Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Bài giảng (Thầy Hùng SPHNI) về sử dụng ĐDDH cho cán bộ cốt cán lớp 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.52 MB, 16 trang )


LỚP TẬP HUẤN ĐỒ DÙNG DẠY HỌC CỐT CÁN
TỈNH Bắc Giang – Komtum – GiaLai - ĐăcNông
Bài Giảng Thầy: Hồ Tuấn Hùng – Khoa Vật Lí,
Trường ĐHSP Hà Nội

Thí nghiệm vật lí lớp 10

Đồng hồ đếm thời gian
E
N
A
B
K
Mode A↔B: thời gian từ A đến B
®­êng kÝnh bi
20mm
Cæng quang ®iÖn
Mode A hoặc B: thời
gian che ánh sáng tại
cổng A hoặc B
Mode A+B: Thời gian che ánh sáng
tại cổng A và cổng B
Mode T: mode chu kì, tức là hai lần
vật che khuất ánh sáng tại E nối
với cổng A

Dạng xung để thực hiện đếm
Đồng hồ sẽ nhận xung dạng vuông, với các
xung như vậy, theo thiết kế đồng hồ sẽ bắt
đầu đếm hay ngưng đếm. Nếu dạng xung tạo


ra không có dạng vuông, thì sai số của phép
đếm sẽ tạo ra, tức đồng hồ sẽ đếm sớm muộn
khác nhau.
Điều đó có nghĩa, khi công tắc ngắt điện
không tạo ra dạng xung vuông, thì cần có
mạch sửa dạng xung, đó là lí do cần thiết kế
hộp công tắc đặc biệt khi cần tạo xung cho
đồng hồ.
Vật chắn sáng cũng sẽ tạo xung thông qua
cảm biến ánh sáng. Do vậy thiết kế vật khảo
sát cần thích hợp về kích thước và hình dạng.
Khi các xung tạo ra gần nhau (xét quảng
đường ngắn), cần phải bấm nhanh để các
xung cách biệt nhau.

Bµi 1. ChuyÓn ®éng th¼ng biÕn ®æi ®Òu

Bài 2. Khảo sát chuyển động và xác định gia
tốc rơi tự do

×