Kỹ thuật xử lý chất thải rắn.......................................................................................14
2.1.7 Tác ñộng của chất thải rắn ñến môi trường.............................................................20
2.1.8 Các yếu tố ảnh hưởng ñến quá trình thu gom chất thải rắn ...................................22
2.2 Tình hình thu gom và xử lý chất thải rắn trên thế giới và Việt Nam......................22
2.2.1 Tình hình thu gom chất thải rắn ở một số nước trên thế giới .................................22
2.2.2 Tình hình xử lý chất thải rắn ở Việt Nam và trên thế giới ......................................27
2.3 Các công trình nghiên cứu có liên quan ñến ñề tài...................................................35
III - ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..............................36
3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu......................................................................................36
3.1.1 ðiều kiện tự nhiên .....................................................................................................36
3.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội..........................................................................................38
3.2 Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................42
3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu ...................................................................................42
3.2.2 Phương pháp tổng hợp tài liệu..................................................................................43
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..
iv
3.2.3 Phương pháp phân tích thống kê kinh tế .................................................................43
3.2.4 Phương pháp phỏng vấn những người am hiểu (KIP)............................................43
3.2.5 Phương pháp khảo sát thực ñịa ................................................................................43
3.2.6 Phương pháp chuyên gia...........................................................................................43
3.3 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu ......................................................................................43
IV - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ........................................................45
4.1 Thực trạng thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn ở Gia Viễn.......................45
4.1.1 Nguồn phát sinh và phân loại chất thải rắn.............................................................45
4.1.1.1 Chất thải rắn sinh hoạt ............................................................................................45
4.1.1.2 Chất thải rắn công nghiệp .......................................................................................47
4.1.1.3 Chất thải rắn y tế .....................................................................................................47
4.1.1.4 Chất thải nguy hại....................................................................................................48
4.1.2 Thực trạng thu gom và xử lý chất thải rắn...............................................................49
4.1.2.1 Công tác thu gom và vận chuyển.............................................................................49
4.1.2.2 Thực trạng xử lý chất thải rắn .................................................................................51
4.2 Hiện trạng ô nhiễm môi trường ở Gia Viễn ..............................................................53
4.2.1 Hiện trạng môi trường ñất.........................................................................................53
4.2.2 Hiện trạng môi trường nước .....................................................................................55
4.2.3 Hiện trạng môi trường không khí.............................................................................58
4.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng ñến môi trường.....................................................................59
4.2.4.1 Bụi, nấm mốc và vi trùng.........................................................................................59
4.2.4.2 Mùi hôi.....................................................................................................................60
4.2.4.3 Ồn, rung...................................................................................................................60
4.2.4.4 ðộng vật gây hại và vật chủ trung gian...................................................................61
4.2.5 Các tác ñộng tiêu cực tới môi trường và con người .................................................61
4.2.5.1 Tác hại của khí methane (CH
4
)................................................................................61
4.2.5.2 Tác hại của bụi ........................................................................................................61
4.2.5.3 Tác hại của khí Sulphua hydro (H
2
S) ......................................................................62
4.2.5.4 Tác hại của tiếng ồn.................................................................................................62
4.2.5.5 Tác ñộng tới môi trường của nước rò rỉ..................................................................63
4.2.5.6 Tác ñộng lên tài nguyên sinh vật và các hệ sinh thái ..............................................65
4.3 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng ñến việc thu gom và xử lý CTR trên ñịa bàn
huyện Gia Viễn...................................................................................................................65
4.3.1 Yếu tố tự nhiên...........................................................................................................65
4.3.2 Yếu tố kinh tế, xã hội .................................................................................................66
4.3.2.1 Sự phát triển kinh tế.................................................................................................66
4.3.2.2 Sự phát triển dân số.................................................................................................66
4.3.2.2 Trình ñộ dân trí........................................................................................................68
4.3.3 Các yếu tố thuộc chính sách.....................................................................................69
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..
v
4.3.3.1 Công tác quy hoạch ñô thị nhà ở.............................................................................69
4.3.3.2 Kinh phí và trang thiết bị cho công nhân môi trường .............................................69
4.3.3.3 Ý kiến ñánh giá, ñóng góp của người dân ñịa phương trong công tác quản lý và xử
lý chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) .....................................................................................70
4.3.4 Sự thay ñổi của lượng chất thải rắn trong tương lai ...............................................71
4.3.4.1 Dự báo chất thải rắn sinh hoạt................................................................................71
4.3.4.2 Chất thải rắn công nghiệp .......................................................................................73
4.3.4.3 Chất thải rắn y tế .....................................................................................................74
4.3.4.4 Dự báo chất thải nguy hại .......................................................................................75
4.5 Giải pháp thu gom và xử lý chất thải rắn trên ñịa bàn huyện Gia Viễn ................77
4.5.1 Căn cứ ........................................................................................................................77
4.5.2 Giải pháp cụ thể về thu gom và xử lý chất thải rắn trên ñịa bàn ............................78
4.5.2.1 Giải pháp về quản lý chất thải rắn ..........................................................................78
4.5.2.2 Giải pháp về thu gom, vận chuyển chất thải rắn.....................................................81
4.5.2.3 Giải pháp xử lý, tiêu hủy chất thải rắn ....................................................................99
4.5.2.4 Giải pháp quy mô bãi chôn lấp hợp vệ sinh tại các xã, thị trấn............................104
4.5.2.5 Giải pháp về ñầu tư thu gom, xử lý chất thải rắn..................................................106
4.5.2.6 Giải pháp kỹ thuật quản lý chất thải rắn...............................................................110
4.5.2.7 Nâng cao nhận thức cộng ñồng trong việc quản lý chất thải rắn .........................110
4.5.2.8 Giải pháp quản lý môi trường ...............................................................................111
4.5.2.9 Thu gom rác thải rắn và xử lý rác thải hữu cơ tại các hộ gia ñình.......................114
V - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................................115
5.1 Kết luận.......................................................................................................................115
5.2 Kiến nghị.....................................................................................................................116
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..
vi
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1 Các nguồn phát sinh chất thải rắn và dạng chất thải rắn sinh ra ............................7
Bảng 2.2 Thành phần vật lý của chất thải rắn sinh hoạt (1960 - 2000) ...............................10
Bảng 2.3 Tổng hợp về ñộ ẩm có trong các loại chất thải rắn ..............................................11
Bảng 2.4 Tổng hợp tỷ trọng của rác sinh ra tại các nguồn khác nhau .................................12
Bảng 2.5 Thành phần hóa học có trong rác thải sinh hoạt...................................................13
Bảng 2.6 Hàm lượng các chất trơ có trong rác thải sinh hoạt..............................................13
Bảng 2.7 Tỷ lệ thành phần chất thải trong chất thải rắn ñô thị ở các nước có thu nhập khác
nhau......................................................................................................................................23
Bảng 2.8 Tình hình thu gom CTR ñô thị trên toàn thế giới năm 2004................................26
Bảng 3.1 Tình hình sử dụng ñất huyện Gia Viễn năm (2008-2010)....................................37
Bảng 3.2 Tình hình dân số huyện Gia Viễn (1997-2010)....................................................38
Bảng 3.3 Giá trị sản xuất nông nghiệp trên ñịa bàn huyện (2006-2010).............................40
Bảng 3.4 Tình hình phát triển lâm nghiệp của huyện (2006-2010).....................................40
Bảng 4.1 Hiện trạng lượng chất thải rắn huyện Gia viễn ....................................................46
Bảng 4.2 Tổng hợp hiện trạng lượng CTR phát sinh năm 2010..........................................49
Bảng 4.3 Tình hình thu gom chất thải rắn tại huyện Gia Viễn............................................50
Bảng 4.4 Thông tin về các bãi rác ở huyện Gia Viễn năm 2010 .........................................51
Bảng 4.5 Ảnh hưởng của khí Sulphua hydro ñến cơ thể con người....................................62
Bảng 4.6: Dự báo dân số huyện Gia Viễn ñến năm 2020....................................................67
Bảng 4.7 Ý kiến của công nhân và người dân về công tác thu gom, vận chuyển CTR sinh
hoạt.......................................................................................................................................70
Bảng 4.8: Dự báo lượng rác thải sinh hoạt phát sinh ñến năm 2020...................................72
Bảng 4.9: Dự báo lượng chất thải rắn công nghiệp phát sinh..............................................74
Bảng 4.10: Thành phần chất thải y tế ..................................................................................74
Bảng 4.11: Dự báo lượng phát sinh lượng chất thải rắn y tế...............................................75
Bảng 4.12: Dự báo lượng chất thải nguy hại sinh ra từ y tế ................................................75
Bảng 4.13: Dự báo lượng chất thải nguy hại phát sinh từ công nghiệp...............................75
Bảng 4.14: Dự báo lượng chất thải nguy hại phát sinh từ sinh hoạt....................................76
Bảng 4.15: Dự báo lượng chất thải rắn phát trên toàn huyện..............................................76
Bảng 4.16: Phân loại quy mô bãi chôn lấp chất thải rắn .....................................................77
Bảng 4.17: Khoảng cách thích hợp khi lựa chọn bãi chôn lấp ............................................77
Bảng 4.18: Hạch toán chi phí thu gom, vận chuyển CRT mạng lưới M
1
............................84
Bảng 4.19: Phương án thu gom, vận chuyển mạng lưới M
1
................................................86
Bảng 4.20: Hạch toán chi phí thu gom, vận chuyển CTR mạng lưới M
2
............................87
Bảng 4.21: Phương án thu gom, vận chuyển mạng lưới M
2
................................................89
Bảng 4.22: Hạch toán chi phí thu gom, vận chuyển CTR mạng lưới M
3
............................90
Bảng 4.23: Phương án thu gom, vận chuyển mạng lưới M
3
................................................92
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..
vii
Bảng 4.24: Các trạm trung chuyển trong mạng lưới liên xã M
LX
........................................94
Bảng 4.25: Hạch toán chi phí thu gom, vận chuyển CTR mạng lưới M
LX
..........................95
Bảng 4.26: Phương án thu gom, vận chuyển mạng lưới M
LX
..............................................96
Bảng 4.27: So sánh lựa chọn mạng lưới thu gom, vận chuyển tối ưu .................................97
Bảng 4.28 Dự báo lượng CTR khu du lịch tâm linh chùa Bái ðính....................................98
Bảng 4.29: Tổng hợp các hạng mục công trình khu xử lý CTR Gia Hòa .........................102
Bảng 4.30: Hạch toán các thông số các ô chôn lấp............................................................103
Bảng 4.31: Tổng hợp trang thiết bị và nhân công khu xử lý CTR Gia Hòa ......................103
Bảng 4.32: Diện tích các bãi chôn lấp mini tại các xã/thị trấn (2011 – 2015)...................105
Bảng 4.33: Diện tích các trạm trung chuyển tại các xã/thị trấn.........................................106
Bảng 4.34: Tổng hợp ñầu tư thu gom, xử lý CTR trên ñịa bàn Gia Viễn..........................107
Bảng 4.35: Tổng hợp kinh phí ñầu tư tại các trạm trung chuyển và mạng lưới thu gom..108
Bảng 4.36 Tổng hợp chi phí vận hành tại bãi xử lý tập trung Gia Hòa.............................109
Bảng 4.37 Tổng hợp chi phí vận hành tại bãi xử lý tập trung huyện Gia Viễn .................109
DANH MỤC SƠ ðỒ VÀ ðỒ THỊ
ðồ thị 4.1: Tốc ñộ phát triển dân số của huyện Gia Viễn từ năm 1995 ñến nay.................67
Sơ ñồ 2.1 Ảnh hưởng của CTR sinh hoạt ñến con người và môi trường.............................
20
Sơ ñồ 4.1 Mô hình quản lý chất thải rắn tại các xã/ thị trấn ................................................78
Sơ ñồ 4.2 Mô hình quản lý chất thải rắn huyện Gia Viễn (2016 – 2020)............................79
Sơ ñồ 4.3 Mô hình gom, vận chuyển chất thải rắn tại các xã/ thị trấn.................................82
trên ñịa bàn huyện Gia Viễn ................................................................................................82
Sơ ñồ 4.4 Vận hành hệ thống xe thùng cố ñịnh cho huyện Gia Viễn..................................83
Sơ ñồ 4.5 Quy trình xử lý chôn lấp chất thải rắn cho khu xử lý tập trung.........................103
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..
viii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BKHCN&MT
:
Bộ khoa học công nghệ và môi trường
BVTV
:
Bảo vệ thực vật
BXD
:
Bộ xây dựng
CN – TTCN
:
Công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp
CTR
:
Chất thải rắn
CTRSH
:
Chất thải rắn sinh hoạt
ðBSH
:
ðồng bằng Sông Hồng
GDP
:
Tổng sản phẩm quốc nội
KH&CN
:
Khoa học và công nghệ
LðTB&XH
:
Lao ñộng thương binh và xã hội
ODA
:
Vốn hỗ trợ phát triển chính thức
OECD
:
Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế
TðPTBQ
:
Tốc ñộ phát triển bình quân
TCVN
:
Tiêu chuẩn Việt Nam
TN&MT
:
Tài nguyên và môi trường
TW
:
Trung Ương
UBND
:
Ủy ban nhân dân
VLXD
:
Vật liệu xây dựng
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..
1
I - MỞ ðẦU
1.1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu ñề tài
Vấn ñề chất thải rắn (CTR) ñang thực sự là một thách thức lớn ñối với môi
trường và sức khoẻ cộng ñồng ở mọi quốc gia, ñặc biệt ñối với các nước ñang trong
quá trình công nghiệp hóa, hiện ñại hóa như Việt Nam. Theo “Báo cáo Diễn biến
Môi trường Việt Nam 2004 - Chất thải rắn”, tổng lượng chất thải rắn phát sinh mỗi
năm ước tính 15 triệu tấn, trong ñó 80% là chất thải rắn sinh hoạt, phần còn lại từ
các hoạt ñộng công nghiệp, nông nghiệp và y tế. Hàng năm, lượng chất thải rắn phát
sinh ngày càng tăng. Trong khi ñó công tác quản lý chất thải rắn vẫn còn nhiều bất
cập và yếu kém. Lượng chất thải rắn ñược thu gom vẫn ở mức thấp và chủ yếu tập
trung ở các nội thị. Phần lớn chất thải rắn chưa ñược phân loại, thu gom và vận
chuyển hợp vệ sinh. Nhiều ñịa phương chưa có bãi chôn lấp chất thải rắn hợp vệ
sinh và vận hành ñúng kỹ thuật. Hà Nội, Hải Phòng và thành phố Hồ Chí Minh ñã
xây dựng những bãi chôn lấp và xử lý rác với quy mô lớn như Nam Sơn, Tràng Cát,
Tam Tân, ðông Thạnh nhưng do vị trí của các bãi chôn lấp và xử lý rác này không
thích hợp, thiết kế xây dựng không ñúng kỹ thuật nên gây ô nhiễm môi trường
nghiêm trọng và thường xuyên phát sinh mùi hôi, ảnh hưởng tới môi trường và ñiều
kiện sinh hoạt của người dân sinh sống lân cận.
Việc thu gom, xử lý chất thải rắn, xây dựng các bãi chôn lấp, các khu liên
hợp xử lý rác ñúng kỹ thuật, bảo ñảm các thông số yêu cầu về quy hoạch, ñảm bảo
vệ sinh môi trường, ít gây ảnh hưởng tới môi trường xung quanh là những yêu cầu
cấp bách hiện nay. ðể ñáp ứng vấn ñề này, ngay từ năm 1999 Thủ tướng Chính phủ
ñã ban hành Quyết ñịnh số 152/1999/Qð-TTg ngày 10/07/1999 về việc phê duyệt
Chiến lược quản lý chất thải rắn tại các ñô thị và khu công nghiệp Việt Nam ñến
2020. Ngày 21/06/2005, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 23/2005/CT-TTg
về ñẩy mạnh công tác quản lý chất thải rắn tại các ñô thị và khu công nghiệp. Ngày
09/04/2007 Chính phủ ñã ban hành Nghị ñịnh số 59/2007/Nð-CP về quản lý chất
thải rắn, trong ñó quy ñịnh rõ về quy hoạch quản lý chất thải rắn, hoạt ñộng thu
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..
2
gom, lưu giữ, vận chuyển và xử lý chất thải rắn. Vấn ñề này cần phấn ñấu ñạt mục
tiêu ñặt ra ñến năm 2020 là:
Hoàn thành quy hoạch quản lý chất thải rắn cho các ñô thị và khu công nghiệp
theo hướng vùng huyện, vùng liên huyện hay vùng ñặc thù, trong ñó ưu tiên quy hoạch
các bãi chôn lấp chất thải rắn; xây dựng các công trình tái chế chất thải rắn.
Thu gom, vận chuyển và xử lý 90% tổng lượng chất thải rắn phát sinh tại các
ñô thị và khu công nghiệp, trong ñó ưu tiên cho việc tái sử dụng, tái chế chất thải,
hạn chế tối ña khối lượng rác chôn lấp, ñặc biệt là với các ñô thị thiếu quỹ ñất làm
bãi chôn lấp rác.
Cũng như các ñịa phương khác trong cả nước thì vấn ñề chất thải rắn ñã và
ñang trở thành vấn ñề bức xúc của huyện Gia Viễn. Chất thải rắn của huyện chủ yếu
ñược thu gom và xử lý theo hình thức tự phát, với biện pháp xử lý chủ yếu là ñổ
ñống tự nhiên, lộ thiên, mang tính tạm bợ, không có quy hoạch ñịnh hướng, không
hợp vệ sinh, gây ô nhiễm nghiêm trọng cho môi trường xung quanh. ðặc biệt, rác
thải sinh hoạt từ các khu thị tứ, các chợ trong toàn huyện ñều chưa có ñịnh hướng
thu gom, chưa có trạm trung chuyển. Rác thải thu gom ñược từ các khu thị tứ, khu
chợ ñều ñược xử lý tự phát bằng cách ñổ ñống lộ thiên tại 1 ñiểm do ñịa phương tự
lựa chọn mà không tuân theo bất kỳ một tiêu chí cụ thể nào. Hiện nay, chất thải rắn
sinh ra tại các khu vực trên ñịa bàn toàn huyện ñang gây ô nhiễm môi trường nghiên
trọng, gây bức xúc cho nhân dân trong toàn huyện.
Xuất phát từ các vấn ñề nêu trên, tiến hành nghiên cứu ñề tài: “Giải pháp thu
gom và xử lý chất thải rắn trên ñịa bàn huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình” là cần
thiết ñể ñáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của huyện trong giai ñoạn ñến
năm 2020.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
Khảo sát thực trạng chất thải rắn, phân tích ô nhiễm môi trường do chất thải rắn
gây ra, ñề xuất giải pháp thu gom và xử lý chất thải rắn trên ñịa bàn huyện Gia Viễn.
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..
3
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống hoá các vấn ñề lý luận về chất thải rắn, ô nhiễm môi
trường do chất thải rắn gây ra;
- ðánh giá thực trạng lượng chất thải rắn phát sinh, thu gom và xử lý chất
thải rắn ở huyện Gia Viễn;
- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng ñến thu gom và xử lý chất thải rắn trên ñịa
bàn huyện;
- ðề xuất giải pháp thu gom và xử lý chất thải rắn trên ñịa bàn huyện.
1.3 Câu hỏi nghiên cứu
1. Chất thải rắn gây ra ô nhiễm môi trường nghiêm trọng như thế nào?
2. Mức ñộ thiệt hại do chất thải rắn gây ô nhiễm môi trường?
3. Trách nhiệm của cộng ñồng (gia ñình, doanh nghiệp, làng nghề, các tổ
chức ñoàn thể) ñối với vấn ñề ô nhiễm môi trường do chất thải rắn gây ra?
4. Giải pháp thu gom và xử lý chất thải rắn, bảo vệ môi trường cho Gia Viễn?
1.4 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu ñề tài
1.4.1 ðối tượng nghiên cứu ñề tài
ðối tượng nghiên cứu của ñề tài là chất thải rắn; nguồn phát sinh chất thải
rắn; nguồn phát thải từ các bãi chôn lấp; các ñịa ñiểm bị ô nhiễm chất thải rắn; công
tác thu gom và xử lý chất thải rắn của cơ quan môi trường.
1.4.2 Phạm vi nghiên cứu ñề tài
* Về nội dung
ðề tài tập trung ñánh giá hiện trạng phát sinh và công tác thu gom chất thải
rắn; khả năng phân loại, tái chế và tái sử dụng chất thải rắn; giải pháp về quy hoạch,
tổ chức, xử lý chất thải rắn gây ô nhiễm môi trường trên ñịa bàn Gia Viễn.
* Về không gian
ðề tài nghiên cứu tình hình thu gom và xử lý chất thải rắn ở các ñịa ñiểm bị
ô nhiễm trên ñịa bàn huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình.
* Về thời gian
ðề tài tập trung nghiên cứu thực trạng thu gom và xử lý chất thải rắn ở Gia
Viễn trong những năm gần ñây; các vấn ñề dự báo về lượng chất thải rắn phát sinh
ñến 2015 – 2020.
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..
4
II - CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THU GOM VÀ XỬ LÝ CTR
2.1 Cơ sở lý luận về chất thải rắn và ô nhiễm môi trường
2.1.1 Một số khái niệm
2.1.1.1 Chất thải rắn
Theo ðặng Kim Chi (2002), chất thải rắn là toàn bộ các loại vật chất ñược
con người loại bỏ trong các hoạt ñộng kinh tế - xã hội của mình (bao gồm các hoạt
ñộng sản xuất, các hoạt ñộng sống và duy trì sự tồn tại của cộng ñồng v.v…). Trong
ñó quan trọng nhất là các loại chất thải sinh ra từ các hoạt ñộng sản xuất và hoạt
ñộng sống.
Theo báo cáo diễn biến môi biến môi trường Việt Nam 2004 - chất thải rắn -
cục bảo vệ môi trường Việt Nam thì chất thải rắn (hay còn gọi là rác thải) là chất
thải không ở dạng lỏng, không hoà tan ñược thải ra từ các hoạt ñộng sinh hoạt, y tế,
công nghiệp. Chất thải rắn còn bao gồm bùn cặn, phế phẩm trong nông nghiệp, xây
dựng, khai thác mỏ.
* Chất thải rắn sinh hoạt
Chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) là những chất thải liên quan ñến các hoạt
ñộng của con người, nguồn tạo thành chủ yếu từ các khu dân cư, các cơ quan,
trường học, các trung tâm dịch vụ thương mại. Chất thải rắn sinh hoạt có thành
phần bao gồm thực phẩm dư thừa hoặc quá hạn sử dụng, xương ñộng vật, tre gỗ, vải
giấy, rơm rạ, xác ñộng vật, vỏ rau quả, vỏ hộp kim loại, thuỷ tinh, gạch ngói vỡ, ñất
ñá, cao su, chất dẻo,…(Nguyễn Thế Chinh, (2003)).
Chất thải rắn phát sinh trong sinh hoạt cá nhân, hộ gia ñình, nơi công cộng ñược
gọi chung là chất thải rắn sinh hoạt. Thành phần chính gồm vỏ trái cây, thức ăn dư
thừa, bao bì, túi nylon, giấy, vỏ hộp, v.v... trong ñó chủ yếu là những chất hữu cơ nên dễ
bị phân hủy, gây mùi khó chịu, làm mất vệ sinh và ảnh hưởng ñến mỹ quan khu vực.
* Chất thải rắn công nghiệp
Chất thải rắn phát thải từ hoạt ñộng sản xuất công nghiệp, làng nghề, kinh
doanh dịch vụ hoặc các hoạt ñộng khác ñược gọi chung là chất thải rắn công
nghiệp. Thành phần và tính chất của chất thải rắn công nghiệp rất ña dạng và tùy
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..
5
thuộc vào từng ngành nghề công nghiệp, từng loại dây chuyền công nghệ. Thành phần
vật lý của chất thải rắn công nghiệp có thể là các chất hữu cơ, vô cơ hoặc cả hai.
* Chất thải rắn y tế
Chất thải rắn y tế là những vật phẩm, bệnh phẩm, các loại hóa chất vv… sinh ra
trong quá trình hoạt ñộng của bệnh viện, trung tâm y tế. ðặc trưng của chất thải rắn
y tế là có tính ñộc hại rất cao, với thành phần bao gồm hầu hết tất cả những loại
dụng cụ, thiết bị và thuốc men dùng trong y tế như: Bông, gạc, ống tiêm, chất thải
từ các bệnh nhân có thể lây nhiễm… Thậm chí ñôi khi trong chất thải y tế còn có cả
những bệnh phẩm sinh ra từ các quá trình phẫu thuật cho bệnh nhân, nhau thai vv…
* Chất thải rắn nguy hại
Chất thải rắn nguy hại là chất thải chứa các chất hoặc hợp chất có một trong
những ñặc tính: phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm, gây ngộ ñộc
hoặc ñặc tính nguy hại khác. Chúng thường ñược sinh ra từ các nhà máy, các khu
công nghiệp mà tại ñó các hóa chất ñược sử dụng làm nguyên liệu cho sản xuất; các
cơ sở y tế như bông băng, kim tiêm, bệnh phẩm cũng là loại chất thải rắn có tính
nguy hại lớn tới môi trường. Ngoài ra, chất thải nguy hại cũng có thể ñược phát sinh
từ nguồn sinh hoạt của dân cư.
* Chất thải rắn không gây nguy hại
Chất thải rắn không gây nguy hại có khả năng phân huỷ tự nhiên theo thời
gian, bao gồm:
- Chất thải sinh hoạt gia ñình như rau quả, ñồ ăn thừa, các loại bao bì chứa
thức ăn.
- Chất thải từ các nơi công cộng: Chất thải chợ, ñường phố; Giấy, bìa, cành
cây nhỏ và lá cây; Tro, củi, gỗ mục, vải, ñồ da (trừ phế thải ra có chứa crôm); Chất
thải văn phòng, khách sạn, nhà hàng, ăn uống.
- Phế thải sản xuất không nằm trong danh mục chất thải nguy hại từ các
nghành công nghiệp (chế biến lương thực - thực phẩm, thuỷ sản, rượu bia - giải
khát, giấy, giầy da).
- Bùn sệt thu ñược từ các trạm xử lý nước, (ñô thị và công nghiệp có cặn khô
với tỷ lệ là 20% chất rắn).
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..
6
- Các loại khác: Phế thải nhựa tổng hợp; Bùn thải ra từ hệ thống xử lý bụi;
Tro xỉ không chứa các chất nguy hại sinh ra từ quá trình ñốt chất thải; Tro xỉ từ quá
trình ñốt nhiên liệu.
2.1.1.2 Môi trường, ô nhiễm môi trường
Có nhiều khái niệm về môi trường của nhiều tác giả, tổ chức khác nhau,
nhưng ở ñây chúng tôi xin ñưa ra ñịnh nghĩa về môi trường của Luật bảo vệ môi
trường: “Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh
con người, có ảnh hưởng ñến ñời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người
và sinh vật” (Luật bảo vệ môi trường Việt Nam năm 2005 khoản 1, ñiều 3).
Theo Tổ chức Y tế thế giới: “Ô nhiễm môi trường ñược hiểu là việc chuyển
các chất thải hoặc năng lượng vào môi trường ñến mức có khả năng gây hại ñến
sức khoẻ con người, ñến sự phát triển sinh vật hoặc làm suy giảm chất lượng môi
trường”.
Theo khoản 6 ðiều 3 Luật Bảo vệ môi trường năm 2005: “Ô nhiễm môi
trường là sự biến ñổi của các thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn
môi trường, gây ảnh hưởng xấu ñến con người, sinh vật”.
2.1.1.3 Thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn
Thu gom chất thải rắn là hoạt ñộng tập hợp, phân loại, ñóng gói và lưu giữ tạm
thời chất thải rắn tại nhiều ñiểm thu gom tới ñịa ñiểm hoặc cơ sở ñược cơ quan nhà
nước có thẩm quyền chấp thuận (Trần Hiếu Nhuệ và cộng sự (2001)).
Theo Trương Thanh Cảnh (2002), vận chuyển chất thải rắn là quá trình chuyên
chở chất thải rắn từ nơi phát sinh, thu gom, lưu giữ, trung chuyển ñến nơi xử lý, tái
chế, tái sử dụng hoặc bãi chôn lấp cuối cùng.
Xử lý chất thải là dùng các biện pháp kỹ thuật ñể xử lý các chất thải và không
làm ảnh hưởng tới môi trường; tái tạo ra các sản phẩm có lợi cho xã hội nhằm phát
huy hiệu quả kinh tế (Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc gia (2007).
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..
7
2.1.2 Các nguồn phát sinh chất thải rắn
Chất thải rắn rất ña dạng về thành phần vật lý cũng như thành phần hóa học.
Chất thải rắn sinh hoạt bao gồm tất cả những gì mà ñã ñược sử dụng qua trong cuộc
sống như thực phẩm, giấy, gạch ngói, plastic, nylon… Chất thải công nghiệp thì bao
gồm tất cả những gì mà quá trình sản xuất ñã sử dụng thải ra như hóa chất, nguyên
vật liệu sản xuất vô cơ hoặc hữu cơ.
Bảng 2.1 Các nguồn phát sinh chất thải rắn và dạng chất thải rắn sinh ra
Các nguồn phát sinh chất thải rắn Dạng chất thải rắn sinh ra
1. Các căn hộ gia ñình, các khu chung cư
nhà cao tầng, nhà ở gia ñình
Thực phẩm dư thừa, rác rưởi, tro tàn, và
các loại chất thải ñặc trưng khác vv…
2. Nhà hàng, chợ, khu thương mại, khách
sạn và các khu dịch vụ công cộng khác
Thực phẩm, rác rưởi, tro, chất thải xây
dựng, dầu mỡ, và một số loại chất thải ñặc
trưng khác.
3. Các văn phòng, trường học, bệnh viện,
cửa hàng tạp hóa
Thực phẩm, rác rưởi, tro, chất thải xây
dựng, dầu mỡ, chất thải y tế và một số loại
chất thải ñặc trưng khác.
4. Rác ñường phố
Thực phẩm, rác rưởi, tro, chất thải xây
dựng, dầu mỡ, và một số loại chất thải ñặc
trưng khác.
5. Các khu công viên, khu vui chơi giải
trí, hồ bơi, khu du lịch, sở thú vv…
Thực phẩm, cây cỏ, các loại bao bì giấy
gói thực phẩm, các chất thải ñặc trưng
khác
6. Các khu vực ñang ñô thị hóa, khu dân
cư mới
Gạch, ñá, cát, xà bần, gỗ, bao bì giấy,
plastic, hóa chất, sắt …
7. Nhà máy nước, trạm xử lý nước thải,
cống thoát nước ñô thị
Bùn dư, bùn lắng, bùn cống và một vài
loại chất thải ñộc hại khác
8. Các nhà máy, khu công nghiệp
Chất thải ñộc hại, hóa chất, tro, kim loại,
và các chất thải ñặc trưng khác
9. Các khu sản xuất nông nghiệp
Thực phẩm, các chất hóa chất sử dụng
trong nông nghiệp, rác rưởi, chất thải
nông nghiệp
Nguồn: Technical Buideline on Sanitery Landfill, Design and Operation (Draft)
&Solid Wastes Management and The Environment & Hanbook of Solid Wastes
Management
Việc phân loại chất thải rắn sinh ra từ các nguồn gốc của nó cũng có ý nghĩa rất
quan trọng trong công tác quản lý và xử lý chất thải rắn. Hiện nay, có rất nhiều loại
tài liệu khác nhau ñề cập ñến việc phân loại các nguồn gốc phát sinh chất thải rắn,
tuy nhiên về cơ bản thì chúng cũng tương ñương với nhau.
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..
8
2.1.3 Phân loại chất thải rắn
Việc phân loại chất thải rắn là một việc phức tạp, bởi vì chất thải rắn sinh ra vô
cùng phức tạp, cả về chủng loại, thành phần và tính chất của chúng. Hiện nay có rất
nhiều tài liệu về việc thu gom và quản lý chất thải rắn nhưng mỗi tài liệu lại có một
cách phân loại khác nhau. Nhìn về tổng quát thì chúng cũng không khác nhau nhiều
vì mục tiêu cuối cùng của các chuyên gia là phân loại ñể có một biện pháp xử lý
thích ñáng, nhằm làm giảm tính ñộc hại của chất thải rắn gây ra cho môi trường.
Sau ñây là một cách phân loại dựa trên thành phần và tính chất của chất thải rắn
sinh ra.
* Chất thải rắn có thành phần hữu cơ cao
Là loại chất thải sinh ra từ các hoạt ñộng sinh hoạt của các khu dân cư, sinh ra
từ các khu vực thương mại, nhà hàng, chợ, các khu văn phòng vv… Loại chất thải
này có thành phần như các loại thịt, cá hư hỏng, các loại thực phẩm dư thừa, rau, củ,
quả và các thực phẩm khác. Chúng có thành phần hữu cơ cao, là loại chất thải rắn
có tính chất phân hủy nhanh, khả năng thối rữa cao ñặc biệt với những khu vực có
nhiệt ñộ và ñộ ẩm cao, khả năng gây ô nhiễm môi trường lớn do sự phân rã các chất
hữu cơ trong thành phần của chúng.
* Chất thải rắn là rác rưởi
Loại chất thải rắn này thường sinh ra ở các khu dân cư, khu văn phòng, công
sở, khu thương mại, nhà hàng, chợ, các khu vui chơi giải trí vv… Thành phần của
chúng chủ yếu là các loại giấy, bao bì, giấy carton, palstic, nilon vv… Với thành
phần hóa học chủ yếu là các chất vô cơ, xenlulo, và các loại nhựa có thể ñốt cháy ñược.
Ngoài ra, trong loại chất thải này còn có chứa các loại chất thải là các loại
kim loại như sắt thép, kẽm, ñồng, nhôm… là các loại chất thải không có thành phần
hữu cơ và chúng không có khả năng tự phân hủy. Tuy nhiên, loại chất thải này hoàn
toàn có thể tái chế lại mà không thải loại vào môi trường trừ khi chúng tồn tại dưới
dạng các muối hay ion thì lại gây tác hại rất lớn tới môi trường.
* Chất thải rắn là sản phẩm của các quá trình cháy
Loại chất thải rắn này chủ yếu là tro tàn hoặc các nhiên liệu cháy còn dư lại
của quá trình cháy tại các lò ñốt hoặc lò hơi, lò ñốt dầu. Các loại tro tàn thường sinh
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..
9
ra tại các cơ sở sản xuất công nghiệp, các hộ gia ñình khi sử dụng nhiên liệu ñốt lấy
nhiệt sử dụng cho mục ñích khác. Tro sinh ra thường ở dạng bột mịn hoặc là dạng
bánh xỉ khi sử dụng than làm nguyên liệu. Xét về tính chất thì loại chất thải rắn này
là vô hại nhưng chúng lại rất dễ gây hiện tượng ô nhiễm môi trường do việc phát
sinh bụi.
* Chất thải ñộc hại
Các chất thải rắn hóa học, sinh học, chất gây phóng xạ, chất cháy, chất dễ
gây nổ vv… khi thải bỏ ra môi trường có ảnh hưởng ñặc biệt nghiêm trọng tới môi
trường. Chúng thường ñược sinh ra từ các nhà máy, các khu công nghiệp mà tại ñó
các hóa chất ñược sử dụng làm nguyên liệu cho sản xuất.
Ngoài ra rác thải từ các cơ sở y tế như bông băng, kim tiêm, bệnh phẩm cũng
là loại chất thải rắn có tính nguy hại lớn tới môi trường, cũng ñược xếp vào dạng
chất thải ñộc hại.
* Chất thải sinh ra trong nông nghiệp
Các chất thải rắn sinh ra do dư thừa trong sản xuất nông nghiệp cũng rất ña
dạng và phức tạp. Chúng bao gồm các loại cây củ, quả không ñạt chất lượng bị thải
bỏ, các sản phẩm phụ sinh ra trong nông nghiệp, các loại cây con giống không còn
giá trị sử dụng vv… Loại chất thải này thường rất dễ xử lý, ít gây ô nhiễm môi
trường.
Tuy nhiên, trong quá trình sản xuất nông nghiêp cũng có loại chất thải có
tính ñộc hại cao cần phải quan tâm tới, có ảnh hưởng khá lớn tới môi trường như
các loại phân bón hóa học, thuốc trừ sâu. Chúng có khả năng gây ô nhiễm môi
trường trên diện rộng, nhất là ñối với các nguồn nước ngầm và nước mặt.
* Chất thải rắn sinh ra trong xây dựng
Là loại chất thải rắn sinh ra từ các quá trình ñập phá, ñào bới các công trình
xây dựng dân dụng, giao thông, cầu cống vv… Loại chất thải này có thành phần chủ
yếu là gạch ñá, xà bần, sắt thép, bê tông, tre gỗ vv… Chúng thường xuất hiện ở các
khu dân cư mới, hoặc các khu vực ñang xây dựng.
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..
10
* Chất thải rắn sinh ra từ các ống cống thoát nước thải, trạm xử lý nước
Trong loại chất thải này thì thành phần chủ yếu là bùn ñất chiếm tới 90 -
95%. Nguồn gốc sinh ra chúng là từ các loại bụi bặm, ñất cát ñường phố, xác ñộng
vật chết, lá cây, dầu mỡ rơi vãi, kim loại nặng vv… trên ñường sẽ thu gom vào ống
cống. Nhìn chung loại chất thải rắn này cũng rất ña dạng và phức tạp và có tính ñộc
hại khá cao. Ngoài ra còn một loại chất thải rắn khác cũng ñược phân loại chung
vào là bùn thải sinh ra từ các nhà máy xử lý nước, trạm xử lý nước thải, phân rút từ
các hầm cầu, bể tự hoại. Các loại chất thải rắn này cũng chiếm một lượng nước khá
lớn (từ 25 - 95%) và thành phần chủ yếu cũng là bùn ñất.
2.1.4 Thành phần vật lý của chất thải rắn
ðể có thể xác ñịnh thành phần rác thải theo tính chất vật lý ta chỉ xét ñối với
rác thải sinh hoạt, vì ñây là nguồn chất thải rắn lớn nhất, phức tạp nhất còn ñối với
rác thải công nghiệp thì hầu hết là phụ thuộc vào dây chuyền công nghệ sản xuất,
nguyên vật liệu sử dụng nên ñể phân loại chúng ta có thể dựa trên việc phân loại các
ngành nghề sản xuất công nghiệp.
Bảng 2.2 Thành phần vật lý của chất thải rắn sinh hoạt (1960 - 2000)
Phần trăm tính theo trọng lượng (%) Thành phần
chất thải
1960 1965 1970 1975 1980 1985 1990 1995 2000
Giấy - Carton 34,1 36,8 36,3 33,6 36,1 37,4 37,5 38,1 38,1
Thủy tinh 7,6 8,4 10,4 10,5 9,9 8,0 6,7 6,5 6,1
Kim loại tổng
cộng
12,0 10,7 11,6 11,2 9,6 8,6 8,3 7,9 7,7
Nhựa 0,5 1,4 2,5 3,5 5,2 7,1 8,3 9,6 11,2
Cao su + Da 2,3 2,5 2,6 3,0 2,8 2,3 2,4 2,8 2,9
Vải sợi 1,9 1,8 1,6 1,7 1,7 1,7 2,9 2,9 3,0
Gỗ 3,4 3,4 3,3 3,4 4,4 5,0 6,3 6,5 7,2
Các loại vô cơ
khác
1,6 1,8 2,2 2,9 3,4 3,6 3,1 3,1 3,0
Thực phẩm 13,9 12,3 10,5 10,5 8,7 8,0 6,7 6,3 5,9
Chất thải chăn
nuôi
22,8 20,9 19,0 19,7 18,2 18,2 17,9 16,2 14,8
Nguồn: Environmental Protection Agency (EPA - USA) Hanbook of Solid Wastes
Management.
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..
11
Như ta ñã thấy ñể xác ñịnh ñược thành phần của chất thải rắn (chất thải rắn
sinh hoạt) một cách chính xác là chuyện khó có thể làm ñược, vì thành phần của rác
thải phụ thuộc rất nhiều vào tập quán sinh hoạt, mức sống, mức ñộ tiện nghi của ñời
sống con người, theo mùa trong năm vv…
Qua kết quả phân tích thành phần vật lý của chất thải rắn sinh hoạt cho thấy
khi chất lượng cuộc sống nâng cao thì các sản phẩm thải loại như giấy, carton,
nhựa ngày càng tăng lên. Các sản phẩm thải loại là kim loại, thực phẩm thì ngày
càng giảm xuống.
* ðộ ẩm
ðộ ẩm trong chất thải rắn là lượng nước chứa trong thành phần vật lý của
chúng, ñộ ẩm thường ñược xác ñịnh bằng tỷ lệ giữa trọng lượng của chất thải rắn
dạng tươi (dạng bình thường - mới lấy mẫu) và chất thải rắn ở dạng khô hoàn toàn
(sấy khô ở 105
0
C tới khi trọng lượng sấy không thay ñổi nữa). Khi ñó ñộ ẩm của rác
ñược xác ñịnh bằng công thức:
1
2
100 (%)
p
W x
p
=n
Trong ñó: W là ñộ ẩm có trong rác tươi; P1 là trọng lượng ban ñầu của rác (kg); P2
là trọng lượng của rác không còn thay ñổi sau khi sấy khô ở 105
0
C.
Bảng 2.3 Tổng hợp về ñộ ẩm có trong các loại chất thải rắn
ðộ ẩm (%)
Chủng loại của chất thải rắn
Khoảng dao ñộng Trung bình
Thực phẩm 50 - 80 70
Giấy + Carton 4 - 10 6
Plastic + Cao su 1 - 4 2
Vải 6 - 15 10
Da 8 - 12 10
Rác làm vườn 30 - 80 60
Gỗ 15 - 40 20
ðồ hộp 2 - 4 3
Rác thải sinh hoạt 15 - 40 20
Nguồn: Solid Wastes, Engineering Principles and Management Issues, Tokyo 1977 &
Solid Wastes Management and the Environment.
* Tỷ trọng
Tỷ trọng hay mật ñộ của chất thải rắn ñược xác ñịnh bằng cách tính tỷ lệ giữa
việc cân khối lượng mẫu và thể tích của mẫu. Việc xác ñịnh thể tích của mẫu ta sử
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..
12
dụng phương pháp: Sử dụng một thùng chứa rác ñã ñược xác ñịnh trọng lượng (kg).
ðổ hết rác ra rồi ñổ nước vào ñể xác ñịnh thể tích của thùng chứa. Tỷ trọng của rác
sẽ ñược tính theo công thức:
)/(
3
mkgG
V
M
=
Trong ñó: G là tỷ trọng của rác, M là khối lượng rác cân ñược (kg), V là thể
tích rác ño ñược (m
3
)
Việc cân ño ñược thực hiện nhiều lần sẽ cho ta số liệu chính xác về tỷ trọng của
rác. Sau ñây là tỷ trọng của một vài loại rác sinh ra tại các nguồn khác nhau.
Bảng 2.4 Tổng hợp tỷ trọng của rác sinh ra tại các nguồn khác nhau
Tỷ trọng (kg/m
3
)
Nguồn phát sinh chất thải rắn
Khoảng dao ñộng Trung bình
Khu dân cư (không ép)
Rác rưởi 89 - 178 131
Rác làm vườn 59 - 148 104
Tro 653 - 831 742
Khu dân cư (ép)
Trong xe ép 178 178
Trong bãi chôn lấp (nén thường) 356 - 504 445
Trong bãi chôn lấp (nén tốt) 593 - 742 593
Khu dân cư (sau xử lý)
ðóng kiện 593 - 1068 712
Băm, không ép 119 - 267 214
Băm, ép 653 - 1068 771
Khu thương mại - công nghệ (không ép)
Chất thải thực phẩm (ướt) 475 - 949 534
Rác rưởi ñốt ñược 47 - 178 119
Rác rưởi không ñốt ñược 178 - 356 297
Nguồn: Solid Wastes, Engineering Principles and Management Issues, Tokyo 1977 &
Solid Wastes Management and the Environment.
2.1.5 Thành phần hóa học của chất thải rắn
Thành phần hóa học của rác có ý nghĩa rất to lớn trong việc tìm ra biện pháp
xử lý thích hợp cho loại rác ñó. Thông thường thì chất thải rắn là hỗn hợp của các
chất có thể cháy ñược, ñộ ẩm, và những chất trơ không cháy ñược. Thành phần hóa
học cơ bản của chất thải rắn sinh hoạt bao gồm các yếu tố hóa học cơ bản như: C,
H, O, N, S và tro, cụ thể như sau:
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..
13
Bảng 2.5 Thành phần hóa học có trong rác thải sinh hoạt
Phần trăm trọng lượng (%) Rác thải sinh
hoạt
Carbon Hydro Oxy Nitơ Lưu huỳnh Tro
- Thực phẩm 48,0 6,4 37,6 2,6 0,4 5,0
- Giấy 43,5 6,0 44,0 0,3 0,2 6,0
- Carton 44,0 5,9 44,6 0,3 0,2 5,0
- Plastic 60,0 7,2 22,8 - - 10,0
- Vải 55,0 6,6 31,2 4,6 0,15 -
- Cao su 78,0 10,0 - 2,0 - 1,0
- Da 60,0 8,0 11,6 10,0 0,4 10,0
- Rác làm vườn 47,8 6,0 38,0 3,4 0,3 4,5
- Gỗ 49,5 6,0 42,7 0,2 0,1 1,5
- Bụi, tro 26,3 3,0 2,0 0,5 0,2 68,0
Nguồn: Solid Wastes, Engineering Principles and Management Issues, Tokyo 1977 &
Solid Wastes Management and the Environment.
Các chất trơ không cháy ñược cũng có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc
phân tích thành phần rác, ñể có thể quyết ñịnh ñưa ra công nghệ xử lý thích hợp cho
loại rác này. Tỷ lệ các chất trơ và ñộ ẩm của rác quyết ñịnh rất nhiều tới việc rác có
thể cháy ñược hay không. Trong bảng 2.6 phản ánh hàm lượng các chất trơ có trong
rác thải sinh hoạt.
Bảng 2.6 Hàm lượng các chất trơ có trong rác thải sinh hoạt
Chất trơ (%) Rác thải sinh hoạt
Khoảng dao ñộng Trung bình
- Thực phẩm 2 - 8 5
- Giấy 4 - 8 6
- Carton 3 - 6 5
- Plastic 6 - 20 10
- Vải 2 - 4 2,5
- Cao su 8 - 20 10
- Da 8 - 20 10
- Rác làm vườn 2 - 6 4,5
- Gỗ 0,6 - 2 1,5
- Thủy tinh 96 - 99 98
- ðồ hộp 96 - 99 98
- Bụi, tro 60 - 80 70
Nguồn: Solid Wastes, Engineering Principles and Management Issues, Tokyo 1977 &
Solid Wastes Management and the Environment.
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..
14
2.1.6 Kỹ thuật xử lý chất thải rắn
Các kỹ thuật xử lý chất thải rắn nêu ra ở ñây ñều nhằm vào một mục ñích cuối
cùng là tác ñộng vào rác một ñộng tác về cơ học, hóa học, sinh học, vv… nhằm biến
ñổi hoặc tái sử dụng lại chất thải rắn, hoặc làm giảm thể tích, khối lượng, hoặc biến
ñổi chúng về chất làm cho mức ñộ ảnh hưởng của chúng tới môi trường là ít nhất. Ở
ñiều kiện lý tưởng giúp chất thải rắn sinh ra không ảnh hưởng tới môi trường. Về
tổng quát ta có thể nêu ra một số biện pháp xử lý thông dụng như sau:
a) Xử lý cơ học
Mục ñích của việc xử lý cơ học là một phương pháp xử lý sơ bộ, nhằm làm cho
rác có thể tích nhỏ hơn, vụn hơn, tinh lọc hơn ñể dễ dàng thực hiện các biện pháp
xử lý tiếp theo. Sau ñây là một vài biện pháp xử lý cơ học thông dụng:
* Nén, ép rác bằng thiết bị chuyên dụng
Nhằm mục ñích làm giảm thể tích rác giúp cho thuận tiện trong quá trình vận
chuyển và xử lý tiếp theo rác ñược ñưa vào thiết bị chuyên dụng ép ở áp lực khoảng
từ 7 - 35 kg/cm
2
, làm tỷ trọng của rác tăng lên ñạt tới 950 - 1.100 kg/m
3
. Các thiết
bị nén thường có 2 loại di ñộng và cố ñịnh. Việc thu gom rác hiện nay thường thực
hiện bằng xe chở rác chuyên dụng có chức năng ép, những khả năng ép nhỏ. Khi rác
tập trung tại bãi chôn lấp thì chúng ñược nén ép bằng cách sử dụng các xe ủi kết
hợp nén ñể giảm thể tích lại.
* Làm giảm kích thước bằng các phương pháp cơ học
Rác thu gom lại thường ñược làm giảm kích thước bằng các biện pháp như cắt,
xén, xay, xé, nghiền vv… giúp rác có kích thước nhỏ hơn. Công tác này khá quan
trọng khi tiến hành tái sử dụng lại chất thải rắn, như việc chế tạo phân rác, thiêu ñốt.
* Phân loại rác bằng các tác ñộng cơ học
Phân loại rác là công tác rất quan trọng trong việc lựa chọn biện pháp xử lý
thích hợp ñối với các thành phần rác khác nhau. Việc phân loại rác hoàn toàn có thể
tách ra các thành phần hữu cơ, chất trơ, các chất thải nguy hại ñể xử lý riêng. Sau
ñây là một vài biện pháp phân loại theo phương pháp cơ học.
Phân loại bằng tay
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..
15
Việc phân loại bằng tay thường ñược thực hiện tại các hộ gia ñình, hoặc các
văn phòng công sở có khối lượng rác thải ra hàng ngày nhỏ. Rác thải ñược phân loại
ngay từ ñầu, chất thải hữu cơ, chất thải ñộc hại và các chất trơ ñều ñược ñể riêng
vv… Nếu các loại rác thải sinh ra ñều ñược thu gom và phân loại ngay từ ñầu như
thế thì việc xử lý rác tiếp theo sẽ rất dễ dàng và thuận tiện.
Phân loại bằng khí
ðể có thể phân loại bằng khí ñược thì công tác phụ trợ rất quan trọng là việc
làm giảm kích thước rác bằng các phương pháp cơ học ñã nêu ở trên. ðể có thể thiết
kế ñược thiết bị phân loại rác bằng khí ta phải quan tâm rất nhiều tới tỷ trọng và
kích thước của rác, tính ñồng ñều của rác. Nguyên tắc cơ bản của việc phân loại rác
bằng khí là dựa trên tính chất của các thành phần khác nhau trong rác, thông thường
rác có tỷ trọng lớn nhưng kích thước nhỏ là những chất trơ, còn với những chất hữu
cơ thì có tỷ trọng nhỏ nhưng kích thước lớn. Qua thí nghiệm cho thấy thông thường
thì tốc ñộ dòng khí ñạt từ 7,5 m/s tới 25 m/s thì có thể phân loại ñược rác. Có thể
tính toán tốc ñộ dòng khí dựa trên tỷ lệ thành phần rác và các công thức tính toán
thông gió, khi tính toán dòng khí ở ñiều kiện có mang theo các vật chất khác. Hiệu
quả phân loại của phương pháp này khá cao nếu tính toán ñúng.
Phân loại bằng từ
Việc phân loại bằng từ tính nhằm mục ñích tách riêng các chất có tính chất sắt
từ có trong chất thải rắn. Thiết bị này sử dụng nguyên lý là ñưa chất thải rắn ñi qua
một khu vực có lực từ trường mạnh. Kim loại có tính chất sắt từ ñược giữ lại, rác ñi
qua. Phương pháp này hiệu quả không cao vì chúng chỉ tách ñược những chất thải
rắn có tính chất sắt từ mà không tách ñược các chất trơ như gạch ñá, gỗ và các kim
loại không có từ tính như nhôm, ñồng vv…
Phân loại bằng sàng
Phương pháp này sử dụng dựa trên nguyên tắc là: chất thải rắn hữu cơ thì
thường có kích thước lớn tỷ trọng nhỏ, còn những chất vô cơ thì có kích thước nhỏ
nhưng tỷ trọng lại lớn. Khi ñưa vào sàng, những chất vô cơ có kích thước nhỏ sẽ
lắng xuống dưới và lọt qua mắt sàng, chất hữu cơ còn lại trên mặt sàng ñược tách