Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

Thuyết trình Các nhà quản trị Na Uy xem xét chính sách cổ tức như thế nào

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 30 trang )

1
HOW NORWEGIAN MANAGERS
VIEW DIVIDEND POLICY
CÁC NHÀ QUẢN TRỊ NA UY XEM XÉT CHÍNH
SÁCH CỔ TỨC NHƯ THẾ NÀO ?
H. Kent Baker, Tarun K. Mukherjee, Ohannes George Paskelian
2
NHÓM 1 – NH ĐÊM 4
Nguyễn Ngọc Ngân Hà
1
Nguyễn Thị Thùy Hương
2
Phạm Hoàng Tố Linh
3
Phạm Thị Ngọc Phương
4
Phạm Thị Ngọc Trân
5
3
KẾT LUẬN
MỤC LỤC
GIỚI THIỆU
KHÁC BIỆT CƠ CHẾ ĐIỀU TIẾT
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4
GIỚI THIỆU

Mục tiêu nghiên cứu:
 Quan điểm của các nhà quản trị doanh nghiệp có chia cổ
tức của Na Uy về các yếu tố ảnh hưởng đến chính sách


cổ tức của công ty và về các vấn đề lý thuyết và thực
nghiệm về chính sách cổ tức nói chung.
 So sánh tầm quan trọng của các yếu tố ảnh hưởng đối với
nhà quản trị Na Uy và Hoa Kỳ khi quyết định chính sách
cổ tức.
5
GIỚI THIỆU

Câu hỏi nghiên cứu:
1. Các yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến chính sách cổ
tức của các công ty có chi trả cổ tức tại Na Uy là gì?
Giả thuyết: Các yếu tố liên quan đến thu nhập
2. Tầm quan trọng chung của các yếu tố ảnh hưởng đến chính
sách cổ tức có khác biệt giữa các công ty Na Uy và các
công ty của Hoa Kỳ hay không?
Giả thuyết: Khác biệt đáng kể
6
GIỚI THIỆU

Câu hỏi nghiên cứu:
3. Các nhà quản trị Na Uy có tin rằng chính sách cổ tức ảnh
hưởng đến giá trị doanh nghiệp không?
Giả thuyết: Đồng ý
4. Các nhà quản trị Na Uy có ủng hộ các tín hiệu hoặc lý thuyết
ưu đãi thuế như một lời giải thích cho việc trả cổ tức không?
Giả thuyết: Ủng hộ lý thuyết ưu đãi thuế
7
Tổng quan các nghiên cứu trước đây
“Không có câu trả lời cụ thể về vì sao các công ty trả
cổ tức và vì sao các nhà đầu tư quan tâm đến cổ tức.”

Black (1976); Baker, Powell và Veit (2002); Frankfurter và
Wood (1997).
8
Tổng quan các nghiên cứu trước đây

Hai trường phái thực hiện nghiên cứu về chính
sách cổ tức:

Xây dựng các giả thuyết dựa trên nền tảng lý thuyết
M&M và mở rộng hơn về ảnh hưởng của bất cân xứng
thông tin, thuế, và chi phí đại diện đến chính sách cổ tức.
Tiêu biểu: Baker và Wurgler (2004).

Khảo sát trực tiếp các nhà quản trị về quan điểm của họ
về quyết định chia cổ tức. Tiêu biểu: Lintner (1956);
Baker, Farrelly, Edelman (1985); Farrelly, Baker,
Edelman (1986); Baker và Powell (1999, 2000)

Bài nghiên cứu của chúng ta đi theo hướng này.
9
Tổng quan các nghiên cứu trước đây
• Lintner (1956) nghiên cứu về quyết định chia cổ tức ở Hoa Kỳ: dự
đoán tốt nhất cổ tức hiện tại là cổ tức trong quá khứ và lợi nhuận
hiện tại.
• Baker, Farrelly, Edelman (1985) và Farrelly, Baker, Edelman (1986)
khảo sát các giám đốc tài chính của các công ty NYSE từ ba nhóm
ngành công nghiệp (hàng tiêu dùng, sản xuất, và bán sỉ/bán lẻ): các
yếu tố quan trọng nhất là mức kỳ vọng thu nhập tương lai, mô hình
cổ tức quá khứ, tiền mặt có sẵn, và kỳ vọng duy trì hoặc tăng giá cổ
phiếu.

• Baker và Powell (1999, 2000) thực hiện khảo sát các giám đốc tài
chính từ các công ty NYSE: chính sách cổ tức ảnh hưởng đến giá trị
doanh nghiệp.
• Brav et al. (2005) thu nhập dự kiến nhận được trong tương lai ảnh
hưởng đến chính sách cổ tức.
KHÁC BIỆT VỀ CƠ CHẾ ĐIỀU TIẾT
• Quy định của chính phủ đối với nhà đầu tư:
– Na Uy cấm bất kỳ người nào nắm giữ trên 10% cổ
phiếu đang lưu hành trên thị trường.
– Mỹ: hệ thống rộng rãi các quy tắc bảo vệ cả hai cổ
đông lớn và nhỏ, hỗ trợ công chúng tham gia chủ
động, công khai vào thị trường chứng khoán.
• Chính sách thuế:
– Na Uy có thuế suất thu nhập cá nhân rất thấp và tỷ lệ
phân bổ an sinh xã hội trên toàn thể người lao động
cao hơn ở Mỹ.
– Khác biệt trong thuế áp trên vốn.
10
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
• Mẫu:
Lọc từ 166 công ty niêm yết trên OSE với các điều kiện:
– Không sử dụng dữ liệu các công ty con nếu không có cơ
chế quản lý riêng biệt hoặc trụ sở chính.
– Loại bỏ các công ty quốc tế niêm yết trên sàn giao dịch
nếu cơ quan quản lý nằm bên ngoài Na Uy.
– Công ty có trụ sở tại Na Uy.
– Công ty mà trong đó phần lớn hội đồng quản trị là người
Na Uy.
– Công ty phát hành cổ tức bằng tiền mặt trong quá khứ
dựa trên báo cáo thường niên năm 2003.

 Kết quả mẫu gồm 121 công ty
11
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
• Công cụ khảo sát: thực hiện bảng khảo sát được
phát triển từ Baker et al. (1985), Farrelly et al.
(1986) và Baker và Powell (1999, 2000).
• Bảng câu hỏi gồm 3 phần chính:
– Phần I bao gồm các câu hỏi liên quan đến việc đánh giá
về 22 yếu tố ảnh hưởng đến chính sách cổ tức.
– Phần II bao gồm sáu câu hỏi về thông tin tổng quan về
người trả lời và công ty của họ.
– Phần III yêu cầu người trả lời cho biết mức độ tán thành
hoặc không đồng ý với từng quan điểm trong tổng số 26
quan điểm kèm theo.
12
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
• Phương pháp kiểm định:
– Giả thuyết 1: kiểm định t để xác định tầm quan trọng của từng
yếu tố trong số 22 yếu tố ảnh hưởng đến chính sách cổ tức.
Ngoài ra, kết hợp kiểm định chi bình phương để kiểm tra độ
khác biệt giữa kết quả kỳ vọng và kết quả phản hồi thực tế.
– Giả thuyết 2: đo lường Spearman hệ số tương quan (r
s
) để xác
định các yếu tố theo đánh giá giữa nhà quản trị Na Uy và Hoa
Kỳ có khác biệt đáng kể nào hay không.
– Giả thuyết 3 và 4: kiểm định t để xác định được mức độ tán
thành/không tán thành về 26 quan điểm khác nhau liên quan
đến chính sách cổ tức, kết hợp kiểm định chi bình phương để
xác định mức độ khác biệt giữa các nhóm độc lập.

13
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
• Hạn chế của bài nghiên cứu:
– Ảnh hưởng từ số lượng không phản hồi cuộc khảo sát.
– Chỉ tập trung vào các công ty chi trả cổ tức.
– Chỉ tập trung vào một số vấn đề đang quan tâm về chính
sách. Các tác giả giới hạn phạm vi và chiều dài cuộc khảo
sát để tăng tỷ lệ phản hồi và so sánh kết quả thu được với
các nghiên cứu về cổ tức trước đó tại Mỹ.
– Tầm ảnh hưởng của ngành đến quan điểm về chính sách
cổ tức.
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1. Thông tin tổng quan
• Kết quả:
Các nhà quản trị các công ty Na Uy tái kiểm tra chính
sách cổ tức của họ ít hơn mức bình thường và tỷ lệ
công ty có tỷ lệ thanh toán cổ tức mục tiêu cụ thể thấp
hơn. Các nhà quản trị Na Uy nhìn chung có thể linh hoạt
hơn trong việc thiết lập tỷ lệ chi trả cổ tức hơn là các nhà
quản trị các công ty Mỹ.
16
2. Các nhân tố ảnh hưởng đến chính sách
cổ tức
17
Kết quả: 5 yếu tố có mức độ ảnh hưởng lớn nhất theo thứ tự: F3 –
Mức thu nhập hiện tại, F1 – Độ ổn định thu nhập, F6 – Biên độ đòn
bẩy tài chính hiện tại, F4 – Mức thu nhập kỳ vọng tương lai và F14 –
Tính thanh khoản như khả năng tiền mặt.
2. Các nhân tố ảnh hưởng đến chính sách
cổ tức

18
Bảng 3 cho thấy rằng, không có sự khác biệt đáng kể ở mức ý nghĩa 0.05
giữa 5 nhân tố quyết định mặc dù chúng được phân hạng khác nhau. Sự
khác biệt đáng kể bắt đầu xuất hiện khi có sự so sánh giữa 5 yếu tố quyết
định hàng đầu của việc việc chi trả cổ tức với những nhân tố được xếp
hạng thấp hơn.
3. So sánh mức ảnh hưởng của các yếu tố
giữa Na Uy và Mỹ
19
3. So sánh mức ảnh hưởng của các yếu tố
giữa Na Uy và Mỹ
20
Kết quả:
• Những điểm khác biệt lớn tồn tại giữa việc xếp hạng những nhân
tố ảnh hưởng chính sách cổ tức bởi các nhà quản lý Na Uy và Mỹ.
• Khác biệt về mức độ quan trọng của các quy tắc và bắt buộc của
luật pháp đối với nhà quản trị Na Uy so với nhà quản trị Mỹ.
• Khác biệt về mức xếp hạng giá cổ phiếu.
• Các nhà quản lý Mỹ cũng thể hiện mức độ quan tâm cao hơn đến
việc thay đổi cổ tức có thể cung cấp tín hiệu nhầm lẫn cho nhà đầu
tư hơn các nhà quản lý Na Uy.
 Không có sự tương quan đáng kể ở các mức ý nghĩa thông thường
giữa các xếp hạng tổng thể các yếu tố ảnh hưởng đến chính sách
cổ tức giữa các công ty Na Uy và Hoa Kỳ. Mối tương quan của việc
xếp hạng các yếu tố mạnh mẽ hơn giữa các công ty Na Uy và
NASDAQ so với các công ty Na Uy và NYSE.
4. Quan điểm về chính sách cổ tức của công ty
21
Ưu đãi nhà đầu tư/cổ đông:
• Kết quả:

– Nhà đầu tư thích tiền mặt hơn cổ tức cổ phần và một công
ty phải đáp ứng các ưu đãi cổ tức của các cổ đông.
– Các cổ đông lớn có sở thích cổ tức khác nhau so với các
cổ đông thiểu số.
– Nhà đầu tư thích cổ tức tiền mặt ngày hôm nay hơn sự
tăng giá trị không chắc chắn trong tương lai, khẳng định
rằng chi trả cổ tức cao hơn làm tăng giá trị doanh nghiệp.
22
Quá trình thiết lập cổ tức
23
• Kết quả:
– 85% người được hỏi đồng ý rằng một công ty nên thay đổi
cổ tức dựa trên sự thay đổi bền vững về thu nhập.
– 51,5% người được hỏi đồng ý là một công ty nên cố gắng
duy trì lịch sử chi trả cổ tức không gián đoạn.
– Ở NYSE và NASDAQ tỷ lệ tán thành tương ứng là 74,2% và
95,2%
– Những người được khảo sát từ các công ty Na Uy ít đồng ý
với việc duy trì một một lịch sử không gián đoạn về chi trả cổ
tức hơn những người ở Mỹ.
24
Cổ tức và giá trị
25

×