Tải bản đầy đủ (.ppt) (198 trang)

Kinh tế quốc tế đại cương - Bổ sung kiến thức cao học - ĐH Kinh tế quốc dân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.26 MB, 198 trang )

KINH T QU C T Ế Ố Ế
(International Economics )

1
KINH TẾ QUỐC TẾ
(INTERNATIONAL ECONOMICS)
Giáo trình:

GS.TS. Đ Đ c Bình & TS.Ngô Th Tuy t Mai ỗ ứ ị ế
(đ ng ch biên),ồ ủ Giáo trình Kinh t qu c t ,ế ố ế
NXB ĐH Kinh t qu c dân, 2012ế ố

Tài li u tham kh o:ệ ả
1. Paul R.Krugman, Maurice Obstfeld, Marc
Melitz (2011), International Economics: Theory
and Policy (9th Edition), Prentice Hall
2. Dominick Salvatore, International Economics,
Seventh Edition, John Wiley & Sons, 2001.
2
NỘI DUNG HỌC PHẦN KTQT

Ch ng 1: Gi i thi u kinh t qu c t và ươ ớ ệ ế ố ế
t ng quan v n n kinh t th gi iổ ề ề ế ế ớ

Ch ng 2: H i nh p kinh t qu c tươ ộ ậ ế ố ế

Ch ng 3: Lý thuy t th ng m i qu c tươ ế ươ ạ ố ế

Ch ng 4: Chính sách th ng m i qu c t ươ ươ ạ ố ế

Chương 5: Di chuyển quốc tế các nguồn lực



Chương 6: Cán cân thanh toán quốc tế

Chương 7: Thị trường ngoại hối & tỷ giá hối đoái

Chương 8 : Hệ thống tiền tệ quốc tế

3
PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY HỌC PHẦN

Giảng lý thuyết

Thảo luận lớp, nhóm

Bài tập tình huống

Chương 1
GIỚI THIỆU KINH TẾ QUỐC TẾ
&
TỔNG QUAN VỀ NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1

Tổng quan kinh tế quốc tế

Khái niệm và tầm quan trọng

Nội dung và phương pháp nghiên cứu

Kết cấu giáo trình KTQT


Tổng quan về nền KTTG

Khái niệm và các bộ phận

Những xu thế lớn

Những vấn đề có tính chất toàn cầu

Vị trí và vai trò của Việt Nam trong nền kinh tế
thế giới
GIỚI THIỆU KINH TẾ QUỐC TẾ

Tầm quan trọng của kinh tế quốc tế

Nội dung nghiên cứu kinh tế quốc tế

Phương pháp nghiên cứu kinh tế quốc tế
7
TẦM QUAN TRỌNG CỦA KINH TẾ
QUỐC TẾ

Các QH KTQT ngày càng đ c tăng c ng, ph c ượ ườ ứ
t pạ

Vai trò quan tr ng c a TMQTọ ủ

Di chuy n v n ĐTQT ngày càng gia tăngể ố

Vai trò ngày càng quan tr ng c a các công ty đa ọ ủ
qu c giaố


Xu h ng liên k t KTQT và LKKTKV đang phát ướ ế
tri n m nh m và nhanh chóngể ạ ẽ

Vai trò c a các t ch c qu c t : IMF, WB, ADB, ủ ổ ứ ố ế
WTO, UN…

Cu c kh ng ho ng KT toàn c u, kh ng ho ng ộ ủ ả ầ ủ ả
n công châu Âu, suy thoái KT toàn c u,…ợ ầ
8
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU KINH TẾ
QUỐC TẾ

Nghiên c u s tác đ ng qua l i l n nhau v m t ứ ự ộ ạ ẫ ề ặ
kinh t gi a các qu c gia có ch quy nế ữ ố ủ ề

Phân tích dòng v n đ ng c a hàng hóa, d ch v ậ ộ ủ ị ụ
và các giao d ch ti n t gi a các qu c giaị ề ệ ữ ố

Nghiên c u chính sách nh h ng đ n dòng v n ứ ả ưở ế ậ
đ ng c a hàng hóa, d ch v và các giao d ch ti n ộ ủ ị ụ ị ề
t gi a các qu c giaệ ữ ố

Nghiên c u các v n đ l n: ứ ấ ề ớ h i nh p KTQT; lý ộ ậ
thuy t TMQT; chính sách TMQT; di chuy n qu c t các ế ể ố ế
ngu n l c; th tr ng ngo i h i; t giá h i đoái; h th ng ồ ự ị ườ ạ ố ỷ ố ệ ố
ti n t qu c t ….ề ệ ố ế
9
PH NG PHÁP NGHIÊN C U KINH ƯƠ Ứ
T QU C TẾ Ố Ế


S d ng các ph ng pháp nghiên c u c a KT ử ụ ươ ứ ủ
h cọ

Ph ng pháp nghiên c u đ c thù:ươ ứ ặ

Ph ng pháp đ n gi n hóa ươ ơ ả

Ph ng pháp tr u t ng hóaươ ừ ượ
=> đ c th c hi n d a trên các gi đ nh và trình bày ượ ự ệ ự ả ị
d i d ng các mô hình kinh tướ ạ ế
10
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA NỀN KTTG
1.Khái niệm và cơ cấu nền kinh tế thế giới
2.Các giai đoạn vận động và phát triển của
nền kinh tế thế giới
3.Bối cảnh mới của nền kinh tế thế giới
11
KHÁI NIỆM VÀ CÁC BỘ PHẬN CỦA
NỀN KTTG

Khái ni m v n n kinh t th gi iệ ề ề ế ế ớ

Là t ng th các n n kinh t c a các qu c giaổ ể ề ế ủ ố

Tác đ ng qua l i thông qua phân công LĐ QT và ộ ạ
QHKTQT

Các b ph n c a n n kinh t th gi iộ ậ ủ ề ế ế ớ


Các ch th c a n n KTTGủ ể ủ ề

Các quan h kinh t qu c tệ ế ố ế
12
CÁC CHỦ THỂ CỦA NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI

Các ch th bình di n qu c ủ ể ở ệ ố
gia

Các ch th th p h n bình di n ủ ể ấ ơ ệ
qu c giaố

Các ch th cao h n bình di n ủ ể ơ ệ
qu c tố ế
13
CƠ CẤU NỀN KTTG

C c u c a n n kinh t th gi i:ơ ấ ủ ề ế ế ớ
1. Theo h th ng KT-XH:ệ ố

H th ng KT TBCNệ ố

H th ng KTXHCNệ ố

H th ng KT thu c các n c th gi i th baệ ố ộ ướ ế ớ ứ
2. Theo trình đ phát tri n kinh t :ộ ể ế

Các n c công nghi p phát tri n caoướ ệ ể


Các n c ĐPTướ

Các n c ch m phát tri nướ ậ ể
3. Theo khu v c đ a lýự ị
4. Theo đ c đi m dân t c-văn hóa-l ch s …ặ ể ộ ị ử
14
WB – 1/7/2012

Căn cứ vào GNI bình quân đầu người, WB chia các
nước thành một số nhóm (188 TV + 26 nền KT)

Các nước có thu nhập thấp (<1.020 USD);

Các nước có thu nhập trung bình thấp (1.026-4.035);

Các nước có thu nhập trung bình cao (4.036-12.475
USD);

Các nước có thu nhập cao (> 12.476 USD).

Vi t Nam: 1.260 USDệ
15
10 N N KINH T M NH NH T TH Gi IỀ Ế Ạ Ấ Ế Ớ
(GDP 2012)
1) Hoa Kỳ: 15.643 tỷ USD
2) TQ: 8.249 tỷ USD
3) NB: 5.936 tỷ USD
4) Đức: 3.405 tỷ USD
5) Pháp: 2.607 tỷ USD
6) Anh: 2.443 tỷ USD

7) Brazil: 2.282 tỷ USD
8) Italia: 1.999 tỷ USD
9) Nga: 1.954 tỷ USD
10) Ấn độ: 1.834 tỷ USD
Vị trí của Việt Nam?
16
2012: 05 NỀN KINH TẾ TỒI TỆ NHẤT
THẾ GIỚI
1. Sudan: tăng tr ng ch m nh t (-7,3%)ưở ậ ấ
2. Congo: GDP/ng i th p nh t (231,51 USD/năm)ườ ấ ấ
3. Belarus: L m phát cao nh t (65,9%)ạ ấ
4. Macedonia: Th t nghi p cao nh t (31,2%)ấ ệ ấ
5. Japan: N công cao nh t (235,8%)ợ ấ
17
CÁC QUAN HỆ KTQT (1)

Là tổng thể các quan hệ về kinh tế có liên quan đến tất cả
các giai đoạn của quá trình sản xuất giữa các chủ thể của
nền KTTG

Nội dung của các QHKTQT

TMQT

ĐTQT

HTQT về KH

DVQT




18
CÁC QUAN HỆ KTQT (2)

QH KTQT được hình thành từ khi có Nhà nước ra đời và
ngày càng được mở rộng, đa dạng, phức tạp trên cơ sở
PCLĐXH

QH KTQT ngày càng phát triển cùng với quá trình phát
triển của nền KTTG.

QHKTQT ra đời là một tất yếu khách quan do:

Do sự khác biệt về điều kiện tự nhiên giữa các quốc gia

Sự phát triển không đều về KT, KH-CN giữa các quốc gia

QT cmh và hth giữa các quốc gia ngày càng tăng cường

Sự đa dạng hóa nhu cầu tiêu dùng ở mỗi quốc gia…
19
CÁC QUAN HỆ KTQT (3)

Tính ch t c a các QHKTQT:ấ ủ

là s th a thu n, t nguy n gi a các QG đ c ự ỏ ậ ự ệ ữ ộ
l p, gi a các TCKT có t cách pháp nhânậ ữ ư

ch u s đi u ti t c a các quy lu t kt nh quy ị ự ề ế ủ ậ ư

lu t giá tr , quy lu t cung c u, quy lu t c nh ậ ị ậ ầ ậ ạ
tranh…

ch u s tác đ ng c a các chính sách, lu t pháp, ị ự ộ ủ ậ
th ch khác nhau c a các qu c gia và qu c tể ế ủ ố ố ế

di n ra th ng g n li n v i s chuy n đ i gi a ễ ườ ắ ề ớ ự ể ổ ữ
các lo i đ ng ti n.ạ ồ ề

t n t i trong đi u ki n không gian và th i gian ồ ạ ề ệ ờ
luôn có kho ng cách và th ng bi n d ng. ả ườ ế ồ
20
BỐI CẢNH QUỐC TẾ CỦA CÁC
QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ

S bùng n c a cu c cách m ng khoa h c –công nghự ổ ủ ộ ạ ọ ệ

Xu th toàn c u hoá và khu v c hoáế ầ ự

Xu th chuy n t đ i đ u sang đ i tho i, h p tác ế ể ừ ố ầ ố ạ ợ
cùng phát tri nể

S phát tri n c a vòng cung châu Á-TBD v i các QG ự ể ủ ớ
có n n kinh t phát tri n năng đ ngề ế ể ộ

Các v n đ có tính ch t toàn c u gia tăngấ ề ấ ầ

Vai trò c a các trung tâm KT và c ng qu c KTủ ườ ố

V n đ kh ng ho ng kinh t toàn c u, n côngấ ề ủ ả ế ầ ợ


S phát tri n kinh t không đ u gi a các n n ự ể ế ề ữ ề
KT
21
BRICS

43% dân s th gi iố ế ớ

25% GDP TG (G8-tr Nga: 38,3%)ừ

15% KNTM toàn c uầ

9% FDI ra (126 t , 42% FDI vào các n c CN)ỷ ướ

20% d tr ngo i t và vàng th gi iự ữ ạ ệ ế ớ

Thành l p ngân hàng chung (50 t USD)- WBậ ỷ

Thành l p Qu d phòng r i ro (100 t USD)- ậ ỹ ự ủ ỷ
IMF

Thành l p ậ Hội đồng Kinh doanh BRICS và Hội đồng
Nghiên cứu Chính sách BRICS
22
NHỮNG VẤN ĐỀ CÓ TÍNH CHẤT
TOÀN CẦU

Là những vấn đề có liên quan đến lợi ích và sự sống còn
của tất cả các quốc gia trên thế giới


Những vấn đề có tính chất toàn cầu ngày càng tăng lên:
nợ nước ngoài, ô nhiễm môi trường, thảm họa thiên
nhiên, lương thực, thất nghiệp, bệnh dịch, phòng chống
ma túy…

Tác động:

Nguồn lực phát triển

Môi trường sinh thái

Tăng trưởng và phát triển kinh tế

Khía cạnh xã hội

Những vấn đề có tính chất toàn cầu tác động đến tất cả các QG, yêu
cầu phải có sự phối hợp hành động để cùng giải quyết
.
23
Chương 2
HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
(International Economic Integration)
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 2

Khái ni m ệ

Các hình th c h i nh pứ ộ ậ

Các lý thuy t v h i nh pế ề ộ ậ


Tác đ ng c a h i nh pộ ủ ộ ậ

M t s liên k t kinh t khu v c tiêu bi uộ ố ế ế ự ể

Liên h th c ti n Vi t Nam ệ ự ễ ệ
25

×